Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.76 KB, 121 trang )





Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp của lớp
từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều



Nguyễn Thò Nguyệt Minh

1
DẪN NHẬP
1 . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội Việt Nam vào giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX, thời kỳ cuối Lê sang Nguyễn, là một xã hội phong kiến, rối ren,
mục nát. Trong hoàn cảnh ấy văn học lại phát triển mạnh mẽ. Có thể
coi đây là thời kỳ huy hoàng của nền văn học nước nhà. Giai đoạn này
đã cho ra đời nhiều tác phẩm văn học tiêu biểu, là những tài liệu quý có
giá trò cho việc nghiên cứu lòch sử, văn hóa, xã hội… và cả ngôn ngữ
Việt thời kỳ này. Tiêu biểu hơn tất cả là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Với ngôn ngữ Việt, chữ viết Việt, cách nói, cách viết của người Việt,
Nguyễn Du đã tạo ra một tác phẩm vó đại cho dân tộc Việt Nam.
Mở đầu của quyển “Từ điển Truyện Kiều” của mình, cụ Đào Duy
Anh đã viết “Trong lòch sử ngôn ngữ và lòch sử văn học Việt Nam, nếu
Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ
văn học dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền
móng cho ngôn ngữ văn học hiện đại của nước ta. Với Truyện Kiều của
Nguyễn Du, có thể nói rằng ngôn ngữ văn học Việt Nam đã trải qua một
cuộc thay đổi về chất và đã tỏ rõ khả năng đầy đủ và sâu sắc của nó”.
Điều ấy cho thấy Truyện Kiều không chỉ có giá trò văn học vô


cùng to lớn mà nó còn có giá trò đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ Việt
Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Vì ngôn ngữ Truyện Kiều của
Nguyễn Du là “ Đại biểu cho ngôn ngữ văn học của thế kỷ 19…” (Hà
Huy Giáp, Truyện Kiều ,1976)
Đọc Truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được những điểm giống
nhaụ và khác nhau giữa ngôn ngữ thời đại Nguyễn Du với ngôn ngữ
đương đại. Có những cách diễn đạt thường dùng ngày trước nhưng bây

2
giờ không dùng nữa. Có những cách diễn đạt ngày nay là quen thuộc
nhưng Nguyễn Du chưa biết đến.Đặc biệt chúng ta có thể thấy được
những đóng góp to lớn của tác giả vào sự phát triển của tiếng Việt.
Vì muốn tìm hiểu sâu sắc vấn đề từ ghép thế kỷ XVIII và XIX ,
muốn đóng góp thêm một phần nhỏ vào việc nghiên cứu ngôn ngữ của
Nguyễn Du, chúng tôi đã chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp
của lớp từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều”cho luận văn.
Lý do thứ hai để chúng tôi chọn đề tài này vì tôi yêu Truyện
Kiều. Chúng tôi đã lớn lên bằng lời ru từ những câu Kiều của bà và mẹ.
Chúng tôi đã sống bên cạnh những người nông dân chân chất, thật thà,
những người đã thực sự lưu truyền Kiều vào đời sống nhân dân. Họ đọc
Kiều và hiểu Kiều theo cách của mình. Họ không nhận xét được cái
hay, cái đẹp trong Kiều, cái tài của Nguyễn Du bằng ngôn ngữ khoa học
nhưng họ tìm thấy cách nói, cách nghó, cách làm của mình và cả những
bài học nhân nghóa ở đời trong đó. Chính họ giúp chúng tôi yêu Kiều và
cảm nhận Kiều gần gũi, thương yêu như ca dao, tục ngữ.
Khi nghiên cứu đề tài này, bản thân chúng tôi sẽ được tiếp cận với
nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Truyện Kiều
nói riêng và ngôn ngữ học nói chung. Điều ấy giúp tôi tìm hiểu hơn về
Truyện Kiều và củng cố thêm kiến thức về ngôn ngữ học để phục vụ
nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đây cũng là lý do để chúng tôi chọn đề

tài này.
2 . PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Hà Huy Giáp đã nhận đònh “Ngôn ngữ Truyện Kiều đã đạt tới
trình độ điêu luyện, tinh vi, sâu sắc có một không hai trong văn học cổ

3
điển Việt Nam. Chúng ta khẳng đònh nghệ thuật trong ngôn ngữ Truyện
Kiều là niềm tự hào của tiếng nói Việt Nam”. (Truyện Kiều , 1976)
Đi vào nghiên cứu Truyện Kiều, chỉ riêng ngôn ngữ đã có rất
nhiều vấn đề cần tìm hiểu, cần nghiên cứu. Nhưng do khả năng có hạn
nên chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu một khía cạnh nhỏ trong ngôn ngữ
Truyện Kiều: Đặc điểm ngữ nghóa-ngữ pháp của lớp tư’ ghép đẳng lập
trong Truyện Kiều. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là một lớp từ
trong tác phẩm văn học. Nó mang đặc tính của ngôn ngữ văn chương,
tức một mã phức tạp được cấu tạo nên từ ngôn ngữ tự nhiên. Bất cứ tác
phẩm văn học nào cũng lấy ngôn ngữ dân tộc làm chất liệu. Chính vì
thế ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương vẫn mang đặc trưng của ngôn
ngữ dân tộc đồng thời nó lại có những đặc điểm riêng biệt, mang đặc
trưng của nó. Điểm đặc biệt nhất của ngôn ngữ văn chương là nó mang
dấu ấn ngôn ngữ tác giả. Ngôn ngữ dân tộc khi đi vào tác phẩm Văn
chương, là sản phẩm của tác giả, do tác giả lựa chọn và sử dụng theo
mục đích của mình. Vì vậy ngôn ngữ văn chương là cái đi chệch của
một cái toàn thể có hệ thống so với cái toàn thể của ngôn ngữ chung.
Đề tài này tìm hiểu về lớp từ ghép đẳng lập trong tác phẩm Văn
chương, cụ thể là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vì vậy, những vấn đề
được tìm hiểu trong đề tài, ngoài những cái cơ bản thuộc về đặc điểm
của tiếng Việt nói chung, sẽ có một số điểm là cái riêng của Nguyễn
Du, cái riêng của tác phẩm, đặc biệt về việc nắm bắt nghóa của từ và
chức năng ngữ pháp của từ.

