Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kết quả nghiên cứu sử dụng liều lượng phân bón thích hợp cho giống lạc L23 vụ xuân 2009 tại Hà Tĩnh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.42 KB, 8 trang )

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN
THÍCH HỢP CHO GIỐNG LẠC L23 VỤ XUÂN 2009 TẠI HÀ TĨNH

guyễn Thiên Lương
1
, Đồng Hồng Thắm
2
,
guyễn Thị Chinh
3
SUMMARY
Research results on appropriate fertilizer application for groundnut variety L23,
spring season 2009, Ha Tinh province
To be completed technical guideline to produce L23 groundnut variety in Hatinh
condition, in spring season 2009, the experiment was conducted to indentify which is
fertilizer dosage that fits with L23 to get highest yield. The experiment was designed by
split plot with 4 replecations at two locations. The density was 40 plants/m
2
, with nilon
covered. At two organic and four inorganic fertilizer levels which is one of check level as
farmer applied. The result indicated the way use microorganism fertilizer that is available
and to meet nutrient level in it to exchange manual is accepted in groundnut produce. To
use Song Gianh fertilizer with 2.000 kg/ha applied for L23 in Hatinh to prove no difference
yield that compared with 10 tons manual, in case no change inorganic fertilizer. In
different fertilizers dosage in- or organic (manual or microorganic) have not much effected
to maturity, main diseases of L23. Anyway, to use different inorganic dosage that directly
effected to yield factors. At level 50N: 150P
2
O
5
: 100 K


2
O, L23 gave highest yield. That is a
fertilizer level to advise for farmer applying to produce L23 variety to get hight income.
Keywords: Groundnutd variety, fertilizer, yield, Ha Tinh province

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giống lạc L23 do Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Đậu đỗ chọn lọc từ tập
đoàn nhập nội, đã được Hội đồng Khoa học
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
công nhận cho sản xuất thử ở các tỉnh phía
Bắc năm 2008. Giống L23 có phổ gieo trồng
tương đối rộng ở nhiều vùng sinh thái,
nhưng ở mỗi vùng lại có những điều kiện
canh tác và khả năng đầu tư khác nhau.
Trong quy trình kỹ thuật sản xuất giống lạc
L23 đạt năng suất cao, chúng tôi đã khuyến
cáo lượng phân bón đối với giống là 10-20
tấn phân chuồng + 45 kg N + 135 kg P
2
0
5
+
80 kg K
2
0 và 400-500 kg vôi bột. Tuy nhiên,
trong thực tế sản xuất hiện nay nguồn phân
chuồng hoai mục rất khan hiếm. Nông dân
thường dùng để bón cho các cây trồng chính
như lúa và ngô. Vì vậy để hoàn thiện qui

trình kỹ thuật sản xuất giống lạc L23 phù
hợp với điều kiện sản xuất lạc cụ thể tại Hà
Tĩnh, trong vụ xuân 2009 chúng tôi đã tiến
hành thí nghiệm: “Nghiên cứu liều lượng
phân bón thích hợp trồng giống lạc L23 tại
Hà Tĩnh” nhằm mục tiêu xác định được giới
hạn phân bón phù hợp nhất cho giống lạc
L23 đạt năng suất cao.
1
V
ụ Khoa học, Công nghệ v
à Môi trư
ờng;
2
Trung tâm Nghiên c
ứu v
à Phát tri
ển Đậu đỗ;
3
Vi
ện Khoa học
Nông nghi
ệp Việt Nam.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Vật liệu giống là giống lạc mới chọn
lọc L23.
- Các loại phân bón được sử dụng gồm:
+ Phân chuồng hoai mục;

+ Phân vi sinh hữu cơ Sông Gianh;
+ Vôi bột;
+ Đạm urê (46%);
+ Supe lân (16%);
+ Kali clorua (60%).
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô
chính, ô phụ với 2 nhân tố (Split plot
design), trong đó nhân tố ô chính là phân
hữu cơ và nhân tố ô phụ là phân vô cơ.
* Các công thức thí nghiệm
TT Công thức TT Công thức
1 H1P1 5 H2P1
2 H1P2 (đ/c) 6 H2P2
3 H1P3 7 H2P3
4 H1P4 8 H2P4
Trong đó:
+ H1: 10 tấn phân chuồng/ha.
+ H2: 2.000 kg phân vi sinh hữu cơ
Sông Gianh/ha.
+ P1 = 20N: 60P
2
O
5
: 40 K
2
O/ha.
+ P2 = 30N: 90P
2
O

5
: 60 K
2
O (áp dụng
theo mức phân bón của địa phương).
+ P3 = 40N: 120P
2
O
5
: 80 K
2
O
+ P4 = 50N: 150P
2
O
5
: 100 K
2
O
- Mật độ: 40 cây/m
2

- Diện tích ô thí nghiệm: 6,5 m
2

- Có áp dụng qui trình che phủ nilon
cho lạc.
- Địa điểm:
+ Xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh
Hà Tĩnh.

+ Xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn, tỉnh
Hà Tĩnh.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
- Chỉ tiêu sinh trưởng: Thời gian từ
gieo-mọc, từ mọc-ra hoa và thời gian sinh
trưởng.
- Chỉ tiêu nông học: Chiều cao cây, số
cành cấp 1, số cành cấp 2.
- Khả năng chống chịu sâu bệnh: Tính
theo thang điểm 1-9 của ICRISAT.
- Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất.
- Số liệu được xử lý thống kê trên phần
mềm Excel và Crop Start.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến STPT
Địa điểm

Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
Gieo-mọc
(ngày)
Mọc-ra hoa
(ngày)
TGST
(ngày)
Gieo-mọc
(ngày)
Mọc-ra hoa

(ngày)
TGST
(ngày)
H1P1 9 27 110 10 27 110
H1P2 (đ/c) 9 27 110 10 28 110
H1P3 9 28 110 10 28 110
H1P4 9 28 110 10 28 110
H2P1 9 27 110 10 27 110
H2P2 9 28 110 10 28 110
H2P3 9 28 110 10 28 110
H2P4 9 28 110 10 28 110
Tại Thạch Châu vào thời điểm gieo đất
đủ Nm, thuận lợi cho nảy mầm của lạc nên
cây mọc sau 9 ngày, tại Sơn Ninh khi gieo
đất khô hơn nên mọc chậm hơn 1 ngày,
nhưng sự sai khác này của giống ở 2 điểm
thí nghiệm coi là không có sự khác biệt.
Thời gian từ mọc ra hoa của giống ở
các công thức dao động từ 27-28 ngày và
thời gian sinh trưởng là 110 ngày. Như vậy
ở các mức phân bón khác nhau ít có sự tác
động đến thời gian sinh trưởng đối với
giống L23.
2. Đặc tính nông học
Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến đặc tính nông học của giống
Địa điểm

Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
Chiều cao

(cm)
Số cành
cấp 1
Số cành
cấp 2
Chiều cao
(cm)
Số cành
cấp 1
Số cành
cấp 2
H1P1 40,9 3,9 2,5 34,9 4,7 1,9
H1P2 (đ/c) 46,2 4,1 2,2 36,9 4,5 2,1
H1P3 47,2 4,0 2,4 36,5 4,5 2,2
H1P4 47,9 4,3 1,8 37,3 4,7 2,0
H2P1 39,2 4,1 1,8 34,9 5,0 2,7
H2P2 39,6 4,3 2,0 36,7 4,7 2,4
H2P3 43,3 4,1 2,1 38,2 4,5 2,0
H2P4 43,9 4,1 2,0 37,8 5,0 3,0

Một điều dễ nhận thấy ở cả 2 điểm
nghiên cứu là chiều cao thân chính của
giống tăng gần như tỷ lệ thuận với việc
tăng lượng phân bón vô cơ. Tại Thạch
Châu, chiều cao thân chính của giống dao
động từ 39,2-47,9 cm (cao nhất ở mức
H1P4), số cành cấp 1 từ 3,9-4,3 cành, số
cành cấp 2 từ 1,8-2,5 cành. Tại Sơn Ninh,
chiều cao thân chính giống lạc L23 dao
động từ 34,9-38,2 cm (cao nhất ở mức

H1P4 và H2P3), tuy nhiên tại điểm này số
cành cấp 1 và cấp 2 ở các mức phân bón
khác nhau không khác nhau nhiều, tương
ứng với 4,5-5,0 và 1,9-3,0 cành.
3. Khả năng chống chịu sâu bệnh
Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm bệnh
TT Công thức Thối đen (%) Đốm đen (Điểm)

