BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
THỰC TẬP:
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
(CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG)
Giảng viên hướng dẫn : Th.S.PHẠM TRUNG HẢI
Sinh viên thực hiện
: CHU HUY HOÀNG
: NGUYỄN NGỌC NGA
Lớp
: ĐHQTKD11A5HN
HÀ NỘI - 2020
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày.......tháng........năm 2020
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG 6
NỘI DUNG 1:DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM...........................11
1.1 Xác định mục tiêu (vấn đề) của việc dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp..........................................................................................................11
1.2 Thu thập và phân tích sơ bộ nguồn dữ liệu (phân tích chuỗi thời gian thống kê)
................................................................................................................................11
1.3 Lựa chọn mơ hình và xây dựng mơ hình dự báo phù hợp...............................13
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH THIẾT KẾ (HOẶC CẢI
TIẾN) HỆ THỐNG SẢN XUẤT...........................................................................16
2.1 Phân tích quy trình và cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất sản phẩm được lựa
chọn........................................................................................................................16
2.1.1 Phân tích cơ cấu hệ thống sản x́t: Vitamin B1+B6+B12..........................16
2.1.2 Phân tích quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm........................................18
2.1.2.1 Mô tả các bước trong quy trình cơng nghệ sản x́t Vitamin B1+B6+B1218
2.1.2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản x́t Vitamin B1+B6+B12................Error!
Bookmark not defined.
2.2 Phân tích đánh giá địa điểm doanh nghiệp......................................................26
2.2.1 Xác định mục tiêu sử dụng để đánh giá các phương án địa điểm đặt cơ sở sản
xuất mới của doanh nghiệp....................................................................................26
2.2.2 Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm xây dựng
cơ sở sản xuất mới của doanh nghiệp....................................................................26
2.2.3 Xây dựng các phương án định vị..................................................................27
2.3 Phân tích mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp...............................................34
2.3.1 Xác định mục tiêu,tiêu chí của việc bố trí mặt bằng tại doanh nghiệp.........34
2.3.2 Xác định hình thức thiết kế bố trí mặt bằng sẽ sử dụng................................37
2.3.3 Bố trí cơng việc cho các nơi sản xuất...........................................................38
NỘI DUNG 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP.......................................43
3.1 Khái quát chung về hoạch định tổng hợp........................................................43
3.1.1 Khái niệm hoạch định tổng hợp....................................................................43
3
3.1.2 Mục tiêu của hoạch đinh tổng hợp................................................................43
3.1.3 Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp..............................................................43
3.1.4 Mối quan hệ giữa hoạch định tổng hơp và các hoạt động khác....................44
3.2 Xây dựng kế hoạch tổng hợp...........................................................................45
3.2.1 Xác định các chiến lược thuần túy có thể lựa chọn phù hợp với mục tiêu,
chính sách của doanh nghiệp.................................................................................45
3.2.2 Xác định chi phí liên quan cho từng chiến lược thuần túy đã lựa chọn........52
3.2.3 Xác định các phương án hoạch định.............................................................53
NỘI DUNG 4 : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LỊCH TRÌNH...................................57
SẢN XUẤT...........................................................................................................57
4.1 Xác định cơ sở dữ liệu làm căn cứ xây dựng lịch trình sản xuất tổng thể.......57
4.1.1 Khái niệm về lịch trình sản xuất tổng thể MPS............................................57
4.1.2 Xác định cơ sở dữ liệu cần thiết xây dựng lịch trình sản xuất tổng thể MPS58
4.2 Lập lịch trình sản xuất cho các tuần trong 2 tháng đầu kỳ kế hoạch tổng hợp đã
xây dựng:...............................................................................................................60