3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Ngôn ngữ loài người với tư cách là một hệ thống ký hiệu có chức
năng giao tiếp và phản ánh. Trong quá trình phát triển của mình, để đáp

4
ứng nhu cầu cần biểu hiện của thực tế khách quan, nó sẽ không ngừng
phát triển về số lượng từ. Khuynh hướng phát triển tất yếu là phương
thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vò có nghóa, kết hợp chúng với
nhau để sản sinh ra một lớp từ mới mang đặc điểm ngữ pháp và ý nghóa
như một từ. Ưu thế của lớp từ này là từ hình thức cũ nhưng lại có thể
chuyển tải một nội dung mới.Và phương thức này đã giúp ngôn ngữ tiết
kiệm tối đa “nguyên liệu” của mình khi tạo ra các sản phẩm trong giao
tiếp. Đối với tiếng Việt, ngôn ngữ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn
lập, ghép không phải là phương thức duy nhất nhưng là phương thức phổ
biến , có tính sinh sản cao. Lớp từ được hình thành từ phương thức này
đang ngày càng gia tăng về số lượng và cóvò trí quan trọng trong hoạt
động giao tiếp.
Luận văn của chúng tôi không đi vào nghiên cứu về đặc điểm cấu
tạo ngữ nghóa và ngữ pháp của lớp từ ghép mà chỉ tìm hiểu một mảng cơ
bản của lớp từ này trong Truyện Kiều. Đó là lớp từ được các nhà nghiên
cứu Việt ngữ gọi là từ ghép đẳng lập (hay từ ghép song song, từ ghép
hợp nghóa, từ ghép láy nghóa).
Trước khi đi vào khảo sát vấn đề, chúng tôi xin giải thích một số
khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài.
3.1. Quan niệm về từ:

Từ là một trong những khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học. Khi
nghiên cứu bất kỳ một ngôn ngữ nào người ta cũng không thể không làm
việc xác đònh đơn vò này. Tuy nhiên đây là một vấn đề rất khó vì trong

lý thuyết ngôn ngữ học đại cương chưa có quan niệm thống nhất về khái
niệm từ, đồng thời ở những loại hình ngôn ngữ khác nhau, ở mỗi ngôn
ngữ khác nhau, từ cũng có những đặc điểm riêng của mình.

5
Vì lẽ đó “Từ” trong tiếng Việt là một vấn đề thuộc lý luận cơ bản
rất quan trọngcho việc nghiên cứu một ngôn ngữ. Toàn bộ hệ thống
ngôn ngữ phụ thuộc vào nó. Nhưng quan niệm về từ nói chung ở các nhà
Việt ngữ học chưa có sự thống nhất. Mỗi người đều muốn xác đònh một
khái niệm từ hoàn chỉnh trong tiếng việt. Một số người thì chấp nhận
một đònh nghóa nào đó về từ trong ngôn ngữ học đại cương rồi căn cứ
vào đó mô tả từ tiếng Việt. Chẳng hạn, Hoàng Tuệ chấp nhận đònh
nghóa về từ của A. Meillet: “Từ là kết quả của một sự kết hợp giữa một
ý nghóa nhất đònh và một chỉnh thể ngữ âm nhất đònh, có khả năng giữ
một chức năng ngữ pháp nhất đònh”. (4) Nguyễn Văn Tu lại chấp nhận
đònh nghóa của R.A. Budagôp: “ Từ là đơn vò nhỏ nhất và độc lập có
hình thức vật chất và có ý nghóa tính chất biện chứng về lòch sử”. (5)
Một số người lại tự đưa ra một đònh nghóa chung cho từ của tiếng Việt.
Nguyễn Kim Thản viết: “Từ là đơn vò cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách
khỏi các đơn vò khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập, là một
khối hòan chỉnh về ngữ âm, ý nghóa và chức năng ngữ pháp”. (6) Hồ Lê
đònh nghóa từ một cách khác: “ Từ là đơn vò ngôn ngữ có chức năng đònh
danh, phi liên kết hiện thực, hoặc chức năng mô phỏng tiếng động. Có
khả năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về cấu tạo và tính nhất thể về
ý nghóa”. (7) Còn Nguyễn Tài Cẩn không đi vào đònh nghóa từ mà chỉ
chứng minh cho tính cố đònh của những kết cấu được gọi là từ.
Như vậy đưa ra một số khái niệm hoàn hảo về từ tiếng Việt lúc
này là một việc vô cùng khó khăn. Chúng tôi cũng chưa đủ khả năng để
bàn luận, nhận xét về những điểm chính xác và chưa chính xác trong
mỗi quan niệm về từ của các tác giả mà chỉ dám đưa ra một khái niệm

về từ mà mình đồng tình. Về cơ bản, chúng tôi đồng tình với đònh nghóa

6
sau đây về từ của tác giả Đỗ Hữu Châu: “Từ của tiếng Việt là một hoặc
một số âm tiết cố đònh, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất
đònh, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất đònh, tất cả ứng với một kiểu ý
nghóa nhất đònh, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu”. (8)
Như vậy cái được gọi là từ phải đảm bảo đủ bốn thành phần:
thành phần ngữ âm, thành phần ngữ pháp, thành phần cấu tạo, thành
phần ý nghóa. Bốn thành phần này không độc lập đối với nhau mà quy
đònh lẫn nhau, thống nhất với nhau thành một chỉnh thể.
3.2. Phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt

