Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Đề ôn trạng nguyên tiếng việt vòng thi tỉnh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.4 KB, 87 trang )

ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 - 2023
Bài 1. Trâu vàng uyên bác
Câu 1.
Muôn

người

như

Câu 2.
Trọng

nghĩa

khinh

Câu 3.
Sinh



lập

Câu 4.
Tiên

học

hậu


học

văn

Câu 5.
Khai

lập

địa

Câu 6.
Mưa

tháng

cành

gãy

trám

Câu 7.
Mưa
Câu 8.
Nắng

thấm
tốt


lâu

mưa

tốt

lúa

Câu 9.
Thuốc

đắng

giã

tật,

sự

mất

Câu 10.
Cầm



họa

Câu 11.
Cần


kiệm

liêm

gió

bẻ

Câu 12.
Thừa
Câu 13.
Thuần
Câu 14.
Cáo
Câu 15.


chết

ba

năm

quay

tục
đầu

về


lịng


Nam

thanh



Câu 16.
Câu 17.
Cơng
Câu 18.

nghĩa

Ân

đền

Câu 19.
Giặc

ốn

đến

Câu 20.
Cọp

chết

đàn
để

người

Câu 21.
Nhường

mẹ


ta

cũng
chết

đánh

để

cơm

tiếng
Áo

Câu 22.
Đi


một

Câu 23.
Tam

ngày

tài

đàng
giả

một
thiên

sàng

khơn

địa

Câu 24.
Tam

quang

giả

nguyệt


Tinh

Câu 25.
Nhập

gia

tùy

Câu 26.
Huynh
Câu 27.
Chim

tục

đệ

nhập
như

tùy

khúc

thủ



người




tơng

trồng

ngồi

trồng

hướng

Câu 28.
Ăn
Câu 29.
Kiến
Câu 30.
Người
Câu 31.
Rượu
Câu 32.

tha
bảy

lâu

cũng


mươi
cị

tổ
mười

chó

biết
cả

một
con


Thương

người

Câu 33.
Chỗ

như

mẹ

Câu 34.
Sinh

thể


nằm

chỗ

thân

ráo

con

lăn



nghiệp

Câu 35.
Nhập
Câu 36.
con
Câu 37.
Chuồng

tùy
hon

cha




hướng



tục

cái


9

lơng

chăng

cịn

Câu 38.
Mơi

hở

lạnh

Câu 39.
Một

con


ngựa

đau

cả

tàu

cỏ

Câu 40.
Rùng

vàng

biển

Câu 41.
Mau

sao

thì

vắng

sao

thì


mưa

Câu 42.
Nhân

chi



tính

bản

Câu 43.
Nhất

tự

vi



tự

vi



Câu 44.
Ngọc


bất

trác

bất

thành

Câu 45.
Nhân

bất

bất

tri



Câu 46.
Trung

quân

quốc

Câu 47.
Hữu


xạ

tự

nhiên

Câu 48.
Tam

tài

giả

thiên

địa


Câu 49.
Mưu

sự

tại

nhân

nhân

đồng


hành

thành

sự

tại

hữu

ngã

lo

lại

Câu 50.
Tam

tất

Câu 51.
Thiên

biến

vạn

Câu 52.

Tháng

bảy

kiến

bị

chỉ

Câu 53.
Mống

vồng

tây

chẳng

mưa
……

Câu 54.
Mẹ



ngọn

của


……..

