Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Mink.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.51 KB, 16 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày này, nền kinh tế nước ta đang trong q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại
hóa đất nước, do đó các ngành kỹ thuật đi theo xu hướng cơng nghiệp hóa, tự động hóa
cao hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Sự phát triển công nghệ tạo nên sự
thay đổi thế giới một cách mạnh mẽ với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Do nhu cầu đáp
ứng cho xã hội, cần tạo ra một khối lượng sản xuất lớn nên địi hỏi cần nhiều nhân cơng
lao động để tạo ra nó là khơng phù hơp, thay vào đó sự phát triển của PLC đánh dấu cho
một bước đột phá quan trọng trong việc tự động hóa sản xuất.
Nước ta đang ngày càng chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tự động hóa cơng
và đặc biệt là nhân lực kỹ thuật cao. Nắm bắt được xu thế phát triển đó nhóm em đã tìm
hiểu vấn đề này, nhằm tạo dựng một lượng kiến thức nhất định cho cơng việc tương lai.
Trên tinh thần đó, với sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Trần Minh Nguyệt chúng em
đã tiến hành làm đồ án nghiên cứu về HSC trong PLC ABB ACPM 554.
Là một sinh viên lần đầu tiên bắt tay nghiên cứu về tự động hóa, cơng nghệ kỹ thuật cao
nên không tránhkhỏi những sai phạm.song với mong muốn làm quen,cũng như học hỏi
để có được kinh nghiện hữu ích cho việc học tập,cũng như cơng việc làm sau này. Em rất
mong được sự góp ý chỉ dẫn của các thầy cô cũng như các bạn để đồ án được hòan thiện
hơn nữa
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Trần Minh Nguyệt đã
hướng dẫn tận tình giúp chúng em hồn thành đồ án mơn học này.
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 2
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
MỤC LỤC
Nhận xét giáo viên hướng dẫn.
Lời nói đầu.
Nội dung.
Chương 1: DẪN NHẬP.
1.1 Đặt vấn đề.


1.2 Tầm quan trọng của đề tài.
1.3 Giới hạn đề tài.
1.4 Mục đích chọn đề tài.
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PLC ABB ACPM 554 và HSC .
2.1 Tổng quan về PLC ABB ACPM 554.
2.2 Tổng quan về HSC.
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐO VÀ HIỂN THỊ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ.
3.1 Khai báo ngõ vào, ngõ ra, các chức năng chính .
3.2 Sơ đồ kết nối PLC.
3.3 Chương trình điều khiển đo và hiển thị tốc độ động cơ của hệ
thống.
Chương 4: KẾT LUẬN.
4.1 Ưu điểm và khuyết điểm khi thực hiện đề tài.
4.2 Hướng phát triển trong tương lai.


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Chương 1 : DẪN NHẬP
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 3
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
1.1 Đặt vấn đề.
Ngày nay việc ứng dụng công nghệ tự động hóa vào sản xuất đã góp phần giải quyết
các vấn đề về nguồn nhân công lao động, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
tăng cao. Hệ thống tự động hóa cũng cần nâng cao về độ ổn định cũng như mức độ tin
cậy mà không cần sự giám sát của người vận hành.
Các thành phần trong một hệ thống bao gồm:
• Khối vào.
• Khối xử lý.

• Khối ra.
Khối vào.
Chuyển đổi tín hiệu vật lí thành tín hiệu điện. Bộ chuyển đổi có thể là nút nhấn, cảm
biến, biến trở….
Khối xử lí.
Xử lí tín hiệu nhận vào rồi cho ra tiến hiệu cần thiết đáp ứng yêu cầu điều khiển.
Khối ra.
Đóng vai trị cơ cấu chấp hành.
Nhờ những đặc điểm nổi bật của PLC cho phép đáp ứng được các yêu cầu về tự
động hóa, do đó nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với giải pháp tự động
hóa.
- Tự động hóa các dịch vụ
- Điều khiển máy móc.
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 4
Khối ra Khối xử lí Khối vào
Đồ án mơn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
- Điều khiển quy trình sản xuất.
1.2 Tầm quan trọng của đề tài.
Ngày nay, việc phát triển mạnh mẽ của hệ thống điều khiển lập trình đã góp phần
nâng cao năng suất lao động. Các bộ điều khiển lập trình đáp ứng được tất cả u cầu
đặt ra và đóng vai trị thiết yếu trong hệ thống. PLC là thiết bị lập trình trong cơng
nghiệp để thay thế các thiết bị điều khiển có tốc độ chậm, hiệu quả thấp.
Với mong muốn có sự hiểu biết về lĩnh vực điều khiển lập trình chúng em đã chọn đề tài
“ Nghiên cứu HSC trong PLC ABB ACPM 554 ”. Đây là cơ hội để chúng em tiếp cận
với thiết bị điều khiển lập trình mới, trau dồi thêm kiến thức về PLC và lập trình.
1.3 Giới hạn đề tài.
Do thiết bị PLC ABB ACPM 554 là một thiết bị mới trên thị trường nên trong việc
nghiên cứu gặp nhiều khó khan. Đồng thời với thời gian có han, khối lượng cơng việc



