Tải bản đầy đủ (.ppt) (444 trang)

Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.7 KB, 444 trang )

1
BÀI GiẢNG
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Giảng viên: Bùi Huy Tùng

Tài liệu và thông tin tham khảo

Các website: SBV.gov.vn - Ngân hàng nhà
nước; các ngân hàng thương mại.

Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương
mại – Đại học kinh tế TP.HCM.

Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương
mại – Đại học kinh tế quốc dân.

Hệ thống các bài tập, câu hỏi ôn tập.
2

Nội dung bài giảng:

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn

Chương 3: Nghiệp vụ thanh toán

Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng

Chương 5: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4

Nội dung nghiên cứu:

I. Những vấn đề chung về NHTM

II. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

III. Phân loại nghiệp vụ NHTM

IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của
NHTM

V. Những rủi ro chủ yếu trong hoạt động
kinh doanh của NHTM

VI. Hệ thống ngân hàng thương mại
5
I. Những vấn đề chung về NHTM
1. Sự ra đời của ngân hàng thương mại
2. Khái niệm ngân hàng thương mại
3. Bản chất của ngân hàng thương mại
4. Các chức năng của ngân hàng thương mại
6
1. Sự ra đời của ngân hàng thương
mại


NH hình thành vào TK 17 ở châu Âu từ nghề đổi
tiền giữa thương gia các nước.

Khi đó NH chỉ có một cấp và hoạt động độc lập với
nhau và đều thuộc sở hữu tư nhân.

Các NH làm các nghiệp vụ giống nhau như cho
vay, chiết khấu, thanh toán, v.v… đặc biệt là tất
cả các NH đều làm nhiệm vụ phát hành tiền.
7
1. Sự ra đời của ngân hàng thương
mại
(tt)

Đầu TK 19 NN tiến hành can thiệp vào hoạt động
NH.

Tách một hoặc một số NH ra chuyên phát hành
tiền mà không được kinh doanh - NH phát hành.

NN tiến hành quốc hữu hoá các NH phát hành và
đổi tên thành NHTW.

Để tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô NN giao
NHTW hoạt động độc lập với chính phủ.

NH được chia làm 2 cấp: NHTW có chức năng
quản lý tiền, tín dụng; và các NHTG có chức năng
KDTT hay còn gọi là NHTM.

8
2. Khái niệm ngân hàng thương
mại
2.1. Hoạt động ngân hàng là gì?
2.2. Khái niệm tổ chức tín dụng
2.3. Khái niệm ngân hàng
2.4. Khái niệm ngân hàng thương mại
9
2.1. Hoạt động ngân hàng là gì?

Hoạt động ngân hàng
là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ
sau đây:

Nhận tiền gửi;

Cấp tín dụng;

Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
(K12 Đ4 LCTCTD2010)
10
2.2. Khái niệm tổ chức tín dụng

Tổ chức tín dụng
là doanh nghiệp thực hiện một,
một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ
chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín
dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và
quỹ tín dụng nhân dân.

(K1 Đ4 LCTCTD2010)
11
2.3. Khái niệm ngân hàng

Ngân hàng
là loại hình tổ chức tín dụng có thể
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này. Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao
gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính
sách, ngân hàng hợp tác xã.
(K2 Đ4 LCTCTD2010)
12
2.4. Khái niệm ngân hàng thương
mại

Ngân hàng thương mại
là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
(K3 Đ4 LCTCTD2010)
13
3. Bản chất của ngân hàng thương
mại

NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt

Hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ ngân hàng

14
4. Các chức năng của ngân hàng
thương mại
4.1. Chức năng trung gian tín dụng
4.2. Chức năng trung gian thanh toán
4.3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài
chính – ngân hàng
4.4. Chức năng tạo tiền bút tệ
15
4.1. Chức năng trung gian tín dụng

NHTM đóng vai trò là người trung gian đứng ra
tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong nền kinh tế và biến nó thành nguồn vốn
tín dụng để cho vay đáp ứng các nhu cầu vốn kinh
doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu
cầu vốn tiêu dùng cho xã hội.
16
4.2. Chức năng trung gian thanh
toán

NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các
khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng
để hoàn tất các quan hệ giao dịch giữa họ với
nhau.
17
4.3. Chức năng cung cấp các dịch
vụ tài chính – ngân hàng

Bản thân NHTM có lợi thế và khả năng

trong việc cung cấp các dịch vụ liên quan
đến tài chính ngân hàng, như:

Lợi thế về chuyên môn;

Mạng lưới kinh doanh rộng;

Quan hệ rộng rãi và uy tín với nhiều loại đối tượng
khách hàng,…
18
4.3. Chức năng cung cấp các dịch
vụ tài chính – ngân hàng
(tt)

Một số dịch vụ tài chính – ngân hàng:

Dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền nhanh quốc nội

Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế

Dịch vụ ủy thác (thu hộ, chi hộ, bảo quản,…)

Dịch vụ lưu giữ và quản lý chứng khoán

Dịch vụ NG giám sát, NH thanh toán chứng khoán

Dịch vụ tư vấn đầu tư và cung cấp thông tin

Dịch vụ kinh doanh ngoại hối


Dịch vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý

Dịch vụ kinh doanh bảo hiểm,…
19
4.4. Chức năng tạo tiền bút tệ

Vào TK 19 hệ thống NH được hình thành, các NH
không còn hoạt động riêng lẻ mà hoạt động theo
hệ thống 2 cấp: NHTW là cơ quan quản lý tiền tệ,
tín dụng; NHTM chuyên kinh doanh tiền tệ.

Nhờ hoạt động trong hệ thống, các NHTM đã tạo
ra bút tệ.

Nhờ NHTM có khả năng ghi nợ người này, ghi có
người khác do đó tạo ra bút tệ nhờ một khoản ký
thác ban đầu của KH.
20
21

Ví dụ: KH X đem gửi 1000 vào NH A
ta có bảng tổng kết của NH A:

Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% và NH A
cho KH Y vay 800 thì tại NH A ta có bảng tổng
kết tài sản:

Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% và NH A
cho KH Y vay 800 thì tại NH A ta có bảng tổng
kết tài sản:

Tiền mặt tại quỹ 1000
Tiền mặt tại quỹ 1000
Tiền gửi KH X 1000
Tiền gửi KH X 1000
22

Ví dụ: KH X đem gửi 1000 vào NH A
ta có bảng tổng kết của NH A như sau:

Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% và NH A
cho KH Y vay 800 thì tại NH A ta có bảng tổng
kết tài sản:

Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% và NH A
cho KH Y vay 800 thì tại NH A ta có bảng tổng
kết tài sản:
Tiền mặt tại quỹ 1000
Tiền mặt tại quỹ 1000
Tiền gửi KH X 1000
Tiền gửi KH X 1000
Tiền gửi KH X 1000
Tiền gửi KH X 1000
Dự trữ bắt buộc 200
Cho KH Y vay 800
Dự trữ bắt buộc 200
Cho KH Y vay 800
23

KH Y vay tiền của NH A để thanh toán cho
KH Z có TK tại NH B, thì tại NH B có BTKTS:

Tiền gửi KH Z 800
Tiền gửi KH Z 800
Dự trữ bắt buộc 160
Cho KH K vay 640
Dự trữ bắt buộc 160
Cho KH K vay 640
24

NH B cho KH K vay 640 để chuyển khoản
thanh toán cho KH L có TK tại NH C, thì tại NH C
có BTKTS:

Nếu cứ tiếp tục thực hiện cho vay chuyển khoản
như trên thì cuối cùng số gia tăng tiền ký thác cho
vay sẽ giảm và bị triệt tiêu vì phải dự trữ tại
NHTW.
Tiền gửi KH L 640
Tiền gửi KH L 640
Dự trữ bắt buộc 128
Cho KH … vay 512
Dự trữ bắt buộc 128
Cho KH … vay 512
25

Tổng số tiền ký thác mà các NHTM
tạo ra là:
Các NH Số gia tăng
tiền ký thác
Số gia tăng
cho vay

Dự trữ bắt
buộc
A 1.000 800 200
B 800 640 160
C 640 512 128
… … … …
Tổng
cộng
… … …

×