Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tổ chức môi trường ở các khu đô thị mới tại thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 14 trang )

bộ giáo dục và đào tạo bộ xây dựng
Trờng Đại học kiến trúc Hà Nội




đỗ thị kim thành



tổ chức môi trờng ở các khu đô thị mới
tại thành phố Hà Nội


Chuyên ngành: quy hoạch không gian
và xây dựng đô thị
Mã số : 2.17.05


tóm tắt luận án tiến sĩ kiến trúc





Hà Nội - 2008












Công trình đợc hoàn thành tại:
trờng đại học kiến trúc Hà Nội



Ngời hớng dẫn khoa học :
1. PGS.TS. Lê Hồng Kế
2. TS. Nguyễn Văn Muôn


Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc họp tại: Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
Vào hồi ngày tháng năm 2008



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
Danh mục các công trình đã công bố

CủA TáC GIả

1. Nhà ở tái định c của Hà Nội (2002), Tạp chí Xây dựng số
tháng 6 năm 2002.
2. Các khía cạnh môi trờng trong quy hoạch phát triển các khu
đô thị mới và giảng dạy môn Môi trờng tại trờng Đại học Kiến
trúc Hà Nội (12-14/9/2003), hội thảo lần thứ 7 về Tạo dựng
những đô thị tốt hơn trong thế kỷ 21 do Hiệp hội các trờng quy
hoạch Châu á tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam.
3. Quá trình hình thành và phát triển các khu đô thị mới ở
Singapore (8/2006), Tạp chí Quy hoạch Xây dựng số tháng 8 năm
2006.
4. Môi trờng xã hội và hệ thống hạ tầng xã hội trong các khu đô
thị mới (10/2006), Tạp chí Quy hoạch Xây dựng số tháng 10 năm
2006.
5. Intergrated environment issues in to master plan: Case study
in Thai Nguyen (12/2007), hội thảo lần thứ nhất về Bài học kinh
nghiệm trong phát triển vùng và đô thị các nớc Đông á do Hội
nghiên cứu vùng và đô thị Châu á tổ chức tại Dajeon, Hàn Quốc.





1

A. Giới thiệu luận án
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị đã góp phần đáng kể
trong việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bên

cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hoá cũng đa lại nhiều tác
động tiêu cực, tạo ra nhiều sức ép về nhiều mặt lên các đô thị, nhất là
tại các đô thị lớn. Vấn đề xây dựng các khu đô thị mới (KĐTM) là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của thành phố Hà Nội bởi lẽ
các KĐTM góp phần giải quyết nhu cầu ở với mức sống cao hơn cho
các đô thị lớn. Nhiều KĐTM với đầy đủ cơ sở HTKT và HTXH đã,
đang và sẽ XD tại Hà Nội nh: Linh Đàm, Trung Hoà Nhân Chính,
Mỹ Đình, Bắc sông Hồng Mặc dù vậy, vấn đề tổ chức môi trờng ở
các KĐTM cha đợc nghiên cứu, giải quyết và quan tâm một cách
đúng mức.
Với tình hình nói trên, việc nghiên cứu đề tài Tổ chức môi
trờng ở các KĐTM tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn chuyển
đổi sang nền kinh tế thị trờng là một vấn đề cần thiết, cấp bách, góp
phần hoàn thiện phơng pháp luận trong công tác nghiên cứu quy
hoạch các KĐTM.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trờng ở các KĐTM;
- Đề xuất các mô hình tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại Hà Nội.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Về mặt lý luận: Đóng góp cơ sở lý luận, cơ sở khoa học về tổ chức
môi trờng ở các KĐTM. Đề xuất mô hình định hớng tổ chức môi
trờng ở các KĐTM tại Hà Nội.


2

Về mặt thực tiễn: Hỗ trợ các chuyên gia t vấn, thiết kế lựa chọn giải
pháp QH; Hỗ trợ các nhà quản lý và các tổ chức khai thác có hiệu quả
các nguồn lực; Mở rộng nghiên cứu cho các KĐTM khác ở Việt Nam.
4. Cấu trúc luận án:

Luận án gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận kiến nghị, với 134
trang, 17 bảng biểu, 29 hình vẽ, 13 biểu đồ, 125 tài liệu tham khảo và
các phụ lục. Phần nội dung gồm 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan 43 trang và các hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu;
Chơng 2: Đối tợng, tài liệu, cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên
cứu 20 trang và các hình vẽ sơ đồ, bảng biểu;
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu gồm 40 trang và hình vẽ, sơ đồ, bảng
biểu
Chơng 4: Bàn luận gồm 26 trang và hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu
B. nội dung
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Khái niệm, thuật ngữ và các vấn đề cơ bản liên quan
1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ về KĐTM: KĐTM là một khu đô
thị đồng bộ có hệ thống các công trình HTKT, HTXH, khu dân c và
các công trình dịch vụ khác; đợc XD trong khu vực đô thị (xen kẽ
với khu cũ) hoặc nằm tại khu vực ven đô ( phát triển nối tiếp đô thị
hiện có) hoặc có vị trí XD độc lập; có ranh giới và chức năng đợc
xác định phù hợp với QHXD đô thị đã đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền phê duyệt (NCS).
1.1.2. Khái niệm, thuật ngữ về môi trờng và môi trờng ở: Môi
trờng ở (Living Environment) là môi trờng sống của con ngời, là
nơi tạo điều kiện thuận lợi cho con ngời sống, làm việc và nghỉ ngơi.
Tổ chức môi trờng ở là tổ chức hệ thống HTXH (dịch vụ công cộng,
nh nhà trẻ, trờng học, hệ thống chăm sóc sức khoẻ, câu lạc bộ,