cũng

con

bão

suốt

giật
đời

Câu 55.
Giàu

ni

lợn

lụi

bại

ni

bồ

câu


Câu 56.
Cùng

chung

mẹ

một

nhà

cùng

thân

Câu 57.
Cắt

dây

bầu

dây



ai

cắt


dây

em

Câu 58.
Ăn

Câu 59.
Nhất

chọn

chơi

ngơn



sao

chín

xuất

chọn

tứ




thì

qn

bạn

truy

Câu 60.
Người

cả

mười


Câu 61.
Mua

danh

ba

/
năm t

ay

bát


cơm

bán

danh

ba

đồng

Câu 62.
Ai

đến

ai

tay

đến

sáng

Câu 63.
Án

dẻo

nhớ


dường

đi


Câu 66.
Tam

nhân

đồng

lời

tùy

hành

tất

hữu

ngã

bán

vơn

tùy


Câu 67.
Ăn
Câu 68.
Sơng



Câu 69.
Ăn

ngay

Câu 70.
Biết

sự

Câu 71.
Biết
thì

khúc
nói



thật

mọi


lúc

tật

trời

thưa

mọi

đời

thốt

nơi

khơng

biết

thì

chẳng
cột

khó




nghe

Câu 72.
Góp

gió

thành

góp

cây

nên

rừng

Câu 73.
Danh

thắng

Câu 74.
Nói
Câu 75.
Cun



sách


mang

trúng

ruộng

thì

ruộng

tháng

năm

giêng

hết

năm

cảnh

mách

nước


ngày


cịn

thơ

nhà

thì

tốn

tằm

tháng

mười

hết

tháng

Câu 76.
Làm

làm

Câu 77.
Làm
Câu 78.
Qua


qua

Câu 79.
Rét

tháng

Câu 80.
Nắng
Câu 81.
Áo
Câu 82.
Lửa



chóng
rách
thử

khéo

già

trưa

vàng

chết


cóng

chóng
hơn
gian

lành
nan

tối
may

thử


Câu 83.
Qn

tử

mình

tiêu

nhân

lộ

diện


cịn

hon

đẹp

người

Câu 84.
Xấu

người

đẹp

Câu 85.
Mạnh

dùng

sức

yếu

(

Câu 86.
Nói

làm


chín

dùng

kẻ

cười

người

chê

thập

nữ

viêt



Câu 87.
Nhất

nam

viết

Câu 88.
Nhà


cậy

vợ

hiền

nước

loạn

nhờ

tướng

giỏi

Câu 89.
Cả

mất

khơn

Câu 90.
Nói

thì

dễ


mới

khó

]

Câu 91.
Chớp

nhay

nháy



gáy

thì

mưa

Câu 92.
Tiếng

hát

vui

bình


n

trái

đất

ra





nghi

thì

hơn

Câu 93.
Sinh
Câu 94.
Kính

lão

thọ

tháng


ngày

Câu 95.
Chín
Câu 96.
Coi

trời

bằng

Câu 97.
Đồ

sinh

linh

Câu 98.
Lường

bại

câu

Câu 99.
Nhân




thập

tồn


Câu 83.

8 Cập nhập đề ôn violympic, vioedu, trạng nguyên TV lơp 1-5
Liên hệ cô Trang - zalo: 0342180123. Bản quyền


Câu 100.
Tiền



nhân

Câu 101.


hậu



bất

lai

giả


thụ

lộc

Câu 102.
Nhừng

nhân

đức

trời

dành

phúc

cho

Câu 103.


thì

trịn



ống


thì

dài

Câu 104.
Người
khơn

rửa

mặt

người

rửa

tay

Câu 105.
Con

cha

mẹ

trăm

đường


con



Câu 106.
Chớ

chêch

lệch

người

ta

chê

cười

Câu 107.
Mười

con

ni

Câu 108.
Cha
mẹ


hiền

Câu 109.
Đi
một

buổi

lành

được

để
học

được

một

mẹ

cho

con

mớ

khôn

Câu 110.

Phần 2. Trắc Nghiệm
Câu 1: Đoạn vãn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Biểu, q gốc ở tỉnh Thanh Hố. ơng là một trong những nhà tho
có nhiều cống hiến cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Những tác phẩm nổi tiếng gắnliền
với tên tuồi của ông là: "Gọi bạn", "Vẽ q hương", "Nếu chúng mình có phép lạ",...
A. Quang Huy

B. Định Hải

C. Phạm Đình Ân

D. Nguyễn Trọng Hồn

Câu 2: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở tỉnh Thùa Thiên - Huế. ông là một trong
nhũng nhà thơ tiêu biểu cùa thơ Cách mạng Việt Nam và từng giữ nhiều chức vụ quan
trọng trong công tác văn nghệ cũng như bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, ỏng là tác
giả của các bài thơ nổi tiếng như: "Bầm ơi!"; "Tiếng ru"; "Ê-mi-li, con....";....................


