Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty thể) của các quần thể ong nội apis cerana fabricius phân bố ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 199 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Trờng đại học nông nghiệp H nội
------------------Phạm hồng thái

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (adn
ty thể) của các quần thể ong nội Apis cerana Fabricius
phân bố ở Việt Nam v đề xuất hớng sử dụng nguồn
gen trên vo công tác chọn tạo giống ong mật
của nớc ta

Luận án tiến sĩ nông nghiệp

H Nội, năm 2008


Bộ giáo dục v đo tạo

Trờng đại học nông nghiệp H nội
------------------Phạm hồng thái

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (adn
ty thể) của các quần thể ong nội Apis cerana Fabricius
phân bố ở Việt Nam v đề xuất hớng sử dụng nguồn
gen trên vo công tác chọn tạo giống ong mật
của nớc ta

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
MÃ số: 62 62 10 01

Luận án tiến sĩ nông nghiệp



Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Hà Quang Hùng
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội
2. TS. Phùng Hữu Chính
Trung tâm Nghiên cứu v Phát triển Ong

H Nội, năm 2008


i

Lời Cam Đoan

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi,
các số liệu, hình ảnh, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và
cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đợc ghi rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận án

NCS. Phạm Hồng Thái


ii

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn, chúng tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận

tình của Giáo s Tiến sĩ Hà Quang Hùng, bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu ong và nuôi ong Nhiệt đới, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và
Tiến sĩ Phùng Hữu Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng tập thể cán bộ công nhân
viên Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đà nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong học tập và hoàn thành luận án đúng tiến độ.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Nông Học, Bộ môn
Côn trùng, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đà trực tiếp hay gián tiếp giúp đỡ về
chuyên môn, cơ sở vật chất trong việc triển khai các thí nghiệm nghiên cứu và góp ý cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo s Tiến sĩ Dobra Smith, Khoa Côn trùng,
Trờng Đại học Kansas (Kansas University), Mỹ; Giáo s Tiến sĩ Randall Hepburn và Bà
Colleen Hepburn, Khoa Động vật và Côn trùng, Trờng Đại học Rhodes (Rhodes
University), Nam Phi; Phã Gi¸o s− TiÕn sÜ Tan Ken, Viện ong mật Phơng Đông, Trờng
Đại học Nông nghiệp Vân Nam, Trung Quèc; Gi¸o s− TiÕn sÜ Gard Otis, Tr−êng Đại học
Guelph (Guelph University), Canada; Tiến sĩ Đặng Tất Thế, Phòng hệ thống học phân tử,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đà giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Ong, Công ty CP Ong TW và tập thể cán bộ công nhân viên thuộc Trung tâm đặc biệt
Ông Đinh Quyết Tâm, Ông Nguyễn Thông Đáp đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công
nhân viên của phòng Quỹ gen, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong, Công ty CP
Ong TW là Bà Phạm Thị Huệ, Bà Đinh Thị Dần, Ông Đặng Văn Sẻ, Anh Nguyễn Đức
Lâm, Anh Trần Văn Toàn, Chị Nguyễn Thị Thu Hằng và các bạn sinh viên thực tập tốt
nghiệp ngành Bảo vệ thực vật khóa 45 (em Trần Thị Oanh), Trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội; đặc biệt cảm ơn những ngời nuôi ong (tại các khu vực điều tra thu mẫu) đà giúp
đỡ để chúng tôi hoàn thành bản luận án này.
Chúng tôi xin ghi nhận những ý kiến giúp đỡ, trao đổi của các thầy cô giáo, các
nhà khoa học trong và ngoài nớc và các đồng nghiệp trong quá trình thực hiện đề tài

luận án.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cha, mẹ, vợ, các con và các bạn
bè thân thiết đà hết lòng động viên, giúp đỡ rất nhiều cả về tinh thần và vật chất cho tôi
hoàn thành chơng trình học tập, đặc biệt luận án nghiên cứu đề tài này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận án

NCS. Phạm Hồng Thái


iii

Mục lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Giải thích một số thuật ngữ trong luận án

vii


Danh mục các chữ viết tắt trong luận án

x

Danh mục các bảng

xii

Danh mục các hình

xiv

Mở đầu

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục đích và yêu cầu của ®Ị tµi

2

3.


ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa ®Ị tài

3

4.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

Chơng 1: Tổng quan tài liệu

4

1.1

Đa dạng loài ong mật thuộc chi Apis

4

1.1.1

Nghiên cứu về thành phần loài ong mật thuộc chi Apis trên

4

thế giới
1.1.2

Nghiên cứu trong nớc về thành phần loài ong mật thuộc chi


6

Apis
1.1.3

Giá trị kinh tế của các loài ong mật thuộc chi Apis ở Việt

9

Nam
1.1.4

Nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến quần thể các loài ong

12

mật ở Việt Nam
1.2

Đa dạng di trun cđa ong néi Apis cerana F.

14

1.2.1

Nghiªn cøu vỊ hình thái ong nội

14


1.2.2

Nghiên cứu sinh học phân tử đối víi ong néi

18


iv

1.3

Công tác giống và bảo tồn ong nội Apis cerana F.

28

1.3.1

Công tác giống ong nội Apis cerana F. trên thế giới và Việt

28

Nam
1.3.2

Công tác bảo tồn ong nội Apis cerana F. trên thế giới và Việt
Nam
Chơng 2: Vật liệu, địa điểm, thời gian, nội dung và

31
35


phơng pháp nghiên cứu
2.1

Vật liệu nghiên cứu

35

2.2

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

35

2.2.1

Thời gian nghiên cứu

35

2.2.2

Địa điểm nghiên cứu

36

2.3

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu


39

2.3.1

Điều tra tình hình phân bố các quần thể ong mật Apis cerana

39

F. ở Việt Nam
2.3.2

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty

41

thể) của các quần thể ong mật Apis cerana F. ở Việt Nam
2.3.3

Phân loại ong nội mức dới loài dựa kết quả phân tích hình

53

thái, sinh häc ph©n tư (ADN ty thĨ)
2.3.4

H−íng sư dơng ngn gen vào công tác giống và bảo tồn

55

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


56

3.1

Tình hình phân bố ong nội (Apis cerana F.) ở Việt Nam

56

3.1.1

Tình hình phân bố nguồn gen của loài ong nội ở các tỉnh biên

56

giới phía Bắc (khu vực 1)
3.1.2

Tình hình phân bố nguồn gen của loài ong nội ở một số đảo

59

lớn thuộc vịnh Bắc bộ (khu vực 2)
3.1.3

Tình hình phân bố nguồn gen của loài ong nội dọc vùng núi
dÃy Trờng Sơn - biªn giíi Campuchia (khu vùc 3)

61



v

3.1.4

Tình hình phân bố nguồn gen của loài ong nội ở các tỉnh

63

thuộc vùng ven biển và đảo từ Đà Nẵng tới Cà Mau (khu vực
4)
3.2

Đặc điểm hình thái của quần thể ong nội ở Việt Nam

66

3.2.1

Hình thái của quần thể ong nội ở khu vực 1

66

3.2.2

Hình thái của quần thể ong nội tại các đảo vịnh Bắc bộ (khu

80

vực 2)