3

không gian vui chơi nh vờn hoa, sân chơi, lối đi dạo, hệ thống dịch
vụ thơng mại, nhà ở) và tổ chức hệ thống HTKT (giao thông, cấp

thoát nớc, thu gom và xử lý rác thải) nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng
cao chất lợng sống của ngời dân đô thị.
1.2. Quá trình hình thành và tổ chức môi trờng ở các KĐTM
trên thế giới
1.2.1. Các KĐTM ở Anh: Chia 3 giai đoạn tiêu biểu: Đầu những năm
70, từ 1979-1990 và sau 1990. Sau 1990, nhiều KĐTM hình thành
nh Harlow, Peterlee theo phong cách kiến trúc truyền thống và
KĐTM Poundbury là điển hình.
1.2.2. Các KĐTM ở Ailen: Năm 1961 KĐTM đầu tiên ở Shannon.
Năm 1967, có 4 KĐTM ở County Dublin, tuy nhiên không một
KĐTM nào ở Dublin đợc QH thành công do thiếu hệ thống HTXH.
Adamstown ở Dublin là KĐTM điển hình ở Ailen (2005). Tổ chức
môi trờng ở: Sự đa dạng về các công trình giải trí và nhà ở.
1.2.3. Các KĐTM ở Pháp: Hình thành và phát triển vào những năm
60. Có 9 KĐTM đợc XD nhằm tăng cờng nhu cầu về nhà ở và việc
làm cho ngời dân trong thành phố, cân bằng tỷ lệ dân số giữa Paris
và các vùng ven, giải quyết các vấn đề trong đô thị. Tổ chức môi
trờng ở: Quan tâm tới nhu cầu về nhà ở và hệ thống công trình phục
vụ ; Giải quyết vấn đề việc làm cho ngời dân.
1.2.4. Các KĐTM ở Nhật Bản: Bắt đầu XD vào những năm 80, đợc
XD gần Tokyo và vùng Kansai. Một số KĐTM nh Senri, Tama
không đáp ứng nhu cầu về nghề nghiệp mà chỉ là khu ở thuần tuý.
Một số các KĐTM khác mang nặng tính chất học viện nh Tsukuba
và Kashima Port với môi trờng sống tốt.
1.2.5. Các KĐTM ở Singapore: Khái niệm hình thành năm 1952,
năm 1973 phát triển mạnh. Mô hình tổ chức: XD và phát triển các khu


4


trung tâm chính; Các khu nhà ở đợc XD theo hành lang của hệ thống
giao thông; Quan tâm tổ chức KG công cộng và cảnh quan.
1.2.6. Các KĐTM ở HongKong : Đề xuất XD năm 1948, năm 1950
XD và phát triển ở Kwun Tong. Mục đích XD hàng loạt hình thành
những năm 50, 60. yếu tố kinh tế và nguồn tài chính ảnh hởng đến
quá trình XD các KĐTM. Khái niệm đợc định ra năm 1971. Chơng
trình XD bắt đầu năm 1973, gắn liền với phát triển và cải tạo các khu
chung c và XD nhà ở t nhân. Mục đích hình thành các KĐTM: Đáp
ứng nhu cầu về nhà ở; Giảm thiểu áp lực trong các khu cũ.
1.3. Quá trình hình thành và tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại
Hà Nội
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu ở đô thị
1.3.1.1. Thời kỳ 1954 - 1986: Hình thành các khu chung c theo mô
hình tiểu khu nhà ở. 3 giai đoạn: 1954-1964, 1965-1975, 1976-1986.
1.3.1.2. Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1994: Chủ yếu do dân tự xây
dựng. Khái niệm KĐTM hình thành, xây dựng chung c cao tầng đầu
tiên tại Bắc Linh Đàm.
1.3.2. Quá trình hình thành, phát triển và tổ chức môi trờng ở các
KĐTM tại Hà nội từ năm 1994 đến nay: Mục đích XD các KĐTM
là giải quyết nhu cầu nhà ở của ngời dân đô thị. Tiêu chí XD các
KĐTM: Đa dạng loại hình CTCC, nhà ở; Đồng bộ hạ tầng cơ sở. Quy
mô dân số và diện tích KĐTM gần với quy mô của tiểu khu nhà ở cũ.
Tính tới năm 2005, có 131 KĐTM đã, đang và sẽ xây dựng tại Hà
Nội. Một số vấn đề còn tồn tại trong tổ chức môi trờng ở các
KĐTM:
Về nhà ở: Phân khu chức năng cha hợp lý; Khoảng cách giữa các
công trình cao tầng không đảm bảo thông thoáng gió tự nhiên; Nhà ở
quay theo nhiều hớng khiến nhiều căn hộ có vị trí bất lợi.



5

Về CTCC: Không tính toán đến phát triển và khu lân cận; Loại hình,
hình thức quy mô, không gian đơn điệu; Thiếu thiết kế các công trình
phục vụ sinh hoạt chung.
Về chỉ tiêu kiến trúc và cảnh quan đô thị: Bố cục công trình cha
hợp lý, cha tạo đợc điểm nhấn; Phong cách kiến trúc lộn xộn; Màu
sắc đa dạng; Tổ chức không gian đều đều; Cây xanh cha hoàn thiện.
Về HTKT và môi trờng: Đáp ứng các nhu cầu tổi thiểu nh khu
vực đỗ xe, hệ thống các gara, sự riêng biệt giữa lối đi của ngời đi bộ
các phơng tiện cơ giới; Thiết kế đờng giao thông nội bộ với nhiều
ngã ba cụt; Các lối chính ra vào KĐTM hay ùn tắc; Thiết kế XD cha
đồng bộ; Thiếu các thiết bị xử lý nớc thải, rác thải và khí thải; Nớc
cấp không đảm bảo; Thoát nớc ma, nớc thải chung.
Một số vấn đề khác: Yêu cầu các giải pháp về vật liệu và trang bị
thiết bị; Trình độ quản lý; Mối quan hệ láng giềng; Chế độ bảo trì.
1.4. Những công trình và đề tài nghiên cứu liên quan: Những
nghiên cứu liên quan không nhiều. Cho đến hiện nay, cha có nghiên
cứu nào đề xuất mô hình cho loại hình KĐTM tại Hà Nội. Bởi vậy,
đây là đề tài mới mẻ và không bị trùng lặp.
1.5. Vấn đề luận án nghiên cứu và giải quyết: Nghiên cứu thực
trạng tổ chức môi trờng ở các KĐTM hiện nay nhằm tìm ra những
tồn tại; Đề xuất các mô hình tổ chức môi trờng ở cho các KĐTM sẽ
đợc xây dựng tại thành phố Hà Nội.
Chơng 2. đối tợng, tài liệu, cơ sở lý luận và
phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu: Các KĐTM đã, đang và sẽ
đợc xây dựng tại Hà Nội, nghiên cứu cụ thể 22 KĐTM.



