Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ KT GIỮA KÌ 2 SÁCH KẾT NỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.14 KB, 9 trang )

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TT
(1)

1

2

Chươ
ng/
Chủ
đề
(2)

Nội dung/đơn
vị kiến thức
(3)

Tỉ lệ thức và
Tỉ lệ
dãy tỉ số
thức
bằng nhau.
và đại
lượng
tỉ lệ

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ
thức.


– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
– Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận
Vận dụng: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức
trong giải toán.
* Vận dụng cao:Vận dụng được tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau trong giải toán.

Vận dụng:
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ
lệ
Biểu
Vận dụng:
thức
– Tính được giá trị của một biểu thức đại số.
đại số
Nhận biết:
– Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến.
– Đa thức 1
– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến;
biến,
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức
nghiệm của
một biến.
đa thức 1
Thông hiểu: Xác định được bậc của đa thức một
biến.
biến
- Rút gọn được đơn thức cùng bậc.
– Thu gọn đa Vận dụng: Thực hiện được các phép tính: phép
thức 1 biến; cộng, phép trừ trong tập hợp các đa thức một biến;

cộng trừ đa
vận dụng được những tính chất của các phép tính

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhậ Thơn Vận Vận
n
g
dụn dụng
biết hiểu
g
cao
4
TN 1;
2,3,4

2
TL1
3

Giải tốn về
đại lượng tỉ
lệ
–Biểu thức
đại số.

1
TL1
4
1

TN5
1
TL1
5b

3
TN6;
10
TL15
a
1
TN7

2
TN8;
9

1
TL17


3

thức 1 biến
Tam giác.
Tam giác
bằng nhau.
Tam giác
cân. Quan
Các hệ giữa

hình đường
hình vng góc
học và đường
xiên. Các

bản đường đồng
quy của tam
giác
Chứng minh
các yếu tổ
hình học
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

đó trong tính toán.
Nhận biết:
1
– Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh
TN12
trong một tam giác.
Thơng hiểu:
- Giải thích được quan hệ giữa đường vng góc và
đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc
đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh
lớn hơn và ngược lại).
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác, của hai tam giác vuông.

1

TN11
2
TL16
a,b

Vận dụng cao: Chứng minh các điểm thẳng hàng

1
TL16c
8
4
22,5 25%
%
47,5%

7
2
42,
10%
5%
52,5%


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MƠN TỐN –
LỚP 7

Mức độ đánh giá
T Chư
Nội
T ơng/

dung/đơn
( Chủ
vị kiến thức
1
đề
(3)
)
(2)

Nhận
biết
TNK
Q

Tỉ lệ thức
Tỉ lệ và dãy tỉ
thức số bằng
và nhau.
1 đại
lượn Giải
toán
g tỉ về
đại
lệ
lượng tỉ lệ

T
L

Vận

dụng

T
N
K
Q

T
N
K
Q

– Thu gọn
đa thức 1
biến; cộng
trừ đa thức
1 biến

TL

4
TN 1;
2,3,4
1,0

2 Biểu –Biểu thức
thức đại số.
đại
số
– Đa thức 1

biến,
nghiệm
của đa
thức 1
biến.

Vận
dụng
cao
T
T N T
L K L
Q
1
2
TL
TL
1
13
7
1,
0,
0
5
1
TL
14
1,
0


Thông
hiểu

1
TN
5
0,
25
2
TN6;
10
0,5

1
T 1
L T
1 N
5 7
a 0,
0, 25
5

Tổ
ng
đi
ể
m

2,
5


1,
0

0,
25

1,
25

2 1
TN TL
8, 15
9 b
0, 1,

1,
5


5
Tam giác.
Tam giác
bằng
nhau. Tam
giác cân.
1 2
Quan hệ
T TL
giữa

1
1 N 16
đường
TN12 0, 11 a,
vng góc
0,25 5 0, b
Các
và đường
25 2,
hình
xiên. Các
0
2
hình
đường
3
học
đồng quy

của tam
bản
giác
Chứng
minh
các
yếu
tổ
hình học

Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

7

2

27,5%

2

25%

52,5%

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
ĐỀ ĐỀ XUẤT

2

0

3,
0

1
T
L
1 0,
6 5

c
0,
5
3 4
2 21
10
37,5% 10%
0
10
47,5%
0

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ
2
MƠN TỐN – LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng
trong mỗi câu sau đây.
Câu 1. Nếu ad = bc thì phát biểu nào sau đây là đúng?


a b

A. d c
a d

D. b c

d c


B. a b

a c

C. b d

a c e
 =
Câu 2. Cho dãy tỉ số bằng nhau b d f phát biểu nào sau đây

là sai?
a c e a ce
 = 
b
d f b d  f
A.
a c e a c e
 = 
b d f bd  f

B.

a c e a c e
 = 
C. b d f b  d  f
a c e a e
 = 
b d f b f


D.

x y
=
Câu 3. Hai số x, y thỏa mãn 3 5 và x + 2y = - 13là:

A. x=-3,y=5
D. x=3, y=-5

B. x=-3, y=- 5

C. x= 3, y= 5

x 5

Câu 4. Cho 4 10 , giá trị của x trong tỉ lệ thức là:

A. -5

B. -2

C. 2

D.