A. Tố Hữu B. Trần Ngọc c. Nguyễn Duy D. Trúc Thông
Câu 3: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra tại Hà Tĩnh. Những vần thơ ông sáng tác cho thiếu nhi tuy không nhiều như
mang nét tươi vui, hồn nhiên đúng với lứa tuổi, ông là tác giả cảu những bài thơ quen
thuộc như: "Hai bàn tay em", "Con chim chiền chiên",....
A. Quang Huy

B. Huy Cận

c. Võ Quảng


D. Hoài Vũ

Câu 4: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Hành trình của bầy ong"?
A. Bài thơ viết về khung cảnh vùng núi rừng hoang sơ, tĩnh lặng.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu.
c. Bài thơ ca ngợi tinh thần đoàn kết của bầy ong đã chiến thắng kẻ thù hung dữ.
D. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ, nhịp điệu nhanh, giọng thơ vui tươi.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Hạt gạo làng ta"?
A. Bài thơ thế hiện sự trân trọng giá trị của hạt gạo và ca ngợi công lao của những ngườ
làm ra hạt gạo.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Định Hải.
c. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát uyển chuyển.
D. Bài thơ gợi ra bức tranh thiên nhiên Việt Nam hùng vĩ, tráng lệ.
Câu 6: Nhận định nào dưới đây chính xác về bài thơ "Chú đi tuần"?
A. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát uyển chuyển.
B. Bài thơ là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhà thơ Phạm Đình Ân
c. Bài thơ được viết gửi tặng các cháu học sinh thân yêu.
D. Bài thơ ca ngợi những chiến sì bộ đội tận tuy, đi tuần tra vùng biên cương heo hút.
Câu 7: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. An cư lạc nghiệp

B. Thiên binh vạn mã

c. Công thành danh toại

D. Bên trọng bên khinh

Câu 8: Thành ngừ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Mưa thuận gió hồ


B. Trẻ người non dạ

c. Kề vai sát cánh

D. Công tư phân minh

Câu 9: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Tiling quân ái quốc

B. Thiên biến vạn hoá

c. Cải lão hoàn đồng

D. Đức cao vọng trọng

Câu 10: Thành ngữ, tực ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Cơng tư phân minh

B. Kính lão đắc thọ

c. Sinh cơ lập nghiệp

D. Thuần phong mĩ tục


Câu 11: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
B. 1. Đồng chua nước mặn
A. 1. Vào sinh ra tử
2. Đồng tâm hiệp lực

2. Tài tử giai nhân
D. 1. Hữu danh vô thực
c. 1. Chân cứng đá mềm
2. Có thực mới vực được đạo
2. Chân răng kẽ tóc
Câu 12: Đáp án nào dưới đây có
B. 1. Ta bắt mặt mùng
2. Vung tay quá trán
D. 1. Bụng làm dạ chịu
2. Hẹp nhà rộng bụng

chứa cặp từ đồng âm?
A. 1. Nước chảy đá mòn
2. Đá thúng đụng nia
c. 1. Tre già măng mọc
2. Tre non dễ uốn

Câu 13: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
B. 1. Đầu sóng ngọn gió
A. 1. Hữu danh vơ thực
2. Đầu voi đuôi chuột

2. Hữu dũng vô mưu

D. 1. Cầm kì thi hoạ

c. 1. Hoa chân múa tay

2. Cầm cân nảy mực


2. Tay làm, hàm nhai
Câu 14: Hãy sắp xếp các câu văn

dưới đây đế được một đoạn văn miêu tả cảnh rừng mùa
đơng của nhà văn Trần Hồi Dương.
(1) Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lơng mượt, da căng trịn như một trái sim chín, vậy
mà bây giờ teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp.
(2) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu.
(3) Bác gấu đen nằm co quắp trong hang.
(4) Những thân cây khắng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt.
(5) Cánh rừng mùa đông trơ trụi.
(6) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.
A. 5-2-6-3-4- 1

B. 5-3-4-2-6- 1

c. 5-4-2-6-3- 1

D. 5-3- 1-6-2-4

Câu 15: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả quang cảnh làng
mạc ngày mùa của nhà văn Tơ Hồi.
(1) Buồng chuối đốm quả chín vàng.
(2) Từng chiếc lá mít vàng ối.
(3) Những tàu lá chuối vàng ối xỗ xuống như những đi áo, vạt áo.
(4) Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những
chuồi trạng hạt bồ đề treo lơ lửng.


(5) Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng,

vẫy


vẫy.
(6) Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
A.

