Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.79 KB, 29 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN NGÔN NGỮ HỌC
===========  ==========
PHẠM MINH TIẾN




ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG HÁN
(CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)




TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 6222.01.01



HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. Nguyễn Văn Khang






HÀ NỘI – 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


===========  ==========





ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG HÁN
(CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)




TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 6222.01.01 (5.04.08)












HÀ NỘI – 2008




Công trình được hoàn thành tại : Viện Ngôn ngữ học - Viện khoa
học Xã hội Việt Nam


Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Nguyễn Văn Khang



Phản biện 1 :

Phản biện 2 :

Phản biện 3 :






Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại: Viên ngôn ngữ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
vào hồi …giờ ………ngày ……tháng …… năm ……



Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc Gia
- Thư viện Viện Ngôn ngữ học
- Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội

1

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Thành ngữ luôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các đơn vị
từ vựng, có giá trị biểu đạt độc đáo, tinh tế, hình tợng, cô đọng và súc
tích.
Thành ngữ còn giúp cho các dân tộc tìm đợc bản sắc văn hoá
riêng của mình qua ngôn ngữ.
Lớp thành ngữ có cấu trúc của phép so sánh tu từ (mà luận án gọi
là thành ngữ so sánh) không những chứa đựng cấu trúc hình thái của Hán
ngữ cổ kim, mà còn ẩn chứa đầy đủ cuộc sống xã hội và t duy của
dân tộc Hán. Quan trọng là vậy, nhng các công trình nghiên cứu về
thành ngữ so sánh tiếng Hán lại quá ít.
Việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ giữa hai ngôn ngữ tiếng Hán
và tiếng Việt thì cha xứng với tầm quan trọng của nó.
Vì thế, chúng tôi chọn thành ngữ so sánh tiếng Hán và đối chiếu nó
với thành ngữ so sánh tiếng Việt làm đối tợng nghiên cứu của luận án.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đặc điểm cấu trúc hình thái - đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ
so sánh tiếng Hán.
- Nét văn hoá trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt.
- Vận dụng vào việc đối dịch và giảng dạy tiếng Hán.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích
Luận án nhằm làm nổi bật những đặc điểm sau:
- Góp phần vào giải quyết vấn đề lí luận về phép so sánh trong
ngôn ngữ.
- Nêu bật những đặc trng của ngôn ngữ đơn lập đợc thể hiện
trong cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh, chỉ ra những đặc trng t

duy và nét văn hoá dân trong thành ngữ so sánh.
- Bộc lộ những nét tơng đồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ Hán và
Việt.
3.2. Nhiệm vụ
Luận án đề ra những nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Hệ thống hoá lí luận về thành ngữ.
- Chỉ ra những đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh
tiếng Hán, nêu lên những đặc điểm ngữ nghĩa có gắn với văn hoá của lớp
thành ngữ so sánh tiếng Hán.
- Chỉ ra những nét văn hoá và t duy dân tộc giống và khác nhau
đợc thể hiện trong lớp thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt,
2

- Tìm ra những nét tơng đồng và dị biệt về đặc điểm ngôn ngữ, và
đặc trng văn hoá giữa hai ngôn ngữ tiềm ẩn trong lớp thành ngữ so sánh.
- Vận dụng vào đối dịch và giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên Việt
Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng một số phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp đối chiếu
- Phơng pháp miêu tả.
- Phơng pháp phân tích thành tố và ngữ nghĩa.
- Phơng pháp thống kê.
5. Giới hạn phạm vi t liệu khảo sát
Chúng tôi thu thập các đơn vị thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng
Việt, chủ yếu dựa vào một số cuốn từ điển thành ngữ tiếng Hán và thành
ngữ tiếng Việt đang đợc lu hành rộng rãi.
6. ý nghĩa của luận án
6.1. ý nghĩa lý luận
- Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vào lý luận thành

ngữ học nói chung, và thành ngữ của những ngôn ngữ mang đặc tính đơn
lập âm tiết tính nh tiếng Hán và tiếng Việt.
- Góp phần làm nổi bật vai trò của yếu tố văn hoá bộc lộ trong
thành ngữ.
- Góp phần vào lý luận giảng dạy ngôn ngữ với t cách là ngoại
ngữ trên phơng diện lỗi ngôn ngữ và lỗi văn hoá.
6.2. ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần giúp nắm vững những đặc trng cơ bản một cách hệ
thống về lớp thành ngữ so sánh tiếng Hán.
- Giúp cho họ nhìn nhận đợc những điểm giống và khác nhau,
đồng thời sử dụng chúng một cách chuẩn xác hơn trên phơng diện ngôn
ngữ - văn hoá giữa hai ngôn ngữ.
- Góp phần vào công việc phiên biên dịch, công việc biên soạn từ
điển
- Gợi mở hoặc có thêm hớng đi mới cho những ngời nghiên cứu
tiếp sau.
7. Bố cục của luận án
Luận án, ngoài Phần mở đầu, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đợc
chia thành năm chơng với các nội dung cụ thể nh sau:
Chơng 1: Cơ sở lí luận của luận án
3

Chơng 2: Đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh
tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)
Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh tiếng Hán
(có đối chiếu với tiếng Việt)
Chơng 4: Nét văn hoá - t duy dân tộc trong thành ngữ so sánh
tiếng Hán (trong sự đối chiếu với tiếng Việt)
Chơng 5: Phơng thức chuyển dịch thành ngữ so sánh từ tiếng
Hán sang tiếng Việt và vận dụng vào việc dạy học cho sinh viên Việt

Nam


























4

Chơng 1: Cơ sở lí luận của luận án

1.1. Khái quát chung về thành ngữ tiếng Hán
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và các bình diện nghiên cứu thành ngữ
tiếng Hán
Nhóm nghiên cứu từ điển chú ý đến đặc điểm của thành ngữ từ rất
sớm, nhng chỉ từ khi tác giả Chu Tổ Mô (1954) nghiên cứu thành ngữ
Hán từ góc độ từ vựng, thì các nhà ngôn ngữ mới quan tâm đến tính từ
vựng của thành ngữ.
1.1.2. Quan niệm về thành ngữ tiếng Hán
Thành ngữ là bộ phận tiêu biểu của ngữ cố định có cấu trúc ổn định,
thờng là kết cấu bốn chữ, đợc sử dụng theo thói quen, có tính lịch sử,
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, mang nghĩa biểu trng, không phải phép
công cơ học nghĩa mặt chữ của các yếu tố cấu tạo, có chức năng tơng
đơng với từ.
1.1.3. Phân định ranh giới thành ngữ Hán với các đơn vị kế cận
1.1.3.1. . Thành ngữ và quán ngữ
1.1.3.2. Thành ngữ và tục ngữ
1.1.3.3. Thành ngữ và yết hậu ngữ
Khu biệt Thnh
ng
Quán ngữ Tục ngữ Y.hậu ngữ
Âm tiết
4 3 K. xác định

k. xác định
Kết cấu
đa dạng

Đ.tân, C.phụ

chủ vị Câu đố lời

giải
Xuất xứ
văn bản cổ

khẩu ngữ khẩu ngữ khẩu ngữ
Chức năng
từ từ Câu câu
Lỏng chặt
chặt lỏng lỏng chặt
Biểu đạt
da dạng phê phán kinh nghiệm

