Bộ giáo dục v đo tạo
trờng đại học s phạm h nội
Trần văn th
Tổ hợp cú pháp đẳng lập trong tiếng việt
Chuyên ngành: Lí luận Ngôn ngữ
Mã số : 62.22.01.01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngữ văn
H Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành
Tại Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Bùi Minh Toán
Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ
Phản biện 2: GS. TSKH Lý Toàn Thắng, Viện Từ điển
Phản biện 3: GS. TS Đinh Văn Đức, Trờng ĐHKHXH & NV
Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30, ngày 04 tháng 8 năm 2009
Có thể tìm đọc luận án tại
Th viện Quốc gia, Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội
và Th viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Những công trình của tác giả
có liên quan đến luận án
1- Trần Văn Th (2008), Sự chi phối của nhân tố ngữ điệu đến trật tự
sắp đặt các thành tố trong tổ hợp cú pháp đẳng lập ở bậc câu, Tạp chí
Khoa học, ĐHSPHN/2, Hà Nội, trang 66 - 71.
2- Trần Văn Th (2008), Tổ hợp cú pháp đẳng lập trong tiếng Việt
với lập luận trong giao tiếp ngôn bản, Tạp chí Ngôn ngữ/6, trang 19 - 27.
3- Trần Văn Th (2008), Vai trò của nhân tố liên kết văn bản với trật
tự các thành tố trong tổ hợp cú pháp đẳng lập ở bậc câu, Tạp chí Khoa
học, ĐHSPHN/6, trang 82 - 87.
4- Tran Van Thu (2008), The Coordination of states of affairs in
Vietnamese sentences, Journal of Science of Ha Noi Education, Vol. 53,
No.7, pp, 129 - 133.
5- Trần Văn Th (2008), Tổ hợp cú pháp đẳng lập xét theo loại hình
sự tình của các thành tố, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống/11, trang 11- 16.
6- Trần Văn Th (2009), Những biểu hiện và khả năng chi phối của
thông tin đến trật tự các thành tố trong tổ hợp cú pháp đẳng lập ở bậc câu,
Tạp chí Ngôn ngữ /2, trang 54 - 62.
1
mở đầu
1 - Lý do chọn đề tài
Xét quan hệ ngữ pháp ở cấp độ câu một cách khái quát, các nhà nghiên cứu
thờng nói đến ba loại quan hệ: quan hệ chủ- vị (QHCV), quan hệ chính phụ (QHCP),
quan hệ đẳng lập (QHĐL). Nhng khác với QHCV và QHCP, đến nay QHĐL và tổ
hợp cú pháp đẳng lập (THCPĐL) cha đợc các nhà nghiên cứu xem xét một cách
thoả đáng trên nhiều phơng diện, nhiều cấp độ khác nhau.
Bên cạnh đó, nhiều năm trở lại đây, tiếp thu thành tựu nghiên cứu của ngữ pháp
chức năng và ngữ dụng học, quan điểm nghiên cứu câu từ các mặt sử dụng, ý nghĩa và
cú pháp đã đợc các nhà Việt ngữ học nghiên cứu và bớc đầu đã đạt đợc những
thành công nhất định. Điều này cho thấy, việc nghiên cứu câu theo lí thuyết ba bình
diện không chỉ là một hớng nghiên cứu triển vọng mà còn là một yêu cầu cấp thiết
trong ngữ pháp học hiện nay.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài
Tổ hợp cú pháp đẳng lập trong tiếng Việt
mà chúng tôi nghiên cứu chính là sự lựa chọn, thể nghiệm một hớng nghiên cứu mới
từ lí thuyết ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học.
2 - Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: xem xét các mặt kết cấu, ngữ nghĩa và ngữ
dụng của những THCPĐL trong tiếng Việt.
- Mục đích nghiên cứu của luận án: cung cấp một bức tranh toàn cảnh về THCPĐL
trong tiếng Việt về ba bình diện; góp phần vào việc nghiên cứu cú pháp tiếng Việt theo
hớng phối hợp đặc điểm cấu trúc với ngữ nghĩa và ngữ dụng; làm cơ sở cho việc dạy học
cú pháp tiếng Việt và sử dụng THCPĐL trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.
3 - Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu
- Đối tợng nghiên cứu của luận án là những THCPĐL trong tiếng Việt.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án là những THCPĐL ở bậc câu.
- Nguồn t liệu nghiên cứu của luận án bao gồm những câu, đoạn chứa
THCPĐL đợc chúng tôi thu thập từ các loại văn bản với tổng số 1748 ngữ liệu cụ thể.
4 - Lịch sử nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, QHĐL nói riêng đợc đặt ra từ
lâu và đến nay nó vẫn tiếp tục đợc các nhà nghiên cứu chú ý. Trong đó, lịch sử nghiên
cứu QHĐL có thể khái quát thành hai trờng hợp chính:
4.1- Những công trình mới dừng lại ở phơng diện kết học
2
Thuộc nhóm này, chúng tôi giới thiệu hai công trình tiêu biểu của tác giả
Nguyễn Tài Cẩn và Nguyễn Kim Thản với t cách là những công trình tiêu biểu cho cả
giai đoạn thiên về nghiên cứu ngôn ngữ theo trờng phái cấu trúc luận, trong đó có cả
sự ảnh hởng từ quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ của F.D Saussure
1
.
Nguyễn Tài Cẩn khi nghiên cứu về đoản ngữ có đề cập đến QHĐL. Tác giả viết:
Khi kết hợp thành tố với thành tố để tạo thành một tổ hợp tự do, có thể kết hợp theo ba mối
quan hệ chính sau đây: Kết hợp theo quan hệ đẳng lập. Ví dụ:
thông minh và tích cực
Với
ba loại quan hệ khác nhau đó, chúng ta sẽ có ba loại tổ hợp tự do khác nhau: loại tổ hợp
gồm nhiều trung tâm nối liền với nhau bằng quan hệ đẳng lập gọi là
liên hợp
.
Về cấu trúc, QHĐL đợc Nguyễn Tài Cẩn
2
khẳng định: đây là trờng hợp kết
hợp một cách cơ giới những trung tâm có vai trò nh nhau ở trong tổ hợp. Vai trò nh
nhau đợc thể hiện ra ở chỗ là những trung tâm này thờng có đặc trng ngữ pháp
giống nhau và thờng có thể dễ dàng thay đổi trật tự cho nhau ở trong câu nói. Trong
liên hợp thông minh và tích cực ở trên có thể nói
thông minh và tích cực
mà cũng có
thể nói
tích cực và thông minh
. Ngoài ra, tác giả còn cho rằng liên hợp là loại có tổ
chức cha dứt khoát, vì số lợng thành tố chính không xác định.
ở
đây rất dễ dàng gặp
hiện tợng thêm bớt thành tố chính:
thông minh và tích cực
có thể phát triển thành
thông minh, tích cực và hăng hái
hoặc
thông minh, tích cực, hăng hái và chăm chỉ
.
Còn Nguyễn Kim Thản
3
, khi bàn về quan hệ cú pháp và hình thức cú pháp đã cho
rằng: Dựa vào hình thức cú pháp, ngời ta thấy: có khi hai từ hay nhiều hơn nữa kết hợp
với nhau và tất cả đều ngang nhau, đều không có ảnh hởng qua lại về ngữ pháp, có thể
tự do đổi vị trí cho nhau mà ý nghĩa câu nói không thay đổi. Ví dụ:
Kia là bàn, ghế; Cha
và con đi đến rạp hát
Khái quát lại, ta gọi quan hệ thuộc loại thứ nhất là quan hệ liên
hợp. Với quan niệm QHĐL thuần tuý là cấu trúc
4
nên các thành tố có thể đổi chỗ cho
nhau. Theo đó, hai thành tố
bàn, ghế
;
cha, con
trong ví dụ trên có thể đổi chỗ cho nhau
trong liên hợp, kiểu nh
bàn, ghế
hay
ghế, bàn
;
cha và con
hay
con và cha
.
