Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

[123Doc.vn] - Phuong-Phap-Giang-Day-Loai-Bai-Thuc-Hanh-Trong-Giang-Day-Phan-Dong-Vat-Hoc-7.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.23 KB, 25 trang )

SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trong những thập niên gần đây, xã hội đã có nhiều chuyển biến theo hướng văn
minh hiện đại để đáp ứng với trình độ phát triển ngày càng cao, đặc biệt trong lĩnh vực
cơng nghệ sinh học. Do đó địi hỏi con người phải có kiến thức về khoa học trong đó có
bộ mơn sinh học. u cầu đổi mới nội dung SGK và đổi mới phương pháp dạy học là yêu
cầu bắt buộc đối với các bộ môn trong đó có mơn sinh học.Lĩnh vực cơng nghệ sinh học
ngày càng được phát triển mạnh mẽ và ứng dụng sâu rộng trên phạm vi tồn cầu. Để có
thể tiến kịp với sự phát triển trong lĩnh vực sinh học cơng nghệ của các nước trên thế giới
thì ngay ở những khâu mở đầu chúng ta phải tạo được nền tảng và trang bị một cách
vững chắc, biết sử dụng kiến thức áp dụng đạt hiệu quả cao, muốn áp dụng có hiệu quả
thì phải có sự luyện tập, thực hành nhiều, thường xuyên.
- Như chúng ta đã biết, Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, lấy quan sát và thí
nghiệm làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Vì vậy, trong giảng dạy mơn Sinh học thì
tiết thực hành: Quan sát thí nghiệm có ý nghĩa to lớn. Việc thực hành góp phần củng cố,
phát triển các khái niệm . Khi học sinh được tự mình làm các thí nghiệm và quan sát các
em sẽ tăng cường chú ý, hứng thú với những kết quả thực hành được, giúp các em có
những biểu tượng cụ thể về cấu tạo , chức năng và hoạt động sống của động ,thực vật,con
người, các khái niệm sẽ được “phát triển”, “kiểm tra” và “củng cố”, giúp các em ghi nhớ
kiến thức một cách tích cực, vững chắc.
- Mặt khác, việc thực hành còn giúp giáo viên và học sinh:
+ Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bộ môn, bao gồm các kỹ năng như: sử dụng kính lúp,
kính hiển vi, bộ đồ mổ,…Theo dõi và ghi chép các hiện tượng sinh học ,sẽ tạo điều kiện
cho học sinh tập sự nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống và
chăn nuôi,trồng trọt cũng như bảo vệ và chăm sóc bản thân và những người xung quanh.
Điều đó có tác dụng trong việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh.
+ Bồi dưỡng năng lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo: khi thực hành
học sinh phải tự quan sát, ghi chép, phán đoán và tự rút ra kết luận cần thiết, “lý thuyết
khoa học” sẽ được chứng minh hoặc được rút ra từ thực tế sinh động do các em tự làm.


+ Gây hứng thú học tập phần động vật học, lòng ham muốn nghiên cứu khoa học
và các phẩm chất đạo đức khác.
- Ngoài ra, trong thực hành, học sinh đứng ở vị trí nhà nghiên cứu. Qua đó, cùng với
tri thức, các em còn lĩnh hội được cả phương pháp nghiên cứu khoa học bộ môn. Đồng
thời, để đi đến kết quả đúng địi hỏi học sinh phải có tính kiên nhẫn, tự lực, tính chính
xác và đơi khi cả óc sáng tạo. Kết quả là các em có sự say mê học tập và các năng khiếu
cá nhân được phát triển. Đối với trường THCS, mơn Sinh học giúp học sinh tìm hiểu,
khám phá thế giới động ,thực vật đa dạng, phong phú, khám phá về con người, bản
thân,khám phá về bí mật của sự di truyền và biến dị … Cho nên thực hành giữ vai trò cực
kỳ quan trọng, buộc giáo viên phải nghiên cứu để giảng dạy đạt hiệu quả tốt, đó là vấn đề
“Hướng dẫn học sinh trong giờ thực hành sinh học ở trường THCS. ” là rất cần thiết đối
Trang 1/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

với bản thân mỗi người giáo viên. Tuy có phần khó khăn trong giảng dạy cũng như làm
đề tài này nhưng chắc chắn, tơi sẽ có kinh nghiệm hơn trong q trình giảng dạy sau này.
Đó là lí do tơi chọn đề tài.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình và điều kiện cho phép tập trung nghiên cứu là học
sinh khối 6,7,8,9, ngoài ra đối tượng tác động trực tiếp là giáo viên bộ môn.
- Một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy sinh học lớp
6,7,8,9.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Kiến thức môn Sinh học rất rộng, vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chỉ
nghiên cứu một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong chương trình sinh học
THCS.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đọc tài liệu:

- Sách tham khảo:
+Thực vật hoc.
+ Động vật khơng xương sống, động vật có xương sống
+ Phương pháp mổ động vật.
+Hỏi đáp về giả phẫu sinh lí người.
+Di truyền học,di truyền với chọn giống.
…………………………………………….
- Sách giáo viên sinh 6,7,8,9.
- Sách giáo khoa sinh 6,7,8,9.
2. Điều tra, đàm thoại qua đó biết chính xác kỹ năng thực hành, hứng thú học tập của
học sinh, từ đó có cơ sở thực tiễn nhằm giúp cho đề tài đưa ra phương pháp giảng dạy
loại bài thực hành phù hợp với thực tiễn học tập của học sinh ở trường.
3. Dự giờ đồng nghiệp rút ra kinh nghiệm và học hỏi từ đồng nghiệp về vấn đề mà đề
tài đã đưa ra.
4. Kiểm tra, đối chiếu:
- Kiểm tra:
+ Giáo viên áp dụng sáng kiến kinh nghiệm mới trên lớp
+ Cho học sinh làm kiểm tra
- Quan sát:
+ Cách tiến hành của học sinh
+ Quan sát khả năng vận dung kiến thức đã học ở bài thực hành vào việc lĩnh hội
tri thức mới.
- Phân tích tổng hợp: Sau khi đọc tài liệu và phân tích đối tượng học sinh đã tìm hiểu
để vận dụng các phương pháp phù hợp, có hiệu quả. Tổng hợp kết quả thu thập được
trong thực tế, qua đó thấy được hiệu quả khả thi của đề tài.
 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Hiện nay khoa học Sinh học đã và đang từng bước phát triển vượt bậc, mang lại
nhiều lợi ích vơ cùng to lớn cho nước nhà, nhất là trong bối cảnh nước ta thực hiện Công
Trang 2/25



SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước ,sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu
địi hỏi phải có nguồn nhân lực,người lao động có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu
cầu của xã hội trong giai đoạn mới,người lao động phải có khả năng thích ứng,khả năng
thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh
thực tế,tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội do đó phải đổi mới giáo dục
trong đó có đổi mới mục tieu giáo dục và phương pháp dạy học.
Luật giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,điều 2,4, đã ghi “ phương pháp giáo
dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí
vươn lên”, nghĩa là phải thay đổi cách dạy và học. Vì vậy, việc giảng dạy mơn Sinh học ở
các trường THCS đóng vai trị hết sức quan trọng. Do đó, để góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy bộ môn Sinh và giúp học sinh có hứng thú học tập, u thích bộ môn
Sinh học, nhằm tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của lĩnh vực khoa học Sinh học
thì nhất thiết trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên cần phải dạy tốt qua từng tiết trên
lớp, tạo điều kiện cho học sinh học tốt.
- Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự quan tâm đến vấn
đề này dẫn đến học sinh học tập chưa tốt vì:
+ Khâu chuẩn bị bài, dụng cụ, đồ dùng học tập chưa tốt.
+ Học sinh có ý thức học tập kém ngại tham gia thực hành.
+ Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, nên thời gian dành cho cơng
việc học tập ít.
+ Do tác động của nền kinh tế thị trường nên một phần lớn giáo viên chưa thật sự
đầu tư chu đáo, chưa nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy của mình, chưa tích cực đổi mới
phương pháp dạy học. Vì vậy, trong mỗi tiết học vẫn còn nhiều học sinh thụ động, chờ
đón kiến thức áp đặt từ giáo viên hoặc từ học sinh khá, giỏi của lớp.
- Vậy làm sao khắc phục những nguyên nhân trên, giúp cho học sinh học tốt trong
từng tiết, đặc biệt là các tiết thực hành, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Sinh ở

trường THCS? Đó là kim chỉ nam dẫn dắt, lơi cuốn tôi đến những phần sau của đề tài
này, đồng thời giúp tôi rút ra được những kết luận quan trọng và bổ ích.
B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Các văn bản chỉ đạo của cấp trên:
- Nghị quyết Trung ương 2(khóa VII) của Đảng khẳng định “Phải đổi mới phương
pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng
tạo của người học”. Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chính là việc dạy tốt và
học tốt theo hướng lấy người học làm trung tâm của quá trình dạy học. Muốn vậy, giáo
viên cần phải nắm vững và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong từng tiết
dạy của mình.
- Luật giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,điều 2,4, về đổi mới giáo
dục,phương pháp tổ chức dạy và học.
Trang 3/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

2. Các quan niệm khác về giáo dục.
2.1 Tác dụng của phương pháp thực hành:
-Sinh học là một bộ mơn khó và mang tính trừu tượng cao.
-Sinh học nghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liền
với hoạt đơng thực tiễn của con người. Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức sinh học sẽ góp
phần nâng cao đời sống lồi người.Do đó việc tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng dạy
học là một vấn đề cực kì quan trọng.Mặt khác, sinh học là môn khoa học thực nghiệm,
khoa học mở luôn luôn mới, kiến thức sinh học chủ yếu được hình thành bằng phương
pháp quan sát, mơ tả ,tìm tịi thực nghiệm. Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn trong vấn
đề này thì đây là một điều đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sự phát triển chí
tuệ của cả một thế hệ tương lai.
Ở trường THCS sinh học được xếp theo logic có trình tự: Thực vật-Động vật-giải

phẫu sinh lí người- Di truyền- Sinh thái học.Đây là môn khoa học ứng dụng trong đời
sống, gần gũi với kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh. Từ đó tạo ra sự kích thích trí tị
mị,thích khám phá và hứng thú học tập.Đặc bệt ở mơn này giúp các em mơ tả được hình
thái,cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm sinh vật trong mối quan
hệ với mơi trường sống.
- Phương pháp thực hành là một trong những phương pháp dạy học khám phá có
hướng dẫn, có tác dụng rèn luyện tập dượt cho học sinh làm quen dần với phương pháp
nghiên cứu của khoa học thực nghiệm, đồng thời trau dồi cho các em cả phương pháp
nhận thức tích cực, chuẩn bị cho các em thực sự trở thành những con người làm chủ xã
hội, người lao động “có văn hóa”. Sau này, dễ có khả năng thích ứng cao trong hồn cảnh
khoa học kỹ thuật tiến bộ phát triển với nhịp độ cao và thường xuyên đổi mới. Phương
pháp thực hành cũng giúp các em tích cực chiếm lĩnh kiến thức mà không phải do thầy cô
truyền đạt, không phải tiếp thu một cách thụ động. Ngồi ra, cịn giáo dục các em có tính
kiên trì, bền bỉ, trung thực… trong học tập.
-Qua đề tài này tôi muốn nêu lên vấn đề để tổ chức một tiết thực hành đạt hiệu quả
cao,giúp học sinh thoát khỏi những khó khăn vướng mắc khi làm thực hành, nhằm phát
huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học mơn sinh học ở trương THCS,qua đó
khơng chỉ giúp học sinh nắm bắt tri thức mà còn hướng dẫn các em cách tiếp thu và vận
dụng tri thức.
-Phương pháp tổ chức hướng dẫn thí nghiệm thực hành phát huy tính tích cực học
tập của học sinh trong dạy học môn sinh học ở trường THCS.
-Sinh học là môn khoa học thực nghiệm ,phương pháp đặc thù là quan sát,thí nghiệm
phù hợp với quy luật nhận thức của chủ nghĩa Mác- Lênin:” Đi từ trực quan sinh động tới
tư duy trừu tượng”
-Thực hành sinh học giữ vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức.Tuy vậy với
khoảng thời gian có hạn của giờ thực hành cần lựa chọn các thí nghiệm có nội dung và
phương pháp tổ chức,tiến hành phù hợp với yêu cầu của chương trình
Thực tế cho thấy một bài giảng trên lớp có thực hiện các thí nghiệm thì giờ học bao
giờ cũng rất sơi nổi, cuốn hút học sinh ,giúp học sinh phát hiện kiến thức của bài rất
nhanh,từ đó nhớ và khắc sâu kiến thức.Như vậy thí nghiệm ,thực nghiệm khoa học giữ