đa dạng
1.1.4. Phân loại thành ngữ Hán
1.1.4.1. Phân loại thành ngữ theo cấu trúc cú pháp
Thành ngữ có cấu trúc đẳng lập, chính phụ, động bổ, động tân, chủ
vị, nối tiếp, kiêm ngữ, tỉnh lợc
1.1.4.2. Phân loại thành ngữ theo quan hệ ngữ nghĩa
Thành ngữ có quan hệ nghĩa dạng tổ hợp, tổng hợp, dung hợp
1.1.4.3. Phân loại thành ngữ từ phơng tiện tu từ
Thành ngữ có cấu trúc so sánh, ẩn dụ, tợng thanh
Ngoài ra, tác giả Mạc Bằng Linh ( -2001) còn chia thành
ngữ Hán thành 24 dạng thành ngữ nằm trong các trờng nghĩa khác.
5

1.2. Khái quát thành ngữ tiếng Việt
1.2.1. Vài nét về lịch sử và các hớng nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt
Năm 1921 Phạm Quỳnh đã công bố công trình đầu tiên về thành
ngữ tiếng Việt, nhng phải đến những năm 60 của thế kỉ 20, thành ngữ
tiếng Việt mới đợc đa lên một tầm cao mới.

1.2.2. Định nghĩa thành ngữ tiếng Việt
Thành ngữ là bộ phận tiêu biểu của ngữ cố định, Có cấu trúc
hình thái ổn định, hoàn chỉnh và bóng bảy về mặt ngữ nghĩa,
thờng mang theo nét nghĩa biểu trng, có văn phong khẩu ngữ và
thờng có vần điệu, là đơn vị ngôn ngữ văn hoá.
1.2.3. Phân định thành ngữ tiếng Việt với các đơn vị giáp ranh
1.2.3.1. Thành ngữ và từ ghép
1.2.3.2 Ranh giới giữa thành ngữ với cụm từ tự do
1.2.3.3. Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ
1.2.3.4. Ranh giới giữa thành ngữ và quán ngữ
Bảng 1.1. Nét giống và khác nhau giữa thành ngữ và các đơn vị
giáp ranh
Nét khu
biệt
Đơn vị
Tiêu chí
Từ
ghép

Ctừ tự
do
Thành
ngữ
Tục
ngữ

Quán
ngữ
cấu trúc Cố định + - + + +
ngữ âm Hài hoà - - + + -

ngữ nghĩa Nghĩa đen + + - - +
Định danh + + + - - ngữ nghĩa
Thông báo - - - + -
ngữ pháp Bộ phận câu + + + - +

1.2.4. Phân loại thành ngữ tiếng Việt
1.2.4.1. Phân loại thành ngữ theo tính chất của từ
1.2.4.2. Phân loại thành ngữ dựa vào cấu trúc
1.2.4.3. Phân loại thành ngữ theo tiêu chí tu từ học
1.3. Giá trị thành ngữ trong ngôn ngữ
1.3.1. Thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ
1.3.2. Thành ngữ là sản phẩm hoá thạch sống, lớp trầm tích của ngôn ngữ
1.4. Bức tranh chung về thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt
1.4.1. So sánh- nhận thức chung về so sánh
1.4.1.1. Tìm hiểu nội hàm thuật ngữ so sánh
So sánh đang đợc nhìn nhận theo hai khuynh hớng:
- Khuynh hớng thứ nhất chủ trơng tách so sánh ra khỏi đối chiếu.
6

- Khuynh hớng thứ hai lại cho rằng, trong so sánh đã bao hàm đối
chiếu. Cách nhìn nhận của luận án về so sánh nghiêng về khuynh hớng
thứ hai.
1.4.1.2. Phân loại so sánh
Dựa vào tính chất sự vật hiện tợng đợc đa ra so sánh, các nhà
ngôn ngữ chia so sánh thành hai loại: so sánh logíc và so sánh tu từ.
Phơng thức so sánh sử dụng trong thành ngữ so sánh, mang đặc
điểm và tính chất của so sánh tu từ.
1.4.2. Khái quát chung về thành ngữ so sánh
1.4.2.1. Định nghĩa thành ngữ so sánh
Thành ngữ so sánh là những thành ngữ đợc hình thành dựa trên

cấu trúc của so sánh. Ví dụ: (đảm đại nh đẩu) = gan cóc tía
tức nh bò đá, thấp thoáng nh đĩ chơi trăng, ngang cành bứa .v.v.
1.4.2.2. Cấu trúc tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Hán
Công thức tổng quát là: A (t) R B. Ví dụ: (đảm
tiểu nh thử) mật nhỏ nh chuột = nhát nh cáy
1.4.2.3. Cấu trúc tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Việt
Công thức tổng quát nhất của thành ngữ so sánh tu từ trong tiếng
Việt sẽ là: A (t) R B. Ví dụ: cổ ngẳng nh cổ cò, mắt cay nh xát
ớt
Công thức tổng quát của thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt
là giống nhau.
Trong công thức trên, A là yếu tố so sánh, (t) là yếu tố tơng đồng,
R là từ ngữ so sánh, B là yếu tố tham chiếu.
1.4.2.4. Vị trí của thành ngữ so sánh trong kho tàng thành ngữ
tiếng Hán và tiếng Việt
- Số lợng thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt chiếm tỉ lệ
khá cao trong kho tàng thành ngữ.
- Có đặc điểm riêng biệt về hình thái cấu trúc và khác biệt về đặc
trng.
1.4.2.5. Nét văn hoá đợc phản ánh trong thành ngữ so sánh
Thành ngữ so sánh đợc hình thành nhờ vào mối t duy liên tởng,
mà mối t duy liên tởng ở mỗi dân tộc khác nhau là khác nhau. Ví dụ:
(hạ bút nh thần) = viết văn nhanh và hay
rách nh tổ đỉa, răng nh bàn cuốc, nhảy nh choi choi

7


Chơng 2: đặc điểm cấu trúc Hình thái của thành
ngữ so sánh tiếng Hán (đối chiếu với tiếng việt)

2.1. Đặt vấn đề
2.1.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ so sánh trong tiếng Hán (liên
hệ với tiếng Việt)
(1).
(Đôi mắt có hồn của anh giống nh bầu trời mùa thu, trong xanh
và thăm thẳm)
Cấu trúc phép so sánh trong tiếng Hán hiện đại: A - R - B t
(4).
(Thần tăng ân nặng nh núi, quả nhân biết lấy gì mà tạ ơn)
Cấu trúc của phép so sánh tu từ trong tiếng Hán cổ đại: A - t - R - B
Cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Hán trùng khớp với trật tự của
phép so sánh Hán ngữ cổ đại, và cấu trúc tổng quát của phép so sánh
và thành ngữ so sánh tiếng Việt trùng khớp với nhau.
2.1.2. Cách thức phân loại thành ngữ so sánh
2.1.2.1. Cách thức phân loại phép so sánh tu từ
Các nhà Hán ngữ học nhất trí chia phép so sánh tu từ thành ba loại
lớn: so sánh tu từ dạng hiện, so sánh tu từ dạng ẩn và so sánh dạng ngầm.
2.1.2
.2. Phân loại thành ngữ so sánh
Trong luận án này, chúng tôi cho rằng thành ngữ so sánh chỉ có hai
dạng: so sánh dạng hiện và so sánh dạng ẩn, đồng thời dựa vào sự xuất
hiện hay vắng mặt của các yếu tố R trong cấu trúc so sánh, để tiến hành
khảo sát thành ngữ so sánh.
2.2. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh
tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt)
2.2.1. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của các thành ngữ so sánh
dạng hiện
Trong tiếng Hán, thành ngữ dựa trên cấu trúc của loại so sánh tu từ
dạng hiện là những thành ngữ mà trong cấu trúc bề mặt của nó xuất hiện
yếu tố R