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

khá lớn và kiến thức của chúng em còn hạn chế nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ở
những vấn đề :
- Giới thiệu sơ lược về PLC ABB ACPM 554.
- Giới thiệu về HSC.
- Ứng dụng HSC trong việc đo và kiểm tra tốc độ động cơ.
1.4 Mục đích chọn đề tài.
- Chúng em muốn vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu một lĩnh vực mới
nhằm tạo cơ sở, tiền đề về kiến thức cho bản thân.
- Qua quá trình tìm hiểu có thể hiểu sâu hơn nửa về PLC ABB một sản phẩm còn
mới đối với nước ta hiện nay.
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 5
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PLC ABB ACPM 554 và HSC
2.1 Tổng quan về ACPM 554:
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 6
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Hình 1 Hình 2
Bảng liệt kê thơng số
1 3 LED hiển thị trạng thái CPU
2 8 LED vàng hiển thị trạng thái ngõ vào
3 6 LED vàng hiển thị trạng thái ngõ ra
4 Khối vào ra
5 Số thứ tự thiết bị
6 Tên tín hiệu
7 Vị trí kết nối tín hiệu vào ra

8 Chân nối cổng COM2
9 Nắp mở bằng tay
10 Vị trí đặt thẻ SD
11 Cơng tắc RUN/STOP
12 Cổng EHTHERNET
13 Chân nối cổng RS485
14 Dùng để gắn lên tườn (nếu cần)
15 Chân cấp nguồn
16 Thanh rail
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 7
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
2.1.1 Đặc điểm kỹ thuật chung ACPM 554 T-ETH
Nguồn cấp: 24 VDC


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Dung lượng bộ nhớ chương trình: 128kB
Tốc độ xử lý:
• Binary: 0.08 ms
• Word: 0.1 ms
• Floating: 1.2 ms
Số lượng ngõ vào 8x24VDC
Số lượng ngõ ra 6x24VDC, 0.5A max (loại transistor)
Tích hợp 1 ngõ vào đếm xung tốc độ cao lên tới 50kHz
Tích hợp 2 ngõ ra phát xung tốc độ cao lên tới 20kHz
Tích hợp 1 cổng truyền thơng Ethernet
Tích hợp Webserver, máy chủ FTP (dung lượng: 512 kB)
Số lượng modul mở rộng tối đa: 10 modul

• 320+8 ngõ vào số, 240+6 ngõ ra số.
• 160 ngõ vào analog, 160 ngõ ra analog
Modul mở rộng sử dụng mạng phân tán CS31:
• Tối đa 31 trạm
• Mỗi trạm tối đa 120DI/120DO
Hiển thị báo nguồn, trạng thái và lỗi bằng LED
Thư viện hỗ trợ đầy đủ và tất cả có thể được lập trình bằng 6 loại ngơn ngữ lập trình phổ
biến
Hỗ trợ hầu hết các dạng truyền thơng phổ biến
Khơng tích hợp sẵn ngõ vào/ra analog
2.1.2 Ngõ vào ra.
AC500 CPU PM554 có
- 8 ngõ vào .
- 6 ngõ ra.
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 8
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Các tham số đầu vào và ra có thể là WORD, BYTE và BOOL.
Chức năng kênh Số kênh tối đa Tên kênh
Ngõ vào số 8 0 đến 7
Fast counter 2 0 , 1
Ngắt đầu vào 4 0,2,3,4
Ngõ ra số 6 0 đến 5
Ngõ ra PWM 2 2,3
Các tham số kênh I / O ở CPU PM554:
I / O Thông số Tên kênh Giá trị mặc
định
Giá trị Ý nghĩa
Ngõ vào số Ngõ vào X,



