Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Chuyên đề thực tập thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trường hàn quốc của công ty cổ phần may xuất nhập khẩu sma vina việt hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.32 KB, 38 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIÁI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN

Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa học
Mã sinh viên
Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Thị Phương Thảo
: K19KDQTA
: K19
: 19A4050261
: ThS. Nguyễn Hồng Hạnh

Hà Nội, tháng 5 năm 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Chuyên đề tốt nghiệp này là do bản thân tự nghiên cứ thực
hiện, có sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn và không sao chép cơng trình nghiên cứu
của người khác. Các thơng tin trong chun đề có trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Sinh viên


Nguyễn Thị Phương Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện bốn năm qua khi là một sinh viên của
Khoa Kinh doanh Quốc tế tại Học viện Ngân hàng, bản thân em nói riêng và tồn
bộ sinh viên khoa nói chung ln nhận được sự quan tâm, dạy dỗ nhiệt tình khơng
chỉ từ các thầy, các cơ của khoa mà cịn của các thầy, các cơ của Học viện. Nhờ đó,
chúng em đã tiếp thu được những kiến thức nền tảng về chuyên ngành mà chúng em
theo học, cụ thể là ngành Kinh doanh Quốc tế, lấy đó làm cơ sở áp dụng vào thực
tiễn cơng việc trong tương lai.
Để hồn thành chuyên đề này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
ThS. Nguyễn Hồng Hạnh - Giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo và giúp em
hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến
Ban giám hiệu nhà trường và Khoa Kinh doanh Quốc tế đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi đầy đủ kiến thức, kỹ năng chuyên
môn.
Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và nhân viên Công ty cổ phần may xuất
nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn đã tạo điều kiện giúp em trong quá trình thực tập
cũng như hoàn thành báo cáo và chuyên đề tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phương Thảo


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................II
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................V
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA...........................................VI
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN.....................................................4
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN..............................4
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY...........................................................5
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức...............................................................................5
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban........................................................7
1.3. TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG, MÁY MĨC THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN VẬT
LIỆU....................................................................................................................... 8
1.4.1. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu.................................................................9
1.4.2. Trợ giúp các nhân viên phòng Xuất nhập khẩu.........................................9
1.4.3. Các nhiệm vụ khác....................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ
TRƯỜNG HÀN QUỐC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT NHẬP
KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN...........................................................................10
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN
QUỐC CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017-2019...............10
2.1.1. Đặc điểm thị trường may mặc Hàn Quốc................................................10
2.1.2. Quy trình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hàn Quốc của Công
ty Cổ phần May XNK Sma Vina Việt-Hàn.......................................................12
2.1.3. Tình hình hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của công ty
trong giai đoạn từ năm 2017-2019....................................................................15
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC
SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CP MAY XNK SMA
VINA VIỆT-HÀN................................................................................................20

2.2.1. Kết quả đạt được.....................................................................................20
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................22


iv
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN...............24
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG
THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CP MAY XNK SMA VINA
VIỆT-HÀN..........................................................................................................24
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG
TY CP MAY XNK SMA VINA VIỆT-HÀN......................................................24
3.2.1. Sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nước.............................................25
3.2.2. Xây dựng chính sách giá cạnh tranh.......................................................25
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CP
MAY XNK SMA VINA VIỆT-HÀN..................................................................26
3.3.1. Kiến nghị với công ty..............................................................................26
3.3.2. Kiến nghị với các bộ, ban, ngành và Nhà nước.......................................26
KẾT LUẬN............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................29


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XK


Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

CP

Cổ phần

KCS

Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm


vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA

DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1 (Các loại máy móc thiết bị của hiện cơng ty)
Bảng 2.1 (Giá tiền xuất khẩu bình quân)
Bảng 2.2 (Sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty theo phương
thức xuất khẩu)
Bảng 2.3 (Sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty theo mặt hàng)
Bảng 2.4 (Some of Compliance and Certification)

