Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn thi môn địa lý kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.5 KB, 11 trang )

ÔN THI
MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ
1. VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
- Vấn đề việc làm ở nước ta hiện đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước ”ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ” đòi hỏi lao động có tay nghề cao (trình độ tiếp thu công nghệ
phức tạp). Nước ta tuy nhiều lao động nhưng gắn với việc xây dựng cơ cấu kinh tế
thích hợp, tạo việc làm fải là 1 bộ fận của chiến lược phát triển kinh tế xã hội
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng để vừa khai thác tốt tiềm
năng của mỗi vùng vừa tạo thêm nhiều việc làm mới.
- đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình (nhằm ổn định lực lượng lđộng), da dạng hóa
các hoạt động kinh tế ở nông thôn, đẩy mạnh thâm canh và chuyên canh sản xuất
hàng hoá, ổn định và hiệu quả kinh tế cao. Nhà nước fảI đầu tư thì mớI giúp nông dân
có công ăn việc làm thường xuyên, ổn định và có thu nhập cao
- Mở rộng liên doanh, đầu tư nước ngoài thu hút khá nhiều lao động (xuất khẩu
lđ cũng là biện pháp quan trọng trong vấn đề giảI quyết việc làm ở nước ta)
- Tỷ lệ ngườI chưa có việc làm ở nước ta thì đông nhưng bản thân họ khó tìm
cho mình 1 việc làm ổ định.
=> PhảI đa dạng hoá các loạI hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở
nhà trường, mở lớp dạy nghề, giớI thiệu việc làm nâng cao chất lượng và giúp ngườI
lao động có cơ hộI tạo việc làm hơn.
- Nếu vấn đề giảI quyết việc làm không đủ sẽ dẫn đến thiếu việc làm ở thành thị
và nông thôn, khu vực nông thôn thiếu việc làm là do thiếu đất, nông nghiệp thường
làm theo mùa vụ, bình quân đất nông nghiệp thì quá thấp.
- Do thiên tai (hạn hán, lũ lụt …) cũng góp phần làm ảnh hưởng đến cuộc sống
của ngườI lao động.
* GiảI pháp:
- Thành lập quỹ quốc gia về vấn đề sản xuất việc làm, huy động nguồn viện trợ
từ bên ngoài (vd: chương trình vượt lên chính mình). Ban hành chế độ chính sách
thoả đáng để thu hút nguồn vốn đầu tư ở trong nước và nước ngoài cho phát triển các
hoạt động công nghiệp và dịch vụ.


- Cần phục hồi và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, các hoạt động
dịch vụ ở nông thôn, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa -
hiện đại hoá. Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh tế nhiều thành phần: thành thị phát
triển ngành công nghiệp nhẹ (tạo ra nhiều việc làm cho ngườI lao động: dệt may, giày
da, chế biến lương thực …), còn ở nông thôn đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền
thống như: gói bánh tét, đan lát lục bình. Đầu tư được nhiều vốn sẽ tạo ra công ăn việc
làm cho ngườI lao động có thu nhập cao.
- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở ra những trung tâm tư vấn, đào
tạo, giớI thiệu việc làm cho ngườI ,lao động.
- Điều chỉnh nguồn bổ sung lao động bằng cách giảm tỉ lệ sinh, kế hoạch hoá gia
đình, phân bố lạI dân cư và lđ trong cả nước là mở rộng vùng chuyên canh, mở rộng
diện tích cũng là cách để giảI quyết việc làm.
- Bản thân ngườI lao động phảI vượt lên, tạo được cơ hộI việc làm tốt hơn (có
việc làm để có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn, tốt hơn)
- Nhà nước và nhân dân ta đang tìm mọI biện fáp để giảI quyết việc làm và sử
dụng hợp lý lđ vì nó có ý nghĩa cực kì quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hộI ở nước ta.
- Tăng cường đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực. Đa
dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường, chú
trọng hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm để giúp người lao động tự tạo việc
làm hoặc để tìm việc làm thuận lợi.
- Xuất khẩu lao động cũng là 1 biện pháp giảI quyết việc làm
2. GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở NƯỚC TA
- Tổ chức sản xuất trong nông nghiệp: quy hoạch thành những vùng chuyên canh
cây con theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ.
- Vốn có chính sách hổ trợ cây con giống, phân bón, thuốc trừ sâu …
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nông thôn: xây dựng chợ lúa gạo ở
Tiền giang, xây dựng các chợ dầu mốI phục vụ cho vấn đề lưu thông hàng hoá, chợ
trung tâm, chợ giao dịch nông sản.
- Chính sách cho ngườI nông dân theo hướng xuất khẩu, hướng vào những sản

