Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ý tưởng xây dựng quán bún bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 38 trang )


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E – LEARNING
NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....Ngày…... Tháng…... Năm.....
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

MỤC LỤ


LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN.......................................................................2
1.1. Hình thành ý tưởng kinh doanh.......................................................................2
1.2 Tầm nhìn sứ mệnh............................................................................................2
1.3 Mục tiêu của dự án...........................................................................................3
1.4 Các yếu tố quyết định thành cơng....................................................................3
1.5. Cơ sở thực hiện...............................................................................................3


1.6. Lợi ích cho người tiêu dùng............................................................................4
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING...............................................................5
2.1. Phân tích thị trường tổng thể...........................................................................5
2.1.1. Quy mơ tổng thể của thị trường.................................................................5
2.1.2. Tiêu chí phân khúc thị trường:...................................................................6
2.1.3. Phân tích thị trường mục tiêu:...................................................................6
2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh............................................................................8
2.3. Phân tích SWOT.............................................................................................9
2.4. Thiết lập thị trường mục tiêu.........................................................................10
2.5. Mục tiêu marketing.......................................................................................10
2.6. Chương trình bán hàng..................................................................................11
2.7. Kế hoạch marketing......................................................................................11
2.7.1. Hoạt động chiêu thị (promotion).............................................................11
2.7.2. Định giá sản phẩm...................................................................................12
2.7.3. Phân phối.................................................................................................12
2.7.4. Sản phẩm.................................................................................................13
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH.................................................................14
3.1. Các khoản chi phí..........................................................................................14
3.1.1. Chi phí cố đinh........................................................................................14
3.1.2. Chi phí biến đổi:......................................................................................16
3.2. Định giá:.......................................................................................................16
3.3. Phân tích độ nhạy..........................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ...................................................................20
4.1. Mục tiêu bộ phận nhân sự:............................................................................20


4.2. Cơ cấu tổ chức..............................................................................................20
4.2.1. Sơ đồ tổ chức...........................................................................................20
4.2.2. Chức năng nhiệm vụ................................................................................20
4.2.3. Bảng Mô Tả Công Việc...........................................................................21

4.3. Kế hoạch đào tạo...........................................................................................23
4.4. Chế độ động viên và đãi ngộ.........................................................................24
CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO.......................................................................25
5.1. Thiếu nguồn vốn...........................................................................................25
5.2. Rủi ro từ khách hàng.....................................................................................26
5.3 Rủi ro về đối thủ cạnh tranh...........................................................................28
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................33


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhân sự.........................................................................20
Hình 4.2: sơ đồ trình tự cơng việc phục vụ khách..............................................23


DANH MỤC BẢ
Bảng 2.1: Bảng thị trường mục tiêu......................................................................6
Bảng 2.2: Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh.........................................................8
Bảng 2.3: Bảng phân tích SWOT..........................................................................9
Bảng 2.4:Những hoạt động xúc tiến cho hoạt động bán hàng...........................11Y
Bảng 3.1. bảng chi phí đầu tư ban đầu................................................................14
Bảng 3.2: bảng tính sinh hoạt phí........................................................................15
Bảng 3.3: Bảng tính Chi phí nhân cơng (tiền lương):..........................................15
Bảng 3.4: Bảng các giả định tài chính.................................................................17
Bảng 3.5:Bảng tính lợi nhuận năm khi thay đổi so với lợi nhuận kế hoạch 1
Bảng 4.1: Bảng Mô Tả Công Việc......................................................................21


LỜI MỞ ĐẦU
Người Huế đem vào thành phố Hồ Chí Minh nhiều món ăn như bánh bèo,

bánh bột lọc, bánh ướt, bánh nậm, bánh lá chả tôm, cơm hến, bún bị Huế...
Nhưng có lẽ món bún bị Huế là món ngon và dễ ăn nhất, dễ cảm nhận với nhiều
người. Vì vậy mở một qn bún bị Huế với một khẩu vị đậm đà, thơm ngon và
được đầu tư tốt về khơng gian, vệ sinh, phục vụ tận tình chắc chắn sẽ thu hút
nhiều thực khách…
Bún bò Huế là đặc sản tại Huế nhưng hương vị của nó khiến cho người ăn
cảm thấy thích thú và mong muốn được thưởng thức hương vị ấy ở nơi mình
đang sống. Chính vì những nhu cầu như vậy mà các quán bún bò Huế mọc lên rất
nhiều. Làm cách nào để mở quán bún bò Huế một cách chuẩn nhất để đem lại lợi
nhuận cho nhà hàng mình. Sau đây là kế hoạch xây dựng thành lập quán bún bò
huế dựa trên kinh nghiệm bản thân và kiến thức học ngành quản trị kinh doanh
tại Trường Đại Học Mở Hà Nội, rất mong đươc sự góp ý từ thầy cơ và bạn đọc
Bài báo cáo gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng Quan Đề Tài
Chương 2: Kế Hoạch Marketing
Chương 3: Kế Hoạch Nhân Sự
Chương 4: Kế Hoạch Tài Chính
Chương 5 : Dự Phịng Rủi Ro