Trang
8

18
19
20
22

DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình, Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 (Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty)
Sơ đồ 2.1 (Quy trình xuất khẩu trực tiếp của Công ty CP May XNK

Trang
6
12

Sma Vina Việt-Hàn)
Sơ đồ 2.2 (Quy trình gia cơng xuất khẩu của Cơng ty CP May XNK

14

Sma Vina Việt-Hàn)
Hình 2.1 (Một số mẫu áo xuất khẩu sang Hàn Quốc của Công ty CP

17

May XNK Sma Vina Việt – Hàn)


1

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại của hội nhập thương mại quốc tế, họat động xuất khẩu sản
phẩm dệt may của chúng ta không ngừng phát triển và đóng góp một phần khơng
nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau khi Việt Nam và
Hàn Quốc ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), các
ưu đãi hấp dẫn về thuế quan từ hiệp định này chính là cơ hội cho doanh nghiệp Việt
Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc.
Công ty Cổ Phần May XNK Sma Vina Việt-Hàn là một doanh nghiệp uy tín
với 11 năm kinh nghiệm trong xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hàn
Quốc. Tuy nhiên trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động như
hiện nay, công ty sẽ gặp không ít khó khăn và thách thức khi xuất khẩu hàng hóa.
Vì vậy cơng ty cần xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, đồng
thời đầu tư vào việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm
cũng như cải thiện năng lực sản xuất của người lao động. Xuất phát từ ý tưởng đó,
cùng với những kiến thức được trang bị ở trường Học viện Ngân hàng và từ những
thông tin thực tế thu thập được trong thời gian thực tập, em đã quyết định lựa chọn
đề tài: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khấu sang thị trường Hàn
Quốc của Công ty Cổ phần May Xuất Nhập Khẩu Sma Vina Việt-Hàn” làm đề tài
cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc sang
thị trường Hàn Quốc của Công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của
Công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn sang thị trường Hàn Quốc
và đưa ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong những năm tới.
- Phạm vi khơng gian: Cơng trình nghiên cứu được thực hiện tại Công ty cổ
phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn


2

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động của công ty trong 3 năm từ năm
2017 đến năm 2019.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất giải pháp và kiến nghị giúp công
ty thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc một cách tối ưu và tiết
kiệm chi phí nhất. Để thực hiện được mục tiêu trên cần thực hiện ba nhiệm vụ cụ
thể sau :
Một là, tìm hiểu các thơng tin về cơng ty.
Hai là, phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty.
Ba là, từ những ưu điểm và hạn chế còn tồn đọng, đề xuất những giải pháp,
kiến nghị đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Là phương pháp thu thập dữ liệu những thông tin mà trước đây đã được sử
dụng cho những mục đích khác, những thơng tin có được tổng hợp từ nhiều nguồn
khác nhau như: báo, sách, tài liệu nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin trên mạng, các dữ
liệu thu thập được từ các công ty, các tổ chức,…
Để có dữ liệu thứ cấp phục vụ cho chuyên đề, tác giả đã liên hệ với phòng
Xuất nhập khẩu, phịng Kế tốn vật tư, phịng Kỹ thuật và các phịng ban khác để
thu thập các thơng tin như: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh các bản
tin nội bộ, số lượng máy móc, quy định nội bộ, các hoạt động diễn ra trong nội bộ
kết hợp với thu thập các dữ liệu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, website liên
quan để làm căn cứ phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần
May Xuất Nhập Khẩu Sma Vina Việt-Hàn.
 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp phỏng vấn : Phương pháp phỏng vấn trực tiếp là phương pháp
người thu thập thông tin sắp xếp các cuộc gặp gỡ với đối tượng được điều tra để