6

2.1.2. Trình tự nghiên cứu: Phân tích nghiên cứu quá trình hình
thành và tổ chức môi trờng ở các KĐTM đã, đang và sẽ XD tại Hà
Nội; Thu thập những kinh nghiệm từ các KĐTM ở Việt Nam và trên
thế giới; Đánh giá các kết quả đạt đợc và vấn đề còn tồn tại; Đề xuất
hệ thống quan điểm và mô hình giải pháp tổ chức môi trờng ở trong
các KĐTM Hà Nội.
2.2. Tài liệu nghiên cứu: Các văn bản, chính sách của nhà nớc, của
thành phố Hà Nội về phát triển nhà ở và các KĐTM.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu và kế thừa kết
quả nghiên cứu; Khảo sát thực địa và điều tra XHH; Phơng pháp
chuyên gia và phối hợp nghiên cứu; Phơng pháp phân tích SWOT.
2.3.1. Nghiên cứu tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu: Tài liệu
thu thập phân chia theo nhóm, nhóm tài liệu về chủ trơng chính sách
đợc phân tích, so sánh với tình hình thực tiễn hiện nay, làm cơ sở
cho những vấn đề nghiên cứu và đề xuất; Tài liệu từ kết quả nghiên
cứu khác sử dụng với mục đích kế thừa sử dụng, tránh hiện tợng
trùng lặp.
2.3.2. Khảo sát thực địa và điều tra XHH: Khảo sát các KĐTM tại
Hà Nội giai đoạn 2003-2004 về tổ chức môi trờng ở; Điều tra XHH
3 KĐTM điển hình: Định Công (2003) là KĐTM xây dựng giai đoạn
đầu, nằm tại ven đô, có nhiều vấn đề về tổ chức giao thông và HTXH;
Mễ Trì (2004) là KĐTM ven đô những gần tuyến giao thông chính và
tuyến đờng vành đai, chịu ảnh hởng của bụi và ồn; Hạ Đình (2006)
là KĐTM xen kẽ, cạnh khu công nghiệp lớn Thợng Đình, hệ thống
HTXH cha có đầy đủ. Số phiếu phát ra khoảng 120 đến 150 phiếu
cho mỗi KĐTM.



7

2.3.3. Phơng pháp chuyên gia và phối hợp nghiên cứu: Lấy ý kiến
chuyên gia qua các hội thảo và phối hợp nghiên cứu với các nhóm
nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận án.
2.3.4. Phơng pháp phân tích SWOT: Là việc phân tích các thế
mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức đối với khu vực thực
hiện quy hoạch, là công cụ trong lập kế hoạch chiến lợc.
2.4. Xử lý số liệu: Sử dụng các thuật toán thống kê với sự trợ giúp
của các phần mềm nh
Microsoft Office Excel 2003. Các số liệu thu
thập có thể lập bảng so sánh, tính tỷ lệ phần trăm hoặc lập biểu đồ
dạng cột hoặc dạng tuyến tính nhằm thấy rõ sự biến đổi của QHXD
các KĐTM qua các thời kỳ.
2.5. Các lý thuyết áp dụng cho tổ chức môi trờng ở các KĐTM
2.5.1. Lý luận của Ebenezer Howard: Đề xớng năm 1896, đề cập
tới vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức và hớng giải quyết về không gian
của thành phố, đặt nền tảng phát triển cho lý luận QHĐT hiện đại.
2.5.2. Lý luận của Clarence Perry: Phát triển hoàn chỉnh năm 1923.
Đơn vị láng giềng có quy mô đủ lớn để có thể đặt ở đó một trờng
THCS với bán kính phục vụ không quá 400 m, Harlow là thành phố
điển hình ở Anh xây dựng vào năm 1944.
2.5.3. Lý luận về PTBV và khu ở bền vững: Bộ Xây dựng đã đa ra
Mời nguyên tắc phát triển ổn định, bền vững và trờng tồn các đô
thị Việt Nam. Khu ở bền vững đợc XD trên cơ sở 5 yếu tố của
PTBV: Yếu tố chính sách, kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trờng.
2.5.4. Xu hớng PTBV trong quy hoạch phát triển đô thị: 4 tiêu
chuẩn của một đô thị bền vững: Cạnh tranh tốt; Quản lý tốt; Định c
lành mạnh; Nguồn tài chính lành mạnh.

2.6. Định hớng QHTT phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020


8

2.6.1. Về quan điểm và mục tiêu phát triển đô thị: Gắn liền với xây
dựng đồng bộ cơ sở HTXH và kỹ thuật, đảm bảo ổn định, bền vững.
2.6.2. Định hớng phân bố, tổ chức các khu ở và các trung tâm
phục vụ cộng cộng trong đô thị: Tổ chức thành các đơn vị ở với bán
kính phục vụ 500m. Công trình phục vụ công cộng đô thị đợc phân
bố và tổ chức gắn liền với mạng lới đô thị.
2.6.3. Định hớng phát triển cơ sở HTKT đô thị: Nhiều định hớng
liên quan nh về giao thông, cấp nớc, thoát nớc và VSMT.
2.6.4. Điều chỉnh QHC Thủ đô Hà Nội đến năm 2020: Có nhiều
vấn đề liên quan tới tổ chức môi trờng ở trong các KĐTM tại Hà Nội
nh chỉ tiêu sử dụng đất, phân khu chức năng, kiến trúc và cảnh quan,
giao thông và cơ sở hạ tầng, cấp thoát nớc và VSMT.
2.7.1. Quy mô của KĐTM: Có quy mô chiếm đất từ 50 ha trở lên.
Trờng hợp diện tích đất nằm trong QH đất đô thị nhng bị hạn chế
bởi các dự án khác hoặc bởi khu đô thị đang tồn tại thì cho phép dự
án KĐTM có quy mô dới 50 ha nhng không đợc nhỏ hơn 20 ha.
2.7.2. Các yêu cầu về dự án KĐTM: Phù hợp với QHXD và kế hoạch
phát triển; Đồng bộ HTXH và HTKT; Đạt tiêu chuẩn VSMT; Tuân
thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn; Đáp ứng đầy đủ dịch vụ công cộng.
2.8. Các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức môi trờng ở các
KĐTM tại thành phố Hà Nội
2.8.1. Điều kiện tự nhiên và môi trờng: Hà Nội có vị trí đẹp,
thuận lợi; Diện tích tự nhiên lớn; Địa hình bằng phẳng; Phong phú
về điều kiện thời tiết tạo sự linh hoạt cho việc tổ chức không gian
vui chơi.