1


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Hình thành ý tưởng kinh doanh
Món bún bị Huế là món ngon và dễ ăn nhất, dễ cảm nhận với nhiều người.
Vì vậy mở một quán bún bò Huế với một khẩu vị đậm đà, thơm ngon, phục vụ
tận tình chắc chắn sẽ thu hút nhiều thực khách. Đa phần các quán kinh doanh bún
bò nổi tiếng, cũng như các quán kinh doanh bình dân ở TP.HCM đều mang đặc
sắc riêng biệt và chủ yếu nhấn mạnh đến nước lèo của món bún bị, chưa có dịch
vụ đặt hàng online trên mạng.

Qua tìm hiểu thị trường người tiêu dùng khu vực trên đoạn đường Lê Trọng
Tấn, tập trung nhiều khu chung cư, trường Đại Học, Cao Đẳng, Trường THPT
nên lượng dân cư thuộc nhiều tầng lớp khác nhau từ nhiều vùng miền, khi xác
định được các nhu cầu ăn uống cũng như thưởng thức của tất cả mọi người, ý
tưởng chính của dự án là cung cấp một món bún bị mang đặc sắc của vùng đất
cố đô riêng biệt.
Đến với quán bún bị q khách hàng sẽ được thưởng thức một món bún bò
đầy tuyệt vời với giá cả tương đối cùng sự phục vụ nhiệt tình của đội ngũ nhân
viên qn.
Tơi am hiểu về ẩm thực, đặc biệt nghiên cứu kỹ về món bún bị Huế. Món
bún bị Huế có thể được xem là đặc sản ẩm thực của xứ Huế, nhiều người nhận
định phải là người Huế chính gốc mới có thể nấu ngon được. Tuy nhiên nếu bạn
chịu khó nghiên cứu và học hỏi, tơi có thể nấu tốt như người Huế chính gốc.
Tơi có thể học hỏi từ các mơ hình kinh doanh Bún bị Huế thành cơng hoặc
có thể học nghề từ các đầu bếp có kinh nghiệm nấu bún bò Huế lâu năm, tham
gia lớp học nấu ăn tại các trung tâm…
Cách nấu Bún bò Huế địi hỏi nhiều cơng đoạn và có những bí quyết để nấu
một nồi Bún bò Huế thơm ngon, mang đậm hương vị Huế.
1.2 Tầm nhìn sứ mệnh
Nước ta đang trên đà phát triển nhanh chóng về cơng nghiệp và dịch vụ.
Các cơng ty, doanh nghiệp trong và ngồi nước đang tăng lên đáng kể, kéo theo
sự gia tăng của đội ngũ nhân viên văn phịng. Do đó, nhu cầu cơm giao hàng
ngày càng nhiều và đa dạng hơn về cả số lượng và chất lượng, nghiên cứu thói
2


quen ăn uống của giới văn phòng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các
huyện lân cận. Qua đó tơi đưa ra ý tưởng xây dựng “qn bún bị” phục vụ quy
mơ và chun nghiệp để đáp ứng nhu cầu của đối tượng nhân viên đông đảo này,
mục tiêu để tối đa hóa lợi nhuận cho chủ quán ăn này.

1.3 Mục tiêu của dự án
Mang bữa ăn nhà đến, ngời tiêu dùng, gia đình khơng chỉ là giới văn
phòng mà còn phục vụ tất cả các loại khách hàng có nhu cầu gọi giao hàng phải
ngán ngẫm với những bữa cơm nghèo nàn, hay vất vả tìm kiếm một nơi ăn ngon
hiếm hoi ít ỏi, với mục tiêu cụ thể này, dự án kinh doanh sẽ khả thi.
1.4 Các yếu tố quyết định thành cơng
Món ăn: sử dụng nguyên liệu tươi ngon, cách trang trí bắt mắt, hấp dẫn.
Món ăn khi phục vụ khách đều được làm nóng bằng tủ giữ ấm công nghệ Nhật
Bản. Đặc biệt, hộp được đóng gói bằng bao bì có tráng lớp bạc, không gây hại
cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Cách bố trí: qn trang trí đơn giản, thống mát. Cách bố trí đèn, hoa, vật
dụng, bàn ghế thơng thống tạo cho thực khách cảm giác gần gũi, thoải mái.
Thực khách có thể vừa ăn vừa thưởng thức tài nghệ nấu bếp của các đầu bếp.
Nhân viên phục vụ: nhân viên phục vụ mặc đồng phục của qn. Phong
cách vui vẻ, tận tình, chu đáo, ln làm hài lòng khách hàng. Giao hàng theo
phong cách Nhật Bản.
1.5. Cơ sở thực hiện
Đầu tư vào quán bún bò đặt trưng Huế dựa trên kiến thức quản lí kinh
doanh vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh có khả năng
quản lý tốt. Chủ đầu tư thực hiện phát thảo kế hoạch đầu tư từ khâu chuẩn bị đầu
tư đến đầu tư vào triển khai kinh doanh. Còn về quản lý là người có kinh nghiệm
làm việc trong lĩnh vực quản lý nhà hàng hai năm nên có thể đảm nhiệm tốt công
việc quản lý.
Về nhân sự quán có mời về làm việc trong gia đính có truyền thống làm
bún bị bấy lâu nay có thể làm khách hàng hài lòng khi thưởng thức. Nhân viên
phục vụ nhiệt tình ân cần chu đáo năng động tuổi đời từ mười tám đến hai mươi
tuổi. Với đội ngũ nhân sự tốt Bún Huế Hồng Nhung nhanh chóng lấy lịng được