Đốm nâu (Điểm) Gỉ sắt (Điểm)
1 H1P1 2,6 2 2 5
2 H1P2 (đ/c) 3,4 3 2 5
3 H1P3 3,0 2 2 5
4 H1P4 4,0 2 2 6
5 H2P1 3,3 2 2 5
6 H2P2 3,2 2 2 6
7 H2P3 3,6 2 2 6
8 H2P4 3,2 2 2 5
Ghi chú: Số liệu trung bình của 2 điểm.
Với các liều lượng phân bón khác nhau
mức độ nhiễm bệnh thối đen cổ rễ của
giống biến động từ 2,6-4,0% (thấp nhất ở
mức H1P1 và cao nhất ở mức H1P4). Đối
với các bệnh đốm đen, đốm nâu, giống bị
nhiễm ở mức nhẹ (điểm 2- 3) và bệnh gỉ sắt
ở mức độ trung bình cao, điểm 5- 6.
4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất
Địa điểm



Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
Quả/cây
P100 quả
(g)
Tỷ lệ nhân
(%)
Quả/cây
P100 quả
(g)
Tỷ lệ nhân
(%)
H1P1 9,0 128,6 68,7 9,9 127,6 65,6
H1P2 (đ/c) 10,2 131,1 69,9 11,0 127,8 67,5
H1P3 11,9 132,9 71,1 11,1 127,3 67,6
H1P4 12,9 134,2 71,0 12,6 134,0 68,7
H2P1 9,2 127,4 68,6 11,3 121,9 65,6
H2P2 10,5 133,0 68,2 11,7 126,7 65,1
H2P3 11,7 131,1 69,2 10,9 126,5 64,0
H2P4 12,1 133,9 70,3 12,7 125,4 64,3

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở cả 2
điểm nghiên cứu, khi nhân tố chính H
không thay đổi thì nhân tố phụ ở mức P4 có
ảnh hưởng lớn nhất đến các yếu tố số
quả/cây, P100 quả và tỷ lệ nhân của giống.
Điều này cho thấy lượng phân hữu cơ cao
(10 tấn phân chuồng hoặc 2000 kg phân
hữu cơ Sông Gianh) cộng với mức phân
bón vô cơ 50 N: 150 P

2
O
5
: 100 K
2
O có tác
động rất nhiều đến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống L23.
Bảng 5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới năng suất
Địa điểm

Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha) NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha)
H1 42,7 30,0 41,0 28,1
H2 42,9 29,7 40,7 28,9
LSD (5%) 1,8 1,4 1,5 1,1

Sự sai khác về năng suất quả và năng
suất hạt khi sử dụng 2 loại phân hữu cơ
khác nhau tại 2 điểm thí nghiệm là không
có ý nghĩa. Như vậy sử dụng phân hữu cơ
vi sinh Sông Gianh với liều lượng 2.000
kg/ha bón cho giống lạc L23 cho năng suất
tương tự như sử dụng phân chuồng với
lượng 10 tấn/ha.
Bảng 6. Ảnh hưởng các liều lượng phân vô cơ tới năng suất
Địa điểm

Công thức

Thạch Châu Sơn Ninh
NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha) NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha)
P1 34,6 23,8 33,5 23,4
P2 40,4 27,9 37,0 25,2
P3 45,6 32,0 44,7 30,8
P4 50,4 35,6 48,3 33,5
LSD (5%) 2,6 2,0 2,1 1,5

Như vậy với các liều lượng phân vô cơ
khác nhau thí nghiệm lại cho thấy có sự sai
khác về năng suất của giống. Năng suất quả
và hạt tại 2 điểm thí nghiệm đều tỷ lệ thuận
với liều lượng phân bón vô cơ từ P1 đến P4
(bảng 6).
Bảng 7. Ảnh hưởng của 2 nhân tố liều lượng phân bón đến năng suất
Địa điểm

Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha) NS quả (tạ/ha) NS hạt (tạ/ha)
H1P1 34,4 23,6 32,7 22,9
H1P2 (đ/c) 39,1 27,3 37,2 25,3
H1P3 45,9 32,6 44,9 38,8
H1P4 51,3 36,4 49,3 34,2
H2P1 34,9 23,9 34,2 22,8
H2P2 41,8 28,5 36,7 25,1
H2P3 45,3 31,4 44,5 30,8
H2P4 49,5 34,8 47,3 32,9
CV (%) 8,0 8,5 8,2 8,5
LSD (5%) 3,7 2,8 3,0 2,2


Số liệu bảng trên cho thấy năng suất
của giống lạc L23 ở các công thức H1P3,
H1P4, H2P3, H2P4 đạt cao hơn đối chứng
và khác nhau ở mức ý nghĩa 5%. Các công
thức thí nghiệm H1P1, H2P1 cho năng suất
thấp hơn đối chứng ở mức ý nghĩa 5%. Sử
dụng phân chuồng hay phân vi sinh thì ở
công thức P4 đều cho năng suất cao nhất và
P1 cho năng suất thấp nhất ở cả 2 điểm thí
nghiệm.
Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Địa điểm

