Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình năng lượng trong bộ thu nhiệt pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.87 KB, 6 trang )

MÔ HìNH HOá Và MÔ PHỏNG QUá TRìNH NĂNG LƯợNG TRONG Bộ THU NHIệT TấM
PHẳNG DùNG KHÔNG KHí LàM CHấT TảI NHIệT
Modelling and simulation energy conversion process in solar energy air flat collector
Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Văn Đờng
Summary
Modelling and simulation are powerful tools to analyse timing processes especially in agricultural
production. The energy conversion in solar energy air flat collector is complicated processes. Based on
analytical model of the objects and assumption in the real situation, simulation results help designer to
select optimal parameters.
Key words: Modelling, simulation, air flat collector


1. Đặt vấn đề
Bộ thu năng lợng mặt trời tấm phẳng sử dụng không khí làm chất tải nhiệt (collector không khí) là
hệ thống có kết cấu tơng đối đơn giản và rẻ tiền. Bộ thu sử dụng cả tia bức xạ trực tiếp và bức xạ
khuếch tán nên rất phù hợp cho các ứng dụng trong nông nghiệp. Việc tính toán thiết kế hệ thống thu
năng lợng mặt trời phụ thuộc vào công suất yêu cầu, địa điểm lắp đặt thiết bị, cờng độ bức xạ năng
lợng mặt trời của vùng khảo sát, cấu trúc thiết bị và vật liệu chế tạo tấm thu. Việc khảo sát quá trình
năng lợng và lấy các đặc tính của bộ thu gặp nhiều khó khăn do hệ thống thiết bị thí nghiệm khá phức
tạp và đắt tiền. Phơng pháp mô phỏng quá trình năng lợng trong collector không khí cho phép khảo
sát chế độ làm việc của bộ thu ở mọi vị trí lắp đặt với kích thớc và vật liệu tuỳ chọn làm cơ sở thiết kế
tối u bộ thu năng lợng mặt trời.
2. Cấu trúc collector không khí, mô hình năng lợng và quá trình truyền
nhiệt
Collector không khí sử dụng trong nông nghiệp thờng sử dụng một lớp kính chắn và có cấu trúc
nh hình 1. Giả thiết S là nguồn năng lợng bức xạ mặt trời nhận đợc trên bề mặt tấm hấp thụ, dòng
khí chuyển động dọc theo khe giữa tấm hấp thụ và kính chắn. Theo Bala (1998), quá trình trao đổi nhiệt
diễn ra bên trong tấm thu đợc biểu diễn bởi các hệ số truyền nhiệt đối lu và bức xạ h
c1I
, h
c2I


, h
r2S

h
r21
giữa kính chắn 1 và tấm hấp thụ 2. Hao tổn mặt trên và mặt dới đợc biểu diễn bởi các hệ số U
t

U
B
.




h
r2S
1

2

T
A
D
òn
g
kh
í

S

U
B
U
t
h
r21
h
c2I
h
c1
I
T
A

Hình 1. Cấu trúc của collector không khí


1






Mô hình năng lợng của collector không khí đợc một số tác giả sử dụng trong việc mô hình
hoá hệ thống sấy bằng năng lợng mặt trời (A. Esper, 1995; Bùi Hải Triều, Trơng Thị Toàn, 2003).
Hình 2 mô tả mô hình năng lợng với các thành phần năng lợng bức xạ tổng gửi đến bề mặt kính chắn
của bộ thu các hao tổn năng lợng do phản xạ, hấp thụ và truyền nhiệt và dòng nhiệt hữu ích.
h
r2S

1
2
T
A
D
òng kh
í

S
U
B
U
t
h
r21
h
c2I
h
c1I
T
A
Hình 1. Cấu trúc của collector khôn
g
kh
í






H




Tấm hấ
p
thụ
Dẫn nhiệ
t
Đối lu
Bức xạ Phản xạ
Kính chắn
Cách nhiệ
t
Đối lu
Dòng nhiệt
hữu ích
Bức xạ tổn
g

Bức xạ
Mặt đấ
t

Hình 2. Mô hình năng lợng của collector không khí

Quá trình truyền nhiệt trong bộ thu đợc mô hình hoá nh hình 3




Hình 3. Mô hình truyền nhiệt collector không khí
Ac
h
1 Sr
h
1
21r
h
Sr
h
2
Ic
h
1
Ic
h
2
SA
TT ,
GA
TT ,
Bd
h
2
cBA
h
rBG
h
II

Tm ,
S
1
T
I
T
2
T
B
T








2

Hình 3. Mô hình truyền nhiệt collector không khí
Các chỉ số sử dụng trong mô hình: T- Nhiệt độ, A- môi trờng xung quanh, I- dòng không khí
trong bộ thu, 1- tấm chắn, 2- tấm hấp thụ, B- tấm đáy, S- bầu trời, G-mặt đất, h- hệ số truyền nhiệt, c-
đối lu, d- dẫn nhiệt và r - bức xạ.
Để tính toán quá trình truyền nhiệt trong bộ thu, sử dụng mô hình tơng tự nhiệt điện đợc mô
tả trên hình 4.


















