Tải bản đầy đủ (.pdf) (312 trang)

Giáo trình mạng máy tính BK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.52 MB, 312 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG






Giáo trình Mạng máy tính












Giới thiệu về môn học

1. Tên gọi
[2.548]: Mạng máy tính (Computer Networks)
2. Mô tả
Môn học cho phép sinh viên có những kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Inteternet.
Môn này khảo sát các đặc tính và cơ chế của mạng từ lớp liên kết (Link Layer) đến lớp
ứng dụng (Application Layer) không chỉ định tính mà còn định lượng. Qua môn học này,
sinh viên sẽ được làm quen với các kỹ thuật đa truy nhập được sử dụng trong mạng LAN,
các phương pháp kết nối mạng LAN, khái niệm về giao thức, các giao thức cơ sở cho


mạng Internet như IP, các giao thức định đường, UDP và TCP .v.v.
3. Yêu cầu
• Đã hoàn thành môn học Cơ sở mạng thông tin.
4. Nội dung môn học (60 tiết)
Chương 1. Tổng quan về mạng máy tính
1.1. Giới thiệu
1.1.1. Giới thiệu nội dung môn học
1.1.2.
Giới thiệu các tài liệu tham khảo
1.2. Mục đích hình thành mạng máy tính
− Nhu cầu chia sẻ tài nguyên, thông tin và dịch vụ

Các mô hình tính toán liên quan đến mạng máy tính (mô hình tập trung và
phân tán .v.v.)

Định nghĩa mạng máy tính

Các ứng dụng của mạng máy tính, ảnh hưởng về mặt xã hội của mạng máy tính
và Internet
1.3. Phân loại mạng và kiến trúc vật lý của mạng
1.3.1. Phân loại mạng: LAN, MAN, WAN
1.3.2.
Kiến trúc vật lý của mạng
− Khái niệm topology, các topology cơ bản: bus, star, meshed, ring
− Các dạng liên kết trong mạng: đơn công, bán song công, song công
− Các khái niệm về kết nối trong mạng:
 Khái niệm chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói

Khái niệm không liên kết (connectionless) và hướng liên kết (connection-oriented)


Kết nối điểm - điểm (point-to-point) và kết nối đa điểm (point-to-multi-point, multipoint-to-
multipoint)
1.4. Mô hình tham chiếu và giao thức trên mạng
1.4.1. Tại sao phải phân lớp mạng máy tính?
1.4.2.
Khái niệm giao thức (protocol) và khái niệm dịch vụ (service)
1.4.3.
Các mô hình tham chiếu cơ bản
− Mô hình OSI
− Mô hình Internet

So sánh mô hình OSI và mô hình Internet
1.4.4. Các cơ quan chuẩn hoá và quản lý mạng máy tính, mạng Internet:
ITU-T, IEEE, IETF và IRTF, IANA và ICANN.
1.5. Một số thí dụ về mạng
1.5.1. Mạng LAN: Ethernet và Wireless LAN
1.5.2.
Mạng WAN: X.25, Frame Relay và ATM
1.5.3.
Mạng Internet
Chương 2. Mạng LAN và các vấn đề
liên quan đến lớp 1 và 2
2.1. Giới thiệu
2.1.1. Vị trí các chức năng của mạng LAN trong mô hình OSI
− Các chức năng lớp vật lý

