Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

kết cấu tời - CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 107 trang )

CHUNG C THU NHP THP HONG ANH _HP
Phần II: Kết cấu
Nhiệm vụ :
Tính khung trục 3 .
Chạy khung không gian.
Tính toán sàn toàn khối tầng điển hình .
Tính toán thang bộ tầng điển hình .
Tính móng khung trục 3.
Giảng viên hớng dẫn : th.s hoàng hiếu nghĩa
sinh viên thực hiện : nguyễn Nam pha
Lớp : xdak10
Ch ơng 2: lựa chọn giảI pháp kết cấu
2.1. S ơ bộ ph ơng án kết cấu :
Công trình có chiều rộng 20.8m và dài 34.6m,chiều cao các tầng là 3,6m.
Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta bố trí hệ kết cấu chịu lực cho công trình. Khung chịu
lực chính gồm cột, dầm. Chọn lới cột vuông, nhịp của dầm lớn nhất là 6.0 m.
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung :
2.1.1.1. Các dạng kết cấu khung :
Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra nh sau:
a) Hệ tờng chịu lực.
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tờng
phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tờng thông qua các bản sàn đợc xem là
cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tờng) làm
việc nh thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng
không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết
cấu.
NGUYN C NHT_XDAK10
8
CHUNG C THU NHP THP HONG ANH _HP
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện
kiến trúc của công trình khó có thể bố trí vị trí các tờng cứng cho hợp .


b) Hệ khung chịu lực.
Hệ đợc tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung
không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra đợc không gian kiến trúc khá linh hoạt.
Tuy nhiên nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì kết cấu khung
có độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử dụng hệ kết cấu này
cho công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hởng đến tải trọng bản thân
công trình và chiều cao thông tầng của công trình.
c) Hệ kết cấu lõi chịu lực.
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ
tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả
với công trình có độ cao tơng đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn,
tuy nhiên nó phải kết hợp đợc với giải pháp kiến trúc.
d) Hệ kết cấu vách chịu lực
ú l h kt cu bao gm cỏc tm phng thng ng chu lc. H ny chu ti
trng ng v ngang tt ỏp dng cho nh cao tng. Tuy nhiờn h kt cu ny ngn
cn s linh hot trong vic b trớ cỏc phũng.
e) Hệ hệ kết cấu hỗn hơp khung-vách_lõi chị lực
H kt cu hn hp khung - vỏch - lừi chu lc: V bn cht l s kt hp ca 2
h kt cu u tiờn. Vỡ vy nú phỏt huy c u im ca c 2 gii phỏp ng thi
khc phc c nhc im ca mi gii phỏp trờn. Thc t gii phỏp kt cu ny
c s dng rng rói do nhng u im ca nú. Tu theo cỏch lm vic ca khung
m khi thit k ngi ta chia ra lm 2 dng s tớnh: s ging v s khung
ging.
f) Hệ kết cấu hỗn hợp.
* Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tơng ứng với
diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết
cấu chịu tải cơ bản khác nh lõi, tờng chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút
khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
* Sơ đồ khung - giằng.

Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) đợc tạo ra bằng sự kết hợp giữa
khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách đợc lên kết qua hệ kết cấu sàn
dầm tạo độ cứng không gian lớn, từ đó sẽ giảm kích thớc tiết diện, tăng tính kinh tế
và phù hợp cói thiết kế kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút
(khung cứng).
2.1.1.2. Giải pháp móng cho công trình.
Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng đứng truyền xuống móng nhân theo
số tầng là rất lớn. Mặt khác vì chiều cao lớn nên tải trọng ngang (gió, động đất) tác
dụng là rất lớn, đòi hỏi móng có độ ổn định cao. Do đó phơng án móng sâu là hợp
lý nhất để chịu đợc tải trọng từ công trình truyền xuống.
Móng cọc đóng: Ưu điểm là kiểm soát đợc chất lợng cọc từ khâu chế tạo đến
khâu thi công nhanh. Nhng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó xuyên qua ổ cát,
thi công gây ồn và rung ảnh hởng đến công trình thi công bên cạnh đặc biệt là khu
NGUYN C NHT_XDAK10
9
CHUNG C THU NHP THP HONG ANH _HP
vực thành phố. Hệ móng cọc đóng không dùng đợc cho các công trình có tải trọng
quá lớn do không đủ chỗ bố trí các cọc.
Móng cọc ép: Loại cọc này chất lợng cao, độ tin cậy cao, thi công êm dịu. Hạn
chế của nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều dài cọc bị hạn
chế. Điều này dẫn đến khả năng chịu tải của cọc cha cao.
Móng cọc khoan nhồi: Là loại cọc đòi hỏi công nghệ thi công phức tạp. Tuy nhiên
nó vẫn đợc dùng nhiều trong kết cấu nhà cao tầng vì nó có tiết diện và chiều sâu lớn
do đó nó có thể tựa đợc vào lớp đất tốt nằm ở sâu vì vậy khả năng chịu tải của cọc
sẽ rất lớn.
2.1.1.3 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.
Trong công trình hệ sàn có ảnh hởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự
phân tích đúng để lựa chọn ra phơng án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phơng án kết cấu sau:

a) Sàn sờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đợc sở dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ
thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vợt khẩu độ
lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình
khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
b) Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
không quá 2m.
Ưu điểm: Tránh đợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian
sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và
không gian sử dụng lớn nh hội trờng, câu lạc bộ.
Nhợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn
quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc
những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
c) Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên
kết chắc chắn và tránh hiện tợng đâm thủng bản sàn.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình
Tiết kiệm đợc không gian sử dụng
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6ữ8 m) và rất kinh tế
với những loại sàn chịu tải trọng >1000 (kG/m
2
).
Nhợc điểm:
Tính toán phức tạp