4.2- Những công trình đ chú ý đến phơng diện nghĩa học và dụng học
Ngữ pháp chức năng và ngữ dụng ra đời đã hé mở những hớng nghiên cứu mới
cho ngôn ngữ. Trong đó, QHĐL đã bớc đầu đợc đánh giá lại. Tiêu biểu cho khuynh
1
Saussure cho rằng Ngôn ngữ là một hình thức chứ không phải một chất liệu [91- tr 234]
2
Nguyễn Tài Cẩn (1999)- Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN
3
Nguyễn Kim Thản (1963)- Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KH
4
Nguyễn Kim Thản khi nghiên cứu từ tổ cho rằng quan hệ ngữ pháp là yếu tố quan trọng nhất.
3
hớng này là các tác giả Diệp Quang Ban, Bùi Minh Toán, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn
Thị Lơng
Tác giả Diệp Quang Ban khi xem xét QHĐL trong cụm từ đã chỉ ra những yếu
tố chi phối trật tự ngôn ngữ trong QHĐL nh cơ sở duy lí xác định hay hoàn cảnh
nói
5
. Tác giả viết: mối quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ bình đẳng với nhau trong
cụm từ bình đẳng có thể có cơ sở duy lí xác định cũng có thể do hoàn cảnh nói quy
định. Theo đó, mọi sự thay đổi trật tự các yếu tố trong chuỗi đều làm tổn hại đến ý
nghĩa chung của câu. Ví dụ:
(1)
Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài.
Với chuỗi yếu tố ngôn ngữ bình đẳng này, tác giả đã lí giải những biểu hiện
quan hệ từ trạng thái vật lí cụ thể sang trạng thái sinh lí và chuyển hẳn vào trạng thái
tâm lí. Ngoài ra, tác giả còn chỉ ra trình tự duy lí, và hoàn cảnh nói có tác dụng quy
định tầm quan trọng của từng yếu tố ngôn ngữ tham gia vào QHĐL đối với nhau, và do
đó cũng có tác dụng quy định sự lựa chọn trật tự của chúng (ví dụ dới đây là trật tự
ông - bà). Ví dụ:
(2)
Ông Nghị, bà Nghị
mỗi ngời nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép
một lợt, rồi cùng uống nớc, xỉa răng.
Có cùng quan điểm trên là Bùi Minh Toán
6
. Tác giả nhận định: vấn đề trật tự
các thành tố trong cụm từ đẳng lập là vấn đề rất đáng lu ý. Theo tác giả, ở đây có sự
tác động của nhiều nhân tố đến trật tự sắp xếp thứ tự của các thành tố. Tuy về mặt ngữ
pháp không có gì ràng buộc chặt chẽ trật tự đó, nhng lại có các nhân tố thuộc các lĩnh
vực khác chi phối. Theo đó, các nhân tố có khả năng chi phối trật tự các thành tố trong
cụm từ đẳng lập gồm có: thói quen trong quan niệm, nếp nghĩ, nhận thức của ngời
Việt; trình tự thời gian, không gian của sự kiện; quan hệ ngữ nghĩa; nhịp điệu câu văn
7
hoặc bình diện thông báo.
Ngoài ra, tác giả Bùi Minh Toán còn chỉ ra những ảnh hởng của nhân tố nghĩa
trong chuỗi động từ có QHĐL của tiếng Việt. Theo tác giả, trong các tổ hợp của các
động từ (có quan hệ đẳng lập với nhau), các động từ không thể đổi chỗ cho nhau khi
chúng biểu thị các hành động kế tiếp trong thời gian và cả khi chúng biểu thị sự đồng
thời của một trạng thái và một hoạt động. Vì thế khi thực hiện các phép cải biến thì mối
5
Diệp Quang Ban (2000)- Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
6
Bùi Minh Toán (2002)- Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
7
Cùng với quan điểm này còn có một số tác giả khác nh Lê Cận, Phan Thiều, UBKHXH, Đỗ Thị Kim Liên
4
quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không thay đổi, nhng tổ chức câu ở bình
diện thông báo đã khác
8
.
Với những quan điểm trên, có thể nói các tác giả đã nêu ra những ảnh hởng của
yếu tố ngữ nghĩa, ngữ dụng đến vai trò của các thành tố và trật tự của THĐL trong
ngôn ngữ.
Ngoài ra, còn có một số ý kiến khác nh của Lê Cận, Phan Thiều, UBKHXH,
Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Lơng Trong luận án này, chúng tôi trân trọng, lựa
chọn và tiếp thu những ý kiến trên và xem đó là những gợi ý để thực hiện đề tài này.
5- Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận án này, chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ học với
sự phối hợp với các thao tác so sánh, đối chiếu, cải biến đối với các THCPĐL để lí giải,
phân loại chúng theo số lợng, cấu tạo, bản chất của các thành tố, theo tính chất và
phơng thức quan hệ của chúng. Bằng phơng pháp phân tích ngữ nghĩa cú pháp,
chúng tôi xác định các vai nghĩa, các loại sự tình, và các quan hệ ngữ nghĩa trong
THCPĐL. Với phơng pháp phân tích diễn ngôn, đặt các câu có THCPĐL vào ngữ
cảnh sử dụng, chúng tôi xác định vai trò của các thành tố trong THCPĐL về các mặt
lập luận, cấu trúc tin, liên kết văn bản, đồng thời xác nhận sự chi phối của các nhân tố
nh điểm nhìn văn hoá và cảm quan ngữ điệu của cộng đồng ngôn ngữ đối với tổ chức
của THCPĐL trong câu.
6- Đóng góp mới của luận án
- Về lí luận, luận án là công trình đầu tiên khảo sát THCPĐL trong tiếng Việt
trên cả ba bình diện. Đây là cơ sở để luận án có hớng tiếp cận mới mẻ, hiện đại.
- Về thực tiễn, những kết quả nghiên cứu THCPĐL trong tiếng Việt của luận án
sẽ đợc vận dụng cho việc dạy học cú pháp tiếng Việt và sử dụng THCPĐL trong hoạt
động giao tiếp.
7- Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận án gồm 4 chơng:
Chơng 1- Cơ sở lí luận
Chơng 2- THCPĐL tiếng Việt ở bình diện kết học
Chơng 3- THCPĐL tiếng Việt ở bình diện nghĩa học
Chơng 4- THCPĐL tiếng Việt ở bình diện dụng học.
Chơng 1:
cơ sở lí luận
8
Bùi Minh Toán (1980)- Về các câu có vị ngữ liên hợp đợc biểu hiện bằng động từ trong tiếng Việt, T/CNgôn ngữ
5
1.1- Ba bình diện trong nghiên cứu cú pháp
1.1.1- Khái quát
Từ lí thuyết tín hiệu học của Morris
9
, lí thuyết ba bình diện đã đợc các nhà
ngôn ngữ học trên thế giới tiếp nhận, phát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
nghiên cứu ngôn ngữ. Trờng phái ngữ pháp chức năng, với tác giả tiêu biểu là S. C
Dik
10
, đã chỉ ra sự khác nhau của ba bình diện này nh sau:
- Chức năng ngữ nghĩa chỉ ra các vai, mang sở chỉ của các từ ngữ có liên quan,
hiện diện trong cái sự tình đợc biểu thị bằng kết cấu vị ngữ.
- Chức năng cú pháp chỉ định cái khung quy chiếu mà từ đó sự tình đợc thể
hiện trong các biểu thức ngôn ngữ học.
- Chức năng ngữ dụng chỉ định tình trạng thông tin của các thành tố với một tình
huống giao tiếp rộng hơn mà trong đó nó xuất hiện.
Luận án này xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu THCPĐL ở bậc câu trong tiếng
Việt cũng sẽ vận dụng thích hợp quan điểm đã nêu trên về ba bình diện trong nghiên
cứu cú pháp.
1.1.2- Bình diện kết học
- Khái niệm:
Kết học là bình diện nghiên cứu sự liên kết về mặt hình thức giữa
các đơn vị ngôn ngữ với nhau. Liên quan đến THCPĐL ở bậc câu trong tiếng Việt,
chúng tôi xem xét kết học trên những mặt sau:
- Phơng thức ngữ pháp:
Bình diện kết học thể hiện qua phơng thức ngữ pháp
thông qua các mô hình kết hợp giữa các từ với nhau. Trong đó, phơng thức ngữ pháp
chỉ ra rằng trong một cấu trúc ngôn ngữ, việc thêm hay bớt một yếu tố nào đó có thể
làm thay đổi cả hình thức lẫn ý nghĩa của cấu trúc đó. Trong tiếng Việt, chúng tôi
quan tâm tới hai phơng thức chính: phơng thức h từ và phơng thức trật tự từ. Vì
đây là hai phơng thức có liên quan mật thiết đến các phơng diện (hình thức, ý
nghĩa, sử dụng) của THCPĐL ở bậc câu.