4.2.1 Các yếu tố cơ bản quá trình lập lịch trình sản xuất tổng thể.........................60
4.2.2 Cách thức tính toán các yếu tố trong lập trình sản xuất................................60
4.2.3 Xác định số liệu cụ thể cho quá trình lập lịch trình sản xuất tổng thể..........61
4.2.4 Lập lịch trình sản xuất...................................................................................62
NỘI DUNG 5:QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HOẠCH
ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ – MRP......................................................................63
5.1. Phân tích cách thức vận hành hệ thống kiểm soát tồn kho có nhu cầu độc lập
của doanh nghiệp...................................................................................................63
5.2 Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư thông qua việc xác định các yếu
tố đầu vào cơ bản của hệ thống và lập các kế hoạch tiến độ vật tư cho từng hạng
mục vật tư có nhu cầu phụ thuộc...........................................................................64
5.2.1 Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP......................................................64
5.2.2 Kế hoạch tiến độ vật tư theo trình tự các bước sau:......................................67
KẾT LUẬN............................................................................................................75
4
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh mẽ của các doanh
nghiệp hiện nay.Vấn đề sản xuất trở thành yếu tố vô cùng quan trọng đánh giá khả
năng cạnh tranh của hệ thống sản xuất trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện trình độ
phát triển của doanh nghiệp.Việc doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề sản xuất giúp
doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng tính hiệu quả trong quá trình làm việc, nâng cao
chất lượng của doanh nghiệp để thích ứng với thị trường. Sản x́t đóng vai trò
quyết định trong tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
Nội dung của quản trị sản xuất thể hiện trong thực hiện các chức năng
nhiệm vụ cơ bản của từng chức năng quản lý như hoạch định sản xuất, tổ chức,
điều hành và kiểm tra sản xuất. Để quản trị sản xuất,doanh nghiệp cần phải xây
dựng được những chỉ tiêu cụ thể, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
sản xuất và các giải pháp hoàn thiện quản trị sản xuất nhằm nâng cao năng suất
trong doanh nghiệp.
Vậy quản trị sản xuất là gì? Phương án thực hiện quản trị sản xuất như thế
nào? Con người, máy móc thiết bị được sử dụng hiệu quả tối ưu ra sao? Đó là bài
toán đặt ra đối với các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những đáp án khác
nhau, nhưng đều hướng đến mục đích chung là lợi nhuận kinh doanh, nâng cao
hoạt động sản xuất và phát triển vững chắc trên thị trường cạnh tranh ngày càng
khốc liệt như hiện nay.
Với lý do đó, nội dung trong bài thực tập lần này của em là: “Tìm
hiểu,nghiên cứu và phân tích hoạt động quản trị sản x́t tại Cơng ty Cổ phần
Dược Phẩm Cửu Long”
Bài thực tập quản trị sản xuất của em gồm 5 nội dung:
Nội dung 1: Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
Nội dung 2: Phân tích và ra quyết định thiết kế hệ thống sản xuất
Nội dung 3: Xây dựng kế hoạch sản xuất tổng hợp
Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch lịch trình sản xuất
Nội dung 5: Quản trị tồn kho và xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư -MRP
5
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU
LONG
I. Thơng tin khái qt
Tên giao dịch : CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 1500202535 cấp lần đầu ngày
09/11/2004, cấp thay đổi lần thứ 20 ngày 05/09/2019.
Vốn điều lệ : 568.328.240.000 đồng
Địa chỉ : Số 150 đường 14/9, phường 5, TP.Vĩnh Long, Tinh Vĩnh Long
Số điện thoại : 02703 822 533
Fax: 02703 822 129
Website: www.pharimexco.com.vn
Mã cổ phiếu: DCL
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành:
Năm 1976: hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh được sáp nhập thành tỉnh Cửu
Long, Xí nghiệp được phần Cửu Long và Cơng ty dược phẩm Cửu Long ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, phân phối dược phẩm, chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân.
Tháng 04/1984: Xí nghiệp Dược phẩm Cửu Long và Cơng ty Dược phẩm
Cửu Long sáp nhập thành Xí nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long. Xí nghiệp có
nhiệm vụ chính là sản x́t, lưu thơng phân phối thuốc, chế biển thuốc và xuất
nhập khẩu các mặt hàng dược phẩm.
Năm 1992: tỉnh Cửu Long được chia tách thành hai tỉnh Vĩnh Long và Trà
Vinh. Xí nghiệp Liên hiệp dược phẩm Cửu Long cũng được tách ra làm 2, bao
gồm công ty Dược Trà Vinh và Công ty Dược Cửu Long.