Thi công khó vì nó không đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta hiện nay, nh-
ng với hớng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong tơng lai loại sàn này sẽ đợc sử dụng
rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng.
NGUYN C NHT_XDAK10
10
CHUNG C THU NHP THP HONG ANH _HP
2.1.2.Ph ơng án lựa chọn :
Kt cu bờ tụng ct thộp l mt trong nhng h kt cu chu lc c dựng
nhiu nht trờn th gii. Cỏc nguyờn tc quan trng trong thit k v cu to kt cu
bờ tụng ct thộp lin khi cho nh cao tng cú th túm tt nh sau:
Kt cu phi cú do v kh nng phõn tỏn nng lng ln (Kốm theo vic
gim cng ớt nht).
Dm phi b bin dng do trc ct.
Phỏ hoi un phi xy ra trc phỏ hoi ct.
Cỏc nỳt phi kho hn cỏc thanh (ct v dm ) qui t ti ú.
Vic thit k cụng trỡnh phi tuõn theo nhng tiờu chun sau:
Vt liu xõy dng cn cú t l gia cng v trng lng cng ln cng
tt
Tớnh bin dng cao: Kh nng bin dng do cao cú th khc phc c tớnh
chu lc thp ca vt liu hoc kt cu .
Tớnh thoỏi bin thp nht l khi chu ti trng lp.
Tớnh lin khi cao: Khi b dao ng khụng nờn xy ra hin tng tỏch ri cỏc
b phn cụng trỡnh.
Giỏ thnh hp lý: Thun tin cho kh nng thi cụng
Hỡnh dng mt bng nh: S mt bng nh phi n gin, gn v cng
chng xon ln: Khụng nờn mt bng tri di; hỡnh dng phc tp; tõm cng
khụng trựng vi trng tõm ca nú v nm ngoi ng tỏc dng ca hp lc ti
trng ngang.
Hỡnh dng nh theo chiu cao: Nh phi n iu v liờn tc, trỏnh thay i mt
cỏch t ngt hỡnh dng nh theo chiu cao. Hỡnh dng phi cõn i: T s chiu cao

trờn b rng khụng quỏ ln.
cng v cng : Theo phng ng nờn trỏnh s thay i t ngt ca
s phõn b cng v cng trờn chiu cao nh. Theo phng ngang trỏnh phỏ
hoi do ng sut tp trung ti nỳt.
i vi vic thit k cụng trỡnh, vic la chn gii phỏp kt cu úng mt vai
trũ rt quan trng, bi vỡ vic la chn trong giai on ny s quyt nh trc tip
n giỏ thnh cng nh cht lng cụng trỡnh. Cú nhiu gii phỏp kt cu cú th
m bo kh nng lm vic ca cụng trỡnh do vy la chn c mt gii phỏp
kt cu phự hp cn phi da trờn nhng iu kin c th ca cụng trỡnh.
NGUYN C NHT_XDAK10
11
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Phương án lựa chọn: Sự kết hợp của giải pháp kết cấu khung – vách - lõi cùng
chịu lực tạo ra khả năng chịu tải cao hơn cho công trình. Với công trình chung cư
này thì phương án khung BTCT kết hợp lõi chịu lực là hợp lý hơn cả.
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
12
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
a
b
c
d
1400 4500 45004500 4800
34600
4500 4500 4500
DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600)

DÇm D3 (250X350)
DÇm D2 (250X400)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
Cét C1 (500X650) Cét C1 (500X650)
Cét C1 (500X650)Cét C1 (500X650)
Cét C1 (500X650)
Cét C2 (350X500) Cét C2 (350X500)
1 2 3 4 5 6 7 8
Cét C2 (350X500) Cét C2 (350X500)
Cét C2 (350X500)
Cét C2 (350X500)Cét C2 (350X500)
3000 3000 4000 2000 2800 3200 1400
V¸ch (250X250)
mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng ®iÓn h×nh (t? l? 1:50)
2250
2350 2300
750100012501000750
4750
225
140032002800200014002600300030001400
14006000600060001400

20800
140045004500450048004500450044601440
34600
2250
800
1400
3000 3000
2600 1400 2000 2800
14002600
2400 2400
200012002800
1800
2000 2000
Cét C1 (500X650)
Cét C2 (350X500)
Cét C2 (350X500)
Cét C1 (500X650)
Cét C2 (350X500)
Cét C2 (350X500) Cét C2 (350X500)
DÇm D3 (250X350)DÇm D3 (250X350)DÇm D3 (250X350)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600)
DÇm D3 (250X350)
Cét C1 (500X650) Cét C1 (500X650) Cét C1 (500X650)
DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400)
Cét C1 (500X650)
DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)

