Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Hoàng Thùy Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 28 trang )

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Nội dung:

 Chương I: Tổng quan về kế toán
 Chương II: Chứng từ kế toán và kiểm kê
 Chương III: Phương pháp tính giá các đối tượng kế toán
 Chương IV: Tài khoản kế toán và phương pháp kế toán kép
 Chương V: Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán và hệ
thống báo cáo tài chính
 Chương VI: Sổ kế tốn và hình thức kế tốn

Người trình bày: Ths. HỒNG THUỲ DƯƠNG
SĐT: 0988 135 105
Email:
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình Ngun lý kế tốn – Phan Thị Minh Lý
(Chủ biên) - NXB Đại học Huế.
 Giáo trình Lý thuyết hạch tốn kế tốn (2003) –
Nguyễn Thị Đơng – NXB Tài chính, Hà nội.
 Ngun lý kế toán (2006) – Nguyễn Việt, Võ Văn
Nhị - NXB tổng hợp TP HCM
 Luật kế toán. Số 03/2003/QH11
 Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán (2001-2005)
 Chế độ KTDN ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC
 Các tài liệu khác
2



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN
1.1. Kế tốn và vai trị cung cấp thơng tin tài chính định
lượng của kế tốn
1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành của kế tốn
 Năm 4000 trước cơng ngun - Năm 1300 sau cơng ngun: Hoạt
động của kế tốn là ghi nhận các giao dịch vào trong những quyển sổ
 Thời kỳ sau năm 1300 đến khoảng 1850: Chuyển việc ghi chép sổ
sách đơn thành sổ sách kép đã làm cho kế toán thực sự trở thành một
hệ thống ghi chép sổ sách kế toán.
 Từ năm 1850 đến ngày nay: Kế tốn trở thành một nguồn thơng tin về
chi phí và thu nhập cho lãnh đạo công ty. Các tài liệu kế tốn trở thành
phương tiện để chuyển tải thơng tin cho các nhà đầu tư, chủ nợ và
những người có nhu cầu biết về sự phát triển của công ty.
3


1.1.2. Mơi trường kế tốn
Ở Việt Nam, Theo Nguyễn Việt và Võ Văn Nhị (2006):
• Năm 1945: Kế tốn được sử dụng chủ yếu cho việc quản lý
thu - chi ngân sách
• Năm 1954: Kế tốn được sử dụng như một công cụ phản ánh
và giám sát các hoạt động kinh tế và việc sử dụng vốn của
nhà nước trong nền kinh tế quốc dân
• Năm 1957 đến trước1995: Chế độ kế tốn áp dụng cho các
ngành cơng nghiệp và xây dựng cơ bản, Điều lệ tổ chức kế
toán Nhà nước, Pháp lệnh kế toán và thống kê, Hệ thống kế
tốn,…
• Năm 1995 đến nay: Nhà nước chính thức ban hành Luật Kế
toán, Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán để đảm bảo quản
lý thống nhất và kế tốn thực sự trở thành cơng cụ cho quản

4
lý tại nước ta.


• Mơi trường kế tốn
+ Mơi trường kinh tế: nền kinh tế và cơ chế
quản lý kinh tế, các loại hình doanh nghiệp,
đặc điểm sản xuất kinh doanh, giá cả, thuế,...
+ Môi trường pháp lý: Cơ sở pháp lý mà kế tốn
phải căn cứ vào đó để thực hiện cơng việc kế
toán, đảm bảo cho hoạt động của kế toán phù
hợp với quy định của pháp luật (Luật kế toán,
Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán)
5


1.1.3. Định nghĩa kế toán
Theo Điều 4, Luật kế toán Việt Nam 2003: “Kế toán là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.
Nhận
diện

Các nghiệp
vụ kinh tế
phát sinh
của doanh
nghiệp

Đo lường

Tính toán

Sử dụng
thước đo
tiền tệ để
lượng hoá
các NVKT

Ghi
chép

Ghi vào sổ
kế toán,
phân loại và
tổng hợp

Truyền đạt
thơng tin

Cung cấp các
báo cáo kế tốn
cho người sử
dụng thơng tin
kế tốn

6


HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN
Hoạt

động
kinh
doanh

Thực hiện quyết định

Người ra
quyết định

Nhu cầu thơng tin

KẾ TỐN
Dữ
liệu

Đo lường
Ghi chép

Xử lý
Lưu trữ

Thơng tin
Báocáo

7


1.1.4. Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn
 Ban quản trị doanh nghiệp
 Nhà đầu tư

 Chủ nợ
 Các cơ quan nhà nước
 Người cạnh tranh
 Khách hàng
1.1.5. Yêu cầu của thơng tin kế tốn
 Dễ hiểu
 Đáng tin cậy
 Có thể so sánh
8


Phân biệt kế tốn tài chính và kế tốn quản trị
• Kế tốn tài chính: là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính bằng
báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử
dụng thơng tin của đơn vị kế tốn
• Kế tốn quản trị: là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo
u cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.