3.2.3

Hình thái của quần thể ong nội tại khu vực dÃy Trờng Sơn -

87

biên giới Campuchia (khu vực 3)
3.2.4

Hình thái của quần thể ong nội tại các tỉnh thuộc khu vực 4

94

3.2.5

Mối quan hệ hình thái của quần thể ong nội với một số yếu tố

99

địa lý và khí hậu
3.3

Đặc điểm sinh học phân tử (ADN ty thể) của quần thể ong

101

nội (Apis cerana F.) ở Việt Nam
3.3.1

Đặc điểm sinh học phân tử đoạn COI của ADN ty thể quần


101

thể ong nội phía Bắc
3.3.2

Đặc điểm sinh học phân tử đoạn Noncoding của ADN ty thể

108

của các quần thể ong nội phía Nam
3.4

Xác định vị trí phân loài ong nội và ranh giới phân bố của

112

chúng ở Việt Nam
3.4.1

Xác định vị trí phân loài ong nội của Việt Nam dựa trên đặc

112

điểm hình thái
3.4.2

Xác định vị trí phân loài ong nội và ranh giới phân bố của

118


chúng ở Việt Nam dựa trên đặc điểm sinh học phân tử (ADN
ty thể)
3.5

Hớng sử dụng kết quả nghiên cứu hình thái và sinh học

121

phân tử (ADN ty thể) vào công tác giống và bảo tồn ong nội
3.5.1

Công tác giống

121


vi

3.5.2

Công tác bảo tồn

124

Kết luận và đề nghị

125

Kết luận


125

Đề nghị

127

Danh mục các công trình đà công bố liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


vii

Giải thích một số thuật ngữ trong luận án
Quần thể (population): Theo lý thuyết Sinh thái học côn trùng (Phạm
Bình Quyền, 2006)[19]; Nguyễn Đức Khiêm, 2006 [8]; Cao Liêm và cộng sự,
1997[10]) thì Quần thể là một tập hợp (hay phức hợp) cá thể của một loài
sinh sống tại một lÃnh thổ xác định. Để thích nghi với những hoàn cảnh sống
chuyên biệt, quần thể của một loài có thể biến đổi và hình thành những nhóm
cá thể hẹp hơn đợc gọi là chủng quần loài. Hay nói cách khác Quần thể là
nhóm cá thể giao phối với nhau để sản sinh ra con cái. Nh vậy một loài có
thể gồm có một hoặc nhiều quần thể riêng rẽ. Một cá thể đơn lẻ của một loài
hữu tính sẽ không thể hình thành nên một quần thể (Primack R. B., 1998)[88].
Phân loài (subspecies) là bậc phân loại dới loài. Sự lai tạp có thể đợc
thực hiện giữa các phân loài của một loài nào đó, nhng trong thiên nhiên điều
đó bị ngăn cản bởi những cơ chế cách ly khác nhau, chẳng hạn nh sự cách ly
về địa lý (Lê Đình Lơng, 1990)[12]. Những quần thể của cùng một phân loài
cũng có thể có sự khác biệt về mặt hình thái, thậm chí chúng chỉ cách nhau 8
km. Thông qua phân tích hình thái đa biến của các quần thể ong mật tạo nên

sự khác biệt giữa các mẫu, điều này đợc xem nh đủ lý do để cho là phân
loài mới xuất hiện. Các nhà nghiên cứu ong thế giới còn cho rằng các phân
loài (subspecies) ong mật nh là các nòi, dòng giống (race hoặc strain) địa lý
khác nhau (Ruttner F., 1988)[97].
Dạng sinh thái (ecotype) là dạng tồn tại trong loài, hình thành để phù hợp với
một tập hợp những điều kiện môi trờng riêng biệt, và những đặc điểm của
chúng không di truyền đợc. Nh vậy, sự khác biệt gia các dạng sinh thái là
do độ mềm dẻo của kiểu hình hơn là những biến đổi của kiểu gen (Lê Đình
Lơng, 1990)[12].