DÇm D3 (250X350)
DÇm D1 (300X600)
DÇm D3 (250X350)
Cét C2 (350X500)
Cét C1 (500X650)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
Sơ đồ kết cấu tầng điển hình:
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
13
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
1
2 3
4 5 6 7
8
a
b
c
d
1400 4500 45004500
4800
34600
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D4 (250X500)
4500 4500 4500
800 3000 3000 4000 2000 2800 3200 1400
Cét C2 (350X400)
V¸ch (250X250)

mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng m¸i (t? l? 1:50)
2110
2110
1400
800 4500 800
1400320028002000400030003000800
14006000600060001400
750100012501000750
4750
250
2300
1800
2000 2000
1400 6000 6000 6000 1400
3000 3000 4000 2000
800
600
600
600
600
800
1400 4500 4500 4500 4800 4500 4500 4500 1400
34600
2250 2250
32002800
3735 2265
600
600
600
600

1400
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
3400
Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550)
DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550) Cét C5 (500X550)
DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D3 (250X350)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D3 (250X350)
Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400) Cét C2 (350X400)
DÇm D2 (250X400) DÇm D2 (250X400)
Cét C2 (350X400)
Cét C2 (350X400)
Sơ đồ kết cấu tầng mái:
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
14
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP

DÇm D4 (250X250)
V¸ch (250X250)
mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng tum (t
? l? 1:50)
2110
750100012501000750
4750
250
2300
1800
2000 2000
32002800
3735 2265
3400
DÇm D4 (250X250)
Cét C5 (500X500) Cét C5 (500X500) Cét C5 (500X500) Cét C5 (500X500)
Cét C2 (350X350)
DÇm D2 (250X400)
Cét C2 (350X350)
34002600
DÇm D4 (250X250) DÇm D4 (250X250)
DÇm D2 (250X400)
DÇm D2 (250X400)
60003400
4500 4500 1400
4800
15200
DÇm D2 (250X400)
DÇm D3 (250X350) DÇm D3 (250X350)
DÇm D1 (300X600)

DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
9400
4500 2350 23004800
3400 2800 3200
9400
a
b
c
3
4 5 6
3
4 5 6
a
b
c

Sơ đồ kết cấu tầng tum:
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
15
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
2.1.3. Kích thước sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn, vách … ) và vật liệu
2.1.3. Kích thước sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn, vách … ) và vật liệu
2.1.3.1.Chọn loại vật liệu sử dụng :
Bêtông cấp độ bền B20 có: R
b
=11,5 MPa = 115 KG/cm
2
;
R

bt
= 0.90 MPa = 9 KG/cm
2
.
Thép có Φ < 10 dùng thép AI có R
s
= 225 MPa = 2250 KG/cm
2
R
sw
= 175 MPa = 1750 KG/cm
2
R
scw
= 225 MPa = 2250 KG/cm
2
Thép có Φ ≥ 10 dùng thép AIII có R
s
= 365 MPa = 3650 KG/cm
2
R
sw
= 290 MPa = 2900 KG/cm
2
R
sc
= 365 MPa = 3650 KG/cm
2
2.1.3.2.Kích thước sơ bộ cột :
2250 2250 2250

2250
4500 4500
300030003000
2250 2250
4500
60006000
30006000
b
c
d
60006000
2 3
4
Sơ đồ truyền tải vào cột:
• Việc tính toán lựa chọn được tiến hành theo công thức:
A
cột
.
b
N
k
R
=
Trong đó:N = F.q.n
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
16
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
N : tải trọng tác dụng lên đầu cột.
F : diện tích chịu tải của cột, diện tích này gồm hai loại là trên đầu cột
biên và trên đầu cột giữa.

q: tải trọng phân bố đều trên sàn được lấy theo kinh nghiệm (q = 1400 kg/m
2
=
1,2 T/m
2
)
n: số tầng nhà trong phạm vi mà dồn tải trọng về cột.
A
cột

: diện tích yêu cầu của tiết diện cột.
R
b
: cường độ chịu nén của bêtông cột. Bêtông B20 có R
b
=11,5MPa =
115 KG/cm
2
=1150 T/m
2
k = ( 1,2-1,5) hệ số kể đến sự ảnh hưởng của mô men
• Cột trục A = D
A
cột A
2
. . (3 4,5) 1,2 9
1,2 0,152( )
1150
b
F

m
q n
k
R
× × ×
= = =
Chọn tiết diện cột: 0,35x0,5(m) có A = 0,175m
2
cho tầng 1 đến tầng 3
Chọn tiết diện cột: 0,35x0,45(m) có A = 0,1575m
2
cho tầng 4 đến tầng 6
Chọn tiết diện cột: 0,35x0,4(m) có A = 0,12m
2
cho tầng 7 đến tầng 9
Chọn tiết diện cột: 0,35x0,35(m) có A = 0,12m
2
cho tầng tum
KiÓm tra æn ®Þnh cña cét :
0
0
3,1
l
b
λ λ
= ≤ =
cm
Cét coi nh ngµm vµo sµn, chiÒu dµi lµm viÖc cña cét l
0
=0,7 H

TÇng 1: l = 420cm →l
0
= 294cm → λ = 294/35 = 8,4 cm < λ
0
=3,1 cm
TÇng 2-9 : l = 360cm →l
0
= 252cm → λ = 252/35 = 7,2 cm < 3,1 cm
TÇng tum : l = 300cm →l
0
= 210cm → λ = 210/35 = 6 cm < λ
0
=3,1 cm
• Cột trục B = C
A
cột B
2
. . (3 3) 4,5 1,2 9
1,2 0,304( )
1150
b
F q n
k m
R
+ × × ×
= = =
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,65(m) có A = 0,325 m
2
cho tầng 1đến tầng 3
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,6(m) có A = 0,3 m