- Hình thức ngữ pháp:
Về mặt lí thuyết, mỗi hình thức ngữ pháp tơng ứng với
một ý nghĩa ngữ pháp thuộc một phạm trù ngữ pháp nhất định. Nhng quy luật tiết
kiệm trong ngôn ngữ đã chỉ ra rằng, trong một hình thức ngữ pháp có thể có một số ý
nghĩa ngữ pháp thuộc một số phạm trù ý nghĩa khác nhau.
9
Đỗ Hữu Châu (1998)- Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội
10
S.C Dik (1981)- Ngữ pháp chức năng, Nxb ĐHQGTPHCM
6
- Các thành phần cú pháp trong câu:
Dựa vào chức năng cấu tạo câu, các nhà
nghiên cứu chia các thành phần câu thành: thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ), thành
phần phụ (trạng ngữ, khởi ngữ), thành phần biệt lập (tình thái ngữ, giải ngữ, liên ngữ).
- Các mô hình cấu trúc câu:
Đến nay, vẫn còn tồn tại những cách phân chia câu
khác nhau. Bình diện kết học quan tâm đến việc phân chia các kiểu câu trên phơng
diện cấu trúc, theo đó câu đợc chia làm bốn loại: câu đơn, câu phức, câu ghép và câu
đặc biệt.
1.2.3- Bình diện nghĩa học
- Khái niệm:
Nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ giữa câu với hiện thực đợc
phản ánh trong câu. Liên quan đến đề tài này, ở bình diện nghĩa học, chúng tôi quan
tâm tới hai loại nghĩa là nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái.
- Nghĩa miêu tả:
Nghĩa miêu tả của câu là nghĩa biểu thị vật, việc, hiện tợng
(gọi chung là sự tình) trong thực tế khách quan đợc phản ánh vào trong câu, qua lăng
kính chủ quan của ngời nói (viết). Nghĩa miêu tả có cấu trúc gồm:
+ Vị tố: là thành phần có chức năng nêu đặc trng/quan hệ cho cả cấu trúc.
Trong ngôn ngữ, vị tố thờng do các động từ và tính từ biểu thị, nhng cũng có thể còn
đợc biểu thị bằng danh từ.
+ Tham thể: là tất cả các thực thể tham gia vào sự tình, chịu sự chi phối trực tiếp
của ý nghĩa của vị tố hoặc phải đợc vị tố chấp nhận. Các tham thể đợc khái quát
thành hai loại, tham thể cơ sở và tham thể mở rộng
11
.
+ Cấu trúc vị tố - tham thể: là cấu trúc đợc tạo nên bởi một vị tố cùng các tham
thể xoay quanh nó, trong đó vị tố giữ vai trò trung tâm. Tuỳ theo sự đòi hỏi nêu ở đặc
trng vị tố để có cấu trúc vị tố một, hai hoặc ba tham thể. Trong luận án này, nghĩa
miêu tả có mối quan hệ mật thiết với THCPĐL do vậy đây sẽ là đối tợng đợc chúng
tôi phân tích kĩ.
- Nghĩa tình thái:
Trong câu, nghĩa tình thái đảm nhận nhiệm vụ phản ánh thái
độ của ngời nói đối với ngời nghe, mối quan hệ giữa ngời nói với hiện thực đợc
nói đến, mối quan hệ của nội dung đợc phản ánh trong câu với thực tế khách quan.
Tuy nhiên, nghĩa tình thái chỉ có quan hệ mờ nhạt đối với cấu tạo và chức năng của
THCPĐL. Vì vậy loại nghĩa này chỉ đợc đề cập sơ bộ ở một số nét khái quát trên đây
và đợc nhắc gợi ở một số điểm liên quan đến mặt dụng học ở Chơng 4 của luận án.
1.2.4- Bình diện dụng học
11
Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
7
- Khái niệm:
Dụng học nghiên cứu mối quan hệ giữa câu với ngời sử dụng. Lí
thuyết về dụng học đề cập đến nhiều vấn đề nhng liên quan đến việc sử dụng
THCPĐL trong hoạt động giao tiếp, chúng tôi quan tâm tới các nhân tố có khả năng
chi phối mạnh đến vai trò, chức năng, trật tự sắp xếp các thành tố và hoạt động của
THCPĐL trong lời nói nh cấu trúc tin, lập luận và ngữ cảnh giao tiếp.
1.1.5- Mối quan hệ giữa ba bình diện
Nhận xét về mối quan hệ giữa ba bình diện, Morris
12
cho rằng: ngôn ngữ theo
cách hiểu hoàn toàn tín hiệu học là mọi tập hợp liên chủ thể những tín hiệu mà cách sử
dụng bị quyết định bởi các quy tắc kết học, nghĩa học, dụng học. Quan điểm về mối
quan hệ giữa ba bình diện trong ngôn ngữ đã đợc các nhà nghiên cứu nh Gak, Dik,
Halliday, Jean Aitchion, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban trực tiếp
hoặc gián tiếp khẳng định. Trong đó, S. Dik cho rằng: nội dung ngữ nghĩa sau cùng
của bất kì biểu thức ngôn ngữ học nào cũng sẽ đợc từng chức năng trong ba bình diện
chức năng vừa nói (các chức năng ngữ nghĩa, cú pháp, ngữ dụng- TVT) đồng xác
định.
Kế thừa những t tởng trên đây, luận án này sẽ tiếp tục nghiên cứu THCPĐL ở
bậc câu theo quan điểm kết hợp ba bình diện. Tuy nhiên, để thuận lợi trong quá trình
làm việc, chúng tôi sẽ chủ động tách các bình diện theo từng chơng để dễ nhận diện
và xử lí các vấn đề liên quan.
1.2- Quan hệ cú pháp và các tổ hợp cú pháp
1.2.1- Quan hệ cú pháp, sự khác nhau giữa QHCP và QHTP
- Quan hệ cú pháp:
Là quan hệ giữa các đơn vị cú pháp (từ, cụm từ, trong đó có
kết cấu C-V) khi chúng kết hợp với nhau để tạo nên câu. Các quan hệ cú pháp đợc xác
định theo vai trò của các thành tố, chiều hớng của mối quan hệ, chức vụ cú pháp của
các thành tố và của cả tổ hợp.
- Sự khác nhau giữa quan hệ cú pháp và quan hệ từ pháp:
Ngoài một số điểm
giống nhau, QHCP và QHTP cơ bản khác nhau. Cụ thể điều này đợc thể hiện trên các
phơng diện nh: khả năng hoạt động độc lập/không độc lập, khả năng thay đổi trật tự
từ/thành tố, khả năng chêm xen các từ/thành tố vào cấu trúc, sự chi phối về quy luật
ngữ âm, chức năng định danh/thông báo.
1.2.2- Các loại quan hệ cú pháp phổ biến
12
Dẫn theo Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội
8
- Quan hệ chủ - vị:
Là quan hệ giữa hai thành tố phụ thuộc lẫn nhau, trong đó
chức vụ cú pháp của cả hai đều có thể đợc xác định mà không cần đặt tổ hợp do
chúng tạo nên vào một kết cấu nào lớn hơn.
- Quan hệ chính phụ:
Là quan hệ phụ thuộc một chiều giữa một thành tố chính
với một thành tố phụ, trong đó chức vụ cú pháp của thành tố chính chỉ đợc xác định
khi đặt toàn bộ tổ hợp chính phụ vào một kết cấu lớn hơn, còn chức vụ của thành tố
phụ có thể đợc xác định mà không cần điều kiện ấy.
- Quan hệ đẳng lập:
Là mối quan hệ giữa các thành tố có vai trò nh nhau,
ngang hàng nhau trong một kết cấu ngữ pháp.
ở
đây không có thành tố nào đóng vai
trò chính, không có thành tố nào đóng vai trò phụ mà đều ngang hàng nhau. Liên quan
trực tiếp đến đề tài là QHĐL, do vậy đây sẽ là đối tợng đợc chúng tôi tập trung lí giải
kĩ ở các phần sau của luận án.