3
thực hiện nói chuyện thơng qua các câu hỏi mở để thu thập thông tin liên quan đến
đề tài nghiên cứu của đề tài.
Mục đích : Để làm rõ sự quan trọng, nội dung của hoạt động xuất khẩu tại
công ty và nhận thức của mỗi đối tượng được phỏng vấn đối với hoạt động này.
Đối tượng : Quản đốc, nhân viên văn phòng, nhân viên kỹ thuật.
Cách thức tiến hành : Trong q trình thực tập tại cơng ty, tác giả có cơ hội
được trao đổi trực tiếp với từng đối tượng của phương pháp phỏng vấn. Các vấn đề
phỏng vấn xoay quanh các nội dung như: nhu cầu xuất khẩu, kế hoạch, nội dung
hoạt động xuất khẩu và những thành cơng, hạn chế cịn tồn trọng khi thực hiện xuất
khẩu; những khó khăn, thuận lợi thường gặp phải của công ty khi tiến hành hoạt
động này. Sau buổi phỏng vấn, các câu trả lời sẽ được thu thập những thơng tin
quan trọng từ đó làm cơ sở đưa ra những nhận xét, kết luận về thực trạng hoạt động
xuất khẩu tại cơng ty.
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập đầy đủ số liệu, dữ liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, thực
trạng tình hình hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần May Xuất Nhập Khẩu Sma
Vina Việt-Hàn từ các phòng ban và sưu tầm được dữ liệu từ các nguồn thông tin
bên ngồi như : sách báo, tạp chí chun ngành liên quan, tác giả đã tiến hành vận
dụng những phương pháp như: phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp dữ liệu để
tiến hành phân tích, xử lý dữ liệu đã thu thập được nhằm phục vụ cho quá trình
nghiên cứu đề tài.
5. Kết cấu đề tài
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May Xuất Nhập Khẩu Sma Vina
Việt-Hàn
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hàn Quốc tại Công
ty Cổ phần May Xuất Nhập Khẩu Sma Vina Việt-Hàn


4

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
sang thị trường Hàn Quốc tại Công ty Cổ phần May Xuất Nhập Khẩu Sma Vina
Việt-Hàn


5
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA VIỆT-HÀN
Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn
Tên tiếng Anh: Sma Vina Viet-Han Garment Import Export Joint Stock
Company
Địa chỉ: Km 226 quốc lộ 6 mới, tổ 11, Phường Dân Chủ, Thành phố Hồ Bình,
tỉnh Hịa Bình, Việt Nam
Tên viết tắt: SMA VINA
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Thảo (Giám đốc)
Điện thoại: 01232232223 - 0912528654
Email:
Ngành nghề kinh doanh: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)
Logo của Công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn:


6
Ngày 21/08/2009, Công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Sma Vina Việt-Hàn
chính thức đi vào hoạt động với số lượng hơn 300 cơng nhân. Tính đến thời điểm hiện
tại, cơng ty đã khẳng định được vị thế của mình tại tỉnh nhà với năng lực sản xuất đạt
600.000 sản phẩm/năm và tạo việc làm cho 530 người lao động khơng chỉ ở Hịa Bình

mà cịn đến từ các tỉnh lân cận như: Thanh Hóa, Hà Nam, Sơn La, Phú Thọ…
Với kinh nghiệm hoạt động gần 11 năm, với đội ngũ cán bộ trẻ cùng đội ngũ lao
động nhiệt huyết, tay nghề vững, sản phẩm của công ty đã đáp ứng được tiêu chuẩn
chất lượng của thị trường lớn là Hàn Quốc.
Công ty đã nhận được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ “Tập thể có thành
tích trong cơng tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn”. Tiếp đó, cơng ty được
trao tặng giấy khen “Tập thể đã có nhiều thành tích trong phong trào thi đua u nước
(các năm 2015-2019).
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới. Hội
đồng quản trị đứng đầu và có quyền hạn cao nhất. Giám đốc sẽ trực tiếp chỉ đạo sản
xuất và có sự giúp đỡ của phó giám đốc cũng như các phòng ban.
* Danh sách lãnh đạo chủ chốt của cơng ty:
Ơng Nguyễn Văn Thảo – Giám đốc cơng ty
Ơng Nguyễn Văn Duẩn – Phó Giám đốc cơng ty


