Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các phương pháp giao thức gán địa chỉ IP cho máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.95 KB, 20 trang )


Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


1


Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

KHOA ĐIệN Tử VIễN THÔNG




Semina : MạNG MáY TíNH




Chủ đề 13 : Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP

Nhóm thực hiện : Trịnh Minh Đức
Đặng Xuân Sơn
Lớp : ĐT8-K48








Nội dung cơ bản :

Phần 1 - Giới thiệu chung về địa chỉ IP và mục đích gán IP
Phần 2 - Các ph-ơng thức gán địa chỉ IP
Phần 3 - Các giao thức gán địa chỉ IP











id14660265 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! -

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


2

Phần 1 :
Địa chỉ IP và mục đích của việc gán IP


1.Giới thiệu về địa chỉ IP

Nh- chúng ta đã biết , ngày nay Internet là một ph-ơng tiện hữu hiệu để

con ng-ời ở khắp nơi trên thế giới trao đổi thông tin với nhau chỉ qua một vài
động tác nhấp chuột . Mỗi một hệ thống bất kỳ tham gia vào mạng truyền
thông thì đầu tiên chúng cần phải đ-ợc nhận diện và định vị thì mới có thể
gửi và nhận dữ liệu của nhau , mỗi một máy tính trên mạng TCP/IP phải
đ-ợc cấp một danh định duy nhất , từ đó xuất hiện khái niệm Internet
Protocol mà chúng ta vẫn th-ờng gọi là địa chỉ IP . Địa chỉ này cho phép
máy tính định vị các máy khác trên mạng .
Vậy thế nào là địa chỉ IP ?
Hiện nay có 2 cách để đánh địa chỉ IP là IPv4 và IPv6 nh-ng IPv6 ch-a
đ-ợc sử dụng rộng rãi nên trong bài này bọn em chỉ trình bày cách phân chia
IP theo IPv4.

Chia địa chỉ IP theo IPv4 :

Địa chỉ IP là một tổ hợp 32 bit nhị phân và để cho việc sử dụng đ-ợc dễ
dàng ng-ời ta th-ờng viết địa chỉ IP d-ới dạng 4 số thập phân đ-ợc tách ra :




Ph-ơng pháp viết này gọi là dạng thập phân có dấu chấm cách
(dotted-decimal format) , mỗi một phần 8 số nhị phân đ-ợc gọi là một octet .
Một địa chỉ IP gồm 2 phần là : network ID và host ID , khi địa chỉ IP
đ-ợc gán cho máy tính số bit bên trái biểu diễn cho một mạng số bit còn lại
đinh danh cho một máy tính đặc biệt trên mạng qua đó biểu diễn cho một
máy tính đặc biệt trên một mạng đặc biệt :



Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP



3




Kiểu địa chỉ này đ-ợc gọi là địa chỉ phân cấp vì nó chứa nhiều mức
khác nhau . Một IP kết hợp 2 phần thành 1 số , số này phải là duy nhất nếu
không sẽ làm cho quá trình định tuyến không thể thực hiện đ-ợc.

Tùy theo kích th-ớc của mạng lớn hay nhỏ mà ng-ời ta chia địa chỉ IP ra
các lớp khác nhau :

Địa chỉ lớp A đ-ợc gán cho các mạng lớn
Địa chỉ lớp B đ-ợc gán cho các mạng trung bình
Địa chỉ lớp C đ-ợc gán cho các mạng nhỏ
Địa chỉ lớp D đ-ợc dùng cho địa chỉ multicast

Việc chia địa chỉ thành các lớp nh- vậy đ-ợc làm nh- sau :







Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP



4

Lớp A dùng 1 octet đầu tiên cho phần mạng trong đó bit đầu tiên cố định
là 0 , còn lại là phần host .
octet đầu tiên của lớp A : từ 00000000 đến 01111111 tức là từ 0 đến
127 theo thập phân , theo qui định 0 và 127 đ-ợc dành riêng không thể sử
dụng nh- các địa chỉ mạng vì vậy bất kỳ địa chỉ IP nào có octet đầu tiên nằm
trong khoảng 1-126 đều thuộc lớp A . Với nhiều hơn 16 triệu địa chỉ host có
sẵn địa chỉ lớp A đ-ợc thiết kế cho các mạng cực kỳ lớn.
Lớp B dùng 2 octet đầu cho phần mạng trong đó 2 bit đầu tiên cố định là
10. Octet đầu tiên của lớp B sẽ là : từ 10000000 đến 10111111 đổi sang thập
phân là từ 128 191.
Lớp C dùng 3 octet đầu cho phần mạng với 3 bit đầu cố định là 110.
Octet đầu tiên của lớp C biểu diễn từ : 11000000 đến 11011111 có nghĩa là
từ 192 đến 223 thập phân. Không gian địa chỉ lớp C đ-ợc dùng phổ biến nhất
trong số các lớp , phục vụ cho các mạng nhỏ với tối đa 254 host.
Lớp D sử dụng 28 bit đầu tiên cho phần mạng trong đó 4 bit đầu tiên phải
là 1110 , lớp D có octet đầu tiên từ : 11100000- 11101111 tức là từ 223-239 .
Lớp D đ-ợc tạo ra cho phép multicasting cho địa chỉ IP, một địa chỉ
multicast là một địa chỉ mạng duy nhất nh-ng lại cho phép gửi gói đến một
nhóm các địa chỉ IP, với điều kiện nhóm IP đó đã đ-ợc định nghĩa tr-ớc là
địa chỉ multicast đó.
Địa chỉ lớp E đ-ợc dùng cho việc nghiên cứu riêng, không một địa chỉ
lớp E nào đ-ợc cấp phát trên mạng Internet.

Bảng thống kê số mạng và số host trong mỗi mạng theo từng lớp :





Dải địa chỉ của các lớp :





Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


5




Để nhận biết đ-ợc cách chia địa chỉ IP 32 bit nh- thế nào ta còn có khái
niệm mặt nạ mạng con (Subnet mask) . Đây cũng là một tổ hợp 32 bit viết
nh- kiểu của địa chỉ IP giúp cho việc xác định trong một địa chỉ IP thì phần
mạng tính từ đâu và phần host tính từ đâu , trong subnet mask phần định
danh cho phần mạng gồm toàn bit 1 còn từ đó trở về bên phải định danh cho
host sẽ gồm toàn bit 0.
VD :
Một địa chỉ lóp C : 192.168.16.13 địa chỉ này có 3 octet đầu tiên là
phần mạng còn lại là phần host , subnet mask của nó sẽ là :
11111111.11111111.1111111.00000000
Đổi sang thập phân sẽ là :
255.255.255.0

Ngoài ra ng-ời ta còn đ-a ra các khái niệm khác nh- địa chỉ IP cá nhân
và địa chỉ IP công cộng (private public IP)



2. Mục đích gán địa chỉ IP

Một máy tính muốn tham gia vào hoạt động của mạng cần phải có
một cấu hình IP , một cấu hình IP cơ bản bao gồm 4 thông tin sau :
- Địa chỉ IP
- Default gateway
- Subnet mask
- Địa chỉ của DNS server





Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


6

Phần 2 :
Các ph-ơng thức gán địa chỉ IP


Một host mạng cần lấy một địa chỉ IP duy nhất để hoạt động trên mạng
Internet . Địa chỉ vật lý hay địa chỉ MAC mà nó có chỉ có ý nghĩa cục bộ để
nhận diện host trong LAN , vì đây là địa chỉ lớp 2 nên không thể dùng để
định tuyến ra khỏi mạng LAN đ-ợc . Địa chỉ IP đ-ợc dùng phổ biến nhất
trong truyền thông Internet , ng-ời quản trị mạng dùng hai ph-ơng pháp để
gán IP là : gán tĩnh và gán động


1. Gán địa chỉ IP tĩnh static

Ph-ơng pháp gán tĩnh đ-ợc ng-ời quản trị mạng gán trực tiếp bằng tay
cho máy tính : mọi thao tác từ địa chỉ IP , subnet mask default và địa chỉ của
DNS server đều phải thực hiện một cách thủ công trên từng thiết bị của mạng
. Nếu triển khai ph-ơng pháp này trong một mạng cỡ lớn thì sẽ vô cùng khó
khăn và phức tạp :





Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


7





Ph-ơng pháp này áp dụng cho các mạng nhỏ và ít thay đổi , Lí do
chính của việc các thiết bị đ-ợc cấp địa chỉ IP tĩnh là khi chúng cần đ-ợc
xem xét từ một thiết bị khác , có thể đ-a ra đây ví dụ điển hình nh- sau :
Nếu một Web server cứ mỗi lần khởi động lên lại nhận đ-ợc một địa chỉ IP
mới thử hỏi có thể tìm đ-ợc Web server đó không. Điều này cũng giống nh-
khi ta muốn gọi điện tới một nơi mà số điện thoại của nó luôn luôn thay đổi

Việc gán tĩnh IP nh- vậy th-ờng sử dụng cho các server ứng dụng , các
máy in mạng và các router để các host luôn biết đ-ợc cách thức truy cập các

dịch vụ cần thiết .
Với ph-ơng pháp này ng-ời quản trị mạng phải có một bản danh sách
các địa chỉ đã đ-ợc sử dụng để tránh gán trùng địa chỉ vì khi trùng địa chỉ thì
việc truyền dữ liệu trên mạng sẽ không thể thực hiện đ-ợc do định tuyến sai.





Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


8

2-Gán địa chỉ IP động - dynamic

Nếu cứ sử dụng ph-ơng pháp gán tĩnh nh- trên thì công việc của
ng-ời quản trị mạng sẽ rất khó khăn vì thế ng-ời ta đã nghĩ ra ph-ơng pháp
gán địa chỉ IP động cho các máy tính khi chúng muốn tham gia mạng .
Ph-ơng pháp này ng-ời quản trị mạng không phải trực tiếp cấu hình địa
chỉ IP bằng tay cho máy tính thay vào đó việc cấp IP cho mạng máy tính là
của các server có trong mạng . Với ph-ơng pháp này việc quản lý mạng trở
lên dễ dàng hơn nhiều vì ng-ời quản trị mạng không cần thao tác trên từng
host mà chỉ cần cấu hình cho các server để chúng làm thay công việc của
mình.



Phần 3 :
Các giao thức gán địa chỉ IP



1-RARP

RARP Reverse Address Resolution Protocol : là giao thức để một máy
trạm yêu cầu cấp IP cho nó khi nó chỉ biết địa chỉ MAC của nó . Một thiết bị
mạng nh- diskless workstation có thể biết địa chỉ MAC của nó nh-ng lại
không biết địa chỉ IP đ-ợc gán cho nó khi đó RARP cho phép các thiết bị
này tạo ra một gói tin gọi là RARP request yêu cầu RARP server có mặt
trên mạng phải trả lời :




RARP liên hệ một địa chỉ MAC đã biết với một địa chỉ IP , liên hệ này
cho phép các thiết bị mạng đóng gói số liệu tr-ớc khi truyền đi bởi vì thiết bị
nguồn phải gộp cả địa chỉ MAC và địa chỉ IP của nó để thiết bị đích tiếp
nhận số liệu sau đó chúng chuyển lên các lớp cao hơn trong mô hình OSI và
đáp ứng lại cho thiết bị . Do vậy thiết bị nguồn cần khởi động một quá trình

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


9

gọi là RARP request để tìm IP của nó , yêu cầu này giúp host phát hiện đ-ợc
địa chỉ IP của nó , yêu cầu này sẽ đ-ợc đáp ứng bởi một RARP server
th-ờng là một router.

Sau khi đ-ợc server trả lời và biết đ-ợc địa chỉ IP mà nó đ-ợc cấp host

bắt đầu sử dụng địa chỉ này để truy nhập mạng .













Thông điệp RARP có cấu trúc nh- sau :



Hardware type : chỉ ra loại giao tiếp phần cứng mà
nơi gửi yêu cầu đáp ứng
Protocol type : chỉ ra loại giao thức lớp cao mà nơi gửi cung
cấp

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


10

Hlen : chiều dài địa chỉ phần cứng
Plen : chiều dài địa chỉ giao thức

Operation : chỉ ra đây là loại gói tin gì
3 - RARP request
4 - RARP reply

Cấu trúc của gói tin RARP request



Trong gói tin này chỉ có địa chỉ MAC của thiết bị nguồn còn địa
chỉ IP của nó ở trạng thái undefined .
Sau khi server nhận đ-ợc gói tin này nó sẽ xác nhận đồng thời phát sinh
gói tin reply cấp IP cho máy trạm

Cấu trúc của gói tin RARP reply



Ta có thể thấy ngay trong gói tin request thì chỉ có địa chỉ MAC của máy
nguồn nh-ng ở gói tin response mà server gửi trả đã có địa chỉ IP mà nó cấp
cho máy yêu cầu .












Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


11

2 - BOOTP

BOOTP Bootrap Protocol : Đây là một giao thức cấp phát địa chỉ IP
đ-ợc định nghĩa trong RFC 951 năm 1985, lúc đầu ng-ời ta sử dụng BOOTP
để cấu hình IP cho máy trạm không có ổ đĩa . Là giao thức hoạt động trong
môi tr-ờng client/server , tuy gọi là giao thức cấp phát động nh-ng BOOTP
không tự động cấp IP cho một host , ở đây ng-ời quản trị mạng tạo ra một
tập tin cấu hình chỉ ra các thông số cho thiết bị , điều này có nghĩa là mỗi
host trên mạng phải có một đặc tr-ng BOOTP kèm theo sự gán IP trên đó
.Ng-ời quản trị mạng phải bổ sung host và bảo trì cơ sở dữ liệu BOOTP . Khi
client yêu cầu một một địa chỉ IP thì BOOTP server sẽ tìm trong bảng đã
đ-ợc cấu hình tr-ớc xem hàng nào t-ơng ứng với địa chỉ MAC của client hay
không , nếu có thì địa chỉ IP sẽ đ-ợc cấp cho client , từ đó có thể thấy rằng
địa chỉ MAC và IP t-ơng ứng phải đ-ợc cấu hình tr-ớc trên BOOTP server .


Quá trình cấp địa chỉ IP diễn ra nh- sau :
Khi host tham gia mạng sẽ yêu cầu cấp IP :



BOOTP server tìm trong cơ sở dữ liệu thông tin đã cấu hình về host để
cấp IP cho host :




Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


12



Một thiết bị dùng BOOTP để lấy địa chỉ IP khi khởi động máy BOOTP
dùng UDP để tải các thông điệp , thông điệp UDP đ-ợc đóng trong một gói
IP . Máy tính dùng BOOTP để gửi một broadcast IP đến server , khi server
nhận đ-ợc nó cũng sẽ gửi lại một broadcast , host nhận đ-ợc frame sau khi
bóc tách nếu thấy địa chỉ MAC của mình trong tr-ờng địa chỉ đích nó tiến
hành l-u địa chỉ IP và các thông tin kèm theo trong thông điệp này .
Cấu trúc của một thông điệp BOOTP :



Có 32 bit gồm các tr-ờng sau :
Op : mã lệnh của thông điệp (request hoặc reply)
Htype : loại địa chỉ phần cứng
Hlen : chiều dài địa chỉ phần cứng
Hops : dùng để BOOTP server gửi yêu cầu đến mạng khác (với
host tr-ờng này đặt băng 0)
Xid : transaction ID
Secs : thời gian tính bằng giây kể từ khi host lấy đ-ợc IP
Ciaddr : địa chỉ IP của host
Yiaddr : địa chỉ IP máy cục bộ
Siaddr : địa chỉ server kế tiếp











Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


13

Thông điệp BOOTP request



Trong thông điệp này chỉ có địa chỉ MAC của host còn địa chỉ MAC
và IP đích đều là địa chỉ broadcast , tr-ờng địa chỉ IP nguồn ch-a
biết(unknow).

Thông điệp BOOTP reply


Trong thông điệp này server đã gửi cho host địa chỉ mà nó sẽ cấp .






3-DHCP

DHCP Dynamic Host Configuration Protocol : là một giao thức đ-ợc
sử dụng bởi mạng các máy tính (các client) để nhận đ-ợc địa chỉ IP và các
tham số khác nh- default gateway, subnet mask và địa chỉ IP của DNS server
từ DHCP server . Nó làm cho việc truy nhập mạng trở nên dễ dàng bởi vì sự
hoạt động của nó khác với việc cấu hình bằng tay giúp các client tham gia
vào mạng .
DHCP nổi lên nh- là một giao thức chuẩn vào 10/1993 , là giao thức ra
đời ra tiếp sau BOOTP . Nh-ng khác với BOOTP , DHCP cho phép một host
lấy địa chỉ IP một cách linh động mà không cần ng-ời quản trị mạng thiết
lập một profile riêng cho mỗi thiết bị , cái cần ở đây là phải định nghĩa một
dải IP trên một DHCP server . Khi các host tham gia vào mạng chúng sẽ liên
hệ với DHCP server và yêu cầu một địa chỉ IP , lúc đó DHCP chọn một IP