1.2.3- Tổ hợp cú pháp
- Quan niệm về tổ hợp cú pháp:
Trong ngôn ngữ,
tổ hợp
cú pháp
đợc hiểu là
một đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ, do hai hoặc hơn hai thành tố kết hợp với nhau theo
một nguyên tắc kết hợp nào đó về mặt ngữ pháp.
- Tổ hợp cú pháp đẳng lập:
THCPĐL đợc hiểu là đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ
(do các từ, cụm từ, câu kết hợp với nhau) gồm hai thành tố trở lên, các thành tố kết hợp
theo nguyên tắc bình đẳng về ngữ pháp, trong đó không thành tố nào phụ thuộc vào
thành tố nào, và giữa chúng có những phạm trù hoặc ý nghĩa chung.
Nh vậy, trong Chơng 1 chúng tôi đã trình bày những cơ sở lí thuyết có liên
quan đến đề tài. Đó là quan hệ ngữ pháp, tổ hợp cú pháp; các khái niệm
tổ hợp, tổ hợp
cú pháp, tổ hợp cú pháp đẳng lập
; lí thuyết ba bình diện: kết học (phơng thức, hình
thức ngữ pháp, các thành phần cú pháp trong câu, các mô hình cấu trúc câu), nghĩa học
(nghĩa miêu tả, vị tố, tham thể, cấu trúc vị tố - tham thể), dụng học (lập luận, cấu trúc
tin, liên kết văn bản, nhân tố ngữ cảnh).
Chơng 2:
THcpđl tiếng Việt ở bình diện kết học
2.1- Khái quát
Ngữ pháp học có thể xem xét kết học của THCPĐL ở bậc câu theo nhiều hớng
khác nhau. Nhng phổ biến nhất vẫn là từ các mặt: cấu tạo và bản chất ngữ pháp, tính
chất và phơng thức liên kết giữa các thành tố.
2.2 - Cấu tạo ngữ pháp và bản chất ngữ pháp của các thành tố
9
Phân chia 1748 ngữ liệu, chúng tôi thu đợc bốn nhóm: Tổ hợp của từ + từ, của
các từ, cụm từ + cụm từ, của các kết cấu C - V (bảng 2.1).
THCPĐL ở bình diện kết học
1748
Từ + Từ Từ, cụm từ + cụm từ Kết cấu c-v Kết hợp khác loại
SL 625 716 334 73
% 35, 8 41 19,1 4,1
2.2.1 - Tổ hợp của từ + từ (xét theo các từ loại)
Với 625/1748 phiếu, kết quả phân chia của nhóm này gồm (bảng 2.2):
THCPĐL của Từ + Từ
625
DT ĐT TT ST Đại từ PT Từ khác loại
SL 187 155 167 17 42 16 41
% 30 24,8 26,7 2,7 6,7 2,5 6,6
Trong đó gồm: Tổ hợp của DT + DT (3)
13
, của ĐT + ĐT (4), của TT + TT (5),
của ST + ST (7), của Đại từ + Đại từ (6), của PT + PT (8), và tổ hợp có các thành tố là
những từ khác loại (9). Ví dụ:
(3) Nó siu siu bệnh,
Thu và Đông
lại tiếp tục ẵm nó ra Bờ Hồ.
(4) Ngón tay Lý
véo, lặn, xoay
nhoay nhoáy núm bột.
(5) Cây tre
xanh, nhũn nhẵn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
.
(6) Tôi với ông đứng ở bờ sông một lúc.
(7) Hà Nội di dời khẩn 105 hộ dân tại chung c
11, 12, 13
Thành Công 2.
(8) Động Phong Nha
đã và đang
thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa
học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nớc.
(9) Vì vậy,
siêng năng và kế hoạch
phải đi đôi với nhau.
Nh vậy, trong các THCPĐL của từ kết hợp với từ, chủ yếu là các tổ hợp do các
từ cùng phạm trù kết hợp với nhau. Trong cùng tổ hợp, các thành tố luôn bình đẳng với
nhau về ngữ pháp, cùng phạm trù, ý nghĩa, hình thức và chức vụ ngữ pháp trong câu.
2.2.2 - Tổ hợp của từ + cụm từ
Với 716/1748 phiếu, kết quả phân chia của nhóm này gồm (bảng 2.3):
THCPĐL của từ, cụm từ kết hợp với cụm từ
716
Nhóm các từ, cụm từ cùng loại Nhóm các từ, cụm từ khác loại
SL 684 32
% 95,5 4,5
13
Từ đây trở đi, các số trong ngoặc đơn đợc hiểu là số thứ tự của ví dụ dẫn sau đó
10
- Những tổ hợp của từ, cụm từ kết hợp với cụm từ cùng loại:
Trong đó gồm: tổ
hợp của DT, cụm DT + cụm DT (10), của ĐT, cụm ĐT + cụm ĐT (11), của TT, cụm
TT + cụm TT (12). Ví dụ:
(10)
ở
trên đất này, không có
ngời Bắc,
không có
ngời Trung, ngời Nam,
ngời Hoa, ngời Khơ- me
mà chỉ toàn là ngời Sài Gòn cả.
(11) Hơng
cháy, uốn cong một đoạn tàn, bốc toả làn khói ảo mờ.
(12) Gơng mặt Phợng
đoan trang, phúc hậu, đầy vẻ nhẫn nại cao quý.
Trong THCPĐL do các từ, cụm từ cùng loại kết hợp với nhau, các thành tố đẳng
lập với nhau, có cùng một phạm trù từ loại, ngữ pháp và cùng mô hình quan hệ với các
thành tố khác trong câu.
- Tổ hợp của từ, cụm từ kết hợp với từ, cụm từ khác loại:
Trong đó gồm: Tổ hợp
của DT, cụm DT + từ, cụm từ khác loại (13), của TT, cụm TT + từ, cụm từ khác loại
(14), của ĐT, cụm ĐT + từ, cụm từ khác loại (15). Các thành tố trong những tổ hợp
loại này tuy không cùng một phạm trù từ loại nhng vẫn có thể kết hợp với nhau dựa
trên cơ sở gần gũi nhau về phạm trù (cùng là các thực từ). Ví dụ:
(13) Nó chết vì
tiền bạc, ăn chơi, hởng thụ, tung thả dục vọng
.
(14) Dân tộc mình
đẹp, biết sống làm ngời lắm
.
(15) Nghe tiếng động, Đông
nhổm dậy, uể oải dụi mắt, hơi có vẻ bị bất ngờ.
2.2.3- Tổ hợp của các kết cấu C - V
Với 334/1748 phiếu, loại tổ hợp này có tần số xuất hiện không cao. Về hình
thức, tổ hợp của các kết cấu C - V có thể có kết từ (16) hoặc có thể không có kết từ
(17). Ví dụ:
(16)
Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(17)
Nó kêu, nó gào, nó rít
2.2.4- Tổ hợp của các kết cấu lồng ghép theo nhiều cấp độ
- Kết cấu lồng ghép trong nội bộ câu đơn. Ví dụ (bảng 2.4):
(18)
Những ngời du kích đã trả thù cho anh, đã sáng tạo ra chông bàn, chông
quay, chông củ ấu.
Những ngời du kích
đã trả thù cho anh
đã sáng tạo ra chông bàn
chông quay
chông củ ấu
BN1 BN2 BN3
BN
VN2
VN1
CN
VN
11
- Kết cấu lồng ghép trong nội bộ câu ghép. Ví dụ (bảng 2.5):
(19)
Tre là cái áo bọc bom bay, bọc trái phá, là cái giỏ đựng lựu đạn, tre là
những sọt đất công sự của trọng pháo.
là cái áoTre bọc bom bay bọc trái phá
là cái rỏ
đựng lựu đạn Tre
là những sọt đất công sự của trọng pháo
ĐN1 ĐN2
ĐN
VN1 VN2
CN
VN
CN
VN
CV1 CV2
- Kết cấu lồng ghép trong câu đặc biệt. Ví dụ (bảng 2.6):
(20)
Phải nên kính trọng cái lộc của trời, cái khéo léo của ngời, và sự cố sức
tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
Phải nên cái lộc của trời
kính trọng
cái khéo léo của ngời,
(và)
sự cố sức
tiềm tàng
(và)
nhẫn nại của thần lúa
ĐN1 ĐN2
ĐN
BN(a)
BN(c)1
BN(b)
BN(c)2 BN(c)3
Nhìn chung, hình thức kết hợp lồng ghép nhiều THCPĐL với nhau khá phổ biến
(trong đó số lợng kết cấu lồng ghép trong câu ghép có tỉ lệ cao nhất). Khi sắp đặt theo
quan hệ lồng ghép, các THCPĐL không ngang bằng về chức năng hay quan hệ.