Trang 4/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức khoa học và thực tiễn,làm cầu nối
giữa các hiện tượng tự nhiên và khả năng nhận thức của con người. Thí nghiệm thuc hành
có thể giúp học sinh chuyển từ tư duy trừu tượng sang tư duy cụ thể và ngược lại,thực
hành giúp học sinh bỏ qua cái phụ, cái thứ yếu,giữ lại cái thuộc bản chất của sự vật, hiện
tượng như vậy học sinh sẽ hình thành khái niệm tốt hơn, bản chất hơn,đến giai đoạn cụ
thể hóa, học sinh sẽ vận dụng khái niệm tốt hơn để giải thích những hiện tượng phức tạp.
-Thí nghiệm do giáo viên trình bày sẽ là mẫu mực về thao tác cho học sinh và bắt
trước, để sau đó khi làm thí nghiệm học sinh có thể làm được.Thực hành sinh học cịn có
tác dụng phát triển tư duy,phát triển thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin
khoa học của học sinh giúp hình thành những đức tính tốt của người lao động mới:Cẩn
thận ,ngăn nắp,trật tự ,gọn gàng…
- Quá trình dạy học bao gồm hoạt động của giáo viên là dạy và hoạt động của học
sinh là học.
- Học là lao động có tổ chức của học sinh được thực hiện dưới sự hướng dẫn của
giáo viên với mục đích tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển khả năng nhận thức,
rèn luyện niềm tin và hình thành nhân cách.
- Hoạt động của giáo viên và học sinh gắn bó khắng khít với nhau: Thiếu sự tích cực
của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thì khơng hình dung được
vai trị hướng dẫn của giáo viên, thiếu sự hướng dẫn cần thiết của giáo viên thì khơng tổ
chức được hoạt động học tập có mục đích của học sinh.
2.2.Vì sao học phải đi đơi với hành:
- Con người luôn vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào sản xuất hoạt
động sống để tạo ra vật chất, phát triển kinh tế - văn hóa, đem lại lợi ích to lớn cho đất
nước. nếu chỉ học mà không vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động sống thì kiến thức
trở nên vơ ích, chỉ là lý thuyết sng. Nếu như làm việc gì mà khơng nắm được quy trình

để tiến hành thực hành thì khi thực hiện thao tác thực hành rất vất vả, đôi khi không đem
lại kết quả. Trong động vật học, kiến thức rất đa dạng, phong phú, nếu học sinh không
thực hành sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức, tính sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là
trong giảng dạy theo phương pháp mới, học sinh giữ vai trò chủ động trong tiếp thu tri
thức, còn giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm tri thức. Việc thực
hành vừa phù hợp với phương pháp mới, vừa phù hợp với đặc thù bộ mơn, giúp học sinh:
+ Có được kỹ năng, kỹ xảo: quan sát, mổ, nhận xét, vẽ hình…: VD: khi mổ nhiều
động vật học sinh có được thao tác mổ nhanh, đẹp, chính xác, sử dụng đồ mổ một cách
thành thạo, qua mẫu mổ học sinh quan sát được các cơ quan, hệ cơ quan, thông qua sự
khác biệt về cấu tạo, học sinh thấy được sự tiến hóa, nguồn gốc của động vật giúp các em
có kỹ năng phân tích tổng hợp…
+ Khắc sâu kiến thức đã học: khi tự tay mình tiến hành thực hành thì bản thân các
em sẽ dễ hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn.
+ Có được hứng thú học tập , thích tìm hiểu.Trong q trình thực hành chính mắt
các em thấy được những điều mới lạ về giới động, thực vật, con người …làm “trỗi dậy”
tính tị mị, tìm hiểu, khám phá về thế giớ sinh học để chủ động tiếp thu tri thức và trở
thành nhà nghiên cứu nên có được sự hứng thú học tập.
Trang 5/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

+ Có năng lực tư duy, trí thông minh, sáng tạo: khi làm thực hành học sinh tự mình
quan sát, ghi chép, phán đốn kết quả và tự mình rút ra kết luận buộc các em phải tư duy,
suy nghĩ, từ đó phát triển thơng minh, óc sáng tạo.
- Chính vì vậy, giáo viên phải tổ chức cho học sinh thực hành để các em tự mình
khám phá, tìm hiểu nhằm phát triển kỹ năng, kỹ xảo và tạo ra những con người năng
động, sáng tạo.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứu

1.1. Tình hình học sinh
- Đa số học sinh rất thích tiến hành thực hành, khi tự tay mình tiến hành các em có
được kỹ năng chính xác, thực hiện thao tác nhanh, trình bày đẹp – khoa học, có niềm tin
khoa học, nêu được cấu tạo cơ thể động, thực vật,con người… vững chắc.
- Bên cạnh đó vẫn cịn một số học sinh có tính rụt rè, nhút nhát khơng chịu tham gia
tiến hành thực hành mà chỉ quan sát nên tiếp thu tri thức của các em chưa được vững
chắc, khơng có kỹ năng kỹ sảo khi thực hành thực hiện thao tác còn lúng túng khi giáo
viên yêu cầu dẫn đến: chưa đạt, thao tác chậm, chưa chính xác, vẽ hình và ghi chú thích
hình vẽ chưa rõ ràng…
1.2. Tình hình giáo viên
- Nắm vững phương pháp giảng dạy loại bài thực hành.
- Có kỹ năng kỹ xảo trong thực hành
- Dự giờ đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy loại bài thực hành cịn hạn chế nên
chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như chưa nắm bắt được nhiều phương pháp giảng dạy
của đồng nghiệp về loại bài thực hành.
1.3. Thực trạng trường lớp, đồ dùng dạy học
- Ban giám hiệu phân công đúng chuyên môn, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Những dụng cụ phục vụ tiết thực hành như: khay mổ, đồ mổ, kính lúp,…rất nhiều
đủ để cho học sinh tiến hành thực hành.
- Tuy nhiên, do trường chưa có phòng thực hành nên việc dạy thực hành còn gặp
nhiều khó khăn, tiết thực hành phải thực hiện trên lớp đôi khi ảnh hưởng đến những lớp
bên cạnh, việc di chuyển dụng cụ thực hành cũng mất nhiều thời gian.
1.4. Hồn cảnh gia đình và sự quan tâm của phụ huynh học sinh
- Phụ huynh chưa tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ học sinh đúng mực.
- Phong trào tự học chưa cao.
-Sinh học vẫn bị xem là một môn học ít giờ.
 Những khó khăn trên đã ảnh hưởng đến chất lượng, làm hạn chế khả năng tiếp thu tri
thức của học sinh do đó muốn nâng cao chất lượng bộ mơn giáo viên cần phải tìm giải
pháp mới để đưa chất lượng lên cao hơn, tạo được sự hứng thú ở học sinh.

2. Phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng
2.1. Các loại thực hành sinh học:
2.1.1.-Theo mục đích sử dụng:
*Thí nghiệm được sử dụng để hình thành kết luận khoa học:
Trang 6/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

-Trong loại bài thực hành này thí nghiệm được sử dụng là nguồn cung cấp thông
tin,lượng thông tin, mức độ chính xác và tin cậy của tri thức sinh học dù dựa vào kết
qủa thí nghiệm. Có 2 cách khai thác :
-Cách 1:Thí nghiệm biểu diễn:
-GV trực tiếp làm thí nghiệm trước lớp( HS chỉ hỗ trợ GV) để đem lại thông tin
cho HS,HS quan sát, phân tích rút ra kết luận,như vậy thí nghiệm là nguồn thơng tin chủ
yếu đối với HS.
Cách 2:Thí nghiệm thực hành:
-HS làm thí nghiệm dưới sự chỉ đạo của GV,loại bài thục hành này thương được
tiến hành tại phịng thí nghiệm ,qua đó HS vạch ra được bản chất của hiện tượng,quá
trình sinh học, cách này được tiến hành khi nghiên cứu q trình sinh lí,ảnh hưởng của
các nhân tố sinh thái lên sinh vật…
*Bài thực hành để rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm:
-Trong trường hợp này mục đích của việc thực hành là rèn luyện kỹ năng, do đó trong
q trình học tập cần làm sáng tỏ các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng đó gì?Có thể quan sát điều đó được khơng?
+Cần những thiết bị gì?
+Làm thế nào để quan sát được?
+Kết quả thí nghiệm như thế nào thì đạt mục đích?
+Thao tác như thế nào cho đúng?
+Cái gì sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm?

-Các câu hỏi này làm cho học sinh quen với tác phong nghiên cứu thực nghiệm,nắ được
quy trình làm việc theo kiểu tìm tịi,khám phá.
2.1.2:Những u cầu trong giờ thực hành:
*Đối với thí nghiệm của GV: Khi tiến hành các thí nghiệm trong giờ thực hành trên
lớp ,GV cần tuân thủ theo những yêu cầu sau:
-Đảm bảo an toàn cho GV và HS:GV cần nắm vững các yêu cầu kĩ thuật đối với
từng loại thiết bị,đồ dùng dạy học,hóa chất…
-Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm:Kết quả tốt của thí nghiệm có
liên quan rất lớn đến chất lượng của giờ thực hành,sự biểu diễn khéo léo của GV cịn là
mẫu mục cho HS ,vì vậy GV cần chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp.Trong điều kiện thực
tế trường chưa có phịng thí nghiệm,dụng cụ hóa chất thiếu…Vì vậy để tiến hành thành
cơng địi hỏi GV phải có lịng u nghề, nhiệt tình…Nếu thí nghiệm khơng thành cơng
GV cố gắng tìm ra ngun nhân khơng thành cơng .
-Đảm bảo tính trực quan:GV cần khéo léo bố trí thí nghiệm, dụng cụ có kích thước
hình dáng phù hợp, hóa chất dùng lượng hợp lí….Đối với thí nghiệm có sự đổi màu các
chất… phải có sự hướng dẫn HS quan sát.
-Trong mỗi giờ thực hành cần lựa chọn số lượng thí nghiệm vưa phải,tiêu biểu phục
vụ trọng tâm của bài.
-Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm gọn nhẹ,đơn giản,tận dụng những dụng cụ thay thế
mà vẫn đảm bảo tinh khoa hoc ,thẩm mĩ,sư phạm….
Trang 7/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

- Nếu có những dụng cụ HS chưa biết GV cần giới thiệu dụng cụ đó như:tên
gọi,ứng dụng của dụng cụ,hình dạng, cấu tạo…
-Phối hợp lời nói của GV với thí nghiệm biểu diễn nhằm thu hút sự chú ý của HS,
cần hướng dẫn HS vào sự quan sát hiện tượng cơ bản nhất.
*Đối với thí nghiêm của HS :