phẩm thay thế hàng nhập khẩu, nông sản.
- Phát huy thế mạnh của hàng nông sản nhiệt đớI cà phê, mủ cao su, hạt điều …
- Vấn đề về thông tin, thị trường, thương hiệu
- Cần qui hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Đặc biệt là vấn đề
tiếp cận thông tin thị trường và tạo ra sự liên doanh, liên kết giữa người sản xuất và
doanh nghiệp, cùng với đó phải có cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với mặt hàng nông
sản.
- Vấn đề về cơ chế chính sách hỗ trợ cần phải chia ra các nhóm giải pháp: ngắn
hạn và dài hạn. Trong đó ngắn hạn là hỗ trợ tức thì về lãi suất, về giá sàn, cung ứng
vốn thu mua… Còn về dài hạn, phải nâng cao năng lực dự báo thị trường, phát triển
công nghiệp chế biến, từ đó có chiến lược hoạch định lâu dài cho tiêu thụ nông sản.
3. Chứng minh nền nông nghiệp nước ta đang phát huy thế mạnh ở nền
nông nghiệp nhiệt đớI
- Khí hậu tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nhiệt đớI.
+ NN nhiệt đớI là có cây con sinh trưởng và phát triển quanh năm, các nước ôn
đớI thì không có lợI thế này được.
+ Cho phép 1 cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ đa dạng
VD: Mùa vụ VN có: xuân hè, thu đông, đông xuân, thâm canh, xen canh, đôi vụ
trong sản xuất nông nghiệp)
+ Có 7 vùng NN, có thế mạnh rất đặc trưng:
* Trung du miền núi Bắc bộ: có cây công nghiệp rau quả khác nhiệt đớI, chăn
nuôi gia súc lớn => dựa vào khí hậu thờI tiết.
* ĐBSH: Sx lương thực, thực phẩm đứng số 2 ở VN, có cây vụ đông: khoai,
ngô … Thực có chăn nuôi: đàn heo và đàn gia cầm (gà), rau thực phẩm: rau vụ đông,
Thuỷ sản.
* BTB: Sx NN vùng này đi vào sx lương thực: Thanh Hoá, Nghệ An, lúa vá
hoa màu lương thực là 50/50. Ngoài ra ngta chăn nuôi đặc biệt là đàn bò 22%, sau là
đàn trâu 20%. Có thế mạnh thuỷ sản chưa được phát huy lắm. Trồng trọt cây công
nghiệp hàng năm lợI thế hơn: đậu phộng, đậu mè, mía. Cây công nghiệp lâu năm ko
nhiều lắm: chè, cafê, caosu.

* DH NTB: khí hậu có khác biệt là mùa hè ko mưa, nên sx chính là cây cn:
dừa, mía, cây có sợI là bông, cây ăn quả rất đặc trưng: nho, thanh long, chăn nuôi
thích hợp vớI bò, dê, cừu.
* Tây nguyên: sfẩm đặc trưng là cây CN: cây càfê đứng thứ I, còn cây cao su,
bông đứng đầu cả nước, chè đứng thứ 2. Rau quả khác nhiệt đớI lớn nhất VN: su hào,
bắp cảI, cà chua. Đương nhiên cũng có hoa; khác nhiệt đớI, chăn nuôi. Đây cũng là
nơi tiềm năng.
* ĐNB: Sfẩm chính là vùng chuyên canh cây CN lớn I nước ta: caosu, điều,
thuốc lá, hồ tiêu (4 cây đứng đầu Vn) càfê, mía (đứng thứ 2)
Chăn nuôi đặc biệt là đàn bò sửa và đàn heo.
Trồng các loạI quả: sầu riêng, chôm chôm, mít, chuốI …
* ĐBSCL là vùng lương thực, thực phẩm số 1 nước ta chiếm hơn 50% sản
lượng cả nước, sản lượng lúa đứng đầu VN.
Thuỷ sản đứng số 1 cả nước (60%)
Chăn nuôi đứng số 2: chăn nuôi đàn heo, gia cầm (vịt đàn: nhờ đàn thức ăn tự
nhiên, thức ăn rơi vãi sau thu hoạch)
Trồng 1 số rau củ phẩm: ngô non, nấm rơm, dưa leo … có giá trị kinh tế xuất
khẩu
Có 1 loạI thực phẩm tự nhiên: mật ong
Ngành trồng cây cn đứng đầu VN: cây cốI, đai, hồ tiêu.
LợI thế:
- Phân bố cây trồng vật nuôi fù hợp vớI đặc trưng ở từng vùng.
- Thay đổI cơ cấu cây trồng vật nuôi mùa vũ đạt hiệu quả cao nhất.
GiảI pháp
- Quy hoạch sx hàng hoá, xuất khẩu tổ chức sx lạI những giống cây, giống con
- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến đặc biệt là công nghệ, fảI có công nghiệp cao
mớI phát triển
- Có đường lốI chính sách trong công nghiệp, fảI có vốn , chuyển đổI mùa vụ, cơ
cấu cây trồng.
4. VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA CÓ NHỮNG

