Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.47 KB, 29 trang )

Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Mục lục


Trang

Lời nói đầu 2
Phần I: Những vấn đề về cơ sở lý luận 4
1. Lực lợng sản xuất 4
2. Quan hệ sản xuất 6
Phần II: Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát
triển xã hội. 6
1. Lực lợng sản xuất là phơng tiện để tiến hành
sản xuất vật chất cho xã hội 6
a. Vai trò của nhân tố con ngời đối với sự phát
triển xã hội 6
b. Vai trò nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ
đối với xã hội 8
2. Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX làm
cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này
lên hình thái xã hội khác cao hơn 10
Phần III: Vấn đề phát triển LLSX ở Việt Nam hiện nay 12
1. Thực trạng lực lợng sản xuất ở Việt Nam 12
a. Thực trạng phát triển và phân bố nguồn nhân lực 12
b. Thực trạng khoa học - công nghệ 14
2. Phơng hớng phát triển LLSX ở Việt Nam 17
a. Phơng hớng phát triển và đẩy mạnh nền kinh
tế tri thức 17
b. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam 20
c. Xây dựng QHSX phù hợp LLSX nhằm thúc đẩy
LLSX phát triển 23


Kết luận 27
Danh mục tài liệu tham khảo 29
1
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Lời nói đầu

Xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phơng thức
sản xuất do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Trong phơng thức sản xuất, lực lợng sản
xuất là yếu tố động nhất, khi lực lợng sản xuất thay đổi sẽ khiến cho quan hệ
sản xuất thay đổi theo. Vì vậy lực lợng sản xuất có vai trò quan trọng trong sự
phát triển của xã hội loài ngời. Xã hội loài ngời đã trải qua năm phơng thức
sản xuất cơ bản tơng ứng với những hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Khi
hình thái kinh tế mới xuất hiện thay thế cho hình thái kinh tế cũ thì cũng chính
là lúc lực lợng sản xuất đợc cải tiến sang một bớc mới.
Cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại đã có tác dụng giải phóng mạnh
mẽ lực lợng sản xuất và mở đầu một thời đại mới của xã hội loài ngời.Từ một
nớc Nga lạc hậu, xuất hiện một Liên Xô siêu cờng mà thành tựu của nó còn có
ý nghĩa và vai trò to lớn. Nhng nhìn chung các nớc Xã hội chủ nghĩa còn đang
trong nền văn minh công nghiệp với mô hình thích hợp trong những thập kỷ
đầu nhng dần dần không còn phù hợp về sau, nhất là trớc sự phát triển của nền
văn minh trí tuệ trên thế giới. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ
mô hình Chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và một số nớc ở Đông Âu là: các phát
minh, sáng chế cải tiến, đổi mới công nghệ của các nhà khoa học, các nhà
kinh tế không đợc xem xét và áp dụng, dẫn đến lạc hậu về kinh tế. Nghĩa là,
họ đã sai lầm trong việc phát triển lực lợng sản xuất, gây tổn hại cho nền kinh
tế. Đặc biệt trong thời đại của sự bùng nổ khoa học và kỹ thuật nh hiện nay
chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn về vai trò của lực lợng sản
xuất trong đời sống xã hội nói chung và trong nền kinh tế của nớc ta nói riêng.
Nớc ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu, bị

tàn phá nặng nề sau chiến tranh, vì vậy phát triển lực lợng sản xuất nhằm xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là vấn đề trọng tâm hiện nay. Trong hơn 15 năm
đổi mới, chúng ta đã sai lầm khi phát triển lực lợng sản xuất trên cơ sở quan hệ
sản xuất vợt quá xa. Điều đó không những không thúc đẩy mà còn kìm hãm sự
phát triển của lực lợng sản xuất khiến nền kinh tế bị trì trệ trong một thời gian
dài. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật, xác định rõ nguyên
nhân, xem xét lại cả về nhận thức, phơng pháp tiến hành xây dựng, phát triển
lực lợng sản xuất và đề ra đờng lối đúng đắn cho công cuộc phát triển lực lợng
sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay. Vai trò của lực lợng sản xuất
ra sao, sự phát triển lực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay nh thế nào là những
vấn đề sẽ đợc đề cập trong bài viết này.