2.2.1.1. Cấu trúc A- t - R - B
(xuân thâm tự hải) xuân sâu nh biển cả = muôn nơi
tng bừng sắc xuân.
da trắng nh ngà, cổ ngẳng nh cổ cò, chạy nhanh nh
8

2.2.1.2. Cấu trúc so sánh A- R - B
(vị nh kê lặc) vị nh gân gà = vô vị, không còn mùi
vị gì
phúc đẳng hà sa, cời nh nắc nẻ
2.2.1.3. Cấu trúc so sánh t- R- B
(dị nh phản chởng) = dễ nh trở bàn tay.
dai nh đỉa đói, đông nh kiến cỏ, hiền lành nh cục đất, im lặng
nh tờ
2.2.1.4. Cấu trúc so sánh R B
1/ Cấu trúc so sánh R B dạng đơn
(nh hổ thiêm dực) = nh hổ thêm cánh
2/ Cấu trúc so sánh phức (R-B1-R-B2)
(nh giao nh tất) nh keo nh sơn = dính nh keo
sơn.
2.2.1.5. Cấu trúc thành ngữ so sánh thang độ
Là dạng thành ngữ biểu thị so sánh hơn, kém và nhất. Ví dụ:
(nguy luỹ noãn) nguy hơn trứng kê lên cao = nh trứng quẩy
đầu gậy.
2.2.2. Thành ngữ so sánh dạng ẩn
Trong tiếng Hán, thành ngữ dựa trên cấu trúc của loại so sánh tu từ
dạng ẩn là những thành ngữ mà trong cấu trúc bề mặt của nó không xuất
hiện yếu tố R
2.2.2.1. Cấu trúc đơn A-B
(nhân lão châu hoàng) con ngời bớc vào tuổi già nh

ngọc trai đã ngả sang màu vàng = ngời về già trở nên vô dụng.
thắt đáy lng ong (thắt đáy giống nh lng ong)
2.2.2.2. Cấu trúc kép A1-B1-A2-B2
(xa thủy mã long) xe nối tiếp nhau nh nớc chảy, ngựa
nối đôi nhau nh một con rồng = ngựa xe nh nớc.
da ngà mắt phợng, mình hạc xác ve, bụng bàn mai chân bàn cuốc
2.2.2.3 Cấu trúc B A
(dăng đầu vi lợi) lợi lộc nhỏ bằng đầu ruồi = lợi bằng
móng tay.
9

2.2.2.4 Cấu trúc B-

-A
(dợc thạch chi ngôn) lời nói nh thuốc chữa bệnh =
những lời khuyên giải chân thành.
2.2.2.5. Cấu trúc kép B1-A1-B2-A2
(hạc phát đồng nhan) tóc trắng nh lông hạc, mặt hồng
hào nh hài đồng = già mà da dẻ vẫn hồng hào
Tuy nhiên, trong thành ngữ so sánh tiếng Việt cũng xuất hiện một
số cấu trúc so sánh, mà trong quá trình khảo sát thành ngữ tiếng Hán
chúng tôi không tìm thấy. Bao gồm hai cấu trúc dới đây:
Cấu trúc: A t B. Ví dụ: phận mỏng cánh chuồn
Cấu trúc: t B; t1 B1 t2 B2. Ví dụ: đặc cán mai
2.3. Biến thể của thành ngữ so sánh
2.3.1. Phơng thức thay đổi các yếu tố cấu tạo nên thành ngữ so sánh
Phơng thức sử dụng các từ ngữ biểu thị mức độ so sánh khác nhau,
tạo nên các biến thể của thành ngữ so sánh. Ví dụ:
(môn đình nh thị) (môn đình nhựơc thị) =
cửa nhà quan ngời đông nh họp chợ.

nhẹ nh lông hồng, nhẹ tựa lông hồng
2.3.2. Phơng thức thay đổi cấu trúc so sánh
Phơng thức thay đổi thành tố hoặc thêm bớt yếu tố từ ngữ biểu thị
mức độ so sánh, làm cho thành ngữ so sánh đó chuyển từ dạng thức so
sánh ẩn sang dạng thức so sánh hiện. Ví dụ:
(phá trúc chi thế) cái thế của tre đang đợc trẻ,
(thế nh phá trúc) = thế nh trẻ tre.
lử cò bợ - lử nh cò bợ; ngang cành bứa - ngang nh cành bứa
2.4. Tiểu kết chơng 2
Cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Hán giống với cấu trúc của
phép so sánh tiếng Hán cổ đại, thành ngữ so sánh tiếng Việt là trùng
khớp nhau. Cấu trúc tổng quát của cả thành ngữ so sánh tiếng Hán và
tiếng Việt là A (t) R- B.
Dựa vào sự ẩn hiện của yếu tố từ ngữ so sánh R mà chia thành ngữ
so sánh tiếng Hán và tiếng Việt thành hai loại lớn: thành ngữ so sánh
dạng hiện và thành ngữ so sánh dạng ẩn. Tiếp đó, tiến hành khảo sát để
tìm ra đặc điểm cấu trúc hình thái của từng tiểu loại thuộc hai nhóm
10

thành ngữ so sánh trên. Đồng thời tiến hành liên hệ đều đặn với những
trờng hợp tơng ứng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt.
Biến thể là hiện tợng xảy ra phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ.
Thông thờng, thành ngữ so sánh tiếng Hán dựa vào thủ pháp thay đổi
cấu trúc so sánh hoặc các yếu tố, nhng không thay đổi số lợng âm tiết
trong cấu trúc. Trong tiếng Việt, ngời ta thờng sử dụng thủ pháp bổ
sung thêm các bổ tố vào cấu trúc theo xu hớng phá vỡ kết cấu bốn âm
tiết.


Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so

sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)
3.1. Khái quát ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh
3.1.1. Khái quát về ngữ nghĩa trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và
tiếng Việt
3.1.1.1. Các tầng nghĩa trong thành ngữ so sánh
Thành ngữ so sánh tiếng Hán cũng nh tiếng Việt, luôn chứa đựng
hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) và tầng nghĩa bóng (nghĩa
thành ngữ), khái quát mối quan hệ đó bằng sơ đồ sau:
Nghĩa đen

liên
tởng
Yếu tố A yếu tố (t) Yếu tố B


Nghĩa bóng

Tính khái quát về nghĩa ở các thành ngữ so sánh cụ thể là khác
nhau, có thể có mấy loại chính sau:
3.1.1.2. Quan hệ các tầng nghĩa trong thành ngữ so sánh
a/ Nghĩa bóng của thành ngữ so sánh trùng với nghĩa đen.
(tận nh nhân ý) hoàn toàn + nh + ý muốn + của con
ngời= Hoàn toàn nh ý
b/ Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen .
(giang sơn nh hoạ) non nớc đẹp nh tranh vẽ= non
nớc hữu tình
11

c/ Nghĩa bóng của thành ngữ hoàn toàn nằm ngoài nghĩa đen.
(nhất nhật tam thu) một ngày dài bằng ba thu = khắc

khoải chờ mong (Trong Kinh thi có viết: , nhất
nhật bất kiến nh tam thu hề, nghĩa là một ngày không gặp tựa nh cách
nhau đã ba năm, từ đó hình thành nghĩa bóng nh trên của thành ngữ).
3.1.2. Các dạng tổ hợp nghĩa của thành ngữ so sánh (có liên hệ với
tiếng Việt)
3.1.2.1. Dạng tổ hợp nghĩa theo quan hệ qui tụ trong thành ngữ so
sánh
Tổ hợp nghĩa theo quan hệ qui tụ, có nghĩa là gánh nặng ngữ nghĩa
của thành ngữ rơi vào một yếu tố trong cấu trúc của nó.
- Loại thành ngữ so sánh Hán có nghĩa hạt nhân nằm ở (t). Ví dụ:
(gia bần nh tẩy) nhà nghèo nh bị giặt = nghèo rớt
mồng tơi ( nghĩa hạt nhân của thành ngữ là nghèo, yếu tố B chỉ mang
nghĩa bổ sung).
- Loại thành ngữ so sánh có nghĩa hạt nhân nằm ở B. Ví dụ:
(nh thích phụ trọng) = nh đợc trút gánh nặng.
Trong thành ngữ so sánh tiếng Việt, khi khuyết yếu tố (t) trong cấu
trúc bề mặt, nghĩa hạt nhân của thành ngữ cũng đợc nhận định giống
với nghĩa hạt nhân trong thành ngữ so sánh tiếng Hán. Nhng khi cấu
trúc bề mặt ấy xuất hiện yếu tố (t), tình hình có phần phức tạp hơn. ở
thành ngữ so sánh loại này, nghĩa hạt nhân rơi vào yếu tố (t) hay yếu tố B
còn phụ thuộc vào tính điển hình của nó.
Nếu yếu tố B mà gần gũi, quen thuộc (có tính điển hình cao) đối
với ngời bản ngữ, và chỉ biểu hiện một đặc tính duy nhất cho đối tợng
duy nhất, thì nghĩa hạt nhân sẽ rơi vào B. Ví dụ: trắng nh trứng gà bóc,
to nh bồ sứt cạp
Nếu yếu tố B đợc dùng tham chiếu cho hai tính chất, thì B không
đảm nhận đợc vai trò hạt nhân nghĩa.Ví dụ: sớng nh tiên, đẹp nh
tiên (tiên biểu trng cho sắc đẹp và niềm sung sớng).
3.1.2.2. Dạng tổ hợp nghĩa theo quan hệ đẳng kết trong thành ngữ
so sánh

Trong các thành ngữ so sánh này, thì các yếu tố cấu tạo nên thành
ngữ tơng đồng, cận nghĩa hay liên quan với nhau về mặt ngữ nghĩa, đan
cài vào nhau để hình thành ý nghĩa so sánh. Ví dụ:
12

(nh kim tự ngọc) nh vàng nh ngọc = lá ngọc cành
vàng.
Ví dụ: nh keo nh sơn, nh điên nh dại,
Quan hệ ngữ nghĩa đẳng kết thông qua mối quan hệ mật thiết của
các đối tợng trong vế B làm tăng tính hình ảnh và hàm ý so sánh cho cả
thành ngữ.
3.1.2.3. Dạng tổ hợp nghĩa theo quan hệ đối kết trong thành ngữ so
sánh
Một số thành ngữ so sánh trong tiếng Hán và tiếng Việt đợc hình
thành dựa trên quan hệ tổ hợp của các yếu tố có ngữ nghĩa tơng phả. Ví
dụ:
= khẩu phật tâm xà (yếu tố có ngữ nghĩa tơng phản
theo cách nhìn nhận của ngời Hán là (phật), (xà); yếu tố
(khẩu), (tâm) nằm trong trờng nghĩa biểu thị bộ phận cơ thể).
khẩu phật tâm xà, nh trời nh biển
Loại hình tổ hợp nghĩa theo quan hệ này trong thành ngữ so sánh
tiếng Việt, có cả trong cấu trúc so sánh dạng hiện, dạng ẩn.
3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của các yếu tố cấu tạo nghĩa trong thành
ngữ so sánh
Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa và trờng nghĩa của
các yếu tố tham gia vào cơ trình tạo nghĩa của thành ngữ so sánh.
3.2.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố A trong thành ngữ so sánh tiếng
Hán
3.2.1.1. Yếu tố A biểu thị sự vật, hiện tợng
3.2.2.2. Yếu tố A là những từ ngữ chỉ hoạt động

3.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố (t) trong thành ngữ so sánh
Sự khác biệt nữa ở yếu tố (t) trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và
thành ngữ so sánh tiếng Việt, đó là trong tiếng Hán, yếu tố (t) chỉ do tính
từ đảm nhận, còn trong thành ngữ so sánh Việt, ngoài tính từ ra, còn do
từ láy đảm nhận. Ví dụ: chấp chới nh thầy bói cúng thánh, hùng hục
nh trâu húc mả
3.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố B trong thành ngữ so sánh tiếng
Hán (đối chiếu với tiếng Việt)
3.2.3.1. Giá trị ngữ nghĩa của yếu tố B
Về vấn đề này, tác giả Hoàng Văn Hành nhận định rằng: Trong
thành ngữ so sánh mà mô thức là A (t) nh B, thì chỉ cho cái so sánh là
13

hàm ngôn, có tính biểu trng ngữ nghĩa [20]. Yếu tố B thờng có những
đặc điểm ngữ nghĩa cụ thể dới đây.
1/ B biểu thị mức độ về mặt tính chất, trạng thái.
2/B biểu thị một trạng huống, tình cảnh
3.2.3.2. Yếu tố B là những từ ngữ liên quan đến loài vật
3.2.3.3. B là những từ ngữ biểu thị những đồ vật, hiện tợng và các
thực thể quen thuộc thờng dùng
3.2.3.4. Yếu tố B là các từ ngữ liên quan đến hiện tợng tự nhiên và
địa hình
3.2.3.5. Yếu tố B là các từ ngữ liên quan đến các loài thực vật
3.2.3.6. Yếu tố B là các từ ngữ liên quan đến chiến tranh
3.2.3.7. Yếu tố B là các từ ngữ chỉ chất, trạng thái
3.2.3.8. Yếu tố B là các từ ngữ chỉ hoạt động
3.3. Tiểu kết chơng 3
Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh cũng nh các lớp thành
ngữ khác luôn tồn tại trong nó hai tầng ngữ nghĩa, nghĩa đen và nghĩa
bóng. Trong đó, nghĩa bang đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình

hành chức của thành ngữ.
Tính biểu trng của thành ngữ so sánh thấp hơn so với các nhóm
thành ngữ khác, yếu tố chứa ngữ nghĩa thực tế của toàn thành ngữ có thể
nằm ngay trong cấu trúc của thành ngữ so sánh. Đơn vị gánh vác nghĩa
hạt nhân thờng rơi vào yếu tố (t) hoặc B. Trong thành ngữ so sánh tiếng
Hán, sự ẩn hiện của yếu tố (t), sẽ quyết định đến nghĩa hạt nhân, nếu (t)
xuất hiện thì nghĩa hạt nhân chắc chắn do nó đảm nhận, bằng không
nghĩa hạt nhân nằm ở B. Xác định nghĩa hạt nhân trong thành ngữ so
sánh tiếng Việt phức tạp hơn rất nhiều, nó không chỉ phụ thuộc vào sự ẩn
hiện của yếu tố (t) mà còn phụ thuộc vào việc (t) biểu trng mấy nghĩa
và hình ảnh của yếu tố B quen thuộc hay xa lạ. Dạng tổ hợp ngữ nghĩa
dồn vào một yếu tố trong thành ngữ so sánh đợc gọi là tổ hợp qui tụ
nghĩa. Ngoài ra, các thành ngữ so sánh có cấu trúc dạng kép dựa mối
quan hệ nghĩa giữa hai mệnh đề đó mà chia thành dạng tổ hợp nghĩa theo
quan hệ đẳng kết và quan hệ đối kết.
Trờng nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên thành ngữ so sánh tiếng
Hán và tiếng Việt có độ phổ quát cao, các nhóm trờng nghĩa trong
thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt có số lợng và tần số sử dụng
không đối ứng với nhau, mà điểm nổi bật nhất trong số đó chính là yếu
tố nét tơng đồng (t). Nét tơng đồng (t) xuất hiện trong thành ngữ so
sánh tiếng Hán rất hạn chế về phạm vi, và số lợng. Trong tiếng Việt,
yếu tố (t) chiếm một số lợng tơng đối và đa dạng về trờng nghĩa.
14

Vai trò ngữ nghĩa của yếu tố đối tợng tham chiếu B trong thành
ngữ so sánh không giống nhau. Yếu tố B có lúc biểu thị mức độ về tính
chất, trạng thái của yếu tố so sánh A, có lúc biểu thị trạng huống, tình
cảnh của sự vật hiện tợng mà nó cần miêu tả.
Lớp từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể xuất hiện trong thành ngữ tiếng Hán
và tiếng Việt tơng đối lớn, tuy vậy, những từ ngữ chỉ bộ phận kín của cơ

thể không xuất hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán, nhng lại xuất
hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Việt.
Lớp từ ngữ chỉ thực vật và động vật trong tiếng Hán thờng là từ
ngữ chỉ chung cho từng loài, còn trong tiếng Việt có cả từ ngữ chỉ chung
cho từng loài vừa có từ ngữ chỉ từng nhóm riêng biệt.


Chơng 4: nét văn hoá dân tộc trong thành ngữ so
sánh tiếng hán ( có đối chiếu với tiếng việt)
Nét văn hoá dân tộc đã thể hiện ngay trong đặc điểm ngữ nghĩa của
thành ngữ, tuy nhiên nhằm nhấn mạnh nét văn hoá dân tộc trong thành
ngữ với t cách là đơn vị ngôn ngữ - văn hoá, nên chúng tôi tách ra thành
một chơng riêng
4.1. Văn hoá với thành ngữ
4.1.1. Khái niệm văn hoá
Khái niệm văn hóa là một vấn đề phức tạp, có rất nhiều định nghĩa
khác nhau. Theo chúng tôi, văn hoá là những tài sản vật chất và tinh thần
do con ngời sáng tạo ra, mang theo những đặc điểm đại diện cho một
dân tộc, làm cho dân tộc này khác với các dân tộc khác.
4.1.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp, đựơc xem nh một yếu tố hay
bộ phận hữu cơ của văn hoá, là công cụ chuyển tải văn hoá quan trọng
nhất. ở nhiều cấp độ khác nhau, ngôn ngữ làm tiền đề cho văn hoá phát
triển, và đến lợt mình, sự phát triển của văn hóa lại quay trở lại làm tiền
đề cho ngôn ngữ phát triển. Ngôn ngữ vừa là công cụ giao tiếp giữa các
cá thể trong cộng đồng, lại là phơng tiện liên hệ kế thừa giữa các thế hệ
trong sự phát triển tinh thần của họ.
4.1.3. Giá trị của thành ngữ trong văn hoá
Nhà ngôn ngữ học ngời Mĩ E. Sapir từng chỉ ra rằng: từ vựng của
một ngôn ngữ ít nhiều phản ánh trung thực nền văn hoá mà nó phục vụ.

Lịch sử của ngôn ngữ và lịch sử văn hoá là hai đờng thẳng song song
[dẫn theo 137, 233].
15

4.2. Hình ảnh cộng đồng xã hội con ngời thể hiện trong thành
ngữ so sánh
4.2.1. Hình ảnh tôn giáo thể hiện trong thành ngữ so sánh
Vì t tởng tôn giáo, đặc biệt là Nho giáo vốn có ảnh hởng rất lớn
đến văn hoá Trung Quốc. Vì thế, chúng tôi lựa chọn vấn đề hình ảnh tôn
giáo, trong đó có Phật giáo, Nho giáo để nghiên cứu đặc điểm văn hoá
dân tộc trong thành ngữ so sánh trong tiếng Hán và tiếng Việt.
4.2.1.1. Hình ảnh Phật giáo trong thành ngữ so sánh
Trong thành ngữ so sánh tiếng Hán, Phật giáo xuất hiện khá mờ
nhạt, xuất hiện một cách chung chung, có thể là những t tởng thiện,
ác , hoăc sẽ là một cái nhìn khá khắt khe về Phật giáo. Ví dụ:
(tòng thiện nh lu) theo cái thiện thì nh nớc chảy
= ở hiền gặp lành.
(phật khẩu xà tâm) = khẩu phật tâm xà.
Trong quá trình khảo sát thành ngữ so sánh tiếng Hán, chúng tôi
chỉ tổng kết đợc một vài hình ảnh nh trên về Phật giáo hiện hữu trong
lớp thành ngữ ấy.
Hình ảnh Phật giáo đi vào thành ngữ nói chung và thành ngữ so
sánh tiếng Việt một cách tự nhiên, vừa gần gũi vừa thân thiết. Ví dụ:
ngồi nh Bụt ốc, hiền nh Bụt. Thậm chí hình ảnh bị trần tục hoá, bị
ngời Việt phê phán vì phạm vào qui định cấm kị của đạo Phật. Ví dụ:
bơ bải nh bà vãi lên chùa, lúng túng nh bà s mắc đẻ .v.v.
Dấu ấn của đạo Phật trong thành ngữ so sánh tiếng Việt phản ánh
đầy đủ hơn, phong phú hơn thành ngữ so sánh tiếng Hán.
4.2.1.2. Hình ảnh Nho giáo trong thành ngữ so sánh
Nho giáo đã từng trở thành quốc giáo của Trung Quốc. Ngời sáng

