Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ PHỎNG MONTE-CARLO doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 27 trang )

Luu Truong Van, M.E 1
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Phần 2
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ PHỎNG
MONTE-CARLO
Luu Truong Van, M.E 2
TỔNG QUAN VỀ XÁC SUẤT
• Xác suất: một trị số giữa 0 và 1 nhằm diễn tả khả
năng xuất hiện của một biến cố (hoặc sự kiện)
• Xác suất được biểu diễn dưới dạng phần trăm (60%,
51%, v.v…) hoặc thập phân (0.6, 0.51, v.v…)
• Một phân phối xác suất chỉ ra các kết quả có thể của


một tiến trình và xác suất của mỗi kết quả.
• Phân phối xác suất: Một danh sách của tất cả các kết
quả của một tiến trình ngẫu nhiên và các xác suất có
liên quan đến mỗi kết quả.
Luu Truong Van, M.E 3
TỔNG QUAN VỀ XÁC SUẤT (t.t)
• Làm thế nào để thiết lập một phân phối xác suất:
Ví dụ:
Giá thép tròn Số lần xuất hiện Xác suất
4100 7 7%
4200 10 10%
4300 13 13%

4400 25 25%
4500 25 25%
4600 12 12%
4800 8 8%
Cộng 100 100%
Vẽ đồ thị mà trục hoành là giá thép tròn, trục tung là xác suất, ta
được đồ thị biểu diễn phân phối xác suất
Luu Truong Van, M.E 4
TỔNG QUAN VỀ XÁC SUẤT (t.t)
• XÁC SUẤT TÍCH LŨY VÀ ĐƯỜNG CONG TÍCH LŨY XÁC SUẤT:
Ví dụ:
Giá thép tròn Số lần xuất hiện Xác suất Xác suất tích lũy

4100 7 7% 7%
4200 10 10% 17%
4300 13 13% 30%
4400 25 25% 55%
4500 25 25% 80%
4600 12 12% 92%
4800 8 8% 100%
Cộng 100 100%
Vẽ đồ thị mà trục hoành là giá thép tròn, trục tung là xác suất tích lũy, ta
được đồ thị biểu diễn đường cong xác suất tích lũy
Luu Truong Van, M.E 5
DUONG CONG XAC SUAT TICH LUY

0
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
4000 4100 4200 4300 4400 4500 4600 4800
Gia thep tron (dong/kg)
Xac suat tich luy
Xaùc suaát tích luõy
Luu Truong Van, M.E 6

BIẾN RỜI RẠC VÀ BIẾN LIÊN TỤC
• Biến rời rạc chỉ có thể lấy những giá trị cách biệt.
• Ví dụ: Vòng đời của một tài sản là biến rời rạc vì
chỉ có thể là 5 năm, 6 năm, 7 năm chứ không thể
là 6,2 năm.
• Biến liên tục thì có thể lấy bất kỳ giá trị nào trong
khoảng giới hạn của nó.
• Ví dụ: Suất thu lợi (Rate of return) là biến liên tục
bởi vì nó có thể lấy mọi giá trị từ 0 đến 
Luu Truong Van, M.E 7
GIÁ TRỊ KỲ VỌNG VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
• Giá trị kỳ vọng của một phân phối xác suất là kết quả

trung bình kỳ vọng trong dài hạn nếu biến số là được
lấy mẫu nhiều lần.
Phân phối xác suất: E (X) =  X
i
P(X
i
)
Mẫu:
• Độ lệch chuẩn (standard deviation, ký hiệu: ) là đại
lượng đo lường mức độ phân tán của biến số so với
giá trị kỳ vọng
n

X
X
i




1
2





n
XX
i

Luu Truong Van, M.E 8
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ
PHỎNG MONTE CARLO
 Một sự mở rộng tự nhiên của phân tích độ nhạy và
phân tích tình huống
 Đồng thời có tính tới các phân phối xác suất khác
nhau và các miền giá trị tiềm năng khác nhau đối

với các biến chính của dự án
 Cho phép có tương quan (cùng biến thiên) giữa các
biến
Luu Truong Van, M.E 9
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ
PHỎNG MONTE CARLO (t.t)
 Tạo ra một phân phối xác suất cho các kết quả của
dự án (các ngân lưu, NPV) thay vì chỉ ước tính một
giá trị đơn lẻ
 Phân phối xác suất của các kết quả dự án có thể hỗ
trợ các nhà ra quyết định trong việc lập ra các lựa
chọn, nhưng có thể có các vấn đề về giải thích và

