Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khu hệ tảo và vi khuẩn lam tại một số thuỷ vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.66 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên

Nguyễn Thùy Liên
nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khu
hệ tảo và vi khuẩn lam tại một số thuỷ vực
thuộc vùng mã đà, tỉnh đồng nai
Chuyên ngành : Thực vật học
Mã số : 62 42 20 01
Tóm tắt luận án tiến sĩ ngành sinh học
Hà Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại: Khoa Sinh học, trờng Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. TS. Đặng Thị Sy
2. TS. Trần Văn Thụy
Phản biện 1: GS. TSKH. Trịnh Tam Kiệt
Phản biện 2: PGS. TS. Trần Ninh
Phản biện 3: PGS. TS. Trần Minh Hợi
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm luận án
tiến sĩ họp tại
Vào hồi giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
danh mục các công trình đã công bố
của tác giả liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thuỳ Liên, Đặng Thị Sy (2005), "Dẫn liệu bớc đầu về
hệ tảo và Vi khuẩn lam tại suối Mã Đà, tỉnh Đồng Nai", Tuyển
tập Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống,
NXB Khoa học & Kỹ thuật, trang 221- 225.


2. Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sy (2005), "Genus cosmarium at
Ba Hao lake, Ma Da forestry farm, Dong Nai province",
Journal of Science T. XXI (No4 AP), pp. 113-117.
3. Nguyen Thuy Lien, Dang Thi Sy, Tran Van Thuy (2006), "The
distribution and composition of freshwater algae at Ma Da area
in different water bodies", Journal of Science T. XXII (No3C
AP), pp. 62-66.
1
Mở đầu
Tính cấp thiết của luận án:
Toàn thế giới đã phát hiện đợc khoảng 40.000 loài tảo. Tuy
nhiên, so với số loài ớc tính thì số loài đã định loại đợc còn rất nhỏ
bé. ở Việt Nam, Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001) ghi
nhận 2.191 loài tảo thuộc 9 ngành và 368 loài Vi khuẩn lam. Nh
vậy, nghiên cứu về tảo ở nớc ta so với nghiên cứu ở các nhóm sinh
vật khác còn rất hạn chế.
Vùng Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai là khu vực gồm 3 lâm
trờng: Mã Đà, Hiếu Liêm và Vĩnh An. Năm 2003, cả ba lâm trờng
đã có quyết định giải thể và chuyển thành Khu dự trữ thiên nhiên
Vĩnh Cửu trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai. Năm 2006, trung tâm
Quản lý di tích chiến khu D đợc sát nhập vào Khu dự trữ và toàn bộ
khu vực đợc đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích
Vĩnh Cửu. Dù đã đợc xác định chức năng sản xuất, khai thác và
nay là khu bảo tồn thiên nhiên và di tích nhng cho tới nay vẫn cha
có nghiên cứu kỹ lỡng nào về tảo và Vi khuẩn lam tại đây. Do vậy,
việc điều tra thành phần loài và sự phân bố của tảo và Vi khuẩn lam
tại khu vực Mã Đà có tính cấp thiết cả về khoa học và định hớng quy
hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực.
Luận án Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khu hệ
tảo và vi khuẩn lam tại một số thuỷ vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh

Đồng Nai là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và có
hệ thống về tảo và vi khuẩn lam trên toàn khu vực Mã Đà chính là
đáp ứng tính cấp thiết trên.
Mục đích của luận án:
Điều tra, xác định thành phần loài và cấu trúc hệ tảo và vi khuẩn
lam tại các thuỷ vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai.
2
Nghiên cứu sự phân bố của thành phần loài tảo và vi khuẩn lam
trong vùng Mã Đà theo thời gian và loại hình thủy vực.
Đánh giá chất lợng môi trờng nớc tại khu vực nghiên cứu trên
cơ sở cấu trúc và thành phần khu hệ tảo và vi khuẩn lam.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
ý nghĩa khoa học: Kết quả của luận án là tài liệu cho phân loại tảo
và Vi khuẩn lam, bổ sung kiến thức chuyên ngành thực vật, góp
phần cho đánh giá đa dạng sinh học vùng Mã Đà nói riêng và cả
Việt Nam nói chung.
ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả của luận án là cơ sở khoa học trong
việc quy hoạch bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh
học và cho công tác đào tạo.
Điểm mới của luận án:
Đây là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu đầy đủ và có hệ
thống về hệ tảo và Vi khuẩn lam tại vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai.
Bổ sung 34 loài và dới loài tảo mới cho Việt Nam.
Xác định đặc điểm phân bố và cấu trúc của hệ tảo và Vi khuẩn
lam vùng Mã Đà, lấy đó làm cơ sở để đánh giá chất lợng các
thủy vực trong khu vực nghiên cứu và xác định công thức đánh giá
chất lợng nớc phù hợp với từng loại hình thủy vực.
Bố cục của luận án:
Luận án gồm 140 trang (không kể phụ lục), 43 hình, 1 bản đồ,
1 sơ đồ, 4 biểu đồ, 17 bảng đợc chia thành các phần sau: Mở đầu (4

trang), chơng 1 (tổng quan tài liệu: 27 trang), chơng 2 (Đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu: 10 trang), chơng 3 (kết quả nghiên cứu:
78 trang), kết luận (2 trang), danh mục các công trình đã công bố của
tác giả liên quan đến luận án (3 công trình), tài liệu tham khảo (151
tài liệu), phụ lục.
3
chơng 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Lịch sử nghiên cứu tảo và vi khuẩn lam trên thế giới
Trong lịch sử nghiên cứu tảo và vi khuẩn lam đã ghi nhận
nhiều quan điểm phân loại khác nhau về vị trí của nhóm sinh vật này
trong sinh giới, nh quan điểm của Linaeus (1735), Ernst Haeckel
(1866), Coperland, Whittaker (1969), Gordon (1974).
Cho tới nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau trong xây
dựng hệ thống phân loại tảo.
Những quan điểm phân loại ban đầu còn mang nhiều tính nhân
tạo nh quan điểm của Harvey (1836), C. A. Agardh (1817-1824),
Hassall (1857).
Những nghiên cứu sâu rộng hơn về tảo đã giúp cho việc xây
dựng hệ thống phân loại mang tính tự nhiên hơn. Có thể kể đến các
quan điểm của G. Smith (1950), Gordon F. Leedale (1974), Whittaker
(1978), R.Fitter v R.Manuel (1995), Robert Edward Lee (1999) và
quan điểm của các nhà tảo học Liên Xô cũ.
Theo chúng tôi, quan điểm tách ngành Tảo vàng ánh thành ba
ngành Tảo vàng, Tảo vàng ánh và Tảo silic của một số tác giả nh
Gordon F. Leedale (1974), Whittaker (1978) và Tảo vòng đợc xếp
thành một lớp của ngành Tảo lục trên cơ sở sắc tố quang hợp và chất
dự trữ là tinh bột theo quan điểm của Whittaker (1978) là hợp lý.
Việc phân loại, định loại tảo mới chỉ đạt đợc một lợng nhỏ
so với thực tế nên cho đến những năm gần đây vẫn có nhiều công
trình đợc tiến hành theo hớng này. Có thể kể đến các công trình

