Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Đề cương nghiên cứu khoa học cấp cơ b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.77 KB, 23 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ
SỞ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Nhóm nghiên cứu:
NGUYỄN THỊ THU N
PHẠM BÁ QUẾ
TRỊNH VĂN HÀ
ĐÀO THỊ THU HUYỀN


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh có xu hướng gia tăng do sự già đi
của dân số và sự gia tăng của các yếu tố nguy cơ . Năm 1990 tỉ lệ tử
vong đứng hàng thứ 6 toàn cầu và đến năm 2020 tỉ lệ tử vong đứng hàng
thứ 3 tồn cầu .
• Bệnh thường xuất hiện sau 40 tuổi , các yếu tố nguy cơ gây bệnh thường
do hút thuốc lá yếu tố nguy cơ lớn gây bệnh phổi mạn tính, do yếu tố
mơi trường , do tuổi cao , do nhiễm khuẩn ...
• Kèm theo tỉ lệ mắc bệnh ngày càng cao tiến triển bệnh ngày càng tăng và
chi phí khám chữa bệnh cao và hậu quả bệnh nặng nề , vì vậy bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính thật sự là một vấn đề sức khỏe
• Sự hiểu biết của người bệnh về BPTNMT còn hạn chế , cách sử dụng các
loại thuốc và sự hiểu biết về thuốc đang sử dụng chưa được rõ ràng .
Kèm theo đó là sự phịng bệnh là điều cần thiết mà số ít bệnh nhân có thể
biết được


ĐẶT VẤN ĐỀ


• Bệnh nhân bệnh phổi mạn tính vì những ảnh hưởng của bệnh gây ra hiện
tượng thiếu hụt dinh dưỡng do mệt mỏi chán ăn và sử dụng rất nhiều cho
công hô hấp nhưng lượng dinh dưỡng nạp vào rất ít , đó là một vịng
xoắn bệnh lý
• Ngoài những lần nhập viện do đợt cấp, trong giai đoạn bệnh ổn định ,
cần can thiệp truyền thông để tăng sự hiểu biết về bệnh ngăn chặn các
yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tiến triển nặng lên
• Các biện pháp can thiệp nhằm ngăn chặn các yếu tố nguy cơ bao gồm
chủ yếu phục hồi chức năng về hô hấp , cách sử dụng thuốc giãn phế
quản , sự hiểu biết về thuốc và các nguyên nhân gây bệnh bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Vì vậy chúng tơi đặt ra các mục tiêu để so sánh bệnh nhân sau khi được
can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe có những thay đổi,gồm các
mục tiêu sau :
1/ Khảo sát sự hiểu biết về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và cách sử
dụng thuốc đối với bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn trong giai đoạn
ổn định
2/ Đánh giá hiệu quả tư vấn giáo dục sức khỏe đối với bệnh nhân Bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1
• .  Phương pháp nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả cắt ngang: n = Z²
2 . Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân : bệnh nhân đến khám tại phòng CMU
bệnh viện 71TW gồm 120 bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu .
- Tiêu chuẩn loại trừ :
Bệnh nhân không ổn định về mặt lâm sàng, suy hơ hấp cấp, có bệnh lý
tim mạch, huyết áp khơng kiểm sốt được, bệnh tiểu đường, Bệnh nhân
khơng có khả năng hợp tác trong chương trình điều trị: không thực hiện
được các động tác, bất đồng ngôn ngữ, có khả năng thị lực kém , vận động
hạn chế .
Bệnh nhân liệu pháp oxy và thơng khí khơng xấm lấn tại nhà
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
Bệnh nhân bỏ hơn bốn buổi tham gia tư vấn


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.Phương pháp tiến hành
Thu dung bệnh nhân: Tất cả các bệnh nhân khi thu dung vào đều được
ghi nhận các chỉ số:
Khám lâm sàng
• Sinh niệu, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, SpO2
• Cân nặng, chiều cao, chỉ số khối lượng cơ thể ( BMI )
• Đo chức năng hô hấp điện tim .
Đánh giá các chỉ số, biến số bao gồm :
• Biến số và chỉ số về kiến thức, thái độ, thực hành BPTNMT

• Biến số về tình trạng sức khỏe và chức năng thơng khí người
BPTNMT: Mmrc và CAT
• Phân chia theo giai đoạn GODL 2019


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu : sau khi thu dung bệnh nhân được :
• Nhóm can thiệp: Bao gồm những bệnh nhân tham gia 8 buổi truyền thông
giáo dục sức khỏe. Nếu bệnh nhân nào không tham gia đủ 4 buổi sẽ phải
loại ra chương trình đề tài
• Truyền thông bao gồm :