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN GÌ?
Cây công nghiệp: chiếm 23,7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005) và có xu
hướng tăng.
* Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp:
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước và khí hậu
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, nâng cao thu nhập của người dân, nhất là ở
trung du-miền núi.
* Điều kiện phát triển:
+ Thuận lợi (về tự nhiên, xã hội)
-Diện tích đất badan tập trung trên một diện rộng thuận lợi cho việc hình thành
các vùng chuyên canh.
-Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt
đới.
-Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng và chế biến cây công nghiệp
-Mạng lưới cơ sở chế biến.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn (thị trường)
-Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều dễ gây xói mòn đất, sâu bệnh, hạn hán, lũ lụt…
-Thị trường có nhiều biến động, chất lượng sản phẩm còn hạn chế.
5. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VẤN ĐỀ DS
1. Quy mô dsố nước ta rất lớn và đang phát triển mạnh
1921 – 1955 dsố nước ta tăng 9,6 tr
1955 – 1995 dsố tăng 47,8 tr
2005 trở lạI đây dsố nước ta tăng chậm lạI so vớI thế giới. dsố nước ta tăng 5,4
lần, tgiớI 3,6 lần.
Trung bình mỗI năm dsố nước ta tăng trên 1 triệu
Mật độ nước ta so vớI thế giớI chưa cao, đứng sau 4 nước Ấn Độ, Nhật Bản,
Băng-la-đet, Phi-lip-pin

Dòng sx vật chất: CuốI TK XX xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính trong các
nước khu vực, VN thì năm sau còn giảm hơn năm trước.
Dòng sản xuất con ngườI: dsố nước ta hiện nay là 85,5 tr người. Mật độ dsố 256
ngườI/ km2
Hai dòng sx đều có sự gia tăng
Qui mô dsố nước ta lớn thì số PN trong độ tuổI sinh đẻ đông.
Dsố nước ta gia tăng chủ yếu là do qui mô dsố lớn chứ ko fảI do tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cao
Theo tính toán các nhà dsố học năm 2024 dsố nước ta sẽ là 100tr ngườI => lực
lượng lao động đông và cũng gây nhiều sức ép.
Dsố nước ta trẻ nhưng đang bước vào thờI kỳ quá độ, chuyển đổI sang dsố già
và sẽ fảI đốI mặt vớI XH, già hoá trong tương lai gần .
Cơ cấu dsố thể hiện ở cơ cấu nhóm tuổi.
2. Kết cấu dsố trẻ đến kết cấu dsố già đến già hoá dsố.
Thể hiện ở cơ cấu nhóm tuổI theo tổng số dân: nhóm I (0-14), nhóm II (15-
55(60), nhóm III > 55(60)
VD:
Từ
1979
1989 1999 200
5
2024
0 -14 41,7
%
39,2 33 26,4 22
15
-55(60)
51,3 53,7 59 64,6 65
>
55(60)

7 7,1 8 9 13
* Kết cấu dsố vàng
1979: 0,95% 1 ngườI lao động nuôi 1 ngườI
1989: 0,86% (43 triệu lđ)
1999: 0,7%
2014: 0,48% => cơ cấu dsố vàng (dư lợI dsố) diễn ra trong vòng 10 năm.
2024: 0,54% 1 ngườI lđ nuôi 1 ngườI
Tỉ lệ tiếp tục cao lên do dsố già hoá, dư lợI dsố giảm dần
2014 – 2023 thờI kỳ kết cấu dsố vàng
Hiện nay chúng ta đang ở thờI kỳ dsố vàng nhưng thật chất chưa vàng.
2009 lực lượng lđ trên 58 triệu
3. Mất cân bằng giớI tính nhìn chung đã thu hẹp
Năm Tỉ số giớI tính (số nam tương
đương nữ)
1939 97,2
1979 94,2
1989 94,7
1999 96,4
200
5
96,5
200
7
96,6
Mất cân bằng giớI tính ở TE và ở TSS có xu hướng tăng lên
Nguyên nhân mất cân bằng giớI tính:
- Xác định giớI tính các bà mẹ mang thai
- Điều kiện fá thai rất dễ
GiảI pháp:
- Tuyên truyền nâng cao vai trò ngườI PN trong gia đình và xã hội.