Sr
h
1
/1
21
/1
r
h
Ac
h
1
/1
Bd
h
2
/1
cBG

h/1
rBG
h/1
Ic
h
1
/1
Ic
h
2
/1
SA
TT ;
2
T
S
GA
TT ;
I
T
Sr
h
2
/1
1
T
B
T
U
Q

S
2
T
U
Q
SA
TT ,
GA
TT ,
1
T
B
T
1
R
2
R
3
R
4
R
3
R
Hình 4. Mô hình tơng tự và mạch tơng đơng của bộ thu
Mô hình toán học biểu diễn quá trình năng lợng đợc viết trên các phần tử của bộ thu cho một
phần tử chiều dài dy có bề rộng bằng bề rộng tấm thu W. Mô hình đợc xây dựng với các giả thiết:
dòng khí chuyển động theo chiều dọc của bộ thu, bỏ qua gradien nhiệt độ theo phơng vuông góc với
dòng khí, bỏ qua quá trình dẫn nhiệt của kính chắn và tấm hấp thụ.
Phơng trình cân bằng năng lợng trên kính chắn đợc thiết lập từ quá trình trao đổi nhiệt giữa
kính chắn với môi chất tải nhiệt và môi trờng bên ngoài:

)()()()(
1221111111
1
1311
TThTThTThTTh
t
T
CL
rSSrAAcIIc
+=



(1)
Trong đó

1
,C
1
- khối lợng riêng và nhiệt dung riêng của kính chắn.
Cân bằng năng lợng của dòng khí trong bộ thu đợc thiết lập dựa trên quá trình trao đổi nhiệt
giữa tấm hấp thụ và kính chắn:
)()(
221133 IIcIIc
I
AAII
I
III
TThTTh
y

CLv
t
CL +

TT

=



(2)

3
Năng lợng tích lũy trên tấm hấp thụ đợc xác định dựa trên năng lợng thu nhận từ bức xạ
mặt trời và quá trình trao đổi nhiệt với chất tải nhiệt với chất cách nhiệt và môi trờng:
)()()()(
2222122122
2
2322 BBdSSrrIIcT
TThTThTThTThI
t
CL =


T
(3)
Trong đó

là tích số truyền-hấp thụ tia bức xạ trong khe hở không khí đợc xác định theo
các hệ số truyền qua của kính chắn


1
, hệ số hấp thụ của tấm thu

2
, và hệ số phản xạ của kính

1




=
12
21
)1(1




(4)
Các hệ số truyền nhiệt đợc xác định dựa trên tính chất của vật liệu và nhiệt độ của các bề mặt trao đổi
nhiệt.
3. Tính toán mô phỏng nhiệt độ trong collector không khí
Tính toán mô phỏng nhiệt độ trong collector không khí dựa trên phơng trình cân bằng năng
lợng của một đơn vị phần tử khe hở không khí trong bộ thu [1],[5]:
0 ||
=

+


+ uyyIAAyIAA
qyWTCmTCm
(5)
q
u
năng lợng hữu ích đợc xác định bởi:
[
]
)(
'
AILu
TTUSFq =
(6)
F là hệ số hiệu suất của bộ thu:
[]
tbtBIcIcrtIcBIcIc
IcIcrtIcIcIc
UUUUhhhUhUhh
hhhUhhh
F
.)()(
)(
2121221
2121221
'
+++++++
+
+
+

=
(7)
U
L
là hệ số hao tổn toàn phần đợc xác định bởi:
[ ]
)(
)()(
2121221
2211212221
IcIcrtIcIcIc
tIcBIctIcBIcrtBIctBtIcBIcIc
L
hhhUhhh
UhUhUhUhhUUhUUUhUhh
U
+++
++
+
+
+
++
=
(8)
S - cờng độ năng lợng mặt trời trên bề mặt tâm hấp thụ là một đại lợng vật lý thay đổi theo vị trí
khảo sát và thời gian trong ngày đợc xác định bằng mô phỏng theo phơng pháp khí tợng học bề mặt
(Trần Quang Khánh, Nguyễn Văn Đờng, 2004)
W - bề rộng khe hở không khí, m
A
và C

A
là lu lợng gió và nhiệt dung riêng không khí trong tấm thu.
Trong đó các hệ số truyền nhiệt bức xạ và đối lu đợc xác định nh sau:

kk
kk
IcIc
L
Nuhh

==
21
(9)
Trong đó: Số Nusselt đợc xác định theo biểu thức (4.19):
()
+
+






+
















+= 1
5830
cos.
cos.
1708 8,1sin
1
cos.
1708
144,11
3/1
3/1




Ra
RaRa
Nu (10)
Số Rayleigh đợc xác định theo công thức:

4



m
kk
T
Ra =

3
LTg
(11)
Hệ số truyền nhiệt đối lu giữa kính chắn và môi trờng xung quanh đợc tính theo tốc độ gió v
A
:
h
c1A
= 2,8 + 3.v
A
(12)
Hệ số truyền nhiệt bức xạ giữa tấm hấp thụ và kính chắn đợc xác định theo biểu thức:
1
11
))(()1(
21
12
2
1
2
22
12
+