7
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty
Ban quản lý chất lượng
Phó Giám đốc cơng ty

Phịng
Kế
tốn

vật tư

Kho
ngun
vật liệu

Phịng
Tổ
chức Hành
chính

Tổ
bảo
vệ

Phịng
Xuất
nhập
khẩu

Tổ vệ
sinh
tạp vụ

Tổ
cắt

Phịng
kỹ
thuật


Chuyền
may

Quản
đốc
phân
xưởng

Tổ
hồn
thiện

Trạm
y tế
cơng
ty

KCS


thành
phẩm

Chuyền
may số
1- số 10

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính của cơng ty)


Tổ
sửa
chữa


8
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cấp cao nhất của cơng ty, tồn quyền
quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu, chiến lược và quyền lợi phù hợp với
cơng ty.
- Giám đốc: là người có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động
hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phó Giám đốc: Tham mưu cho Giám đốc trong các hoạt động hằng ngày của
công ty.
- Ban quản lý chất lượng: hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám
đốc. Ban quản lý chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh, báo cáo
tài chính của cơng ty.
- Phịng Kiểm tốn vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch báo cáo tài chính, quản lý
tài chính, tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn cho cơng ty… Phụ trách kho ngun vật
liệu.
- Phịng Tổ chức – Hành chính: Có nhiệm vụ quản lý, tuyển dụng người lao động,
tổ chức đào tạo nhân lực nhằm nâng cao năng lực sản xuất của công nhân Dưới quyền
có tổ bảo vệ và tổ vệ sinh tạp vụ.
- Phịng Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách
hàng. Theo dõi việc thực hiện hợp đồng, thực hiện khai báo hải quan.
- Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy
móc, phụ tùng, lắp đặt thiết bị mới.
- Quản đốc công xưởng: Giám sát công việc sản xuất của nhà xưởng. Dưới quyền
có các tổ (Tổ cắt, Các dây chuyền may, Tổ hoàn thiện, KCS, Là thành phẩm, Tổ sửa

chữa).
- Trạm y tế: Chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên, lao động của công ty.


9
1.3. TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG, MÁY MĨC THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN
VẬT LIỆU
a/ Cơ sở hạ tầng:
Nhà máy của cơng ty có diện tích 9952,3 m 2 , gần các khu dân cư và nằm ngay
trên trục đường quốc lộ 6, giao thông thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa. Nhà máy có
10 dây chuyền sản xuất với cơng suất sản xuất đạt 680.000 sản phẩm/năm. Sản phẩm
sản xuất chủ yếu là áo jacket nam, nữ, trẻ em.
Nhà máy được trang bị đầy đủ hệ thống ánh sáng, điều hịa, quạt thơng gió, máy
hút bụi đảm bảo cho người lao động có một mơi trường sạch sẽ nhất.
Nhà kho được đặt ở đằng sau nhà máy, có diện tích lớn, khơ ráp, thống mát. Các
thành phẩm được treo trên giá theo nhiều dãy, có đánh số hiệu phân biệt. Các nguyên
vật liệu như vải, kim, chỉ, cúc.. được xếp gọn gàng trong các thùng giấy các tông để dễ
lấy ra sử dụng.
b/ Máy móc thiết bị:
Các máy móc thiết bị (máy khâu, máy cắt, máy may,...) được kiểm tra và bảo
dưỡng định kì để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Bảng 1.1. Các loại máy móc thiết bị của hiện công ty
Loại máy
Máy may một kim
Máy may hai kim
Máy vắt sổ
Máy nhồi bông
Máy chần tự động
Máy cắt
Là hơi

Máy dập cúc
Máy kiểm vải
Máy dò kim
Máy kiểm kim
Máy trải vải
Máy giác sơ đồ

Số lượng (chiếc)
230
70
87
44
32
65
23
9
8
7
3
5
6
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)