2.8.2. Điều kiện kinh tế: Kinh tế tăng trởng liên tục, mức sống
của ngời Hà Nội có nhiều chuyển biến rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo
giảm, hiện tợng phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày càng


9

sâu sắc. Vì vậy, nhu cầu về môi trờng ở của c dân khác nhau và
nhu cầu về một KĐTM với môi trờng ở tốt đã, đang và sẽ là xu
thế tất yếu.
2.8.3. Điều kiện xã hội Lối sống và truyền thống văn hoá: Lối
sống pha trộn do những dòng nhập c; Tăng dân số tự nhiên và cơ
học; Tính phức tạp trong các cộng đồng dân c; Thói quen sinh
hoạt mới cha ổn định; Cơ cấu xã hội không thuần nhất; Văn hoá
đô thị hiện đại là khái niệm mới; Lối sống và truyền thống văn hoá
còn cha đợc quan tâm.
Chơng 3. kết quả nghiên cứu
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại
thành phố Hà Nội
3.1.1. Đánh giá chung
3.1.1.1. Vị trí các KĐTM
* Về phân bố các KĐTM: KĐTM tại phía Bắc sông Hồng có vị
trí độc lập, cách xa khu vực trung tâm, thuận lợi để phát triển hệ
thống hạ tầng cơ sở, gần các tuyến giao thông chính nh tuyến
quốc lộ, các đờng vành đai và khu vực sân bay Nội Bài. KĐTM
phía Nam sông Hồng (3 nhóm: Quận Hoàng Mai, Huyện Thanh
Trì; Quận Thanh Xuân, Cầu Giấy và Từ Liêm; Khu vực trung tâm)
đa dạng về chủng loại, diện tích nhng hệ thống thoát nớc ma và
nớc thải kém.
* Về chọn địa điểm: Đa số các KĐTM xây dựng ngay cạnh trục

giao thông. Vị trí KĐTM gồm 3 nhóm: Độc lập, xen kẽ, ven đô.
3.1.1.2. Loại hình KĐTM: Theo chức năng gồm 2 loại: Chức năng
tổng hợp; Chức năng chuyên ngành. Loại hình khu ở gồm 3 nhóm:
Theo tính chất khu ở và đối tợng ở; Phân loại theo số tầng cao
của khu ở; Phân loại theo loại hình công trình phục vụ công cộng.
8


10

3.1.1.3. Quy mô và QHSDĐ: KĐTM loại nhỏ dới 20 ha: 34,35%;
KĐTM loại trung bình có quy mô từ 20 ha đến dới 50 ha:
20,61%; KĐTM loại lớn từ 50 đến 100 ha: 6,87%; KĐTM loại rất
lớn trên 100 ha: 10,69%; KĐTM có quy mô theo dự án: 27,48%.
3.1.1.4. Tổ chức không gian trong KĐTM: Là các KĐTM có tính
năng hỗn hợp bao gồm cả nhà ở cao tầng và thấp tầng, mật độ nhà
cao tầng thay đổi phụ thuộc vào vị trí của mỗi một KĐTM. Về bố
cục tầng cao (giới hạn theo đờng viền mái Xuliet) có 4 nhóm:
Dạng 1 - Quy hoạch hệ thống trục trung tâm ngay giữa KĐTM.
Dọc tuyến trục trung tâm chủ yếu bố trí hệ thống các công trình
cao tầng hỗn hợp. Các khu thấp tầng bố trí ở các mặt biên; Dạng 2
- Các công trình cao tầng bố trí tại mặt biên, khu thấp tầng bố trí
tại khu vực trung tâm; Dạng 3 - chia làm 2 khu vực, một bên là các
công trình cao tầng và một bên là các công trình thấp tầng; Dạng 4
- Bố trí xen kẽ công trình cao tầng và công trình thấp tầng.
3.1.2 Kết quả điều tra XHH về tổ chức môi trờng ở KĐTM
3.1.2.1. Vị trí KĐTM: Điều tra về khoảng cách từ KĐTM tới trung
tâm thành phố, từ khu ở tới nơi làm việc, vị trí phù hợp phát triển kinh
tế và tiếp cận với khu trung tâm.
3.1.2.2. Thành phần dân c sống trong KĐTM: Tỷ lệ lứa tuổi dới

40 chiếm đa số trong KĐTM Hạ Đình (75%), KĐTM Định Công và
Mễ Trì tỷ lệ này chỉ sấp sỉ 50%. Công chức nhà nớc chiếm đa số
trong KĐTM Mễ Trì và Hạ Đình, KĐTM Định Công chỉ chiếm
41,2%.
3.1.2.3. Nguồn thu nhập của c dân trong KĐTM: Chủ yếu từ
lơng cán bộ nhà nớc và kinh doanh. Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp trong cả 3 KĐTM là 0%.


11

3.1.2.4. Hệ thống hạ tầng xã hội: Đánh giá về chất lợng phục vụ,
chất lợng công trình, khoảng cách từ công trình tới nhà. Những công
trình nên xây dựng thêm bao gồm vờn hoa, cây xanh, khu vui chơi,
trờng học, thơng mại dịch vụ, công trình chăm sóc sức khỏe.
3.1.2.5. Hệ thống HTKT: Về giao thông, KĐTM Định Công và Hạ
Đình thờng bị tắc nghẽn tại nút giao thông kết nối, nhu cầu cải thiện
nâng cấp là 82% và 90%. Các hộ gia đình KĐTM Mễ Trì đa số hài
lòng với hệ thống giao thông.
3.2. Đề xuất mô hình tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại Hà Nội
3.2.1 Các nguyên tắc cơ bản đề xuất mô hình
a. Điều kiện tự nhiên và môi trờng: Tận dụng các lợi thế của điều
kiện tự nhiên; Xử lý triệt để các nguồn gây ô nhiễm môi trờng; Hạn
chế các hoạt động xã hội gây ảnh hởng đến môi trờng; Thực hiện
quản lý môi trờng tự nhiên và môi trờng xây dựng.
b. Điều kiện kinh tế: Xác định cơ cấu kinh tế dân c; Thu nhập của
ngời dân đảm bảo; Xã hội hoá trong kinh tế đầu t.
c. Điều kiện xã hội: Cơ cấu dân c trong KĐTM xác định và ổn
định; Nguồn gốc dân c ổn định; Phù hợp với đặc thù văn hoá, lối
sống, phong tục tập quán của ngời Hà Nội; Tôn trọng các giá trị

truyền thống và tự do tôn giáo tín ngỡng.
3.2.2. Phân loại mô hình tổ chức môi trờng ở các khu đô thị mới






3 dạng mô hình KĐTM tại Hà Nội: KĐTM xen kẽ, ven đô và độc lập.
Hình 3.4. Các dạng
KĐTM
tại Hà Nội.