2
cho tầng 4 đến tầng 6
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,55(m) có A = 0,275m
2
cho tầng 7 đến tầng 9
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,5(m) có A = 0,25m
2
cho tầng tum
KiÓm tra æn ®Þnh cña cét :
0
0
3,1
l
b
λ λ
= ≤ =
cm
Cét coi nh ngµm vµo sµn, chiÒu dµi lµm viÖc cña cét l
0
=0,7 H
TÇng 1: l = 420cm →l
0
= 294cm → λ = 294/50 = 5,88 cm < λ
0
=3,1 cm
TÇng 2-9 : l = 360cm →l
0
= 252cm → λ = 252/50 = 5,04 cm < 3,1 cm
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
17

CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
TÇng tum : l = 300cm →l
0
= 210cm → λ = 210/50 = 4,2 cm < λ
0
=3,1 cm
2.1.3.3.Chọn tiết diện dầm khung :
Tiết diện dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp, độ lớn của tải trọng đứng,
tải trọng ngang, số lượng nhịp và chiều cao tầng, chiều cao nhà. Chọn kích thước
dầm khung theo công thức kinh nghiệm:
• Tiết diện dầm ngang trong phòng: (Dầm chính)
Nhịp dầm L
1
= 600 cm;
=>h
dc
=
1
1 1
( )
8 12
L÷ ×
= 75cm ÷ 50cm
=> Chọn chiều cao dầm chính h
dc
= 60cm
Chiều rộng dầm chính:
b
dc
= (0,3÷0,5)h

dc
= (0,3÷0,5) x 60 = 18 cm ÷ 30 cm
=> Chọn bề rộng dầm chính b
dc
= 30cm.
Vậy với dầm chính nhịp AB và CD chọn: b
dc1
x h
dc1
= 30 x 60 cm.
• Tiết diện dầm dọc trong phòng (dầm phụ):
Nhịp dầm L
2
= 480 cm
=> h
dp
=
3
1 1
( )
12 20
L÷ ×
= 40cm ÷ 24cm
=> Chọn h
dp
= 40 cm; Chọn chiều rộng dầm : b
dp
= 25cm
Vậy chọn dầm phụ trong phòng : b
dp1

x h
dp1
= 25 x 40 cm.
Dầm conson chọn b
dp1
x h
dp
=25 x 35 cm
Các dầm phụ khác được chọn như dầm conson
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
18
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
360036003600360036003600360036004200
360036003600360036003600360036004200
1400 6000 6000 6000 1400
1400 6000 6000 6000 1400
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600) DÇm D1 (300X600)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)

DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
DÇm D1 (250X350)DÇm D1 (250X350)
cét D1 (500x 650)
cét D1 (500x 650)
cét D2 (350x 500)
cét D2 (350x 500)
cét D1 (500x 650)
cét D1 (500x 650)
cét D2 (350x 500)
cét D2 (350x 500)
cét D1 (500x 650)
cét D1 (500x 650)
cét D2 (350x 500)
cét D2 (350x 500)
cét D3 (500x 600)
cét D3 (500x 600)
cét D4 (350x 450)
cét D4 (350x 450)
cét D3 (500x 600)
cét D3 (500x 600)
cét D4 (350x 450)
cét D4 (350x 450)
cét D3 (500x 600)
cét D3 (500x 600)
cét D4 (350x 450)
cét D4 (350x 450)
cét D5 (500x 550)
cét D5 (500x 550)

cét D6 (350x 400)
cét D6 (350x 400)
cét D5 (500x 550)
cét D5 (500x 550)
cét D6 (350x 400)
cét D6 (350x 400)
cét D5 (500x 550)
cét D5 (500x 550)
cét D6 (350x 400)
cét D6 (350x 400)
a b
c
d
cét D5 (500x 550)
cét D6 (350x 400)
DÇm D1 (300X600)
3000
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
19
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Sơ đồ kết cấu khung
2.1.3.4. Kết cấu sàn :
Chọn giải pháp sàn bê tông toàn khối kết hợp với các hệ dầm chính và dầm
phụ đảm bảo về mặt kiến trúc chịu lực và kinh tế.
Chiều dày sàn phải thoả mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế.
Với kích thước ô sàn lớn nhất là l
2
= 4,8 m; l
1
= 3m.

Xét tỷ số l
2
/ l
1
= 4,8/3 = 1,6 < 2 => Sàn là dạng bản kê 4 cạnh

Chọn chiều dày sàn theo công thức:
1
l
m
D
h
b
×=
Với D - Hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D = 0,8÷1,4
m - Hệ số phụ thuộc liên kết của bản. Với bản kê 4 cạnh m = 3 ÷ 4,8
l
1
– Nhịp bản l
1
= 4,8m
1,4
3 0,89
4,8
b
h = × =
(cm)
Vậy ta chọn chiều dày bản sàn cho các ô bản trong phòng và hành lang toàn
công trình là : h
s

= 10 (cm)
2.2. Tính toán tải trọng
2.2.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác động lên công trình bao gồm trọng lượng bản thân của các kết cấu
chịu lực gồm cột, dầm, sàn và vách (Do tính toán nội lực sử dụng phần mềm Etabs
nên các tải trọng này sẽ được chương trình nhập vào khi ta khai báo hệ số vượt tải
là 1,1). Ngoài ra còn có trọng lượng của tường ngăn, các lớp vật liệu của các lớp sàn
và mái. Sau đây sẽ thống kê cho từng loại tĩnh tải đã nêu trên:
2.2.1.1.Tĩnh tải sàn.
Tĩnh tải sàn hành lang và sàn phòng không có trần giả
Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt
tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2
)
Gạch ceramic 0.015 2000 30 1.1 33
103.2
Vữa xi măng lót 0.015 1800 27 1.3 35.1