của J. Ralfs (1848), J. B. Delponte (1873), West W. & West G.S.
(1904- 1922), H. Skuja (1948), Zabelina (1951), Savicz (1951, 1954),
M.S. Randhawa (1959), Minoru Hirano (1992), Takaaki Yamagishi
và Masaru Akiyama (1994-1995), J. Komárek và K. Anagnostidis
4
(1998, 2005), H.S. Pundhir và M. Khan (1999), F.D. Opute (2000),
Tahir Atici (2002), Aydin Akbulut (2003), Akihiro Tuji (2003), P.K.
Misra, A.K. Srivastava, J. Prakash , J. Komỏrek & Jaroslava
Komỏrkovỏ (2004), Siripen Traichaiyaporn và cộng sự (2004), D.K.
Asthana và S.K. Rai (2005), Wei Yinxin và Yu Minjuan (2005), S.K.
Rai (2006), Jui-Yu Chou, Wei-Lung Wang (2006), Bỹlent ahin
(2007), Okan ệZTĩRK (2007), FENG Jia XIE Shu-Lian YAO Ge
(2007).
Bên cạnh việc nghiên cứu thành phần loài tảo trong các thuỷ
vực, nhiều tác giả đã chú ý đến mối tơng quan với hiện trạng môi
trờng nớc. Có thể kể đến các công trình của Nygaard (1949),
Liebmann (1962), Schroevers (1965), Fefoldy Lajos (1980), Eva
Willén (2001), Almeida, S. F. P. (2001), Giuseppe Morabito, Delio
Ruggiu và Pierisa Panzani (2002), Jurisic Ivana (2004),
Kasperoviien J. và Vaikutien G. (2007).
1.2. Lịch sử nghiên cứu tảo và vi khuẩn lam ở Việt Nam
Các công trình nghiên cứu tảo và vi khuẩn lam ở Việt Nam
đợc tiến hành muộn hơn so với thế giới nhng cũng đã có một số
thành tựu nhất định.
Những nghiên cứu ban đầu về tảo ở Việt Nam chủ yếu đợc
thực hiện bởi các nhà khoa học nớc ngoài nh J. Loureiro (1793),
M. D. Bois và P. Petit (1904), P. Fremy (1927), M. Lefevre (1933),
Shirota (1966).
Những nghiên cứu về phân loại tảo và Vi khuẩn lam ở Việt
Nam còn rất hạn chế. Chính vì vậy, các công trình về phân loại chúng

và các vấn đề liên quan trong những năm gần đây vẫn đợc tiến hành
ở nhiều nơi trên cả nớc.
5
Nghiên cứu về tảo đầu tiên do ngời Việt Nam thực hiện là
công trình về thực vật thủy sinh ở Sài Gòn của Vũ Văn Cơng năm
1960. Tiếp theo là các công trình của Phạm Hoàng Hộ, Hoàng Quốc
Trơng, Cao Ngọc Phơng (1964), Nguyễn Thanh Tùng (1967,
1970). Kế đến là hàng loạt các luận án, sách chuyên khảo và bài báo
của Dơng Đức Tiến (1972, 1973, 1975, 1976, 1977, 1982, 1996,
2002), Trần Văn Nhị và Dơng Đức Tiến (1984), Nguyễn Văn Tuyên
(1979, 2003), Võ Hành (1983), Phùng Thị Nguyệt Hồng (1992),
Dơng Đức Tiến và Võ Hành (1997), Nguyễn Thị Loan (1997), Đặng
Thị Sy (1995 1998), Nguyễn Đình San (2000), và gần đây là Lê Thị
Thúy Hà (2004), Hồ Sĩ Hạnh (2006), Nguyễn Thị Thu Liên (2007),
Nguyễn Thùy Liên (2005, 2006, 2007), các nghiên cứu về vi khuẩn
lam độc của Đặng Hoàng Phớc Hiền cùng cộng sự.
Nghiên cứu về tảo trong các thủy vực nớc lợ và nớc mặn có
thể kể tới các công trình của Rose, Dawydoff, Yamashita, Hoàng
Quốc Trơng, Shirota, Trơng Ngọc An, Đặng Thị Sy, Tôn Thất
Pháp, Nguyễn Ngọc Lâm, Chu Văn Thuộc, Đoàn Nh Hải, Lơng
Quang Đốc
Các phơng pháp hiện đại cũng đã đợc áp dụng vào nghiên
cứu tảo trong các công trình của Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Nh Hải,
Lơng Quang Đốc, Nguyễn Thị Thu Liên, Lê Nh Hậu, Nguyễn Hữu
Đại, Đặng Diễm Hồng và cộng sự, Đặng Đình Kim và cộng sự
Các công trình về phân loại tảo và vi khuẩn lam và các vấn đề
liên quan vẫn liên tục đợc tiến hành ở nhiều nơi trên cả nớc.
Tại khu vực Mã Đà cũng đã có một số công bố về thành phần
tảo và vi khuẩn lam của Nguyễn Thuỳ Liên và Đặng Thị Sy (2005,
2006), Đỗ Thị Bích Lộc (2005), Lu Thị Thanh Nhàn (2005).