viii

Đa dạng sinh học (bio-diversity): cụm từ "Đa dạng sinh học"
(Biological Diversity) có nhiều nghĩa khác nhau. Nhng Quỹ bảo vệ động vật
hoang dà (WWF) (1989) định nghĩa "đa dạng sinh học là hàng triệu động vật,
thực vật, vi sinh vật, các gen của chúng và cùng với những hệ sinh thái khác
nhau đà tạo nên môi trờng sống của chúng ta" (Phạm Bình Quyền, 2002[18];
Phạm Bình Quyền, 2006[19]; Primack R. B., 1998[88]). Theo đó đa dạng sinh
học đợc phân chia thành các mức khác nhau đó là: đa dạng di truyền (genetic
diversity); đa dạng loài (species diversity); đa dạng quần xà hoặc sinh thái
(community or ecology diversity).
Đa dạng di truyền là sự biến đổi di truyền trong cùng một loài, kể cả
các quần thể địa lý riêng biệt và những cá thể trong các quần thể đơn lẻ. Đa
dạng di truyền trong cùng một loài thờng bị ảnh hởng bởi tập tính sinh sản
của các cá thể trong cùng quần thể. Sự biến đổi di truyền đợc xuất hiện là do
các cá thể có các hình thức khác nhau của gen (gene). Các dạng khác nhau đó
đợc gọi là các alen (allele). Nguồn gốc của sự khác nhau trên xuất hiện
thông qua quá trình đột biến (mutation), mà sự đột biến là những thay đổi
trong trình tự xắp xếp của các nucleotit trong ADN của tế bào (Primack R. B.,

1998[88]; World Resourses Insitute, 1994[124]) . Các kiểu trình tự đơn khác
nhau của dải trình tự nucleotit đợc gọi là các Haplotype (Phạm Văn Lập và
công sự, 2002)[9]. Tổng số các gen và alen mà quần thể có đợc gọi là nguồn
gen hay quỹ gen (gene pool) của quần thể ®ã, ®ång thêi khi cã sù tỉ hỵp cơ
thĨ cđa các alen cho một cá thể bất kỳ nào đó đợc gọi là kiểu gen
(genotype). Khi kiểu gen đợc phát huy trong mét m«i tr−êng cơ thĨ nã sÏ thĨ
hiƯn bằng một kiểu hình (phenotype). Kiểu hình của một cá thể đợc biểu
hiện thông qua các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh học.
Ong mật tự nhiên (native honeybees): là những đàn ong mật có nguồn
gốc tự nhiên tại địa phơng đó trong lịch sử tiến hoá của chúng, có những đặc


ix

điểm thích nghi dới áp lực của chọn lọc tự nhiên. Chúng có thể đợc nuôi giữ
tại nhà hoặc sống hoang dà ngoài thiên nhiên trong các bọng cây, hốc đá, cột
điện... tại các địa điểm điều tra. Nếu nguồn gen ong mật tự nhiên không bị phá
vỡ bởi sự "du nhập" nguồn ong từ nơi khác do con ngời đa đến thì quần
thể ong mật đó còn "nguyên vẹn" ở trạng thái tự nhiên của chúng.


x

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án

ADN (DNA)

Axit Deoxyribonucleic (Deoxyribonucleic acid)

AFLP


Amplified Fragment Length Polymorphism
Sự đa hình độ dài đoạn đợc khuếch đại

ARN (RNA)

Axit Ribonucleic (Ribonucleic acid)

bp

Base pair
Cặp bazơ

BurmaN (BN)

North of Myanmar (Burma)
Bắc Myanma

cADN

Complementary ADN
ADN bổ sung

CN

Công nghệ

CNSH

Công nghệ sinh häc


COI

Cytochrome Oxydase unit I

COII

Cytochrome Oxydase unit II

EB

Ethyl Bromid

MEGA

Molecular Evolutionary Genetic Analysis
Phân tích di truyền tiến hoá phân tử

ML

Maximum likelihood method
Phơng pháp khả năng xảy ra cực đại

MP

Maximum parsimony method
Phơng pháp chi tiết cực đại

mt DNA


Mitochondrial DNA
ADN ty thể

ND4

NADH dehydrogenase subunit 4


xi

NJ

Neighbor joining
Liên kết gần kề

PAUP

Phylogenetic Analysis Using Parsimony
Phân tích phả hệ sử dụng tính chi tiết

PCR

Polymerase Chain Reaction
Phản ứng chuỗi polyme

RADP

Randomly Amplified Polymorphic DNA
ADN đa hình đợc khuếch đại ngẫu nhiên


RFLP

Restriction Fragment Length Polymorphism
Đa hình độ dài đoạn cắt hạn chÕ

TE- AFLP

Three Enzyme - Amplified Fragment Length Polymorphism
Ba emzym - Sự đa hình độ dài đoạn đợc khuếch đại