3.2.1. Xét theo khả năng sản sinh
ra các từ cho từ vựng tiếng
Việt có thể đònh nghóa: “Yếu tố cấu tạo từ là những yếu tố mà tiếng
Việt sử dụng để cấu taọ ra các từ cho từ vựng”. (9)
Như vậy, trong tiếng Việt, “các yếu tố cấu tạo từ là những hình
thức ngữ âm có nghóa nhỏ nhất, tức là những yếu tố không thể phân chia
thành những yếu tố nhỏ hơn nữa mà có ý nghóa, được dùng để cấu tạo ra
các từ theo các phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt”.(10) Các yếu tố
có đặc điểm và chức năng như trên gọi bằng thuật ngữ mang tính quốc
tế : hình vò.
3.2.2. Phương thức cấu tạo từ
là cách thức mà ngôn ngữ tác động
vào hình vò để cho ta các từ. Tiếng Việt có ba phương thức cấu tạo từ
sau:
3.2.2.1. Từ hoá hình vò
Là phương thức tác động vào bản
thân một hình vò, làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghóa

của từ, làm hình vò thành từ mà không cần có bất cứ sự thay đổi nào vào
hình thức của nó.

7
Vd: Những từ chạy, ăn, nghỉ… là những từ hình thành do sự từ hoá
các hình vò chạy, ăn, nghỉ,…
3.2.2.2. Ghép hình vò
là phương pháp tác động vào hai hoặc
hơn hai hình vò có nghóa kết hợp chùng với nhau để sản sinh ra
một từ mới mang đặc điểm ngữ pháp và ý nghóa như một từ.
Ta có sơ đồ: hình vò
A , B
phương thức ghép hình vò
từ A+B
Ví dụ

: hoa, hồng ==== > hoa hồng
học, hành ====> học hành
núi , non ====> núi non
3.2.2.3. Láy hình vò
Là phương thức tác động vào một hình
vò cơ sở làm xuất hiện một hình láy giống nó toàn bộ hay bộ phận
về âm thanh. Cả hình vò cơ sở và hình vò láy tạo thành một từ.
Sơ đồ: hình vò
A ===> từ AA’

Vd: mởn ===> mơn mởn
đỏ === > đo đỏ
tím ===> tim tím
3.3. Một vài điểm lưu ý về yếu tố cấu tạo từ


3.3.1
. Sau khi nói rõ về phương thức cấu tạo thì ta có thể
hiểu: Hình vò tiếng Việt là những yếu tố nhỏ nhất tự thân nó có
nghóa và đi vào một trong ba phương thức tạo từ để tạo ra cho các
từ của tiếng Việt.
3.3.2
. Vì hình vò tự thân phải có nghóa nên khi một hình thức
ngữ âm có nhiều nghóa thì có thể sản sinh ra các từ khác nhau và
vì vậy nó phải được xem là các hình vò khác nhau.
Vd: m tiết bạc với nghóa gốc trong tiếng Hán là mỏng đi
vào phương thức ghép sản sinh ra các từ bạc ác, bạc tình, bạc
mệnh, … đi vào phương thức láy lại cho ta từ bạc bẽo. Cũng âm tiết

8
này trong bạc phau thì lại là chỉ sắc trắng hoặc trong chuông vàng
khánh bạc thì bạc theo đúng nghóa gốc là chỉ thứ kim loại quý màu
trắng. Như vậy chúng ta có 2 hình vò bạc khác nhau mặc dầu nó
chỉ là một âm tiết.
3.3.3.
Do phương thức từ hoá hình vò mà có những trường
hợp cùng một yếu tố vừa là hình vò vừa là từ. Đó là khi ta xét yếu
tố đó ở hai chức năng khác nhau, chức năng cấu tạo từ và chức
năng là đơn vò để tạo câu. Về mặt hình thức vật chất, yếu tố này
chỉ là 1 âm tiết.
Vd: m tiết / hoa/ -> hoa
- Là từ trong “ Hoa đã nở rồi”
- Là hình vò trong: hoa hồng, hoa bưởi, …
Tiếng Việt là ngôn ngữ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ
đơn lập. Trong tiếng Việt ranh giới của một hình vò trùng với ranh

giới của một âm tiết, tức chỗ bắt đầu và kết thúc của một âm tiết
cũng là chỗ bắt đầu và kết thúc của của một hình vò.
3.3.4
Trong tiếng Việt hiện nay, chúng ta phải chấp nhận
một số hình vò trong một số từ nhất đònh đã bò mờ nghóa hoặc mất
nghóa ( không tính các hình vò láy trong phương thức láy). Lý giải
vấn đề này có thể cho rằng bản thân các hình vò này sau khi sản
sinh ra theo nguyên tắc chung, nó có nghóa tự thân, tức là nó có
thể đi vào các phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt để có thể sản
sinh ra từ. Nhưng trong quá trình phát triển của ngôn ngữ, bản
thân nó bò biến đổi đi do chòu tác động của các quy tắc khác
không còn giữ nguyên dạng đầu tiên nữa, hoặc nó đã bò các từ
khác lấn át thay thế, chính vì vậy mà nó mờ nghóa và dần đi đến

9
mất nghóa. Những hình vò này hiện nay đã mất năng lực cấu tạo
từ, chúng chỉ còn sót lại trong một số từ mà thôi.
Vd: bươu, hấu, búa, núc trong các từ ốc bươu, dưa hấu, chợ búa,
bếp núc
3 .4 Phân chia hình vò tiếng Việt