10
c/ Ngun vật liệu:
Sản phẩm chính của cơng ty là áo jacket lông vũ, áo nhồi bông, áo chần bông
nên nguyên vật liệu cần sử dụng nhiều nhất là các loại vải như cotton, tuysi... cùng các
phụ liệu như cúc áo, chỉ, khóa, lơng cũ, bơng...
Ngun vật liệu của cơng ty được nhập khẩu chủ yếu là từ Trung Quốc hoặc do khách

hàng chỉ định gửi về cho công ty. Công ty không làm phần nguyên phụ liệu trực tiếp.
1.4. MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP TẠI CƠNG TY
1.4.1. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu
Hàng ngày sinh viên được ưu tiên dành thời gian nghiên cứu tài liệu trong
phòng như các quy định của doanh nghiệp về quy trình nghiệp vụ, tìm hiểu,nghiên cứu
các tài liệu tổng hợp về tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp trong các năm, tự thống kê và tổng hợp các số liệu mới nhất trong ba tháng đầu
năm 2020. Số liệu thống kê hoặc tài liệu liên quan có thể liên hệ trực tiếp với cán bộ
thống kê để được cung cấp.
1.4.2. Trợ giúp các nhân viên phòng Xuất nhập khẩu
Trong quá trình quan sát các nhan viên xuất nhập khẩu thực hiện nghiệp vụ, sinh
viên có thể tham gia trợ giúp họ nhập hồ sơ khách hàng vào hệ thống máy tính, in các
chứng từ, sắp xếp và lưu hồ sơ, kiểm tra sự phù hợp giữa các điều kiện, điều khoản của
L/C và bộ hồ sơ thanh tốn. Từ đó mỗi sinh viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản
về nghiệp vụ tài trợ thương mại của phịng.
1.4.3. Các nhiệm vụ khác
Ngồi các cơng việc trên, sinh viên cũng được giao các công việc khác như trực
điện thoại của khách hàng, sắp xếp bảng thông tin số lượng xuất nhập hàng hóa, photo
lưu trữ các loại tài liệu…


11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HÀN
QUỐC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT NHẬP KHẨU SMA VINA
VIỆT-HÀN

2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN
QUỐC CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017-2019
2.1.1. Đặc điểm thị trường may mặc Hàn Quốc

a/ Người tiêu dùng:
Dân số đông, tỷ lệ người sống ở các thành phố lớn nhiều, thu nhập bình quân
đầu người cao, rất sẵn lòng chi tiêu nhiều cho quần áo, nhất là giới trẻ. Thị hiếu của
người dân về thời trang rất tốt, nắm bắt nhanh xu hướng thế giới, yêu cầu cao về ăn
mặc. Đây là một thị trường rất tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam hướng tới xuất
khẩu, tăng sức cạnh tranh.
b/ Các chính sách của thị trường Hàn Quốc đối với xuất khẩu hàng may mặc
* Chất lượng sản phẩm:
Xuất khẩu hàng dệt may gia dụng sang Hàn Quốc được áp dụng theo Luật Quản
lý chất lượng và kiểm sốt an tồn đối với các sản phẩm công nghiệp. Luật này đề ra
nhằm bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi rủi ro do các sản phẩm kém chất lượng hoặc bị
nhập lậu.
Cơ quan về tiêu chuẩn và công nghệ Hàn Quốc (KATS) chịu trách nhiệm thực
hiện việc kiểm tra này. Trước khi nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường nội địa, sản
phẩm phải được các cơ quan kiểm tra của Hàn Quốc cấp giấy chứng nhận an toàn sử
dụng. Ký hiệu an toàn theo quy định của luật được dán trên sản phẩm hay bao bì.
Một số cơ quan cấp chứng nhận an tồn:
 Viện kiểm định mơi trường và hàng hóa Hàn Quốc