6
1.3. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
1.3.1 Vị trí và diện tích khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu có phía Đông tiếp giáp với hồ Trị An và
vùng đồi Định Quán, phía Tây đợc giới hạn bởi sông Bé, đây cũng là
ranh giới giữa tỉnh Đồng Nai và Bình Dơng. Thị trấn Vĩnh An,
huyện Vĩnh Cửu là ranh giới phía Nam của khu vực. Phía Bắc là Bình
Phớc và Nam Cát Tiên.
Toạ độ địa lý của khu vực nghiên cứu đợc xác định từ 11
o
0841 11
o
3216 Vĩ độ Bắc, 106
o
5514 107
o
3520 Kinh độ
Đông.
Diện tích vùng nghiên cứu là 68.368 ha.
1.3.2 Đặc điểm khí hậu
Khu vực Mã Đà nằm trong vùng khí hậu Đông Nam Bộ có
hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
1.3.3 Địa hình
Vùng nghiên cứu có địa hình tơng đối bằng phẳng, có đồi
thấp, nhìn chung có dạng gợn sóng, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
Tây sang Đông. Do vậy, sông suối trong toàn vùng đổ vào hồ Trị An
hoặc sông Bé.
1.3.4 Thảm thực vật
Nhìn chung rừng trong toàn khu vực đã bị khai thác kiệt về
gỗ nhng những cây không có giá trị, cây gỗ nhỏ và cây tái sinh vẫn

tạo nên tán rừng rậm rạp. Hầu hết các suối bị tán rừng che phủ không
thuận lợi cho tảo phát triển.
1.3.5 Các dạng thủy vực
Trong toàn vùng nghiên cứu có 8 dạng thủy vực có thể chia
thành các nhóm: nhóm thủy vực nớc chảy, nhóm thủy vực nớc
đứng và hồ chứa nhân tạo (hồ Trị An).
7
1.3.6 Chất lợng nớc ở một số điểm thu mẫu tại Mã Đà
Một số điểm của các loại hình thủy vực chính đã đợc thăm
dò chất lợng nớc qua 6 chỉ tiêu (DO, độ dẫn, độ đục, nhiệt độ, độ
muối và pH). Nhìn chung, môi trờng nớc ở khu vực Mã Đà khá
thích hợp cho Tảo và Vi khuẩn Lam phát triển.
chơng 2. Đối tợng và phuơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là hệ tảo và vi khuẩn lam tại các thuỷ
vực thuộc khu vực Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Khảo sát thực địa và thu thập mẫu vật
Quá trình nghiên cứu đã tiến hành đợc 7 đợt thu thập mẫu
vật và khảo sát môi trờng sống từ tháng 11 năm 2002 đến tháng 5
năm 2006 theo 12 tuyến nghiên cứu.
Mẫu mùa ma đợc thu vào tháng 11 và mẫu mùa khô đợc
thu vào cuối tháng 4 hàng năm. Hai thời điểm này có ma nhng
không lớn nên có thể thu mẫu đợc. Tháng 11 là thời điểm cuối mùa
ma, các dòng chảy ổn định và có độ trong cần thiết để tảo phát triển.
Cuối tháng 4, thủy vực bị cạn trong mùa khô đã bắt đầu có nớc từ
những cơn ma đầu mùa nên tảo cũng đã xuất hiện.
Do địa bàn nghiên cứu rộng, địa hình đa dạng nên chúng tôi
đã tiến hành thu mẫu theo phơng pháp phân tuyến nghiên cứu. Các
tuyến thu mẫu dựa vào đờng giao thông, đờng khai thác gỗ và các

khu sinh thái đặc trng trong khu vực, thờng là vùng có nhiều suối,
ao, hồ và đầm.
Trên 12 tuyến nghiên cứu đã thiết lập 70 điểm thu mẫu cho 8
loại thủy vực: hồ, hồ trữ nớc phòng cháy, đầm, ao nuôi, giếng nớc,
ruộng lúa, mơng dẫn và suối. Trong các loại thủy vực trên có hồ,
8
một số hồ trữ nớc phòng cháy rừng, giếng nớc và suối Bà Hào, suối
Mã Đà là có nớc quanh năm. Các thủy vực khác chỉ có nớc vào
mùa ma.
Tại mỗi điểm đã tiến hành thu mẫu tảo phù du và tảo bám.
Tảo phù du thu bằng lới vớt thực vật Juday No. 64 có
đờng kính miệng 15 cm, sâu 120 cm.
Tảo bám có hai loại: bám trên thực vật thuỷ sinh và bám
trên nền đáy.
- Tảo bám trên thực vật thuỷ sinh thờng là vi tảo nên
thu bằng cách ngắt các đoạn cây có tảo hoặc cạo lấy
lớp bám trên đó bằng dao.
- Tảo bám trên nền đáy cỡ lớn đợc lấy bằng dao
hoặc lấy trực tiếp bằng tay.
Mẫu đợc cố định bằng phoc-môn 4% và giữ tại phòng thí
nghiệm Thực vật bậc thấp, bộ môn Thực vật học, khoa Sinh học,
trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tổng số lọ mẫu thu đợc của 7 đợt nghiên cứu là 620 lọ.
Chất lợng nớc tại một số điểm nghiên cứu đợc đo bằng
máy đo 6 chỉ tiêu của hãng TOA, Nhật Bản.
2.2.2 Xử lý, phân tích và định loại mẫu vật
2.2.2.1 Định loại và phân tích mẫu vật
Mẫu đợc quan sát bằng các dụng cụ:
Kính hiển vi quang học Leica DMRE có gắn trắc vi thị kính và
máy chụp ảnh hiển vi tự động với độ phóng đại từ 200 1000

lần.
Kính hiển vi giao thoa vi sai.
Kính hiển vi soi nổi Leica MZ75, có gắn máy chụp ảnh hiển vi
tự động Leica MPS 60.
9
Kính hiển vi lazer quét đồng tiêu LSM 510.
Kính hiển vi điện tử quét (SEM)
Xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm:
Đối với các mẫu yêu cầu quan sát hình dạng theo nhiều chiều
nh mẫu Tảo hai rãnh, Tảo desmid đơn bào, Tảo silic , dùng
kim mũi mác đập nhẹ lên lamen để mẫu quay theo các hớng
khác nhau.
Các mẫu chụp dới kính hiển vi lazer quét đợc xử lý: đa mẫu
lên lamen, phơi khô, phủ vàng và quét dới kính.
Mẫu tảo silic đợc xử lý bằng phơng pháp đốt mẫu của
Hendey (1964).
Đánh giá chất lợng các thủy vực ở Mã Đà:
Để đánh giá chất lợng nớc, một số cách tính của các tác
giả đã đợc áp dụng.
Công thức của Fefoldy Lajos:
Nghèo
dỡng
Dinh dỡng
trung bình
Phú
dỡng
Chỉ số Vi khuẩn lam
=Cy/D
0,1 0,3
0,3 3,0