9


1.2. Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được cơng
nhận và các chuẩn mực kế tốn
1.2.1. Các định đề
a, Thực thể kinh doanh (tổ chức kinh doanh)
Theo định đề này, kế toán các hoạt động của doanh nghiệp, của
tổ chức tách rời khỏi các hoạt động của chủ sở hữu doanh nghiệp

hay tổ chức và độc lập khỏi hoạt động của các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế khác.
b, Thước đo tiền tệ
Theo định đề này, trước hết kế toán sử dụng thước đo tiền tệ
quốc gia để thu thập và trình bày thơng tin trong các báo cáo tài
chính. Tuy nhiên để phục vụ cho quản lý của đơn vị kế toán cũng
sử dụng các loại thước đo hiện vật và thời gian để phản ánh các
hoạt động của đơn vị.
c, Kỳ kế toán
Là những khoảng thời gian bằng nhau mà tại cuối mỗi kỳ kế toán
kế toán viên của DN phải lập các báo cáo tài chính để cung cấp
thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán
10


1.2.2. Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận
 Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào
thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên
cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong quá khứ, hiện tại và tương lai
 Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được
lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục
và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương
lai gần.
 Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS

đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS không
được thay đổi trừ khi có quy định khác
11


 Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và
chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí
tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu
đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí
của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước
hoặc chi phí phải trả và liên quan đến doanh thu của
kỳ đó.
 Ngun tắc nhất qn: Các chính sách và phương
pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp
kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh
hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh
báo cáo tài chính.
12


 Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường
hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể
làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc
các sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của
thơng tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định

tính.
 Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán
đoán cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng
chắc chắn. Nguyên tắc này đòi hỏi:
+ Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn
+ Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các TS và các khoản thu nhập
+ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi
phí
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi
nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
13


1.2.3. Các chuẩn mực kế toán
+ Uỷ ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC –
International Accounting Standards Committee): Hội đồng
này thành lập nhằm mục đích soạn thảo và cơng bố các
chuẩn mực kế tốn cần được tơn trọng khi trình bày các
thơng tin trong các báo cáo tài chính cũng như khuyến khích
các nước trên thế giới chấp nhận và áp dụng các chuẩn mực
này.
+ Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính (FASB –
Financial Accounting Standards Board)
Ngồi ra cịn hai tổ chức có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển của chuẩn mực kế toán quốc tế là Uỷ ban chứng khốn
Mỹ (SEC) và Viện kế tốn cơng chứng của Mỹ (AICPA)
 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) do Bộ Tài Chính ban
hành. Từ năm 2001 đến năm 2005, Bộ Tài chính đã ban
14

hành được 26 chuẩn mực kế toán.


1.3. Đối tượng nghiên cứu của kế toán và đặc trưng của kế
tốn
1.3.1. Đối tượng của kế tốn

• Một nghiệp vụ kinh tế - tài chính là một sự kiện hay một
giao dịch làm ảnh hưởng đến tài sản, nguồn vốn, chi phí hoặc
doanh thu của một doanh nghiệp, của một tổ chức.
 Đối tượng của kế toán là
+ Tài sản
+ Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn)
+ Sự vận động của tài sản
 Tài sản được kế toán phản ánh dưới 2 góc độ:
Kết cấu của tài sản: Gồm Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài
hạn (Tổng tài sản)
Nguồn hình thành tài sản: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
(Tổng Nguồn vốn)
15


A, Tài sản ngắn hạn:
Là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân
chuyển hoặc thu hồi ngắn (trong vòng 12 tháng hoặc 1 chu kỳ
kinh doanh)
B, Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử
dụng, luân chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong
nhiều chu kỳ kinh doanh)

C, Nợ phải trả:
Là những nghĩa vụ tiền tệ mà đơn vị phải thanh toán cho
các bên cung cấp nguồn lực trong một khoảng thời gian nhất
định.
D, Vốn chủ sở hữu
Là khoản vốn góp của các chủ sở hữu đơn vị, kết quả kinh
doanh do đơn vị tạo ra và các nguồn quỹ tích luỹ để phục vụ
cho các hoạt động của đơn vị.
16


Ví dụ:
Hãy phân loại các đối tượng kế tốn dưới đây theo kết cấu và theo
nguồn hình thành:
Tên gọi

