Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty than Hà Tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.76 KB, 85 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới xây dựng và phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Hiệu quả và sự thành công của các doanh nghiệp sẽ là tiền đề cho sự
phát triển vững mạnh đó. Trong những năm qua, chúng ta đã tìm mọi biện pháp
và phương thức để khai thác nguồn vốn trong nước và đã góp phần đáng kể cho
sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên có một vấn đề đang tồn
tại là: Trong khi chúng ta đang tìm mọi cách để huy đông tối đa vốn trong nước,
đồng thời tích cực kêu gọi vốn đầu tư của nước ngoài cho sự phát triển của nền
kinh tế thì vấn đề sử dụng vốn lại chưa được coi trọng.
Đối với doanh nghiệp vốn đóng vai trò quan trọng có tính chất quyết định
cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp, nhưng điều có ý nghĩa quan trọng
hơn cả là phải làm sao sử dụng đồng vốn đó một cách có hiệu quả. Có như vậy
doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển liên tục.
Việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp có vị trí
vai trò quan trọng. Các chỉ tiêu trong phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
là mối quan tâm của nhiều đối tượng như: Các nhà đầu tư, ngân hàng… làm tốt
khâu này sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được thực trạng của
doanh nghiệp về mặt quản lý và sử dụng vốn nói riêng cũng như của hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung. Qua đó thấy được mật mạnh, mặt yếu của doanh
nghiệp từ đó làm căn cứ, cơ sỏ để đưa ra các chiến lược, biện pháp thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói
chung của doanh nghiệp.
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó cùng với những kiến thức ở nhà
trường, kinh nghiệm thực tiễn em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
1
VỐN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY THAN
HÀ TU” làm đồ án tốt nghiệp của mình.
Để hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này, em đã sử dụng các tài liệu liên quan
đến vốn của các doanh nghiệp, các số liệu liên quan đến tình hình SXKD của
công ty. Vì thời gian có hạn, nhất là không trực tiếp làm việc tại Công ty nên


những vấn đề nêu lên trong đồ án còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự
góp ý sửa chữa của các thầy cô, các cán bộ tại Công ty than Hà Tu.
Em xin trân thành cám ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình quý báu của thầy giáo
hướng dẫn Nguyễn Văn Nghiến cùng các thầy , cô giáo trong khoa Kinh tế và
Quản lý – trường đại học Bách khoa Hà nội, cám ơn Ban lãnh đạo cùng tất cả
các cán bộ, công nhân viên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án tốt
nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Phần I:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THAN HÀ TU
2
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1- Tên địa chỉ của doanh nghiệp: Công ty than Hà Tu
Trụ sở: Phường Hà Tu - Thành phố Hạ Long.
Giấy phép kinh doanh số: 110947 Do Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh cấp
ngày 14 tháng 10 năm 1996.
Tài khoản: 361.111.000.034 Tại ngân hàng Ngoại thương Quảng Ninh.
Giám đốc doanh nghiệp: Kỹ sư Nguyễn Văn Sinh.
Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến và tiêu thụ than.
1.2 - Sự hình thành và phát triển của Công ty than Hà Tu
Khi hoà bình lập lại ( năm 1954 ) và sau khi tiếp quản khu mỏ, mỏ than Hà
Tu được Nhà nước ta khôi phục trở laị.
Ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ than Hà Tu chính thức được thành lập theo
quyết định số 707-BKC/KB2. Từ khi được thành lập đến năm 1989, mỏ sản xuất
theo cơ chế bao cấp nên hàng năm mỏ chỉ thực hiện kế hoạch sản xuất được cấp
trên giao cho và than sản xuất ra đã có hộ tiêu thụ theo sự chỉ định của cấp trên.
Từ năm 1989 một phần do cơ chế thị trường biến động, một phần do địa
bàn khai thác xuống sâu, nên việc khai thác than gặp nhiều khó khăn, nhưng từ
năm 1994 đến nay thị trường tiêu thụ than được mở rộng, sản lượng khai thác đã
tăng từ 500 nghìn tấn đến 700 nghìn tấn trên năm. Mới 5-6 năm trở lại đây do

đổi mới cách làm và tổ chức lại sản xuất một cách khoa học nên Công ty than
Hà Tu đã có những chuyển biến đáng mừng, không ngừng mở rộng đẩy nhanh
tiến độ khai thác tạo một hướng sản xuất mới đưa Công ty đi lên, đời sống
CBCNV được cải thiện rõ rệt.
Đặc biệt vào tháng 5 – 1996 Công ty than Hà Tu có chuyển biến lớn đó là
mỏ than đã tách rời khỏi Công ty than Hòn Gai và trở thành một doanh nghiệp
độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam. Sản lượng hàng năm khai thác
3
đã đạt từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu tấn. Điều đó khẳng định sự phát triển và
trưởng thành của Công ty than Hà Tu, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu hơn nữa của
toàn thể CBCNV toàn Công ty trong hiện tại và tương lai.
1.3 - Đặc điểm của Công ty than Hà Tu:
Công ty than Hà Tu là một mỏ khai thác lộ thiên lớn trong vùng than Đông
Bắc, Công ty than Hà Tu nằm trên địa bàn phường Hà Tu, cách trung tâm thành
phố Hạ Long 15 Km về phía Đông Bắc.
Phía Đông giáp Mỏ than Tân lập.
Phía Tây giáp Mỏ than Hà Lầm.
Phía Nam giáp Công ty than Núi Béo.
Phía Bắc giáp Bắc Bàng Danh.
Địa hình của Công ty than Hà Tu khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi bị chia
cắt bởi những khe nước cạn. Diện tích của Công ty than Hà Tu khoảng 17 Km
2