Hình vò trong tiếng Việt có chức năng trước hết là chức
năng cấu tạo từ và nghóa của hình vò đóng vai trò quan trọng trong
chức năng này. Cho nên khả năng cấu tạo từ của hình vò, xét về
mặt ngữ nghóa, phải được xem như là tiêu chí hàng đầu để phân
loại hình vò. Hiện nay có ba xu hướng cơ bản để phân chia hình vò
tiếng Việt
3.4.1. Xu hướng phân chia hình vò xét theo tiêu chí khả năng cấu
tạo từ
Có hai loại hình hình vò:

+ Loại thứ nhất
Là những hình vò có khả năng cấu tạo từ
thấp tức là số lượng từ được cấu tạo với chúng tương đối ít
+ Loại thứ hai
Là những hình vò có khả năng cấu tạo từ cao
tức là số lượng được cấu tạo với nó là nhiều hơn và nó có thể đi
vào nhiều phương thức nhiều kiểu cấu tạo hơn.
3.4.2. Xu hướng phân chia hình vò thành hình vò thực và hình vò

+ Hình vò thực
Là những hình vò mà ý nghóa của chúng liên
hệ với sự vật hiện tượng có thể hình dung hay nhận thức được một
cách cụ thể.
Vd: trời, bể, nước, cây, nhà, thở, chạy, xinh, tốt …

10
+ Hình vò hư Là những hình vò mà ý nghóa thường chỉ quan
hệ hoặc chỉ tình thái.
Vd: đã, đang, sẽ, ư, à, nhỉ…
3.4.3. Xu hướng thứ ba là phân chia hình vò tiếng Việt thành hình
vò độc lập và hình vò không độc lập
+ Hình vò độc lập
Là những hình vò vừa là hình vò vừa có
thể đi vào phương thức từ hoá hình vò để thành từ, tức là nó có thể hoạt
động độc lập như một từ.
Vd: nhà, cửa, chạy, nhảy, trắng, đen…
+ Hình vò không độc lập
Là những hình vò bản thân nó có
nghóa nhưng nó chỉ có thể để cấu tạo từ, tức nó chỉ tồn tại và hoạt động
khi đi cùng một hình vò khác trong từ.ø

Hình vò trong luận văn của chúng tôi sẽ được gọi tên theo cách
phân chia này.
3.5. Phân chia các kiểu từ về mặt cấu tạo

Việc phân chia từ về mặt cấu tạo hiện nay cũng chưa có sự thống
nhất giữa các nhà Việt ngữ học. Song phần lớn các tác giả đều căn cứ
vào số lượng hình vò chia thành từ đơn và từ phức hợp (kép). Từ đơn là
từ một hình vò, từ phức hợp là từ do hai hình vò trở lên tổ hợp lại.
Các từ phức hợp lại được chia theo phương thức cấu tạo thành từ
láy và từ ghép. Căn cứ vào quan hệ cú pháp giữa các thành tố, từ ghép
lại được chia thành từ ghép đẳng lập và ghép chính phụ. Sau đây là sơ
đồ phân chia từ tiếng Việt theo phương thức cấu tạo:

11







3.5.1. Từ ghép đẳng lập
:
Từ ghép đẳng lập là loại từ ghép được cấu tạo từ hai hình vò trở
lên. Hai hình vò gắn bó với nhau theo quan hệ song song, bình đẳng,
không có hình vò chính, không có hình vò phụ.
Có thể vì điều này mà các nhà nghiên cứu còn gọi nó là từ ghép
song song, từ ghép hợp nghóa, láy nghóa.
Cho dù có những tên gọi khác nhau, một số vấn đề nghiên cứu về
nó chưa có sự thống nhất và cách phân chia các tiểu loại nhỏ hơn trong

bản thân nó có những cách khác nhau, nhưng về cơ bản các nhà Việt
ngữ học đều có chung quan điểm về những đặc điểm cơ bản của loại từ
này như sau:
- * Từ ghép đẳng lập được cấu tạo bởi hai hình vò có nghóa trở lên.
- Loại từ này bao giờ cũng được xây dựng trên cơ sở những thành tố
trực tiếp đồng loại với nhau. Điều đó bắt buộc các thành tố trong từ
ghép đẳng lập phải cùng tính chất.
+ Thành tố đứng trước chỉ sự vật, thì thành tố đứng sau cũng chỉ sự vật
Vd: nhà – cửa => nhà cửa, gà – vòt => gà vòt
+ Thành tố đứng trước chỉ hành động, đặc điểm thì thành tố đứng sau
cũng chỉ hành động, đặc điểm
Từ tiếng Việt
Từ đơn
Từ phức hợp
Từ đơnâm
Từ đa âm
Từ láy
Từ ghép
Láy bộ phận
Láy hoàn toàn
Ghép chính phụ
Ghép đẳng lập

12
Vd: chạy – nhảy => chạy nhảy, tốt – xấu => tốt xấu
- Các thành tố có quan hệ bình đẳng, song song nhau trong cú pháp.
3.5.2. Xét về quan hệ cú pháp
thì loại từ ghép này chỉ có một
kiểu quan hệ nhưng nếu xét trên góc độ mối quan hệ về ngữ nghóa
giữa các thành tố thì chúng tôi nhận thấy có ba kiểu quan hệ sau:

a. Quan hệ hợp nghóa
: Gồm hai thành tố có nghóa khác nhau
nhưng cùng trường nghóa hợp nghóa với nhau tạo nên nghóa khái quát,
nghóa tổng hợp của cả từ (hai thành tố này thường chỉ những sự vật hiện
tượng, hành động, tính chất gần gũi nhau) ( quan hệ hợp nghóa).
Vd: núi sông, nhà cửa…
b. Qun hệ đồng nghóa với nhau

b.1. Loại có quan hệ đơn nghóa
: Trong cấu tạo của tiểu loại này,
thành tố thứ hai vốn có nghóa giống thành tố thứ nhất nhưng hiện nay
đã bò mờ nghóa. Hoặc yếu tố thứ hai là một từ đòa phương, từ vay mượn,
chúng ghép lại với nhau để tạo nên từ có khả năng hiểu trên một đòa
bàn rộng lớn hơn. Yếu tố thứ hai thường không đi vào phương thức từ
hoá để xuất hiện như một từ độc lập trong tiếng toàn dân.
Vd: - Chợ búa, bạc phau
- Chằm vá, rừng rú, tre pheo…
b.2. Loại có quan hệ đồng nghóa
(hoặc tương đồng về nghóa): trong
loại này hai thành tố có nghóa tương đồng nhau.
Vd: hư vô, vónh viễn, bụng dạ…
bại liệt, van nài, băm vằm, …
c. Quan hệ đối lập nghóa
: trong loại này hai thành tố có nghóa trái
ngược nhau.
Vd: may rủi, trên dưới, trong ngoài …