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

ngõ vào
delay
Kênh 0 đến
7
8ms 0.1ms Cấu hình 0.1 ms
chậm trễ đầu vào
1ms Cấu hình 1 ms
chậm trễ đầu vào
8ms Cấu hình 8 ms
chậm trễ đầu vào
32ms Cấu hình 32 ms
chậm trễ đầu vào
Dữ liệu X,
cấu hình
Kênh 0 đến
7
Ngõ vào Ngõ vào Cấu hình kênh là
đầu vào số thông
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 9
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
kênh thường
Kênh 0 đến
3
Ngắt trên
cạnh lên
Kích hoạt ngắt

khi phát hiện
cạnh lên trên các
kênh đầu vào
Ngắt trên
cạnh
xuống
Kích hoạt ngắt
khi phát hiện
cạnh xuống trên
các kênh đầu
vào
Kênh 0 Fast
counter
Cấu hình kênh


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

truy cập nhanh
Ngõ ra số Dữ liệu X,
cấu hình
kênh
Kênh 2,3 Ngõ ra Ngõ ra Cấu hình kênh
như đầu ra số
thơng thường
PWM Cấu hình kênh là
đầu ra PWM
Ngõ ra X.
Chế độ hoạt
động PWM

ms ms Cấu hình ms là
căn cứ về thời
gian PMW
us Cấu hình us là
căn cứ về thời
gian PMW
2.1.3 Các thành phần cơ bản:
Cổng COM1 sử dụng chuẩn RS485, dùng để kết nối với:
PS501 Control Builder Software
Modbus RTU (sơ cấp và thứ cấp)
Giao thức ASCII
Hệ thống CS31 (chỉ dùng cho sơ cấp)
Sơ đồ chân cổng COM1
1 Nối đất
2 0V, kết nối với M
3 Nhận/truyền tích cực
4 Chân dự trữ, không
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 10
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
kết nối
5 0V, kết nối với M
6 3.3 V
7 Chân dự trữ, không
kết nối
8 Nhận/truyền thụ động
9 Chân dự trữ, không
kết nối
Vỏ Nối đất



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Cổng COM2 sử dụng chuẩn RS485, dùng để kết nối với:
PS501 Control Builder Software
Modbus RTU (sơ cấp và thứ cấp)
Giao thức ASCII
Sơ đồ chân cổng COM2
1 Đầu nối P
2 TxD/RxD-P
3 TxD/RxD-N
4 Đầu nối N
5 Nối đất
Sơ đồ chân cổng Ethernet
1 Truyền dữ liệu +
2 Truyền dữ liệu 3 Nhận dữ liệu +
4 Không kết nối
5 Không kết nối
6 Nhận dữ liệu 7 Không kết nối
8 Không kết nối
Vỏ Nối đất
Nguồn cấp: 24VDC. Sơ đồ kết nối như hình vẽ:
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 11
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
2.1.4 Chuẩn đốn lỗi:
Lỗi Loại Ý nghĩa Ví dụ
E1
ERR-LED sáng
Lỗi cực kì nghiêm

trọng
Chức năng an tồn
của hệ thống khơng
cịn được đảm bảo
Kiểm tra lỗi trong
hệ thống Flash hoặc
RAM lỗi
E2
ERR-LED sáng
Lỗi nghiêm trọng Hệ thống hoạt động
khơng có vấn đề,
nhưng việc xử lý lỗi


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

của chương trình
khơng cịn được
đảm bảo
Kiểm tra lỗi trong
Flash người dùng,
không phụ thuộc
vào thời gian thực
hiện nhiệm vụ
E3
ERR-LED sáng/tắt
(tùy chọn)
Lỗi nhẹ Chương trình có
ngừng lại hay
không tùy thuộc

vào ứng dụng.
Người dùng quyết
định việc này
Flash không thể lập
trình, khơng sử
dụng được module
I/O
E4
ERR-LED sáng/tắt
(tùy chọn)
Cảnh báo Lỗi ngoại vi có thể
có ảnh hưởng trong
tương lai.
Ngắn mạch tại
module I/O, hết pin
hoặc chưa lắp pin
cho CPU
Trạng thái đèn CPU:
Đèn Trạng thái Màu sắc Đèn sáng Đèn tắt Đèn nhấp nháy
PWR Cấp nguồn Xanh Đã có nguồn
cung cấp
Chưa cấp
nguồn
RUN Chạy/tắt Xanh Chạy Tắt Nháy nhanh (4Hz):
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 12
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