4- 1-6-3-5-2 B. 4-3-2- 1-5-6

c. 4-2-1-6-3-5

D. 4-2-6-1-3-5

Câu 16: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp vịnh
Hạ Long của nhà văn Thi Sảnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới...
(2) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chắng những kì vì mà cịn duyên dáng.
(4) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đàm thắm: xanh biếc của biển, xanh
lam của núi, xanh lục của trời.
(5) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sơng nước, cái rạng rỡ của đất
trời.
(6) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
A. 3-5-2-6-4- 1

B. 3-5-6-2-4- 1

c. 3-2-6-5-4- 1

D. 3-6-5- 1-4-2


Câu 17: Từ nào dưới đây có nghĩa là "trơi nối, phồng lên rồi lại xẹp xuống"?
A. lênh đênh B. phập phều c. bì bõm D. phập phù
Câu 18: Từ nào dưới đây có nghĩa là "ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau"?
A. lụp bụp B. lụp xụp c. lụp chụp D. lúp xúp
Câu 19: Từ nào dưới đây có nghĩa là "đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích
nhất định"?
A. lững thững B. thong dong c. rong ruổi D. rượt đuổi
Câu 20: Đại từ được gạch chân trong đoạn văn dưới đây thay thế cho nội dung nào?
"Lên Trường Sơn, bạn sẽ nghe thấy rất nhiều tiếng động vang vọng khắp núi rừng: gà
gáy, đa đa kêu, khướu hót, mang gào,... Nồi bật lên là tiếng hú lanh lảnh của bầy vượn. Để
chào đón bình minh, chủng ngồi trên những ngọn cây chót vót, nhìn về phía nắng lên, con
đầu đàn cầm nhịp kêu từng đợt ba tiếng "tủa...tủa...tủa..." và sau đó cả bầy liền hú theo rộn
rã."
(theo Đất nước ngàn năm)
A. Bầy gà

B. Bầy đa đa C. Bầy khướu

D. Bầy vượn

Câu 21: Đại từ được gạch chân trong đoạn văn dưới đây thay thế cho nội dung nào?
"Tơ nhện óng ánh giăng mắc giữa các tán cây như những sợi chi' bạc còn những cành
linh sam và các chùm tua tủa của nó dưịug như đang thầm thì thân thiện."
(theo Mơn-tơ-gơ-mơ-ri)


A. Những cành linh sam

B. Các tán cây


c. Những sợi chỉ bạc

D. Tơ nhện

Câu 22: Đáp án nào dưới đây gồm các tù* chứa tiếng "cơng" có nghía là "khơng thiên vị"?
A. công chúng, công an

B. công suất, công dụng

c. cơng cộng, cơng viên

D. cơng minh, cơng lí

Câu 23: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "tài" có nghía là "tiền của"?
A. tài năng, tài tử B. tài ba, tài nghệ
c. tài trí, tài đức D. tài nguyên, tài trợ
Câu 24: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "cơng" có nghĩa là "của nhà nước,
của chung"?
A. công bằng, công tâm

B. công lao, công cụ

c. cơng viên, cơng chức

D. cơng kích, cơng năng

Câu 25: Đáp án nào dưới đây gồm các từ chứa tiếng "công" có nghĩa là "của nhà nước,
của chung"?
A. cơng nghiệp, cơng nhân


B. công dân, công chúng

c. công bằng, công minh

D. công suất, công cộng

Câu 26: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến nhân vật nổi tiếng nào?
"Năm 1935, ông sang Pháp theo học ba ngành kĩ sư cầu cống, kì sư điện và kĩ sư hàng
không. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, ông theo Bác Hồ về nước và được
giao
nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Trên cương vị
Cục trưởng Cục quân giới, ông đã miệt mài nghiên cứu, chế tạo ra những loại vũ khí có
sức cơng phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt
giặc. Với những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và nền khoa học trẻ tuổi,
ông được tuyên dương Anh hùng Lao động."
(theo TỪ ĐIỂN NHÂN VÂT LỊCH sử VIỆT NAM)
A. Nguyễn Lương Bằng

B. Trần Đại Nghĩa

c. Đặng Văn Ngữ

D. Đỗ Đình Thiện

Câu 27: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến nhân vật nối tiếng nào?
"Ni ý chí khơi phục non sơng, ơng đã tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, rồi qua
Trung Quốc mun tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp, ông bị giặc bắt đưa về nước,
chúng
khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt. Ngày 30/8/1917, cuộc khởi

nghĩa
Thái Nguyên do Đội cấn lành đạo bùng no, ông được giải thoát và tham gia chỉ huy nghĩa


qn. Ơng hi sinh nhưng tấm lịng trung với nước của ơng cịn sáng
mãi.
(theo Lương Qn)
A. Lương Định Của