lập Nho giáo Không Tử, Mạnh Tử đã mong muốn những t tởng của
mình trở thành công cụ để trị lí quốc gia. Lớp thành ngữ so sánh tiếng
Hán là một minh chứng cho ảnh hởng của Nho giáo trong xã hội Trung
Quốc cổ đại. Trong luận án này, chúng tôi kết hợp song song giữa việc
giới thiệu sơ qua những nét chính của t tởng Nho giáo với việc trình
bày những đặc điểm đó đợc thể hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán
và tiếng Việt.
Hạt nhân của học thuyết Nho giáo là đào tạo ra một mẫu ngời cai
trị, phải là ngời có học vấn. Mẫu ngời này, theo cách gọi của Khổng
Tử chính là bậc quân tử. Trong thành ngữ so sánh, hình ảnh ngời quân
tử đợc xuất hiện với phẩm chất trung kiên, không xu nịnh.
16

Những mối tơng giao trong quan hệ bằng hữu của ngời quân tử
không cầu kì về hình thức nhng lại chân thật và sâu sắc. Ví dụ:
(quân tử tri giao đạm nh thuỷ) tình bạn của
những ngời quân tử tinh khiết nh nớc = quan hệ giữa những bậc
quân tử không cầu kì hình thức
Quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội cũng rất đợc
Nho giáo quan tâm đến. Ví dụ:
(tình đồng nhất gia) tình cảm nh ngời trong một nhà
= nh ngời một nhà.
Một trong những tiêu chuẩn rất quan trọng của ngời quân tử là
phải học tri thức và đạo làm ngời. Ví dụ:
(đạo sơn học hải) đạo cao nh núi, học rộng nh biển
= đạo học nh trời biển.
Hình ảnh của những vị quan thanh liêm, chí công vô t hay những
hình ảnh bị phê phán đợc thể hiện rõ trong lớp thành ngữ so sánh tiếng
Hán. Ví dụ:
(thần tâm nh thuỷ) lòng thần trong sạch nh nớc=

quan thanh liêm sống cuộc đời chí công vô t.
(quan hổ lại lang) quan nh hổ, lại nh sói = quan lại
cờng hào ác bá, quan lại nh hùm nh hổ.
Một trong những t tởng trị quốc quan trọng là yêu nớc thơng
dân đợc thể hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán. Ví dụ:
(ái quốc nh gia) yêu tổ quốc nh yêu mái nhà mình =
tổ quốc là mái nhà thân yêu.
(ái dân nh tử) = yêu dân nh con.
Nhân tố để kinh bang tế thế, chấn hng quốc gia chính là nhân tài,
t tởng dùng hiền tài để trị quốc là hạt nhân của t tởng nho giáo. Ví
dụ:
(t hiền nh khát) mong đợi ngời hiền nh ngời đang
khát chờ nớc = khát khao có đợc hiền tài.
Nh vậy, khác với hình ảnh đạo Phật, hình ảnh t tởng Nho giáo
đợc hiện lên đa chiều, phong phú và toàn diện trong thành ngữ so sánh
tiếng Hán.
Mặc dù, chịu hơn một nghìn năm Bắc thuộc, t tởng Nho giáo ảnh
hởng lớn trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, nhng hình ảnh
17

của Nho giáo chủ yếu là thông qua hình ảnh của lớp quan lại phong kiến
thống trị thờng đợc ngời Việt lồng vào đó một sắc thái tình cảm
không mấy thân thiện trong lớp thành ngữ so sánh. Ví dụ: miệng quan
trôn trẻ, quan thấy kiện nh kiến thấy mỡ, chạy nh chạy chánh tổng
4.2.2. Hình ảnh con ngời đợc thể hiện trong thành ngữ so sánh
Nh chúng tôi đã đề cập ở phần trên, những con ngời thể hiện
trong thành ngữ so sánh tiếng Hán chủ yếu là hình ảnh của giai cấp
thống trị, bề trên trong xã hội nh quan lại, thân sĩ .v.v. hoặc nếu không
chỉ là những con ngời chung chung, không rõ giai cấp. Ví dụ:
(sát nhân nh thảo) giết ngời nh cỏ = giết ngời

nh ngoé.
Hình ảnh phụ nữ cũng là những ngời thuộc tầng lớp trên trong
xã hội. Ví dụ:
(đào hoa nhân diện) mặt đẹp nh hoa đào = diện mạo
tơi tắn.

Trong thành ngữ so sánh tiếng Việt, hình ảnh con ngời xuất hiện
đầy đủ, mọi đối tợng trong xã hội. Khi nhắc đến hình ảnh về vua chúa
là đề cập đến những mâu thuẫn giữa vua với làng xã nh: Bảo Hoàng
hơn vua, phép vua thua lệ làng Hình ảnh của tầng lớp quan lại xuất
hiện trong thành ngữ so sánh chủ yếu mang sắc thái tình cảm âm tính
nh: miệng quan trôn trẻ, léo nhéo nh mõ réo quan viên
Con ngời xuất hiện trong thành ngữ so sáng tiếng Việt là những
con ngời thuộc mọi tầng lớp bậc dới của xã hội với đủ mọi đối tợng,
ngành nghề, đủ các lứa tuổi. Ví dụ: ngất ngởng nh cổ thợ tiện, buồn
tênh nh đĩ về già, ngơ ngác nh mắt kẻ cắp.v.v.Ngoài ra, ngời Việt rất
hay quan tâm đến các mối quan hệ và tình cảm gia đình vợ chồng, anh
- em, mẹ con, chị- em, chị dâu em chồng. Ví dụ: chồng là đó vợ là
hom, chị em dâu nh bầu nớc.
Ngoài ra, nét văn hoá còn đợc thể hiện trong những phơng diện
dới đây: (xem luận án)
4.2.3. Nét văn hóa thể hiện qua những hình ảnh cộng đồng và những
hoạt động cộng đồng xã hội thể hiện trong thành ngữ so sánh
4.2.4. Những nét văn hoá thể hiện qua những hình ảnh sinh hoạt
hằng ngày trong đời sống của con ngời
4.3.1. Nét văn hoá trong thành ngữ so sánh đợc thể hiện qua hiện
tợng tự nhiên
18