có thuận lợi về giao thông. Gần với Quốc lộ 18A là trục đường chính nối các
trung tâm kinh tế và thương mại như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Cán bộ công nhân viên Công ty than Hà Tu sống đông nhất ở hai phường
Hà Tu và Hà Phong, ngoài ra còn ở các phường lân cận quanh khu vực Công ty.
Tổng số CBCNV chính thức toàn Công ty hiện nay gồm: 3.656 người.
* Trong đó:

- Trình độ Đại học: chiếm 2,3%.
-Trình độ trung cấp, Cao đẳng: chiếm 5,3%.
- Công nhân lao động: Chiếm 23,6%.
- Cán bộ và nhân viên quản lý: Chiếm 9,3%.
Nhìn chung trình độ nghề nghiệp và chuyên môn khá cao, từ trình độ Đại
học, Trung cấp đến Công nhân kỹ thuật chiếm 67% tổng số CBCNV trong Công
ty.
4
1.4 - Chức năng, nhiệm vụ và mặt hàng sản xuất kinh doanh
1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ.
a. Chức năng.
Công ty than Hà Tu là một doanh nghiệp Nhà nước có đầy đủ tư cách pháp
nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp của hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lý của Tổng công ty than Việt Nam, có con dấu
riêng thực hiện chế độ hạch toán độc lập, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà
nước và được Nhà nước giao tài sản và cấp vốn.
Công ty than Hà Tu có điều lệ tổ chức và hoạt động phù hợp với các điều
khoản trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty than Việt Nam.
b. Nhiệm vụ.
- Khai thác chế biến và tiêu thụ than.
- Vận tải đường bộ.
- Xây dựng công trình công nghiệp.
- Sửa chữa phục hồi, các thiết bị thi công và phương tiện vận tải.
- Chế tạo phụ tùng, sửa chữa phục hồi các trang thiết bị khai thác mỏ lộ thiên.
- Quản lý và kinh doanh cảng.
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Công ty than Hà Tu được hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước và
nước ngoài theo phân cấp uỷ quyền của Tổng công ty than Việt Nam.
1.4.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Tu .
Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty là kinh doanh than cho các hộ

như:
- Các nhà máy nhiệt điện.
- Các nhà máy xi măng.
- Các hộ lẻ.
5
- Xuất khẩu.
* Chủng loại sản phẩm:
Sản phẩm than của Công ty sản xuất ra rất đa dạng gồm nhiều chủng loại
như:
- Than nguyên khai.
- Than sạch: Cám 3, cám 4, cám 5, cám 6.
- Than cục: Than cục xô, cục 2, cục 3, cục 4, cục 5.
* Chất lượng sản phẩm.
Chất lượng than của Công ty than Hà Tu đạt tiêu chuẩn và đáp ứng được
yêu cầu trong nước.
1.4.3. Công nghệ khai thác và kết cấu sản xuất.
Công nghệ sản xuất của Công ty than Hà Tu sản xuất với quy trình công
nghệ tiên tiến, sản xuất theo dây chuyền và qua nhiều công đoạn như:
Khoan -> nổ mìn -> bốc xúc -> vận chuyển -> sàng tuyển - > tiêu thụ.
Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty than Hà Tu được mô tả theo sơ đồ
sau: ( trang sau)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY THAN HÀ TU
6
Thiết bị dùng cho dây chuyền sản xuất và khai thác gồm:
• Thiết bị cho khâu bốc xúc và vận chuyển đất đá gồm có:
−1 Máy khoan xoay cầu loại 250
05 cái
−1 Máy xúc EKG 4,6 m
3
08 cái

7
NỔ MÌN
BỐC XÚC
VẬN TẢI
VẬN CHUYỂN THAN NK
VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐÁ
ĐĐÁĐẤT ĐÁ
BÃI THẢI
NỔ MÌN
NỔ MÌN
Khoan
SÀNG TUYỂN
V/C. THAN SẠCH
KHO CHỨA VÀ TIÊU THỤ
GIA CÔNG
2 Mỏy gt D85A
15 cỏi
3 ễ tô vận tải
64 cái
- Trong đó:
- XE BELAZ
52 cái
- Xe HD
12 cái
- Thiết bị cho khâu xúc và vận chuyển than gồm:
- Máy xúc EKG 5A
02 cáI
- Máy xúc thuỷ lực EX 700
01 cái
- Máy xúc CAT