Kết cấu của tiểu luận gồm ba phần:
Phần I : Những vấn đề về cơ sở lý luận.
2
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Phần II : Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội.
Phần III: Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
Do trình độ kiến thức còn hạn chế nên trong bài viết này không tránh
khỏi những sai sót nhất định. Em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. Qua đây, em xin chân thành
cảm ơn thầy giáo - PGS. TS. Đoàn Quang Thọ, cô giáo - Th.s Nguyễn Vân Hà
đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Nội dung
3
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
I. những vấn đề về Cơ sở lý luận
1. Lực lợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên.

Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con
ngời trong từng giai đoạn lịch sử. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con
ngời trong quá trình tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, bảo đảm
cho sự sinh tồn và phát triển của loài ngời. Lực lợng sản xuất là thể thống nhất
hữu cơ giữa t liệu sản xuất ( gồm công cụ lao động và đối tợng lao động ) và
ngời lao động với kinh nghiệm và kỹ năng lao động của mình.
Trong quá trình sản xuất, con ngời với sức lao động, kinh nghiệm, thói
quen, tri thức khoa học - kỹ thuật của mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết là
công cụ tác động vào đối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất. Quá trình đó
cũng là quá trình cải tiến công cụ, bổ sung và hoàn thiện t liệu lao động nhằm
đạt năng suất lao động xã hội cao, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Với ý
nghĩa đó, ngời lao động là nhân tố chủ yếu, hàng đầu của lực lợng sản xuất.
Lênin viết: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công
nhân, là ngời lao động.( V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, Nhà xuất bản Tiến bộ,
Mat-xcơ-va, 1977 )
Công cụ lao động là khí quan vật chất con ngời dùng trong quá trình biến
đổi tự nhiên. Công cụ là yếu tố động nhất trong lực lợng sản xuất, nó có vị trí
quyết định trong t liệu sản xuất. Cùng với những sáng chế, phát minh khoa học
trong một thời đại, công cụ không ngừng đợc cải tiến, t liệu sản xuất mở rộng,
đối tợng lao động đa dạng hoá, ngành nghề mới xuất hiện dẫn đến phân công
lao động xã hội ngày càng cao. Trình độ phát triển của công cụ lao động vừa
là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, vừa là tiêu chuẩn phân
biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế, kỹ thuật trong lịch sử. C.Mác viết:
Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái
gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào
.( C. Mác,T bản, quyển thứ nhất, tập I, Nhà xuất bản Sự thật, 1973 )
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Khoa học đã
phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp cho những biến đổi to lớn
trong kỹ thuật sản xuất và tạo ra những ngành sản xuất mới đồ sộ. Cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã tạo ra sự kết hợp khoa học với kỹ thuật