Sàn BTCT dày 100
mm
Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
20
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tĩnh tải sàn phòng ở
Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt
tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2
)
Gạch ceramic 0.015 2000 30 1.1 33
151.2
Vữa xi măng lót 0.015 1800 27 1.3 35.1
Sàn BTCT dày 100
mm

Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1
Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Trần giả và hệ
thống kỹ thuật
40 1.2 48
Tĩnh tải sàn lô gia:
Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2)
Gạch ceramic 0.015 2000 30 1.1 33
213.2
Vữa xi măng lót 0.015 1800 27 1.3 35.1
BT chống thấm 0.04 2500 100 1.1 110
Sàn BTCT dày
100mm
Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1
Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tĩnh tải sàn vệ sinh:

Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2)
Gạch ceramic 0.015 2000 30 1.1 33
261.2
Vữa xi măng lót 0.015 1800 27 1.3 35.1
BT chống thấm 0.04 2500 100 1.1 110
Sàn BTCT dày
100mm
Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1
Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Trần giả và hệ
thống kỹ thuật
40 1.2 48
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
21
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tĩnh tải sàn mái M

NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
22
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt
tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2)
2 lớp gạch lá nem
200x200
0.02 2000 40 1.1 44
286.7
Vữa xi măng lót 0.015 2000 27 1.3 35.1
Lớp gạch lỗ thông
tâm
0.015 1000 15 1.1 16.5
Lớp vữa chống
thấm
0.02 2000 40 1.3 52

Lớp BT nhẹ tạo
dốc
0.05 1600 80 1.3 104
Sàn BTCT dày
100mm
Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1
Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tĩnh tải cầu thang:
Tên chi tiết tải
Chiều dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải TT
(kg/m2)
Tổng
tải TT
(kg/m2)
Granito 0.02683 2000 53.66 1.1 59.026
279.322
Vữa xi măng lót 0.02013 1800 36.234 1.3 47.1042
Bậc xây gạch 0.0671 1800 120.78 1.1 132.858
Sàn BTCT dày
100mm
Phần mềm Etabs sẽ tự tính với hệ số 1.1

Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
2.2.1.2.Tải trọng tường xây
Tên
CK
Tên chi
tiết tải
Chiều
dày
(m)
TL
riêng
(kg/m3)
Tải TC
(kg/m2
)
Hệ số
vượt tải
Tải TT
(kg/m2
)
Tổng tải TT
(kg/m2)
Tườn
g 110
Gạch 0.11 1800 198 1.1 217.8
311.4
Vữa trát 0.04 1800 72 1.3 93.6
Tườn
g 220
Gạch 0.22 1800 396 1.1 435.6

529.2
Vữa trát 0.04 1800 72 1.3 93.6
Khi có cửa ta nhân thêm với hệ số tải trọng là 0,8
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
23
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tầng Loại tường
Chiều
cao (m)
Hệ số
cửa
Tổng tải
TT(kg/m
2
)
Tổng tải TT
(kg/m)
Tầng điển hình
Tường 110 3 0.8 311.4 747,36
Tường 110 3,2 0.8 311.4 797,184
Tường 110 3,25 0.8 311.4 809,64
Tường 220 3 0.8 529.2 1270,08
Tường 220 3,25 0.8 529.2 1357,92
Tường 220 3,2 0.8 529.2 1354,725
Tum thang
Tường220 2.75 0.8 529.2 1164,24
Tường 220 2,4 0.8 529.2 1016,064
Tường thu
hồi 110
2,8 - 311.4 873,18

Tường thu
hồi 110
0.2 - 529.2 0.1058
2.2.1.3.Khối lượng bể nước
Tên
CK
Lớp vật liệu
Kích thuớc
(m)
Thể tích
(m3)
KL riêng
(kg/m3)
HS
VT
TT tính
toán(kG)
Thàn
h bể
Lớp thành BTCT 2x2x0.25(4.5+6) 10,5 2500 1.1 28875
Vữa trát 2x2x0.03(4.5+6) 1,26 1800 1.3 2949
Mái
bể
Lớp mái BTCT 0.12x4.5x6 3.24 2500 1.1 8910
Vữa trát +Chống
thấm
0.04x4.5x6 1.08 1800 1.3 2528
Sàn
bể
Vữa XM

tạo dốc
0.03x4.5x6 0.81 1800 1.3 1895,4
Vữa trát +Chống
thấm
0.04x4.5x6 1.08 1800 1.3 2527,2
Sàn BTCT 0.2x4.5x6 5,4 2500 1.1 13500
KL
nước
25 1000 1 25000
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
24
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tổng
TT
86214,6
Tải trọng của 2 bể nước sẽ quy về lực phân bố đều trên ô sàn :
86214,6
3193,2( )
4,5 6
G
q kg
S x
= = =
2.2.2. Hoạt tải
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và của công trình trong mặt bằng
kiến trúc và theo TCXD 2737-95 về tiêu chuẩn tải trọng và tác động ta có số liệu
hoạt tải như sau:
STT Các phòng chức năng
TT tiêu chuẩn
KG/m2

