Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ThS. Hoàng Thùy Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.64 KB, 6 trang )

CHƯƠNG II: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
2.1. Khái niệm chứng từ kế toán
 Theo Điều 4, Khoản 7, Luật kế toán Việt Nam: “Chứng từ kế toán là
những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán”.
 Theo Điều 17, Luật kế toán Việt Nam: Nội dung bắt buộc của chứng từ
kế toán bao gồm:
1. Tên gọi và số hiệu của chứng từ kế toán
2. Ngày, tháng, năm lập chứng từ
3. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán
4. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán
5. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
6. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính
7. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên
quan đến chứng từ
29


Ví dụ chứng từ kế tốn (Chứng từ viết tay)
Cơng ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Huế
Mẫu số: 01- TT
Địa chỉ: 128 Nguyễn Trãi
( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ Trưởng BTC)
Liên số:
Số phiếu: PT34/07

PHIẾU THU
Ngày 19 tháng 07 năm N
TK Nợ:………..
TK Có:…………


Họ và tên người nộp tiền : Nguyễn Việt
Địa chỉ: 56 Phan Chu Trinh - TP huế
Lí do nộp : Thu tiền bán hàng
Số tiền : 18.500.000……. (Viết bằng chữ) Mười tám triệu năm trăm ngàn đồng chẵn./.
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 19 tháng 07 năm 2009
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người nộp tiền
Người lập phiếu
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký, họ tên)
30


2.2. Ý nghĩa và tác dụng của chứng từ kế tốn
 Ý nghĩa: chứng từ kế tốn có ý nghĩa quan trọng trong việc
tổ chức cơng tác kế tốn, kiểm sốt nội bộ vì nó chứng minh
tính pháp lý của các nghiệp vụ và của số liệu ghi chép trên
sổ kế tốn.
 Tác dụng
• Giúp cho việc thực hiện hạch tốn ban đầu;
• Đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài
chính;
• Dùng làm căn cứ để ghi sổ;
• Giúp cho việc xác định trách nhiệm của các các nhân và tổ

chức trước pháp luật về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh.
31


2.3. Phân loại chứng từ
* Phân loại theo hình thức vật mang tin
- Chứng từ bằng giấy
- Chứng từ điện tử
* Phân loại theo công dụng
- Chứng từ gốc
- Chứng từ ghi sổ
* Phân loại theo tính chất pháp lý
- Chứng từ bắt buộc
- Chứng từ hướng dẫn
* Phân loại theo nội dung kinh tế
- Chứng từ về lao động tiền lương
- Chứng từ hàng tồn kho
- Chứng từ về tiền tệ
- Chứng từ về bán hàng
- Chứng từ về TSCĐ
32


2.4. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ
Lập hoặc
tiếp nhận
chứng từ

Kiểm tra

chứng từ

Sử dụng
chứng từ
để ghi sổ
kế toán

Khi NVKT
phát sinh, kế
tốn tiến
hành lập
hoặc tiếp
nhận chứng
từ để thu
nhận thơng
tin

Kiểm tra
chứng từ kế
tốn là kiểm
tra tính hợp
pháp và hợp
lệ của chứng
từ và của
NVKT phát
sinh

Sau khi
chứng từ đã
được kiểm

tra, Kế toán
sẽ sử dụng
chứng từ để
ghi sổ kế
toán

Bảo quản,
lưu trữ và
huỷ chứng
từ
Sau khi chứng từ
được sử dụng thì
phải bảo quản và
lưu trữ trong 1
thời gian, sau đó
chứng từ sẽ được
huỷ. Thời gian
lưu trữ từ 510năm
33


2.5. Kiểm kê
Kiểm kê là việc cân đong, đo, đếm số lượng, xác định và đánh giá chất
lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm
tra, đối chiếu số liệu trong sổ kế toán.
 Kiểm kê thường được thực hiện trong những trường hợp
• Cuối kỳ kế tốn năm, trước khi lập báo cáo tài chính
• Khi thực hiện nghĩa vụ chia, tách, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt
động, phá sản hoặc bán, cho thuê doanh nghiệp.
• Khi đánh giá lại giá trị tài sản theo quyết định của cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền
• Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
 Các loại kiểm kê
•Kiểm kê hiện vật: vật tư, sản phẩm, hàng hố
•Kiêm kê tiền mặt, chứng phiếu có giá và chứng khốn
•Kiêm kê tiền gửi ngân hàng và cac khoản thanh toán; đối chiếu số dư
tiền gửi ngân hàng giữa sổ kế toán của doanh nghiệp và số dư trên sổ
của ngân hàng.
34



×