thành một thể thống nhất, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra các phơng
pháp sản xuất mới. Khoa học cũng đã phát hiện và đề ra những phơng pháp
khai thác những nguồn năng lợng mới mạnh hơn, dồi dào hơn và chế tạo hàng
loạt những vật liệu nhân tạo thay thế cho những vật liệu lấy từ thiên nhiên với
những tính năng và ứng dụng hơn hẳn. Khoa học lại tạo ta hàng loạt phơng
tiện kỹ thuật và quá trình công nghệ mới về chất lợng trong sản xuất. Nếu nh
trớc kia khoa học chủ yếu là tổng kết từ thực nghiệm và sản xuất trực tiếp thì
4
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
ngày nay việc nghiên cứu khoa học lại tạo ra kỹ thuật sản xuất; ngợc lại muốn
giải quyết những vấn đề về kỹ thuật sản xuất thì phải dựa trên cơ sở nghiên
cứu khoa học. Cha bao giờ tri thức khoa học đợc vật hoá, kết tinh và thâm
nhập vào các yếu tố của lực lợng sản xuất - từ trong đối tợng lao động , công
cụ lao động, kỹ thuật và quá trình công nghệ - và cả quan hệ sản xuất nhanh
nh hiện nay. Tri thức khoa học bao hàm trực tiếp trong hoạt động của ngời lao
động sản xuất, dần dần chiếm vị trí chỉ đạo thay cho thói quen và kinh nghiệm
truyền thống. Ngời lao động tiến lên vận dụng tri thức khoa học để điều khiển,
kiểm tra quá trình sản xuất (tự động hoá) nhằm tổ chức hoạt động của mình
một cách có hiệu quả nhất. Từ đây chức năng của con ngời có những biễn đổi
to lớn, con ngời không phải trực tiếp tiến hành những thao tác trong hệ thống
kỹ thuật mà chủ yếu là sáng tạo và điều khiển quá trình đó. Khoa học không
còn là lý thuyết đứng ngoài quá trình sản xuất vật chất mà trở thành bộ phận
bên trong không thểv thiếu của hệ thống sản xuất trong cả lực lợng sản xuất
lẫn quan hệ sản xuất.
Trong các yếu tố hợp thành lực lợng sản xuất, ngời lao động giữ vị trí
hàng đầu. Chính con ngời chế tạo ra t liệu lao động, luôn luôn cải tiến và sử
dụng nó để tiến hành sản xuất. T liệu lao động, dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu
nhng nếu không đợc con ngời tác dụng thì không thể trở thành lực lợng sản
xuất có ích đợc. Sự tiến bộ của t liệu lao động thể hiện năng lực sáng tạo của
con ngời trong thực tiễn.

Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, nhất là sự cải tiến công cụ
lao động và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con ngời đã không ngừng
nâng cao năng suất lao động. Vì vậy năng suất lao động đợc xem là tiêu chuẩn
cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, đánh giá trình độ lực lợng
sản xuất của một xã hội.
Lực lợng sản xuất do con ngời tạo ra, song nó vẫn là yếu tố khách quan,
là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại. Lực lợng sản xuất đợc kế
thừa liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi thế hệ sinh ra đều phải thích
ứng với một trình độ lực lợng sản xuất của thế hệ trớc để lại, vì lực lợng sản
xuấtlà kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời, nhng bản thân năng lực
thực tiễn này bị quyết định bởi những điều kiện trong đó ngời ta sống, bởi
những lực lợng sản xuất đã đạt đợc, bởi hình thái xã hội đã có trớc họ, không
phải do họ tạo ra mà do thế hệ trớc tạo ra.

2. Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản giữa ngời với ngời trong sản
xuất, thể hiện ở quan hệ về mặt sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về mặt phân phối sản
phẩm.
5
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vai trò
quyết định các quan hệ khác. Địa vị kinh tế của các tập đoàn ngời trong sản
xuất và trong phân phối sản phẩm đều do chế độ sỏ hữu và các hình thức
chiếm hữu đối với t liệu sản xuất quy định. Lịch sử xã hội đã trải qua hai kiểu
sở hữu về t liệu sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Trong sự tác
động lẫn nhau của các quan hệ cấu thành quan hệ sở hữu, quan hệ về tổ chức
quản lý và quan hệ phân phối có vai trò rất quan trọng. Quan hệ tổ chức, quản
lý và quan hệ phân phối có thể góp phần củng cố phát triển quan hệ sản xuất,
cũng có thể làm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu .

Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tơng đối trong bản chất xã hội và
mang tính phong phú, đa dạng trong hình thức biểu hiện.
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất trong một
phơng thức sản xuất.
II. Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển x hộiã
1. Lực lợng sản xuất là phơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho
xã hội
Để thoả mãn những nhu cầu đầu tiên, cơ bản của con ngời, Mác thấy con
ngời phải chế tạo ra công cụ lao động, cái mà sau này Mác gọi bằng những
khái niệm rộng hơn và chính xác hơn là t liệu lao động, t liệu sản xuất, lực l-
ợng sản xuất. Nh vậy loài ngời tồn tại và phát triển trên thế giới này, không
phải do phép màu của một lực lợng huyyền bí hay ý chí của bậc vĩ nhân mà do
sự tồn tại và phát triển của những phơng thức kế tiếp nhau trong lịch sử.
a) Vai trò của yếu tố con ngời đối với sự phát triển của xã hội
Phải ý thức đợc rằng nhân tố hàng đầu trong lực lợng sản xuất là con ng-
ời, là ngời lao động. Sự phát triển của lực lợng sản xuất xuất phát chủ yếu từ
con ngời, chính con ngời làm nên những cuộc cách mạng to lớn trên tất cả mọi
lĩnh vực kinh tế , văn hóa, chính trị; tạo nên sự biến đổi không ngừng xã hội
loài ngời.
Từ khi loài ngời xuất hiện, lao động là không thể thiếu trong sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài ngời. Trong những bớc đi chập chững đầu tiên, loài
ngời đã biết dùng những công cụ thô sơ nhất để tác động vào tự nhiên làm ra
sản phẩm nuôi sống bản thân. Chính nhờ có lao động và ngôn ngữ, con ngời
trở thành loài động vật cao cấp nhất trong giới tự nhiên, biết dùng ý chí của
mình để biến đổi thế giới. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, công cụ
lao động đã dần dần đợc phát triển từ những công cụ thô sơ nhất nh đồ đá,
cung tên đến những công cụ bằng kim loại và ngày nay là máy móc vô cùng
hiện đại. Tất cả những sự biến đổi lớn lao đó là do con ngời tạo ra. Dù cho
khoa học kỹ thuật có phát triển đến mức độ nào, công cụ lao động có hiện đại
đến đâu thì vai trò của con ngời là không thể phủ nhận. Con ngời vẫn luôn là

chủ thể của sản xuất, chủ thể của xã hội; nếu thiếu con ngời xã hội sẽ không
thể vận hành đợc.
6
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Trong thời đại ngày nay, khi mà tiến bộ khoa học - kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ, cho phép máy móc thay thế sức lao động của con ngời trong những
hoạt động sản xuất vật chất thì vai trò của con ngời - nguồn lao động đối với
nền kinh tế càng đợc đa lên hàng đầu. Số lợng lao động đông đảo trong các
doanh nghiệp sẽ giúp họ mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng những nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội. Chất lợng của lao động cũng ảnh hởng rất lớn đến
quá trình sản xuất. Máy móc, trang thiết bị đợc cải tiến càng đòi hỏi ngời lao
động có trình độ chuyên môn phù hợp để sử dụng những trang thiết bị hiện đại
đó. Sự sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của con ngời sẽ thôi thúc sản xuất
phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau...
Tóm lại vai trò của yếu tố con ngời có vị trí quan trọng hàng đầu đối với
sự phát triển của xã hội. Không phải không có lý khi các nớc trên thế giới tập
trung vào phát triển nguồn lực con ngời. Đầu t vào con ngời đợc xem nh
nguồn đầu t mang lại hiệu quả cao nhất. Máy móc, kỹ thuật, công nghệ hiện
đại rồi sẽ đến lúc trở nên lạc hậu nhng nguồn lực con ngời nếu đợc bồi dỡng sẽ
trở thành nguồn tài nguyên vô tận. Nhật Bản là nớc thành công nhất trong việc
đầu t vào con ngời. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên ít ỏi, Nhật Bản sớm ý
thức đợc tầm quan trọng của yếu tố con ngời và tập trung mọi sức mạnh để
phát triển nguồn lực này. Bằng các chính sách u tiên, hỗ trợ cho ngời lao động
đặc biệt là về đời sống tinh thần, Nhật Bản đã tận dụng đợc nguồn lao động
trong nớc, tạo điều kiện để ngời lao động tiếp cận nhanh với khoa học - kỹ
thuật và nhanh chóng ứng dụng vào trong sản xuất. Thành công trong việc đầu
t vào yếu tố con ngời là nhân tố hàng đầu giải thích cho sự phát triển thần kỳ
của Nhật Bản trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tiếp thu kinh
nghiệm đó, một loạt các nớc nh Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, ấn Độ...
cũng tập trung phát triển nguồn lao động và đã đạt đợc những thành tựu đáng