2.2.5- Chức năng ngữ pháp của các thành tố và của THCPĐL
Trong ngôn ngữ, về lí thuyết, THCPĐL có thể đảm nhận tất cả các thành phần
ngữ pháp trong câu. Tuy nhiên, thực tế biểu hiện lại không hoàn toàn nh vậy.
- Các thành phần ở cấp độ câu:
Thuộc cấp độ câu, THCPĐL có thể đảm nhận
các thành phần: chủ ngữ (21), vị ngữ (22), trạng ngữ (23), khởi ngữ (24), giải ngữ (25).
Ví dụ:
(21)
Nhạc của trúc, nhạc của tre
là khúc nhạc của đồng quê.
(22) Cả bọn nắm tay nhau
lăn, lê, bò, trờn
trên mặt sình lầy.
(23)
Xa nay và mãi về sau
, rợu đã, đang và sẽ làm tốn nhiều giấy mực, làm lao
tâm khổ tứ không biết bao nhiêu văn nhân, thi sĩ.
(24)
Bán lạc, trèo sấu, câu cá, làm lính chạy cờ hiệu
, những nghiệp ấy chỉ dắt
đến một chỗ tắc tị.
12
(25) Chính vì thế cho nên tất cả những ngời làm báo (
ngời viết, ngời in, ngời
sửa bài, ngời phát hành, v.v
) phải có lập trờng chính trị vững chắc.
- Các thành phần ở cấp độ cụm từ:
Thuộc cấp độ cụm từ, THCPĐL có đảm
nhận thành phần bổ ngữ (26), định ngữ (27). Ví dụ:
(26) Chúng dùng
thuốc phiện, rợu cồn
để làm cho nòi giống ta suy nhợc.
(27) Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ
tự do, bình đẳng,
bác ái
đến cớp đất nớc ta, áp bức đồng bào ta.
2.2.6- Số lợng các thành tố trong THCPĐL
Trong THCPĐL, số lợng các thành tố tối thiểu phải là hai, còn tối đa (về lí
thuyết) có thể là vô hạn. Điều này phụ thuộc vào ý đồ của ngời sử dụng. Kết quả khảo
sát cho thấy (bảng 2.7):
Số lợng các thành tố trong THCPĐL
1748
2 thành tố 3 thành tố 4 thành tố 5 thành tố 6 thành tố trở lên
SL 625 439 316 243 125
% 35,7 25,1 18,0 14,0 7,2
Cụ thể các tổ hợp gồm hai thành tố (28), ba thành tố (29) và nhiều nhất theo t
liệu gồm 32 thành tố (30). Ví dụ:
(28) Chúng
ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân
.
(29)
Tre, nứa, mai
đã trở nên những cái gì mật thiết hàng ngày.
(30) Hãy nghe cái âm thanh chào mời đò đa và cũng rất nhiều hình tợng trong
cách nói cách hô tên non sông đất nớc của nhân dân lao động Việt Nam gọi những cái
thác những cái ga nớc trên sông Đà từ Vạn Yên xuôi về:
Thác En, Thác Giăng, Bãi Chuối, Mó Sách, Bãi Lồi, Bãi Lành, Mó Tôm, Mó
Nàng, Nánh Kẹp, Quai Chuông, Tà Phù, Bãi Nai, Ba Hòn Gơm, Phố Khủa, Ghềnh
Đồng, Suối Bạc, O Gà, Bãi Nhạp, Cánh Cuốn, Mèo Quen, Hang Miến, Quần Cốc,
Suối Trông, Bãi Ban, Diềm, Thác Rút, Thác Mẹ, Bãi Thằng Rồ, Mó Tuần, Suối Hoa,
Hót Gió, Thác Bờ
2.3- Tính chất và phơng thức quan hệ giữa các thành tố
2.3.1- Tính chất quan hệ giữa các thành tố
Thuộc bình diện kết học, QHĐL giữa các thành tố thờng gồm hai kiểu: quan hệ
song song (31) hoặc quan hệ qua lại (32). Ví dụ:
(31)
Pháp chạy, Nhật, vua Bảo Đại thoái vị.
(32)
Chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới.
13
2.3.2- Sự khác nhau giữa quan hệ song song và qua lại
QHSS và QHQL khác nhau về một số phơng diện nh: số lợng thành tố, khả
năng sử dụng kết từ hoặc không, sự chế định giữa các thành tố trong mỗi tổ hợp.
2.3.3- THCPĐL tiếng Việt trong phép đối và phép liệt kê
QHSS thể hiện rõ rệt trong phép liệt kê, còn QHQL đợc thể hiện rõ rệt ở phép đối.
Cụ thể, trong phép đối (33), trong phép liệt kê (34). Ví dụ:
(33)
Vắt trâu, vắt xanh, vắt hoa, vắt hẹ đủ chủng loại.
Con bật từ dới lên,
con táp từ trên xuống.
(34) Báo cáo phải nói rõ:
tên tuổi, nghề nghiệp, tài năng, nguyện vọng và chỗ ở
của ngời đó
.
2.3.4 - Phơng thức liên kết giữa các thành tố
Sự liên kết giữa các thành tố trong THCPĐL có thể diễn ra theo hai cách: những
tổ hợp không nhất thiết phải dùng quan hệ từ (35); và những tổ hợp nhất thiết phải
dùng quan hệ từ hoặc phụ từ (36). Ví dụ:
(35) Nhợng sắm
quần nọ, áo kia, khuyên vàng, xà tích.
(36) Tôi lại
đạp máy hoặc làm khuy
.
Nh vậy trong Chơng 2, luận án đã xác định những biểu hiện về cấu tạo ngữ pháp,
bản chất ngữ pháp và các kết cấu lồng ghép theo nhiều cấp độ của THCPĐL. Ngoài ra,
chơng này còn xem xét chức năng ngữ pháp, phơng thức quan hệ của THCPĐL và
thống kê số lợng thành tố trong tổ hợp. Đây là biểu hiện rõ nhất về THCPĐL ở bình diện
kết học.
Chơng 3:
Thcpđl tiếng Việt ở bình diện nghĩa học
3.1- Khái quát
3.1.1- Nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái
Về nghĩa của câu, đến nay hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng
câu có ba phần nghĩa cơ bản: nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái và nghĩa ngữ dụng
14
. Liên
quan trực tiếp đến đề tài này là phần nghĩa miêu tả. Do vậy đây sẽ là đối tợng đợc
chúng tôi phân tích kĩ trong phần này.
3.1.2- Sự tình (vị tố và tham thể)
- Khái niệm sự tình:
Theo S. Dik, sự tình là cái có thể là tình huống trong một
thế giới nào đó (what can be the case in some world). Cách xác định này cho ta một
cách hiểu tơng đơng: sự tình chính là các sự vật, sự việc, hành động tồn tại hoặc xảy
14
Có quan điểm cho rằng có 4 loại nghĩa, xin xem thêm John Lyons, Nguyễn Van Hiệp
14
ra trong thực tế khách quan đợc biểu hiện bằng một vị tố trung tâm và các tham thể đi
kèm qua cấu trúc vị tố - tham thể.
- Sự thể hiện bằng ngôn ngữ của sự tình trong tiếng Việt:
Sự tình (có hình thức là
THCPĐL) đợc thể hiện rất linh hoạt. Nó có thể là kết cấu C - V (37), các ĐT, cụm ĐT
(38); TT, cụm TT (39); DT, cụm DT (40) hoặc bằng cách tỉnh lợc (41). Ví dụ:
(37)
Nó kêu, nó gào, nó rít.
(38) Không dậy thì
đấm, đá, cấu, véo, tát.
(39) Lão chẳng biết gạ gẫm.
Ngộc nghệch, đơn sơ vô cùng
.
(40)
Cơm gạo đỏ, rau tàu bay
.
(41) Con ngời vợt ra khỏi cái quy định là rất khó. Em không muốn nói ngoại
cảnh, thời đại, mà nói cái đã bị quy định ở trong mỗi ngời.
- Duy tâm, định mệnh
!