Các chức năng lớp liên kết dữ liệu: Truy nhập kênh truyền chung (MAC), chức
năng điều khiển các liên kết logic (LLC)
2.1.2. Vần đề chung của mạng LAN:
− Vấn đề chia sẻ kênh truyền chung và điều khiển truy nhập (MAC). Yêu cầu của

các cơ chế MAC: tính công bằng, hiệu suất, độ tin cậy
2.2. Nhắc lại một số kiến thức về lý thuyết hàng đợi sẽ
được sử dụng trong môn học
Chú ý: Phần này chỉ cần nhắc lại ngắn gọn vì đã được đề cập kỹ càng trong môn
Cơ sở mạng thông tin (3.517)
2.2.1. Khái niệm tiến trình tới (arrival process), tiến trình phục vụ
(service process) và thông lượng mạng (throughput)
2.2.2.
Định lý Little (Little’s law)
2.2.3.
Phân bố mũ và tiến trình Markov (Markovian process)
2.2.4.
Các kết quả tính toán của hàng đợi M/G/1
2.2.5.
Các kết quả tính toán của hàng đợi M/M/1
2.2.6.
Các kết quả tính toán của hàng đợi M/D/1
2.3. Phân loại các cơ chế điểu khiển truy nhập
2.3.1. Cơ chế dành sẵn kênh truyền với kỹ thuật điều khiển tập trung
(Centralized Reservation Techniques)
− Nguyên tắc chung – Phương pháp hỏi vòng (polling)
− Phương pháp hỏi vòng tập trung (Roll Call Polling)
− Phương pháp hỏi vòng bán tập trung (Hub Polling)
2.3.2. Cơ chế dành sẵn kênh truyền với kỹ thuật điều khiển truy nhập
phân tán (Distributed Reservation Techniques)
− Mạng Token Ring: nguyên tắc chung, Token Ring with early token release,
đánh giá ưu nhược điểm trong các phương pháp giải phóng thẻ bài.
− Một số thí dụ khác về kỹ thuật điều khiển truy nhập phân tán: Mạng Token Bus
(theo chuẩn IEEE 802.4), mạng Slotted Ring, mạng Buffer Insertion Ring
2.3.3. Cơ chế truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Techniques)

− Giới thiệu chung về cơ chế truy nhập ngẫu nhiên (chi tiết về các cơ chế truy
nhập ngẫu nhiên sẽ được trình bày trong 2.4)
2.4. Các cơ chế truy nhập ngẫu nhiên
2.4.1. Mạng ALOHA
− Nguyên tắc chung
 Vấn đề va đập (collision) trong mạng truy nhập ngẫu nhiên
− Đánh giá hiệu năng hoạt động
 Thông lượng tối đa của ALOHA

Trễ truyền trung bình (có tính trường hợp xảy ra va đập)
2.4.2. Mạng Slotted ALOHA
− Nguyên tắc chung

Đánh giá hiệu năng hoạt động
 Thông lượng tối đa của ALOHA

Trễ truyền trung bình (có tính trường hợp xảy ra va đập)
2.4.3. Cơ chế cảm nhận sóng mang (carrier sense techniques) trong mạng
truy nhập ngẫu nhiên
− Khái niệm đa truy nhập cảm nhận sóng mang CSMA (carrier sense multiple
access)
 Cơ chế non-persistent CSMA

Cơ chế p-persistent và 1-persistent CSMA
− CSMA với cơ chế phát hiện va đập (collision detection) – CSMA/CD
 Cơ chế phát hiện và khắc phục va đập

Thuật toán backoff trong CSMA/CD

Đánh giá thông lượng của CSMA/CD


So sánh hiệu năng của các phương pháp truy nhập ngẫu nhiên
− Giới thiệu về chuẩn Ethernet IEEE 802.3
 Cấu trúc khung 802.3
2.4.4. Mạng LAN không dây và chuẩn IEEE 802.11
− Các vấn đề cần xem xét trong môi trường truyền dẫn vô tuyến: suy giảm, flat
fading và frequency selective fading, nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu. Hiệu ứng đa
đường (ISI). Hiện tương shadow fading. Trễ truyền.