01 cái
- Máy xúc KAWASAKI
02 cái
- ễ tô vận chuyển than
26 cái
- Trong đó:
- Xe VOLVO NL10
06 cái
- Xe ISUZU
17 cái
- Xe VOLVO A35C
08 cái
- Xe TEREX 4066
01 cái
- Máy gạt bánh lốp 02 cái
1.5. Cơ cấu tổ chức phận sản xuất.
*. Bộ phận sản xuất chính gồm có các công trờng: Khoan nổ, xúc vỉa 10,
vỉa 16, công trờng giao thông cơ giới, công trờng than vỉa 10, công trờng than chế
biến, công trờng than vỉa 7, 8, than chế biến, các đội xe vận tải: Đội 2, 6, 9, 10, 14,
15. 16.
- Bộ phận sản xuất phụ ( phụ trợ sản xuất ) gồm có:
+ Các xởng sửa chữa: Xởng sửa chữa ô tô số 1, số 2, Xởng cơ điện.
+ Các công trờng: Bơm, đờng dây, xây dựng, phòng KCS.
b.Bộ phận phục vụ sản xuất gồm:
+ Ngành đời sống.
+ Phòng y tế.
+ Nhà trẻ.
+ Các kho than, kho vật t.
+ Các đội xe phục vụ: Đội 5, 12.
c.Bộ phận quản lý gồm có 21 phòng ban :

8
Phòng tổ chức đào tạo, lao động tiền lơng, kế toán thống kê, kế hoạch, vật
t, khoa học công nghệ, tiêu thụ, kỹ thuật, địa chất trắc địa, điều khiển, KCS, cơ
điện
II C CU T CHC B MY QUN Lí CễNG TY THAN H TU .
C cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty than H Tu qun lý theo c
cu trc tuyn chc nng hai cp.
C cu t chc gm.
Giỏm c.
Do Tng giỏm c Cụng ty than b nhim. Giỏm c l ngi chu trỏch
nhim qun lý v giỏm sỏt ton b mi hot ng sn xuỏt kinh doanh ca cụng
ty, t chc sp xp vic lm cho CBCNV ca Cụng ty, i din cho CNVC ton
Cụng ty qun lý theo ch mt th trng giỏm c l ngi quyt nh vic
iu hnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty theo ỳng k hoch chớnh sỏch phỏp
lut ca Nh nc.
Phú giỏm c:
Cỏc phú Giỏm c do Tng cụng ty b nhim theo trỡnh nng lc
chuyờn mụn v theo ngh ca Giỏm c Cụng ty.
Cỏc phú Giỏm c phi chu trỏch nhim v vic lm ca mỡnh trcc
Giỏm c v cú nhim v giỳp vic cho Giỏm c v mt sn xut kinh doanh,
k thut v an ton. Cỏc phú Giỏm c cú th thay th Giỏm c iu hnh mi
hot ng ca Cụng ty khi c Giỏm c u quyn khi vng mt.
*H thng phũng ban chc nng:
- Phũng k toỏn: Qun lý v s dng vn, hch toỏn k toỏn mi hot ng
ti chớnh ca doanh nghip v thc hin ngha v vi nh nc.
- Phũng t chc - lao ng - tin lng: Qun lý ton b cỏn b cụng nhõn
viờn, t chc xp xp biờn ch cỏn b, nhõn s, o to chuyờn mụn v tay ngh
cho cụng nhõn, gii quyt cỏc ch cho ngi lao ng. Qun lý lao ng v
9
tiền lương, xây dựng hệ thống định mức phù hợp với tình hình và điều kiện cụ

thể của từng thời kỳ.
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch
mua sắm vật tư, máy móc thiết bị, xây dựng hệ thống mục tiêu và chương trình
hành động, xác định các nguồn lực.
- Phòng bảo vệ - thanh tra: Xây dựng lực lượng bảo vệ bảo vệ an ninh trật
tự, an toàn tài sản của công ty.
- Văn phòng, Giúp giám đốc các công việc hành chính tiếp khách.
- Y tế - ngành ăn: Chăm lo sức khỏe người lao động vệ sinh môi trường,
kiểm tra môi trường lao động, tổ chức phụ vụ ăn uống.
- Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm quản lý các máy móc thiết bị cơ và điện,
lập kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
- Phòng vật tư: Đảm bảo cung ứng vật tư đúng, đủ và kịp thời chất lượng
đảm bảo. Lập kế hoạch cung ứng vật tư và quản lý cấp phát vật tư theo yêu cầu
của sản xuất.
- Phòng kỹ thuật: Lập quy trình, quy phạm kỹ thuật nghiên cứu và ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ
thuật của công ty.
- Phòng xây dựng cơ bản: Thiết kế xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng
và các công trình xây dựng của công ty.
- Phòng trắc địa: Thăm dò đo đạc, cập nhật bản đồ địa hình khai thác phục
vụ sản xuất.
- Phòng an toàn: Chịu trách nhiệm về công tác an toàn, bảo hộ lao động
trong toàn công ty, kiểm tra đôn đốc giám sát việc thực hiện quy trình quy phạm
an toàn trong sản xuất, thực hiện phòng chống cháy nổ.
- Phòng KCS: Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm .
- Phòng điều khiển sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất, tiêu thụ, phối hợp tổ
chức các hoạt động sản xuất sao cho ăn khớp nhịp nhàng.
- Phòng Thi đua tuyên truyền: Đảm nhiệm công tác thi đua khen thưởng, tổ chức
các phong trào văn nghệ, thể thao .
Ngoài ra công ty còn có các tổ chức quần chúng xã hội như:

- Công đoàn Công ty.
10
- Đoàn thanh niên cộng sản.
- Ban nữ công.
Các tổ chức này hoạt động thường xuyên, phát động các phong trào thi đua thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty than Hà Tu làm việc theo chế độ 3 ca/ngày.
- Số ngày làm việc trong tuần: 5 ngày / tuần.
- Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày / tháng.
- Số ngày làm việc trong năm: 252 ngày / năm.
Sơ đồ Bộ máy quản lý công ty than Hà Tu
( Trang sau)
11
* Quản lý và sử dụng nguồn vốn là một chức năng quan trọng hàng đầu
trong công tác quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. Vì công tác quản lý sử
dụng vốn quyết định sự tồn tại, phát triển, hưng thịnh hay thất bại của doanh
nghiệp. Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay. Do đó, việc thường xuyên
nghiên cứu phân tích hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn là vấn đề tất yếu
khách quan để từ đó có những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn.
Với các phương pháp phân tích chi tiết thông qua nhiều chỉ tiêu, tỷ suất đánh
giá và so sánh theo chiều dọc, chiều ngang giữa kỳ gốc hay kỳ kế hoạch với
thực hiện để làm tăng tính chính xác và tính thuyết phục.
Kết hợp với phương pháp phân tích, tra cứu qua tài liệu, tạp chí, sách báo
chuyên ngành cùng các báo cáo phản ánh thực trạng hoạt động kinh doanh của
Công ty, để từ đó đưa ra hướng đề xuất sao cho có hiệu quả nhất.
Kết hợp sự lựa chọn của bản thân, dựa trên những gì đã được học tập tại
nhà trường và qua đợt thực tập tại Công ty than Hà Tu, em xin chọn đề tài :
"Phân tích công tác quản lý và sử dụng vốn và một số biện pháp nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng vốn"- cho báo cáo tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo về kết cấu Đồ án

được chia làm 4 chương:
- Chương I: Giới thiệu chung về công ty than Hà Tu
- Chương II: Cơ sở lý thuyết về quản lý và sử dụng vốn
- Chương III: Thực trạng tình hình Quản lý và sử dụng nguồn vốn của Công ty
than Hà Tu trong năm qua.
- Chương IV: Một số biện pháp nhằm nâng cao tình hình quản lý và sử dụng
nguồn vốn của Công ty than Hà Tu.
12
Phần 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
*. Khái niệm và vai trò của vốn.
2.1 Khái niệm:
Vốn là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong hoạt
động sản xuât kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh.
Vốn là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Số lượng vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những tiêu thức
quan trọng để xếp doanh nghiệp vào quy mô lớn hay nhỏ.
Là điều kiện để thực hiện chiến lược, sách lược kinh doanh và nó cũng là chất
keo để chấp nối, kết dính các quá trình kinh tế.
* Đối với các doanh nghiệp mới thì tạo vốn là khởi đầu cho việc hình thành
và hoạt động. Còn đối với các doanh nghiệp đang tồn tại thì tạo vốn là việc
thường xuyên diễn ra để đáp ứng những nhu cầu của các hoạt động thường
xuyên theo kế hoạch hoặc những nhu cầu nảy sinh bất thường.
Tính chất đa dạng của việc tạo vốn phụ thuộc vào tính đa dạng của nguồn
vốn có thể huy động và của các phương thức huy động có thể thực hiện được.
Điều này có nghĩa là môi trường hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng rất
mạnh đến hoạt động tạo vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là tính mềm dẻo của

tiến trình huy động vốn và khả năng tìm kiếm, lựa chọn nguồn vốn, phương thức
huy động vốn với chi phí thấp. Doanh nghiệp chuyển hoá vốn thành các tài sản
và sử dụng các tài sản để thực hiện mục tiêu sinh lời. Phần vốn tạo ra các taì sản
dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra giá trị gia tăng của
doanh nghiệp. Phần vốn tài trợ cho các tài sản tài chính sẽ tạo ra thu nhập tài
chính.
13
Chu kỳ sử dụng vốn đóng vai trò rất quan trọng với sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Trong chu kỳ này, doanh nghiệp quyết định phân bổ vốn
vào các loại hình tài sản khác nhau về hình thái, chu kỳ sống, khả năng sinh
lợi….Như vậy, nếu việc phân bổ vốn cho các loại hình tài sản không hợp lý về
cơ cấu thì doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ suy giảm hiệu quả hoạt động,
không phát triển được.
2.3. Tài sản và nguồn hình thành tài sản trong doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, điều trước tiên là doanh nghiệp nào
cũng phải cố quyền quản lý và sử dụng một lượng tài sản (vốn) nhất định. Tài
sản của doanh nghiệp là tất cả những vật hữu hình và vô hình thoả mãn đồng
thời 3 điều kiện sau:
- Phải thuộc quyền sở hữu (hoặc quyền tự chủ) của doanh nghiệp.
- Phải có tính hữu ích, nói cách khác việc sử dụng tài sản phải mang lại lợi ích
cho doanh nghiệp.
- Phải có giá trị cụ thể, cụ thể hơn là tài sản đó phải thể hiện được bằng tiền.
Tài sản của doanh nghiệp có nhiều loại, tồn tại ở nhiều dạng cụ thể khác
nhau như: nguyên vật liệu, tiền mặt, chứng khoán, thành phẩm, sản phẩm dở
dang, các khoản tiền phải thu, nhà xưởng máy móc, thiết bị, phương tiện vận
tải…v.v.. Trên góc độ quản lý tài chính, người ta quan tâm đến thời gian thu hồi
vốn đã bỏ ra để hình thành nên các tài sản đang dùng vào sản xuất kinh doanh,
do đó tài sản của doanh nghiệp được chia thành 2 loại lớn:
* Tài sản lưu động.
Là tất cả những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi dưới 01