3



nhiều khách hàng kể cả khách hàng khó tính. Về tài chính thì qn có sẵn tiền
mặt khơng cần vay vậy nên chủ động được nguồn tài chính.
1.6. Lợi ích cho người tiêu dùng
- Tiết kiệm thời gian: Khách hàng không cần phải đi chợ, đắn đo lựa chọn
thực phẩm, hay mất thời gian cho công đoạn làm sạch, sơ chế nguyên vật liệu và
kể cả dọn dẹp sau bữa ăn thay vào đó khách hàng sẽ có thể sử dụng khoản thời
gian đó cho rất nhiều cơng việc khác nhau, chỉ rất đơn giản là chọn dịch vụ của
chúng tơi và việc cịn lại đã có qn bún bị sẽ thay bạn làm tất cả các điều trên.
- Tiết kiệm chi phí: Gía cả hợp lý, ổn định, bạn không phải đau đầu về việc
trả giá hay sự thay đổi liên tục về giá cả trên thị trường. Ngoài ra, chúng tơi cịn
có các chương trình combo giảm giá cho các khách hàng đi theo nhóm hay gia
đình, mua hàng tích điểm hay tặng tráng miệng cho các khách đồn
- Sự đảm bảo về sức khỏe: Chúng tơi cam kết sử dụng nguồn nguyên liệu
rõ nguồn gốc từ các nhà phân phối uy tín. Ngồi ra, chúng tơi cịn đăng ký với
cục vệ sinh an toàn thực phẩm về việc nói "khơng" với các hóa chất độc hại
trong q trình sơ chế. Song song đó quy trình lưu mẫu cũng được thực hiện
chặt chẽ nhằm khẳng định với khách hàng về sự chun nghiệp của Cơng ty.
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn mua các gói bảo hiểm về vệ sinh thực phẩm. Do đó
các khách hàng cịn e dè hay lo sợ chưa đủ niềm tin nơi chúng tôi, cịn nghi ngờ
về dịch vụ thì nay bạn có thể hồn tồn n tâm về sức khỏe của mình khi đến
với "Bún Huế Hồng Nhung". Ngồi ra, nếu khơng biết ăn gì hay cịn đắn đo cho
việc nấu gì để gia đình có đủ sức khỏe, năng lượng học tập và làm việc thì bạn
có thể tham khảo theo thực đơn đã được cân bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng
mà chúng tôi đã đã mời các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu.
- Giảm thiểu rủi ro: Nếu còn e dè về vấn đề vệ sinh, sức khỏe và chưa đủ
niềm tin nơi chúng tơi thì nay bạn hồn tồn có thể n tâm vì Cơng ty chúng tơi
đã có các gói hiểm đền bù thiệt hại nếu bạn gặp phải vấn đề ngộ độc thực phẩm
khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.