sử dụng.
Luu Truong Van, M.E 10
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MƠ PHỎNG MONTE
CARLO
1. Mô hình toán học : bảng tính thẩm đònh dự án
2. Xác đònh các biến nhạy cảm và không chắc chắn
3. Xác đònh tính không chắc chắn
 Xác đònh miền các lựa chọn (tối thiểu và tối đa)
 Đònh phân phối xác suất, các phân phối xác suất thông thường nhất là : Phân phối
chuẩn, phân phối tam giác, phân phối đều, phân phối bậc thang
4. Xác đònh và đònh nghóa các biến có tương quan
 Tương quan đồng biến hoặc nghòch biến

 Độ mạnh của tương quan
5. Mô hình mô phỏng: làm một chuỗi phân tích cho nhiều tổ hợp giá trò tham số khác
nhau
6. Phân tích các kết quả
 Các trò thống kê
 Các phân phối xác suất
Luu Truong Van, M.E 11
PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
$ Các biến rủi ro
Giá
Số lượng
Doanh thu (V1 x V2)

Nguyên vật liệu
Lương
Các chi phí
Chi phí hoạt động(V3+V4+V5)
Định phí
Tổng chi phí (F2 + V6)
Lãi/Lỗ (F1 - F3)
V1
V2
F1
V3
V4

V5
F2
F3
F4
V6
V1
V2
V3
V4
V5
Luu Truong Van, M.E 12
DỰ BÁO KẾT QUẢ CỦA MỘT BIẾN CỐ TƯƠNG LAI

Từ tần suất sang phân phối xác suất
Giá trị biến Tần suất
1
3
5
1
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
Tối đa
Tối thiểu
Các quan sát
Tối thiểu Tối đa
Giá trị biến
Giá trị biến
Thời gian
Hiện tại

0.3
0.5
Xác suất
0.1
Tối thiểu Tối đa
0.1
Luu Truong Van, M.E 13
DỰ BÁO KẾT QUẢ CỦA MỘT BIẾN CỐ TƯƠNG LAI
Ước tính một giá trị đơn lẻ
Giá trị biến
Xác suất
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
Quan sát
Giá trị biến
Thời gian

Hiện tại
Yếu vị
Trung bình
Ước tính dè dặt
Phân phối xác suất tất định
1.0
Luu Truong Van, M.E 14
PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VỚI PHÂN TÍCH MÔ PHỎNG
$
Phân tích mô phỏng
Giá
Số lượng

Doanh thu (V1 x V2)
Nguyên vật liệu
Tiền lương
Các chi phí khác
Chi phí hoạt động (V3+V4+V5)
Định phí
Tổng chi phí (F2 + V6)
Lãi/Lỗ (F1 - F3)
V1
V2
F1
V3

V4
V5
F2
F3
F4
V6
V1
V2
V3
V4
V5
V1

V2
V3
V4
V5
Phân tích tất định
Luu Truong Van, M.E 15
CƠ SỞ CỦA CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO
1. Các phân phối xác suất đối xứng
Chuẩn
Tam giác
100%
100%

50%
Xác suất của X
Xác súât của X
X
X
X
X
A B A B
B
Đều
Xác suất của X
A

Diện tích = 100%
Xác suất X
100%
50%
X
A B
X
0

Xác suất tương đối hoặc Hàm mật độ
X
0

Xác suất tích luỹ
50%
X
X
0
Luu Truong Van, M.E 16
2. Các phân phối linh động phi chuẩn mực
Chữ nhật bậc thang
100%
Xác suất của X
X X
Xác suất


X
0
Xác suất tương đối hoặc Hàm mật độ
Xác suất tích luỹ
Không liên tục
(Rời rạc)
X
A B
0%
30%
50%

45%
40%
35%
10%
15%
20%
25%
3 5 7 9 11 3 5 7 9 11
50%
60%
70%
80%

90%
0%
10%
20%
30%
40%
100%
X
A B
30%
45%
20%

5%
Miền giá trị
X
5%
Luu Truong Van, M.E 17
CÁC BIẾN CÓ TƯƠNG QUAN
50 60 70 80 90 100 110 120
280.0
260.0
240.0
220.0
200.0