3.2- THCPĐL xét theo chức năng nghĩa (vai nghĩa) trong sự tình
Khảo sát từ 1748 t liệu, chúng tôi thu đợc 844 THCPĐL là những vai nghĩa
trong sự tình. Phân chia thành nhóm những vai nghĩa cơ sở và mở rộng, chúng tôi có
đợc kết quả sau (bảng 3.1):
Các vai nghĩa có biểu hiện hình thức là những THCPĐL
844
Vai nghĩa cơ sở Vai nghĩa mở rộng
SL 562 282
% 66,6 33,4
3.2.1- Đẳng lập giữa các vai nghĩa của tham thể cơ sở
Đây là những vai nghĩa bắt buộc do vị tố trung tâm đòi hỏi (bảng 3.2):
Các vai nghĩa của tham thể cơ sở tạo thành những THCPĐL
562
Hành
thể
Cảm
thể
Đơng
thể
Đối
thể
Phát
ngôn
thể
Tiếp
ngôn
thể
Tiếp
thể
Cộng
tác
thể
Đắc
lợi
thể
Bị
hại
thể
Đích
thể
SL 187 56 38 42 41 33 34 36 19 25 51
% 33,3 10 6,8 7,5 7,3 5,9 6,0 6,4 3,4 4,4 9,0
Cụ thể gồm: Đẳng lập giữa các hành thể (42), cảm thể (43), đơng thể (44), đối
thể (45), phát ngôn thể (46), tiếp ngôn thể (47), tiếp thể (48), cộng tác thể (49), đắc lợi
thể (50), bị hại thể (51), đích thể. (52). Ví dụ:
(42) Sáng hôm sau,
tôi và Vui
cùng chèo thuyền ra đảo.
(43) Trời!
Cả Luận và Phợng
cũng sửng sốt, bất ngờ.
15
(44) Khi tôi tỉnh lại, thì thấy mình nằm trên một cái giờng,
chăn và vải
trắng
tinh, lại hơi thơm thơm.
(45) Cậu con trai của Thuỵ dẫn
tôi và Vui
xuống chỗ để thuyền.
(46)
Thằng Dần, cái Tý
thôi không ăn khoai, lải nhải vừa van vừa khóc.
(47) Lan gọi
Hiền và Hậu
ra một góc bếp vạch kế hoạch xổng chuồng.
(48) Tổng biên tập báo Tiền phong Dơng Xuân Nam tặng hoa
Đại sứ Michael
Mikalak và các vị khách Hoa Kỳ
.
(49) Tổng thống đắc cử của Hàn Quốc Li Miêng Bắc cam kết thúc đẩy kinh tế và
khuyến khích đầu t, cải thiện quan hệ với
các nớc đồng minh Mỹ và Nhật Bản
.
(50) Ba ngày trớc khi Larry về Canađa, cô Lan tổ chức đám cới cho
ông và Thắm
.
(51) Nó sẽ làm điêu đứng số phận
thằng Cần, thằng D
đang học ở nớc ngoài
và Phợng
mới chuyển công tác về.
(52) Tre xung phong vào
xe tăng, đại bác.
Khi THCPĐL có chức năng của vai nghĩa cơ sở, giữa chúng phải có một số điểm
chung: cùng là vai nghĩa bắt buộc, cùng một vai nghĩa, cùng nét nghĩa, cùng một hình
thức quan hệ với vị tố trung tâm và các thành tố khác trong cấu trúc.
3.2.2- Đẳng lập giữa các vai nghĩa của tham thể mở rộng
Đây là những vai nghĩa không bắt buộc trong cấu trúc vị tố - tham thể. Sự có mặt
của chúng là để làm rõ thêm nội dung của sự tình (bảng 3.3).
Các vai nghĩa của tham thể mở rộng tạo thành những THCPĐL
282
Không
gian
Thời
gian
Nguyên
nhân
Kết
quả
Phơng
thức
Phơng
tiện
Mục
đích
So
sánh
SL 61 42 38 39 22 31 36 13
% 20,6 14,9 13,5 13,8 7,8 11 12,8 4,6
Cụ thể gồm: Đẳng lập giữa các vai nghĩa không gian (53), thời gian (54), nguyên
nhân (55), kết quả (56), phơng thức (57), phơng tiện (58), mục đích (59), so sánh
(60). Ví dụ:
(53) Những đứa trẻ bụi đời sống vất vởng
trên vỉa hè, đờng phố, ngõ hẻm,
gầm cầu, bến xe.
(54)
Xa nay và mãi về sau
, rợu đã, đang và sẽ làm tốn nhiều giấy mực, làm lao
tâm khổ tứ không biết bao nhiêu văn nhân thi sĩ.
(55) Nó chết
vì tiền bạc, ăn chơi, hởng thụ, tung thả dục vọng
.
16
(56) Có thể nói, Dơng Thuấn đã hoàn thành xuất sắc ba việc ấy để trở thành
một ngời đàn ông, một ngời chồng, ngời bố chân chính
.
(57) Họ làm việc rất
khoa học và rất nghiêm túc.
(58) Rồi một hôm, Lý hiện ra
với áo, quần, mũ, giọng điệu
y nh hôm ở Sài Gòn về.
(59) Chúng tôi bắt buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ
gia đình, Tổ
quốc chúng tôi
.
(60) Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng
nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo
.
Trong ngôn ngữ, các vai nghĩa mở rộng khi kết hợp thành những THCPĐL cũng
phải có những điểm chung nh: cùng thuộc một vai nghĩa, nét nghĩa, cùng hình thức
quan hệ với vị tố trung tâm và các thành tố khác trong cấu trúc, sự có mặt của chúng
không do vị tố trung tâm đòi hỏi. Vì vậy, nếu giữa các thành tố trong tổ hợp không
cùng cùng nét sẽ không thể tạo thành THCPĐL. Ví dụ:
(61)
Ngày xa, ở một ngôi làng nọ
, có một cô gái mồ côi nghèo.
3.3- THCPĐL xét theo loại hình sự tình của các thành tố
Sự tình và kết quả phân chia các loại hình sự tình đợc gắn với tên tuổi của các
tác giả tiêu biểu nh Vendler, S. Dik, M. Halliday, Cao Xuân Hạo, Diệp Quan Ban. Từ
sự phân chia của S. Dik và Cao Xuân Hạo, dựa vào nguồn t liệu thu đợc trong văn
bản tiếng Việt, chúng tôi khảo sát loại THCPĐL mà các các thành tố là sự tình và có
kết quả nh sau (bảng 3.4).
THCPĐL của các sự tình
677
Hành
động
Quá
trình
Tính chất -
Trạng thái
Quan
hệ
Tồn
tại
T thế Sự tình
khác loại
SL 203 61 117 125 71 83 17
% 30 9 17 18,5 10 13 2,5
Cụ thể gồm co đẳng lập giữa các sự tình cùng loại nh: sự tình hành động (62),
quá trình (63), tính chất, trạng thái (64), t thế (65), quan hệ (66), tồn tại (67) và đẳng
lập giữa các sự tình khác loại (68). Ví dụ:
(62) Lý
nhảy ra khỏi ghế, giậm chân, xỉa tay
.
(63)
Máu chảy thành vũng, máu đông sậm dới lá khô.
(64) Cả Luận và Phợng đều
sửng sốt, bất ngờ
.
(65) Trong khi đó, tất cả lực lợng bảo vệ khác của Indonesia
ngời thì quỳ
xuống cầu nguyện, ngời thì nằm rạp xuống sàn
.
(66)
ở
rừng, nó
là cái kho lơng thực, là đặc sản, là vàng
.
17
(67)
á
o và quần phơi trên mấy cây chết khô
vì ngập nớc, còn
đồ lót vắt trên
nhánh sậy
đung đa gần bờ
.
(68) Thế là
giang sơn gấm vóc tan tác, tiêu điều; con Lạc cháu Hồng hoá làm
trâu ngựa.
Nh vậy khi tạo thành THCPĐL, giữa các sự tình đòi hỏi phải đồng nhất về loại
hình. Còn khi giữa chúng không cùng loại hình thì các vị tố trung tâm của sự tình buộc
phải gần gũi nhau về đặc trng hoặc quan hệ.