13
Đề tài của chúng tôi sẽ đi vào khảo sát các tiểu loại này trong lớp
từ ghép đẳng lập của Truyện Kiều.

4. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Với phạm vi nghiện cứu của đề tài đã nêu ở trên, luận văn của
chúng tôi có mục đích là khảo sát lớp từ ghép đẳng lập trong Truyện
Kiều từ hai góc độ:
Góc độ ngữ nghóa và góc độ ngữ pháp trong hoạt động và trong
bối cảnh giao tiếp cụ thể của Truyện Kiều.
Đề tài có nhiệm vụ sau đây:
4.1. Khảo sát, phân tích, lý giải các đặc điểm về mặt ngữ nghóa
của lớp từ này trong hoạt động của chúng như: nghóa đen, nghóa bóng,
nghóa khái quát.
4.2. Khảo sát, phân tích, lý giải các đặc điểm về mặt ngữ pháp
của chúng như khả năng kết hợp của lớp từ này với lớp từ khác trong tổ
chức ngữ, trong tổ chức câu, khả năng làm thành tố trung tâm trong cụm
tư,ø khả năng đóng vai trò thành phần nòng cốt trong tổ chức câu…
4.3. Bước đầu nêu lên một số lưu ý về cách sử dụng lớp từ ghép
đẳng lập này trong hoạt động giao tiếp và phản ánh.
Có một số nhận xét về sự phát triển của lớp từ này trong tiếng
Việt từ thế kỷ XIX đến nay trên cơ sở Truyện Kiều.

5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Từ ghép đẳng lập là một đối tượng được các nhà Việt ngữ học đề
cập đến rất nhiều với tư cách là một bộ phận của từ vựng và ngữ pháp.
Tuy nhiên, trong những công trình này, do chỗ nó chỉ là một mắt xích
của chuỗi các mắt xích của hệ thống vốn từ tiếng Việt , nên số trang

14
(trên hình thức) và nội dung những gì khảo sát về nó thường là ít ỏi và ít
nhiều có phần trùng lặp nhau . Có lẽ tác giả Nguyễn Tài Cẩn , trong

công trình Ngữ pháp tiếng Việt ( Tiếng – từ ghép - đoản ngữ ), 1975, là
một trong số các tác giả dành nhiều quan tâm đối với từ ghép hơn các
tác giả khác nghiên cứu về đối tượng này, cả về góc độ từ vựng học lẫn
góc độ ngữ pháp học. Từ ghép theo quan điểm của tác giả bao gồm từ
ghép nghóa , từ láy ( từ ghép âm ) , từ ghép ngẫu hợp. Tác giả dành hẳn
một chương gồm 20 trang để khảo sát riêng về từ ghép nghóa , và trong
đó, ngoài phần nhận xét chung, tác giả đã dành 7 trang để nói về từ
ghép láy nghóa - loại từ ghép chúng tôi gọi là từ ghép đẳng lập, đối
tượng khảo sát của đề tài này. Do bình diện tác giả Nguyễn Tài Cẩn
khảo sát thuộc về ngữ pháp , cho nên ở đây tác giả cũng chỉ dừng lại về
cấu tạo là chủ yếu.
Trong Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại , 1976, tác giả Hồ
Lê cũng dành hơn 20 trang để khảo sát lớp từ song song ( theo cách gọi
của tác giả ) – lớp từ mà chúng tôi gọi là từ ghép đẳng lập. Trong các
trang này tác giả trước hết phân biệt từ ghép loại này với tổ hợp từ có
quan hệ cùng loại , sau đó tiến hành phân loại và bước đầu có phân tích
một vài nét cấu tạo và nghóa của chúng . Ngoài ra các tác giả khác như
Đỗ Hữu Châu (1981, 1987 ), Nguyễn Kim Thản (1963) , Nguyễn Văn Tu
(1975) , Nguyễn Thiện Giáp (1978) , Nguyễn Thò Trung Thành (2001)
,…cũng đã có những nghiên cứu ít nhiều về lớp từ này.
Riêng vấn đề đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp của lớp từ ghép
đẳng lập trong Truyện Kiều đã được tác giả Phan Ngọc đề cập đến
trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều . âng dành 4
trang để nói về ngữ pháp của sự đối xứng. ng cho rằng “ Hình thức