4


CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING
2.1. Phân tích thị trường tổng thể
2.1.1. Quy mô tổng thể của thị trường
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ngày càng tăng, dẫn đến thu nhập
của người dân cũng tăng vì thế nhu cầu ăn uống không thể thiếu. Đặc biệt,
TPHCM là trung tâm của vùng đất phương Nam trù phú, sản vật dồi dào, nên
món ăn Sài Gịn rất đa dạng. Lại thêm là nơi hội tụ của cư dân từ mọi miền đất
nước và cửa ngỏ tiếp xúc với thế giới bên ngồi, nên thành phố đã tiếp nhận thêm
các dịng ẩm thực của cả nước và thế giới, chọn lọc tinh hoa thành một nền ẩm
thực phong phú và hấp dẫn.
Tiềm năng cho ngành ẩm thực Việt Nam:
Bún bò Huế là một món ăn đặc sản của vùng đất cố đô Huế. Vượt ra khỏi
phạm vi của thành cổ, vượt ra khỏi biên giới của quốc gia, đến nơi đâu Bún bị
Huế cũng được thực khách đón nhận và u thích. Khơng chỉ bởi hương vị thơm
ngon tinh tế của món ăn, mà bởi cả linh hồn của một miền đất linh thiêng..
Người đến Huế chẳng thể nào không nhớ nhung một buổi chiều hơi se lạnh
với những đợt mưa lất phất, một tơ bún đang bốc khói với những sợi bún trắng
trong nổi bật trên đó là những viên mọc hồng, những miếng móng giị được nóng
mềm nhừ, xen lẫn một chút màu trắng của những cọng giá, màu xanh của rau
sống, xì xụp húp một ít nước beo béo đậm đà kèm theo một chút gia vị mắm ớt
chanh sẽ thật vô cùng thú vị, vừa cay, vừa nóng, vừa xuýt xoa, vừa nghe vị ngọt
của nước bún của thịt chạy dần vào trong thực quản, làm sao mà ta có thể qn
được cơ chứ. Vơ đến xứ Huế, thưởng thức tô bún xứ Huế là phải một lần chảy
nước mắt mới cảm nhận được hết cái “vị” của thành phố mộng mơ này!
Người sành sỏi về ẩm thực thì thích bún bị Huế bởi cái sự “thập tồn, ngũ
sắc” của món ăn này. “Thập tồn” là mười điều để tạo ra được một món ăn ngon
ngọt ngào, đậm đà, thơm tho, bổ dưỡng, tinh khiết, bắt mắt, khéo chọn, khéo nấu

và khéo bày còn “ngũ sắc” lại là ai cũng biết, ai cũng mua được, ai cũng ăn được,
ai cũng nấu được và ai cũng mua được ngun liệu.
Sức hút của món Bún bị Huế đã mang món ăn này đến với nhiều nơi trên
đất nước và cả nước ngồi. Tại bất cứ nơi đâu món ăn tuyệt vời này cũng được
5


thực khách hết sức đón nhận. Hiện nay, những cửa hàng bún bò tại TP.HCM đa
phần là nhỏ, lẻ,… nếu được đầu tư một cách bài bản thì kinh doanh bún bò tại
Tp.HCM là một cơ hội cho doanh nghiệp trong ngành dịch vụ ăn uống đối với
một thị trường đầy tiềm năng như TP.HCM.
2.1.2. Tiêu chí phân khúc thị trường:
-

Lựa chọn phân khúc:
 Đối tượng: tất cả mọi người
 Vị trí địa lý : Quận Gị Vấp.
 Lợi ích mong muốn: ngon- giá cả hợp lý- uy tín- thân thiện- độ tin cậychất lượng sản phẩm.

-

Cơ hội tồn tại trong mọi phân khúc:
 Đối tượng: thu hút được sự quan tâm của khách hàng.
 Vị trí địa lý: thuận lợi cho việc bán hàng.
 Lợi ích mong muốn: tạo doanh thu cao, có được lịng tin, độ tin cậy
cho cửa hàng.

-

Cách tiếp cận bán hàng: phát tờ rơi, quảng cáo online.


2.1.3. Phân tích thị trường mục tiêu:
Bảng 2.1: Bảng thị trường mục tiêu
Tiêu chí phân khúc

Mục tiêu lựa chọn

 Đối tượng
 Những sản phẩm nào họ có thể mua

 Tất cả mọi đối tượng
 Bún bò

 Tại sao họ mua hay nhu cầu của họ

 Nhu cầu thưởng thức, sinh dưởng,

là gì?
 Sản phẩm của bạn thỏa mãn nhu cầu

sức khỏe
 Ngon, rẻ, dinh dưởng, sạch sẻ

của họ như thế nào?
 Ai là người gây ảnh hưởng?

 Khách hàng

 Họ mua như thế nào?


 Trực tiếp, online

 Khi nào họ mua ?

 Khi có nhu cầu

 Nơi họ mua

 Tại quán, tại nhà thông qua vận

 Số lượng mỗi lần mua

chuyển tận nơi
 Tùy vào số lượng thành phần gia
đình, cá nhân…
6


 Phân khúc này có nhu cầu bổ sung

 Có

sản phẩm trong tương lai khơng?
2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Bảng 2.2: Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh
CÁC

ĐỐI

THỦ


CẠNH TRANH

CÁC ĐẶC ĐIỂM

Các quán ăn đã có

-

thương hiệu trên thị

nhất

trường như
Nhóm đối
thủ

-

Có thương hiệu trên thị trường

-

Có độ tin cậy cao, chất lượng tốt

Hương

-

Có nhiều chi nhánh


-

Nhà hàng Huế

-

Khơng gian thống mát, thoải

-

....