kể. Thành công vang dội của Singapore có phần nhờ chủ nghĩa nhân tài do
ông Lý Quang Diệu đề ra và thực thi, với nội dung: tài nguyên duy nhất của
Singapore là con ngời; không đào tạo và sử dụng nhân tài thì đất nớc sẽ suy
vong. Còn trong Báo cáo chính trị tại đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc
viết: Nhân tài là nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã
hội. Các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng hoàn toàn có
thể dựa vào biện pháp phát triển nguồn tài nguyên con ngời của mình để từng
bớc phát triển xã hội.
b) Vai trò của nền kinh tế tri thức, khoa học-công nghệ đối với xã hội
Kinh tế tri thức là một khái niệm mới đang đợc nhiều quốc gia và các
tổ chức quốc tế bàn luận. Tuy ý kiến còn khác nhau về cách định nghĩa, nhng
đều thống nhất rằng: kinh tế tri thức lấy yếu tố tri thức hiện đại của khoa học,
công nghệ và quản lý làm nền tảng (với tỷ lệ đóng góp của yếu tố tri thức này
trong tăng trởng kinh tế, trong sản xuất các sản phẩm và dịch vụ khoảng từ
70% trở lên). Với sự phát triển của kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ
7
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm ở hầu hết các
ngành, các lĩnh vực. Sự hình thành và phát triển của kinh tế tri thức gắn chặt
với những bớc nhảy vọt về chất của cuộc cách mạng và công nghệ hiện nay,
đặc biệt công nghệ thông tin (kỹ thuật số...), công nghệ sinh học (công nghệ
gien...), công nghệ vật liệu mới (công nghệ Nanô...). Công nghệ có vai trò đặc
biệt trong nền kinh tế tri thức và phát triển nhanh chóng, nhất là công nghệ
thông tin. Trong lịch sử khoa học công nghệ, cho tới nay, cha có một lĩnh vực
nào, phát minh khoa học nào lại có tác động vào đời sống kinh tế, xã hội,
chính trị và văn hoá lớn lao nh công nghệ thông tin. Bởi vì công nghệ đó tạo ra
năng lực sản xuất mới, các loại dịch vụ mới, tạo ra tri thức mới và kinh tế mới.
Khái niệm kinh tế tri thức đợc Liên hợp quốc chính thức sử dụng vào
những năm cuối thập kỷ 90. Đó là nền kinh tế chủ yếu dựa vào khoa học và
tri thức, cốt lõi của nền kinh tế tri thức chính là công nghệ cao.