B. Lương Ngọc Quyến

c. Lương Văn Can

D. Lương Văn Tuỵ

Câu 28: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến nhân vật nổi tiếng nào?
"Òng là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn
nổi tiếng. Ngay từ trước Cách mạng, ơng đã có những trợ giúp lớn về tài chính cho tổ
chức.
Khi cách mạng thành cơng, ơng đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng trong Tuần lễ Vàng,
góp 10 vạn đồng Đơng Dương vào Quỹ Độc lập Trung ương và được Chính phủ tín nhiệrr
giao phụ trách Quỹ. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, gia đình ơng ùng hộ bộ đội
hàng trăm tấn thóc. Sau hồ bình, ơng hiến tồn bộ đồn điền cho Nhà nước. Nhà tư sản nà
đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà khơng địi hỏi bất cứ sự đền đáp nào."
A. Lương Định Của B. Bạch Thái Bưởi
c. Đỗ Đình Thiện D. Nguyễn Lương Bằng
Câu 29: Giải câu đố sau: Ai là danh tướng nhà Trần
Có tài bơi lặn bao lần lập cơng
Góp phần đại thắng Ngun- Mơng
Nhân dân ghi nhớ tên ơng đời đời?

Đó là vị tướng nào?
A. Ngô Quyền B. Phạm Ngũ Lão c. Trần Quốc Toản D. Yet Kiêu
Câu 30: Giải câu đố sau:
Danh tướng triều Lý oai phong
Dẹp tan quân giặc, an lòng nhân dân
Mười vạn quân Tống rút quân
Như Nguyệt phòng Uiyến, "thơ thần" đọc lên.
Đó là vị tướng nào?
A. Lý Bí

B. Lý Thường Kiệt c. Lý Kế Nguyên D. Lý Công Bình

Câu 31: Giải câu đố sau:
Vua nào sáng suốt minh hiền
Thảo ban Hồng Đức- bộ luật nước nhà
Phục danh Nguyễn Trãi oan gia
Tao Đàn ghi mãi thơ ca một thời?
Đó là vị vua nào?
A. Lê Thái Tông

B. Lê Thái Tổ


c. Lê Nhân Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 32: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
A. Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta.
B. Trái Đất này là của chúng mình/ Quả bóng xanh bay giữa trời xanh.
c. Tìm nơi quần đảo khơi xa/ Có lồi hoa nở như là khơng tên.
D. Ta là nụ, là hoa của đất/ Gió đẫm hương thơm nắng tô thẳm sắc.

Câu 33: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hoá?
A. Đây con sơng như dịng sữa mẹ/ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây.
B. Sáng nay trời đố mưa rào/ Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương.
c. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm/ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
D. Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu/ Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Câu 34: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hố?
A. Rễ dừa bám sâu vào lịng đất/ Như dân làng bám chặt quê hương.
B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống.
c. Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng/ Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
D. Q hương tơi có con sơng xanh biếc/ Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Câu 35: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hố?
A. Đào khơng diện áo bố ơi / Hoa là áo của cây rồi đó con.
B. Trưa về trời rộng bao la/ Áo xanh sông mặc như là mới may.
C. Bông cúc là nắng của hoa/ Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng.
D. Lúa chín là nắng của đồng/ Trái thị, trái hồng là nắng của cây.
Câu 36: Đáp án nào dưới đây gồm tồn bộ các tiếng chứa ngun âm đơi?
A. muộn, tiện, thuyền, mưa
B. khoanh, thuận, phượng, hiền
C. nghiêng, nguyệt, mười, nhanh D. quận, khiêng, khoá, thuỷ
Câu 37: Đáp án nào dưới đây gồm tồn bộ các tiếng chứa ngun âm đơi?
A. mía, ngoan, tướng, biếng
B. thương, yến, nghĩa, hoả
C. trường, kiến, khuyên, chuông D. tuyết, liếc, khoanh, tuần
Câu 38: Đáp án nào dưới đây gồm toàn bộ các tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. vườn, huých, biết, khoai B. mùa, khuôn, khuya, tỉa
C. liệng, tốn, phường, hồng D. nướng, ruộng, mượn, ngách
Câu 39: Từ "sao" trong câu nào dưới đây là từ để hỏi?
A. Đêm qua ra đứng bờ ao/ Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ.
B. Nửa đêm sao sáng, mây cao/ Điềm trời nắng gắt, nắng gào chẳng sai.
C. Dịng sơng mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

D. Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn/ Sao tràng lại phải chịu luồn đám mây?