-

hiện

tại

Bún

bị

sơng

mái

Các qn ăn lớn , nhỏ
Nhóm đối


-

Qn ăn vỉa hè

-

Quán

thủ khác

ăn

-

-

Giá cả bình dân

-

Bán đủ loại từ phở, hủ tiếu, bún

chưa

bị, cơm tấm…

thương hiệu

-


...
-

nước ngồi
thủ

-

tiềm

ẩn

Qn
Qn

Chất lượng khơng cao
Được giới trẻ ưa chuộng (chiếm
một lượng khách hàng cũng khá

ăn

Hàn

lớn)

Quốc
-

Quy mô và khách hàng của họ là
thấp


Các quán bán món ăn
Nhóm đối

Đây là nhóm đối thủ nguy hiểm

ăn

Nhật

Chương trình quảng cáo, khuyến
mãi tốt

Bản

2.3. Phân tích SWOT
Bảng 2.3: Bảng phân tích SWOT.
SWOT

CÁC ĐIỂM

Điều này có ý nghĩa là

7


 Loại hình dịch vụ kinh doanh  Dễ dàng thu hút được sự chú ý
mới.

THẾ

MẠNH
(S)

của khách hàng

 Sản phẩm chất lượng.

 Người ta sẽ muốn mua nữa

 Bún bò có nét riêng biệt.

 Làm tăng thêm danh tiếng

 Khả năng tiếp cận thơng tin  Có thể kiểm sốt doanh nghiệp
tốt.
 Hệ thống đào tạo nhân viên  Tạo sự thu hút đối với khách
chuyên nghiệp.

hàng

 Dịch vụ đặt hàng online, giao  Làm tăng thêm danh tiếng.
hàng tận nơi ở TP.HCM.

Giúp khách hàng dễ mua làm tăng

 Khả năng kiếm lợi nhuận có
ĐIỂM
YẾU
(W)


thêm lượng khách hàng
 Khả năng qn bị đóng cửa

thể bị giảm.
 Mơ hình vận chuyển đặt hàng  Khó khăn cho việc vận chuyển
cịn khá mới.

và quản lý sản phẩm

 Tài chính cịn hạn hẹp.
 Kinh doanh khó khăn
 Có nhiều khách hàng tiềm  Thu hút được nhiều khách hàng
năng ( tất cả mọi đối tượng)


tiềm năng

 Tìm được nguồn cung cấp  Nguồn nguyên vật liệu ổn định

HỘI

nguyên vật liệu tốt

(O)

 Mật độ dân cư đông

 Khách hàng đến với quán đông

 Số lượng quán có chất lượng  Tức sẽ được nhiều người biết

phục vụ tốt còn thấp
 Trong tương lai sẽ có nhiều

ĐE
DỌA

đối thủ cạnh tranh

đến , tạo độ tin cậy cao.
 Hoạt động kinh doanh giảm, thu
lời ít, khả năng sinh lời của
quán bị giảm

(T)
2.4. Thiết lập thị trường mục tiêu.

Ngay sau khi quán bún bò Bún Huế Hồng Nhung đi vào hoạt động chúng tôi
mong muốn rằng quán sẽ phát triển bền vững và ngày càng được nhiều người
biết đến thương hiệu Bún Huế Hồng Nhung của chúng tôi. Để quán có sự phát

8


triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả chúng tôi luôn đặt ra các mục tiêu cho
doanh nghiệp như:
Đối với doanh nghiệp
 Quán sẽ thu lại vốn đầu tư vào năm 2019
 Phấn đấu đạt lợi nhuận cao trong năm 2019
 Mở thêmchi nhánh mới vào năm 2020
Về marketing

 Tạo dựng thương hiệu riêng cho quán
 Duy trì và cải thiện khách hàng thân quen
Về Nhân Sự:
 Cung cấp một đội ngũ nhân viên với chất lượng phục vụ tốt, kỹ năng
chun mơn, nhằm nâng cao uy tín thương hiệu, tạo lịng tin của
khách hàng khi sử dụng món ăn tại trung quán.
Về tài chính:
 Ngắn hạn: lấy lại vốn, để tồn tại trên thị trường.
 Dài hạn: có kế hoạch tìm ra được mức lời cao nhất cho doanh nghiệp
.
Tránh được các rủi ro trong kinh doanh.
Biết được hướng đi chắc chắn cho doanh nghiệp
2.5. Mục tiêu marketing
 Trong thời gian đầu, quán tập chung đẩy mạnh chất lượng sản phẩm,
phục vụ và các dịch vụ đặt giao hàng ở hệ thống đặt hàng online.
 Thu được lợi nhuận cao so với vốn đầu tư
 Xây dựng thương hiệu Bún Huế Hồng Nhung để mọi người biết đến.
 Định hướng phát triển lâu dài, mang Thương hiệu Bún Huế Hồng
Nhung đi khắp Việt Nam.
2.6. Chương trình bán hàng.
Bảng 2.4:Những hoạt động xúc tiến cho hoạt động bán hàng
Các hoạt động
Hoa hồng cho bán hàng