tRNA leu

translate RNA leucine

WWF

World Wildlife Fund
Quü ®éng vËt hoang d· quèc tÕ

12s rRNA

RNA ribosome 12th subunit gene

16s rRNA

RNA ribosome 16th subunit gene

Tp

Thµnh phè



xii

Danh mục các bảng
Bảng
3.1

Tên bảng

Trang

Tình hình phân bố nguồn gen của ong nội tại các tỉnh biên

58

giới phía Bắc (khu vực 1)
3.2

Tình hình phân bố nguồn gen của ong nội tại một số đảo lớn

60

thuộc vịnh Bắc bộ (khu vực 2)
3.3

Tình hình phân bố nguồn gen của ong nội tại vùng núi dÃy

63


Trờng Sơn - biên giới Campuchia (khu vực 3)
3.4

Tình hình phân bố nguồn gen của ong nội tại khu vực 4

64

3.5

Kích thớc trung bình của các chỉ tiêu hình thái quần thể ong

67

nội tại các tỉnh biên giới phía Bắc (khu vực 1)
3.6

Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hình thái theo trung bình xếp hạng

77

của ong nội với vĩ độ và độ cao so với mặt nớc biển tại khu
vực 1
3.7

Một số chỉ tiêu hình thái của ong nội khu vực nghiên cứu có

79

hệ số tơng quan với độ cao (so với mặt nớc biển) và vĩ độ
Bắc

3.8

Kích thớc trung bình của các chỉ tiêu hình thái quần thể ong

80

nội (Apis cerana F.) tại các đảo vịnh Bắc bộ (khu vực 2)
3.9

Trung bình xếp hạng hình thái của ong nội tại các đảo lớn

83

vịnh Bắc bộ (khu vực 2)
3.10

Kích thớc trung bình của các chỉ tiêu hình thái quần thể ong

88

nội (Apis cerana F.) tại khu vực dÃy Trờng Sơn - biên giới
Campuchia (khu vực 3)
3.11

Kích thớc trung bình của các chỉ tiêu hình thái quần thể ong

95


xiii


nội (Apis cerana F.) tại các tỉnh thuộc vùng ven biển và đảo
từ Đà Nẵng tới Cà Mau (khu vực 4)
3.12