- Cấm xác định giớI tính.
- Cấm tiết lộ giớI tính of ngườI chuyễn đỗI giớI tính trong trường hợp TE sinh ra
chưa xác định được giớI tính
- Cấm chuyển đổI giớI tính ở những ngườI đã xác định giớI tính rõ ràng.
6. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
* Điều kiện Tự Nhiên:
- Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, lại có nhiều loại đất thích hợp với
nhiều loại cây công nghiệp, trong đó có những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao.
- Việc phát triển cây công nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài
nguyên, sử dụng lao động nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và
nguồn hàng xuất khẩu.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp còn góp phần phân bố
lại dân cư và lao động giữa các vùng
- Đất fù sa fèn: giàu bùn, đạm thích hợp trồng cây công nghiệp hàng năm cói,
đậu trồng xen đất lúa.
- Đất bạc màu: khí hậu nhiệt đới cận xích đạo
- Đất cát trồng các loại cây công nghiệp đặc biệt Duyên Hải trồng các loại đậu
phộng, đậu nành.
- Đất đỏ bazan thích hợp cho các cây nhiệt đới: caosu, cà phê, hồ tiêu
- Đất đỏ đá vôi: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp trồng chè
+ Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp: giảm diện tích trồng cây hàng năm,
diện tích trồng cây lâu năm tăng, bằng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản và tăng
diện tích đồng cỏ.
+ Sử dụng đất nông nghiệp ở:
Trung du miền núi: chủ yếu là đất ferarit trồng cây lâu năm, Đồng bằng có đất
fù sa thích hợp cho trồng cây hàng năm.
ĐB sông hồng: thâm canh (tăng vụ, tăng năng suất) vùng có mật độ dân số cao
nhất nước ta là vùng có quá trình công nghiệp hoá sớm ở VN từ khi bắt đầu xây dựng
CNXH lịch sử khai thác lãnh thổ 4000 năm
ĐBSCL: thâm canh kết hợp với khai hoang (là vùng có đô thị muộn ở nước ta,

ngoài thâm canh người ta có thể khai hoang để mở rộng diện tích, có nhiều lợi thế để
thâm canh mùa vụ, khai hoang trong nông nghiệp người t adùng để trồng trọt trong
đó có lúa chịu phèn, chịu mặn và các loại cây khác.
DHMT: bảo vệ vốn đất kết hợp với phát triển thuỷ sản và sử dụng cơ cấu cây
con hợp lý (bảo vệ vốn đất thường xuyên bị thu hẹp diện tích nhỏ, đồng bằng mất đất
do tác động của biển, cát xoáy mòn rửa trôi từ trên xuống, phát triển thuỷ lợi.
Nước: dòng chảy dày đặc về mạng lưới và nhiều nước, dựa vào tính chất của
khí hậu có mùa thiếu nước lại có mùa dư, ngta fải đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, khai
thác nguồn nước ngầm.
Ao hồ nhiều nước là hậu quả của khí hậu, mùa thiếu nước làm cho cây công
nghiệp thiếu nước, lá héo.
* Giải pháp: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ thay đổi.
Tây nguyên và ĐNB: giải pháp là khai thác nước ngầm vì hệ thống sông ngòi
dày hơn, còn ĐNB hệ thống sông ngòi, ao hồ thấp hơn thuỷ lợi, dầu tiêu là 1 hệ thống
dầu lớn nhất nên người ta đẩy mạnh khai thác nước ngầm.
- Nước đem đến trử năng cho thuỷ điện: sông Hồng 37%, Đồng Nai 19%, Tây
nguyên 11%, còn lại trên các hệ thống sông khác. Nước cung cấp cho 1 số ngành
công nghiệp (chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp luyện kim, công nghiệp
hoá chất giấy (Đồng Nai) điều cần nước
* Hạn chế: thay đổi theo mùa, chất lượng nguồn nước fải wa xử lý mới sử dụng
đc
+ Khí hậu: có mùa đông dày hơn các vùng khác mà vùng khác ko trồng được or
ko tốt bằng (sến, hồi ) chịu ảnh hưởng trực tiếp của địa hình đồi núi thấp vì phía
Nam có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, lượng mưa thích hợp và trồng nhiều cây công
nghiệp nhiệt đới. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới là mùa đông lạnh, về khoáng sản
cung cấp fân bón, đá vôi dùng để sxuất vôi từ than đá sxuất ra fân đạm (fân đạm do
Bắc Giang xây dựng từ 1960)
* Điều kiện ktế xh:
- Mang tính chất chiến lược và tồn tại trong thời gian dài.
Nước ta nằm giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn: Thái bình dương và địa trung