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


14

trong dải đã đ-ợc định nghĩa và gán cho host . Với DHCP công việc quản lý
mạng IP sẽ ít hơn vì phần lớn cấu hình IP của host đ-ợc lấy về từ server ,
toàn bộ cấu hình mạng của một máy tính có thể đ-ợc lấy về chỉ qua một
thông điệp , trong đó bao hàm tất cả các số liệu đ-ợc cung cấp bởi thông
điệp BOOTP cộng với địa chỉ IP và subnet mask .


Một DHCP client có thể chạy hầu hết các hệ điều hành hiện tại gồm các

phiên bản hệ điều hành Windows , Novell Netware , Sun Solaris , Linux và
MacOS .
DHCP là giao thức động để phân phối địa chỉ IP , subnet mask , default
gateway và các tham số IP khác



Quá trình gán địa chỉ IP sử dụng DHCP diễn ra nh- sau :


Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


15







Khi một host muốn tham gia vào mạng nó sẽ phát đi một thông điệp yêu
cầu cấp IP (DHCP discover) , thông điệp này đ-ợc gửi d-ới dạng gói tin
broadcast tức là sẽ gửi cho toàn mạng để tìm ra DHCP server lấy IP.





Khi server nhận đ-ợc gói tin này nó sẽ tìm trong cơ sở dữ liệu của nó và

đ-a ra quyết định trả lời là có đáp ứng yêu cầu này hay không , nếu server
này không thể cấp IP cho host thì nó sẽ chuyển gói yêu cầu này cho DHCP

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


16

server khác trong mạng . Nếu DHCP server có thể đáp ứng thì nó sẽ trả lời
trực tiếp bằng gói tin DHCP offer cho host và đề nghị host dùng cấu hình IP
của nó .
Nếu host nhận thấy rằng lời mời của DHCP server là phù hợp nó sẽ gửi lại
một gói tin DHCP request cung cấp những thông số cụ thể của cấu hình IP .
ở đây có một điều cần l-u ý là gói tin DHCP request này vẫn đ-ợc gửi d-ới
dạng broadcast mặc dù lúc này nó đã xác định đ-ợc địa chỉ của server . Sở dĩ
làm nh- vậy bởi vì lúc tr-ớc khi gửi DHCP discover host gửi broadcast nên
nếu trong mạng có nhiều DHCP server thì các server khác cũng nhận đ-ợc
dẫn đến việc sẽ có nhiều lời mời (DHCP offer) đ-ợc gửi , lần này gửi
broadcast là để các server biết là lời mời nào đã đ-ợc chấp nhận , thông
th-ờng thì gói tin offer nào gửi đến đầu tiên sẽ đ-ợc lựa chọn .
Server đ-ợc chấp nhận khi nhận đ-ợc gói tin DHCP request nó sẽ gửi trực
tiếp cho host một gói DHCP ack để xác nhận lại một lần nữa , cũng tồn tại
tr-ờng hợp DHCP server không gửi gói tin ack : đó là trong khi đợi DHCP
request nó đã gửi địa chỉ IP này cho một host khác .
Khi host nhận đ-ợc gói tin DHCP ack thì nó có thể bắt đầu sủ dụng địa chỉ
IP đó .
Trong tr-ờng hợp host phát hiện ra rằng địa chỉ IP mà nó đ-ợc server cấp
cho đã đ-ợc sử dụng trong cùng mạng rồi nó sẽ gửi thông điệp DHCP
decline và bắt đầu một quá trình yêu cầu cấp IP lại từ đầu, hoặc khi host
nhận đ-ợc gói tin DHCP nak từ server thì nó cũng bắt đầu lại quá trình trên.