Diễn giải
Nếu quán bán sản phẩm trong ngày vượt mức quy

9



định thì hoa hồng cho bán hàng :
 30% trích vào trong dự bị.
 40% trích cho quản lý (chủ quán).
 30% trích cho nhân viên
Huấn luyện bán hàng

Mỗi nhân viên được thử việc trong 3 ngày đầu. Nếu
được nhận thì sẽ được hướng dẫn cơng việc trong

Cơ sở dữ liệu

q trình làm.
In sẵn menu, bảng gía cho khách hàng tùy ý chọn

đặt vào mỗi bàn.
Vật tư phục vụ công tác Làm áo mang logo quán, đầu tư trang thiết bị bàn
bán hàng
Hướng dẫn bán hàng

ghế, in bao bì sản phẩm với logo, địa điểm quán..
Trong thời gian bán hàng nhân viên luôn được
hướng dẫn chỉ đạo về cách bán hàng giới thiệu sản

Mục khác

phẩm...
- Khuyến mãi theo sản phẩm.
-

Cung cấp các dịch vụ giao hàng tận nhà cho

khách hàng đặt mua...

2.7. Kế hoạch marketing
2.7.1. Hoạt động chiêu thị (promotion)
Quảng cáo :
 Internet: Liên hệ dịch vụ website để cho ra đời website riêng giao
diện dễ tiếp cận người dùng ẩm thực của Bún Huế Hồng Nhung với tên
website: bunbohonghuong.com. Tại website chính này sẽ thực hiện quảng
cáo về các món ăn, giá cả, giới thiệu về những hương vị từ Huế, khuyến mãi
trong các dịp lễ và đặt biệt là cách thức đặt hàng online mang đến tận nhà
cho những khách hàng khơng thể đi đến tận nơi. Ngồi ra, chúng tơi cịn đặt
quảng cáo tại một số website về ăn uống hằng ngày cho quý khách hàng như
sẽ đặt các banner quảng cáo tại các trang xã hội như facebook,
foody.vn, kenhanuong.com, diadiemanuong.com, zing, bepviet.vn,…Đây là
những trang xã hội và website, ứng dụng về ăn uống tại Việt Nam nên
lượng người truy cập rất lớn do đó hiệu quả quảng cáo sẽ hiệu quả.

10




Tờ rơi: Trong giai đoạn đầu chúng tôi tổ chức phát tờ rơi tới nhà c
ủa người dân ở gần Thiền vị quán.



Băng rôn: Chúng tôi sẽ treo băng rôn tại Thiền vị quán và các khu
vực xung quanh quán.


Khuyến mãi.
Dự kiến Bún Huế Hồng Nhung sẽ khai trương vào 01/10/2019
-

Về khuyến mãi:
 Khuyến mãi sản phẩm: ngày khai trương đầu tiên khuyến mãi
20%/tổng hóa đơn thanh tốn.
 Khuyến mãi giao hàng: giao hàng miễn phí trong khu vực Gị Vấp
 Khuyến mãi khác : bán giá ưu đãi cho khách quen, tặng khăn giấy
ướt, nước uống...

-

Hình thức bán hàng qua mạng xã hội như quảng cáo trên trang facebook,
ẩm thực việt, foody, món ngon mỗi ngày ... (cần áp dụng trước ngày khai
tương một tuần để khách hàng biết đến).

2.7.2. Định giá sản phẩm
Do chưa có lượng khách hàng cố định, đặc biệt khách hàng mục tiêu
của quán là những khách hàng bình dân do đó qn quyết định áp dụng chiến
lược giá thấp từ 25.000đồng/tô đến 45.000 đồng/tô. Quán tập trung vào gia
tăng số lượng và chất lượng sản phẩm từ từ dựa vào công suất của quán.
2.7.3. Phân phối
-

Sản phẩm của chúng tôi sẽ được bán tại Bún Huế Hồng Nhung cho
những khách hàng đến thưởng thức ngay tại quán hoặc cho những khách
hàng có nhu cầu mua mang về.

-


Ngồi ra, chúng tơi cịn lập ra một trang web và một đường dây điện thoại
nóng để nhận đơn đặt hàng và giao hàng tận nơi cho những khách hàng
đặt hàng qua các phương tiện này.

2.7.4. Sản phẩm
-

Nhãn hiệu của sản phẩm bún bị chúng tơi với tên Bún Huế Hồng Nhung.

11


 Các sản phẩm của quán có nguyên vật liệu đa dạng về các loại chủ
yếu là thịt tái, nạm, gân, giò heo,……Và ăn kèm với bún bò là rau
sống gồm rau muống, bắp chuối, giá…cùng với các loại gia vị
 Bên cạnh đó quán ăn cũng xây dựng các tiêu chuẩn về an toàn thực
phẩm, đảm bảo hợp vệ sinh.
 Ngồi ra, qn cịn chú trọng đến hình thức trình bày của món ăn.
Món ăn phải được trình bày bắt mắt, hương vị đậm đà mang
phong cách riêng của quán
-

Về cách khách hàng có nhu cầu mang sản phẩm về nhà, thì qn chúng tơi
có chuẩn hộp đựng để khách hàng dễ dàng sử dụng ở bất cứ nơi đâu.

