Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiết kế máy rửa chai trong hệ thống dây chuyền sản xuất nước tinh khuyết, chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.88 KB, 5 trang )

Chương 5:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC
TINH KHIẾT
Tuyến I gồm các thiết bò xử lý sơ bộ. Lọc tinh trước khi cho
nước vào lọc thẩm thấu ngược. Các thiết bò tuyến II gồm lọc thẩm
thấu ngược, qua lọc thẩm thấu ngược nước đi qua các bể lọc cationit,
axit mạnh, kiềm mạnh đặt riêng rẽ hay đặt trong một bể Ionit hỗn
hợp để loại trừ các ion có thể lọt qua thiết bò RO.
Các thiết bò ionit này phải chọn vật liệu có chất lượng cao,
hoàn nguyên bằng dung dòch axít và kiềm có chất lượng cao đảm
bảo độ trong suốt. Tuyến III gồm các thiết bò OZON để oxi hoá các
chất hữu cơ hoà tan còn xót lại giết chết các vi khuẩn vi rút
Thiết bò tia cực tím để loại trừ ozon còn dư và tiệt trùng,
lọc qua ion ionit không cần hoàn nguyên một lần nữa để ổn đònh
nước đảm bảo mức trở kháng dưới 8M
cm

và laọi trừ các ion bò
phân huỷ từ các ho85p chất do tác dụng diệt trùng như S, P, Na
Thiết bò lọc tinh Microfilter để loại trừ các mảnh vụn có thể có sau
bể lọc ionit, tiếp đến thiết bò tiệt trùng, để diệt các vi trùng có thể
sinh trên ống dẫn. Thiết bò Ro sau cùng đảm bảo lọc toàn bộ các
chất hữu cơ và ion còn sót loại.
Trong thiết kế và lắp đặt các đường ống van khoá phải
chú ý không có vùng nước chết và vận tốc trong ống không được
nhỏ hơn 0,1 mm/s để tránh việc vi trùng có thể sống và phát triển,
toàn bộ thiết bò phải được chống ăn mòn rỉ sét từ bên trong và mặt
ngoài ở mức độ cao.
SƠ LƯC CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU
DÙNG LÀM BAO BÌ DẠNG CHAI


 Bao bì dạng chai là dạng bao bì khá phổ biến bên
cạnh các loại bao bì dạng lon và dạng bao. Trước đây các loại
chai đựng thực phẩm, nước giải khát và các loại chất lỏng
thường được làm bằng thủy tinh. Lý do bởi vì đây là loại nguyên
liệu rẻ tiền, dê’kiếm và dễ sản xuất. Hơn nữa chai thủy tinh có
thể tái sử dụng được nhiều lần và chỉ cần tẩy rửa rất đơn giản.
Tuy nhiên qua thời gian sử dụng, chai thủy tinh ngày càng tỏ ra
có nhiều nhược điểm. Nhược điểm lớn nhất của chai thủy tinh là
nặngvà dễ vỡ. Bên cạnh đó những vấn đề như thay đổi hình
dáng mẫu mã, tự động quá qui trình sản xuất. . . Cũng là những
nguyên nhân hạn chế sự phát triển của chai thủy tinh. Hiện nay
chai thủy tinh chủ yếu được dùng để đựng các loại nước giải
khát, bia. . . Với thể tích nhỏ.
 Gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
chế biến Polymer, các loại chai đợng dần dần được làm bằng
polymer thay cho thủy tinh. Chai đựng làm bằng polymer có ưu
điểm vượt trội so với chai thủy tinh cả về tính năng sử dụng và
khả năng dễ sản xuất. Polymer có cơ tính rất tốt như dai, dễ dát
mỏng và có khối lượng riêng nhẹ. Các loại polymer hiện đang
được dùng để sản xuất chai nhựa gồm có: PET, PP, PS, PVC,
PEP.
 Trong các loại trên PET là loại polymer được dùng
phổ biến nhất để sản xuất các loại chai đựng nước giải khát (có
hoặc không có gas) và một số loại thực phẩm, gia vò. Do thông
dụng như vậy nên các loại chai đó có tên gọi là PET. thực ra có
một số loại chai có hình dáng tương tự nhưng có thể gọi là PET.
Thực ra có một số loại chai có hình dáng tương tự nhưng có thể
làm bằng nhựa PP, PEP, PS hoặc PVC. Nhựa PP đang dần dần
thay thế PET để sản xuất các loại chai trong suốt hơn và có độ
cứng độ dai cao hơn. PVC và PS dùng làm các loại chai doing

mỹ phẩm. Trong khi có nhựa PET dùng để làm các loại chai
đựng hoá chất do có tính chất hoá học cao. Các loại chai làm từ
những loại polymer này đều có thể sản xuất bằng công nghệ
thổi.
Mặc dù các loại chai đựng có thể được làm từ nhiểu loại
polymer như vậy nhưng PET vẫn là nguyên liệu chủ yếu, sử
dụng rộng rãi nhất và có những tính chất đặc trưng nhất. Do
trước khi khảo sát những công nghệ sản xuất chai đựng ta cần
khảo sát các đặc điểm cơ – lý - hóa tính của nhựa PETU1

×