180.0
160.0
Giá trị của Y
Giá trị của X
ĐƯỜNG HỒI QUY
Luu Truong Van, M.E 18
Các bước chạy mô phỏng sử dụng phần mềm vi tính
$
Các kết quả
Giá
Số lượng
Doanh thu (V1 x V2)

Nguyên vật liệu
Tiền lương
Các chi phí
Chi phí hoạt động (V3+V4+V5)
Định phí
Tổng chi phí (F2 + V6)
Lãi/Lỗ (F1 - F3)
V1
V2
F1
V3
V4

V5
F2
F3
F4
V1
V2
V3
V4
V5
-0.8
+0.9
x

y
y x
R1
R2
R3
R4
V6
Luu Truong Van, M.E 19
CÁC KẾT QUẢ
Phân tích tất
định
Phân tích

mô phỏng
Xác suất Xác suất tích luỹ
Lợi nhuận Lợi nhuận
1.0
1.0
Luu Truong Van, M.E 20
Trường hợp 1: (Xác suất N.P.V âm) = 0
Xác suấtXác suất tích luỹ
-
Quyết định: Chấp thuận
+0 - +0
Ghi chú: Đầu thấp hơn của phân phối xác suất tích luỹ nằm về bên

phải của điểm N.P.V. zero
N.P.V. N.P.V.
Luu Truong Van, M.E 21
Trường hợp 2: (Xác suất N.P.V dương) = 0
Xác suấtXác suất tích luỹ
-
Quyết định: Bác bỏ
+0 - +0
Ghi chú: Đầu cao hơn của phân phối xác suất tích luỹ nằm về phía
bên trái của điểm N.P.V. zero
N.P.V. N.P.V.
Luu Truong Van, M.E 22

Trường hợp 3: (Xác suất N.P.V zero) lớn hơn 0
nhưng nhỏ hơn 1
Xác suấtXác suất tích luỹ
-
Quyết định: Trung dung
+0 - +0
Ghi chú : N.P.V. zero cắt ngang phân phối xác suất tích luỹ
N.P.V. N.P.V.
Luu Truong Van, M.E 23
Trường hợp 4: Các dự án loại trừ lẫn nhau
Với điều kiện có cùng xác suất, một dự án luôn tỏ ra có lợi nhuận cao hơn
Xác suất Xác suất tích luỹ

-
Quyết định: Chọn dự án B
+
N.P.V
- +
Dự án A
Ghi chú: Các phân phối xác suất tích luỹ không cắt nhau tại bất cứ điểm nào
N.P.V
Dựa án BDự án A Dự án B
Luu Truong Van, M.E 24
Trường hợp 5: Các dự án loại trừ lẫn nhau – Lợi
nhuận cao so với lỗ thấp

Xác suất Xác suất tích luỹ
-
Quyết định: Trung dung
+
N.P.V.
- +
Dự án A
Ghi chú: Các phân phối xác suất tích luỹ cắt nhau
N.P.V.
Dự án B
Dự án A
Dự án B

Cần biết thái độ đối với rủi ro :
A. Nếu trung lập với rủi ro, thì không chắc chắn là tốt nhất.
B. Nếu sợ rủi ro, thì thích B hơn A.
C. Nếu thích rủi ro, thì có thể thích A hơn B.
Luu Truong Van, M.E 25
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM CHI PHÍ RỦI RO
• Sử dụng các thị trường vốn và thị trường kỳ
hạn
– Sử dụng các thị trường giao sau, kỳ hạn, và quyền chọn lựa để bảo
hiểm các rủi ro cụ thể của dự án
– Sử dụng thị trường vốn để đa dạng hoá rủi ro đối với các cổ đông; một
cách lý tưởng, đa dạng hoá sẽ loại bỏ rủi ro đặc biệt hoặc rủi ro không

có hệ thống và giảm chi phí vốn cổ phần
– Nếu không có thị trường vốn phát triển tốt thì các rủi ro có thể được
giảm thiểu bằng cách phân tán chúng cho nhiều nhà đầu tư hơn
• Sử dụng các dàn xếp qua hợp đồng để tái phân
bố các rủi ro và các khoản lợi nhuận
– Dịch chuyển rủi ro

×