Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng ViệtA, Đặc điểm ngữ pháp - Đặc potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 6 trang )

Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt
A, Đặc điểm ngữ pháp
- Đặc điểm hình thái học
- Thái độ ngữ pháp:
+ khả năng kết hợp
+ chức vụ ngữ pháp
B, Tiêu chí phân định từ loại
1- Ý nghĩa khái quát của từ: sự vật, hành động, tính chất
2- Khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu
3- Chức năng ngữ pháp (chức vự ngữ pháp, chức năng thành phần câu)
→ Sự phân định từ loại là sự phân chia vốn từ bằng bản chất ngữ pháp thông qua ý
nghĩa khái quát và/ hoặc hoạt động ngữ pháp của từ trong câu.
→ Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa
khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện
những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu (Đinh Văn Đức. Ngữ pháp tiếng
Việt – Từ loại).
1. Bản chất của phạm trù từ loại trong các ngôn ngữ (các khuynh hướng)
1.1. Từ loại là một phạm trù ngữ pháp thuần tuý
a. Hình thái học (Fortunatov)
b. Chức vụ cú pháp (Lương Cẩm Huy, Phan Khôi)
c. Khả năng kết hợp (khả năng phân bố): trường phái miêu tả luận (Bloomfield, E.
Sapir)
1.2. Từ loại là một phạm trù ngữ pháp-logic
Quan điểm này dựa vào ý nghĩa khái quát (sự vật, hành động, tính chất) với các tác
giả Bernadi, Bùi Đức Tịnh.
→ Nhận xét: Phạm trù logic thuộc về lĩnh vực tư duy, tức là thuộc tính chung của
nhân loại, còn ngôn ngữ mang đặc trưng cho từng dân tộc. Quan hệ ngôn ngữ–tư
duy là thống nhất nhưng không đồng nhất.
1.3. Từ loại là một phạm trù từ vựng-ngữ pháp (ý nghĩa khái quát và đặc
điểm ngữ pháp)
Từ loại không là một phạm trù ngữ pháp thuần tuý mà nó nằm ở vị trí giao thoa


giữa từ vựng và ngữ pháp. (Jesperson, Potebonia )
1.4. Vấn đề phân định từ loại trong ngôn ngữ đơn lập
Khái niệm từ loại xuất phát từ cứ liệu ngôn ngữ châu Âu, nó gắn với các phạm trù
hình thái học khác như giống, số, cách
Vấn đề được đặt ra là, khi gắn từ loại với phạm trù hình thái thì, đối với tiếng Việt,
có cần thiết duy trì sự tồn tại hay khẳng định sự có mặt của phạm trù từ loại hay
không? Trước vấn đề này, có hai quan điểm chính: phủ nhận và thừa nhận sự có
mặt của phạm trù này.
+ Nhóm phủ nhận: từ (trong ngôn ngữ đơn lập) không biến đổi hình thái do đó
không thể phân chia từ loại một cách chính xác. (Cao Danh Khải)
+ Nhiều tác giả thừa nhận sự có mặt của phạm trù từ loại trong tiếng Hán, tiếng
Việt nhưng tiêu chí phân định không dựa vào đặc điểm hình thái mà là ý nghĩa
ngữ pháp và/hoặc thái độ ngữ pháp (khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp).
Nhà Hán học Dragunov đã đề ra phạm trù từ loại như là một phạm trù từ vựng-ngữ
pháp.
2. Vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt
2.1. Các quan điểm phân định từ loại trong tiếng Việt
a. Phủ nhận sự tồn tại của từ loại: Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê, Hồ Hữu
Tùng. Tác giả Hồ Hữu Tùng cho rằng: tiếng Việt cơ cấu theo một lối khác hẳn so
với các ngôn ngữ phương Tây (không có sự biến đổi hình thái) do đó không có từ
loại, mà, tuỳ thuộc vào vị trí trong câu mà có tính chất (thuộc tính) nhất định, một
từ có thể có nhiều thuộc tính khác nhau.
b. Thừa nhận sự tồn tại của phạm trù từ loại. Tuy nhiên trong nhóm này có những
khác biệt trong việc nhận định, phân loại.
b1. Thuần tuý ý nghĩa khái quát (Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh)
b2. Chức vụ cú pháp (Phan Khôi): Một từ có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.
b3. Khả năng kết hợp (Lê Văn Lí, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng):
- Khả năng làm trung tâm của cụm từ, ngữ;
- Khả năng làm thành tố phụ của ngữ.
2.2. Tiêu chí phân định từ loại

Chủ yếu dựa trên tiêu chí ngữ pháp (chức vụ ngữ pháp và khả năng kết hợp)
+ Chức vụ cú pháp: 1 từ loại có nhiều chức vụ cú pháp khác nhau.
+ Chức năng ngữ nghĩa–cú pháp (vai nghĩa):
V(x): ch

y






V(x,y): vi
ế
t

V: v


t


(v


t


và ng



v


t

)

V(x,y,z): cho

x, y, z: đ

i t


(danh/ đ

i t

, danh ng

)

* Khả năng làm thành tố của đối tố, vị tố:


A (sách, ăn, cho )

B (cái, nh


ng, các )

C (n
ế
u, thì
, b

i )

1


+

-

-

2


+

+

-

trong đó,
1- Khả năng làm trung tâm của đối tố/ vị tố
2- Khả năng làm thành tố phụ của đối tố, vị tố

2.3. Kết quả phân loại


×