Tháng 11 năm 1992, công ty Dược Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược
và Vật tư y tế Cửu Long .
Tháng 09/2004: Cơng ty bắt đầu chuyển đổi loại hình từ doanh nghiệp nhà
nước sang công ty cổ phần theo chủ trương cổ phần hóa Doanh nghiệp của Chính
phủ.
Ngày 09/11/2004: Công ty với tên gọi mới là Công ty cổ phần dược phẩm
Cửu Long (DCL). Vốn diều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng.
6
1.2. Những cột mốc phát triển:
Năm 1997: Công ty liên doanh với Hàn Quốc thành lập nhà máy sản xuất
dụng cụ y tế Việt Nam - Hàn Quốc (gọi tắt là Vikimco), với công nghệ sản xuất
thế hệ mới của Hàn Quốc. Hiện nay là Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế trực thuộc
IDC.
Năm 2000: liên doanh với đối tác Canada của chung nhà máy Vicruncap,
áp dụng công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất Capsule (nang rỗng) các loại.
Hiện nay nhà máy Vicruncap với tên gọi mới là Nhà máy sản xuất Capsule trực
thuộc DCL.
Ngày 17/09/2008: Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long chính thức trở
thành cơng ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh
(HOSE) với mã giao dịch DCL.
Năm 2015 Công ty cổ phần Đầu tư F.I.T trở thành cổ đông lớn của Dược
Cửu Long và hiện nay DượcCửu Long là Công ty thành viên của Công ty cổ phần
Tập đồn F.I.T.
Năm 2016 - 2017, DCL góp vốn thành lập Công ty cổ phần Thiết bị y tế
Benovas, Công ty cổ phần dược phẩm Benovas, Công ty cổ phần thuốc ung thư
Benovas.
Đặc biệt, dự án xây mới Nhà máy sản xuất Capsule 3 đã hoàn thành, đưa
vào hoạt động tháng 8/2018, nâng công suất sản xuất đáp ứng nhu cầu thị
trường,tăng doanh thu tồn Cơng ty và góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà.
3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:
3.1. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, kinh doanh: Dược phẩm, Capsule các loại, trang thiết bị y tế cho ngành
dược, ngành y tế,..
3.2. Địa bàn kinh doanh:
- Hệ thống phân phối của DCL với hình thức bán trực tiếp, bán qua Công ty cổ
phần Dược phẩm Benovas, 10 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn và 61 nhà
phân phối trên phạm vi toàn quốc.
- Hệ thống ETC DCL trực tiếp tham gia thẩu tại các Sở y tế trên cả nước và cung
cấp hàng hóa trực tiếp đến tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế thơng qua hệ thống
chi nhánh của DCL trên tồn quốc.
7
- Capsule cung cấp năng cho các Công ty lớn chuyên sản xuất thuốc tân dược,
đông dược và thực phẩmchức năng trong nước
4. Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý
- Mô hình quản trị :
+ Đại hội đồng cổ đơng
+ Hội chồng quản trị
+ Ban kiểm soát
+ Ban Tổng Giám đốc
- Cơ cấu bộ máy quản lý :
5. Giá trị cốt lõi và tầm nhìn sứ mệnh
- Sứ mệnh: Kết nối và cải thiện cuộc sống của cộng đồng thông qua những giải
pháp sức khỏe tối ưu.
- Tầm nhìn: Là cơng ty Dược Việt Nam được đánh giá cao nhất bởi các bệnh
nhân,nhân viên và đối tác vì những sản phẩm và dịch vụ sáng tạo,dễ tiếp cận và
chăm sóc tốt nhất.
8
- Giá trị cốt lõi: Chúng tôi hiểu rằng,sự thành công của bất cứ doanh nghiệp nào
cũng đều được bắt nguồn từ những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp đó.Kể từ khi
trở thành một thành viên trong hệ thống tập đồn F.I.T,với định hướng chiến lược
từ cơng ty mẹ,Dược Cửu Long đã tạo nên những giá trị cốt lõi của công ty,là kim
chỉ nam dẫn đường cho Ban lãnh đạo và tồn thể nhân viên cơng ty đồng
tâm,đồng lịng xây dựng công ty ngày càng phát triển để trở thành cơng ty Dược
uy tín,được đánh giá bởi các bệnh nhân,nhận viên và các đối tác.