Tri thức rất quan trọng cho phát triển, bởi vì mọi công việc chúng ta làm
đều phụ thuộc vào tri thức. Muốn cho cuộc sống tốt hơn, sức khoẻ đợc cải
thiện, điều kiện sinh hoạt và các tiện nghi sinh hoạt thuận tiện, đa dạng và
phong phú đều phải có sự biến đổi nhờ vào tri thức. Trong các nguồn lực thì tài
nguyên ngày càng hạn hẹp và cần bảo tồn, do vậy cần phải sử dụng tài nguyên
hợp lý mà vẫn đạt hiệu quả cao. Muốn vậy phải cần đến tri thức. Đối với các
nớc công nghiệp phát triển thì cán cân kinh tế nghiêng hẳn về tri thức. Điều đó
khẳng định tri thức là yếu tố quyết định cho mức sống, cho quá trình phát
triển. Đất đai, công cụ sản xuất, lao động bị đẩy xuống vai trò thứ yếu. Tóm
lại tri thức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội, thể hiện ở các mặt
sau đây:
Thứ nhất, tri thức đợc ứng dụng vào việc chăm sóc sức khoẻ con ngời.
Việc phát minh ra những loại thuốc kháng sinh và văcxin trong những năm 30,
với sự tiến bộ không ngừng của các loại thuốc văcxin và tri thức về các dịch
bệnh đã chế ngự đợc sự lây lan của phần lớn các bệnh truyền nhiễm. Tiến bộ
trong công nghệ thông tin đã đẩy nhanh việc truyền bá kiến thức về y học,
thông tin về vệ sinh phòng bệnh và các lời khuyến cáo về cách chữa bệnh.
Tiến bộ vợt bậc trong y học nh tạo ra các mô mới, có thể thay thế các bộ phận
con ngời, gần đây là sinh sản vô tính và giải mã hầu hết hệ thống gien con ng-
ời... có thể cứu loài ngời thoát khỏi những căn bệnh hiểm nghèo.
Thứ hai, tri thức là chìa khoá cho sự phát triển và tăng trởng. Trong nền
kinh tế tri thức, tri thức sẽ trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối
và tiêu dùng. Chức năng chủ yếu của nền kinh tế mới là tạo ra tri thức, phân
phối tri thức và tri thức trở thành nguồn gốc, động lực cho sự phát triển kinh
tế. Sự cống hiến của tri thức công nghệ đối với tăng trởng kinh tế ngày càng
lớn. Nếu nh thập kỷ 50, đóng góp của khoa học, công nghệ cho nền kinh tế
chiếm tỷ trọng 30% thì bớc sang nền kinh tế tri thức, tỷ lệ đóng góp của nó tới
80%. Có thể thấy rằng, hầu nh tất cả các sản phẩm của xã hội đều do khoa học
8
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A

công nghệ mang lại. Trong nền kinh tế mới, tăng trởng kinh tế chủ yếu do quá
trình chuyển hoá từ tiêu hao của cải vật chất sang tiêu hao trí thức và giá trị
sản phẩm hàng hoá do trí thức tạo ra không ngừng tăng lên. Rất nhiều ngành
trong nông nghiệp, công nghiệp đang trở thành những ngành hoạt động cần có
tri thức. Do đó phần đông lao động trong các nớc công nghiệp có trình độ
chuyên môn và nghề nghiệp cao. Nếu nh trớc đây các nền kinh tế cố gắng duy
trì các ngành nghề truyền thống thì nền kinh tế tri thức hớng đến tạo ra các
nghề mới ứng dụng tri thức và công nghệ. Do đó tri thức đợc đề cao và xếp
đúng vị trí của nó. Công nghệ thông tin là sản phẩm kỳ diệu của tri thức. Với
mạng Internet, công nghệ thông tin đã làm cho không gian trở nên nhỏ bé. Tri
thức, công nghệ, vốn, hàng hoá, lao động, cách quản lý... không bị bó buộc
trong biên giới một quốc gia, giúp cho hoạt động kinh tế mang tính toàn cầu,
rút ngắn khoảng cách giữa những ngời sản xuất với nhau và với ngời tiêu
dùng. Mặc dù các khâu trung gian giảm nhng hiệu quả sản xuất vẫn đợc nâng
lên.
Các nớc đang phát triển, nhờ nền kinh tế tri thức mà có những cơ hội to
lớn hơn để tăng trởng nhanh và có thể đuổi kịp các nớc công nghiệp. Điều cơ
bản là những nớc này phải có ý tởng mới, biết nắm bắt lợi ích của công nghệ
hiện đại. Kết quả nghiên cứu nền kinh tế các nớc Đông á cho thấy có thể thu
hẹp khoảng cách về tri thức trong khoảng thời gian ngắn hơn so với việc thu
hẹp khoảng cách về nguồn vốn vật chất. Nhờ có sự đầu t hợp lý về vốn vật chất
để hỗ trợ cho vốn tri thức mà khoảng cách về vốn và khoảng cách về tri thức
đều đợc thu hẹp lại.
Những nớc không khuyến khích đầu t vào việc sử dụng tri thức có hiệu
quả vào trong các ngành kinh tế sẽ bị tụt hậu xa hơn so với những nớc thành
công trong việc biết khuyến khích đầu t để sử dụng nó.
Thứ ba, tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng.
Đằng sau sự thịnh vợng của các nớc đang phát triển là hiểm họa ô nhiễm môi
trờng. May thay, nhiều nớc đang phát triển đã nhận thức đợc ngững sai lầm
nghiêm trọng do không có chính sách bảo vệ môi trờng. Hiện nay, mọi quốc