4.3.2. Nét văn hoá trong thành ngữ so sánh đợc thể hiện qua hình

ảnh những loài thực vật
4.3.3. Nét văn hoá trong thành ngữ so sánh đợc thể hiện qua hình
ảnh của các loài động vật
4.4. T duy dân tộc thể hiện trong thành ngữ so sánh
4.4.1. Phơng thức t duy dân tộc thể hiện trong thành ngữ so sánh
Trong luận án này, chúng tôi chủ yếu xem xét các thành ngữ so
sánh có trờng ngữ nghĩa liên quan đến bộ phận cơ thể làm ví dụ minh
hoạ. Trong thành ngữ so sánh tiếng Hán chỉ có bốn thành ngữ có từ chỉ
bộ phận cơ thể có từ chỉ tính chất đi kèm, ví dụ:
(đảm đại nh đẩu) gan to nh cái đấu = gan cóc tía.
Nh vậy có thể nói nét t duy chủ đạo trong thành ngữ so sánh
tiếng Hán là phơng thức t duy liên tởng trừu tợng tổng hợp tính.
Ngợc lại với ngời Hán, ở ngời Việt, phơng thức t duy cụ thể
cảm giác và hành động trực quan lại khá nổi bật. Chỉ riêng trong lớp
thành ngữ so sánh sử dụng từ ngữ liên quan đến bộ phận cơ thể cũng có
thể nói lên điều này. Ví dụ:, da trắng nh ngà, da trắng nh trứng gà bóc
lỡi sắc hơn gơm, mặt nặng nh chì.
Một đặc điểm cũng có thể nói lên phơng thức t duy dân tộc trong
thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt, liên quan đến từ ngữ chỉ bộ
phận cơ thể có thể chứng minh, trong quá trình giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ, ngời Việt quan tâm đến những đặc điểm kích thích thị giác nhiều
hơn. Còn ngời Hán chủ yếu quan tâm đến yếu tố cảm xúc nhiều hơn.
Trong quan niệm của ngời Hán, tim là cơ quan điều khiển t
duy, là trung tâm điểm của tâm trạng, tình cảm hay suy nghĩ của con
ngời. Chính vì thế, những cảm xúc mà chủ yếu là cảm xúc ở thang độ
âm của con ngời đợc thể hiện rất đa dạng trong thành ngữ so sánh
tiếng Hán. Ví dụ:
(tâm nh đao cát) tim nh dao cắt = ruột đau nh cắt.
(phật khẩu xà tâm) = khẩu phật tâm xà.
Còn đối với ngời Việt, ruột hoặc dạ đợc coi là biểu trng của thế

giới nội tâm của con ngời nói chung, và đó chủ yếu là tâm t, tình cảm
hay cảm xúc, tâm trạng, tính cách của con ngời. Theo quan niệm dân
gian, ruột chính là nơi chứa đựng cảm xúc và tâm trạng của con ngời.
Qua những thành ngữ so sánh tiếng Việt, chúng ta có thể hiểu đợc phần
nào quan niệm này. Ví dụ: ruột ngay nh ruột ngựa, ruột đau nh thắt,
ruột đau nh xát muối, ruột rối nh tơ vò, ruột rầu nh da. v.v.
19

4.4.2. Nét t duy dân tộc thể hiện trong việc lựa chọn hình ảnh trong
thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt
Thành ngữ so sánh luôn bộc lộ tính hình tợng và tính cụ thể, bởi
hình ảnh biểu trng so sánh đợc hình thành từ những sự vật, hiện tợng
cụ thể của hiện thực khách quan, luôn tồn tại trong tiềm thức của những
ngời bản ngữ.
4.3.2.1. Nét t duy tơng đồng
Tuy thành ngữ so sánh phản ánh những nét văn hoá riêng của từng
dân tộc, nhng với những quốc gia nằm trong cùng một vùng văn hoá
thờng có ảnh hởng qua lại với nhau. Những đơn vị thành ngữ so sánh
có cấp độ ngữ nghĩa tơng đơng đợc hình thành do hai nguyên nhân
cơ bản: hình thành từ phạm trù hoá giống nhau do đặc trng t duy dân
tộc theo qui luật logic có tính phổ quát và giao thoa văn hoá tự nguyện và
thụ động giữa Việt Nam và Trung Quốc
Thành ngữ so sánh tiếng Hán Thành ngữ so sánh tiếng Việt
(nh thích trọng phụ)

Nh trút gánh nặng
(an nh bàn thạch)
Vững nh bàn thạch
4.3.2.2. Nét t duy dị biệt
Một số đơn vị thành ngữ so sánh trong tiếng Hán biểu đạt cùng

một nội dung ý nghĩa nh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt, nhng
những hình ảnh sử dụng diễn đạt ý nghĩa ấy lại không giống nhau. Ví dụ:
Thành ngữ so sánh tiếng Hán Thành ngữ so sánh tiếng Việt
(nhà nghèo nh bị giặt )
nghèo rớt mồng tơi
4.5. Tiểu kết chơng 4
Qua thành ngữ so sánh, chúng ta không chỉ có thể nhìn thấy cảnh
sắc thiên nhiên, con ngời, xã hội và thế giới tinh thần mà còn có thể
hiểu thêm về đặc điểm t duy của dân tộc đó.
Trong khi những hình ảnh Nho giáo chiếm một vị trí quan trọng
trong thành ngữ so sánh tiếng Hán, thì hình ảnh Phật giáo lại trở nên
quen thuộc hơn trong các thành ngữ so sánh tiếng Việt. Ngoài ra, những
hình ảnh về con ngời thuộc tầng lớp nho sĩ, tầng lớp bậc trên trong
xã hội với sắc thái tình cảm thang độ dơng, thì hình ảnh con ngời
trong thành ngữ so sánh tiếng Việt lại đa dạng và phong phú hơn, với
mọi tầng lớp ngời trong xã hội.
Những công cụ của tầng lớp tri thức nh bút, mực.v.v. thờng
xuyên có mặt trong nhóm thành ngữ so sánh tiếng Hán, thì những công
cụ, phơng tiện lao động sản xuất của nghề nông, đặc biệt là nông
20

nghiệp lúa nớc lại xuất hiện số lợng khá lớn trong thành ngữ so sánh
tiếng Việt.
Cảnh sắc thiên nhiên thể hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán
mang những đặc điểm tính chất khí hậu, địa lí của vùng phơng Bắc khô
lạnh, với những nét đặc điểm của nền văn hoá bán du mục, bán nông
nghiệp. Những hình ảnh thế giới tự nhiên xuất hiện trong nhóm thành
ngữ so sánh tiếng Việt lại mang những đặc trng văn hóa nông nghiệp
lúa nớc.
Những loài động vật xuất hiện trong thành ngữ so sánh tiếng Hán

số lợng không nhiều, hơn nữa đều là những hình ảnh về nhóm loài
chung. Trong tiếng Việt, nhóm loài động vật xuất hiện với số lợng đông
đảo.
Yếu tố nét tơng đồng (t) rất ít xuất hiện trong cấu trúc thành ngữ
so sánh tiếng Hán, nhng lại rất phổ biến trong tiếng Việt. Điều này nói
lên rằng ngời Hán t duy theo phơng thức liên tởng trừu tợng, tổng
hợp tính. Ngợc lại, phơng thức t duy của ngời Việt lựa chọn là lối t
duy cụ thể cảm giác và hành động trực quan một kiểu t duy hình
tợng.