3.4- THCPĐL xét theo quan hệ nghĩa giữa các thành tố
Khảo sát 1748 ngữ liệu, chúng tôi thu đợc 681 THCPĐL có các thành tố là các
sự tình đợc sắp đặt theo quan hệ nghĩa. Cụ thể gồm: quan hệ không gian (KG), thời
gian (TG), toàn thể-bộ phận (TTBP), nguyên nhân - kết quả (NNKQ), lôgíc sự vật, sự
việc (LGSV), tờng thuật - giải thích (TTGT), liệt kê (LK), tơng phản - đối lập
(TPĐL), bổ sung (BS), lựa chọn (LC), loại trừ (LT), so sánh - đối chiếu (SSĐC), tăng
tiến (TT). Chúng tôi tạm phân biệt chúng theo hai phơng diện khách quan và chủ
quan (bảng 3.5).
THCPĐL xét theo quan hệ nghĩa giữa các thành tố
Quan hệ khách quan Quan hệ chủ quan
681
KG TG TT
BP
NN
KQ
LG
SV
TT
GT
LK TP
ĐL
BS LC LT SS
ĐC
TT
SL 51 49 38 37 58 40 67 61 57 72 51 48 52
% 7,5 7,1 5,6 5,4 8,5 5,8 9,8 9,0 8,3 11,0 7,4 7,0 7,6
3.4.1- THCPĐL có quan hệ nghĩa mang tính khách quan
Trong nhóm này, các sự việc đợc ngời sử dụng quan sát và mô tả lại nh nó
diễn ra. Cụ thể gồm: quan hệ không gian (69), thời gian (70), toàn thể - bộ phận (71),
nguyên nhân - kết quả (72) và lôgíc sự vật, sự việc (73). Ví dụ:
(69) Mỗi lần đến nhà Phan, tôi phải
đi qua nhà dới, qua một mảnh sân nhỏ,
trèo một cái cầu thang, đi một đoạn nữa, rồi mới tới lầu ngà của anh bạn âm thầm.
(70) Chỉ có khu vờn nhỏ bỗng
rào rào lá và lộp bộp buông sơng.
(71) Hắn
mặc suốt ngày suốt đêm, khi ăn, khi ngủ, khi chơi.
(72) Cái thằng này say lắm.
Nó uống rợu vào rồi nó chửi
.
(73) Hắn
đọc, suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, và suy tởng không biết chán.
3.4.2- THCPĐL có quan hệ nghĩa mang tính chủ quan
18
Trong nhóm này, các thành tố đợc sắp xếp theo quan điểm của ngời sử dụng.
Cụ thể gồm: quan hệ tờng thuật, giải thích (74), liệt kê (75), bổ sung (76), tơng phản-
đối lập (77), lựa chọn (78), loại trừ (79), so sánh - đối chiếu (80), tăng tiến (81). Ví dụ:
(74) Đông
trái lại, chậm chạp, thản nhiên, ụ ị, mù mờ
dờng nh khách quan với
tất cả mọi sự kiện, kể cả những việc quan thiết đến mình.
(75) Khốn khổ cha,
lông thì xác xơ, xơng sờn thì nổi từng dẻ, cái đuôi thì trụi
thùi lụi nh bị cháy.
(76)
Oanh không đẹp, y gầy đét, vẻ mặt cũng nh dáng ngời cứng nhắc và khô.
(77)
Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
song
chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(78)
Bọn thực dân Pháp
hoặc bỏ chạy, hoặc đầu hàng.
(79) Hắn
chỉ thấy nhục chứ yêu đơng gì.
(80)
Bà con miền núi nuôi thêm con dê cỏ cũng nh họ vẫn thả thêm con lợn ỉ,
con gà ri ra đồng,
hiệu quả kinh tế thấp.
(81)
Chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới.
Nh vậy, trong 13 hình thức quan hệ phổ biến, các thành tố có quan hệ ngữ
nghĩa với nhau trong THCPĐL diễn ra theo hình thức cấp bậc, từ khách quan sang chủ
quan. Trật tự đó có thể có tính duy lí tất yếu (nh nó vốn có) nhng cũng có thể đợc
sắp xếp lại theo cách nhìn của ngời viết.
Tóm lại, thuộc bình diện nghĩa, luận án đã phân tích sự đẳng lập ở 11 vai nghĩa
của tham thể cơ sở, 8 vai nghĩa của tham thể mở rộng, 7 QHĐL giữa các sự tình. Đồng
thời trong chơng này, luận án cũng đã chỉ ra 13 kiểu quan hệ nghĩa. Những quan hệ
này là những minh chứng rõ nét nhất cho sự phong phú trong quan hệ về nghĩa giữa
các thành tố trong THCPĐL.
Chơng 4:
Thcpđl tiếng việt ở bình diện dụng học
4.1- Khái quát
Xét QHĐL trong ngôn ngữ, một số nhà nghiên cứu cho rằng, đây là loại tổ hợp
có các thành tố bình đẳng với nhau, có kết hợp lỏng lẻo và có thể dễ dàng thay đổi
trật tự cho nhau trong câu nói
15
Nhng thực tế cho thấy trong THCPĐL, xét từ bình
diện dụng học, các thành tố không phải lúc nào cũng bình đẳng với nhau, do vậy không
phải lúc nào cũng đổi chỗ đợc cho nhau. Sở dĩ nh vậy là vì giữa chúng có những
nhân tố tham gia chi phối, trong đó gồm các nhân tố: lập luận, thông tin, liên kết, ngữ
15
Xem thên Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội
19
cảnh giao tiếp (điểm nhìn văn hoá và ngữ điệu). Cụ thể với số lợng khảo sát nh sau
(bảng 4.1):
Các nhân tố chi phối
vai trò và trật tự các thành tố trong THCPĐL
1357
Lập luận Thông tin Liên kết VB Điểm nhìn văn hoá Ngữ điệu
SL 185 241 279 423 229
% 13,6 17,8 20,5 31,2 16,9
4.2- Quan hệ lập luận trong THCPĐL
4.2.1- Quan niệm về lập luận
Lập luận là đa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đến với một kết luận hay
chấp nhận một kết luận nào đấy mà ngời nói muốn đạt tới.
4.2.2- Những biểu hiện của lập luận trong THCPĐL
- Hớng lập luận:
Trong lập luận, giữa các luận cứ có thể cùng hớng lập luận
(82), và cũng có thể ngợc hớng lập luận (83). Ví dụ:
(82)
Nét mặt cau có, ngôn ngữ cục cằn và nhất là cái lối yêu quá đơn sơ có thể
nói là thô sơ của vợ Điền
làm cho Điền khổ
(83) Các anh ấy cũng cố
bố trí, sắp xếp nhng cha đợc
, nên con đành phải làm
việc ấy ba ạ.
- Hiệu lực lập luận:
Trong lập luận, các luận cứ có thể có hiệu lực lập luận ngang
nhau (84) hoặc không ngang nhau (85). Điều này phụ thuộc vào quan hệ giữa luận cứ
và kết luận. Ví dụ:
(84)
Hiện nay
trình độ của đại đa số đồng bào ta bây giờ không cho phép đọc
dài, điều kiện giấy mực của ta không cho phép viết dài và in dài, thì giờ của ta, ngời
lính đánh giặc, ngời dân đi làm, không cho phép xem lâu
. Vì vậy cho nên viết ngắn
ngần nào tốt chừng ấy.
(85)
Quan hệ của chị ở đây đẹp nhng buồn
. Chị có quyền quên mà không ai
đợc trách cứ.
4.2.3- Sự chi phối của lập luận đến trật tự các thành tố trong THCPĐL
Trong mỗi THCPĐL có sử dụng lập luận, các luận cứ có thể đổi chỗ cho nhau
(các luận cứ cùng hớng và có hiệu lực lập luận ngang nhau, ví dụ 86) hoặc không thể
đổi chỗ cho nhau (khi giữa các luận cứ có hiệu lực lập luận không ngang nhau, lúc đó
thành tố nào có hiệu lực lập luận mạnh thì có vai trò quan trọng hơn và thờng đứng
gần kết luận, ví dụ 87). Ví dụ:
20
(86) Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại - Có lẽ
lão bát này cũng là một ngời khá đây. Có lẽ hắn cũng nh mình, chọn nhầm nghề mất
rồi.
Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng ngời có tài,
hẳn không
phải là kẻ xấu hay là vô tình.
(87) Ông
có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê
. Vậy
chính ông là ngời giàu đứt đi rồi.
