Phần 1: Mở đầu
Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô
đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng, có ảnh h-
ởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại. Một ví dụ điển hình về
hậu quả to lớn của lạm phát là thời kì siêu lạm phát của nứoc Đức vào đầu
những năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Trong vài thập kỉ
qua đa số các nứoc đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát khá cao. Việt Nam
cũng nh phần lớn các nứơc trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô
hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng đều trải qua lạm phát cao.
Việc này đã làm nớc ta gặp nhiều khó khăn với nền kinh tế khủng hoảng nặng
nề.
Chúng ta có thể hiểu bản chất của nó nh sau: với Ms là lợng tiền cung ứng, P
là giá cả, Q là sản lợng thực tế, V là tốc độ lu thông tiền tệ
Phơng trình Ms*V = P*Q
Bõy gi chỳng ta ó cú tt c cỏc yu t cn thit lý gii mc giỏ cõn
bng v t l lm phỏt. Sau õy l nhng yu t ú:
- Tc lu thụng tin t tng i n nh theo thi gian.
- Vỡ tc lu thụng tin t n nh, nờn khi thay i khi lng tin t
(M) nú gõy ra s thay i tng ng trong giỏ tr sn lng danh
ngha ( P*Y)
- Sn lng hng hoỏ v dch v ca nn kinh t (Y) c xỏc nh bi
cỏc nhõn t sn xut ( lao ng , t bn hin vt, vn nhõn lc, ti
1
nguyờn thiờn nhiờn ) v trỡnh cụng ngh hin ti. Nhng vỡ tin cú
tớnh trung lp, nờn nú khụng nh hng n sn lng.
- Vi sn lng (Y) ph thuc vo cỏc nhõn t sn xut v cụng ngh,
thỡ khi thay i khi lng tin t ( M) v gõy ra nhng thay i
tng ng trong giỏ tr sn lng danh ngha ( P*Y) thỡ nhng thay
i ny c phn ỏnh li trong s thay ca mc giỏ (P).
- Do vy, khi tng cung ng tin t mt cỏch nhanh chúng, thỡ kt qu
l t lm phỏt cao.
- Vì thế lạm phát là một hiện tợng, căn bệnh vốn có của thị trờng. Nên
nếu cho rằng CNXH ko có lạm phát là một sai lầm. Để điều hành, phát
triển nền kinh tế một cách có hiệu quả ta cần quan tâm, kiểm soát lạm
phát một cách hợp lí. ý thức đợc tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài
này.
Phần 2: Nội dung
I. Lý luận về lạm phát tiền tệ
I.1 Định nghĩa
Lm phỏt c cp n rt nhiu trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
ca cỏc nh kinh t. Trong mi cụng trỡnh ca mỡnh, cỏc nh kinh t ó
a cỏc khaớ nim khỏc nhau v lm phỏt.
2
Theo C.Mac trong bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các
luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt .Ông cho
rằng ngoài giá trị thặng dư, CNTB còn gây ra lạm phát để bóc lột người
lao động một lần nữa do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao
động giảm xuống.
Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng : lạm phát biểu thị một sự
tăng lên trong mức giá cả chung .Theo ông :”Lạm phát xảy ra khi mức
chung của giá cả và chi phí tăng -giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền
lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.”
Còn Milton Friedman thì quan niệm :”Lạm phát là việc giá cả tăng
nhanh và kéo dài ”. Ông cho rằng :”Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng
là hiện tượng tiền tệ ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế
thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành.
Hiện nay lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục trong mức
giá chung. Điều này không nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa
và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức
giá trung bình tăng lên. Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi
giá của một số hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ
khác tăng đủ mạnh.
3
I.2 Ph©n lo¹i
Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ
lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn về
tác động của lạm phát, còn trong mục này chúng ta sẽ phân loại lạm phát
theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường
phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm
phát.
Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức thấp và có thể dự đoán được, lạm
phát dưới một con số và mọi người tin tưởng vào đồng tiền và sẵn sàng gửi
tiền cũng như ký hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền.
Lạm phát phi mã: là lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc ba con số
một năm. Lạm phát phi mã làm xuất hiện nhiều biến dạng kinh tế quan
trọng, có thể gây khủng hoảng các thị trường tài chính.
Siêu lạm phát: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng với tỉ lệ cao tới con số
hàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm. Lạm phát ở Đức trong những
năm 1992, 1923 là một ví dụ điển hình.Từ tháng giêng 1992 đến tháng 1
năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 triệu lên 10 triệu. Siêu lạm pháp làm rối
loạn nền kinh tế .