gia đều thống nhất về tầm quan trọng phải hạn chế sự huỷ hoại môi trờng. Hạn
chế các hành vi gây ô nhiễm là việc cần phải làm. Bên cạnh những biện pháp
cỡng chế bằng pháp luật thì giáo dục và tuyên truyền cũng đóng vai trò quan
trọng. Khi đó thông tin, tri thức sẽ trở thành phơng tiện hữu ích để thực hiện.
Phổ biến những thông tin về tác động của hoạt động kinh tế đến môi trờng sẽ
đa đến những cơ hội cải thiện môi trờng. Vai trò của thông tin tốt đến chừng
mực nào tuỳ thuộc vào khả năng mong muốn sử dụng của ngời dân. Thông tin
tốt và đợc sử dụng tốt có thể mở ra những cơ hội mới, ngăn chặn những sai
lầm tốn kém, tạo ra giải pháp kiểm soát môi trờng.
Kinh nghiệm phát triển của các nớc trên thế giới chỉ ra rằng, quy mô dân
số và tài nguyên thiên nhiên không thể đảm bảo cho một quốc gia tiến nhanh
9
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
hơn tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong thế giới ngày nay công nghệ
mang lại lòng tin, niềm hy vọng và giá trị cho cả nhân loại. Với sự cách biệt
ngày càng lớn giữa ngời giàu và ngời nghèo, vai trò quyết định của công nghệ
đã trở nên hàng đầu. Ngày nay, có lẽ nó là hy vọng duy nhất để xoá bỏ sự cách
biệt đó.
2. Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan hệ sản xuất,
làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh
tế xã hội khác cao hơn
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn gắn bó hữu cơ với nhau.
Trong sự vận động của sản xuất xã hội, Lực lợng sản xuất là nội dung của quá
trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình đó.
Khuynh hớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi và phát triển.
Sự phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực lợng
sản xuất, trớc hết là công cụ lao động. Lực lợng sản xuất trớc hết là công cụ
lao động là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi của phơng thức
sản xuất, vì nó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của phơng thức sản xuất.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành

và biến đổi theo sao cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Khi lực l-
ợng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn
phù hợp, tất yếu sinh ra mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản
xuất. Kết quả là quan hệ sản xuất cũ bị xoá bỏ và đợc thay thế bằng quan hệ
sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất đã thay
đổi, mở đờng cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển. Việc xoá bỏ quan hệ
sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới chính là sự diệt vong của
phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của phơng thức sản xuất mới.
C. Mác viết: Tới một giai đoạn phát triển nào đó, các lực lợng sản xuất
vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... mà
trong đó từ trớc đễn nay, các lực lợng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là
hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng
xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách
mạng xã hội .( C. Mác, Ph. Ăng-ghen: Tuyển tập, tập I )
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và của lao
động. Trong các chế độ xã hội trớc chủ nghĩa t bản công cụ sản xuất nh búa,
rìu, cày, bừa... đều do một ngời sử dụng, không cần tới lao động tập thể. Đến
khi máy móc ra đời, phân công lao động xuất hiện và phát triển, lực lợng sản
xuất mới mang tính chất xã hội hoá. Do t liệu sản xuất có tính chất cá nhân
chuyển sang tính chất xã hội nên cần nhiều ngời cùng làm mới sử dụng đợc.
Nh vậy để làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của nhiều ngời có sự
phân công lao động rõ ràng.
10
Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A
Trình độ của lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao
động, của kỹ thuât, kỹ năng lao động của con ngời, trình độ phân công lao
động trong xã hội... Trình độ phân công lao động xã hội là cơ sở phản ánh rõ
ràng nhất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Trình độ lực lợng sản xuất
càng cao thì sự phân công lao động xã hội càng chi tiết.