3,0 5,0
Chỉ số Chlorococcales =
Ch/D
1
1 2,5
2,5 3,1
Chỉ số Diatomae = C/D
0 0,2
0,2 3,0
3,0 6,0
Chỉ số Euglenophyta =
E/(Cy+Ch)
0 0,1
0,1 0,4
0,4 0,5
10
N
ni
N
ni
H
s
i
2
1
log'



Công thức của Nygaard (1948):

D
ECChlCy
Q


1Q
: Nghèo dỡng .
51 Q
: Dinh dỡng trung bình .
5Q
: giàu dinh dỡng.
Công thức của Schroevers (1965):
DChl
DChl
Q


100
20Q
: Nghèo dỡng .
2020 Q
: Dinh dỡng trung bình .
20Q
: Phú dỡng .
Cy= Cyanophyta; Ch (hoặc Chl) = Chlorococcales; C=
Centrales; P= Pennales; D= Desmidiaceae; E= Euglenophyta; Q= chỉ
tiêu đánh giá.
Chỉ số đa dạng sinh học đợc tính theo công thức của Shannon-
Weiner (H'):
Với: H': chỉ số đa dạng loài; s: số lợng loài; N: tổng số

lợng cá thể trong toàn bộ mẫu; ni: số lợng cá thể của loài i.
Nếu chỉ số đa dạng > 3: Đa dạng sinh học tốt và rất tốt
Từ 1-3: Đa dạng sinh học trung bình
Trong đó: 2-3:Trung bình khá,
1-2: Trung bình kém
< 1: Đa dạng sinh học kém và rất kém
Mẫu vật đợc xác định theo phơng pháp hình thái so sánh.
2.2.2.2 Hệ thống phân loại sử dụng trong luận án
Hệ thống phân loại trong luận án này theo quan điểm của
Gordon F. L. Theo hệ thống này, Tảo vàng, Tảo vàng ánh, Tảo silic
đợc tách riêng thành các ngành khác nhau, tảo vòng là một lớp trong
11
ngành Tảo lục. Hệ thống của Gordon đợc xây dựng dựa trên đặc
điểm hình thái cơ thể, chu trình sống và cách thức sinh sản. Theo
chúng tôi, đây là hệ thống hợp lý, phù hợp với phơng pháp phân loại
đợc sử dụng trong luận án và cũng rất tiện dụng.
2.2.2.3 Các đặc điểm chính để định loại các nhóm tảo:
1- Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta):
Vị trí và đặc điểm phân loại chi Batrachospermum trong luận
án đợc sử dụng theo Komano S và Entwisle et al.
2- Ngành Tảo hai rãnh (Dinophyta)
Trong ngành này, chúng tôi sử dụng hệ thống phân loại của
Dodge năm 1984.
3- Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)
Chúng tôi sử dụng hệ thống phân loại các taxon của ngành Tảo
vàng ánh theo C. S. Reynolds (2006).
4- Ngành Tảo Silic (Bacillariophyta):
Trong ngành này, chúng tôi sử dụng hệ thống phân loại của
Karsten (1928).
5- Ngành Tảo mắt (Euglenophyta)

Hệ thống phân loại ngành Tảo mắt trong luận án dựa theo
Soloman et al. (1991).
6- Ngành Tảo lục (Chlorophyta)
Các đặc điểm hình thái sử dụng cho định loại bao gồm kích
thớc tế bào, cách sắp xếp các tế bào trong tập đoàn, số lợng và hình
dạng các phần phụ nh tay, gai, hạt Tảo vòng đợc xếp thành một
lớp của ngành Tảo lục trên cơ sở sắc tố quang hợp và chất dự trữ là
tinh bột theo quan điểm của Whittaker (1978).
7- Ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteriophyta)
Hệ thống phân loại Vi khuẩn lam đợc dùng trong luận án theo
Desikachary (1959), kết hợp với một số bổ sung của Gollerbax (1953)
và Kondratieva (1968).
12
chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thành phần loài của hệ tảo và vi khuẩn lam vùng Mã Đà
3.1.1 Cấu trúc thành phần loài và nơi sống
Kết quả phân tích 620 lọ mẫu thu thập đợc trong 7 đợt
nghiên cứu đã định loại đợc 347 loài và dới loài (trong đó có 250
loài, 84 thứ (var.), 8 dạng (f.) và 5 loài mới xác định đợc đến chi) tảo
và Vi khuẩn lam thuộc 82 chi, 32 họ, 19 bộ của 6 ngành tảo và ngành
Vi khuẩn lam, trong đó Tảo mắt (Euglenophyta) có 28 loài và dới
loài, Tảo lục (Chlorophyta) có 235 loài và dới loài, Tảo silic
(Bacillariophyta) có 53 loài và dới loài, Tảo hai rãnh (Dinophyta) có
6 loài và dới loài, Tảo đỏ (Rhodophyta) có 2 loài, Tảo vàng ánh
(Chrysophyta) có 1 loài và ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteriophyta)
có 22 loài và dới loài.
3.1.2 Các loài và dới loài mới bổ sung cho hệ tảo và Vi khuẩn
lam Việt Nam
Đối chiếu danh lục các loài tảo và Vi khuẩn lam trong các
thủy vực của khu vực Mã Đà với Danh lục các loài thực vật Việt Nam