năm (nếu chu kỳ kinh doanh < 1 năm) hoặc trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh
(nếu chu kỳ kinh doanh ≥ 1 năm).
Chu kỳ kinh doanh ( còn gọi là vòng quay của vốn) được hiểu là khoảng
thời gian cần thiết kể từ khi doanh nghiệp bỏ vốn vào kinh doanh dưới hình thái
14
tiền tệ lại thu được vốn đó dưới hình thái tiền tệ. Tuỳ theo lĩnh vực kinh doanh
mà chu kỳ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp dài ngắn khác nhau. Đối với doanh
nghiệp sản xuât, đó là khoảng thời gian cần thiết kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền
mua nguyên vật liệu, chế biến nguyên vật liệu đó thành sản phảm và bán được
sản phẩm đó. Đối với doanh nghiệp thương mại, chu kỳ kinh doanh là khoảng
thời gian cần thiết kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua hàng hoá và bán được
hàng hoá đó.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp gồm có:
- Vốn bằng tiền: Là tài sản biểu hiện trực tiếp dưới hình thái giá trị (tiền
đồng Việt nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý). Phần lớn vốn bằng tiền
của doanh nghiệp được gửi tại ngân hàng, ngoài ra có một phần nhỏ tồn tại dưới
dạng tiền mặt được bảo quản ở két sắt tại doanh nghiệp dùng để chi trả các
khoản lặt vặt thường xuyên.
- Các khoản phải thu: Là những khoản tiền vốn của doanh nghiệp nhưng
do quan hệ thanh toán các đơn vị cá nhân khác còn giữ chưa trả, doanh nghiệp
phải thu về (tiền hàng người mua còn chịu, tiền tạm ứng chưa thanh toán….)
- Hàng tồn kho: Là tài sản được dự trữ thường xuyên cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động này được tiến
hành liên tục, không bị gián đoạn.
Do các chu kỳ kinh doanh tiến hành không độc lập đối với nhau mà kế
tiếp nhau, xen kẽ nhau ( chu kỳ trước chưa kết thúc chu kỳ sau đã bắt đầu) nên
trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh luôn tồn đọng một lượng
tài sản nhất định. Sự tồn đọng này là cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh được liên tục và có hiệu quả. Những tài sản tồn đọng đó gọi
chung là hàng tồn kho. Cụ thể, đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho gồm

nguyên vật liệu dự trữ trong kho chuẩn bị cho sản xuất, sản phẩm dở dang dự trữ
trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất, thành phẩm dự trữ trong
kho để chờ bán. Đối với doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho chỉ bao gồm
hàng hoá dự trữ trong kho nhằm đảm bảo cho khâu bán hàng thường xuyên có
đủ số lượng, chủng loại hàng hoá đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.
15
- Đầu tư tài chính ngắn hạn: Trước hết đầu tư tài chính là tài sản bỏ vào
kinh doanh ở đơn vị khác dưới hình thức mua chứng khoán, góp vốn liên doanh,
cho thuê tài sản, cho vay lấy lãi…. Đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn
trong vòng 1 năm gọi là đầu tư tài chính ngắn hạn và cũng thuộc tài sản lưu
động của doanh nghiệp.
* Tài sản cố định.
Là tất cả những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm
hoặc trên 1 chu kinh doanh (nếu 1 chu kỳ kinh doanh ≥ 1 năm).
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất.
Đó là những tư liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài như nhà xưởng, vật kiến trúc, kho tàng, máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải…..
- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật
chất, thể hiện một lượng giá trị lớn đã đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp và
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong một khoảng thời gian dài (giá trị bằng
sáng chế phát minh, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thế thương mại…)
- Đầu tư tài chính dài hạn: Là khoản đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi
vốn trên 1 năm.
2.4. Nguồn vốn.
Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Căn
cứ vào quyền sở hữu vốn ( hoặc quyền tự chủ về vốn đối với doanh nghiệp nhà
nước), người ta phân biệt thành 2 nguồn chính.
* Nợ phải trả:

Là những khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải
có trách nhiệm thanh toán cho các chủ nợ. Nợ phải trả của doanh nghiệp chia
thành 2 loại sau:
16
- Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải trả trong vòng 1 năm (vay ngắn hạn,
lưong phải trả công nhân viên, thuế phải nộp ngân sách….)
- Nợ dài hạn: Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm (vay dài
hạn, nợ dài hạn , nhận ký quỹ, ký cược dài hạn).
* Nguồn vốn chủ sở hữu.
Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đầu tư đóng góp và bổ xung từ kết quả
kinh doanh. Nguồn vốn này doanh nghiệp được sử dụng lâu dài trong suốt thời
gian hoạt động của minh mà không phải cam kết thanh toán cho các chủ sở hữu.
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà ông chủ của doanh nghiệp sẽ là ai và
tương ứng nguồn vốn chủ sở hữu sẽ là vốn của ai. Cụ thể, đối với doanh nghiệp
nhà nước thì ông chủ là nhà nước và nguồn vốn chủ sở hữu là vốn ngân sách;
đối với doanh nghiệp tư nhân thì nguồn vốn chủ sở hữu là vốn do ông chủ tư
nhân bỏ ra; đối với công ty cổ phần thì các ông chủ là các cổ đông và vốn chủ sở
hữu là vốn cổ đông; đối với công ty liên doanh thì đó là vốn do các bên tham gia
liên doanh góp vào.
Nguồn vốn chủ sở hữu thường được hoạch định sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau. Tuỳ theo mục đích sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu lại chia thành các
nguồn sau:
- Vốn kinh doanh: Là nguồn vốn của chủ sở hữu được hoạch định dùng vào
kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động.
-Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là nguồn vốn chủ sở hữu được hoạch định
dùng vào xây dựng, mua sắm, lắp đặt tài sản cố định.
- Các quỹ của doanh nghiệp: Được hình thành chủ yếu từ lãi nhằm vào các
mục đích khác nhau ngoài sản xuất kinh doanh hàng ngày (nhưng sẽ hỗ trợ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh) gồm những quỹ sau:
+ Quỹ đầu tư phát triển: Dùng vào đầu tư mở rộng hoặc đổi mới công nghệ

và đào tạo lực lượng lao động.
17
+ Quỹ dự phòng tài chính: Dùng vào bù đắp những tổn thất, rủi ro xảy ra
trong kinh doanh.
+ Quỹ khen thưởng: Dùng vào khen thưởng thi đua định kỳ và vào các dịp lễ
tết cho cán bộ công nhân viên.
+ Quỹ phúc lợi: Dùng chi cho phúc lợi công cộng của doanh nghiệp.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Dùng vào trợ cấp cho cán bộ công
nhân viên trong những trường hợp bị mất việc làm tạm thời.
- Lãi chưa phân phối: Lãi là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khi thu
nhập thực hiện trong kỳ lớn hơn chi phí tạo ra thu nhập đó. Lãi của doanh
nghiệp phải được phân phối theo chế độ quy định. Trong thời gian chưa phân
phối, lãi thuộc nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu doanh nghiệp làm ăn không có lãi mà
bị lỗ thì khoản lỗ đó làm giảm tương ứng nguồn vốn chủ sở hữu.
Do yêu cầu quản lý tài chính cần nắm được tình hình tài sản vừa theo giá phí
(để lo thu hồi vốn bỏ ra hình thành tài sản), vừa theo nguồn hình thành tài sản
(để lo bảo toàn vốn cho chủ sở hữu và thực hiện chế độ thanh toán) nên kế toán
ghi chép tình hình tài sản của doanh nghiệp đồng thời theo 2 cách thể hiện trên.
Từ đó, tất yếu tồn tại các phương trình sau:
Tổng giá phí tài sản = Tổng nguồn hình thành tài sản (1).
Tổng giá phí tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu (2).
Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng giá phí tài sản – nợ phải trả (3).
Để đánh giá một cách chi tiết, đầy đủ nguồn hình thành và bảo đảm tài
sản cho hoạt động kinh doanh, cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình
biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
+ Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong
bảng cân đối kế toán.
18
Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử
dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải xem xét các mối quan hệ và tình

hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Theo quan điểm
luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản
cố định. Hai loại này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Tức là:
I + IV + B(I) (TS) = (Nguồn vốn chủ sở hữu) (1)
Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là nguồn vốn chủ sở
hữu (B) có đầy đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải đi vay hoặc không cần
phải đi chiếm dụng của bên ngoài. Song thực tế cho thấy cân đối (1) có thể xảy
ra các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: I + IV +B (I) TS > B (vốn CSH)
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn trang trải tài sản,
nên để cho quá trình kinh doanh được bình thường doanh nghiệp phải huy động
thêm nguồn vốn các khoản vay hoặc đi chiếm dụng của bên ngoài dưới hình
thức mua chậm trả hoặc thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán.
Việc đi vay hoặc chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý, hợp pháp
còn ngoài thời hạn (nợ quá hạn) là không hợp lý, hợp pháp.
+ Trường hợp 2: I + IV + B (I) TS < B (vốn CSH)
Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên bị
các doanh nghiệp khác chiếm dụng, dưới hình thức doanh nghiệp bán chịu thành
phẩm, hàng hoá, dịch vụ, hoặc ứng trước tiền cho bên bán, các khoản thế chấp,
ký cược ký quỹ...
Cả hai trường hợp trên đây đã tạo xu thế cân đối mới bởi quan hệ cân đối
(2) dưới đây:
( I + II + IV ) + ( I + II +III +IV) = [ B (vốn CSH) + vay NH và DH] (2)
loại A bên TS loại B bên TS
19
Cân đối (2) hầu như không xẩy ra mà trên thực tế thường xẩy ra hai trường hợp
dưới đây:
+ Trường hợp 1:
Vế bên trái > vế bên phải: Trường hợp này doanh nghiệp bị thiếu nguồn