12

3.2.3. Đề xuất 3 mô hình tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại Hà
Nội
3.2.3.1. Mô hình cho KĐTM xây dựng xen kẽ
a. Định hớng tổng thể: Không xây dựng KĐTM tại khu vực 36 phố
phờng; XD công trình cao tầng đơn lẻ tại khu phố cũ; Khu tập thể cũ
có thể xây dựng KĐTM (thay thế) nhng chỉ có dạng nhà ở cao tầng.
b. Đề xuất về quy mô: Từ 20 đến dới 50 ha
c. Đề xuất về tổ chức không gian
* Đề xuất về vị trí và mối liên hệ: Vị trí là các khu tập thể cũ XD
giai đoạn trớc năm 1975 nh Trung Tự, Kim Liên, Nguyễn Công
Trứ Khu tập thể XD giai đoạn 1975-1986 giữ lại cải tạo và phát
triển. Những khu tập thể quá nhỏ, có thể mở rộng diện tích ra các khu
vực xung quanh nếu điều kiện cho phép.

* Đề xuất về các khu chức năng chính: Chức năng ở bố trí trên các
khối nhà cao tầng, đa dạng về diện tích và loại hình căn hộ; Chức
năng dịch vụ, thơng mại bố trí tại tầng 1 của các khối nhà cao tầng
hoặc bố trí độc lập; Chức năng nghỉ ngơi, giải trí tổ chức theo dạng
cụm, nhóm hoặc phân tán; Chức năng giao thông tĩnh và động; Chức
năng quản lý hành chính và văn hoá giáo dục bố trí tại các mặt biên
của khu đô thị, tiếp giáp với các khu vực lân cận và các tuyến đờng
nhỏ xung quanh;
* Đề xuất về bố cục tầng cao ( Giới hạn đờng viền mái Xuliet):
Có 4 dạng gồm
Hớng thuận;
Hớng nghịch; Bố
cục tầng cao dạng dàn
trải; Hớng thấp
dần. Bố cục tầng cao thích hợp nhất cho KĐTM xen kẽ là bố cục


13

theo hớng thuận (Các khu nhà ở cao tầng bố trí trong lõi, các khu
nhà ở có tầng cao trung bình và thấp dần đợc bố trí tại các mặt biên)
nhằm tạo sự kết nối với các khu cũ, tránh hiện tợng các khối nhà cao
tầng hiện đại nằm trên các tuyến phố cũ nhỏ hẹp.
* Về hình thức kiến trúc: Phù hợp với các khu nhà ở xung quanh.
d. Đề xuất về tổ chức hệ thống HTXH: Có 5 dạng bố trí CTCC:
Dạng tập trung;
Dạng phân tán;
Dạng mặt biên;
Dạng tập trung kết
hợp theo mặt biên; Dạng đối xứng. Với các KĐTM xen kẽ thì dạng

mặt biên và dạng tập trung kết hợp theo các mặt biên là phù hợp bởi
hệ thống các CTCC sẽ đáp ứng nhu cầu của cả KĐTM và khu vực lân
cận.

Do việc u tiên sử dụng đất
cho nhà ở, giảm đất công cộng
đơn vị ở nên các CTCC nhóm ở
nh nhà trẻ, mẫu giáo đợc
tổ chức kết hợp tại tầng 1 hoặc
tầng giữa các khối nhà cao
tầng, nhằm giảm khoảng cách
đi lại từ nhà ở đến CTCC, hạn
chế mật độ giao thông trên các
tuyến đờng. Nhà ở trong các
khối nhà cao tầng đa dạng về
loại hình, khai thác các điều
kiện tự nhiên nh hớng nắng,
hớng gióTrong KĐTM xen
Hình 3.6. Mô hình đề xuất cho
KĐTM xen kẽ.


14

kẽ sẽ không có loại hình nhà ở thấp tầng. Hệ thống cây xanh và sân
vờn tổ chức liên hoàn bao bọc xung quanh KĐTM nhằm hạn chế ô
nhiễm môi trờng từ khu vực lân cận và cách ly khối nhà ở với các
trục giao thông chính.
e. Đề xuất về tổ chức hệ thống giao thông
Cải tạo tuyến đờng kết nối, thuận tiện cho việc giao tiếp, đi lại giữa

khu cũ và khu mới; Khuyến khích sử dụng xe buýt công cộng và các
tuyến phố đi bộ nhằm hạn chế ô nhiễm.
3.2.3.2. Mô hình cho các KĐTM xây dựng ven đô
a. Định hớng tổng thể: Cải tạo và XD mới đồng bộ; Nâng cao điều
kiện môi trờng sống; Phát triển KĐTM khang trang, hiện đại, đồng
bộ cả về HTKT, kiến trúc, môi trờng và HTXH; QH hợp lý; Khai
thác triệt để, hiệu quả quỹ đất; Huy động nhiều nguồn vốn đầu t.
b. Đề xuất về quy mô: Từ 50 đến 150 ha.
c. Đề xuất về tổ chức không gian:
* Đề xuất về vị trí và mối liên hệ: Là các khu vực giáp ranh giữa nội
đô và các làng xóm truyền thống cũ ; Nằm xa các tuyến giao thông
chính, các tuyến đờng vành đai và tuyến đờng sắt; Khai thác các
cảnh quan thiên nhiên, gắn kết với việc tổ chức không gian vui chơi,
nghỉ ngơi th giãn; Hài hoà với cảnh quan không gian của khu vực.
* Đề xuất các khu chức năng chính : Chức năng ở bao gồm nhà ở
cao tầng (bố trí tiếp giáp với khu vực trung tâm và tuyến đờng lớn)
chiếm 40-50% loại hình nhà ở, nhà ở thấp tầng bố trí gần khu vực
làng xóm cũ, là không gian chuyển tiếp và gắn kết; Chức năng dịch
vụ, thơng mại bố trí tại tầng 1 khu nhà cao tầng, giữ gìn và phát huy
loại hình dịch vụ thơng mại truyền thống của khu vực làng xóm cũ;
Chức năng nghỉ ngơi, giải trí gồm khai thác các điều kiện tự nhiên
sẵn có, diện tích cây xanh và sân vờn chiếm tỷ lệ lớn, bố trí các dải


15

cây xanh sát các tuyến đờng lớn hoặc tuyến đờng vành đai ; Chức
năng giao thông tĩnh và động gồm giao thông động bố trí tiếp xúc với
các tuyến đờng chính xung quanh và khối nhà cao tầng, giao thông
tĩnh bố trí tại khu vực làng xóm ven đô và khu biệt thự, nhà vờn;

Chức năng quản lý hành chính và văn hoá giáo dục đợc bố trí tại
trung tâm của khu đô thị mới.
* Đề xuất về bố cục tầng cao (Giới hạn đờng viền mái Xuliet):
Theo hớng thấp dần nghĩa là các công trình cao tầng nằm sát khu
vực đô thị, công trình thấp tầng bố trí thấp dần về khu vực làng xóm
ven đô.
* Đề xuất về hình thức kiến trúc: Không quá cầu kỳ và hiện đại,
màu sắc trang nhã, phù hợp với khu làng xóm ven đô cũ.
d. Đề xuất về tổ chức hệ thống HTXH

* Về nhà ở: Nhà ở trong
khu vực làng xóm ven đô
đợc cải tạo, MĐXD và
tầng cao trung bình thấp,
dành nhiều đất cho sân vờn
và cây xanh; Dành 20% quỹ
đất cho XD nhà ở cao tầng
tái định c nhằm dãn dân và
di dân trong khu vực XD;
Nhà ở cao tầng bố trí chủ
yếu ở đơn vị ở mới, giáp các
trục đờng lớn có không
gian rộng; Nhà ở biệt thự
giáp khu vực làng xóm cũ,
gần các khu cây xanh.
Hình 3.7. Mô hình đề xuất cho
KĐTM ven đô.