Hệ số
TT tính toán
KG/m2
vượt tải
1 Phòng ngủ, phòng khách 200 1.2 240
2 Phòng vệ sinh 200 1.2 240
3 Sảnh, hành lang, cầu thang 300 1.2 360
4 Phòng bếp, ăn 200 1.2 240
5 Ban công, lô gia 200 1.2 240
6 Mái bê tông 75 1.3 97.5
7 Sàn phòng làm việc 200 1.2 240
8 Siêu thị 400 1.2 480
2.2.3. Tải trọng gió
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
được xác định: W = n × k × c × W
0
Trong đó:
+ W
0
: là áp lực gió tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại thành phố Đà Nẵng
thuộc vùng gió II-B, ta có W
0
= 95 daN/m
2
= 95KG /m
2
+ n : Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ c : Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
c = + 0,8 ( gió đẩy )
c


= - 0,6 ( gió hút )
+ k : Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao, k được nội suy từ
bảng tra theo các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
25
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tải trọng gió tác dụng vào các mức sàn được quy về lực phân bố đều trên dầm
biên: Q = W.h
Trong đó : h : diện chịu tải của từng dầm ( được tính bằng tổng chiều cao nửa
trên tầng dưới và nửa dưới tầng trên )
Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng vào các mức sàn như sau :
Tầng
Độ
cao(m)
Z
(m)
K
Wo
(kg/m2)
n C C'
W
đ
(kg/m2)
W
h
(kg/m2)
Tầng 1 4.2 4.2 0.848 155 1.2 0.8
0.
6

126.19 94.64
Tầng 2 3.6 7.8 0.942 155 1.2 0.8
0.
6
140.17 105.1
Tầng 3 3.6 11.4 1.022 155 1.2 0.8
0.
6
152.08 114.1
Tầng 4 3.6 15 1.080 155 1.2 0.8
0.
6
160.71 120.5
Tầng 5 3.6 18.6 1.116 155 1.2 0.8
0.
6
166.07 124.6
Tầng 6 3.6 22.2 1.149 155 1.2 0.8
0.
6
170.89 128.2
Tầng 7 3.6 25.8 1.182 155 1.2 0.8
0.
6
175.98 131.9
Tầng 8 3.6 29.4 1.214 155 1.2 0.8
0.
6
180.65 135.5
Tầng 9 3.6 33 1.338 155 1.2 0.8

0.
6
199.1 149.3
Tum 3 36 1.406 155 1.2 0.8
0.
6
209.22 156.9
Tải trọng gió tác dụng vào các mức sàn được quy về lực phân bố đều trên dầm
biên: Q = W.h
Tầng
Độ
cao
(m)
Z
(m)
Chiều
cao
dưới
Chiều
cao
trên
Tổng
chiều
cao
W
đ

(kg/m2)
W
h

(kg/m2)
Q
đ
(kg/m)
Q
h
(kg/m)
Tầng 1 4.2 4.2 2.1 2.1 4.2 126.19 94.64 567.9 425.9
Tầng 2 3.6 7.8 2.1 1.5 4.55 140.17 105.1 630.8 473.1
Tầng 3 3.6
11.
4
1.5 2.1 3.6 152.08 114.1 684.4 513.3
Tầng 4 3.6 15 2.1 1.5 3.6 160.71 120.5 723.2 542.4
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
26
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Tầng 5 3.6
18.
6
1.5 2.1 3.6 166.07 124.6 747.3 650.5
Tầng 6 3.6 22.2 2.1 1.5 3.6 170.98 128.2 769.4 577
Tầng 7 3.6 25.8 1.5 2.1 3.6 175.89 131.9 791.5 593.6
Tầng 8 3.6 29.4 2.1 1.5 3.6 180.65 135.5 812.9 609.7
Tầng 9 3.6 33 1.5 2.1 3.6 199.1 149.3 896 672
Tum 3 36 2.1 - 4.2 209.2 156.9 941.5 706.1
2.3 Tính toán nội lực cho công trình
2.3.1 Lựa chọn phần mềm tính toán nội lực
Để tính toán kết cấu một công trình xây dựng dân dụng có nhiều phần mềm kết cấu
trong và ngoài nước để các nhà thiết kế lựa chọn như: SAP 2000 (CSI-Mỹ),