CPU đọc / ghi dữ liệu
vào thẻ nhớ SD. Nếu
ERR-LED cũng nhấp
nháy, dữ liệu được ghi
vào Flash EEPROM.
Nháy chậm (1Hz):
Bản cập nhật
firmware từ thẻ nhớ
SD đã được hồn tất
thành cơng.
ERR Báo lỗi Đỏ Đã có lỗi xảy
ra
Khơng có
lỗi hoặc
lỗi ở mức
cảnh báo
Nháy nhanh (4Hz):
hiển thị cùng với
RUN LED đang chạy
firmware nâng cấp
hoặc ghi dữ liệu vào
Flash-EPROM.
2.2 FAST COUNTER
Một số các mơ-đun S500 có tích hợp sẵn bộ đếm tốc độ cao. Nếu bộ đếm này được sử
dụng , nó sử dụng 2 ngõ vào số và một ngõ ra số. Các truy cập có thể bị ngừng hoạt động.
Trong trường hợp này, các ngõ vào và ngõ ra dành riêng cho các truy cập có thể sử dụng
cho các nhiệm vụ khác .
Bộ đếm tốc độ cao có sẵn trong các mudules sao sau đây :
Trong các mô-đun mở rộng, gắn trên I/O Bus của CPU AC500;

Trong Modules DC551 - CS31, CI592 - CS31 và CI590 - CS31 -HA của khối
CS31
Trong Modules CI501 - PNIO ( V3 ) hoặc CI502 - PNIO ( V3 ) của PROFINET ®
Bus
Trong các mơ-đun mở rộng, được kết nối với PROFINET ® Bus
Trong Modules CI541 -DP hoặc CI542 -DP và các mơ-đun mở rộng kết nối với
PROFIBUS ® Bus
Trong Modules CI581 -CN hoặc CI582 -CN của CANopen ® Bus .
Bảng sau đây trình bày bộ đếm tốc độ cao trong module S500:
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 13
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Module Fast counter Địa chỉ gán
ngõ vào
Địa chỉ gán
ngõ ra
Chú thích
Kênh
A
Kênh
B
AI523, AO523 Khơng
AI531, AI561,
AI562, AI563
Khơng
AX521,

AX522, AX561
Khơng
DC505-FBP Khơng
DA501 Có DC16 DC17 DC18
DC522 Có C8 C9 C10
DC523 Có C16 C17 C18
DC532 Có C24 C25 C26
DC561 Khơng
DI524 Có I24 I25 Khơng có phần
cứng có sẵn
DI561, DI562,
DI571
Khơng
DO561,
DO571,
DO572
Khơng
DX522 Có I0 I1 Bộ đếm khơng
xuất ngõ ra
relay
DC551-CS31 Có C16 C17 C18
CI501-PNIO,
CI502-PNIO,
CI511ETHCAT,
CI512ETHCAT


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Khơng

CI501-PNIO
(V3), CI541DP, CI581-CN

DI0 DI1 DO0
CI502-PNIO
(V3), CI542DP, CI582-CN

DI8 DI9 DO8
CI590-CS31HA

C8 C9 C10
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 14
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
CI592-CS31 Có
DC8 DC9 DC10
DX531,
DX561,
DX571
Khơng
Kênh A và kênh B ln có sẵn, hoạt động độc lập với chế độ của bộ đếm
Kênh C hoạt động khi bộ đếm ở mode 1 và 2. Trong chế độ khác, dữ liệu xuất có thể
dùng cho các mục đích khác.
Chức năng đếm của CS31 Bus chỉ có thể được kích hoạt, nếu một địa chỉ bus lớn hơn 70
được thiết lập trên các mơ-đun đó.
Đặc điểm
Chức năng đếm hoạt động độc lập với chương trình người dùng và do đó có thể đáp ứng
nhanh chóng với các tín hiệu từ bên ngồi. Có thể đếm đồng thời giữa nhiều module mở
rộng
Mỗi bộ đếm có thể thiết lập một trong 10 chế độ. Chế độ hoạt động mong muốn được