-Việc tổ chức cho HS thực hành để nghiên cứ bài mới có thể thực hiện bằng hai cách:
+Tồn lớp cùng làm một thí nghiệm.
+Từng nhóm làm những thí nghiệm khác nhau.
-Khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm,GV cần tổ chức để các HS trong nhóm đều được
làm.
-Thơng thường giờ thực hành được thực hiện theo trình tự sau đây:
-Đầu giờ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS,giải thích ngắn gọn q trình q trình tiến
hành thí nghiệm,cách quan sát và ghi chép để làm tương trình sau thí nghiệm,lưu ý đảm
bảo an tồn khi làm thí nghiệm.
-Khi HS tiến hành thí nghiệm GV theo dõi việc làm của các nhóm,uốn nắn những sai
sót khi cần thiết nhưng tránh khơng làm thay HS.
-Trong nhóm thương có 4-5 HS nên GV cần phân cơng viêc làm hợp lí cho từng HS.
-Nếu dụng cụ quá thiếu thốn có thể chia lớp thành hai nóm thực hành song song với
các đề tài,nội dung khác nhau hoặc tổ chức hai thời gian khác nhau.
-Cuối giờ thực hành mỗi HS phải hoàn thành bảng tường trình theo nội dung mẫu
báo cáo thu hoạch cuối mỗi bài trong SGK.
*Đối với bài thực hành luyện tập-Vận dụng kiến thức mới và thực hành ngoại khóa:
Loại bài này nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức, có những bài phải thực hiện ngồi
lớp học, đó là các giờ ngoại khóa ở vườn trường,ngồi thiên nhiên, tại địa phương….Loại
bài này có tác dụng:
-Phát triển hứng thú học tập của HS.
-giáo dục thế giới quan khoa học,tình yêu lao động,u thiên nhiên,tinh thần tập
thể,rèn óc thơng minh,thói quen quan sát độc lập.
-Nâng cao chất lượng học tập.
-Tuy nhiên giờ ngoại khóa gạp khó khăn trong việc tổ chức:Đó là thời gian,địa điểm
tham quan, cơ sở vật chất…
2.1.3. Các hình thức tổ chức thực hành
- Tùy tình hình dụng cụ thí nghiệm, nội dung và yêu cầu cụ thể của từng loại thực
hành mà ta có thể tổ chức thực hành với 2 hình thức:
 Thực hành đồng loạt:

- Chia lớp thành từng nhóm, các nhóm cùng hồn thành một nội dung thực hành với
những dụng cụ và thời gian như nhau. Sau khi hoàn thành nội dung thực hành, các nhóm
báo cáo kết quả từ đó rút ra kiến thức.
- Hình thức tổ chức theo nhóm và tiến hành đồng loạt có những ưu điểm và khuyết
điểm sau:
+ Ưu điểm:
 Giúp học sinh đỡ lúng túng.
Trang 8/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

 Giáo viên dễ chỉ đạo, dễ kiểm tra kết quả, thuận lợi trong việc uốn nắn những
sai sót chung của cả lớp.
 Các nhóm tranh luận lẫn nhau, bổ sung cho nhau, vì vậy kết quả chính xác hơn.
+ Nhược điểm:
 Khơng phát huy hết khả năng tự học của học sinh.
 Có những học sinh chỉ ngồi cho “có mặt”, nhất là những em lười biếng, thụ
động.
 Thực hành riêng rẻ:
- Lớp chia thành các nhóm, các nhóm này làm những nội dung thực hành khác nhau
trong cùng khoảng thời gian. Sau đó, các nhóm lần lượt quay vịng nối tiếp nhau để hồn
thành tồn bộ nội dung trong thực hành. Các nhóm báo cáo kết quả thực hành, rút ra kiến
thức.
- Loại bài này có ưu và khuyết điểm sau:
+ Ưu điểm:
Giải quyết được tình hình khó khăn khi thiếu dụng cụ thực hành, ít mẫu vật.
+ Khuyết điểm:
Giáo viên gặp khó khăn khi chỉ đạo.
2.1.4.Một số lưu ý khi thực hiện tiết thưc hành nhằm đạt hiệu quả cao.

-Nét nổi bật dễ nhận thấy của tiết thực hành là hoạt động của HS chiếm tỉ lệ cao so với
hoạt động của GV về mặt thời lượng cũng như cường độ làm việc nhưng thực tế để có
một tiết thực hành đạt hiệu quả địi hỏi người GV cần phải đầu tư cơng sức và thời gian
rất nhiều trong khâu soạn bài.Trên cơ sở đó GV hình dung mình phải làm gì trong giờ
thực hành,giao yêu cầu của bài cho cá nhân hay nhóm?Nên sắp xếp hoạt động nào
trước ,hoạt động nào sau để đảm bảo tính logic và tình hình của lớp,đơi lúc có thể khơng
như trình tự SGK để tận dụng mẫu vật trong tiết thực hành hay vật mẫu khó kiếm với số
lượng nhiều.
Cụ thể.
-Khâu chuẩn bị quyết định thành công một nửa tiết thực hành,cần nắm mục tiêu tiết
thực hành để trong và sau tiết thực hành HS sẽ nắm được cái gì,rèn luyện cho HS những
cái gì?HS sẽ vận dụng được những gì vào cuộc sống?
-Chuẩn bị mẫu vật:GV chuẩn bị mẫu vật chuẩn,có sẵn trong tự nhiên ở địa phương,
thời gian chuẩn bị mẫu vật có thể trước vài ngày, đôi lúc phải trước vài tuần.Về phia HS
cũng cần chuẩn bị mẫu vật để phong phú hơn trong tiết thực hành,trong tiết học trước GV
cần dặn dò kĩ HS chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ có liên quan đến tiết thực hành.
-Bên cạnh mẫu vật,GV cần chuẩn bị dụng cụ thực hành như kính lúp ,kính hiển vi,mơ
hình ,khay mổ,bộ đồ mổ,hóa chất…ngồi ra cũng cần chuẩn bị tranh ảnh minh họa để HS
đối chiếu.
-Đến giờ thực hành GV cho học sinh báo cáo sự chuẩn bị và tiến hành kiểm tra những
mẫu vật nào đạt tiêu chuẩn ,những mẫu vật nào chưa đạt, mẫu vật nào lạ để thuận tiện
trong ciệc tiến hành thực hành.
-Trong khi thực hành,GV cần nêu mục tiêu của tiết thực hành hay của từng hoạt động
để HS thực hành đúng mục tiêu không đi lệch hướng.
Trang 9/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