(2001), Danh lục Tảo nội địa Việt Nam (Nguyễn Văn Tuyên, 2003),
công bố về bộ Tảo lục của Dơng Đức Tiến (Tảo nớc ngọt Việt
Nam, 1997) và công bố của Shirota (The plankton of South Vietnam,
1966), chúng tôi đã ghi nhận đợc 34 taxon bậc loài và dới loài mới
cho Việt Nam.
1. Trachelomonas crispa Balech
2. Gomphonema eriense Grun.
3. Navicula elongata Poretzky
4. Navicula lacustris Greg. var. Paulseniana (Boye P.) Zabelina
5. Eunotia tauntoniensis Hust.
6. Carteria klebsii (P.A. Dangeard) Francé
7. Oedogonium stellatum Wittr.
8. Oedogonium vesicatum (Lyngb.) Wittr.
9. Bulbochaete mirabilis Wittr.
13
10. Actinotaenium curtum (Bréb) Teiling
11. Arthrodesmus octocornis Ehrenb.
12. Cosmarium amoenum (Bréb.) Ralfs
13. Cosmarium candianum Delponte
14. Cosmarium connatum Bréb.
15. Cosmarium crispatum Hirano
16. Cosmarium cuneatum Joshua
17. Cosmarium formosulum W.E. Hoff
18. Cosmarium humile (Gay.) Nordst.
19. Cosmarium ocellatum Eichl. & Gutw.
20. Cosmarium quadrifarium P. Lundell f. polysticha P. Lundell
21. Cosmarium reniforme (Kalfs) W. Archer var. elevatum West
& G.S. West
22. Cosmarium subspeciosum Nordst var. validius Nordst
23. Cosmarium trilobulatum Reinsch

24. Cosmarium tumidum Lund.
25. Desmidium coarctatum Nordst
26. Desmidium pseudostreptonema W. & G.S.West
27. Euastrum fissum W. & G.S.West.
28. Pleurotaenium trabecula (Ehrenb.) Nọg. f. maximum
(Reinsch) Roll.
29. Spondilosium javanicum (Gutw.) Grửnbl.
30. Staurastrum freemanii W. G.S.West var. triquetrum W.
G.S.West
31. Staurastrum o-meari Arch
32. Spirogyra irregularis Nageli
33. Spirogyra gallica Petit
34. Spirogyra notabilis Taft
3.1.3 Các loài cha xác định đợc tên gọi
Trong quá trình định loại, chúng tôi thấy 5 mẫu thuộc các
chi: Batrachospermum, Pleurotaenium, Staurastrum, Chara có đủ
các đặc điểm của một loài, nhng không có trong các tài liệu định
loại mà chúng tôi có đợc. Chúng tôi đã mô tả kĩ để các nhà tảo học
14
khác có điều kiện định loại và xác định chúng có phải là loài mới cho
khoa học và loài mới cho Việt Nam.
3.1.4 Các loài đáng chú ý của hệ tảo và vi khuẩn lam vùng Mã Đà
Trong vùng nghiên cứu có một số loài thờng khó tìm thấy ở
các vùng khác nhng lại phát triển mạnh ở đây. Đó là các loài:
Batrachospermum moniliforme Roth, Batrachospermum sp., Chara
spp Các loài tảo đỏ sống ở nớc ngọt và tảo vòng Chara là các mẫu
đợc dùng cho sinh viên thực tập trong giáo trình Thực vật học. Các
mẫu này phân bố không phổ biến nên đây là địa điểm tốt để lu giữ
mẫu sống cho học tập và nghiên cứu.
Loài Vi khuẩn lam Spirulina major Kuetz. ex Gomont hiện

diện vào tất cả các lần thu mẫu ở hồ Trị An và gây nên hiện tợng
nớc nở hoa trên diện rộng. Trong chi Spirulina có loài S. platensis
đợc cả thế giới chú ý về giá trị dinh dỡng của nó, hiện đã đợc sản
xuất làm thực phẩm chức năng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.
Giá trị dinh dỡng của loài S. major ở hồ Trị An cần đợc nghiên cứu
thêm.
ở các hồ trong khu vực (hồ Bà Hào, hồ Sen, một số hồ phòng
cháy rừng ở khu vực Rang Rang, hồ Trị An), chi Cosmarium,
Staurastrum khá u thế, trong đó có những loài và thứ đợc ghi nhận
là mới cho Việt Nam. Loài Coscinodiscus radiatus Ehr. có nguồn gốc
ở biển cũng đợc phát hiện tại hồ Trị An.
3.2. Đa dạng sinh học của hệ tảo v vi khuẩn lam vùng Mã Đà
Hệ tảo và Vi khuẩn lam vùng Mã Đà có cấu trúc khá tơng
đồng với hệ tảo nớc ngọt nội địa Việt Nam, Tảo lục là ngành u thế,
sau đến Tảo silic, Vi khuẩn lam và Tảo mắt.
15
3.2.1 Tính đa dạng về các bậc taxon
Sự đa dạng của các taxon bậc lớp, bộ, họ, chi và loài của các
ngành đợc thế hiện qua bảng 5.
Bảng 5. Sự phân bố taxon bậc loài và dới loài trong các ngành
tảo và vi khuẩn lam vùng Mã Đà
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Thứ
/ dạng
Loài ch

a
định t
ên
Euglenophyta
1
1
1
5
22
6
Chlorophyta
5
7
15
45
160
71
4
Bacillariophyta
2
6
8
18
42
11
Chrysophyta
1
1
1
1

1
Dinophyta
1
1
2
4
4
2
Rhrodophyta
1
1
1
1
1
1
Cyanobacteriophyta
1
2
4
8
20
2
Tổng số
12
19
32
82
250
92
5

Ngnh Tảo lục có 5 lớp, 7 bộ, 15 họ, 45 chi, 160 loài, 66 thứ,
5 dạng và 4 loài mới dừng ở xác định tên chi. Ngành Tảo lục chiếm
67,72% tổng số loài và dới loài của toàn khu vực. Sau Tảo lục là
ngành Tảo silic có 2 lớp, 6 bộ, 8 họ, 18 chi, 42 loài, 10 thứ và 1 dạng,
chiếm 15,27%. Các ngành tảo còn lại và ngành Vi khuẩn lam đều chỉ
có 1 lớp. Ngành Tảo mắt tuy chỉ có 1 bộ, 1 họ, 5 chi nhng có 22 loài
và 6 thứ chiếm 8,07%. Ngành Vi khuẩn lam có số bộ, họ và chi nhiều
hơn ngành Tảo mắt nhng chỉ có 20 loài và 2 dạng, chiếm 6,34%.
Ngành Tảo hai rãnh có 1 bộ, 2 họ, 4 chi và có 4 loài, 2 thứ (chiếm
16
1,73%). Ngành Tảo đỏ và Tảo vàng ánh đều có 1 bộ, 1 họ, 1 chi. Bậc
loài ngành Tảo đỏ có 2 loài, chiếm 0,58% và ngành Tảo vàng ánh có
1 loài, chiếm 0,29% (bảng 5).
Ngành Tảo mắt là ngành có mức độ đa dạng loài trong họ (25
loài/họ) và trong chi (5,0 loài/chi) cao nhất, tiếp đến là ngành Tảo lục
với 13,53 loài/họ và 4,51 loài/chi. Ngành Tảo silic đứng thứ ba với
6,13 loài/họ và 2,72 loài/chi. Sau nữa là ngành: Vi khuẩn lam (5,25
loài/họ và 2,63 loài/chi), Tảo hai rãnh (2,5 loài/họ và 1,25 loài/chi),
Tảo đỏ (2 loài/họ, 2 loài/chi), Tảo vàng ánh chỉ có 1 loài.
p dụng chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H) để tính mức độ
đa dạng các loài tảo và vi khuẩn lam phù du tại một số điểm, ta có
bảng 8:
Bảng 8. Độ đa dạng sinh học tại một số điểm thu mẫu
(ĐDSH: Đa dạng sinh học)
Địa điểm nghiên cứu
Chỉ số H'
Đánh giá
Hồ Bà Hào
3,362
ĐDSH tốt