16


* Về CTCC: Bố trí theo dạng phân tán; Công cộng khu ở bố trí ở
trung tâm các khu ở; Công cộng cấp khu vực bố trí tại các trục đờng
lớn, có tính chất văn hoá, thơng mại; Bố trí trờng dạy nghề nhằm
hỗ trợ cho việc chuyển đổi nghề nghiệp; CTCC có tính chất văn hoá
thể thao bố trí kết hợp với khu cây xanh, hồ điều hoà.
* Về vờn hoa, cây xanh: Cây xanh đợc bố trí phân tán, tăng chỉ
tiêu đất cây xanh; Khu vực trung tâm kết hợp khu cây xanh với các
trục không gian cây xanh và tuyến đi bộ; Đối với các nhóm ở bố trí
các sân vờn đờng dạo, bãi đỗ xe sử dụng cho nhóm;Tận dụng các
hành lang cây xanh cách ly để làm không gian xanh trong khu vực.
* Một số yếu tố cần quan tâm: Các làng nghề truyền thống gìn giữ
và phát triển, quan tâm tới giải pháp hạn chế ô nhiễm; Bảo tồn, tôn
tạo công trình di tích.
e. Đề xuất về tổ chức hệ thống giao thông: Tuyến đờng chính phân
chia khu vực thành các đơn vị ở; Tuyến đờng nhánh kết nối trực tiếp
với các khu ở; Quan tâm tới các tuyến đờng liên hệ với khu vực làng
xóm; Giảm bớt các giao cắt giữa các tuyến đờng chính và tuyến
đờng nhánh.
3.2.3.3. Mô hình cho KĐTM xây dựng độc lập
a. Định hớng tổng thể: Tiếp tục mở rộng đô thị theo các hớng phát
triển thuận lợi nhất; XD trong vùng ảnh hởng của đô thị lớn; XD ở
các vùng đang phát triển.
b. Đề xuất về quy mô: Quy mô KĐTM có thể lớn hơn 150 ha tuỳ
thuộc vào vị trí của từng KĐTM và QHC phát triển Hà Nội đến 2020.
c. Đề xuất về tổ chức không gian
* Đề xuẩt về vị trí và mối liên hệ: Vị trí thuận lợi là phía Đông khu
vực phía Bắc sông Hồng, cách xa các khu công nghiệp hiện có và
chịu ảnh hởng ít nhất từ khu vực xử lý rác và sân bay Nội Bài.



17

* Đề xuất các khu chức năng chính: 5 khu chức năng chính gồm
khu ở, khu thơng mại dịch vụ, khu làm việc, nhóm các công trình
giáo dục và khu vui chơi giải trí.
* Đề xuất về bố cục tầng cao (Giới hạn đờng viền mái Xuliet):
Đa dạng, linh hoạt, có thể theo hớng thuận, hớng nghịch, theo
xu hớng dàn trải hay thấp dần tuỳ thuộc vào vị trí của KĐTM.
* Đề xuất về hình thức kiến trúc: Kiến trúc hiện đại.
d. Đề xuất về tổ chức hệ thống HTXH
* Về nhà ở: Khu nhà biệt thự đợc bố trí độc lập, ở những khu vực
yên tĩnh và có môi trờng cảnh quan tự nhiên đẹp, tỷ lệ nhà ở biệt thự
cao; Căn hộ ở đa dạng về diện tích; Khai thác các yếu tố tự nhiên và
đảm bảo khoảng cách giữa các nhà cao tầng.
* Về công trình chăm sóc sức khoẻ: Hệ thống chăm sóc sức khoẻ
hoàn thiện và đa dạng; Quan tâm tới chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ,
trẻ em, ngời già và ngời tàn tật.
* Về công trình nhà trẻ: Cung cấp các dịch vụ chăm sóc trẻ em
trong và ngoài giờ hành chính hoàn hảo; Đáp ứng đợc nhu cầu về
chất lợng và số lợng; Dịch vụ chăm sóc trẻ theo ngày kết hợp với
các loại hình dịch vụ khác nh y tá, nhà trẻ Một số chơng trình
tiềm năng: Chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi; Chăm sóc trẻ
trong vòng 12 giờ; Chăm sóc trẻ nửa ngày sau giờ học; Chăm sóc
theo giờ; Chăm sóc ngoài giờ hành chính, đón và đa sau giờ học
* Về trờng học: Trờng tiểu học bố trí ngay trong khu ở; Xác định
chính xác số lợng trẻ em sẽ đến trờng trong khu vực nhằm tính
toán ra kích thớc tổi thiểu của trờng học; Tính toán lợng học sinh
sẽ đến trờng từ các khu vực lân cận.cần quan tâm tới việc đầu t hệ
thống các trờng đại học, các trung tâm dạy nghề.