STAAD III/PRO (REI-Mỹ), PKPM (Trung Quốc), ACECOM (Thái Lan), KPW
(CIC - Việt Nam), VINASAS (CIC - Việt Nam). Song việc tính toán và thiết kế nhà
cao tầng sẽ phức tạp hơn rất nhiều bởi trong quá trình tính toán phải kể đến các
thành phần tải trọng động như: gió động, động đất tác dụng lên công trình, cũng
như việc thiết kế kiểm tra các cấu kiện dầm, cột, vách cứng, sàn sau khi đã có kết
quả nội lực. Do đó việc lựa chọn một phần mềm kết cấu đáp ứng được các điều kiện
như: dễ sử dụng, độ tin cậy cao và đáp ứng được các yêu cầu thực tế trong tính toán
và thiết kế kết cấu nhà cao tầng là một lựa chọn cần cân nhắc đối với các kĩ sư kết
cấu.
Ra đời từ đầu những năm 70, ETABS (Extended 3D Analysis of Building Systems)
là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong tính toán và thiết kế nhà cao tầng. ETABS
có xuất xứ từ trường Đại học Berkeley (Mỹ) và cùng họ với SAP 2000. Điểm nổi
bật của ETABS ở đây mà các phần mềm kết cấu khác (SAP 2000, STAAD
III/PRO) không có như:
- ETABS là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong tính toán và thiết kế nhà cao tầng.
- Giao diện được tích hợp hoàn toàn với môi trường Windows 95/98/NT/2000/XP.
- Tất cả các thao tác được thực hiện trên màn hình đồ hoạ thân thiện.
- Tính năng vượt trội khi vào số liệu, chỉnh sửa và sao chép dễ dàng, thuận tiện theo
khái niệm tầng tương tự.
- Tối ưu mô hình hoá nhà nhiều tầng. Có thể mô hình các dạng kết cấu nhà cao
tầng: Hệ kết cấu dầm, sàn, cột, vách toàn khối; Hệ kết cấu dầm, cột, sàn lắp ghép,
lõi toàn khối…
- Các thư viện kết cấu sẵn có hoặc xây dựng sơ đồ kết cấu: dầm, sàn, cột, vách trên
mặt bằng hoặc mặt đứng công trình bằng các công cụ mô hình đặc biệt.
- Kích thước chính xác với hệ lưới và các lựa chọn bắt điểm giống AutoCAD. Đặc
biệt là hệ trục định vị mặt bằng kết cấu.
- Xuất và nhập sơ đồ hình học từ môi trờng AutoCAD (file *.DXF)
- Tự động tính toán tải trọng cho các kiểu tải sau: tải trọng bản thân, gió tĩnh, động
đất theo tiêu chuẩn UBC, BS8110, BOCA96, hàm tải trọng phổ (Response
Spectrum Function), hàm tải trọng đáp ứng theo thời gian (Time History Function)

NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
27
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP

- Tự động xác định khối lượng và trọng lượng các tầng.
- Tự động xác định tâm hình học, tâm cứng và tâm khối lượng công trình.
- Tự động xác định chu kì và tần số dao động riêng theo hai phương pháp Eigen
Vectors và Ritz Vectors theo mô hình kết cấu không gian thực tế của công trình.
- Đặc biệt có thể can thiệp và áp dụng các tiêu chuẩn tải trọng khác như: tải trọng
gió động theo TCVN 2737-95, tải trọng động đất theo dự thảo tiêu chuẩn tính động
đất Việt Nam hoặc tải trọng động đất theo tiêu chuẩn Nga (SNIPII-87 hoặc SNIPII-
95).
- Phân tích và tính toán kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn với lựa chọn
phân tích tuyến tính hoặc phi tuyến.
- Thời gian thực hiện phân tích, tính toán công trình giảm một cách đáng kể so với
các chương trình tính kết cấu khác.
- Đặc biệt việc kết xuất kết quả tính toán một cách rõ ràng, khoa học giúp cho việc
thiết kế, kiểm tra cấu kiện một cách nhanh chóng, chính xác.
- Thiết kế và kiểm tra cấu kiện dầm, sàn, cột, vách theo các tiêu chuẩn: ACI318-99,
UBC97, BS8110-89, EUROCODE 2-1992, INDIAN IS 456-2000, CSA-A23.3-94
… Trong đó: cấu kiện dầm tính ra đến diện tích thép Fa, cấu kiện cột tính ra đến
diện tích thép Fa (có thể thực hiện bài toán thiết kế hoặc kiểm tra cấu kiện cột), cấu
kiện vách tính ra đến diện tích thép Fa theo tiêu chuẩn ACI318-99, UBC97, BS8110
(có thể thực hiện bài toán thiết kế hoặc kiểm tra cấu kiện vách).
- Thiết lập một cách nhanh chóng, chính xác, ngắn gọn thuyết minh tính toán công
trình.
- Kết xuất dữ liệu ra các môi trường khác như: SAP 2000, SAFE, AUTOCAD,
ACCESS, WORD, NOTEPAD.
- Đặc biệt là việc kết xuất các mức sàn tầng của công trình sang chương trình phụ
trợ SAFE để tính toán sàn bê-tông cốt thép. Kết quả cuối cùng đạt được là biểu đồ

nội lực, diện tích thép Fa, bố trí triển khai thép sàn.
Ghi chú: SAFE là phần mềm kết cấu chuyên dụng tính toán cho các loại bản sàn bê-
tông cốt thép theo phương pháp phần tử hữu hạn như sàn giao thoa, sàn không dầm,
sàn nấm, … ngoài ra SAFE còn có thể tính nội lực và tính thép cho đài móng đơn
hoặc móng tổ hợp, móng bè. SAFE nằm trong bộ phần mềm SAP, ETABS, SAFE
của trường Đại học Berkeley (Mỹ).
- Ngoài ra, ETABS có thể tính toán và thiết kế cho cấu kiện dầm tổ hợp (Composite
Beam), thực hiện thiết kế chi tiết liên kết tại các nút đối với kết cấu thép (Joint Steel
Design) theo các tiêu chuẩn thông dụng trên thế giới.
Mặc dù mới xuất hiện ở Việt Nam, xong có thể khẳng định ETABS là phần mềm
kết cấu nổi trội và tiện dụng hơn hẳn so với các phần mềm kết cấu khác như: SAP
2000, STAAD III/PRO, PKPM trong việc tính toán và thiết kế nhà cao tầng.
Mục tiêu của việc phát triển và xây dựng nhà cao tầng ngoài việc đảm bảo các yêu
cầu về kiến trúc, môi trường, cảnh quan, … thì vấn đề tính toán thiết kế kết cấu
công trình vẫn được đặt lên hàng đầu. Do đó việc lựa chọn một phần mềm phù hợp,
rút ngắn thời gian, tiết kiệm tiền bạc và có độ tin cậy cao hoàn toàn do các kĩ sư kết
cấu và các đơn vị tư vấn quyết định.
2.3.2.Tải trọng đứng:
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
28
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
Chương trình Etabs tự động tính tải trọng bản thân của các cấu kiện nên đầu
vào ta chỉ cần khai báo kích thước của các cấu kiện dầm, cột. Đặc trưng của vật liệu
được dùng thiết kế như mô đun đàn hồi, trọng lượng riêng, hệ số poatxông: với bê
tông B20 ta nhập E = 27.10
9
kg/m
2
;
3