Đầm súng
1,970
ĐDSH trung bình kém
Hồ Sen
1,289
ĐDSH trung bình kém
Trị An (1)
2,484
ĐDSH trung bình khá
Trị An (2)
2,536
ĐDSH trung bình khá
Ao Bà Hào
0,756
ĐDSH kém
Suối Mã Đà 1 mùa khô
2,332
ĐDSH trung bình khá
Suối Bàu Điền
2,182
ĐDSH trung bình khá
Suối 1 phân trờng Bà Hào
0,901
ĐDSH kém
Suối 2 phân trờng Bà Hào
0,001
ĐDSH rất kém
Suối Sai
0,001
ĐDSH rất kém

Suối phân trờng Rang rang
1,516
ĐDSH trung bình kém
17
Với thủy vực nớc đứng, hồ Bà Hào có mức độ đa dạng tốt
với H>3, đầm súng và hồ sen ở mức trung bình kém (1<H<2). Ao
cá Bà Hào có mức độ đa dạng sinh học kém (H<1). Ao có số lợng
cá thế tuy nhiều nhng tập trung vào một số ít loài.
Đối với các thủy vực nớc chảy là các suối, mức độ đa dạng
sinh học từ trung bình kém, kém đến rất kém. Riêng suối Mã Đà 1
vào mùa khô và suối Bàu Điền có mức độ đa dạng trung bình khá.
Đối với hồ Trị An, chỉ số đa dạng cho thấy độ đa dạng sinh
học ở cả 2 điểm là trung bình khá. Mức độ đa dạng này chỉ đại diện
cho từng điểm thu mẫu chứ không tiêu biểu cho cả hồ. Bên cạnh đó,
tại các điểm thu mẫu có tảo lục tập đoàn khá nhiều cũng ảnh hởng
tới độ đa dạng.
3.2.2 So sánh hệ tảo và vi khuẩn lam vùng Mã Đà với hệ tảo
toàn Việt Nam và một số khu vực lân cận.
So sánh với danh lục tảo nội địa Việt Nam (Nguyễn Văn
Tuyên, 2003) thì số loài vùng Mã Đà bằng 22,5%; so với Danh lục
Thực vật Việt Nam 2001 (các loài sống trong môi trờng nớc ngọt)
thì con số này là 18,6%. Thành phần loài ở Mã Đà có ngành Tảo lục
khá phong phú, chiếm trên 25% thành phần loài của ngành này ở Việt
Nam. Tiếp đến là ngành Tảo mắt (trên 24%).
Chúng tôi thấy thành phần loài của hệ tảo và Vi khuẩn lam
vùng Mã Đà tơng đồng với hệ tảo nội địa Việt Nam với Tảo lục, Tảo
silic, Tảo mắt và Vi khuẩn lam là 4 ngành có số loài u thế.
So sánh với các nghiên cứu gần đây tại một số khu vực lân
cận cho thấy thành phần loài tảo và vi khuẩn lam tại Mã Đà thấp hơn
và không phát hiện đợc tảo vàng (Xanthophyta). Ngợc lại, chi

Batrachospermum của ngành Tảo đỏ đợc phát hiện khá phổ biến ở
các suối nền đáy đá vào mùa ma ở khu vực Mã Đà lại không thấy có
18
trong danh lục của một số vùng lân cận, trong đó có khu vực Nam Cát
Tiên, là khu vực tiếp giáp với khu vực Mã Đà. So sánh với khu vực
Nam Cát Tiên ta thấy cấu trúc thành phần loài ở hai khu vực này cũng
có những nét tơng đồng, với ngành Tảo lục chiếm u thế, các ngành
Tảo silic, Tảo mắt và Vi khuẩn lam chiếm một tỷ lệ đáng kể, tuy
nhiên các chi giàu loài ở 2 khu vực cũng có sự khác biệt, thể hiện nét
đặc trng trong thành phần loài.
Biểu đồ 2. Tỷ lệ giữa các ngành tảo và vi khuẩn lam
3.3. Sự phân bố các loài tảo và Vi khuẩn lam vùng Mã Đà
Dựa trên đặc điểm của thủy vực và thành phần loài tảo và vi
khuẩn lam, chúng tôi chia các thủy vực ở Mã Đà thành thủy vực nớc
đứng (gồm hồ và ao), thủy vực nớc chảy (suối) và hồ thủy điện Trị
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Mã Đà Danh lục TVVN
(nớc ngọt)
Danh lục Tảo
nội địa VN
Cyanobacteriophyta
Rhodophyta
Euglenophyta
Chrysophyta
Dinophyta

Bacillariophyta
Chlorophyta
19
An (phần hồ thuộc khu vực Mã Đà). Thành phần và số lợng loài tảo
trong các loại hình thủy vực khác nhau có sự khác biệt thể hiện ở
bảng 12.
Bảng 12. Số loài và dới loài Tảo trong các loại thủy vực khác nhau
TT
Loại thủy vực
Số loài và dới
loài
% so với tổng số loài trong
khu vực
1
Suối
131
37,75
2
Hồ
186
53,60
3
Ao
40
11,53
4
Hồ Trị An
51
14,70
Bảng 12 cho thấy các thủy vực hồ trong khu vực nghiên cứu