15
thấp nhất của sự đối xứng là hình thức từ song tiết , như gà vòt , già trẻ ,
được thua…”. ng nêu lên đặc điểm về nghóa của sự đối xứng như sau:
- Nghóa của nó không phải là nghóa của hai âm tiết kết hợp lại
theo quan hệ ngữ pháp trong từ như làm ruộng (quan hệ vò tân), nhà

máy ( quan hệ giữa loại từ với danh từ ) mà nghóa của kết cấu đối xứng
là nghóa của quan hệ, rộng hơn nghóa của hai yếu tố tạo nên nó .
- Vì nghóa khác nên hoạt động ngữ pháp của các kết hợp đối
xứng cũng khác. Kết hợp đối xứng không kết hợp với số từ, không có
loại từ đứng trước , không có tân ngữ danh từ đi sau. Nghóa của các kết
hợp đối xứng là khái qúat hơn các kết hợp không đối xứng và cấu tạo
của nó rắn chắc hơn.
Tác giả Phan Ngọc chỉ tìm hiểu kết cấu đối xứng nhỏ nhất – tức
từ ghép đẳng lập ( theo cách gọi của chúng tôi) như một đặc điểm ngữ
pháp trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. ng đã nêu ra đặc điểm cơ
bản về nghóa và hoạt động ngữ pháp của loại này . Nhưng ông mới chỉ
quan tâm ở mức độ khái quát chung nhất chứ ông không chỉ ra đặc điểm
cấu tạo , cơ chế nghóa, đặc điểm ngữ pháp của chúng .
Vậy xem xét từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều như một đối
tượng độc lập , toàn vẹn , có tính hệ thống ở cả góc độ ngữ nghóa và ngữ
pháp là việc làm đầu tiên được thể hiện trong công trình này của tôi.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Phương pháp thống kê:

Sau khi xác đònh phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi tiến hành
thu thập tư liệu. Cụ thể chúng tôi đã thu thập các từ ghép đẳng lập từ
cuốn Từ điển Truyện Kiều của cụ Đào Duy Anh do giáo sư Phan Ngọc
khảo đính ,trong đó có văn bản Truyện kiều do Đào Duy Anh khảo đính

16
(có sự so sánh với truyện Kiều do Hà Huy Giáp giới thiệu. Nguyễn
Thạch Giang khảo đính và chú thích. (Nhà xuất bản Đại học và THCN –
Hà Nội năm 1976)). Kết quả chúng tôi thu được 575 từ. Trong đó từ
ghép đẳng lập có quan hệ hợp nghóa và quan hệ đồng nghóa chiếm số

lượng chủ yếu. Chúng tôi cũng sử dụng Truyện Kiều do Đào Duy Anh
khảo đính làm tư liệu chính thức cho các trích dẫn ví dụ trong luận văn.
Con số 575 từ thu thập được là con số tương đối vì có một số từ
chưa xác đònh được nên bỏ qua. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
còn thu thập thêm các ngữ cảnh xuất hiện các từ ghép này trong các tác
phẩm văn học, trong lời ăn tiếng nói của nhân dân thời điểm hiện nay
để rút ra một vài nhận xét về sự việc thay đổi ngữ nghóa của mộ số từ
và sự phát triển của lớp từ này.
6.2. Phương pháp phân tích miêu tả, so sánh
: Từ các tư liệu thu
thập được, luận văn tiến hành miêu ta,û phân tích, lý giải các đặc điểm
về ngữ pháp của từng kiểu loại. Trên cơ sở đã được miêu tả , lí giải và
phân tích đưa ra các nhận đònh về chức năng vai trò của từng tiểu loại
trong hoạt động, trong sự hành chức của nó.
Phương pháp phân tích, miêu tả đươc vận dụng kết hợp với
phương pháp so sánh nhằm làm nổi bật những đặc điểm nổi bật, đặc thù
của từng tiểu loại.
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

- Đề tài này hoàn thành có thể nó đã đóng góp thêm một ý kiến
nhỏ cho việc nghiên cứu tìm hiểu Truyện Kiều.
- Nó có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa ngữ
văn hệ CĐSP khi tìm hiểu về Truyện Kiều, ngôn ngữ Truyện Kiều.

17
- Qua thời gian giảng dạy ở trường CĐSP, chúng tôi nhận thấy
sinh viên chưa thật sự nắm chắc về chức năng, về hoạt động của lớp từ
ghép đẳng lập, còn nhầm lẫn giữa từ đơn với từ ghép loại này về chức
năng, vai trò của chúng trong những đơn vò bậc cao hơn. Từ chỗ còn hiểu
mơ hồ về chúng dẫn đến việc sử dụng sai, sử dụng thiếu chính xác lớp

từ này. Vì vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi khi hoàn thành hi vọng
sẽ giúp ích cho sinh viên trong việc học tập và sử dụng lớp từ này trong
tiếng Việt một cách hiệu quả.
- Bất kỳ đề tài nghiên cứu nào cũng góp phần củng cố kiến thức,
phục vụ cho việc giảng dạy của chính mình. Vì vậy khi đề tài này hoàn
thành có thể góp phần giúp cho việc giảng dạy nội dung có liên quan
trong trường CĐSP và phổ thông .



18
CHƯƠNG MỘT
ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT CỦA LỚP TỪ GHÉP
ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU

1.- ĐẶC ĐIỂM VỀ THÀNH TỐ CẤU TẠO

1.1. Thành tố cấu tạo xét từ góc độ nguồn gốc.
1.1.1. Hai thành tố trong từ đều là yếu tố Hán Việt
1.1.1.a. Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, lớp từ vay mượn có một
vò trí rất lớn. Trong lớp từ ấy, những từ vay mượn từ tiếng Hán được phát
âm theo cách phát âm của người Việt, chúng ta thường gọi là từ Hán
Việt, đóng vai trò quan trọng nhất. Nó chiếm ưu thế lớn nhất trong lớp
từ này.
Cho đến nay các nhà nghiên cứu đã nhất trí cho rằng tiếng Hán du
nhập vào tiếng Việt theo 2 giai đoạn tính từ thế kỷ VII sau công nguyên,
tức trước và sau thời nhà Đường đô hộ nước ta.
Và các nhà nghiên cứu cũng thống nhất rằng: Những yếu tố gốc
Hán đi vào tiếng Việt thời kỳ trước khi nhà Đường đô hộ nước ta đều
được coi là thuần Việt.