6.Nguồn lực của doanh nghiệp
- Cơ sở hạ tầng: DCL hiện sở hữu 4 nhà máy: bao gồm 2 nhà máy dược phẩm đạt
chuẩn GMP - WHO và nông trường dược liệu 40 ha tại Bình Phước, 1 nhà máy
sản xuất dụng cụ y tế, 1 nhà máy sản xuất viên nang cứng rỗng Vicancap. Đây là
đơn vị duy nhất tại Việt Nam sản xuất và cung ứng sản phẩm capsule (viên nang
cứng rỗng) các loại. Các nhà máy hiện chạy công suất tối đa, với công nghệ tiên
tiến được nhập từ Canada và Hàn Quốc.
- Nguồn lực lao động:
Tổng số lao động hiện có của công ty cuối năm 2019 là 982 người. Trong đó:
+ Trình độ trên Đại học: 15 người (1.5%)
+ Trình độ Đại học – Cao đẳng: 310 người (31.6%)
+ Trung cấp: 300 người (30.5%)
+ Sơ cấp và công nhân lành nghề: 357 người (36.4%)
- Nguồn lực tài chính: (Năm 2019)
+ Tổng giá trị tài sản: 1.712.471.440.846 đồng
7. Những kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong 3 năm gần đây ( 2017 – 2019)
9
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
765.341.797.858 804.179.613.967 752.014.228.599
Lợi nhuận từ hoạt động 88.321.973.273
kinh doanh
20.314.677.965
103.757.260.620
Lợi nhuận khác
9.930.608.209
-286.824.380
975.602.658
Lợi nhuận trước thuế
98.252.581.482
20.027.853.585
104.732.863.278
Lợi nhuận sau thuế
74.877.213.248
12.698.029.644
87.003.627.848
8. Định hướng phát triển
8.1. Các mục tiêu chủ yếu của Công ty
- Mục tiêu 5 năm: Là Công ty Dược Việt Nam được đánh giá hàng đầu trên thị
trường bởi các bệnh nhân, nhân viên và đối tác.
- Mục tiêu hoạt động:
+ Tập trung xây dựng nhóm hàng chiến lược có doanh số lớn và lợi nhuận cao.
+ Triển khai chiến lược sản phẩm mới. Xây dựng hệ thống sản xuất năng suất,
chất lượng, hiệu quả và kịp thời.
+ Duy trì tốt hệ thống quản lý chất lượng Ln xem uy tín thương hiệu, chất
lượng sản phẩm và đạo đức trong kinh doanh là mục tiêu hoạt động của Công ty.
8.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn
- Dự án đầu tư mở rộng Nhà máy sản xuất Capsule giai đoạn 4.
- Dự án xây mới Nhà máy sản xuất Vật tư y tế.
- Tăng cường đầu tư phát triển các sản phẩm tương đương sinh học, mục tiêu mỗi
năm có từ 3-4 sản phẩm đạt tương đương sinh học.
10
NỘI DUNG 1: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM
1. Xác định mục tiêu (vấn đề) của việc dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp
- Xác định mục tiêu (vấn đề) của việc dự báo đôi khi là khía cạnh khó khăn nhất
trong tồn bộ nhiệm vụ của người dự báo. Nó bao gồm việc tăng cường sự hiểu
biết sâu sắc của người làm dự báo về các vấn đề như: dự báo sẽ được sử dụng như
thế nào, ai cần đến dự báo và chức năng nào của dự báo sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức. Đó là cơng việc địi hỏi nhiều chi phí nhằm truyền đạt đến mọi
người có liên quan trong vấn đềlựa chọn dữ liệu, duy trì cơ sở dữ liệu và sử dụng
các dự báo cho kế hoạch tương lai.