18

* Hệ thống các công trình thơng mại dịch vụ: Gần các trục đờng
lớn; Khai thác tốt chức năng thơng mại và dịch vụ; Đa dạng về loại
hình dịch vụ và hình thức phục vụ.

e. Đề xuất về tổ chức hệ
thống giao thông: Tách biệt
giữa ngời đi bộ và các
phơng tiện cơ giới; áp
dụng hệ thống giao thông
mới và đa dạng loại hình; Hệ
thống đỗ xe an toàn và dễ
tiếp cận; hạn chế ô nhiễm;
Tầm nhìn thuận tiện và an
toàn; Bề rộng đờng theo
đúng tiêu chuẩn; Khả năng
tiếp cận tới các công trình;
Kết nối với trung tâm và hệ
thống giao thông liên vùng;
Chi phí thấp cho quá trình
XD và bảo trì.
Hình 3.9. Mô hình đề xuất cho
KĐTM độc lập.
Chơng 4. Bàn luận
4.1. Hiệu quả của việc đánh giá thực trạng tổ chức môi trờng ở
các KĐTM tại thành phố Hà Nội
4.1.1. Hiệu quả của những đánh giá chung

Việc đánh giá vị trí, loại hình, quy mô, quy hoạch sử dụng đất và tổ
chức không gian trong KĐTM đã định hớng cho những đề xuất tại
chơng 3 của luận án.
4.1.2. Đánh giá kết quả điều tra XHH về tổ chức môi trờng ở một
số KĐTM tại thành phố Hà Nội


19

Kết quả điều tra phản ánh đúng thực trạng tổ chức môi trờng ở của 3
KĐTM lựa chọn nói riêng và của các KĐTM tại Hà Nội nói chung.
Từ tình hình thực tế, từ những nhu cầu và nguyện vọng của ngời dân
để đề xuất mô hình hợp lý và có khả năng ứng dụng trong thực tiễn.
4.2. Mô hình đề xuất tổ chức môi trờng ở các KĐTM tại thành
phố Hà Nội, u nhợc điểm và khả năng ứng dụng trong thực tế
4.2.1. Những nguyên tắc đề xuất mô hình và sự phù hợp
Dựa trên 3 nhóm cơ sở chính: Điều kiện tự nhiên và môi trờng; Điều
kiện kinh tế; Điều kiện xã hội. Trong đó điều kiện tự nhiên và môi
trờng bao gồm các điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến tổ chức môi
trờng ở và các vấn đề môi trờng có liên quan, các hoạt động xã hội
và sự cần thiết của quản lý môi trờng trong tổ chức môi trờng ở.
Điều kiện kinh tế bao gồm các yếu tố: Cơ cấu kinh tế dân c và thu
nhập của dân c, kinh tế đầu t. Điều kiện xã hội bao gồm: Cơ cấu
dân c, nguồn gốc dân c, lối sống và truyền thống văn hoá.
4.2.2. Định hớng tổ chức môi trờng ở KĐTM xây dựng xen kẽ:
Phù hợp với việc xây dựng xen kẽ trong đô thị, thể hiện thông qua đề
xuất về quy mô, về tổ chức hệ thống CTCC theo dạng mặt biên, sự
chuyển tiếp hài hoà giữa không gian cũ và mới.
4.2.3. Định hớng tổ chức môi trờng ở KĐTM xây dựng ven đô:
Đáp ứng các nhu cầu của KĐTM ven đô nh nhà ở, việc làm, cải tạo

khu vực làm xóm cũ, gắn kết giữa khu phát triển mới và khu hiện có,
hệ thống CTCC bố trí phân tán, quan tâm tới gìn giữ làng nghề truyền
thống nếu có.
4.2.4. Định hớng tổ chức môi trờng ở KĐTM xây dựng độc lập:
Thu hút c dân khu vực trung tâm do hình thức tổ chức không gian,
bố cục tầng cao linh hoạt; Đa dạng hệ thống hạ tầng cơ sở: Đa dạng
loại hình nhà trẻ và hình thức phục vụ, đối tợng phục vụ, đa dạng


20

loại hình khám chữa bệnh; Quan tâm QH giao thông và kết nối với
trung tâm, phát triển giao thông công cộng an toàn và không ô nhiễm.
4.3. So sánh, bàn luận về tổ chức môi trờng ở KĐTM ven đô
Xuân Phơng (Từ Liêm, Hà Nội) và mô hình đã đề xuất
4.3.1. QHCT KĐTM Xuân Phơng: Nằm trong QHCT khu vực
Xuân Phơng thuộc xã Xuân Phơng, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Tổng
diện tích khu đất khoảng 2.485.589 m
2
.
4.3.2. Mô hình áp dụng cho KĐTM Xuân Phơng: là mô hình
KĐTM ven đô vì: Phát triển trên nền tảng của một làng xóm cũ; Mục
tiêu QH là cải tạo và XD mới đồng bộ toàn khu vực, nâng cao điều
kiện sống của c dân trong các làng xóm cũ, XD một KĐTM khang
trang, hiện đại và đồng bộ.
4.3.3. Phân tích, đánh giá và bàn luận về tổ chức môi trờng ở
KĐTM ven đô Xuân Phơng, Từ Liêm, Hà Nội
4.3.3.1. Đánh giá chung: Phù hợp với QHC thành phố đến 2020 và
định hớng QHTT của huyện Từ Liêm; Nằm trong chuỗi phát triển
đô thị về phía Tây; Tuyến đờng sắt chạy qua KĐTM, ảnh hởng bụi

và ồn; Tiếp giáp với khu CN, ảnh hởng ô nhiễm; Tổ chức thành 4
đơn vị ở mới và khu vực làng xóm cũ, trung tâm đơn vị ở là các
trờng học và hệ thống CTCC; MĐXD tại các khu làng xóm cũ thấp,
có nhiều diện tích để tổ chức cảnh quan và không gian xanh; MĐXD
khu mới cao với tỷ lệ nhiều nhà cao tầng. Khoảng cách các nhà cao
tầng không đảm bảo; Tổ hợp các CTCC thuận tiện khai thác sử dụng.
4.3.3.2. Phân tích, đánh giá và bàn luận về tổ chức môi trờng ở
một số đơn vị ở KĐTM Xuân Phơng
Khu đô thị mới Xuân Phơng đợc chia làm 4 đơn vị ở: Đơn vị ở 1
nằm Phía Đông KĐTM Xuân Phơng với dân số tơng đối lớn 11.185
ngời. Tuy nhiên, việc tổ chức cảnh quan thiên nhiên và môi trờng


21

sống trong đơn vị ở này rất tốt. Hệ thống các CTCC đợc bố trí tại
trung tâm khu ở. Các khu biệt thự đợc bố trí giáp tuyến đờng ven
Sông Nhuệ nhằm khai thác điều kiện khí hậu tự nhiên. Các khối nhà
cao tầng đợc bố trí sát các trục đờng chính và hệ thống đờng sắt
















quốc gia với khoảng cách cách ly đạt tiêu chuẩn quy định; Đơn vị ở 2
nằm phía Bắc, gần khu vực làng xóm cũ với dân số 6.887 ngời. Tổ
chức môi trờng ở tại đơn vị ở 2 phù hợp với khu vực làng xóm cũ với
diện tích sân vờn lớn và các khu biệt thự; Đơn vị ở 3 nằm phía Nam,
giáp ranh với khu vực trại giam với dân số 4.504 ngời, quy hoạch
hợp lý, khai thác cảnh quan tự nhiên hồ hiện có tạo điều kiện cải
thiện môi trờng ở cho ngời dân trong khu vực; Đơn vị ở 4 nằm
phía Tây Nam KĐTM với số dân 8.507 ngời. Đơn vị ở này đợc bố
trí khu CTCC nằm chính trung tâm đơn vị ở, bao bọc là hệ thống các
Hình 4.5. Quy hoạch chi tiết đơn vị ở 2 và 4, khu đô thị mới
Xuân Phơng, Từ Liêm, Hà Nội. Nguồn: [76]


22

khu biệt thự và nhà cao tầng. Nhợc điểm của đơn vị ở 4 là hạn chế
việc khai thác các điều kiện tự nhiên nh hớng nắng, hớng gió
Đông Nam vào khu biệt thự và trung tâm khu ở, cha tạo đợc trục
cảnh quan cần thiết kết nối giữa các đơn vị ở.











