Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ BỘ VI SAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 68 trang )

YÊU CU

Sau khi học xong chương này người học có
khả năng :

Trình bày cấu tạo chung của một cầu chủ động .

Trình bày các kiểu bộ truyền động cuối cùng.

Trình bày các loại bán trục.

Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ
vi sai.

Phân tích các nguyên nhân, hư hỏng biện pháp
kiểm tra và sửa chữa cầu chủ động.
NỘI DUNG
CU CHỦ ĐỘNG VÀ BỘ VI SAI
CÔNG DỤNG
CU TRUYỀN ĐỘNG SAU
ĐƯỜNG TRUYỀN ĐỘNG
CỦA CÁC XE FF
ĐIỀU CHỈNH BỘ VI SAI
CÔNG DỤNG

Truyền công suất từ trục chủ động đến các
bánh xe sau.

Thay đổi hướng quay của trục chủ động một
góc 90


0
để quay trục bánh xe.

Tạo ra sự giảm tốc cuối cùng giữa trục truyền
động và bánh xe thông qua các bánh răng
truyền động cuối cùng.
CÔNG DỤNG

Chia tổng mô men xoắn tới các bánh xe chủ
động.

Cho phép sai lệch tốc độ giữa các bánh xe
khác nhau trong khi xe quay vòng.

Nâng đỡ trọng lượng cầu sau, toàn bộ hệ
thống treo và sắt xi.

Tác động như một thành phần mô men xoắn
khi có gia tốc và thắng
PHÂN LOẠI

Theo hệ thống treo:

Cầu chủ động trên hệ thống treo phụ thuộc

Cầu chủ động nằm trên hệ thống treo độc lập
PHÂN LOẠI

Theo vị trí của cầu:


Cầu trước chủ động.

Cầu sau chủ động.

Theo số lượng cặp bánh răng truyền lực
chính:

Một cặp bánh răng có tỷ số truyền cố định.

Hai cặp bánh răng có tỷ số truyền cố định.
YÊU CU

Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa.

Có độ bền cao, ít hư hỏng.

Truyền động tốt, đạt hiệu suất truyền động cao.

Hoạt động tốt với mọi điều kiện tải và đường xá.

CU TRUYỀN ĐỘNG SAU
CÁC LOẠI CU TRUYỀN
ĐỘNG

Cầu truyền động có hai loại:

Cầu chủ động và cầu bị động.

Cầu chủ động nâng đỡ các bộ phận của xe
và truyền động cho các bánh xe thông qua

các bán trục.

Cầu bị động cũng nâng đỡ các bộ phận của
xe nhưng không truyền động.

Hầu hết các xe ô tô con có động cơ đặt phía
trước và cầu sau là cầu chủ động.
NHIỆM VỤ

Truyền lực từ trục các đăng đến bánh xe sau.

Chia moment xoắn tới mỗi bánh xe chủ động
sau.

Thay đổi hướng quay của trục chủ động 1
góc 900 để quay trục bánh xe.

Tạo ra sự giảm tốc cuối cùng giữa trục truyền
động và trục bánh xe thông qua các bánh
răng truyền động cuối cùng.
NHIỆM VỤ

Khi cần thiết hộp vi sai trong cầu truyền động
cho phép các bánh xe có thể quay với tốc độ
khác nhau.

Đỡ trục sau, cụm phanh, hệ thống treo, và
sườn xe.

Tác động như một thành phần mô men xoắn

khi gia tốc và thắng
DÒNG CÔNG SUẤT CU SAU
1. Trục các đăng
2. Bánh răng quả dứa
3. Bánh răng vành chậu
4. Bánh răng bán trục
Trục các đăng
Truyền lực cuối cùng
Vi sai
Bán trục
Bánh xe chủ động
DÒNG CÔNG SUẤT CU SAU
DM CU SAU
CÔNG DỤNG CỦA DM CU

Làm giá đỡ, lắp đặt bộ vi sai, các bán trục và
bánh xe chủ động sau.

Phân phối mômen cho các bánh xe chủ động.

Điều khiển các bánh xe chủ động quay với
vận tốc khác nhau khi xe quay vòng.

Thu hút và truyền dẫn momen xoắn cầu sau
lên khung xe qua trung gian bộ nhíp lá, thanh
giữ hoặc ống xoắn.
CẤU TẠO DM CU SAU

Do nhiều phần làm bằng thép lá dày hàn dính
với nhau. Phần giữa của vỏ cầu được chế tạo

bằng thép đúc làm nơi gắn bộ vi sai. có hai
loại cơ bản:

Vỏ cầu rời: Được gắn với phần trước vỏ cầu

Vỏ cầu liền: Được chế tạo như một bộ phận của
vỏ cầu.
CẤU TẠO DM CU SAU

Loại vỏ cầu liền có hai kiểu cơ bản sau đây:

Loại BANJO được sử dụng nhiều hơn.

Loại SPLIT gồm hai hay nhiều phần ráp lại
với nhau, loại này ít phổ biến.
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
CUỐI CÙNG

Truyền công suất
nhận được từ trục thứ
cấp hộp số đến hộp vi
sai

Là một bộ bánh răng
bao gồm bánh răng
quả dứa và bánh răng
vành chậu.
TỈ SỐ TRUYỀN ĐỘNG CUỐI CÙNG

Tỉ số truyền của truyền lực cuối cùng

nằm trong khoảng 3:1 đến 5:1

Trong đó:

i: tỷ số truyền bộ truyền lực chính

Z
2
: số răng của bánh răng vành chậu

Z
1
: số răng của bánh răng quả dứa

Tỷ số truyền không được làm tròn
thành số nguyên để tránh cho cặp
bánh răng mòn đều, luôn ăn khớp cùng
nhau.
1
2
Z
Z
i =
1
2
Z
Z
i =
1
2

Z
Z
i =
1
2
Z
Z
i =
BÁNH RĂNG CHỦ ĐỘNG

Làm quay bánh răng vành chậu

Đầu ngoài của bánh răng quả dứa ăn khớp
then hoa của khớp các đăng phía sau.

Đầu trong ăn khớp với bánh răng vành chậu
Ổ ĐỠ BÁNH RĂNG QUẢ DỨA

Dùng hai ổ bi côn để
hạn chế lực và độ rơ
dọc trục.

Nhằm loại bỏ độ rơ
dọc trục người ta
đặt tải trọng ban đầu

Sử dụng các miếng
đệm chêm vào vị trí
đặt ổ bi đũa côn.
BỘ TRUYỀN LỰC

RĂNG CHẴN VÀ RĂNG LẺ

Bộ bánh răng răng chẵn là bộ truyền mà các
răng của bánh răng quả dứa ăn khớp vào
cùng một răng trong suốt thời kì hoạt động.

Bộ truyền lực răng lẻ là bộ truyền mà các
răng của bánh răng quả dứa không ăn khớp
vào cùng một răng trong mỗi vòng quay của
bánh răng vành chậu.
BÁNH RĂNG HYPOID

Tâm bánh răng quả dứa được hạ xuống dưới
lệch tâm của bánh răng vành chậu

Lúc hoạt động khớp răng và nhả răng giữa
hai bánh răng sẽ làm động tác "quét" .

×