Đối với những nội dung thực hành khó, ngồi việc hướng dẫn GV cần làm mẫu cho HS

quan sát,sau đó các nhóm mới thực hành đảm bảo yêu cầu đề ra.
-Khi thực hành GV quan sát giúp đỡ các HS ,các nhóm có kỹ năng cịn yếu về thao
tác để giúp các nhóm đó kịp thời gian quan sát, thí nghiệm ,thực hành ,mổ xẻ…GV cần
uốn nắn những sai xót và kịp thời chấn chỉnh những cá nhân không tập trung vào thực
hành hay gây ồn ào trong giờ để khỏi ảnh hưởng đến các cá nhân khác, nhóm khác hay
lớp học bên cạnh.
-GV nên chú ý đến các đối tượng học sinh yếu kém vì thơng thường trong tiết thực
hành,các HS khá giỏi làm việc nhiều hơn,một số em lười học lợi dụng tình hình sẽ ngồi
im lăng như đang chú ý nhưng thực ra lại không để tâm vào và cuối tiết lại chép bài thu
hoạch của bạn.
-Trong các tiết thực hành GV cần sử dụng hệ thống câu hỏi trọng tâm để phát huy trí
lực của HS, hay những câu hỏi so sánh cơ quan của sinh vật đang thực hành với những
sinh vật đã học khác,từ đó rút ra những đặc điểm thích nghi hay tiến hóa của sinh vật.
-Những bài thực hành trong chương trình phần lớn là những bài quan sát hình dạng
ngồi,cấu tạo trong,sự di chuyển,đặc điểm thích nghi,thí nghiệm về các q trình sinh
lí,thực hành vận dụng thực tế…
+Đối với nhũn bài có nội dung quan sát GV cần cho HS quan sát cụ thể các bộ
phận của một cơ thể sinh vật từ đầu đến đuôi về cấu tạo hoạt động của bộ phận đó,biết
đặc điểm thích nghi với môi trường sống,cấu tạo phù hợp với chức năng.
+Đối với những bài có nội dung quan sát cấu tạo trong GV cần hướn dẫn chi tiết
cá đường mổ,cách cầm kéo tránh tổn thương các nội quan. Một số mẫu vật nhỏ khi gỡ
các nội quan cần để mẫu vật ngập nước để dễ gỡ và quan sát,GV cần hướng dẫn cách
ghim mẫu vật hay nội quan để dễ quan sát.Khi quan sát,cho các em quan sát lần lượt các
hệ cơ quan để nắm được cấu tạo và so sánh giữa bộ phận của cơ thể này với các cơ thể đã
học trước,từ đó rút ra đặc điểm tiến hóa hơn.Một số cơ quan nhỏ không quan sát được
bằng mắt thường thì phải dùng kính lúp để quan sát.
+Đối với bài thực hành về quan sát sự di chuyển,GV cho HS quan sát mẫu vật
sống di chuyển trong môi trường để thấy được tập tính di chuyển của chúng.
+Đối với loại bài thực hành về sự thích nghi,GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ
phận thích nghi với mơi trường sống.

+Đối với bài thực hành thí nghiệm về các quá trình sinh lí địi hỏi độ chính xác
cao, GV cần chuẩn bị chu đáo và thực hành trước cho thành thạo để đảm bảo thành công
cho tiết thực hành,đồng thời GV cần làm mẫu để các nhóm tiến hành theo.
+Đối với bài thực hành vận dụng thục tế,là một trong những bài rất có lợi cho
các em trong những trường hợp cứu bạn bè người thân bị thương hay bị đuối nước thì
GV cần phải làm mẫu để HS nắm rõ thao tác cụ thể.
VD:Tập băng bó khi bị gãy xương cần đảm bảo nẹp tre hay gỗ đúng kích cỡ,có vải
mềm hay băng lót bên trong có dây buộc…
Thực hành hô hấp nhân tao GV cần hướng dẫn HS thực hành từ tư thể đến
phương pháp,có thể mở băng hình cho các em theo dõi …
Trang 10/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

-Trong phần tổng kết thực hànhGVần cho đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả
thực hành,các nhóm khác bổ xung và GV đính chính những sai sót của HS đồng thời ghi
điểm thực hành cho các em,có những tiết GV yêu cầu HS viết bài thu hoạch sau tiết thực
hành kết hợp với kỹ năng thực hành mà ghi điểm cho các nhóm,
-GVcần chú ý khâu vệ sinh cuối tiết thực hành:Pa công cho HS trực thu dọn
mẫu vật,hóa chất ,tránh vứt bừa bãi gây ơ nhiễm môi trường, rửa sạch dụng cụ thực hành
trước khi chuyển về phòng thiết bị.
-Cuối buổi thực hành GV cần dặn dị HS như hồn thành bản thu hoạch,vẽ
hình,ơn lại kiến thức của chương và chuẩn bị bài mới.
3.Vận dụng:
Sau đây, tơi xin lấy một số ví dụ về cach hướng dẫn HS thực hành môn sinh học ở
trường THCS.
Bài 16: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
(Sinh học 7-Thực hành củng cố)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Thấy được cấu tạo ngoài của giun đất như sự phân đốt của cơ thể. Vòng tơ xung
quanh ở mỗi đốt, đai sinh dục, lỗ miệng, sinh dục đực và cái , hậu môn.
- Nắm được cấu tạo trong của giun đất trên mẫu mổ.
2. Kỹ năng
- Quan sát, mổ, sử dụng thành thạo dụng cụ mổ, vẽ hình chính xác, vận dụng, biết
cách trình bày mẫu mổ, thảo luận nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, có tinh thần hợp tác trong thí nghiệm thực hành
II. Chuẩn bị
GV: Bộ đồ mổ, chậu thủy tinh, lúp tay, khay mổ, tranh giun đất, cồn
Tranh câm hình 16.1, 16.2 SGK/ 56,57, tranh cấu tạo ngoài và trong của giun đất
HS: Chuẩn bị mỗi nhóm “1 con giun đất to” để thực hành
Xem trước nội dung bài thực hành
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, biểu diễn thí nghiệm, hợp tác
nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên chia nhóm (6-8 em)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giáo viên giới thiệu về dụng cụ thực hành được sử dụng đã mổ giun đất: kéo,
phanh, đinh ghim, dao.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Trang 11/25



SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về mục tiêu của bài thực hành
- Mục tiêu: học sinh biết được mục tiêu của bài thực hành.
I. Yêu cầu:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành
- Biết cách mổ giun đất
- Quan sát, xác định đúng cấu tạo của giun đất trên mẫu vật thật
- Có kỹ năng: mổ, quan sát, nhận biết, vẽ hình chính xác cấu tạo cơ thể giun đất
 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Mục tiêu: học sinh biết được cách tiến hành và tự mình tiến hành mổ, quan sát
được các cơ quan của giun đất.
II. Tổ chức thực hành
1. Cách tiến hành
a. Tìm hiểu về cấu tạo ngồi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý mẫu: Gây mê bằng ête hay cồn loãng
hoặc cho giun đất vào nước trong thời gian dài.
- Xác định vòng tơ, mặt lưng, mặt bụng.
- Cho giun đất lên tờ giấy. kéo lê giun theo chiều ngược xem có tiếng động gì?
Giải thích vì sao có tiếng động?
- Đặt giun lên khay mổ xác định mặt lưng, mặt bụng (dựa vào màu sắc, lỗ sinh
dục), hồn thành hình vẽ 16.1/ SGK (thay số bằng chữ).