- Trong quản lý doanh nghiệp, các vấn đề dự báo thường xoay quanh mục đích
phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy từng hoàn
cảnh cụ thể vấn đề dự báo cần được xác định sao cho nó có thể đáp ứng được
mong đợi của doanhnghiệp trong việc giải quyết các vấn đề ưu tiên đặt ra.Chẳng
hạn, chúng ta cần biết chính xác những sản phẩm gì cần dự trữ?Ai là người sử
dụng chúng?Thời hạn sản xuất mỗi loại sản phẩm là bao lâu? Mức cầu chưa thỏa
mãn mà công ty cần đáp ứng là bao nhiêu?…Đó là các vấn đề cần dự báo để phục
vụ nhiệm vụ quản lý của công ty.
- Cơ sở dự báo về nhu cầu sản xuất sẽ giúp cho bộ phận sản xuất lập các kế hoạch
sản xuất tổng hợp, điều chỉnh lại mức nhân lực, tồn kho trong trung hạn, lập lịch
trình sản xuất tổng thể và điều chỉnh các kế hoạch về nhu cầu vật tư trong ngắn
hạn.
2. Thu thập và phân tích sơ bộ nguồn dữ liệu (phân tích chuỗi thời gian
thống kê)
11
Đơn vị :Tấn
12
Năm
Quý
Giai đoạn
Sản lượng
2015
1
1
6842
2015
2
2
5841
2015
3
3
7654
2015
4
4
8923
2016
1
5
8854
2016
2
6
6770
2016
3
7
10066
2016
4
8
11221
2017
1
9
11634
2017
2
10
9932
2017
3
11
13125
2017
4
12
15453
2018
1
13
15962
2018
2
14
12604
2018
3
15
17352
2018
4
16
20297
2019
1
17
21078
2019
2
18
16503
2019
3
19
23044
2019
4
20
26394
Biểu đồ phân tán dữ liệu
250000000000
200000000000
150000000000
100000000000
50000000000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
Series 1
Series 2
3. Lựa chọn mơ hình và xây dựng mơ hình dự báo phù hợp
Kết quả thu được:
Model
R
R Square
a
1
.934
Adjusted R
Std. Error of the
Square
Estimate
.873
.866
2151.05704
a. Predictors: (Constant), thutu
Nhận xét:
+ R2 = 0.866 cho biết các biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 86.6% sự thay đổi của
sản lượng, còn lại 13,4% là do các yếu tố bên ngoài và sai số ngẫu nhiên.
+ Ta thấy R2 = 0.866 > 0.5 chứng tỏ đây là mơ hình dự báo tốt.
ANOVAa
Model
Sum of Squares
Regression
1
Residual
Total
df
Mean Square
570537349.715
1
570537349.715
83286835.235
18
4627046.402
653824184.950
19
F
123.305
Sig.
.000b
a. Dependent Variable: sanluong
b. Predictors: (Constant), thutu
Nhận xét: Giá trị F = 123.305 với Sig. của kiểm định F = 0.000 < 0.05, ta có thể kết
luận R2 của tổng thể khác 0.
=> Mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể ( R2 khác 0
chứng tỏ các biến độc lập có tác động đến các biến phụ thuộc)
13
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
T
Sig.
Coefficients
B
1
(Constant)
Thutu
Std. Error
3751.758
999.234
926.256
83.414
Beta
.934
3.755
.001
11.104
.000
a. Dependent Variable: sanluong
- Nhìn vào bảng Coefficients trên,kiểm định các giả thuyết sử dụng phần mềm SPSS:
các giá trị ở cột Sig đều < 0.05 => Các biến độc lập đều tác động có ý nghĩa thống kê
đến biến phụ thuộc.
- Nhìn vào hệ số của B ta có thể giải thích: Khi biến “Thutu” tăng 1 đơn vị thì biến
“sanluong” tăng 926.256 đơn vị.
- Ngồi ra hệ số B còn thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: Yếu tố B có hệ số
càng lớn thì có thể nhận xét rằng các yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn các
yếu tố khác trong mơ hình nghiên cứu.