Mối quan hệ giữa trung bình xếp hạng hình thái của quần thể

99

ong nội với yếu tố địa lý và khí hậu của các địa điểm nghiên
cứu
3.13

Một số chỉ tiêu hình thái của ong nội có tơng quan với các

100

yếu tố khí tợng và địa lý
3.14

Các haplotype đợc tìm thấy trong các quần thể ong nội phía

105

Bắc
3.15

Tỷ lệ phần trăm các loại bazơ trong trình tự DNA của đoạn

110


không mà hoá
3.16

Một số đặc điểm sinh học của quần thể ong nội A. cerana ở

122

Việt Nam
3.17

Năng suất mật của ong Đồng Văn đợc nuôi tại Mỹ Đức - Hà
Tây

123


xiv

Danh mục các hình
Hình

Tên hình

Trang

1.1

Cấu trúc genome của ty thể ong mật Apis mellifera ligustica


22

1.2

So sánh 12 trình tự của gen 16s Riboxom

28

1.3

Các yếu tố ảnh hởng đến sinh học bảo tồn

31

2.1

Khu vực điều tra ong nội Apis cerana Fabricius ở Việt Nam

36

2.2

Nuôi ong cổ truyền

39

2.3

Nuôi ong hiện đại


39

2.4

Tấm bụng 3 và gơng sáp

45

2.5

Tấm bụng 6

45

2.6

Cánh trớc

45

2.7

Chỉ số cubital và ô radial cánh trớc

45

2.8

Các góc cánh trớc


45

2.9

Cánh sau

45

2.10

Đoạn gốc gân radial và thuỳ đáy cánh sau

45

2.11

Móc cánh của cánh sau

45

2.12

Chân sau

46

2.13

Chiều dài vòi


46

2.14

Tấm lng 3, 4

46

2.15

Mầu tấm lng

46

2.16

Dài lông đốt bụng 5

46

2.17

ảnh ong thợ trớc khi giải phẫu

46

2.18

Râu đầu


46

2.19

Chu trình PCR để nhân bản ADN đích đợc cài đặt vào máy

51

3.1

Địa điểm điều tra tại các tỉnh biên giới phía B¾c (khu vùc 1)

57


xv

3.2

Địa điểm điều tra tại một số đảo lớn thuộc vịnh Bắc bộ (khu

59

vực 2)
3.3

Địa điểm điều tra ong nội tại khu vực 3 và 4

62


3.4

Phân nhóm quan hệ về hình thái của quần thể ong nội ở các

73

tỉnh biên giới phía Bắc (khu vực 1)
3.5

Phân biệt hình thái của quần thể ong nội tại 6 điểm phía

74

Đông so với Đồng Văn
3.6

Phân biệt hình thái của quần thể ong nội tại 6 điểm điều tra

75

phía Tây so với Đồng Văn
3.7

Phân biệt hình thái của quần thể ong nội tại 6 điểm điều tra

75

phía Nam so với Đồng Văn
3.8


Phân nhóm quan hệ về hình thái của quần thể ong nội ở một

85

số đảo lớn vịnh Bắc Bộ (khu vc 2)
3.9

Quan hệ của quần thể ong nội tại Cát Bà và các quần thể thu

86

tại các đảo khác của vịnh Bắc Bộ
3.10

Phân nhóm quan hệ về hình thái của ong nội tại khu vực 3

92

3.11

Sai khác phân biệt về hình thái của ong nội tại khu vực 3

93

3.12

Phân nhóm quan hệ về hình thái của ong nội ở các tỉnh thuộc

97


vùng ven biển và đảo từ Đà Nẵng tới Cà Mau
3.13

Bản điện di ADN tổng số đợc tách chiết từ mẫu nghiên cứu

102

3.14

Kết quả điện di sản phẩm PCR

102

3.15

Sự phân nhóm quan hệ của 14 quần thể ong nội ở phía Bắc

107

dựa theo trình tự ADN của đoạn gen COI
3.16

Trình tự bazơ và các haplotype của các quần thể ong nội ở

109

phía Nam Việt Nam
3.17

Sự đa dạng di truyền của các quần thĨ ong néi phÝa Nam ViƯt

Nam

111


xvi

3.18

Phân bố của các phân loài của ong nội trên thế giới

113

3.19

Phân tích phân biệt các quần thể ong nội

114

3.20

Phân nhóm quan hệ hình thái của quần thể ong nội Đồng Văn

116

và các quần thể ong nội phía Bắc Việt Nam
3.21

So sánh hình thái giữa ong nội phân loài A. cerana cerana


117

(mÉu chn cđa Trung Qc) víi ong néi t¹i Việt Nam
3.22

Bản đồ ranh giới giao thoa di truyền của 2 phân loài ong tại

118

phía Bắc
3.23

So sánh 12 trình tự cña gen 16s Riboxom

120


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti

Ong nội Apis cerana Fabricius 1793 là loài ong mật bản địa có ngòi đốt
ở Việt Nam có thể quản lý, thuần hoá và đem lại giá trị kinh tế cao từ các sản
phẩm của chúng nh: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, sáp ong và keo ong.
Tuy nhiên, giá trị kinh tế từ hoạt động thụ phấn của ong cho cây trồng còn cao
hơn rất nhiều lần (trên 143 lần) so với giá trị kinh tế từ các sản phẩm mà
chúng mang l¹i (Crane E. and Walker P., 1983[42]; Free J. B., 1998[51][52];
Sivaram V., 2004[102]). Bên cạnh đó, nuôi ong nội rất phù hợp với hình thức
phát triển kinh tế hộ gia đình và có ý nghĩa quan trọng trong chơng trình xoá