2,5 T/mγ =
.
Khai báo tĩnh tải sàn cho từng loại sàn với các lớp vật liệu khác nhau.
Khai báo tĩnh tải tường xây cho từng loại tường tác dụng lên dầm
Hoạt tải đứng tác dụng lên sàn tầng và trên mái cũng được khai báo cho từng
loại sàn.
Sơ đồ tính được lập trong phần mềm tính kết cấu Etabs dưới dạng khung
không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột; phần tử shell là sàn và lõi
thang máy. Sơ đồ khung bố trí qua các trục định vị của công trình.
2.3.1.2.Tải trọng ngang:
Thành phần gió tĩnh gồm 4 trường hợp: gió X trái, gió X phải, gió Y trước, gió
Y sau. Tải trọng được nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trường hợp tải
trọng ( tĩnh tải ( tĩnh tải sàn, tường ), hoạt tải toàn sàn, gió X trái, gió X phải, gió Y
trước, gió Y sau ). Phần tải trọng bản thân do máy tự tính. Nội lực của các phần tử
được xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 2737-1995 và TCXD 198-
1997.
2.3.2 Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực.
Cơ sở cho việc tổ hợp nội lực
Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất hiện trong
quá trình làm việc của kết cấu. Từ đó dùng để thiết kế thép cho các cấu kiện.
2.3.2.1 Các trường hợp tải trọng.
Căn cứ vào kết quả xác định tải trọng ta khai báo các trường hợp tải trọng
sau:
-TT( tĩnh tải).
-HT( hoạt tải).
-G.X
-G.XX
-G.Y
-G.YY
2.3.2.2 Tổ hợp nội lực.

Sau khi kiểm tra kết quả tính toán ta tiến hành tổ hợp nội lực nhằm tìm ra nội lực
nguy hiểm nhất để thiết kế cấu kiện. Nội lực được tổ hợp theo hai tổ hợp cơ bản:
Tổ hợp cơ bản 1:
+ Để xác định cặp thứ nhất M
Max
,N

(Cặp mômen dương lớn nhất và lực dọc tương
ứng) – Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do một hoạt tải có giá trị mômen
dương lớn nhất trong số các mômen do hoạt tải.
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
29
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
+ Để xác định cặp thứ hai M
Min
,N

(Cặp mômen âm nhỏ nhất và lực dọc tương
ứng) – Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do một hoạt tải có giá trị mômen
âm với giá trị tuyệt đối lớn nhất.
+ Để xác định cặp thứ ba N
Max
,M

(Cặp lực dọc lớn nhất và mômen tương ứng) –
Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do một hoạt tải có giá trị lực dọc lớn nhất.
Tổ hợp cơ bản 2:
+ Để xác định cặp thứ nhất M
Max
,N


(Cặp mômen dương lớn nhất và lực dọc tương
ứng) – Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với mọi nội lực do hoạt tải có giá trị mômen
là dương .
+ Để xác định cặp thứ hai M
Min
,N

(Cặp mômen âm nhỏ nhất và lực dọc
tương ứng) – Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với mọi nội lực do hoạt tải có giá trị
mômen là âm.
+ Để xác định cặp thứ ba N
Max
,M

(Cặp lực dọc lớn nhất và mômen tương ứng) –
Ta lấy nội lực do tĩnh tải cộng với mọi nội lực do hoạt tải có gây ra lực dọc.Ngoài ra
còn lấy thêm nội lực của hoạt tải dù không gây ra lực dọc nhưng gây ra mômen
cùng chiều với mômen tổng cộng đã lấy tương ứng với N
Max
.
Khi tổ hợp cần chú ý các điểm sau:
- Khi đã lấy gió chiều này thì không được lấy gió theo chiều kia
- Khi tính toán cho tổ hợp cơ bản hai chỉ trừ nội lực do tĩnh tải ra còn
mọi nội lực do hoạt tải đều phải nhân với hệ số 0,9. Tổ hợp nội lực
dầm: cần xét các cặp nội lực sau:
M
MAX
M
MIN

Q
MAX
Q

Q

M


Tổ hợp nội lực cột : cần xét các cặp nội lực sau:
| M |
MAX
N
MAX

N

M

e
0 MAX
=
N
M
Nội lực cột và dầm được tổ hợp và lập thành bảng.
(Xem bảng tổ hợp nội lực ).
2.3.3. Kết xuất nội lực khung trục 3
Nội lực khung trục 6 được kết xuất ra từ etabs và được cho trong bảng phụ lục
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
30

CHUNG C THU NHP THP HONG ANH _HP
tĩnh tải sàn tầng điển hình
NGUYN C NHT_XDAK10
31
CHUNG CƯ THU NHẬP THẤP HOÀNG ANH _HP
tÜnh t¶i sµn tÇng 9
NGUYỄN ĐỨC NHẤT_XDAK10
32

×