I.3 Nguyªn nh©n
4
Điều gì gây ra lạm phát là một câu hỏi phổ biến, xong các nhà kinh tế vẫn
còn những bất đồng. Có nhiều lý thuyết giải thích về nguyên nhân gây ra
lạm phát mà dưới đây chúng ta sẽ giới thiệu những lý thuyết chính.
a. Lạm phát cầu kéo
Một trong những nguyên nhân chính gây ra lạm phát là sự thay đổi
trong đầu tư, chi tiêu của chính phủ hay xuất khẩu ròng có thể làm thay đổi
tổng cầu và đẩy sản lượng vượt quá mức tiềm năng của nó. Điều này có thể
xảy ra khi nền kinh tế quá nóng, mức đầu tư tăng quá nhanh hoặch chính
phủ làm tăng mức cung tiền quá lớn. Phải dùng quá nhiều tiền để săn đuổi
lượng hàng hoá có hạn.
Bắt đầu từ mức cân bằng ban đầu tại điểm E, giả sử có một sự mở rộng
chi tiêu làm đẩy đường AD dịch chuyển lên trên đến AD’. Trong ngắn hạn,
sản lượng chỉ có thể tăng có hạn nên đường tổng cung trong ngắn hạn có
hình dạng dốc lên như hình 2 do vậy điểm cân bằng chuyển từ E đến E’ làm
cho mức giá tăng từ P lên P’ gây ra lạm phát.
5
Hình 1
b . Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng có thể xẩy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong
lên trong toàn bộ nền kinh tế. Trong đồ thị tổng cầu - tổng cung, một cú sốc
như vậy sẽ làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển lên trên.
Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến
động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát
đều tăng. Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí
đẩy hay lạm phát kèm suy thoái.
Ba lọai chi phí có thể gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá
nguyên liệu nhập khẩu. Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương
lên cao làm tăng chi phí, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là
lạm phát xuất hiện. Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và
trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách mở
rộng tiên tệ.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các
nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế
nhập khẩu, các loại lệ phí bắt buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì
chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá. Nếu so sách với các nước phát
triển là những nước có tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta có thể nhận định
rằng ở các nước đang phát triển, nơi mà thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn thu từ thuế, thì thay đổi thuế gián thu dường như có tác
động mạnh hơn tới lạm phát.
6
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu, máy móc cần
thiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản xuất được thì sự thay đổi giá
cả của chúng (có thể do giá quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động)
sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát trong nước. Nếu giá cả
của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh
trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng
mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
Những yếu tố nêu trên có thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ra
tác động tổng hợp, làm cho lạm phát ra tăng với tốc độ cao (lạm phát cao) và
rất cao (siêu lạm phát). Nếu chính phủ phản ứng quá mạnh thông qua các
chính sách thích nghi, thì lạm phát có thể trở nên không kiểm soát được, như
tình hình của nhiều nước trong những năm 1970 và 1980.
c. Lạm phát ỳ
P AS
2
AS
1
P
2
AS
0
P
1
AD
2
P
0
AD
1
AD
0
Y
*
Y
7
Hình 2
Trong nền kinh tế hiện đại trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm
phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá tăng
lên theo tỷ lệ khá ổn định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ.
Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước. Mọi người đã biết trước
và tính đến khi thoả thuận về các biến danh nghĩa được thanh toán trong
tương lai. Chúng ta có thể coi đó là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn
và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác động đến nền kinh tế.
Biểu đồ trên cho thấy lạm phát ỳ xẩy ra như thế nào. Cả đường tổng
cung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển lên trên với tốc độ như nhau. Sản
lượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá tăng với một tỷ lệ
ổn định theo thời gian.
d. Lạm phát tiền tệ
Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế
quyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân
chủ yếu gây ra lạm phát. Nhìn vào hình 5 ta thấy khi tăng cung ứng tiền tệ,
đường cung tiền tệ dịch chuyển từ MS1 sang MS2. Giá trị của tiền (trục bên
trái) và mức giá (trục bên phải) điều chỉnh để làm cho cung và cầu cân bằng
trở lại. Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tới điểm B. Kết quả là, giá trị
của tiền giảm từ 1/2 xuống 1/4 và mức giá cân bằng tăng từ 2 lên 4. Nói
cách khác, khi sự gia tăng của cung ứng tiền tệ làm cho lượng đô la trở nên
nhiều hơn, mức giá sẽ tăng, làm cho mỗi đồng đô la có giá trị hơn.
8