12


CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.1. Các khoản chi phí
3.1.1. Chi phí cố đinh
 Chi phí đầu tư ban đầu:
Bảng 3.1. bảng chi phí đầu tư ban đầu.
BẢNG MUA SẮM TÀI SẢN THIẾT BỊ
ST

Tài sản/thiết

T

bị

SỐ
LƯỢN

ĐVT

G

ĐƠN

THÀNH

GIÁ

TIỀN

Thời


Giá

gian sử KH/phân
dụng

bổ/ năm

TSCĐ
2
3
4
5

Xây dựng
Máy đóng nút
chai
Cơng

cụ,

dụng cụ
Máy
đóng

50

cái

10.000


500.000

1

500.000

30

cái

7.000

150.000

1

150.000

50

cái

5.000

250.000

1

250.000


40

cái

5.000

200.000

1

200.000

6

chai
Nồi nấu

50

đơi

2.000

100.000

1

100.000

7


Phễu

10

bộ

10.000

100.000

1

100.000

8

Máy tính

10

cái

5.000

50.000

1

50.000


9

Bàn ghế

10

cái

10.000

100.000

1

100.000

10

Xe máy

10

bộ

20.000

200.000

1


200.000

29

đèn

4

cái

100.000

400.000

1

400.000

30

quạt tường

4

cái

200.000

800.000


1

800.000

31

wifi
Trang

1

cái

300.000

300.000

3

100.000

phuc

BHLĐ
Biển

7

cái


100.000

700.000

1

700.000

hiệu

1

cái

1.500.000 1.500.000

3

500.000

33
34
35

Cơng ty

chi phí cải tạo ban đầu

10.000.000 5

13

trị

2.000.000


36

chi phí trang trí

5.000.000

37

chi phí phí phát sinh khác

5

1.000.000
2.000.000

TỔNG

44.500.000 15.800.000

Tổng chi phí mua sắm tài sản đưa về một năm là: 15.800.000 đồng
 Chi phí thuê mặt bằng : 12 triệu x 12 tháng = 144.000.000 (đồng)
 Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bảng 3.2: bảng tính sinh hoạt phí.

BẢNG TÍNH SINH HOẠT PHÍ
STT CHI PHÍ
1 THÁNG
1 NĂM
1
điện thoại
200.000
2.400.000
2
tiền điện
1.200.000
14.400.000
3
tiền nước
700.000
8.400.000
4
internet
250.000
3.000.000
tổng
2.350.000
28.200.000
Tổng chi phí sinh hoạt phí 1 năm là: 28.200.000 (đồng)
Bảng 3.3: Bảng tính Chi phí nhân cơng (tiền lương):
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN
ST
SỐ
VỊ TRÍ
T

LƯỢNG
1
quản lý
1
2
bảo vệ
1
3
giao hàng 1
4
bếp chính 1
5
bếp phụ
2
6
phục vụ
2
7
tạp vụ
1
TỔNG

MỨC

LƯƠNG

THÁNG
5.000.000
3.300.000
3.300.000

4.000.000
3.500.000
2.400.000
2.400.000
23.900.000

MỨC LƯƠNG NĂM
60.000.000
39.600.000
39.600.000
48.000.000
42.000.000
28.800.000
28.800.000
286.800.000

Tổng lương nhân viên 1 năm là: 286.800.000 (đồng)
 Chi phí bán hàng:
 Quảng cáo trên tờ rơi, tờ gấp.
 Quảng cáo trên internet, websire.
 Chi phí giao hàng, vận chuyển.
 Ước tính 1 năm hết: 23.000.000 (đồng)
VẬY TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU + CHI PHÍ
14


QUẢN LÝ + CHI PHÍ BÁN HÀNG =15.800.000 + 144.000.000 + 28.200.000 +
286.800.000 + 23.000.000= 497.800.000 (đồng)