- Sinh lý hô hấp và bệnh học BPTNMT
- Dùng thuốc trong BPTNMT và các kỹ năng dùng thuốc đường hít
- Cách luyện tập vận động an tồn hiệu quả
- Kỹ thuật thơng khí thơng đờm
- Nhận biết các đợt cấp BPTNMT và các biện pháp đối phó


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Oxy liệu pháp
- Cách bảo tồn năng lượng và đối phó với stress
- Dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


I . ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Tuổi và giới :
TUỔI
40 - 50
51 – 60
61 – 70
71 – 80
>80
TỔNG CỘNG
%

NAM

NỮ

10

0

30

0

30

20

20


10

0

0

90

30

75%

25%

Nhận xét: Số lượng bệnh nhân nam chiếm 75% lớn hơn số lượng bệnh nhân nữ
chiếm 25% trong quá trình làm thực nghiệm.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

II . KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU
KHI CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE.
Bảng 3.2 Kiến thức về phòng bệnh đối với bệnh nhân BPTNMT của nhóm trước và
sau nghiên cứu :
Phịng bệnh

ĐTNC

Trước can thiệp


Sau can thiệp
p

n= 120

%

n=120

%

Khơng hút thuốc

14

11,67%

14

11,67%

<0,001

Cai thuốc

34

28,2%

103


85,5%

<0,001

Khẩu trang

22

18,2%

30

24,8%

<0,001

36

29,5%

46

38,2%

<0,001

52

43,1%


7

6,1%

<0,001

Ăn uống điều độ
Không biết

Nhận xét : Sau các buổi tư vấn truyền thơng GDSK, bệnh nhân trong nhóm được can thiệp số
lượng bệnh nhân không hút thuốc không thay đổi11,67%, số lượng người bệnh cai thuốc lá
tăng lên 57,3%, số người bệnh nghĩ rằng đeo khẩu trang có giá trị giảm xuống 8,7%, số bệnh
nhân không biết giảm 37% , p< 0,001 có giá trị tham khảo


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
•Bảng 3.3 Kiến thức về thuốc giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định
của nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp :
ĐTNC

Trước can thiệp

Sau can thiệp

p

Kiến thức
n=120


%

n=120

%

GPQ dạng hít

7

5,8%

56

46,67%

<0,001

GPQ dạng uống

5

4,1%

68

56,8%

<0,001


Corticoide

2

1,7%

15

20,83%

<0,001

Khơng biết

98

81,6%

32

26,7%

<0,001

Nhận xét : Kiến thức của bệnh nhân biết về thuốc còn rất hạn chế trước can thiệp số
bệnh nhân không biết về thuốc 81,6%, sau can thiệp số bệnh nhân không biết đã giảm
nhiều chiếm tỉ lệ 26,7%.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.4 Kiến thức về thuốc giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định của
nhóm trước và sau nghiên cứu :
ĐTNC

Trước can thiệp

Sau can thiệp

p

Kiến thức
n=120

%

n=120

%

Cấp tính

18

15%

32

26,67%

<0,001


Mạn tính

34

28,4%

65

54,6%

<0,001

Mạn có đợt cấp

14

11,3%

24

19,4%

<0,001

Khơng biết

18

15,3%


11

9,2%

<0,001

Nhận xét : Sau nghiên cứu người bệnh đã biết được bệnh mạn tính có đợt cấp tăng lên
8,1% , số người bệnh khơng biết đã giảm xuống 6,1% với p< 0,001 có giá trị nghiên cứu .


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.5: Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân và triệu chứng của
BPTNMT trước và sau can thiệp :
Can thiệp
Kiến thức
Ngun nhân
Khói thuốc
Ơ nhiễm mơi trường
Khói bụi nghề nghiệp
Yếu tố di truyền
Khơng biết
Triệu chứng
Biểu hiện ho đờm
Khạc đờm
Khó thở
Cả 3 triệu chứng
Khơng biết

Trước can thiệp


Sau can thiệp

P

n=120

%

n=120

%

52
44
18
15
55

43,3%
36,3%
15,2%
12,1%
46,2%

106
93
41
25
9


88,8%
77,7%
34,4%
20,9%
7,5%

<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001

47
25
45
17
59

39,1%
20,8%
37,9%
14,1%
49,4%

87
42
96
34
9


72,9%
35,1%
79,7%
28,7%
7,3%

<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001

Nhận xét : sau 1 năm can thiệp người dân đã biết nguyên nhân gây nên BPTNMT do hút
thuốc tăng lên 45% , ô nhiễm môi trường tăng lên 41,4% , khói bụi nghề nghiệp tăng lên
12,2% , yếu tố di truyền 8,8% , bệnh nhân không biết giảm xuống 38,7% , với p<0,001