Lớp vật lý của WLAN: CDMA (DSSS và FHSS), hồng ngoại
− Đa truy nhập sử dụng sóng mang với cơ chế tránh va đập (CSMA/CA)
− Dải phổ của WLAN theo chuẩn 802.11a/b/g
2.5. Giao thức ở mức liên kết dữ liệu
2.5.1. Các chức năng cơ bản của giao thức lớp liên kết dữ liệu
2.5.2.
Giao thức HDLC (High Data Link Control)
− Cấu trúc khung LLC

Các chức năng cơ bản
2.5.3. Giao thức LLC (Logical Link Control)
− Cấu trúc khung LLC

Các chức năng cơ bản
 Đánh địa chỉ khung

Truyền thông tin

Đánh số thứ tự

Điều khiển lỗi

2.6. Bài tập
Chương 3. Kết nối mạng ở lớp 2
3.1. Kết nối mạng lớp 2
3.1.1. Địa chỉ lớp 2
− Khái niệm địa chỉ MAC
3.1.2. Một số tính chất của địa chỉ MAC
− Thích hợp trong môi trường quảng bá (broadcast domain)
− Địa chỉ đơn hướng (unicast address)
− Địa chỉ đa hướng (multicast address)

Địa chỉ quảng bá (broadcast address)
3.1.3. Tại sao phải kết nối mạng lớp 2?
− Hạn chế về độ dài kênh truyền tối đa

Hạn chế về số trạm
− Hạn chế về tải
3.1.4. Khái niệm cầu nối (bridge)
3.2. Transparent bridge
3.2.1. No-frills bridge
3.2.2.
Learning bridge
3.2.3.
Thuật toán cây spanning
3.3. Source routing bridge
3.3.1. Pure source routing bridge
− Nguyên tắc chung

Thuật toán
3.3.2. SR-TB (Source routing to transparent bridging)
− Nguyên tắc chung

− Thuật toán
3.4. So sánh transparent bridge và source routing
3.5. Bài tập
Chương 4. Kết nối mạng Internet (24
tiết)
4.1. Giới thiệu
4.1.1. Tại sao phải kết nối mạng lớp 3?
− Một số nhược điểm của kết nối mạng lớp 2

Các yêu cầu khi kết nối mạng lớp 3
4.1.2. Định nghĩa và giới thiệu lịch sử phát triển của mạng Internet
− Định nghĩa
− Lịch sử phát triển mạng Internet
4.2. Khái niệm kết nối mạng lớp 3 và mô hình kiến trúc
của Internet
4.2.1. Các thuộc tính của Internet
4.2.2.
Mô hình kiến trúc
4.2.3.
Bộ định tuyến IP (IP router) - Kết nối mạng thông qua bộ định
tuyến
4.3. Cấu trúc phân lớp của địa chỉ IP
4.3.1. Cấu trúc và sơ đồ phân lớp địa chỉ IP
4.3.2.
Các kiểu địa chỉ của IP
− Địa chỉ localhost
− Địa chỉ đơn hướng (unicast address)
− Địa chỉ đa hướng (multicast address)
− Địa chỉ quảng bá (broadcast address)
− Một số nhược điểm của địa chỉ IP

4.3.3. Khái niệm subnet và supernet
− Subnetting

Supernetting và CIDR (Classless Interdomain Routing)

Subnetmask
4.3.4. Một số thí dụ
4.4. Mối liên hệ giữa địa chỉ lớp 2 và địa chỉ lớp 3
4.4.1. Ánh xạ từ địa chỉ Internet vào địa chỉ MAC – Giao thức phân giải
địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol)
4.4.2. Định địa chỉ IP tại thời điểm khởi động – Giao thức phân giải địa
chỉ ngược RARP (Reverse Address Resolution Protocol)
4.5. BOOTSTRAP và DHCP
4.5.1. Nhược điểm của RARP
4.5.2.
Giới thiệu về BOOTSTRAP
4.5.3.
Tại sao phải đặt cấu hình động?
4.5.4.
Gán địa chỉ IP động
4.5.5.
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)
4.6. Giao thức IP (Internet Protocol)
4.6.1. Đặc điểm chung của IP
− Mục đích chính khi xây dựng IP
− Mô hình datagram dựa trên kết nối không liên kết (connectionless)
4.6.2. Cấu trúc gói IP và chức năng các trường
− Cấu trúc gói
− Chức năng các trường: TOS, ID, TTL, OPTIONS .v.v.
− Một số giá trị trường PROTOCOL mặc định