Câu 40: Từ "ai" trong câu nào dưới đây là từ để hỏi?
A. Non cao ai đắp mà cao/ Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu?
B. Kim vàng ai nỡ uốn câu/ Người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời.
c. Ai ơi đã quết thì hành/ Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.
D. Đố ai lặn xuống vực sâu/ Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
Câu 41: Từ "ai" trong câu nào dưới đây là từ để hỏi?
A. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
B. Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn/ Hởi ai gây dựng nên non nước này?
c. Nhà Bè nước chảy chia hai/ Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
D. Nực cười châu chấu đá xe/ Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
Câu 42: Từ "ai" trong câu "Mẹ và Hà mua tập sách mới cho anh nhé!" là đại từ nhân xưng
trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bố nói với Hà

B. Hà nói với anh.

c. Hà nói với bố

D. Mẹ nói với Hà

Câu 43: Trong đoạn văn dưới đây, "cây nhãn" được so sánh với hình ảnh nào?
"Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn
quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cà sữa ngọt sữa ngon của mình lên các
chùm
quả. Thế là quả lớn như thổi. Bằng hạt ngơ. Rồi bằng hịn bi. Tròn. Và đều, chắc."
(theo Vũ Tú Nam)
A. Một bà mẹ thương con


B. Một thanh niên cường tráng

c. Một người bạn thân thiết

D. Một chiến binh dũng cảm

Câu 44: Trong đoạn văn dưới đây, "dải mây" được so sánh với hình ảnh nào?
"Trên các vịm lá dày ướt đẫm, những con chim Klang mạnh mẽ, dữ tợn, bắt đầu dang
những đôi cánh lớn, giũ nước phành phạch. cất lên tiếng kêu khô, sắc, chúng nhún chân
bay
lên làm cho những đám lá úa rơi rụng lả tả. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo
nền trời. Một dải mây mong, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang
các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn."
A. Một dải lụa B. Chiếc khăn voan c. Chiếc gối êm D. Chiếc khăn bông
Câu 45: Sự vật nào được nhân hoá trong đoạn văn dưới đây?
"Trẻ con lùa bò ra bãi đê. Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngờ đấy là
một con đê vàng đang uốn lượn. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ;
chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tap chân đê."
(theo Nguyễn Trọng Tạo)


A. Chân đê B. Gió c. Những cánh đồng lúa

D. Làng

Câu 46: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. trịn trình, chậm trễ, trêu chọc, chập choạng
B. trơi chảy, chạm chán, trang trải, chấn chỉnh
c. trị chuyện, trọng trách, chần chừ, chễm chệ

D. tranh chấp, triệu chứng, chán chường, chếnh choáng
Câu 47: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. xây xẩm, xúc tích, súc sắc, sột soạt
B. xoay xở, sát sao, sơ suất, sinh sơi
c. xiềng xích, sụt sịt, xố sổ, say sưa
D. sõng sồi, sóng sánh, xt xoa, săn sóc
Câu 48: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. diêm dúa, gieo rắc, ranh giới, giành giật
B. dày dạn, dắt ríu, giịn rụm, gióng giả
C. riêng rẽ, dềnh dàng, rêu rã, giục giã
D. giòn già, dùng dằng, rầu rì, giàn giụa
Câu 49: Câu nào dưới đây khơng sử dụng dấu phẩy để nối các vế câu ghép?
A. Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách cịn tiếng chim chóc gọi nhau ríu ran khơng ngót.
B. Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ.
C. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rùng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong
xanh.
D. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nút.
Câu 50: Câu nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghép?
A. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm
lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sơng sáng màu ngọc lam in những
vệt mây hồng rực rờ của trời chiều.
B. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi
mà sắc lá cịn xanh, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại cơn trùng có
cánh khơng ngót bay đi bay lại trên những bơng hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Màu dở tía dịu dàng của nắng chiều vẫn rọi sáng bầu trời phía tây nhưng trăng đang
mọc và mặt nước lặng yên như một hồ nước bạc mênh mông dưới ánh trăng.
D. Đen tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của
các loài hoa trong thành phố, báo hiệu nhũng ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tơi sắp
đến.
Câu 51: Câu nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghép?



A. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh
cắm trên bãi.
B. Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách cịn tiếng chim chóc gọi nhau ríu ran khơng ngớt,
c. Ngồi kia, sau một mùa đơng dài tơi bời dơng bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi,
những nụ mầm bé nhỏ run ran như bàn tay non tơ.
D. Ngày qua, trong sương thu ấm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái
Câu 52: Câu nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghép?
A. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày
chon von trên mặt biển.
B. Vẻ đẹp của biến, vẻ đẹp kì diệu mn màu, muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây trời và
ánh sáng tạo nên.
c. Đường Bạch Dương là một mái vòm vàng rực và dọc hai bên đường, dương xỉ khô héo
chuyển màu nâu sầm.
D. Tôi yêu những cánh đồng bao vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và
trắng xố sương mù sau Tet.
Câu 53: Cho đoạn văn sau:
"Hai hàng long não xanh um vẫy những chùm lá tươi non như những bàn tay trẻ con bé xíu
chào đón khách qua đường. Trên cành cây, mấy chú chim bắt đầu dạo lên khúc nhạc buổi
sáng tuyệt vời. Tôi tung tăng cắp sách tới trường, lịng nhẹ nhàng, thanh thản."
Đoạn vãn trên có:
A. 6 tính từ

B. 11 động từ

c. 2 đại từ D. 10 danh từ

Câu 54: Cho đoạn văn sau:

"Trong vườn nhà tôi, cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi.Tôi
yêu nhất là cây khế mọc cạnh ao. Cành khế sà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín
mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tơi."
(theo Phương Trung)
Đoạn văn trên có:
A. 5 tính từ B. 3 động từ c. 8 danh từ D. 1 đại từ
Câu 55: Cho đoạn văn sau:
"Ông mặt trời toả ánh nắng chói chang, làm cho khơng khí của mùa hè càng thêm oi ả,
nóng nực. Ngồi trong nhà chỉ mong sao có trận mưa rào. Bồng từ đâu, những đám mây
lớn, đen kịt ùn ùn kéo đến." (Sun tầm)
A. 2 đại từ B. ố tính từ

c. 4 động từ D. 7 danh từ


Câu 56: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những lá cời // non mới thoáng một chút xanh vừa ra khỏi màu nâu vàng.
B. Ngày nay, khu lăng mộ // Thoại Ngọc Hầu và phu nhân nằm khơng xa dịng kênh Vĩnh
Tế.
c. Những mảng hoa hình sao màu trắng sữa // chao nghiêng trong gió, đậu xuống tóc các
cơ gái, lấm tấm khắp cả mặt đường.
D. Từng đàn hải âu sà xuống rập rờn // trên những cái bờm trắng của sóng, trên mũi tàu
nhấp nhô.
Câu 57: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
toả mùi thơm.
B. Hoa cúc khơng chỉ đẹp // mà nó cịn là một vị thuốc đông y rất quý.
c. Công việc // chỉ huy đào kênh được giao cho Thoại Ngọc Hầu, tức Nguyễn văn Thoại,
quan trấn thủ Vĩnh Thanh.
D. Đám sẻ non tíu tít nhảy nhót // nhặt những hạt thóc cịn vương lại trên mảnh sân vng

Câu 58: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời // đang khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn
phăng đi.
B. Con suối // lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phơ những dải sởi cuội nhẵn nhụi và
sạch sẽ.
c. Vầng trăng // vàng thắm đang từ từ nhô lên từ sau luỳ tre xanh thẳm.
D. Đồng ruộng, xóm làng, dịng sơng và những đỉnh núi // ướt sũng nước, ngập trong nắng,
xả hơi ngùn ngụt.
Câu 59: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những mầm cây // còn đang ở màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang
màu xanh.
B. Anh ta đi đi lại lại trong nhà, thỉnh thoảng ngó đăm đăm vào tờ lịch cũ // rồi thở dài
ngao ngán.
c. Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông // cử đi sứ
Trung Quốc.
D. Sầu riêng thơm mùi của mít chín // quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà,
ngọt cái vị của mật ong già hạn.
Câu 60: Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
"(1) Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi
trên những mái lá chít bạc trắng. (2) Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong



×