hải
Phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá: ưu tien phát triển công nghiệp nặng
trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
Xây dựng ktế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Mở rộng quan hệ hợp tác với tấ cả các nước trên nguyên tắc tự nguyện, tôn
trọng chủ quyền, bìng đẳng và 2 bên cùng có lợi.
- Sử chuyển dịch cơ cấu kinh tế thay đổi thời gian, tỉ trọng gồm các nội dung:
Tỉ trọng giảm: cơ cấu dịch vụ ngày càng phát triển.
Nôi bộ từng ngành: chăn nuôi là ngành sxuất chính, phát triển trồng cây lâu
năm hơn phát triển trồng cây hàng năm, cây lâu năm phát triển như: cà phê, cao su,
cây phát triển chậm như cây dừa, lượng thực giảm các cây khác phát triển.
Giảm trồng lúa, tăng trồng hoa màu (ngô, khoai lang) dùng để xuất khẩu, sự
chuyển dịch cơ cấu cây trồng chăn nuôi gia súc lớn giảm, chăn nuôi do chính sách
NN, tính chất linh thiên.
Công nghiệp chế biến và công nghiệp tự túc phát triển vì nếu khai thác mà bán
sản phẩm thô thì giá rẻ, còn nếu chế tạo lại thì sẽ thu lợi nhuận cao.
* Kết luận:
- Ngành CN cần trình độ
- Ngành CN cần nhiều lao động và kỷ năng khéo léo của họ
- Có 249 khu CN và chế xuất
- Có nhiều ngành đã đạt được sxuất lớn.
7. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG VN
* Điều kiện tự nhiên:
Nguồn tài nguyên khoáng sản tạo cơ sở cho nhiều ngành công nghiệp nặng
+ Khoáng sản cháy:
Than: đứng đầu thứ 2 trong các nguyên liệu ở Việt Nam có:
- Than đá: ờ Uôn Bí, than nâu (sxuất điện Nà Dương), nhà máy Hà Giang chạy =
than nâu … dùng để sxuất phân bón và chất đốt.
Dầu khí :

- Phân bố chủ yếu trên đất liền và ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa: bể trầm
tích s.Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai, với trữ lượng vài
tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m
3
khí.
- Các mỏ dầu hiện đang khai thác : Tiền Hải, Bạch Hổ, Rồng, Đại
Hùng
- Ngoài ra còn nhiều nhà máy chạy bằng tua bin khí
Thuỷ điện và Các dạng năng lượng khác: Gió, NL mặt trờI, Thủy năng, Thuỷ
điện, nhiệt điện, nhiệt độ trong lòng đất ….
Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng cao, tạo điều kiện để
phát triển một số ngành sâu và mạnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
* Các khoáng sản cháy trong đó than tập trung tớI 90% trữ lượng than đá của
Việt Nam, tạI vùng than Quảng Ninh.
* Dầu khí tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam … các mỏ này là cơ sở
phát triển các ngành công nghiệp năng lượng và hoá chất ở nước ta.
* Các mỏ kim loạI: sắt Thái Nguyên, thiếc Tĩnh Túc … bước đầu tạo điều kiện
cho việc hình thành công nghiệp luyện kim đen, màu, đa kim
* Thủy năng: Phân bố ở Bắc bộ khoảng 47 % , Trung Bộ khoảng 17 % còn lại
là Nam Bộ
* Điều kiện kinh tế XH:
- Năng lượng là ngành đi trước 1 bước
- Lực lượng lao động là người có trình độ, trình độ của đội ngũ cán bộ công
nhân có kỹ thuật ngày càng được nâng cao, làm nhiều công trình có trình độ quốc gia
- Cơ sở vật chất kinh tế ngành điện, ngành kinh tế đã đáp ứng tốt cho ngành
điện.
- Cơ cấu ngành điện VN ngày càng đa dạng: nhiệt điện chạy bằng tia bin khí,
sức gió, bằng dầu.
- hệ thống đường dây 500KW Bắc Nam.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×