vốn để bù đắp tài sản, nên buộc doanh nghiệp phải phải đi chiếm dụng, như
nhận trước tiền của người mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế của nhà
nước, chậm trả lương công nhân viên.
+ Trường hợp 2:
Vế trái < vế phải: Trường hợp này doanh nghiệp bị thừa nguồn vốn, nên
sẽ bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng, như khách hàng nợ, trả trước cho
người bán, tạm ứng, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ vv...
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng giá phí tài sản bằng
tổng nguồn hình thành tài sản, nên cân đối (2) được viết một cách đầy đủ theo
quan hệ cân đối (3) sau đây:
( I + II +III +IV + V) + ( I +II +III + IV ) = I + II +III + I (3)
∑ loại A bên TS ∑ loại B bên TS loại A bên NV loại B bên NV.
Cân đối (3) cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (III+IV)
đúng bằng số chênh lệch đi chiếm dụng (I +II +III) trừ khoản vay tín dụng. Căn
cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình biến động của vốn
lưu động.
Nhìn trên bảng cân đối kế toán chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các
đối tượng khác quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp phải xem xét
kết cấu vốn và nguồn vốn để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc
khả năng huy động vốn, đầu tư vốn. Phân tích kết cấu vốn ngoài việc so sánh
tổng số vốn cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản)
của doanh nghiệp trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh
doanh và tình hình biến động của từng bộ phận từ số liệu BCĐKT ta lập bảng
20
phân tích tình hình phân bổ vốn. Qua việc phân tích cơ cấu tài sản ta biết được
tỷ suất đầu tư.
Tỷ suất
đầu tư
=

I, III loại B.TS (TSCĐ đã và đang đầu
tư)
Σ tài sản
x 100
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy
móc, thiết bị của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát
triển lâu dài của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào từng
nghành nghề kinh doanh cụ thể. Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì phải có lượng
dự trữ về nguyên vật liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, đảm bảo cho quá trình
sản xuất được liên tục, nhưng không thừa gây ứ đọng vốn. Nếu là doanh nghiệp
thương mại thì phải có lượng hàng hoá đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ
tới. Thông thường tỷ suất đầu tư được coi là hợp lý trong một số nghành nếu đạt
trị số như sau:
. Ngành công nghiệp thăm dò và khai thác dầu mỏ: 0,9
. Ngành công nghiệp luyện kim: 0,7
. Ngành công nghiệp chế biến: 0,1
Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành thương mại, dịch vụ, tỷ suất đầu tư
này thay đổi phụ thuộc vào từng hoạt động kinh doanh cũng như điều kiện kinh
doanh cụ thể (đổi mới, thay thế, nâng cấp).
Để tiến hành nâng cấp cơ cấu tài sản ta cần lập bảng phân tích cơ cấu tài
sản.
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, cần phân tích cơ cấu nguồn vốn
và xu hướng biến động của chúng để đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt
tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh
của doanh nghiệp hay những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu.
Điều đó được phản ánh qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ.
21
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán cần lập bảng phân tích cơ cấu
nguồn vốn.
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính, thể hiện bằng việc phân tích

tình hình phân bổ vốn, tình hình cơ cấu nguồn vốn như trên cho phép chủ doanh
nghiệp rút ra những kết luận sơ bộ.
Việc phân bổ hợp lý hay chưa hợp lý, các khoản nợ phải thu tăng hay
giảm? Tình hình đầu tư của doanh nghiệp theo hướng nào? Có chủ quan hay
không?
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng hay giảm, các khoản nợ và tỷ suất đầu tư tăng
hay giảm? là tín hiệu tốt hay sấu đối với doanh nghiệp.
2.5- Phương pháp phân tích.
Để phân tích tình hình sử dụng vốn trong các doanh nghiệp có nhiều phương
pháp, nhưng trong phạm vi đồ án của mình, em sử dụng phương pháp so sánh.
So sánh là phương pháp được sử dung phổ biến trong phân tích để xác định xu
hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so
sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích:
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số gốc
để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước (năm nay so với năm trước, tháng này
so với tháng trước…)
- Khi nghiên cứu nhịp độ thực hịên nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng
thời gian 1 năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước (tháng hoặc quý).
- Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số thực tế
sẽ được so sánh với mục tiêu nêu ra (thường trong kế hoạch sản xuất – kỹ
thuật – tài chính của doanh nghiệp).
- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường có thể so sánh số
thực tế với mức hợp đồng hoặc tổng nhu cầu …
Các trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước, kế hoạch hoạch cùng kỳ năm trước gọi
chung là trị số kỳ gốc và thời kỳ chọn làm gốc so sánh đó gọi chung là kỳ
gốc, thời kỳ chọn để phân tích gọi tắt là kỳ phân tích.
Ngoài việc so sánh theo thời gian, phân tích kinh doanh (vốn) còn tiến
hành so sánh kết quả kinh doanh giữa các đơn vị được chọn làm gốc so sánh
- đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực, từng chỉ tiêu phân tích.