12
 Viện nghiên cứu và kiểm định hóa dầu
 Cơ quan tiêu chuẩn và công nghệ Hàn Quốc
 Viện nghiên cứu và kiểm định trang phục Hàn Quốc
 Viện nghiên cứu và kiểm định Hàn Quốc
 Một số cơ quan được chỉ định bởi Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và
Năng lượng Hàn Quốc
(Nguồn: trungtamwto.vn)
* Yêu cầu về dán nhãn hàng hóa:
Hàng hóa xuất khẩu được yêu cầu dán nhãn viết bằng tiếng Hàn Quốc và phải chỉ

rõ nước xuất xứ của hàng hóa. Trên bao bì sản phẩm ghi các nội dung như: Nước sản
xuất; Tên và địa chỉ của nhà sản xuất và nhà nhập khẩu; Tên sản phẩm; Ngày sản xuất
và số thứ tự của lô sản phẩm; Khối lượng; Thành phần các chất.
c/ Hệ thống phân phối và hoạt động kinh doanh tại Hàn Quốc
Thị trường Hàn Quốc phân tầng: cao cấp, trung cấp, bình dân. Các mặt hàng
may mặc của các công ty nổi tiếng thường được bán tại các trung tâm mua sắm và các
siêu thị có quy mơ lớn như Lotte World Mall, Shinsegae Centum City. Sản phẩm của
các nhà sản xuất nhỏ hay các sản phẩm nhập khẩu có giá trị thấp thường được bán tại
các khu chợ truyền thống đông đúc như chợ Namdaemun và chợ Dongdaemun. Mọi
mặt hàng từ trang phục, đồ gia dụng cho đến ẩm thực, nơi này có đủ cả. Những mặt
hàng có giá thấp hơn được bán tại các siêu thị nhỏ, khu chợ nhỏ hoặc các cửa hàng tiện
lợi. Ngày nay, các công ty và nhà sản xuất đang cố tiếp cận thêm nhiều khách hàng hơn
thông qua các shop bán hàng online và các kênh mua sắm tại nhà. Mua sắm online
đang tăng trưởng rất nhanh chóng vì tiết kiệm thời gian, tiền bạc cùng với sự phát triển
của công nghệ thông tin và internet đã và đang quyết định tới xu hướng tiêu dùng
online.


13
2.1.2. Quy trình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hàn Quốc của Công ty
Cổ phần May XNK Sma Vina Việt-Hàn
2.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà một doanh nghiệp trong nước trực tiếp xuất
khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp ở nước ngồi. Hình thức này có ưu điểm là
doanh nghiệp khơng phải mất các khoản phí trung gian, từ đó tăng thêm lợi nhuận cho
mình.
Quy trình xuất khẩu trực tiếp hàng hóa của công ty được thực hiện theo các bước sau:
Sơ đồ 2.1. Quy trình xuất khẩu trực tiếp của Cơng ty CP May XNK Sma Vina
Việt-Hàn
Nghiên cứu

thị trường

Thuê phương
tiện vận tải

Làm thủ tục
thanh toán

Đàm phán và ký
kết hợp đồng

Mua bảo hiểm
hàng hóa

Chuẩn bị
hàng hóa

Kiểm tra
hàng hóa

Làm thủ tục
hải quan

Giao hàng

Giải quyết
khiếu nại

* Cụ thể quy trình như sau:
- Nghiên cứu thị trường: Bước này rất quan trọng, là tiền đề thành công để thực

hiện các bước sau. Nghiên cứu thị trường giúp ta trả lời được các câu hỏi như: nên xuất
khẩu cái gì, xuất khẩu thế nào, thị trường nào, giao dịch theo phương thức nào, nên
thực hiện chiến lược kinh doanh như thế nào. Để có kết quả nghiên cứu chính xác về
thị trường Hàn Quốc, cơng ty đã cử người sang công tác ở Hàn Quốc để thu nhập thông



×