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
III. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐỐI VỚI THỰC HÀNH BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MẠN TÍNH.
Bảng 3.6 Kiến thức của người bệnh về dụng cụ hít trước và sau nghiên cứu :
Trước can thiệp

Sau can thiệp

p

Kiến thức


n=120

%

n=120

%

Sd bình xịt định liều đúng cách

12

10%

65

54,2%

<0,001

15

12,5%

78

65%

<0,001


14

11,67%

40

33,3%

<0,001

0%

60

50%

<0,001

Sử dụng dụng cụ tubuhaler đúng
cách
Sử dụng dụng cụ accuhaler đúng
cách
Thở chúm môi đúng cách

0

Nhận xét : Bệnh nhân trước can thiệp sử dụng bình xịt định liều đúng cách chiếm tỉ lệ rất ít,
sau khi được tư vấn và kiểm tra thường xuyên số lượng bệnh nhân sử dụng bình xịt có hiểu
quả đã tăng lên , với p < 0,001 có giá trị tham khảo .



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.7 Kết quả điểm CAT, mMRC, số đợt cấp trong năm và chức năng
thơng khí của người bệnh trước và sau can thiệp.
Chỉ số

Can thiệp

Trước can thiệp

n=120

%

Sau can thiệp

n=120

%

p

mMRC ≤ 1

63

53,2%

80


66,9%

<0,05

mMRC > 1

56

46,8%

39

33,1%

<0,05

CAT < 10
CAT ≥ 10

22
97

18,7%
81,3%

22
97

18,7%
81,3%


<0,05
<0,05

Đợt cấp 0
Đợt cấp ≥ 1
Trung bình mMRC
Trung bình CAT

65
54,0%
55
46,0%
1,47 ± 1,07
17,69 ± 5,87

77
64,0%
43
36,0%
1,17 ± 0,97
16,14 ± 4,88

<0,05
<0,05
<0,05
<0,05

Trung bình đợt cấp
Trung bình FEV1/FVC

Trung bình FEV1

0,76 ± 0,96
59,47 ± 8,71
59,96 ± 22,13

0,52 ± 0,81
59,07 ± 9,4
58,33 ± 22,42

<0,05
<0,05
<0,05

Nhận xét: Sau can thiệp tình trạng khó thở của bệnh nhân đã được cải thiện, tỷ lệ người
bệnh có điểm mMRC ≤ 1đã tăng lên 13,7% ; trung bình đợt cấp đã giảm từ 1,47 ± 1,07
xuống còn 1,17 ± 0,97 với p< 0,05; trung bình ddiemr CAT đã giảm 17,69 ± 5,87 xuống còn
16,14 ± 4,88 với p < 0,05 ; trung bình đợt cấp giảm từ 0,76 ± 0,96 xuống cịn 0,52 ± 0,81 .


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.8 Mức độ tắc nghẽn đường thở của người bệnh trước và sau can
thiệp:
Can thiệp

Trước
n=120

Phân loại


Sau
n=120
p

n

%

n

%

GODL 1

20

16,5%

20

17,3%

<0,05

GODL 2

61

51,1%


50

41,7%

<0,05

GODL 3

28

23,0%

40

33,1%

<0,05

GODL 4

11

9,4%

9

7,9%

<0,05


Nhận xét: Mức độ tắc nghẽn đường thở ít thay đổi theo từng giai đoạn, GODL 1 tăng lên từ
16,5% đến 17,3% ; GODLD 2 giảm từ 51,1% xuống còn 41,7% ;
GODL 3 tăng từ 23% đến 33,1% ; GODL 4 giảm từ 9,4% xuống còn 7,9%. Như vậy TTGGSK
đã duy trì chức năng cho người bệnh.


CHƯƠNG IV
I. BÀN LUẬN:
1/ Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới sự cải thiện kiến thức và thái độ của
người dân với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
Truyền thơng giáo dục sức khỏe đóng vai trị rất quan trọng việc cải thiện kiến thức, thái độ
và hành vi (KAP) cho người bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần bệnh nhân trước can
thiệp là chưa có kiến thức về bệnh tật của bản thân 95,5% người bệnh là có kiến thức chưa tốt,
85,2% là có thái độ chưa tốt và khơng có người bệnh nào thực hành tốt về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính . Vì vậy phải áp dụng truyền thông giáp dục sức khỏe trong điều trị ngoại trú
bệnh để nâng cao KAP cho từng người bệnh và đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất .
Sau can thiệp , kiến thức tốt của người bệnh tăng từ 4,8% đến 27,2%, thái độ tốt tăng từ
16,9% đến 57,8%, đó là ảnh hưởng tích cực giảm yếu tố có hại, tăng hành vi có lợi để nâng
cao sức khỏe tốt.



×