Ví dụ:
chè có cách đọc hán việt (hv) tương đương là trà
chữ “ tự
cởi “ giải
sen “ liên
buồng “ phòng
mùa “ vụ
râu “ tu

19
tuổi “ tuế
Những yếu tố Hán du nhập vào tiếng việt sau thời kỳ nhà Đường đô
hộ nước ta có một số lượng rất lớn. Theo Giáo sư Phan Ngọc, trong cuốn
“Mẹo giải nghóa từ Hán Việt” (NXB Đà Nẵng, 1991) cho biết có
khoảng 5.000 chữ Hán, tức 5.000 âm tiết Hán (mỗi chữ Hán tương đương
với một âm tiết) du nhập vào Việt nam và đã có khoảng 70.000 từ Hán
Việt được cấu tạo bởi 5.000 âm tiết đó. Trong 5.000 âm tiết đó có đến
1.200 âm tiết người Việt hiện nay không học cũng biết như: cô, cậu, tra,
khảo, tùng, bách, lễ, nghóa, tâm, tài … Đây là những yếu tố đã chòu sự
chi phối của các đặc điểm ngữ âm, ngữ nghóa, ngữ pháp của tiếng Việt
(Ta gọi đây là âm tiết A). Loại thứ hai là những yếu tố không tự do tức
những yếu tố không thể hoạt động như từ trong tiếng Việt mà nó chỉ
làm thành tố cấu tạo nên từ. Loại này theo giáo sư Phan Ngọc có
khoảng 3.500 chữ (ta gọi đây là yếu tố B).
Ví dụ: thảo có nghóa là cỏ
thiên “ trời
đòa “ đất
sơn “ núi
thủy “ nước
tồn “ còn

Và có khoảng 500 yếu tố Hán Việt vừa là A vừa là B.
Ví dụ: trọng (A) -trong- tôn trọng, trọng nghóa
(B) “ trọng lượng, trọng thực

thâm (A) -trong- tay ấy thâm lắm
(B) “ thâm sơn cùng cốc


20
bạc (A) -trong- ăn ở bạc
(B) “ bạc phận

tống (A) -trong- tống cổ (đuổi)
(B) “ tống tiễn
Ông cho rằng tất cả yếu tố loại yếu tố A đều nên coi là thuần
Việt và chỉ có các yếu tố B mới là Hán Việt. Như vậy là phân biệt các
thành tố là thuần Việt hay Hán Việt sẽ dựa vào đặc điểm độc lập hay
không độc lập, đơn nhất hay không đơn nhất của yếu tố mà thôi.
Một yếu được xác đònh là yếu tố Hán Việt khi.
- Nó không có khả năng hoạt động độc lập như một từ.
- Nó chỉ có thể đi vào phương thức ghép để tạo ra một từ song tiết.
- Nó có thể ghép với nhiều yếu tố khác nhau để cho ra các từ song tíết
khác nhau.
Theo chúng tôi, cách giải quyết coi các âm tiết loại A là thuần
Việt. Các âm tiết loại B là Hán Việt là hợp lý bởi các lý do sau:
-Theo Đỗ Hữu Châu (Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP,
2004. trang 230) “không có một ngôn ngữ nào là “thuần khiết””. Tức
ông đã khẳng đònh không có ngôn ngữ nào không có yếu tố vay mượn.
Vay mượn là phương thức “tại ngoại” về cơ bản là “lành mạnh” có
hiệu lực làm gia tăng nhanh chóng vốn từ vựng của ngôn ngữ, của

tiếng Việt (Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP, 2004. 213).
- Khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp chắc chắn không một người
Việt nào lại đi tìm nguồn gốc từ mình sử dụng mà chỉ chú ý đến hoạt
động của từ mà thôi. Người Việt nói chúng sẽ sử dụng tốt các các yếu

21
tố loại A, những yếu tố đã được Việt hoá, như một yếu tố thuần Việt
chính cống.
-Còn yếu tố loại B : Không phải tất cả người Việt đều có khả
năng sử dụng đúng và chuẩn, trừ một vài từ được kết hợp từ chúng đã
trở nên thân quen , gần gũi như non sông, giang sơn, nhi đồng, thiếu
niên … Sử dụng các từ được cấu tạo từ B đến mức độ nào thì lại cần
đến một trình độ học vấn nhất đònh.
Theo các nhà Việt ngữ học, trong quá trình sử dụng ngôn ngữ,
người Việt nhận biết các yếu tố Hán Việt là từ cảm thức là chính. Theo
cảm thức của người Việt các yếu tố Hán Việt có đặc điểm sau:
- Nó là âm tiết mà người Việt cảm thấy có nghóa nhưng không thể
hoạt động độc lập, tức nó không thể đi vào phương thức từ hoá để
thành từ mà chỉ đóng vai trò để cấu tạo nên từ.
-Về mặt biểu cảm thì từ Hán Việt thường trừu tượng , xa xôi,
trang trọng, khó hiểu hơn từ thuần Việt.
Ví dụ 1:
a) Chò em phụ nữ góp phần không nhỏ trong công cuộc xây
dựng, bảo vệ tổ quốc.
b) Chò em đàn bà ………………
Ví dụ 2:
a) Các cháu nhi đồng vui trung thu.
b) Các cháu trẻ con vui trung thu.
1.1.1.b. Đọc Kiều, chúng ta nhận ra một đặc điểm rất rõ trong ngôn
ngữ thơ của Nguyễn Du: Toàn bộ tác phẩm vẫn giữ được tính chất mộc

mạc, sâu sắc mà dễ hiểu, công phu mà vẫn hồn nhiên. Ông đã tận dụng
các nguyên liệu sẵn có của tiếng Việt như ngôn ngữ dân gian, thành