14
Kết quả ta được biểu đồ thể hiện các điểm dữ liệu quan sát sản lượng - thời
gian và đường thẳng Y = 3751.758 + 926.256 t với R2 = 0.866
- Giá trị dự báo điểm sản lượng tiếp theo cho quý thứ 21 bằng: 23203.14211 tấn
Dự báo khoảng với độ tin cậy 96% (mức ý nghĩa 5%): [18220.14019;
28186.14402]
- Giá trị dự báo điểm sản lượng tiếp theo cho quý thứ 22 bằng: 24129.39850 tấn
Dự báo khoảng với độ tin cậy 96% (mức ý nghĩa 5%): [19079.05566;
29179.74133]
- Giá trị dự báo điểm sản lượng tiếp theo cho quý thứ 23 bằng: 25055.65489 tấn
Dự báo khoảng với độ tin cậy 96% (mức ý nghĩa 5%): [19932.85873;
30178.45105]
- Giá trị dự báo điểm sản lượng tiếp theo cho quý thứ 24 bằng: 25981.91128 tấn
Dự báo khoảng với độ tin cậy 96% (mức ý nghĩa 5%): [20781.76306;
31182.05949]
15
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
ERRSQ1
20
3503.57
16950630.04
4164341.7618
5838780.16246
Valid N (l
stwise)
20
Cột Mean cho giá trị trung bình bình phương sai số MSE = 4164341.7618
16
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH THIẾT KẾ (HOẶC CẢI
TIẾN) HỆ THỐNG SẢN XUẤT
I. Phân tích quy trình và cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất sản phẩm được
lựa chọn
1. Phân tích cơ cấu hệ thống sản xuất: Vitamin B1+B6+B12
STT
Tên phân
xưởng sản
xuất
Mô tả
Sản phẩm sản
xuất
1
Phân xưởng
làm sạch
Nguyên liệu vào kho sẽ được làm
sạch bằng máy theo đúng tiêu chuẩn
GMP. Loại trừ nguyên liệu không đủ
qui cách, sâu bệnh, men mốc, thối
hỏng.
Nguyên liệu
sạch bào chế
Vitamin
2
Phân xưởng
trộn nguyên
liệu
Số nguyên liệu đã được kiểm duyệt kỹ Nguyên liệu
càng trên sẽ được cân, chia thành các trộn theo đúng
mẻ. Máy trộn nguyên liệu sẽ tiến hành thành phần bào
trộn đều nguyên liệu.Khống chế kích
chế Vitamin
thước tiểu phân, cũng như độ ẩm của
bột.
3
Phân xưởng
phun sấy
Nguyên liệu sau khi được trộn sẽ được
đưa đến phân xưởng phun sấy với
nhiệt độ đầu vào 170oC, nhiệt độ đầu
ra là 60oC, tốc độ bơm dịch 30v/phút.
Nguyên liệu
bào chế hoàn
chỉnh
4
Phân xưởng
dập viên
Sau khi nguyên liệu được bào chế
xong sẽ được chuyển sang máy dập
viên. Máy dập viên sẽ tiến hành dập
viên, định hình sản phẩm. Các bộ chày
của máy có hình oval hoặc hình trịn
tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
Viên nén
Vitamin
5
Phân xưởng
bao phim
Giai đoạn bao phim tại nhà máy sản
xuất được thực hiện trên hai thiết bị
bao có thiết kế tương tự như nhau, nồi
bao có đục lỗ và hoạt động với 3 súng
phun. Quá trình bao phim này sẽ gồm
3 bước nhỏ.Đó là phun dịch bao, đảo
Viên nén bao
phim Vitamin
17
viên và tiến hành sấy viên.
6
Phân xưởng
đóng lọ,ép vỉ
Tùy theo đăng ký mà sản phẩm có thể
ép vỉ hay đóng lọ tùy theo yêu cầu của
doanh nghiệp. Quy trình sản xuất
thuốc viên nén chuẩn GMP sẽ thực
hiện đúng theo yêu cầu đó.
Lọ, vỉ chứa
Vitamin
+ Nếu đóng lọ thì sẽ sử dụng máy
đóng lọ. Máy có khả năng đếm đúng
số lượng viên theo tiêu chuẩn của mỗi
lọ.