Đề xuất tổ chức môi trờng ở cho đơn vị ở 4:
- Thiết kế trục cảnh quan cây xanh liên kết đơn vị ở 2, 3 và khu vực
làng xóm cũ nhằm khai thác điều kiện khí hậu tự nhiên nh hớng
nắng, hớng gió, kết nối trục cảnh quan với hai hồ tự nhiên sẵn có
trong khu vực làng xóm cũ và hồ nớc gần khu vực trại giam.
- Giảm mật độ xây dựng nhà cao tầng. Trong khu chung c không
xây xen biệt thự và nhà liền kề. Khu biệt thự đợc bố trí tại những
khu vực yên tĩnh, xa các trục giao thông lớn. Phân khu rõ ràng với
từng loại nhà ở với quy mô diện tích mỗi khu và khoảng cách giữa
các khu phù hợp.
- Trung tâm khu ở là hệ thống các trờng học và CTCC. Chủ yếu là
nhà liền kề, không xây dựng nhà vờn và biệt thự trongkhu vực này.
- Giao thông trong đơn vị ở đảm bảo điều kiện cứu thơng, chữa
cháy. Tổ chức môi trờng sống và vệ sinh cho ngời sử dụng, tránh
các nguy cơ ô nhiễm và an toàn giao thông.
Hình 4.6. Hiện trạng và mô hình đề xuất QHCT đơn vị ở 4,
KĐTM Xuân Phơng, Từ Liêm, Hà Nội.


23

4.4. Khả năng phát triển đề tài luận án: Để áp dụng hiệu quả trong
thực tiễn, cần thiết phải có những nghiên cứu mở rộng và chuyên sâu
dới nhiều hình thức, quy mô, vị trí, đa dạng về điều kiện hiện trạng,
điều kiện tự nhiên của mỗi KĐTM ở thành phố Hà Nội; Thiết lập
những quy định, nghị định cụ thể về QHXD các KĐTM; Xây dựng
các kế hoạch thực hiện nhằm phát triển mô hình định hớng mà luận

án đã đề xuất; Mở rộng nghiên cứu và đề xuất những mô hình tơng
đơng cho các thành phố lớn khác ở Việt Nam.
c. Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Hiện nay dân số Hà Nội ngày càng gia tăng thì các nhu cầu về
nhà ở, cơ sở hạ tầng là một trong những vấn đề cần quan tâm. Vì vậy,
xây dựng các KĐTM tại thành phố Hà Nội theo xu hớng phát triển
là một hớng đi đúng và tất yếu, phù hợp với đờng lối đổi mới của
nhà nớc và xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để
xây dựng và phát triển KĐTM khang trang, hiện đại, theo kịp các
nớc tiên tiến và tạo ra môi trờng sống với chất lợng cao, phù hợp
với yêu cầu của xã hội trong sự phát triển bền vững cần có những
nghiên cứu và giải pháp đồng bộ từ tổng thể đến chi tiết dới nhiều
góc độ khác nhau, trong đó các giải pháp về QH và tổ chức môi
trờng ở là giải pháp then chốt.
Với nhiệm vụ đó, đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lợng môi trờng ở các KĐTM tại thành phố Hà Nội
với cách tiếp cận các vấn đề thực tiễn và đề xuất những mô hình tổ
chức cho các loại hình KĐTM. Dựa vào những số liệu, những phân
tích, đánh giá, những cơ sở lý luận và thực tiễn, đã đề xuất 2 kết quả
lớn trong đó có mô hình tổ chức môi trờng ở cho 3 dạng KĐTM tại
thành phố Hà Nội, cụ thể:


24

Kết quả 1: Đánh giá thực trạng tổ chức môi trờng ở các KĐTM hiện
nay với nhiều tồn tại thông qua kết quả khảo sát hiện trạng, điều tra
xã hội học về nhu cầu và nguyện vọng của ngời dân.
Kết quả 2: Đề xuất mô hình giải pháp nâng cao chất lợng môi trờng

ở các KĐTM tại Hà Nội bao gồm mô hình cho loại hình KĐTM xây
dựng xen kẽ trong khu vực đô thị, mô hình cho KĐTM xây dựng ven
đô và mô hình cho những KĐTM có vị trí độc lập, cách xa khu vực
trung tâm thành phố. Nội dung đề xuất trong mỗi mô hình gồm định
hớng tổng thể cho loại hình KĐTM, quy mô của KĐTM, tổ chức
không gian và hệ thống hạ tầng xã hội, tổ chức hệ thống giao thông.
Kiến nghị
1. Vấn đề quy hoạch và xây dựng các KĐTM là một xu thế phát triển
tất yếu trong quá trình đô thị hóa ở nớc ta, nhất là tại các đô thị loại
đặc biệt, môi trờng ở các KĐTM đã trở thành vấn đề cần đợc sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu quy hoạch, xây dựng và quản lý đô
thị. Vì vậy, muốn tổ chức tốt môi trờng ở các KĐTM, cần nhanh
chóng xây dựng hệ thống cơ sở pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn mới,
cụ thể cho QHXD các KĐTM, tạo cơ sở vững chắc cho các đề xuất
nghiên cứu và giải pháp.
2. Các KĐTM cần đợc quy hoạch, thiết kế và xây dựng đồng bộ,
hoàn chỉnh và hiện đại, phù hợp với quy hoạch tổng thể, mỗi mô hình
mà đề tài đề xuất áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế của từng khu
vực.
3. Cần có những nghiên cứu tiếp theo để hoàn chỉnh, bổ sung và mở
rộng mô hình tổ chức môi trờng ở, áp dụng cho các đô thị khác của
Việt nam với định hớng phát triển các KĐTM với môi trờng ở có
chất lợng ngày một tốt hơn.

×