1

2
3
4

b. Tìm hiểu cấu tạo trong:

 Cách mổ giun đất
- Hãy làm theo 4 bước như hình 16.2/SGK

Trang 12/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

 Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.

 Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đi.

 Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách
ruột khỏi thành cơ thể.

Trang 13/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

 Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể
tiếp tục như vậy về phía đầu.
 Lưu ý: Khi mổ giun phải mổ ở mặt lưng, trong khi mổ phải nâng mũi kéo lên để tránh
làm tổn thương các nội quan.
- Xác định vị trí, tên các hệ cơ quan
- Dựa vào hình 16.3A,16.3B/SGK xác định hệ tiêu hóa và hệ sinh dục trên mẫu mổ.
- Gạt ống tiêu hóa sang một bên quan sát hệ thần kinh.
-Dựa vào kiến thức đã học hồn thành phần chú thích ở hình 16.3B và 16.3C/SGK .

- Vẽ hình mẫu mổ.

 Hướng dẫn viết thu hoạch:
- Mơ tả hình dạng ngồi, nêu cấu tạo các hệ cơ quan của giun đất.
- Hồn thành chú thích hình 16.3B và 16.3C/SGK.
- Vẽ hình mẫu mổ.
2. Tiến hành thực hành:
- Học sinh:
+ Tiến hành xử lý mẫu, quan sát cấu tạo ngoài.
+ Mổ giun, quan sát cấu tạo trong của giun đất.
+ Vẽ hình mẫu mổ
- Giáo viên:
+ Mơ tả hình dạng ngồi và cấu tạo trong của cơ thể giun
+ Hoàn thành chú thích trong hình vẽ
+ Vẽ hình mẫu mổ
 Hoạt động 3: Nhận xét tiết thực hành
- Mục tiêu: Học sinh tự mình đánh giá được kết quả của việc thực hành để củng cố
cầu tạo của giun đất.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả của bài thu hoạch.
Trang 14/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

+ Học sinh trình bày kết quả của bài thu hoạch: đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. Giáo viên tổng kết.
+ Giáo viên nhận xét:
 Sự chuẩn bị
 Quá trình tiến hành thực hành
 Nội dung bài thu hoạch
 Tinh thần thái độ
4. Củng cố và luyện tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của giun đất, các bước mổ giun.
- Thu dọn vệ sinh
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch
- Xem bài “ Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt”
- Hoàn thành bảng 1, bảng 2 vỡ bài tập.
Giáo viên rút kinh nghiệm để tiết dạy sau tốt hơn: Khi chính tay mổ và tận mắt nhìn
thấy được cấu tạo của giun đất trên mẫu thật làm cho các em củng cố và khắc sâu kiến
thức đã học về cấu tạo giun đất, có các kỹ năng: quan sát, nhận biết, giải phẫu động vật,
vẽ hình chính xác, khi mổ các em được đặt vào vị trí nhà nghiên cứu, nhà khoa học nhỏ,
nên các em rất hứng thú, say mê tìm hiểu. Khi tiến hành thực hành các em đã vận dụng
kiến thức đã học vào bài thu hoạch nên kết quả bài thu hoạch chính xác, rõ ràng.
Bài 6-Thực hành:Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại-SH9.
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Tn được xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim
loại.
-Vận dụng những hiểu biết về xác suất để giải thích được tỉ lệ các loại giao tử và các tổ
hợp gen trong lai một cặp tính trạng.
2/Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng thực hành và phân tích khi gieo các đồng kim loại và theo dõi,tính tốn kết
quả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/GV:giáo án,SGK,bảng 6.1,6.2(trang 20+21),các đồng kim loại.
2/HS:Chuẩn bị trước bài ở nhà, mỗi HS mang theo 2 đồng kim loại.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV nêu mục tiêu ,yêu cầu của bài học.
GV hướng dẫn HS làm theo nhóm(trực tiếp thí nghiệm):
*Gieo một đồng kim loại:
+GV:Yêu cầu HS gieo đồng kim loại xuống mặt bàn,theo dõi số lần xuất hiện của

từng mặt sấp và ngửa,rồi ghi kết quả vào bảng:Thống kê kết quả gieo một đồng kim loại
(như nội dung bang 6.1- trang 20 SGK)
Trang 15/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

+GV nêu câu hỏi:Có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa trong các lần
gieo đồng kim loại.
+HS:.....
+GV:Nhận xét:
Vấn đề bắt đầu phát sinh khi GV yêu cầu HS liên hệ với tỉ lệ các loại giao tử được
sinh ra từ con lai F1 có KG:Aa?
GV gợi ý;Theo cơng thức tính xác suất thì:P(A)=P(a)=1/2 hay 1/2A:1/2ª
+ HS......
+GV;Nhận xét,u cầu HS rút ra kết luận.
*Gieo 2 đồng kim loại:
Mục tiêu:HS xác định được tỉ lệ xuất hiện 2 mặt sấp:mặt sấp và mặt ngửa : 2mặt
ngửa :mặt ngửa khi gieo 2 đồng kim loại là sấp xỉ 1:2:1
-Cách tiến hành:
+GV :Cho từng nhóm HS gieo 2 đồng kim loại và thống kê các lần gieo vào
bảng(Như nội dung bảng 6.2- trang 21 SGK ).Từ đó rút ra tỉ lệ % số lần gặp cả hai mặt
sấp: 1 mặt sấp và 1 mặt ngửa :cả 2 mặt ngửa
+GVnhận xét bổ sung.
+GV liên hệ:Kết quargieo 2 đồng xu gợi cho ta liên hệ tới điều gì về tỉ lệ kiểu gen ở
F2 trong lai 2 cặp tính trạng của Men đen?giải thích hiện tượng đó?
GV gợi ý, theo cơng thức tính xác suất thì:
P(AA)=1/2.1/2=1/4
P(Aa)=1/2.1/2=1/4
P(aA)=1/2.1/2=1/4