Công thức
Thạch Châu Sơn Ninh
Tổng chi Tổng thu Lãi Tổng chi Tổng thu Lãi
H1P1 16.109 37.840 21.730 16.109 35.970 19.860
H1P2 (đ/c) 17.489 43.010 25.520 17.489 40.920 23.430
H1P3 19.802 50.490 30.687 19.802 49.390 29.587
H1P4 21.415 56.430 35.014 21.415 54.230 32.814
H2P1 17.109 38.390 21.280 17.109 37.620 20.510
H2P2 18.489 45.980 27.490 18.489 40.370 21.880
H2P3 20.802 49.830 29.028 20.802 48.950 28.147
H2P4 22.415 54.450 32.034 22.415 52.030 29.614
Ghi chú: Giá đạm: 7.500đ/kg, lân: 4.000đ/kg, kali: 14.000đ/kg, nilon: 27.000đ/kg, vôi bột: 1.000đ/kg, phân
chuồng: 500đ/kg, phân vi sinh Sông Gianh: 3.000đ/kg, giá giống: 20.000đ/kg; giá lạc vỏ: 11.000đ/kg
(Đối với chi phí chỉ tính vật tư đầu vào, không tính công lao động).
Hiệu quả kinh tế đối với giống lạc L23

cao nhất khi áp dụng mức phân bón vô cơ
P4 (50 N: 150 P
2
O
5
: 100 K
2
O) kèm theo
nhân tố chính H (10 tấn phân chuồng hoặc
2000 kg/ha phân vi sinh Sông Gianh) ở tại
2 điểm nghiên cứu.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
Cây lc cũng như hu ht các cây
trng khác u có mt ngưng hp th
phân bón nht nh. Vic s dng phân vi
sinh sn có, vi hàm lưng dinh dưng
tương t có th thay th cho phân chung
không  áp ng trong sn xut trng lc
hin nay.
- Vic s dng phân bón vi sinh Sông
Gianh vi lưng 2.000 kg/ha bón cho ging
lc L23 cho năng sut tương t như i vi
lưng phân chung 10 tn/ha, nu lưng
phân vô cơ không thay i.
- Vi các liu lưng phân bón vô cơ và
hu cơ khác nhau trong thí nghim trên
không có s nh hưng n thi gian sinh
trưng và mc  nhim mt s bnh hi
chính ca ging lc L23.

- Liu lưng phân vô cơ khác nhau có
nh hưng trc tip n các yêu t cu
thành năng sut ca ging lc L23.  mc
bón 50 N : 150 P
2
O
5
: 100 K
2
O, ging cho
năng sut cao nht. ây cũng là mc phân
bón vô cơ ưc khuyn cáo kt hp vi
lưng phân chung hoc phân vi sinh  trên
 trng ging lc L23 t hiu qu kinh t
cao nht.
2. Đề nghị
Thí nghim cn ưc tip tc  các v
trng sau  có kt lun chính xác. ng
thi cn phân tích mu t trưc và sau thí
nghim  có hưng u tư hiu qu hơn.
TÀI LIU THAM KHO
1 guyễn Thị Chinh, 2005. Kỹ thuật thâm
canh lạc năng suất cao, NXB. Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 27-35, 5-7.
2 guyễn Thị Chinh, guyễn Văn Thắng,
Trần Đình Long và CTV., 2008. “Kết
quả chọn lọc và khảo nghiệm sản xuất
giống lạc L23”, Tạp chí Khoa học công
nghệ nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa
học Nông nghiệp Việt Nam. NXB.

Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 14-20.
3 guyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng
sự, 1991. “Sử dụng phân bón hợp lý
cho lạc trên một số loại đất nhẹ”, Tiến
bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở
Việt Nam, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội,
tr. 81-120.
4 Bùi Huy Hiền, 1995. “Vai trò của phân
khoáng trong thâm canh tăng năng suất
lạc xuân vùng Bắc Trung Bộ”, Kỹ thuật
đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, Viện
Khoa học KTNN, Hà Nội, tr. 124-128.
5 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2007.
Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm
2008 (Số 226/KH-UBND).
6 Beck D. P. and Roughly R. I., 1987.
“Biological nitrogen fixation as a
limitation to food legume production in
Asia”, Food legume improvement for
Asian farming systems, 18, pp.121-126.
gười phản biện: PGS. TS. guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8

×