Nh vậy, lực lợng sản xuất biến đổi kéo theo quan hệ sản xuất cũng biến
đổi, làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh
tế -xã hội khác, cao hơn.
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lợng sản xuất rất thấp kém,
công cụ sản xuất còn qua thô sơ nh đồ đá, cung tên, ngời nguyên thuỷ bắt
buộc phải sống tập đoàn với nhau thì mới có khả năng bảo vệ mình chống lại
thú rừng để tồn tại. Do vậy họ phải thực hiện chế độ công hữu đối với các t
liệu sản xuất. Của cải làm ra rất ít do năng suất lao động quá thấp nên đều đợc
tiêu dùng hết, không còn d thừa nên không thể có sự chiếm đoạt làm của
riêng, không có chế độ bóc lột. Nh vậy lực lợng sản xuất buộc quan hệ sản
xuất phải phù hợp với trình độ quá thấp kém của nó lúc bấy giờ. Khi công cụ
bằng sắt xuất hiện, lực lợng sản xuất phát triển hơn, nghề trồng trọt và chăn
nuôi đợc đẩy mạnh, ngời lao động sản xuất đợc nhiều của cải hơn trớc, đáp
ứng đủ mức sống tối thiểu và d thừa đôi chút. Từ đó mới có điều kiện xuất
hiện chế độ t hữu, chế độ ngời bóc lột ngời, mà hình thức đầu tiên là chế độ
chiếm hữu nô lệ. Nhng quan hệ chiếm hữu nô lệ lại kìm hãm sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Do bị áp bức, bóc lột dã man mà ngời nô lệ đập phá công cụ
sản xuất, phá hoại lực lợng sản xuất. Cách mạng xã hội nổ ra, kết quả là hình
thức bóc lột nô lệ đợc thay bằng hình thức bóc lột nông nô, xã hội nô lệ
chuyển thành xã hội phong kiến. Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời lại làm
cho lực lợng sản xuất phát triển lên một bớc mới. Khi máy móc xuất hiện, lao
động tập thể phát triển với quy mô ngày càng lớn. Lực lợng sản xuất mang
tính xã hội hoá ngày càng cao. Nền sản xuất t bản chủ nghĩa đã hình thành.
Nhng đến một trình độ nhất định với tính xã hội hoá cao, sự phát triển của lực
lợng sản xuất sẽ không còn phù hợp với quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân t
bản chủ nghĩa. Sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất làm cho quan hệ sản
xuất buộc phải thay đổi, xã hội t bản chuyển thành xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nh vậy quá trình phát triển không ngừng của sản xuất xã hội là do sự
phát triển của lực lợng sản xuất qua nhiều trình độ khác nhau đã tác động làm
biến đổi quan hệ sản xuất, đa xã hội chuyển biến từ phơng thức sản xuất này

sang phơng thức sản xuất khác, hình thành các hình thái kinh tế-xã hội khác
nhau.
C. Mác viết: Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi
phơng thức sản xuất của mình, và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách làm
ăn của mình, loài ngời đã thay đổi tất cả những mối quan hệ của mình .
( Triết học xã hội - Tập II - A. G. Xpi-Rkin )
11

×