Nếu host không sử dụng địa chỉ IP này nữa thì nó sẽ gửi thông điệp DHCP
release cho server
Tùy theo quy định của mỗi tổ chức mà ng-ời quản trị mạng có thể cấp cố
định cho một host một địa chỉ IP nằm trong dải địa chỉ mà nó quản lý .
DHCP server luôn luôn phải kiểm tra xem một địa chỉ IP đã đ-ợc sử dụng

Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


17

trong mạng hay ch-a tr-ớc khi cấp cho host. Để làm việc nay server sẽ gửi đi
một yêu cầu ICMP echo (Internet Control Message Protocol) hay còn gọi là
ping đến các địa chỉ IP đó tr-ớc khi cấp cho host .

Cấu trúc của một thông điệp DHCP đ-ợc mô tả nh- sau :





Gồm 32 bits có các tr-ờng cụ thể nh- sau :
Op : mã lệnh của thông điệp ( request hoặc reply)
Htype : loại địa chỉ phần cứng

Hlen : chiều dài địa chỉ phần cứng
Hops : tr-ờng này đ-ợc server dùng để gửi yêu cầu đến mạng
khác
Xid :
Secs : thời gian tính từ khi host nhận đ-ợc IP
Flags : cờ
Ciaddr : địa chỉ IP của client
Yiaddr : địa chỉ IP của máy cục bộ
Siaddr : địa chỉ IP của server kế tiếp trong mạng
Giaddr :











Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


18

Thông điệp DHCP discover


Trong thông điệp này ta thấy : chỉ có địa chỉ MAC nguồn còn địa chỉ IP

nguồn ch-a xác định , địa chỉ MAC và IP đích đều là địa chỉ broadcast .

Thông điệp DHCP offer :

Trong gói tin offer địa chỉ MAC đích đã đ-ợc xác định chính là của
host và có thêm địa chỉ IP mà nó mời host sử dụng



Thông điệp DHCP request












Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


19

Thông điệp DHCP ack :






DHCP cấp địa chỉ IP cho một host trong một khoảng thời gian nhất định ,
sau khi hết khoảng thời gian này địa chỉ IP đó có thể đ-ợc cấp cho một host
khác , còn với host nó sẽ phải yêu cầu cấp lại địa chỉ (thông th-ờng trong
những tr-ờng hợp này host sẽ đ-ợc cấp lại chính IP tr-ớc đó của nó) . Điều
này cho thấy DHCP mới thực sự là giao thức gán địa chỉ IP động.





Đánh giá và so sánh giữa các giao thức :












Các giao thức/ph-ơng thức gán địa chỉ IP


20


RARP là một giao thức đơn giản , thông tin của nó mang không đầy
đủ bằng BOOTP và DHCP , khi hoạt động server của nó chỉ là một router .
Đối với BOOTP thì mặc dù gọi là giao thức cấp địa chỉ IP động nh-ng
thực ra ch-a linh hoạt bởi vì ng-ời quản trị mạng vẫn còn phải cấu hình cho
cho server một cơ sở dữ liệu cụ thể , để khi host yêu cầu cấp IP nó xem lại
bảng dữ liệu đó rồi mới cấp . Thay vì cấu hình trên từng host ng-ời quản trị
chỉ cần cấu hình trên server rồi sau đó server tự cấp IP cho các host nh- đã
cấu hình tr-ớc .Ngay cả khi gán động vẫn có mối quan hệ một một giữa
số l-ợng địa chỉ IP và số l-ợng host , điều này hoàn toàn khác trong DHCP
khi mà một địa chỉ đ-ợc gán rất linh động.
DHCP là giao thức hoàn chỉnh nhất trong 3 giao thức , thông tin cấu
hình mà nó gửi cho các host rất đầy đủ , ở đây ng-ời quản trị chỉ cần cấu
hình cho server một dải IP còn cấp IP cho các host nh- thế nào là việc của
server, nh- vậy công việc của ng-ời quản trị đơn giản đi rất nhiều .Một địa
chỉ IP ở đây có thể dùng cho nhiều host miễn là không cùng một thời điểm ,
một host trong một phiên truy nhập có thể nhận đ-ợc hai IP khác nhau(khi
hết thời hạn sử dụng IP nó phải yêu cầu cấp lại )
RARP và BOOTP th-ờng áp dụng cho loại máy không có ổ đĩa .



Trên đây nhóm chúng em đã trình bày về các ph-ơng pháp/giao thức gán
địa chỉ IP cho máy tính .
Do vốn kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót mong thầy
h-ớng dẫn thêm .

×