Nh vậy, trong THCPĐL, các thành tố có vị thế và chức năng ngang nhau chỉ ở
bình diện ngữ pháp. Khi THCPĐL phục vụ cho lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ thì
vai trò và vị trí của các thành tố trong tổ hợp bị chi phối bởi các nhân tố thuộc về lập
luận (hớng lập luận, hiệu lực lập luận).
4.3- Sự phân bố tin trong THCPĐL
Trong tiếng Việt, trật tự từ vừa là phơng thức ngữ pháp vừa là phơng tiện phục
vụ cho những mục đích thông tin khác nhau. Do vậy, khi thay đổi trật tự từ trong
THCPĐL, kết cấu ngữ pháp có thể không đổi nhng ý nghĩa thông tin sẽ khác. Trong
cấu trúc tin, khi các thành tố có sức nặng thông tin khác nhau, thành tố nào mang tin
Mới luôn quan trọng hơn thành tố mang tin Cũ. Lúc đó thành tố mang tin Mới là trọng
tâm thông báo. Ví dụ:
(88) Mị chợt
nhớ
lại câu chuyện ngời ta vẫn kể: đời trớc, ở nhà thống lí Pá Tra
có một ngời trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi.
Nhớ
thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy
, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị
dây trói siết lại, đau dứt từng mảnh thịt.
Vì giữa các thành tố mang tin Cũ hay tin Mới có vai trò, chức năng thông tin
khác nhau nên các thành tố mang tin trong một cấu trúc tin cũng không bình đẳng với
nhau, vì thế không thể đổi vị trí cho nhau.
4.4- Chức năng liên kết văn bản trong THCPĐL
Xét giá trị của ngôn ngữ, F.D Saussure cho rằng, giá trị của bất cứ một yếu tố
nào cũng đều do những yếu tố ở xung quanh quy định
16
. Quan điểm này đã đợc lí
thuyết giao tiếp xác nhận. Theo đó, giữa các câu khi giao tiếp luôn chịu sự chi phối (cả
nội dung, hình thức) của những câu xung quanh. Quan hệ này có khả năng xác lập một
trật tự ngôn ngữ, nếu trật tự này thay đổi, quan hệ liên kết giữa các câu sẽ bị phá vỡ.
Trong THCPĐL, khi các thành tố chịu sự chi phối của nhân tố liên kết, thành tố nào
giữ vai trò trực tiếp liên kết sẽ có vai trò, chức năng quan trọng hơn các thành tố còn lại
16
Saussure. F.D (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng (Cao xuân Hạo dịch), Nxb KHXH, Hà Nội
21
về mặt liên kết. Quan hệ liên kết có thể liên quan đến câu trớc (89) hoặc câu sau (90)
câu chứa THCPĐL. Ví dụ:
(89) Chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi. Chúng
nhận thấy thế và nhất
định là lấy nhau
.
(90) Thị Nở
vừa rủa vừa đập tay lên lng hắn
. Nhng đó là cái đập yêu.
Lấy vị trí của THCPĐL trong văn bản làm mốc, ở trờng hợp thứ nhất, ta có
hớng liên kết hồi chỉ và thành tố đi trớc trong THCPĐL có vai trò liên kết quan trọng
hơn thành tố đi sau:
Còn ở trờng hợp thứ hai , ta có hớng liên kết khứ chỉ và thành tố đi sau trong
THCPĐL có vai trò liên kết quan trọng hơn thành tố đi trớc
4.5- Nhân tố ngữ cảnh giao tiếp với THCPĐL
Theo Đỗ Hữu Châu, ngữ cảnh là những nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp
nhng nằm ngoài diễn ngôn, trong đó bao gồm nhân vật giao tiếp và hiện thực ngoài
diễn ngôn. Khi giao tiếp, các nhân tố ngoài diễn ngôn cũng có khả năng chi phối trật tự
ngôn ngữ, trong đó có THCPĐL. Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày hai nội dung
chính: điểm nhìn văn hoá và cảm quan ngữ điệu của nhân vật giao tiếp trong THCPĐL.
4.5.1- Điểm nhìn văn hoá của nhân vật giao tiếp
- Thói quen sử dụng:
Thói quen sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày luôn thể
hiện rõ dấu ấn văn hoá cộng đồng và điểm nhìn văn hoá của mỗi cá nhân. Quá trình chi
phối này dần tạo ra một thứ chuẩn mực về trật tự ngôn ngữ trong cộng đồng sử dụng.
Trong ví dụ dới đây, trật tự trai- gái, già- trẻ, lơng- giáo, giàu- nghèo đã trở thành
một trật tự quy chuẩn về cách xng gọi của ngời Việt.
(91) Trong Việt Minh, đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt
trai,
gái, già, trẻ, lơng, giáo, giàu, nghèo.
- Trật tự quan hệ:
Trong giao tiếp, thứ bậc quan hệ giữa các nhân vật cũng trở
thành trật tự chuẩn mực trong sắp đặt ngôn ngữ. Theo đó, ngời có địa vị cao sẽ đợc
TT1
TT2
Tiền ngôn THCPĐL
TT1 TT2
Hậu ngônTHCPĐL
22
nói đến trớc, ngời có địa vị thấp sẽ đợc nói đến sau. Việc sắp đặt ngôn ngữ theo
hình thức này vừa thể hiện văn hoá giao tiếp cộng đồng vừa cho thấy điểm nhìn văn
hoá của mỗi nhân vật. Ví dụ:
(92)
Bà Cả, bà Hai, bà Ba, bà T
nhà cụ Bá cũng vững dạ vì có anh Lý.
Điểm nhìn văn hoá của ngời nói (ngời viết) hoặc của cả cộng đồng ngôn ngữ
có quan hệ rất rộng (cuộc sống đời thờng, các phạm trù đạo đức, ứng xử, lập trờng
chính trị, quan điểm t tởng, văn hoá, khoa học, tôn giáo). Với nghĩa rộng nh vậy,
điểm nhìn văn hoá chính là nhân tố luôn luôn chế định vai trò và trật tự sắp xếp các
thành tố trong THCPĐL. Ví dụ:
(93) Không có gì quý hơn
độc lập, tự do
.
Tuy nhiên, chi phối vị thế và trật tự các thành tố trong THCPĐL không chỉ có
một nhân tố mà còn có những nhân tố khác nh ngữ âm, ngữ điệu.
(94) Nớc Việt Nam có quyền hởng
tự do và độc lập
, và sự thật đã thành một
nớc
tự do độc lập
.
4.5.2- Cảm quan ngữ điệu của nhân vật giao tiếp
Ngữ điệu là một trong những nhân tố cũng chi phối đến trật tự thành tố trong
THCPĐL. Mỗi ngời nói (viết) và cả cộng đồng ngôn ngữ thờng có một cảm quan ngữ
điệu a thích. Điều này chi phối trật tự sắp đặt các từ ngữ đợc tổ chức theo QHĐL. Do
vậy, chỉ cần thay đổi trật tự các thành tố đã đợc lựa chọn, không chỉ ngữ điệu câu văn
thay đổi mà hiệu quả thông báo của câu cũng sẽ khác. So sánh ví dụ (95) và (96):
(95) Tre
giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
.
(96) Tre
giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nớc.
(-)
Trong những THCPĐL có nhiều thành tố, trật tự sẽ đợc xác lập bởi số lợng và
kết cấu các âm tiết trong mỗi thành tố. Lúc này, các thành tố dài có vị trí đứng sau để
làm cân đối và tạo nhịp điệu cho cả câu văn. Ví dụ:
(97)
Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
Nh vậy, trong chơng này, chúng tôi đã trình bày những biểu hiện chi phối của
nhân tố ngữ dụng đến vai trò, trật tự sắp đặt các thành tố trong THCPĐL. Trong đó
gồm các nhân tố nh lập luận, thông tin, liên kết, ngữ cảnh giao tiếp. Kết quả này cho
thấy, trong THCPĐL, các thành tố thờng chỉ bình đẳng với nhau về ngữ pháp, còn về
ngữ dụng, điều này không hoàn toàn nh vậy và đây cũng là cơ sở để luận án khẳng
định trong THCPĐL, trật tự giữa các thành tố không phải lúc nào cũng lỏng lẻo, dễ
dàng thay đổi, thêm bớt các thành tố khác vào trong cấu trúc.