++
=



TTTT
h
r
(13)
Hệ số truyền nhiệt bức xạ giữa tấm thu và không gian bên ngoài đợc xác định theo biểu thức:
12
22
22
TT
h
S
Sr

=


44
)(. TT


(14)
Hệ số truyền nhiệt bức xạ từ kính chắn ra không gian đợc xác định theo biểu thức:
A
S
Sr

TT
TT
h


=
1
44
1
11
)(


(15)

Chia hai vế phơng trình cho
y

và lấy giới hạn khi
0

y
nhận đợc dạng phơng trình
cân bằng năng lợng:
[
0)('. =
AIL
I
AA
TTUSFW

dy
Cm
]
dT
(16)
Giả thiết F và U
L
không phụ thuộc vào vị trí trên bộ thu. Giải phơng trình (9) với điều kiện
biên T
Iy
=T
Ii
nhận đợc nhiệt độ của dòng khí dọc theo chiều dài của tấm thu:
)/(
'
AAL
CmyWFU
L
AIi
L
e
U
S
TT

=

AIy
U
S

TT

(17)
Dựa trên các công thức tính toán các hệ số hao tổn và các biểu thức từ (6) đến (17) để lập
chơng trình tính toán mô phỏng. Chơng trình tính toán viết bằng phần mềm MATLAB địa điểm khảo
sát tại Trờng Đại học Nông nghiệp I với các thông số về năng lợng mặt trời, nhiệt độ trung bình mùa
hè và mùa đông, tốc độ gió trung bình và các thông số vật liệu chế tạo tấm thu.
Kết quả tính toán cho collector không khí với các thông số: chiều dài từ đờng khí vào đến đờng
khí ra 1900mm, W = 950mm thời gian tính cho hai ngày 21 tháng 1 và 21 tháng 7. Kết quả đợc mô tả
trên hình 5.



5
40
50
60
70
80
90
100
110
NHIET DO TRONG DAN THU 21-7 (ma=0.25kg/s)
Nhiet do (Do C)
t=8h
t=9h
t=10h
t=11h
t=12h
30

40
50
60
70
80
90
100
NHIET DO TRONG DAN THU 21-1 (ma=0,25k g/ s)
Nhiet do (Do C)
t=8h
t=9h
t=10h
t=11h
t=12h



Hình 5 Nhiệt độ dàn thu trong ngày 21 tháng 1 và 21 tháng 7
Khảo sát nhiệt độ trong dàn thu khi thay đổi lu lợng gió tại một thời điểm nhất định trong
Hình 5. Nhiệt độ dàn thu trong ngày 21 tháng 1 và 21 tháng 7


Hình 5. Nhiệt độ dàn thu trong ngày 21 tháng 1 và 21 tháng 7
Hình 5. Nhi

t đ

dàn thu tron
g
n

g
à
y
21 thán
g
1 và 21 thán
g
7










4. Kết luận
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
15
20
25
30
35
40
45
NHIET DO TRONG DAN THU 21-1 (t=8h)
Chieu dai dan thu (m)
Nhiet do (Do C)

ma=0,25kg/s
ma=0,05kg/s
Hình 6. Nhi

t đ

dàn thu khi tha
y
đổi lu l

n
g

g

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
30
35
40
45
50
55
60
65
NHIET DO TRONG DAN THU 21-7 (t=8h)
Chieu dai dan thu (m)
Nhiet do (Do C)
ma=0,05kg/s
ma=0,25kg/s
Kết quả tính toán nhiệt độ theo thời gian trong ngày 21 tháng 1với lu lợng gió 0.25kg/s nhiệt độ

đầu ra bộ thu đạt 44,11
o
C lúc 8 giờ sáng, nhiệt độ cực đại 93,4
o
C lúc 12 h tra. Tính toán tơng tự cho
ngày 21 tháng 7 nhiệt độ tơng ứng là 62,78
o
C và 104,47
o
C. Khi thay đổi lu khối của dòng khí từ
0,05kg/s đến 0,25kg/s nhiệt độ dọc theo dàn thu thay đổi nh đồ thị trong các hình 5 và 6. Dựa trên kết
quả tính toán mô phỏng có thể lựa chọn các thông số hình học của bộ thu một cách hợp lý theo các loại
vật liệu đã chọn.
Tài liệu tham khảo
Bala, B. K, (1998). Solar Drying Systems: Simulations and Optimization. Agrotech Publishing
Academy: Udaipur.
Esper, A, 1995. Solarer Tuneltrockner mit photovotaischem Antriessystem. Dissertation. Institut fur
agratechnik in den Tropen und Subtropen, Stuttgart.
Trần Quang Khánh, Nguyễn Văn Đờng (2004). "Phơng pháp phân tích đánh giá nguồn năng lợng
mặt trời trên bề mặt bộ thu năng lợng tấm phẳng". Điện lực, tr 40
Bùi Hải Triều, Trơng thị Toàn (2003). "Mô hình mô phỏng thiết bị và quá trình sấy nông sản bằng
năng lợng mặt trời". Khoa học Công nghệ Nhiệt, 52, tr 13

6

×