P(aa)=1/2.1/2=1/4
Nên 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa
HS............
GV nhận xét,bổ sung
GV mở rộng:Tương tự trên ta có tỉ lệ các loại giao tử F1 có KG: AaBb
P(AB)=P(A).P(B)=1/2.1/2=1/4
P(Ab)=P(A).P(b)=1/2.1/2=1/4
P(aB)=P(a).P(B)=1/2.1/2=1/4
P(ab)=P(a).P(b)=1/2.1/2=1/4
GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
Như vậy từ kết quả của thí nghiệm địi hỏi HS phải vận dụng tư duy liên hệ để giải thích
một vấn đề khác khơng nhắc đến khi thực hành thí nghiệm.
Bai 12:Thực hành-Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương-SH8.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày…..tháng….năm…….
BÀI THỰC HÀNH SỐ:……….-TIẾT PPCC:……….
TÊN BÀI DẠY;
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
Trang 16/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

Tổng số Chuân bị
điểm
10đ


Trật tự,vệ Thao tác
sinh




Câu hỏi


Kết quả


I.MỤC ĐÍCH,U CẦU:
1.Mục đích:
-Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương.
-Biết băng bó cố định xương bị gãy,cụ thể là xương cẳng tay.
2.Yêu cầu:
-Sơ cứu và băng bó cố định đúng quy trình.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV:+Đọc trước bài 12 SGK sinh học 8
+Tranh hướng dẫn các bước sơ cứu và băng bó cố định gãy xương,máy chiếu…
2.HS:+Đọc trước bài
+Chuẩn bị theo nhóm 4 HS:
(Hai thanh nẹp gỗ bào nhẵn dài 30-40cm,rộng 4-5cm,dày 0,6-1 cm,bốn cuộn băng y tế
dài 2 m,bốn miếng gạc y tế) (có thể thay bằng vải sạch có kích thước tương đương)
III.NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1.Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1:Hãy nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến gãy xương?.................................
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2:Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lúa tuổi?.........................................

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
2.Các bước tiến hành:
a.Phương pháp sơ cứu.

Trang 17/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

Bước 1:GV cho HS quan sát hình 4.1.

Bước 2:GV hướng dẫn sơ cứu:Đặt nẹp gỗ vò hai bên chỗ xương gãy,đồng thời lót trong
nẹp bằng gạc y tế ở các chỗ đầu xươngbuộc định vị ở chỗ hai đầu xương và hai bên chỗ
xương gãy.Trường hợp gãy xương đùi phải dùng nẹp dài từ sườn xuống tận gót chân và
buộc định vị ở phần thân để đảm bảo cho chân bị gãy không cử động trong quá trình băng
bó.
(LƯU Ý: tùy vào vị trí xương bị gãy có thể dùng một hoặc hai nẹp)
Bước 3:Các nhóm tổ chức thực hiện các bước sơ cứu (giả định là trường hợp bị gãy
xương cẳng tay)
b.Băng bó cố định:
Bước 1:HS quan sát các hình 4.2, 4.3 và 4.4
Bước 2: GV hướng dẫn các bước băng bó cố định:
-Dùng băng y tế băng cho người gãy xương,băng quấn chặt,từ trong ra đến cổ tay(đối với
trường hợp gãy xương cẳng tay),từ cổ chân vào đối vơi trường hợp bị thương ở chân.
-Làm dây tam giác để đeo cẳng tay vào cổ.
-Bước 3: Các nhóm tổ chức thực hiện các bước băng bó cố định(giả định là trường hợp bị
gãy xương cẳng tay)

Trang 18/25



SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS

3.Kết quả thực hành:
GV căn cứ vào thao tác và kết qur sơ cứu,băng bó của HS và phát vấn để đánh giá kết
quả.
4.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
1.Gặp người bị tai nạn gãy xương ta có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không?Tại sao?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2.Gặp người bị tai nạn gãy xương ,cần thực hiện ngay những thao tác gì?.........................
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
3.Là một học sinh khi tham gia giao thơng em cần chú ý điều gì để bảo vệ xương tránh bị
gãy cho bản thân và những người xung quanh?....................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 53-Thực hành-Tham quan thiên nhiên-Sinh học 6.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày ………….tháng…………năm……….
BÀI THỰC HÀNH SỐ:…….-TIẾT PPCC:……
TÊN BÀI DẠY
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
Trang 19/25


SKKN :Hướng dẫn học sinh làm thực hành môn sinh học ở trường THCS


Tổng số Chuẩn bị
điểm
10đ


Trật
sinh


tự,vệ Thao tác


Câu hỏi


Kết quả


I.MỤC ĐÍCH,U CẦU:
1.Mục đích:
-Nghiên cứu,quan sát các cơ quan :rễ ,thân,lá,hoa,quả,hạt củ thực vật có hoa.
-Quan sát các nhóm sinh vật sinh vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp
-Nâng cao lòng yêu thiên nhiên,ý thức bảo vệ thế giới sinh vật.
2.Yêu cầu:
-Nghiêm chỉnh chấp hành theo hướng dẫn của GV.
Ghi chép đầy đủ các nội dung đã xem.
-Hồn thành các bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV:

-Tìm địa điểm cho HS tham quan sao cho có đa dang các lồi thực vât,môi trường sống.
-Máy ảnh.
Bản photo báo cáo thực hành.
2.HS:
-Đọc trước bài 53 sgk sinh .
-Bút,vở ghi.
-Các dụng cụ cần thiết:Bay đào đất,kéo cắt cây,kẹp ép tiêu bản……
III.NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1.Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1:Thực vật có thể sống ở nơi nào?ví dụ?
Trả lời:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2:Cách thu mẫu thực vât?
Trả lời:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2.Các bước tiến hành:
a.Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với mơi
trường.
b.Nhận dạng thực vật,xếp chúng vào nhóm.
c.Quan sát biến dạng của rễ, tahan ,lá.
d.Quan sát nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.
e.Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
g.Thu thập mẫu vật.
*Chú ý :-Vừa quan sát,vừa ghi chép ngay những điều đã quan sát được.
-Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
Trang 20/25




×