Loại

Tên gọi

Nợ thuế Nhà nước

Lợi nhuận chưa phân phối

Tiền mặt

Công cụ dụng cụ

Nhà xưởng


Hàng hố

Vốn góp cổ đơng

Quỹ khen thưởng phúc lợi

Phải thu khách hàng

Vay ngắn hạn ngân hàng

Trái phiếu dài hạn

Xây dựng cơ bản dở dang

Phương tiện vận chuyển

Quỹ đầu tư phát triển

Phải trả công nhân viên

Tạm ứng

Ký quỹ ngắn hạn

Đầu tư cổ phiếu ngắn hạn

Nguyên vật liệu

Chi phí sản xuất dở dang


Vay dài hạn ngân hàng

Lợi thế thương mại

Loại

17


Phương trình kế tốn
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Hoặc: VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI
TRẢ
Hay, Phương trình kế tốn cơ bản:

Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng TS = TSNH + TSDH
Tổng nguồn vốn = NPT + Vốn CSH
Tóm lại: Đối tượng nghiên cứu của kế tốn là q trình kinh
doanh dưới góc độ vốn kinh doanh và sự vận động của vốn kinh
doanh trong mối quan hệ giữa hai mặt độc lập nhưng thống
nhất và cân bằng nhau về lượng với bốn đặc điểm: tính cân
bằng, tính đa dạng, tính vận động và tính lợi ích.
18


1.3.2. Tính cân bằng của phương trình kế
tốn cơ bản
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phân
loại thành 4 nhóm

1. Tài sản tăng – Tài sản giảm
2. Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng
3. Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm
4. Nguốn vốn tăng – Nguồn vốn giảm
19


1.4. Quy trình kế tốn
Nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh

Lập, tiếp nhận
và kiểm tra
chứng từ kế
toán

Ghi sổ kế
toán

Khoá sổ
kế toán
vào cuối
kỳ

Lập các
báo cáo kế
tốn tài
chính


20


1.5. Hệ thống các phương pháp kế toán
Theo Điều 4, khoản 13, Luật kế toán: Phương pháp kế toán là cách thức và
thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung cơng việc kế tốn.
• Phương pháp chứng từ kế tốn: là phương pháp thu thập thơng tin và
kiểm tra sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
• Phương pháp tài khoản kế tốn: là phương pháp so sánh thơng tin và
kiểm tra q trình vận động của từng đối tượng kế tốn khi một nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong mối tác động qua lại giữa các đối tượng này
• Phương pháp tính giá tài sản: Để biểu hiện các đối tượng kế tốn dưới
hình thái giá trị.
• Phương pháp tổng hợp – cân đối: biểu hiện dưới dạng các báo cáo kế
tốn.
• Phương pháp kiểm kê tài sản: kiểm tra thực tế thông qua việc cân đong,
đo đếm, kiểm nhận đối chiếu nhằm xác định số lượng và giá trị có thật
của tài sản tại đơn vị.
21


1.6. Hệ thống báo cáo tài chính
Ba báo cáo tài chính bắt buộc
• Bảng cân đối kế tốn
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Kèm theo: Thuyết minh báo cáo tài
chính
22



Công ty TNHH Minh Châu
Địa chỉ:……..
Điện thoại:…….

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm N
ĐVT: Triệu đồng

TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn

NGUỒN VỐN
162 Nợ phải trả

Tiền mặt

20 Phải trả người bán

Phải thu khách hàng

30

12
12

Hàng hoá tồn kho

112


Tài sản dài hạn

350 Vốn chủ sở hữu

500

TSCĐ hữu hình

350 Vốn góp

500

Tổng cộng tài sản

512 Tổng cộng nguồn vốn

512
23


Công ty TNHH Cát Tường BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Địa chỉ:………
Cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/01/N
Điện thoại:….
ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC

SỐ TIỀN


1. Doanh thu bán hàng

2.450

2. Giá vốn hàng bán

1.500

3. Chi phí kinh doanh và chi phí quản lý

550

4. Chi phí lãi vay

150

5. Lợi nhuận trước thuế

250

6. Thuế TNDN (25%)

62,5

7. Lợi nhuận sau thuế

187,5
24



Công ty Cổ phần TM Minh Tâm BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (PPTT)
Địa chỉ:……..
Cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/01/N
Điện thoại:……..
ĐVT: Triệu đồng
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Thu tiền từ bán hàng
Trả tiền cho người bán
Trả lương
Trả lãi vay
Trả thuế TNDN
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Trả tiền mua TSCĐ
Thu từ bán tài sản cố định
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Vay nợ dài hạn
Phát hành cổ phiếu
Trả nợ gốc vay
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
IV. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

180
(72)
(15)
(4)
(20)

69
(287)
10
(277)
120
98
(19)
199
(9)
25
16
25


×