chọn theo thơng số module, sau đó nó sẽ được kích hoạt trong giai đoạn khởi tạo
Trao đổi dữ liệu từ các chương trình người dùng được thực hiện bằng cách sử dụng địa
chỉ đầu vào và đầu ra . Trong khi một mơ-đun tích hợp có chứa bộ đếm, địa chỉ cần thiết
được tạo ra và sử dụng ngay lập tức. Vì vậy, việc truy cập sau này khơng gây ra sự thay
đổi địa chỉ.
Các chế độ hoạt động:
Chế độ Chức năng Kênh sử dụng Ghi chú


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

0 Khơng đếm Khơng sử dụng bộ
đếm
1 Bộ đếm lên A: đếm ngõ vào
C: xuất giá trị đếm
được
Giá trị đếm khi
chân EN=true
2 Bộ đếm lên với
chân EN được kích
bởi ngõ vào
A: đếm ngõ vào
B: ngõ vào
C: xuất giá trị đếm
được
Bộ đếm hoạt động
khi ngõ vào và chân
EN cùng bằng true
3 Hai bộ đếm
lên/xuống

A: đếm ngõ vào 0
B: đếm ngõ vào 1
Hai bộ đếm hoạt
động độc lập với
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 15
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
nhau, giá trị đếm
đọc trong 2 byte
trạng thái.
Hướng đếm được
xác định bởi các bit
up/down
4 Hai bộ đếm
lên/xuống
A: đếm ngõ vào 0
B: đếm ngõ vào 1
Tương tự như chế
độ 3 nhưng bộ đếm
ngõ vào B bị đảo
5 Bộ đếm lên/xuống
ngõ vào chủ động


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A: đếm ngõ vào
B: ngõ vào chủ
động
Đếm khi có xung

cạnh lên
6 Bộ đếm lên/xuống
ngõ vào chủ động
A: đếm ngõ vào
B: ngõ vào chủ
động
Đếm khi có xung
cạnh xuống
7 Bộ đếm lên/xuống
cho cảm biến vị trí
A: tín hiệu A của
cảm biến
B: tín hiệu B của
cảm biến
Q trình đếm diễn
ra khi có sự sai lệch
vị trí của A và B
trong pha 900. Việc
đếm lên hay xuống
phụ thuộc vào trình
tự tín hiệu A,B.
Cảm biến phải xuất
nguồn 24V. Giá trị
đếm đọc từ byte 0.
Bit kiểm soát
up/down phải là
False. Tần số đếm
tối đa là 35KHz
8 Chưa sử dụng
9 Bộ đếm lên/xuống

cho cảm biến vị trí
(xung nhân 2)
A: tín hiệu A của
cảm biến
B: tín hiệu B của
cảm biến
Tương tự như chế


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

độ 7 nhưng đếm cả
xung cạnh lên và
cạnh xuống
Tần số đếm tối đa là
30KHz
10 Bộ đếm lên/xuống
cho cảm biến vị trí
(xung nhân 4)
A: tín hiệu A của
cảm biến
B: tín hiệu B của
cảm biến
Tương tự như chế
độ 7 nhưng xung sẽ
được nhân 4, dẫ đến
độ chính xác sẽ tăng
đáng kể
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 16

Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Tần số đếm tối đa là
15KHz
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐO VÀ HIỂN THỊ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ.
Bài tập: Một động cơ AC 3 pha có tốc độ định mức 1300V/Phút. Trên trục động cơ
có gắn một encoder có thơng số 1000xung /vịng.
Tốc độ nghĩa là quảng đường đi (góc quay,vịng quay) trên thời gian rất ngắn.Vì vậy nếu
dùng encoder thì quy về số xung trên thời gian chẳng hạn như số lượng xung trên 200ms
Quy trình sẽ như sau:
Đọc số lượng xung/200ms rồi reset HSC về 0 rồi lặp lại.Khi đó đơn vị V:N (xung/200ms)
Chuyển sang phút: Nx5x60(xung/phút)
Chuyển sang v/p hay RPM: Nx5x60/1000(vòng/phút)
3.1 Khai báo ngõ vào, ngõ ra, các chức năng chính .
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 17
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
• EN (BOOL)
Khối đếm tốc độ cao được kích hoạt (EN = TRUE ) hoặc ngừng hoạt động (EN =
FALSE ) thông qua đầu vào EN . Nếu Khối chức năng được kích hoạt thì bộ đếm
mới hoạt động
• CHANNEL (BYTE)
Chân CHANNEL được sử dụng để chọn đầu vào cho counter. Sử dụng input I0


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

I1 . Nếu một giá trị không hợp lệ được nhập vào chân CHANNEL các chân tương
ứng DONE = ERR = TRUE và lỗi sẽ xuất hiện tại chân ERNO.
• EN_VISU (BOOL)
• Nếu chân EN_VISU = TRUE, cho phép thực hiện mơ phỏng.