đa dạng nhất với 186 loài và dới loài, chiếm 53,60 % tổng số loài và
dới loài trong toàn khu vực nghiên cứu. Thủy vực suối phát hiện
đợc 131 loài và dới loài, chiếm 37,75%. Hồ Trị An (phần trong khu
vực nghiên cứu) có 51 loài và dới loài, chiếm 14,70 %. Thủy vực ao
nuôi cá phát hiện đợc 40 loài và dới loài, chiếm 11,53%.
Những loài có phân bố rộng, gặp ở cả 4 loại thủy vực (Suối,
hồ, ao, hồ Trị An) là Scenedesmus bijugatus (Turp.) Kuet. var.
bijugatus và S. denticulatus Lagerh var. denticulatus.
Hồ Trị An có thành phần loài khá đặc trng so với các loại
hình thủy vực khác trong khu vực nghiên cứu. Có 18 loài và dới loài
chỉ có mặt ở hồ Trị An mà không có ở các thủy vực khác trong khu
vực nghiên cứu, trong đó các chi Oscillatoria, Cymbella,
Gomphonema, Melosira, Coscinodiscus, Coelastrum và
Chaetophora có 1 loài, chi Scenedesmus và Cosmarium có 4 loài, chi
Staurastrum có 3 loài.
20
Trong các loài trên có một số loài phát triển rất tốt nh
Oscillatoria rubescens, Staurastrum tohopekaligense, St. o-meari,
Melosira granulata var. angustissima f. spiralis, Cosmarium
contractum var. contractum, C. depressum, C. tumidum. Chúng có
thể gặp dễ dàng ở mọi điểm thu mẫu trong hồ. Một số loài khác gặp
với tần suất cao nh: Ceratium hirundinella, Microcystis aeruginosa,
Dictyosphaerium ehrenbergianum, Spirulina major, Cosmarium spp.,
Staurastrum spp.
Các thủy vực nớc đứng (hồ Bà Hào, hồ sen, hồ trữ nớc, hố
bom và các ao nuôi cá) không đồng nhất về nhiều đặc điểm hóa lý
nên thành phần tảo và vi khuẩn lam có sự khác biệt lớn.
Các ao nuôi cá có thành phần loài chủ yếu thuộc chi Phacus,
Euglena, Trachelomonas (Tảo mắt), tảo lục thuộc bộ Chlorococcales
và chi Oscillatoria của Vi khuẩn lam. Phần lớn các ao nuôi ở trạng

thái nớc nở hoa do các loài Pediastrum spp., Scenedesmus spp
Thành phần tảo ở các ao nuôi cá đặc trng cho thủy vực tù đọng ô
nhiễm chất hữu cơ từ chất thải của ngời và gia súc.
Toàn bộ các loài thuộc chi Euastrum và Micrasterias đều
đợc tìm thấy ở hồ mà không thấy ở các dạng thủy vực nớc chảy
trong khu vực. Tảo vòng Chara có thời điểm phát triển mạnh ở hồ Bà
Hào năm 2002 và hồ chữa cháy rừng ở phân trờng Bà Hào (năm
2005). Tảo Chara và tảo desmid là những taxon đặc trng cho hồ ở
khu vực nghiên cứu
Tảo u thế ở thủy vực nớc chảy (suối) là các loài Tảo silic,
Tảo đỏ và Tảo lục dạng sợi, đặc biệt là các chi Batrachospermum,
Fragilaria và Surirella chỉ thấy ở suối.
21
Tảo lục phù du tìm thấy ở suối có các loài thuộc chi
Scenedesmus và Pediastrum. Kích thớc của các tảo này thờng nhỏ
hơn cùng loài sống ở hồ.
3.4. Biến động mùa của hệ tảo và vi khuẩn lam vùng Mã Đà.
Thành phần loài có sự biến động mạnh giữa mùa khô và mùa
ma. Phần lớn các loài tảo và vi khuẩn lam trong khu vực nghiên cứu
đợc tìm thấy vào mùa ma (268 loài và dới loài chiếm 76,95%),
trong khi số loài và dới loài phát hiện vào mùa khô chỉ là 133 loài và
dới loài chiếm 38,33%.
Vào mùa khô, các loài đợc tìm thấy chủ yếu là Tảo lục sống
trong các hồ và một số tảo Silic sống ở suối Mã Đà, suối Bà Hào. Có
71 loài chỉ đợc tìm thấy vào mùa khô, trong đó có 20 loài và dới
loài tảo silic, chiếm 37,04% tổng số loài và dới loài tảo silic toàn
khu vực. Đây là những loài đặc trng cho mùa khô. Các loài tảo lục
đợc tìm thấy trong mùa khô chủ yếu là ở hồ Trị An, hồ Bà Hào, hồ
Sen, là những thủy vực còn nớc. Tuy nhiên các loài Characium
acuminatum A. Braun, Ankistrodesmus bibraianus (Reinsch.)

Korsch., Cosmarium binum Nordst., C. botrytis (Menegh.) Ralfs var.
tumidum Wolle, C. candianum Delponte, Closterium acerosum
(Schr.) Ehrenb., Cl. jenneri Ralfs., Cl. libellula G.W.Focke, Cl.
striolatum Ehrenb. lại đợc tìm thấy ở suối. Đây là những loài tảo lục
đặc trng cho suối ở khu vực Mã Đà vào mùa khô.
Thành phần loài mùa ma phong phú và đa dạng hơn. Phần lớn
các loài tảo lớn của ngành Tảo đỏ và Tảo lục chỉ tìm thấy vào mùa
ma nh loài Batrachospermum moniliforme Roth,
Batrachospermum sp., Spirogyra spp., Oedogonium stellatum Wittr.,
O. vesicatum (Lyngb.) Wittr., O. vulgare Tiffany, O. welwitschii
West et West, Spirogyra irregularis Nageli, Spirogyra gallica Petit,
22
Spirogyra hyalina Cleve, Spirogyra corrugata Transeau, Spirogyra
notabilis Taft, Spirogyra rhizoides Randhawa, Spirogyra subsalina
Cederc., Zygnema czurdae Randhawa, Zygnema gangeticum Rao,
Mougeotia scalaris Hassall. và chara spp Đây là những loài đặc
trng cho mùa ma của khu vực Mã Đà.
Phần lớn các loài tìm thấy cả ở mùa ma và mùa khô là những
loài sống ở các hồ, tập trung trong các chi Scenedesmus (8 loài và
dới loài), Pediastrum và Staurastrum (5 loài và dới loài mỗi chi),
Merismopedia, Micrasterias và Cosmarium (3 loài mỗi chi),
Cymbella (2 loài), Microcystis, Trachelomonas, Synedra, Navicula,
Eunotia, Dictyosphaerium, Coelastrum, Actinastrum và Euastrum
(mỗi chi 1 loài). Đây là những loài phổ biến quanh năm.
3.5. Mối liên hệ giữa thành phần và cấu trúc hệ tảo
và vi khuẩn lam với chất lợng nớc.
áp dụng các công thức của Fefoldy Lajos, Nygaard và
Schroevers vào khu hệ tảo và vi khuẩn lam của các thủy vực suối, hồ,
ao, hồ Trị An ở khu vực Mã Đà, ta thấy:
Các suối trong khu vực thuộc dạng nghèo dỡng , với 7 loài

