Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài 2. Tổ Chức Bộ Máy Hệ Thống Quản Lý Điều Dưỡng Vn.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.54 KB, 17 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN
BỘ MÔN: NGOẠI – SẢN

TỔ CHỨC BỘ MÁY HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG
ThS ĐD. Hoàng Viết
Thái


1. Lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng
•Cuộc đời của bà Florence Nightingale (1820 1910), người khai sinh ra ngành Điều dưỡng hiện đại.
•Điều dưỡng (Nursing, Nurse) với bản chất là
chăm sóc, ni dưỡng.
•Nguồn gốc của sự chăm sóc là từ những hoạt
động chăm sóc của bà mẹ đối với người con của
mình.
•Nursing

Chăm sóc, ni dưỡng người bệnh

bao gồm cả thể chất và tâm thần


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ngành Y tế
đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp bảo vệ
và xây dựng đất nước. Trong q trình đó, cơng tác điều
dưỡng, hộ sinh đã trở thành một bộ phận không thể
tách rời của hệ thống y tế.


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam


•Tháng 2 năm 1949, Bác Hồ đã viết
“Y tá chẳng những là một nghề
nghiệp mà còn là một nghĩa vụ… Việc giữ
gìn và bồi dưỡng sức khoẻ của dân tộc,
người y tá phải gánh một phần quan
trọng. Y tá là những chiến sỹ đánh giặc
ốm để bảo vệ sự tráng kiện của giống nòi.
Những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ,
chịu khó; phải giàu lịng bác ái, hy
sinh...”.


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Năm 1965, BYT đã đặt ra chức vụ Y tá trưởng khoa, Y
tá trưởng bệnh viện, xong nhiệm vụ chủ yếu là làm các
công việc kiểm tra chăm sóc và vệ sinh bệnh viện.
•Năm 1985, được sự hỗ trợ của Tổ chức SIDA. Ban Y tá
được thành lập tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển
ng Bí


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Tổ chức SIDA: Swedish International Development Cooperation
Agency (Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển)


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Ngày 26/10/1990 thành lập
Hội Điều dưỡng Việt Nam
•Bà Vi Thị Nguyệt Hồ là Chủ

tịch sáng lập Hội.


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Từ đây, đội ngũ Y tá- điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật
viên y học (gọi chung là điều dưỡng) và có một tổ chức
Hội nghề nghiệp, có tư cách pháp nhân, hoạt động trên
phạm vi cả nước nhằm mục đích: “Đồn kết, xây dựng
phát triển nghề điều dưỡng vì sức khỏe cộng đồng, vì sự
tiến bộ của người điều dưỡng”.
•Lấy ngày 26/10 là ngày Điều dưỡng Việt Nam.
•BYT ban hành quyết định số 570/BYT thành lập phòng Y tá – Điều


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Năm 1992, BYT ra quyết định thành lập Phòng Y tá
trong Vụ điều trị, nay là Phòng Điều dưỡng – Tiết chế
trong Cục quản lý – Khám chữa bệnh
•Năm 1999, BYT ra quyết định ban hành chức vụ Điều dưỡng
Trưởng Sở Y tế và là phó phịng nghiệp vụ Y.


2. Sự ra đời và phát triển của ngành Điều dưỡng Việt Nam
•Đến ngày 26/2/2004, Phó Thủ
tướng

Chính

Khiêm đã


ra

phủ Phạm
Quyết

định

Gia
số

24/2004/QĐ-TTg, nâng cấp Trường
Cao đẳng Y tế Nam Định thành
Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định


3. Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
3.1. Ngun tắc tổ chức
•Ngành Điều dưỡng là ngành được Chính phủ cơng nhận, có chức
năng, nhiệm vụ nghề nghiệp
•Có mã số lương, mã số đào tạo từ Trung cấp đến Đại học
•Có sơ đồ tổ chức từ BYT đến các cơ sở y tế
•Trong sơ đồ tổ chức đơn vị, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo
với cấp trên trực tiếp, phụ trách chỉ đạo cấp dưới trực tiếp
•Sự phụ trách, chỉ đạo phải đảm bảo tính nhất quán


3. Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
3.2. Tổ chức – nhiệm vụ
•Phịng Điều dưỡng tại BYT nằm trong Cục quản lý – Khám chữa

bệnh là cơ quan tham mưu cho BYT trong lĩnh vực Điều dưỡng
Nhiệm vụ:
+ Hoạch định kế hoạch phát triển ngành Điều dưỡng
+ Nghiên cứu đề xuất, bổ sung và sửa đổi các quy chế quản lý chun
mơn kỹ thuật chăm sóc
+ Đề xuất và triển khai thực hiện các chỉ đạo của Bộ trong việc kiện
toàn tổ chức ngành Điều dưỡng


3. Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
3.2. Tổ chức – nhiệm vụ
•Phịng Điều dưỡng tại BYT nằm trong Cục quản lý – Khám chữa
bệnh là cơ quan tham mưu cho BYT trong lĩnh vực Điều dưỡng
Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra, thanh tra, đôn đốc việc thực hiện quy chế chăm sóc NB
trong cả nước
+ Tham gia biên soạn, quản lý các chương trình đào tạo, bổ túc cho cán
bộ Điều dưỡng


3. Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
3.2. Tổ chức – nhiệm vụ
•Điều dưỡng trưởng Sở y tế
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Sở y tế về cơng tác Điều dưỡng
và được bố trí trong phòng nghiệp vụ y
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch, phương án công tác Điều dưỡng trong Tỉnh để
đưa vào kế hoạch của Sở
+ Kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lượng chăm sóc NB ở các bệnh viện
và CSSKBĐ ở các TTYT



3. Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
3.2. Tổ chức – nhiệm vụ
•Điều dưỡng trưởng Sở y tế
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Sở y tế về cơng tác Điều dưỡng
và được bố trí trong phòng nghiệp vụ y
Nhiệm vụ:
+ Triển khai chỉ đạo của giám đốc SYT, chủ chương của ngành về công
tác điều dưỡng
+ Phối hợp với các phòng chức năng, bệnh viện, trường y tế để xây
dựng và tổ chức công tác bổ túc, huấn luyện cho cán bộ Điều dưỡng


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG
TẠI BỆNH VIỆN



×