Chơng 5: Phơng thức chuyển dịch thành ngữ so sánh
từ tiếng Hán sang tiếng việt và vận dụng vào việc dạy
học tiếng hán cho sinh viên việt nam
5.1. Phơng thức chuyển dịch thành ngữ so sánh từ tiếng Hán sang tiếng
Việt
5.1.1.Dịch thuật và những vấn đề liên quan đến chuyển dịch thành ngữ
5.1.1.1. Giới thuyết về dịch thuật
Mỗi trờng phái nghiên cứu xuất phát từ những góc độ khác nhau
của vấn đề dịch thuật để đa ra khái niệm về nó, một điểm chung nhất
mà chúng ta thấy đợc đó chính là: dịch thuật là quá trình chuyển hoá
một ngôn bản (tin tức, văn bản, nội dung, t tởng hay tác phẩm văn
học) từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác một cách chân thực và
chuẩn xác nhất.
5.1.1.2. Những vấn đề cơ bản trong chuyển dịch thành ngữ
Dịch thuật là một vấn đề vô cùng phức tạp và khó khăn, bởi thành
ngữ ẩn chứa và tiềm tàng nhiều vấn đề liên quan đến đặc trng văn hoá
dân tộc mỗi cộng đồng.
5.1.2. Phơng thức chuyển dịch thành ngữ so sánh từ tiếng Hán sang
tiếng Việt
5.1.2.1. Phơng thức đối dịch trực tiếp

21

Gồm những phơng thức trực dịch thông qua âm Hán Việt,
chuyển dịch bằng âm Hán Việt, Việt hoá một hoặc hai yếu tố,chuyển dịch
sử dụng từ thuần Việt, chuyển dịch thay đổi ý nghĩa thang độ so sánh
hoặc thay đổi phơng thức so sánh.
5.1.2.2. Phơng thức chuyển dịch gián tiếp
Gồm phơng thức chuyển dịch tơng đơng trong cấu trúc, chuyển
dịch thành ngữ so sánh tiếng Hán bằng một ngữ tiếng Việt có ý nghĩa
tơng đơng hoặc giải thích nội dung ý nghĩa.
5.2. Vận dụng vào việc giảng dạy thành ngữ so sánh tiếng Hán cho
sinh viên Việt Nam
5.2.1. Đối tợng khảo sát, phơng thức và kết quả
5.2.1.1. Đối tợng, phơng thức, phạm vi, mục đích khảo sát
Đối tợng điều tra là sinh viên năm thứ t của khoa Ngôn ngữ và
Văn hoá Trung Quốc trờng ĐHNN - ĐHQG Hà Nội.
Nội dung điều tra lỗi sai của sinh viên thông qua phơng thức làm
bài tập.
Mục đích khảo sát của luận án là muốn tìm hiểu tình hình nắm bắt
hệ thống thành ngữ so sánh tiếng Hán của sinh viên Việt Nam, những lỗi
sai thờng gặp của họ khi sử dụng thành ngữ so sánh tiếng Hán.
5.2.1.2. Kết quả khảo sát (xem luận án)
5.2.2. Những kiến nghị dạy học thành ngữ so sánh tiếng Hán cho
sinh viên Việt Nam
- Ngời dạy phải truyền thụ cho học sinh hiểu về hai tầng nghĩa
(nghĩa đen và nghĩa bóng) mối quan hệ giữa chúng, đặc biệt nhấn mạnh
đến nghĩa biểu trng, khả năng hành chức của thành ngữ và thành ngữ so
sánh.
- Ngời dạy cần phải giảng giải kĩ để ngời học có thể nhận biết
đợc các dạng thức khác nhau của thành ngữ so sánh tiếng Hán, sẽ rất

thuận lợi cho ngời học trong khi sử dụng.
- Ngời dạy cần lu ý đến những chuyển di tiêu cực và chuyển di
tích cực của lớp từ Hán Việt trong kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt.
- Ngời học phải nắm vững từ tính của từng thành ngữ so sánh
tiếng Hán.
- Ngời học phải làm rõ đợc những đối tợng mà thành ngữ so
sánh đó có thể kết hợp, có vậy khi sử dụng ngời học mới không mắc
phải những sai lầm râu ông nọ cắm cằm bà kia đợc.
5.3. Tiểu kết chơng 5
Dịch thuật là chuyển một văn bản ngôn ngữ nguồn sang một văn
bản ngôn ngữ đích một cách chân thực và chuẩn xác.
22

Chuyển dịch thành ngữ nói chung và thành ngữ so sánh nói riêng từ
ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích là một công việc vô cùng khó khăn,
đòi ngời dịch phải nắm rõ cơ trình dịch thành ngữ mới bảo đảm độ
chuẩn xác cho công việc dịch thuật này.
Chuyển dịch thành ngữ so sánh từ tiếng Hán sang tiếng Việt chủ
yếu dựa trên hai phơng thức chính: phơng thức chuyển dịch trực tiếp
và chuyển dịch gián tiếp.
Tình hình nhận biết, nắm bắt và sử dụng thành ngữ so sánh tiếng
Hán của sinh viên Việt Nam cũng còn khá nhiều tồn tại. Những vấn đề
này xảy ra trên nhiều bình diện của thành ngữ so sánh, chứng minh đợc
rằng khả năng nắm bắt thành ngữ so sánh của sinh viên Việt Nam còn
khá khiêm tốn, nguyên nhân chủ yếu là do ngời học cha nắm bắt một
cách chính xác những đặc điẻm cấu trúc hình thái của lớp thành ngữ này,
mặt khác lại chịu ảnh hởng chuyển di tiêu cực của ngôn ngữ tiếng mẹ
đẻ khá nhiều. Từ đó chúng tôi đa ra những nhận xét và ý kiến cho ngời
dạy và ngời học.




Kết luận
Thành ngữ so sánh luôn chứa đựng trong nó những đặc điểm loại
biệt về hình thái cấu trúc và hình thái ngữ nghĩa, hơn nữa còn tàng chứa
cả một nền văn hóa dân tộc vô cùng phong phú và thú vị. Đây chính là
cơ sở để luận án nghiên cứu, khảo sát và đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ và
đặc điểm văn hoá của thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt. Qua
năm chơng của luận án, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thành ngữ so sánh là những thành ngữ có cấu trúc nội tại đợc
cấu tạo nh phép so sánh trong ngôn ngữ. Phép so sánh mà luận án đề
cập tới đợc hiểu là nhìn vào sự vật hiện tợng này để xem xét sự vật,
hiện tợng kia nhằm tìm ra sự giống và khác nhau giữa chúng. Cấu tạo
nên thành ngữ so sánh chủ yếu là phép so sánh tu từ, vì các sự vật, hiện
tợng nằm trong cấu trúc so sánh này khác nhau về loại và chất. Tuy vậy,
có nhiều trờng hợp ranh giới giữa hai loại hình so sánh này lại khá mơ
hồ, để nhận diện ra chúng, cần phải dựa vào thực tế khách quan, xem xét
mối quan hệ giữa yếu tố so sánh và yếu tố tham chiếu, nếu sát với thực tế
khách quan thì đó là so sánh logíc, ngợc lại là so sánh tu từ.
2. Cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Hán không giống với cấu
trúc với phép so sánh trong tiếng Hán hiện đại, mà trùng với phép so
sánh Hán ngữ cổ đại. Điểm khá thú vị là cấu trúc so sánh trong thành

×