22
ngư,õ tục ngữ một cách nhuần nhuyễn. Quan trọng là ông đã cố gắng dòch
các từ Hán Việt sang tiếng Việt, sử dụng thật ít các từ Hán Việt và chỉ
đưa chúng vào trong những tình huống thật cần thiết.
Trong cuốn “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều”
(NXB Thanh niên 2001 trang 330) tác giả Phan Ngọc đã thống kê, trong
truyện Kiều có 891 lượt từ Hán Việt với 645 từ và 32 thành ngữ 4 âm
tiết. Điều này cho thấy, mặc dù là người được đào tạo theo Hán học, là
một nhà nho học uyên thâm nhưng Nguyễn Du rất yêu tiếng Việt. Từ
tình yêu đó ông đã đưa tiếng Việt lên đỉnh cao nghệ thuật ngôn ngữ.
Theo thống kê của chúng tôi, trong số 645 từ Hán Việt mà Nguyễn
Du sử dụng thì có 171 từ là từ ghép đẳng lập chiếm 20.7 % từ Hán
Việt, chiếm 30.6% trong tổng số từ ghép đẳng lập của Truyện Kiều.
Từ ghép đẳng lập được cấu tạo từ yếu tố Hán Việt trong truyện
Kiều có dạng cấu tạo BB: (có 71 từ chiếm 50.6 % tổng số từ ghép Hán
Việt trong Truyện Kiều).
Ví dụ:
ái ân, anh hào, áp điệu, âm thầm, ân oán, ba đào, biệt ly, binh
cách, binh đao, binh uy, bố kinh, bộ hành, bình thành, cay nghiệt, cơ đồ,
cốt nhục, cổ xuý, đoan chính …
1.1.2 Một thành tố thuần Việt, một thành tố Hán Việt
( dạng cấu tạo
là AB hoặc BA)
1.2.1a Thành tố đầu Hán Việt - thành tố sau thuần Việt
(Kiểu
cấu tạo là BA)
Tiểu loại này có thành tố gốc Hán đứng trước và thành tố thuần

Việt đứng sau ( bao gồm cả những yếu tố Hán cổ đã được việt hoá)

23
VD: hiểm sâu, hư không, khăng khít, khốc hại, loạn ly,non nước,
non sông, nham hiểm, phụng thờ,thanh vắng, trân trọng, giang hồ, phó
mặc….
1.2.1b Thành tố đầu thuần Việt – thành tố sau Hán Việt.
(Kiểu
cấu tạo là AB)
Tiểu loại có thành tố thuần Việt đứng trước – thành tố Hán Việt
đứng sau:
VD: cao thâm, chuyển vần, đồn đại, giông tố, hương hoả, oan
nghiệt, yếu thơ, loạn ly, nước non, ngang tàng , nghề nghiệp, nguy hiểm,
oan khốc, sống thác, tang tóc, tương só, thề thốt….
1.1.3 Cả hai thành tố đều là thuần Việt

- Kiểu cấu tạo là AA
Đổi thay, đi về , đồng cốt, đứt nối, gan óc gắn bó, gây dựng, gió
mây, hiếu nghóa, hươngkhói, lo sợ, đầu đuôi, đen bạc,….
Và dạng AC ( C là các yếu tố bò mờ nghóa , mất nghóa )
- bạc phau,bài bây, bàn bạc, bẽ bài, căn vặn, chăm chút , chơi bời,
dô la, nương náu, ngắt tạnh, thiệt thòi, xót xa, ghen tuông, coi sóc,
Trong đó các âm tiết phau, bài , bây, căn , chút, bời ,la , náu , lạnh ,
thòi, xa , tuông , …là yếu tố đã bò mờ nghóa hoặc mất nghóa . Các nhà
nghiên cứu đã truy nguyên để tìm ra nghóa gốc của các yếu tố này . Hầu
hết chúng là những hình vò có nguồn gốc Khmer , Mường còn sót lại
trong tiếng Việt. Trong một số tài liệu hiện nay, những âm tiết này có
khi được coi là yếu tố láy của từ láy như bạc ( bàn bạc), bài ( bẽ bài ),
…có khi được coi là yếu tố phụ của từ ghép chính phụ như phau ( bạc
phau )…Đây cũng là vấn đề mà các nhà nghiên cứu chưa có sự thống


24
nhất . Trong luận văn , chúng vẫn được coi là các thành tố cấu tạo nên
từ ghép đẳng lập .
1.2
Đặc điểm về xu hướng vò trí các thành tố trong từ ghép
đẳng lập
Từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều là lớp từ trong tác phẩm
nghệ thuật , cụ thể là tác phẩm thơ . Vì thế vò trí các thành tố trong từ
ghép đẳng lập đôi khi cũng bò tác động bởi luật phối thanh, hiệp vần
của thơ. Nhưng nhìn chung, trong Truyện Kiều, những quy luật này đã
không tác động mạnh đến vò trí các thành tố. Cơ bản vò trí các thành tố
trong truyên Kiều vẫn giữ được những đặc điểm chung của nó.
Khi xem xét vò trí các thành tố của từ ghép đẳng lập , các nhà
nghiên cứu thường nhất trí với nhau ở các điểm sau :
1.2.1 Trong từ ghép, nếu 2 yếu tố khác nhau về nguồn gốc thì yếu
tố thuần việt đứng trước, yếu tố vay mượn đứng sau
Ví dụ : cao thâm, oan nghiệt, sống thác, vẹn tuyền, tỏ rạng,áo
xiêm, oan khốc.( yếu tố sau là yếu tố gốc hán)
Thực tế, trong truyện kiều rất nhiều từ có yếu tố vay mượn đứng
trước từ thuần Việt đứng sau:
VD: Luận bàn, lưu lạc, khốc hại, hiểm sâu,hư không, phó mặc, lầm
cát,…
1.2.2 Xét theo góc độ đồng đại trong một từ 2 yếu tố khác nhau về
đồng đại , lòch đại thì yếu tố đồng đại đứng trước, yếu tố lòch đại đứng
sau
đây , chúng ta xét yếu tố lòch đại là những hình vò đã mờ nghóa
hoặc mất nghóa trong từ vựng hiện tại.

×