đói giảm nghèo cho đồng bào vùng núi và dân tộc ít ngời.
Mặc dầu số lợng đàn và ngời nuôi ong nội trên cả nớc đà tăng mạnh
trong những năm gần đây (250.000 đàn năm 2003), nhng chúng ta lại cha
có chơng trình giống ong nội mang tính chiến lợc lâu dài phục vụ cho sản
xuất (Chinh P. H. and Tam D. Q., 2004)[35]. Nguyên nhân cơ bản là do thiếu
sự đánh giá và định loại một cách chính xác nguồn gen ong nội để đa vào
làm vật liệu di truyền (giống gốc) cho chơng trình chọn lọc và lai tạo. Hơn
nữa, việc phân loại ở mức dới loài ®èi víi ong néi ë ViƯt Nam cđa c¸c t¸c giả
trớc đây đều dựa trên phân tích sơ bộ của Ruttner F. (1988)[97] mà cha có
đánh giá tổng thể cả về mặt hình thái lẫn di truyền.
Việc điều tra, đánh giá và phát hiện nguồn gen ong nội (dựa vào 41 chỉ
tiêu hình thái và sinh học phân tử (ADN ty thể) trên cả nớc hiện nay là hết
sức quan trọng cho công tác giống ong nội chất lợng cao, bảo tồn nguồn vật
liệu di truyền và duy trì sự phát triển bền vững của ngành ong Việt Nam lại
cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ.


2

Ong nội cần phải đợc bảo tồn. Vì chúng đang phải đối mặt với một số
nguy cơ nh dịch bệnh, lẫn tạp, thoái hoá, nguồn thức ăn bị tranh chấp và thu
hẹp (do ngày càng nhiều ngời thích nuôi ong mật nhập nội Apis mellifera
hơn). Những nguy cơ này sẽ làm mất đi các giống ong địa phơng quý hiếm
có tính chống chịu và thích nghi cao mà quá trình tiến hoá đà phải trải qua
hàng triệu năm để lại.
Vì vậy, để giải quyết những vấn đề cấp thiết trên chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty
thể) của các quần thể ong nội Apis cerana Fabricius phân bố ở Việt Nam và
đề xuất hớng sử dụng nguồn gen trên vào công tác chọn tạo giống ong mật
của nớc ta.

2. Mục đích v Yêu cầu của đề ti
2.1 Mục đích
Trên cơ sở hiểu biết về tình hình phân bố cđa qn thĨ ong néi A.
cerana F. ë ViƯt Nam, phân tích đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN
ty thể) để phân loại chính xác ở mức dới loài từ đó làm cơ sở đề xuất cho
công tác giống và bảo tồn loài ong mật này ở nớc ta.
2.2 Yêu cầu
- Điều tra tình hình phân bố của các quần thể ong nội A. cerana F. ở các
khu vực khác nhau của Việt Nam.
- Nghiên cứu hệ thống đặc điểm hình thái và sinh học phân tử (ADN ty
thể) của quần thể ong nội.
- Xác định vị trí phân loài ong nội và ranh giới phân bố của chúng ở Việt
Nam dựa trên đặc điểm hình thái và sinh học phân tử (ADN ty thể).
- Đề xuất hớng sử dụng kết quả nghiên cứu hình thái và sinh học phân
tử (ADN ty thể) vào công tác giống và b¶o tån ong néi ë ViƯt Nam.



×