• En1 (BOOL)
Nếu đầu vào EN1 = TRUE, counter đếm xung. Nếu EN1 = FALSE , khơng đếm
xung.
• UD1 (BOOL)
• Thiết lập chế độ đếm lên/xuống cho counter ở mode 3 đến 6
• UD1 = FALSE → đếm lên
UD1 = TRUE → đếm xuống
• EN_OUT1 (BOOL)
• Chân EN_OUT1 được sử dụng để cho phép / vơ hiệu hóa sự kiểm sốt đầu ra cho
các chế độ hoạt động ở mode 1 và mode 2.
• EN_OUT1 = FALSE:
Nếu EN1 = TRUE, các xung được đếm, output được kích hoạt, sử dụng trong
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 18
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
mode 1 và 2.
Nếu EN = FALSE, bộ đếm khơng hoạt động.
• EN_OUT1 = TRUE:
• Nếu EN = TRUE, xung được tính. Tuy nhiên, trong chế độ hoạt động tương ứng
với kích hoạt đầu ra, đầu ra là không thiết lập / thiết lập lại các truy cập, tức là
khơng có giá trị được ghi vào đầu ra.
Nếu EN = FALSE, không đếm
Nếu EN_OUT1 = TRUE, bộ đếm có thể được điều khiển trực tiếp bởi chương
trình PLC.
SET1 (BOOL)
• Nếu SET1 = TRUE, bộ đếm lấy giá trị từ chân UD1, START1 and END1
• Trong khi SET1=TRUE, giá đếm ln là START1
• START1 (DWORD)
• Giá trị bắt đầu của counter được nhập tại chân START1
• END1 (DWORD)

• Giá trị kết thúc của counter được nhập tại chân END1
• CF1 (BOOL)
• Nếu counter đếm đến giá trị đặt, CF1=TRUE, khi SET=TRUE, CF1=FALSE
• ACT1 (DWORD)
• Chân ACT1 cho biết giá trị hiện thời mà counter đếm được
• ERR (BOOL)
• ERR=TRUE khi có lỗi xuất hiện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

3.2 Chương trình điều khiển đo và hiển thị tốc độ động cơ của hệ thống.
SVTH: Nguyễn Hữu Thao 10902051
Trương Trọng Nguyên 10902070 Page 19
Đồ án môn học 3 GVHD: Th.s Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Chương 4: Kết luận
4.1 Tóm tắt phần thực hiện
Qua thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu về PLC ABB ACPM 554 và HSC, chúng em
đã tìm hiểu được các vấn đề sau:
- Tìm hiểu về PLC ABB ACPM 554 và HSC.
- Viết chương trình ứng dụng.
Trong đề tài này, chúng em tập trung chủ yếu nghiên cứu về HSC và PLC ABB
Dù đã cố gắng để thực hiện tốt đề tài được giao nhưng do kiến thức còn hạn chế
nên chúng em khơng tránh khỏi những sai sót. Cúng em rất mong nhận được sự đóng
góp quý báu của quý thầy cô cũng như bạn bè. Xin chân thành cám ơn!
4.2 Hướng phát triển của đề tài.
Thiết bị tự động của ABB tuy mới ở Việt Nam nhưng đã rất phổ biến trên thế giới. Trong
tương lai chắc chắn sẽ mở rộng được thị phần tại Việt Nam.
Vì thời gian có hạn nên đề tài này chúng em chỉ nghiên cứu những thành phần cơ
bản của PLC ABB ACPM 554. Nếu có điều kiện chúng em mong muốn sẽ phát triển đề

tài theo khuy hướng chuyên sâu hơn nữa và hướng đến các dòng sản phẩm mới nhất của
PLC ABB.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×