Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

kinh tế vĩ mô chương 3 lý thuyết xác định sản lượng quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.47 KB, 54 trang )

CIII. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH
SẢN LƯNG QUỐC GIA
I.Quan điểm cổ điển và quan điểm
của Keynes
II.Các thành phần của tổng cầu
III.Xác định điểm cân bằng sản
lượng quốc gia.
IV.Mô hình số nhân


04/03/14

1


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes


1.Quan điểm của
phái cổ điển:
P và W là linh hoạt
 Cung tạo ra cầu
tương ứng
→đường AS thẳng
đứng tại Yp

P

AS


P1

E1

P0

E0



AD0
Yp

04/03/14

AD1

Y
2


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
:



KẾT LUẬN:
 Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn
dụng Yp, với thất nghiệp tự nhiên Un


Các chính sách kinh tế không có
tác dụng.
 Chính phủ không nên can thiệp
vào nền kinh tế


04/03/14

3


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
Nhược điểm :
 Không giải thích được hiện
tượng suy thoái kinh tế và tình
trạng thất nghiệp cao xảy ra
trong những năm 1929- 1933


04/03/14

4


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes









2.Quan điểm
của Keynes

P

P và W không đổi
trong ngắn hạn
P0
Năng lực sản xuất
còn thừa→ AD quyết
định Y
→ Đường tổng cung
AS nằm ngang
04/03/14

AD1

AS

E0

E1
AD0


Y0

Yp

Y
5


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes


Kết luận:
Nền KT có thể cân bằng dưới mức toàn
dụng Y Có thể xảy ra U cao và kéo dài
 Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh


04/03/14

6


I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes





Chính phủ cần can thiệp vào nền kinh
tế bằng các chính sách kinh tế để ổn
định nền kinh tế

Nhược điểm:


04/03/14

Không giải thích được tình trạng nền
kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát
trong những năm 70
7


II.Các thành phần của tổng
cầu
1Tiêu dùng và tiết kiệm
a.Các khái niệm
APC: Khuynh hướng tiêu
dùng trung bình(Average
Propensity to Consume)

APC =
04/03/14

C

Y




APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung bình:

APS =

S

Y

D

APS = 1-APC

D
8


II.Các thành phần của tổng
cầu


MPC:Khuynh hướng
tiêu dùng biên(Marginal
Propensity to
Consume):phản ánh
tiêu dùng tăng thêm khi
YD tăng thêm 1 đơn vị


∆C
MPC =
∆Y D
04/03/14



MPS:Khuynh
hướng tiết kiệm
biên:

∆S
MPS =
∆Y D
MPS= 1 - MPC
9


Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd

APC

APS

MPC

MPS

2000 2150 -150


1,08

-0,08

3000 3100 -100

1,03

4000 4000 0

1

-0,03 0,95
0,90
0

0,05
0,10

5000 4850 150

0,97

0.03

6000 5650 350

0,94


0,06

0,15
0,20

04/03/14

C

S

0,85
0,80

10


:II.Các

cầu







thành phần của tổng

b.Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

*Hàm tiêu dùng

Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi
mức thu nhập khả dụng:

C = C0 + Cm.Yd.


Với: C0: Tiêu dùng tự định (tối thiểu)

Cm = MPC=∆C/ ∆ Yd:( khuynh hướng) tiêu
dùng biên
04/03/14

11


Yd2

F

C

C


C2

D


E

C1

A

∆C

Điểm vừa
đủ
(Điểm
trung hoà)

C’

Yd’

thiếu

C0
0
04/03/14

∆Yd

B

450
Yd’


Yd1

Yd2

Yd
12


II.Các thành phần của tổng
cầu
*Hàm tiết kiệm


Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở
mỗi mức thu nhập khả dụng.
Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:

04/03/14

13


II.Các thành phần của tổng
cầu
S = Yd – C
= Yd – (C0+ Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd
S = - C0 + Sm.Yd

04/03/14


14


C

C
E

C1
C’

A

Yd’

B

C0

0
-C0
04/03/14

D

S

450
Yd1


Yd2

Yd

Yd’
15


II.Các thành phần của tổng
cầu



c.Các nhân tố ảnh hưởng đến C,S
Phụ thuộc vào:


Thu nhập khả dụng(Yd)

Lãi suất.
 Thuế
 Triển vọng thu nhập trong tương lai


04/03/14

16



II.Các thành phần của tổng
cầu


2.Đầu tư (I )



Có 2 vai trò trong nền kinh tế:

Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay
đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓
 Dài hạn: I tạo ra tích luỹ vốn→ khả
năng sản xuất taêng ↑→ Yp↑→ g↑


04/03/14

17


II.Các thành phần của tổng
cầu


I phụ thuộc vào:

Y↑→ I↑
 r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh
lợi của dự án↓→I↓



04/03/14

18


II.Các thành phần của tổng
cầu


Thuế suất Tm ↑→ I↓



Kỳ vọng của nhà đầu tư:
Lạc quan→ I↑
 Bi quan → I↓


04/03/14

19


II.Các thành phần của tổng
cầu





→ I phụ thuộc đồng biến với Y và
nghịch biến với r:

I = I0 + Im.Y + Imr.r



04/03/14

Im>0: đầu tư biên theo Y
Imr<0: đầu tư biên theo r (hệ số
nhạy cảm của I theo r)
20


II.Các thành phần của tổng
cầu



Giả định, r cho trước không đổi.
→ I chỉ phụ thuộc vào Y:

I = I0 + Im.Y








Với I0: Đầu tư tự định

Im=MPI= ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên:
phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng
thêm 1 đơn vị



04/03/14

21


I

I2

A

I1

B

I(Y)

I0
0
04/03/14


Y1

Y2

Y

22


I

Neáu Im = 0 ⇒ I = I0

I0

0

04/03/14

A

Y1

B

Y2

I(Y)


Y

23


II.Các thành phần của tổng
cầu








3.Hàm tổng cầu
Trong nền kinh tế đơn giảnT =0
→Yd = Y
C = C0 + Cm.Yd
I = I0 + Im.Y
AD = C + I
AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y

04/03/14

24


II.Các thành phần của tổng
cầu



AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y



Đặt A0 = C0+I0: Tổng cầu tự định



Am = (Cm + Im): Tổng cầu biên hay
tổng chi tiêu biên:


04/03/14

phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm
khi Y tăng 1 đơn vị
25


×