Tảo đỏ và Tảo silic làm chỉ thị là: Fragilaria capucina Desm., F.
crotonensis Kitton., Surirella linearis W.Sm., Surirella ovata Kỹtz.,
Surirella robusta Ehr. var. splendida Ehr., Batrachospermum
moniliforme Roth và Batrachospermum sp
Hồ trong khu vực nghiên cứu ở dạng nghèo dỡng
Ao ở Mã Đà thuộc loại phú dỡng với các loài chỉ thị:
Pediastrum tetras Ehr. Ralf var. tetras, Pediastrum tetras var.
tetraodon (Corda) Hansg., P. duplex Meyen var. duplex, Scenedesmus
bicaudatus (Turp.) Kuet. var. bicaudatus, S. quadricauda
23
(Turp.) Breb. var. quadricauda, S. acuminatus (Lagerh.) Chod. var.
acuminatus, S. acuminatus var. biseratus Reinsch
Hồ Trị An ở dạng dinh dỡng trung bình .
Chỉ số Chlorococcales và chỉ số Nygaard là phù hợp hơn cả
với các dạng thủy vực ở khu vực Mã Đà. Tảo desmid càng phong phú
chứng tỏ các thủy vực có độ dinh dỡng càng thấp. Ngợc lại, tảo lục
Chlorococcales, Tảo mắt, Vi khuẩn lam và Tảo silic trung tâm càng
nhiều thì mức độ dinh dỡng càng cao.
Kết luận
1. Những điều tra khảo sát ghi nhận trên toàn vùng Mã Đà có 250 loài,
84 thứ, 8 dạng và 5 loài mới xác định đợc đến chi thuộc 82 chi, 32
họ, 19 bộ của 6 ngành tảo là ngành Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo
lục (Chlorophyta), Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo vàng ánh
(Chrysophyta), Tảo hai rãnh (Dinophyta), Tảo đỏ (Rhodophyta) và
ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteriophyta).
2. Ngành Tảo lục có số lợng loài và dới loài lớn nhất là 160 loài,
66 thứ, 5 dạng chiếm 67,72% tổng số loài và dới loài của khu
vực nghiên cứu. Sau Tảo lục là ngành Tảo silic có 42 loài, 10
thứ, 1 dạng chiếm 15,27%. Ngành Tảo mắt với 22 loài và 6 thứ
chiếm 8,07%. Vi khuẩn lam có 20 loài và 2 dạng, chiếm 6,34%.

Ngành Tảo hai rãnh có 6 loài v dới loài (1,73%). Ngành Tảo
đỏ có 2 loài, chiếm 0,58% và cuối cùng là ngành Tảo vàng ánh
có 1 loài, chiếm 0,29%. Tỷ lệ số lợng loài giữa các ngành của
hệ tảo Mã Đà tơng đồng với hệ tảo nớc ngọt toàn Việt Nam.
3. Có 34 loài và dới loài lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam.
4. Trong số 347 loài và dới loài chỉ có 2 loài gặp ở tất cả các kiểu
thủy vực. Thủy vực nớc đứng phát hiện đợc nhiều loài nhất là
186 loài và dới loài, bộ Desmidiales có số lợng loài và dới
24
loài u thế. Thủy vực nớc chảy phát hiện đợc 131 loài và dới
loài, Tảo silic chiếm u thế. Đặc biệt trong các suối có nền đáy
là đá, chi Tảo đỏ Batrachospermum phát triển mạnh. Tại hồ Trị
An phát hiện đợc 51 loài và dới loài, u thế là các loài
Oscillatoria rubescens, Staurastrum tohopekaligense, St. o-
meari, Melosira granulata var. angustissima f. spiralis,
Cosmarium contractum var. contractum, C. depressum, C.
tumidum var. tumidum, đặc biệt loài Spirulina major có mặt
trong hồ gây hiện tợng nớc nở hoa trên diện rộng vào mùa
khô.
5. Thành phần loài khác biệt rõ rệt giữa mùa khô và mùa ma. Phần
lớn các loài tảo và Vi khuẩn lam đợc tìm thấy vào mùa ma. Số
loài tìm thấy vào mùa ma (268 loài và dới loài) nhiều hơn hai
lần số loài và dới loài tìm đợc vào mùa khô (133 loài và dới
loài).
6. Sự đa dạng của tảo và Vi khuẩn lam vùng Mã Đà so với các vùng
lân cận ở vào mức trung bình. Có nhiều loài thuộc Tảo đỏ, Tảo
vòng và Desmid (thuộc Tảo lục) thuộc loại hiếm, đợc dùng
nhiều trong giảng dạy đã phát triển phổ biến ở đây. Do vậy vùng
Mã Đà là khu vực bảo tồn tốt cho tảo.
7. Chỉ số Chlorococcales và chỉ số Nygaard phù hợp hơn cả để

đánh giá chất lợng nớc cho các dạng thủy vực vùng Mã Đà.
Độ dinh dỡng của nớc tỷ lệ nghịch với sự đa dạng của tảo lục
Desmid và tỷ lệ thuận với sự đa dạng của tảo lục
Chlorrococcales, Tảo mắt, Vi khuẩn lam và Tảo silic trung tâm.
Thử dùng tảo để đánh giá độ dinh dỡng của các thủy vực trong
vùng cho thấy hồ và suối trong khu vực ở dạng nghèo dỡng, ao
nuôi ở mức phú dỡng, hồ Trị An ở mức dinh dỡng trung bình.

×