− Đóng gói IP vào khung lớp 2, các vấn đề liên quan đến MTU .v.v.
4.7. ICMP (Internet Control Message Protocol)
− Giới thiệu các chức năng của ICMP
− Cấu trúc gói ICMP
4.8. Tên và địa chỉ
4.8.1. Ánh xạ giữa tên và địa chỉ IP
4.8.2. Tên phẳng (flat name) và tên có cấu trúc (hierarchical name)
4.8.3.
Internet Domain Name
4.8.4.
Giới thiệu hệ thống DNS (Domain Name System) và việc phân giải
địa chỉ dựa vào tên
4.9. Tổng quan về định tuyến
4.9.1. Các phương thức gửi gói qua mạng
− Gửi gói trực tiếp (direct delivery)
− Gửi gói gián tiếp (indirect delivery)
4.9.2. Định tuyến qua mạng Internet
− Autonomous system
− Mang lõi (core system) và mạng ngang hàng (peer system)
− Khái niệm bảng định tuyến (routing table)
− Phương pháp định tuyến từng chặng (next-hop routing)
− Tuyến và bộ định tuyến mặc định (default routes and default routers)
4.10. Các mô hình định tuyến theo vector khoảng
cách (distance vector routing)
Chú ý: Phần này chỉ tập trung vào các giao thức định tuyến theo phương pháp
distance vector, lý thuyết về distance vector routing đã được trình bày kỹ trong
môn Cơ sở mạng thông tin (3.517)
4.10.1. Nhắc lại thuật toán định đường Bellman-Ford
4.10.2.
Định tuyến tĩnh và định tuyến động

4.10.3.
RIP (Routing Information Protocol)
4.11. Các mô hình định tuyến theo đường ngắn nhất
(shostest path routing)
Chú ý: Phần này chỉ tập trung vào các giao thức định tuyến theo phương pháp
shortest path, lý thuyết về shortest path routing đã được trình bày kỹ trong môn
Cơ sở mạng thông tin (3.517)
4.11.1. Nhắc lại thuật toán định đường Dijkstra
4.11.2.
OSPF
4.12. UDP (User Datagram Protocol)
4.12.1. Tại sao phải xây dựng một giao thức trao đổi dữ liệu không liên kết
ở lớp 4?
4.12.2.
Cấu trúc gói UDP
4.12.3.
Các chức năng của UDP
4.12.4.
Một số địa chỉ cổng UDP mặc định
4.13. TCP (Transmission Control Protocol)
4.13.1. Cơ chế trao đổi số liệu tin cậy trong mạng Internet – TCP
4.13.2.
Cấu trúc gói TCP
4.13.3.
Các chức năng của TCP
− Cơ chế điều khiển luồng

Đánh số thứ tự gói

Quá trình timeout và gửi lại gói

4.13.4. Một số địa chỉ cổng TCP mặc định
4.14. Bài tập

1
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Mục đích hình thành mạng máy tính
Các dịch vụ truyền thông
Ứng dụng
Quá trình phát triểnkiếntrúcmạng truyền thông
Các kiếntrúcvậtlýcủamạng
Mô hình tham chiếuvàcácgiaothức trên mạng
Mộtsố thí dụ về mạng Internet
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
•Nhucầuchiasẻ tài nguyên, thông tin và dịch vụ
•Môhìnhtập trung đượcthaythế bằng mô hình mới: mạng truyền thông
Mục đích hình thành MMT
2
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Các dịch vụ truyền thông
• Cho phép trao đổi thông tin giũa các user ở các vị trí địa lý khác nhau
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
3

Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Ứng dụng
• Đượcxâydựng trên các dịch vụ truyền thông
• E-mail đượcxâydưng trên dich vụ Internet (realiable stream)
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Web browser đượcxâydưng trên dich vụ Internet (realiable stream)
4
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Web browser đượcxâydưng trên dich vụ Internet (realiable stream) và
CPTM (cellular phone text mesaging)
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Các ví dụ khác
• Peer-to-peer: Chia sẻ file của Napster, Gnuitella, Kazza
• Audio – video streaming
• Network games
• Online purchasing
• Voice-over-Internet
• Video on demand
•IP TV
5
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007

Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Mạng truyền thông là gì?
•Làtậphợpcácthiếtbị (hardware và software) và tiện nghi để có thể cung cấp
các dịch vụ truyền thông cơ bản
+ Thiếtbị: Routers,
servers, switches,
multiplexers, hubs,
modems, …
+ Tiện nghi: cáp đồng,
cáp đồng trục, cáp
quang, ống dẫn, …
•Vídụ: Mạng điệnthoại, mạng di động, mạng máy tính, Internet, …
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
•Kiếntrúcmạng: Chỉ ra phương thứcxâydựng và hoạt động củamạng
•Kiếntrúcmạng phụ thuộcdịch vụ mạng
•Kiếntrúcmạng chia các quá trình truyền thông trên mạng thành các vùng
chứcnăng gọi là phân lớp (layers)
6
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Quá trình phát triểnkiếntrúcmạng truyền thông
• Telegraph networks
9 Message switching and digital transmission
• Telephone networks
9 Circuit switching
9 Analog transmission -> digital transmission
9 Mobile communications

• Internet
9 Packet switching and computer applications
• Next-generation internet
9 Multi-service packet switching networks
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Telegraph networks và message switching
• Electric telegraph
9 William Sturgeon Electro-magnet (1825): trường điệntừđuợctạoratừ
miếng lõi sắtquấndâyđồng khi có dòng điệnchạy qua
9 Joseph Henry (1830): Dòng điên chạy trên 1 mile để làm kêu chuông
9 Samuel Morse (1835): Xung và dòng làm cong miếng nam châm tạora
chấmvàgạch, thí nghiệm trên 40 miles
9 Tín hiệutruyềnvớivậntốc ánh sáng: ~2x10
8
m/s trong cáp
7
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Digital communications
9 Mã Morse biến đổi text message thành chấmvàgạch
9 Sử dụng hệ thống truyền tin thiếtkế cho việctruyềnchấm và gach
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Electric Telegraph Networks
9 Chuyểnmạch thông báo và cơ chế Store-and-Forward
9 Địachỉ hóa, định tuyến, chuyểntiếp

8
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Baudot telegraph multiplexer
9 Chuyểnmạch thông báo và cơ chế Store-and-Forward
9 Địachỉ hóa, định tuyến, chuyểntiếp
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Signaling
9 Cầnthiết để thiếtlậpcuộcgọi
9 Bell’s telephone (1875)
Telephone networks và circuit switching
• N
2
problem
9 Kếtnốitrựctiếp N users, cần N(N-1)/2 liên kết
9 Lãng phí, kích thướccáplớn
9 Giảiquyếtbằng switch
9
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Circuit switching
9 Phát minh năm 1877
9 Người điềuhànhkếtnốikhicóyêucầucuộc goi: cung cấp dòng điện
9 Chỉ có N kếtnốitớitổng đài trung tâm
• Manual switching
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications

1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Điềukhiểnkếtnốibằng máy tính
9 Yêu cầucóhệ thống báo hiệu riêng
9 Máy tính điềukhiểnkếtnối trong bộ chuyểnmạch
9 Các máy tính trao đổi thông báo báo hiệu để:
 Thiếtlậpkếtnốicuộcgọi
 Thiếtlậpcácdịch vụ: Caller ID, voice mail, …
10
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Số hóa mạng điệnthoại
9 Tín hiệuthoại PCM (Pulse Code Modulation)
 Voice: 8bit/sample x 8000 samples/sec = 64 kbps
9 Time Division Multiplexing (TDM) cho tín hiệuthoại
 Ghép kênh T-1 (1961): 24 voice signal = 1.544 Mbps
9 Chuyểnmạch số (1980s)
9 Điệnthoạisố tế bào (1990s)
9 Truyềnsố liệu quang (1990s)
9 Chuyểnmạch số, điềukhiểnsố, truyềnsố liệu,
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
Computer network và packet switching
• Khái quát quá trình phát triển MMT
9 1950s: Công nghệđiện báo thích ứng với máy tính
9 1960s: Các thiếtbịđầucuốicóthể truy nhậpcácmáychủ (VD: SABRE)
9 1907s: Các máy tính kếtnốitrựctiếpvới nhau: ARPANET, TCP/IP,
Ethernet LAN

9 1980s & 1990s: Các ứng dụng khác và mạng Internet ra đời
• Protocol
9 Đảmbảoyêucầutraođổi tin giữa các máy tính theo các quy tắcrõràng
9 Là tậphợpcácquytắc định nghĩa các phiên trao đổitin
 Internet Protocol (IP)
 Transmission Control Protocol (TCP)
 Hyper Text Transfer Protocol (HTTP)
 Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)
11
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Medium Access Control (MAC)
9 Các đường dây truyền thông riêng biệtvới chi phí cao
9 TBĐC phát ra các thông báo rờirạc
9 Các khung gửi thông báo từ/ tớicác TBĐC
9 Địachỉ trong Frame header xác định TBĐC
9 MAC được phát triểnnhằm chia sẻđường truyền
9 Ví dụ: Giao thứchỏi vòng trong đường truyền
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Multiplexing (MUX)
9 Cho phép gửi các frame chứa các message đến/ từ nhiều TBĐC
9 Cơ chế Store-and-Forward Frame
9 Địachỉ trong frame header xác đinh TBĐC
9 Header chứa các thông tin điềukhiển khác
12
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007

Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Error control protocol
9 Lỗi đường truyền
9 Các cơ chế kiểm soát lỗi
 Cyclic Redundancy Check (CRC): tính từ Frame header + payload
 Header chứa thông tin điềukhiểnACK/NAK
9 Yêu cầutruyềnlại khi phát hiệnlỗi
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Mạng máy tính
9 Giá thành máy tính hạ, trong khi mạng TBĐC cồng kềnh, không mềm
dẻo
9 Yêu cầu phát triển MMT
 Liên kết các máy tính
 Trợ giúp nhiều ứng dụng khác nhau
9 Ví dụ
 File transfer
 Program execution trên một máy tính khác
 Đaxử lý trên các máy tính khác nhau
13
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• Packet switching (PS)
9 Mạng máy tính phảihỗ trợ các loại ứng dụng khác nhau
 Hỗ trợ messaging với độ dài bấtkỳ
 Low delay trong các ứng dụng tương tác, nhưng trong cơ chế store-
and-forward, message lớnsẽ gây trễ
9 Packet switching đuợcpháttriển

 Message được chia thành các gói với độ dài xác định
 MMT áp dụng cơ chế store-and-forward cho gói tin
9 Ví dụ: ARPANET mởđường cho các phát minh quan trọng
Hanoi University of Technology Faculty of Electronics and Telecommunications
1/2007
Chương 1Chương 1. Tổng quan về MMT
• ARPANET packet switching
9 Máy trạm nguồngửi message
9 PS nguồnbiến đổi message thành các packets
9 Packets đượctruyền độclậptrênmạng
9 PS đích ghép các gói tin thành message và chuyểntớimáytrạm đích

×