22
Điều kiện so sánh cần được quan tâm khác nhau khi so sánh theo thời
gian và khi so sánh theo không gian.
Khi so sánh theo thời gian cần chú ý các điều kiện sau:
- Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu, có tính ổn
định và thường được quy định thống nhất. Tuy nhiên do phát triển sản xuất
của hoạt động kinh doanh nên nội dung kinh tế của chỉ tiêu có thể thay đổi
theo chiều hướng khác nhau.
- Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu. Trong kinh
doanh, các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau. Khi so
sánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số chỉ tiêu theo một phương pháp
thống nhất.
- Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời
gian và giá trị.
Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau, ngoài
các điều kiện đã nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như cùng phương hướng
kinh doanh và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau.
Tất cả các điều kiện trên, gọi chung là đặc tính “ có thể so sánh” hay tính
“so sánh được” của các chỉ tiêu phân tích
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh nói chung và phân tích về
hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là xác định mức biến động tuyệt đối và mức
biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.
Mức biến động tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ
tiêu giữa 2kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc, hay đúng hơn – so sánh giữa số phân
tích và số gốc.
Mức biến động tương đối là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã
được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết
định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
2.6 - Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là thước đo, phản ánh tương quan so sánh giữa

những kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong quá trình hoạt động để đạt được kết quả đó.
Kết quả thu được
23
Công thức chung để tính hiệu quả sử dụng vốn =
Chi phí vốn đã sử dụng
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lượng công
tác sử dụng vốn. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi
chiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn bù đắp tài sản dự trữ thừa doanh nghiệp bị
chiếm dụng. Nếu vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng thì
doanh nghiệp có thêm một nguồn vốn đưa vào sản xuất kinh doanh. Ngược lại
doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn. Khi phân tích cần chỉ ra được những khoản đi
chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp lý. Những khoản đi chiếm dụng hợp lý là
những khoản còn đang trong hạn trả như khoản tiền phải trả cho người bán
nhưng chưa đến hạn thanh toán, khoản phải trả cho ngân sách nhưng chưa đến
hạn trả, phải trả lương công nhân viên. Những khoản bị chiếm dụng hợp lý là
những khoản chưa đến hạn thanh toán như tiền bán chịu cho khách hàng đang
nằm trong thời hạn thanh toán, phải thu của các đơn vị trực thuộc, phải thu khác.
Trong các mối quan hệ thanh toán này doanh nghiệp phải chủ động giải quyết
trên cơ sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán.
Để biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, cần phải
xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào. Nếu tình hình quản
lý sử dụng vốn tốt, doanh nghiệp ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi
chiếm dụng vốn. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm
bảo cho quá trình kinh doanh thuận lơị. Ngược lại nếu tình hình sử dụng quản lý
vốn yếu kém, doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài mất tính chủ động trong
kinh doanh, có thể dẫn đến tình trạng phá sản.
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình
hình thanh toán sử dụng vốn.
Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình

tài chính của doanh nghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu.
H công nợ =
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả
= 1
24
Tỷ lệ này < 1 chứng tỏ doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, > 1 chứng tỏ
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Trong kinh doanh thì doanh nghiệp nào cũng
bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng nhưng phải hợp pháp bởi vì khoản chiếm
dụng này doanh nghiệp không phải trả lãi.
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình
thanh toán của doanh nghiệp thì chưa đủ, mà còn phải dựa vào các tài liệu hạch
toán hàng ngày và một số tài liệu thực tế khác để có kết luận chính xác. Vì vậy
cần phải xác định tính chất, thời gian và nguyên nhân phát sinh các khoản phải
thu và các khoản phải trả, cũng như các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để
thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ.
Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai cần đi sâu
phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi phân tích cần
phải dựa vào tài liệu hạch toán có liên quan để xắp xếp các chi tiêu phân tích
theo một trình tự nhất định. Trình tự này phải thể hiện ở nhu cầu thanh toán
ngay, chưa thanh toán ngay cũng như khả năng huy động để thanh toán ngay và
huy động để thanh toán trong thời gian tới. Vì thế bảng phân tích này được kết
cấu gần giống như một bảng cân đối giữa một bên là nhu cầu thanh toán và một
bên là khả năng thanh toán. Qua đó có thể nhin rõ nhu cầu và khả năng thanh
toán của doanh nghiệp như thế nào trong thời gian trước mắt và triển vọng trong
thời gian tới.
Cần lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. Mặt khác cần
tính toán được một số chi tiêu phản ánh được tình hình thanh toán sau đây:
Tỷ suất thanh toán
hiện hành(ngắn hạn)

=
∑ Tài sản lưu động
∑ Nợ ngắn hạn

1
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn(phải thanh
toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao
25

×