+ Nếu ép vỉ sẽ sử dụng máy ép vỉ.Sau
khi thuốc được đưa vào vỏ, máy sẽ
tiến hành hàn vỏ nhơm kín.Đảm bảo
độ ẩm khơng khí khơng tác động được
vào thuốc bên trong.
7
Phân xưởng
đóng gói
Sản phẩm được đóng gói theo mẫu đã
đăng ký. Trên bao bì sản phẩm phải
ghi rõ thơng tin cần thiết để người tiêu
dùng tiện tra cứu, kiểm tra và theo dõi.
8
Phân xưởng
kiểm nghiệm
Đây là bước kiểm tra chất lượng cuối
cùng.Nếu bỏ qua bước này, sản phẩm
sẽ không được phép đưa vào lưu hành.
Kiểm tra xem sản phẩm có chất lượng
tốt và an tồn hay chưa.Tồn bộ các
cơng đoạn đều được kiểm soát bán
thành phầm đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra
của công đoạn này đạt mới chuyển
sang cơng đoạn tiếp theo.
Lọ,vỉ Vitamin
hồn chỉnh
Bảng 2.1. Bảng mô tả cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất Vitamin B1+B6+B12
của Công ty CP Dược Cửu Long
18
2. Phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
2.1. Mơ tả các bước trong quy trình cơng nghệ sản xuất Vitamin B1+B6+B12
Quy trình cơng nghệ sản x́t Vitamin B1+B6+B12 của Công ty Cổ phần
Dược Phẩm Cửu Long được thực hiện qua 9 bước,cụ thể:
Bước 1: Nhập nguyên liệu vào kho
Doanh nghiệp đã tiến hành đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp nguyên
liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn.Nguyên liệu là thành phần
cấu tạo lên thuốc.Vì vậy nó cần phải được ch̉n bị thật kỹ càng. Vì vậy ngun
liệu được nhập về phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Bước 2: Lấy mẫu đi kiểm nghiệm
Nguyên liệu sau khi được nhập về sẽ được mang đi tiến hành kiểm
nghiệm.Kiểm tra xem trong nguyên liệu có những chất độc hại nào không.Đồng
thời kiểm tra chất lượng của nguyên liệu.Loại bỏ các nguyên liệu không tương tác
được với nhau.
Bước 3: Chuyển nguyên liệu vào xưởng sản xuất
Chỉ khi 100% lô nguyên liệu đều qua kiểm duyệt mới được đưa sang xưởng
sản xuất. Nếu không đạt chuẩn, quy trình sẽ ngay lập tức dừng lại, Khơng được
phép sản xuất khi nguyên liệu không đạt chuẩn.
Bước 4: Tiến hành bào chế,chế tạo
Bắt đầu vào dây chuyền sản xuất. Số nguyên liệu đã được kiểm duyệt kỹ
càng trên sẽ được cân, chia thành các mẻ. Có máy trộn nguyên liệu sẽ tiến hành
trộn đều nguyên liệu.Khống chế kích thước tiểu phân, cũng như độ ẩm của bột.
19
Máy phun sấy tầng sôi
Tiến hành phun sấy tạo cốm, sau đó bao trộn bên ngồi sao cho phù hợp
với dạng bào chế.Tốc độ quay, thời gian trộn đều cần phải được kiểm soát liên
tục.
Máy trộn nguyên liệu
Để hỗn hợp sau khi trộn đạt được sự đồng đều tốt nhất, tất cả các quá trình
trộn đều phải được kiểm soát từ các yếu tố thuộc về thiết bị như thể tích làm việc,
tốc độ quay, thời gian trộn đến các yếu tố về nguyên liệu trước khi trộn cũng cần
phải được khống chế đó là kích thước tiểu phân, độ ẩm của bột,…
Bước 5: Dập viên bao phim
Sau khi nguyên liệu được bào chế xong sẽ được chuyển sang máy dập viên.
Máy dập viên sẽ tiến hành dập viên, định hình sản phẩm. Các bộ chày của máy có
hình oval hoặc hình trịn tùy theo u cầu của sản phẩm.
20