5.
Câu 5. Giá trị của biểu thức M = -3x3y2 tại x = 1; y = -1 là:
A. – 18
B. -3
C. 3

D. 18
Câu 6. Trong các đa thức sau đa thức nào là đa thức 1 biến?
A. 5x2 – 1
B. x + y – z
C. 3x + y
D. x2 +
y–1
Câu 7. Đa thức x4 – x + 3x3 – x4 + 1 có bậc là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Kết quả của phép cộng – 3x4 + x4 là:
B. -4x4.
C. -2x4.
D. x4
A. – 3x4
Câu 9. Kết quả của phép nhân 0,5x2.6x3 là:
A. 3x6
B. 3x 5
C. 3x 3
D. 3x2
Câu 10.Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức f(x)= x
– 1?
A. -2
B. -1
C. 0
D. 1
Câu 11. Tìm phương án sai trong các phương án sau:



Trong một tam giác:
A. Đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất
B. Đối diện với cạnh bé nhất là góc nhỏ nhất.
C. Đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
D. Đối diện với góc tù (nếu có) là cạnh lớn nhất
Câu 12. Bộ ba số nào sau đây Không là độ dài ba cạnh của
tam giác?
A. 2; 4; 7
B. 3 4; 5
C. 6; 7; 6
D. 8;
8; 8
II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1.(2 điểm)
0,1x  4

1. Tìm x, biết: a)  2,5 5

b) 3x = 4y và x + 2y = -20
2.
Trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đồn 26/3, chi
đội 7A; 7B; 7C đã thu được 120 bông hoa điểm tốt trong 1 tuần thi đua. Tính số hoa điểm
tốt mỗi lớp thu được biết rằng số hoa điểm tốt của mỗi lớp tỉ lệ với 7; 8; 9.
Câu 2.(1,5 điểm) Cho hai đa thức:
2
2
P = -3,5 x + 3x + 1,5 x - 1
2
Q = 2x - 4,3x + 5 + 0,3x

a) Thu gọn các đa thức P và Q.
b) Tính P + Q và P – Q.
Câu 3. (3 điểm)
Cho  ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D  AC).
Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh  BAD =  BED
b) So sánh DE và DC.
c) Gọi K là trung điểm của AE, chứng minh 3 điểm B, K, D
thẳng hàng
Câu 4 (0,5 điểm)
a b b c c a


, a  b  c 0
a
b
Cho các số a, b, c khác 0 thỏa mãn c

Tính giá trị của biểu thức

A

a 2022  b2022  c 2022
(abc )674


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp
án

C


A

B

B

B

A

C

C

B

D

C

A

Phần II: Tự luận
Câu

ý

1

1-a




0,5đ

Nội dung
0,1x  4
 2,5.( 4)
  0,1x 
 2,5 5
5

0,25

0,1x = 2. Vậy x = 20

0,25

1-b

3x = 4y và x + 2y = -20

0,5đ

x/4=y/3 và x + 2y = -20

2


Điể

m

0,25

x =- 8, y = -6

0,25

Gọi số hoa điểm tốt của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt
là x; y; z (bông) (x; y; z  Z)

0,25

x y z
 
Theo bài ra ta có x+ y+ z = 120 và 7 8 9

0,25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x  y  z 120
  

5
7 8 9 7  8  9 24
x
5
 x = 5.7 = 35
7


0,25
0,25


y
5 
8
y = 5.8 = 40
z
5 
9
z = 5.9 = 45

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt
là 35; 40; 45 bông
P = -3,5 x
a)
2



2

+ 3x + 1,5 x

2

-1

P = -2x2 + 3x – 1

Q = 2x

2

- 4,3x + 5 + 0,3x

Q = 2x2 – 4x + 5

2,0
đ

P + Q = -2x2 + 3x – 1 + 2x2 – 4x + 5 = -x + 4

0,5
0,5
0,5

b)

P – Q = (-2x2 + 3x – 1) – (2x2 – 4x + 5)

0,25



P – Q = -2x2 + 3x – 1 - 2x2 + 4x – 5 = -4x2 + 7x 6

0,25

3


Vẽ hình đúng

3,0
đ

0,25

K

a)

Xét  BAD và  BED có

0,75
đ

BA = BE (gt)
ABD EBD

(Vì BD là tia phân giác của goác ABC)

0,25

0,5

Cạnh BD chung
Nên  BAD =  BED (c.g.c)

0,25



b)



 BAD =  BED (c.g.c)=> BED
= BAD
= 900

=>DE  BE

0,5

Tam giác DEC vng tại E có DC là cạnh huyền
nên DC là cạnh lớn nhất suy ra DE
0,5

1,0

Xét  AKB và  EKB
BA = BE (gt)
Cạnh BK chung
c)
1,0đ

Câu
5
(0,

5)

KA = KB
Nên  AKB =  EKB (c.c. c)

0,5


Suy ra ABK EBK
suy ra BK là tia phân giác của
goc ABC)

0,25

Mà BK là tia phân giác của goc ABC suy ra 3
điểm B, K, D thẳng hàng

0,25

Áp dụng tc DTSBN ta có

a  b b  c c  a 2( a  b  c)



2
c
a
b
a b c


0,25

Từ đó chứng minh được a = b = c và thay vào bt tính được A = 1

0,25



×