3.1.2. Chi phí biến đổi:

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm các khoản chi cho nguyên liệu, nhiên liệu,
gia vị….được ước tính như sau:
Nguyên vật liệu trong 1 tháng: 1.800.000 đồng/ngày * 30 ngày = 54.000.000
đồng/tháng
Nguyên vật liệu trong 1 năm: 54.000.000 * 12 tháng = 648.000.000
 CHI PHÍ = ĐỊNH PHÍ + BIẾN PHÍ = 497.800.000 + 648.000.000 =
1.145.800.000 (đồng)
Tổng 12 tháng = 720.000.000(đồng)
3.2. Định giá:
Số lượng ước tính: 200 tơ/ngày
Giá dự tính của quán chúng tối là: từ 25.000 (đồng/tô) đến 45.000
(đồng/tô)
 Doanh thu dự kiến 1 ngày: 200*25.000 = 5.000.000 (đồng)
 Doanh thu dự kiến 1 tháng: 5.000.000 * 30 ngày = 150.000.000
(đồng)
 Doanh thu dự kiến 1 năm: 150.000.000 * 12 tháng =1.800.000.000
(đồng)
Vậy lợi nhuận dự kiến = (doanh thu – chi phí) = (1.800.000.000 –
1.145.800.000) = 654.200.000 (đồng/năm)
 tỷ xuất lợi nhuận
=
Các giả định tài chính.
Bảng 3.4: Bảng các giả định tài chính
Các giả định
Năm đầu tư
Năm bắt đầu hoạt động

Cách xác định
2019
2019

15


Vịng đời dự án
Cơng suất sản xuất
Cơng suất dự kiến SX & KD các năm

8 năm: từ 2019 đến 2025
180.000 lít/năm
Năm 1: 60%; Năm 2: 70%; Từ năm 3

Giá bán ( có VAT) qui ra lít
Ngun vật liệu
Chi phí bán hàng
Nhu cầu vốn lưu động bình quân
Vốn đầu tư cho TSCĐ, thiết bị…
Các loại thuế phải trả

trở đi: 90% công suất.
30.000 đ/lít
Chiếm 30% /doanh thu
5%/doanh thu
200 triệu đồng
800 triệu đồng
Thuế VAT: 10%/doanh thu + thuế

TNDN 20%/lợi nhuận trước thuế
Tỉ suất chiết khấu (% lợi nhuận mong 12%/năm
đợi của chủ đầu tư)


Báo cáo thu nhập dự kiến
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi tức gộp.

Giá trị tương ứng
1.800.000.000đ
720.000.000đ
1.800.000.000đ -

720.000.000đ

=

Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý
Lợi tức thuần từ HĐKD

1.080.000.000đ
23.000.000đ
315.000.000đ
1.080.000.000đ

(315.000.000đ

+

Thu nhập và chi phí khác
Tổng lợi tức trước thuế.


23.000.000đ) = 742.000.000đ
2.000.000đ
740.000.000đ

Thuế lợi tức doanh nghiệp.
Lợi tức ròng.

20%*1.800.000.000đ = 360.000.000đ
740.000.000đ - 360.000.000đ =



380.000.000đ
 Ghi chú : TSLĐ : tài sản lưu động
TK: tồn kho

TNV: tổng nguồn vốn
LTST: lợi tức sau thuế

16


TVCSH: tổng vốn chủ sở hữu
3.3. Phân tích độ nhạy
Giả sử thị trương thay đổi:
Giá bán đơn vị giảm 10%
Chi phí biến đổi tăng 10%

17


NNH: nợ ngắn hạn


Bảng 3.5:Bảng tính lợi nhuận năm khi thay đổi so với lợi nhuận kế hoạch
Giảm giá

Biến

1.800.000.000
200
25.000

10%
1.620.000.000
200
22.500

10%
1.800.000.000
200
25.000

1.620.000.000
497.800.000
vị 5.611.000

1.620.000.000
497.800.000
5.611.000


1.732.220.000
497.800.000
1.234.420

0

67.780.000

Kế hoạch
Doanh thu(đồng)
Số lượng bán (đồng)
Đơn giá bán (đồng)
Chi phí (đồng)
Định phí (đồng)
Biến phí đơn
(đồng)
Lợi nhuận (đồng)

180.000.000

18

phí

tăng


CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
4.1. Mục tiêu bộ phận nhân sự:
Cung cấp một đội ngũ nhân viên với chất lượng phục vụ tốt, kỹ năng chuyên

môn, nhằm nâng cao uy tín thương hiệu, tạo lịng tin của khách hàng khi sử dụng
món ăn tại quán.
4.2. Cơ cấu tổ chức
4.2.1. Sơ đồ tổ chức.
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhân sự.
QUẢN LÝ

Bếp Trưởng

Nhân Viên
Phục Vụ

Nhân viên
giao hàng

Nhân Viên
Bảo Vệ

Phụ Bếp

Tạp vụ

4.2.2. Chức năng nhiệm vụ
Quản lý: nhà quản lý là nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn nhất đối với sự
phát triển và hoạt động của nhà hàng. Là người điều hành mọi hoạt động của
nhà hàng, tìm kiếm khách hàng, thực hiện mối quan hệ giao dịch, ký kết hợp
đồng. Đề ra và thực hiện các chiến lược marketing, các chiến dịch quảng bá nhà
hàng, các chương trình khuyến mãi, thiết kế các gian hàng khi tham gia các hội
chợ ẩm thực, triễn lãm… Đưa ra các chiến lược hoạt động, phân công, nhiệm
vụ cho các nhân viên.

19


×