Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.04 KB, 12 trang )





1



Dẫn nhập
1. Lí do chọn đề tài
Nhng lớ do khin chỳng tụi i sõu vo tỡm hiu ti "Tiu t tỡnh
thỏi cui phỏt ngụn trong giao tip ca ngi Ngh Tnh" l:
1.1. Tìm hiểu số lợng tiểu từ tình thái (viết tắt TTTT) cuối phát
ngôn và sự hành chức của chúng trong giao tiếp của ngời Việt Nam
nói chung và của ngời Nghệ Tĩnh (viết tắt NT) nói riêng là một việc
làm cần thiết để bổ sung cho lí thuyết về từ loại.
1.2. Tìm hiểu các sắc thái ngữ nghĩa của TTTT cuối phát ngôn sẽ
giúp cho việc hiểu thêm một lớp từ tồn tại trong phơng ngữ NT từ
trớc đến nay cha đợc đi sâu nghiên cứu.
1.3. Nghiên cứu TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của các vai
nam hay nữ ở NT cũng giúp hiểu rõ hơn đặc điểm văn hóa độc đáo của
con ngời xứ Nghệ - một vùng đất chứa nhiều trầm tích đợc các nhà
nghiên cứu quan tâm nhng cha phải đã giải mã đầy đủ.
2. Đối tợng nghiên cứu và nguồn ngữ liệu
Đối tợng nghiên cứu là các TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp
của ngời NT. Những từ này có vai trò biểu thị các ý nghĩa tình thái
nghi ngờ, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
Nguồn ngữ liệu đợc sử dụng trong luận án là ngôn ngữ tự nhiên.
Đó là các phát ngôn mà chúng tôi ghi âm trực tiếp ở nhiều nơi khác
nhau thuộc các huyện trên hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


3.1. Mục đích
Đề tài của chúng tôi hớng đến hai mục đích chính sau:
a. Xác định số lợng TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của ngời
NT so với TTTT trong giao tiếp toàn dân.




2



b. Tìm hiểu lớp TTTT vốn tồn tại trong phơng ngữ NT từ trớc đến
nay nhng cha đợc đi sâu nghiên cứu, qua đó góp phần nhận diện
đặc điểm văn hóa của ngời NT trong hoạt động giao tiếp.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài này thc hin các nhiệm vụ chính:
a. Tìm hiểu số lợng, ý nghĩa khái quát của các TTTT tiếng NT trên
cơ sở so sánh đối chiếu với những TTTT toàn dân để rút ra điểm chung
cũng nh nét riêng biệt của TTTT cuối phát ngôn của ngời NT.
b. Mô tả và phân tích các TTTT tiếng NT trên 2 phơng diện:
Gắn với HĐNT trong giao tiếp.
Gn vi hiu qu biu t lch s.

c. Đi sâu tìm hiểu đặc điểm giới tính trong việc sử dụng TTTT cuối
phát ngôn của ngời NT.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: Phơng
pháp điều tra điền dã, phơng pháp thống kê phân loại mụ t phõn tớch,
phơng pháp so sánh.

5. Đóng góp của luận án
Luận án của chúng tôi có hai đóng góp chính:
Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu TTTT cuối phát ngôn trong
giao tiếp của ngời NT với t cách là một chuyên luận o sõu.
Đa ra số lợng TTTT cuối phát ngôn thờng sử dụng trong giao
tiếp của ngời NT, cũng nh chỉ ra sự khác biệt giữa nam và nữ trong
việc sử dụng TTTT cuối phát ngôn của ngời NT.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoi phn M u v phn Kt lun, lun ỏn gm bn chng sau:
Chng 1: Lch s nghiờn cu v c s lớ lun liờn quan n ti




3



Chương 2: Hệ thống các tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao
tiếp của người Nghệ Tĩnh
Chương 3: Mô tả và phân tích các tiểu từ tình thái cuối phát ngôn
tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Chương 4: Đặc trưng giới tính qua việc sử dụng tiểu từ tình thái
cuối phát ngôn trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh
CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu tiểu từ tình thái cuối phát ngôn
Nhìn lại tình hình nghiên cứu về TTTT cuối phát ngôn từ trước đến
nay, có thể nhận thấy một số hướng như: ngữ pháp chức năng, ngữ
nghĩa, ngữ dụng. Nói chung, việc nghiên cứu các TTTT của các tác giả

đi trước đã có những kết quả đáng kể, tuy vậy vẫn có một số vấn đề
cần phải ti
ếp tục xem xét như: việc xác định khái niệm loại từ này còn
nhiều điểm chưa thống nhất. TTTT lại là loại tín hiệu rất đặc biệt,
thường được xem là mang tính “động”, hoạt động luôn gắn với các
phát ngôn hiện thực hơn là mang tính “tĩnh”, có thể tồn tại phân lập và
dễ dàng miêu tả trong từ điển. Và, nếu chỉ dựa vào ý nghĩa của phát
ngôn cụ thể để xác
định ý nghĩa của TTTT được dùng trong phát ngôn
đó, xem đó là ý nghĩa khái quát của TTTT được dùng trong phát ngôn
đó thì chúng ta tất sẽ bỏ qua nhiều ý nghĩa tinh tế do TTTT thể hiện.

1.2. Vấn đề tình thái
Mặc dù có nhiều cách quan niệm và định nghĩa khác nhau nhưng
nhìn chung các tác giả đi trước đều xoay quanh đặc trưng cơ bản của
tình thái, xem tình thái là chỉ một phạm trù những hiện tượng ngữ




4



nghĩa – chức năng rộng lớn, đa dạng và phức tạp mà đặc trưng chung
nhất của chúng là phản ánh những mối quan hệ khác nhau của một nội
dung thông tin miêu tả trong phát ngôn với thực tế, cũng như những
quan điểm, thái độ đánh giá và định tính khác nhau của người nói đối
với nội dung miêu tả trong câu, xét trong mối quan hệ với người nghe,
với hoàn cảnh giao tiếp.

Chúng tôi quan niệm nghĩa tình thái là: m
ột bộ phận trong cấu trúc
nội dung của phát ngôn (bên cạnh nghĩa miêu tả) biểu thị cảm xúc, thái
độ, sự đánh giá của người nói, thể hiện quan hệ của người nói đối với
nội dung thông báo và quan hệ của nội dung thông báo đối với hiện
thực, cho biết hiện thực đó là có thật hay không có thật, là tiềm năng
hay đã xảy ra, là giả định ước muốn, đồng tình hay nghi vấn, phủ
định
hay bác bỏ
Ở luận án này chúng tôi sẽ chọn một định nghĩa mở, dung nạp
được những cách hiểu khác nhau của K. Kief:
“Thực chất của tình thái là sự thiết lập mối quan hệ về các giá
trị của các ý nghĩa của câu với một tập hợp thế giới khả hữu”
Trong khi các ngôn ngữ biến hình, với việc thể hiện tình thái luôn
biểu hiện rõ trong hình thái của động từ
(thời, thể, thức) thì trong các
ngôn ngữ không biến hình, mà điển hình là tiếng Việt, việc thể hiện
tình thái luôn thể hiện rõ, tinh tế qua các từ tình thái. Lớp từ này làm
thành những bảng màu cực kỳ phong phú, góp phần thể hiện các sắc
thái khác nhau của lời. Do giới hạn của đề tài ở luận án này chúng tôi
chỉ đi vào phân tích, mô tả đặc điểm, ý nghĩa, sự hành chức của nhóm
TTTT đứng ở cuối phát ngôn.





5




1.3. Lý thuyt hot ng giao tip
Giao tip l quỏ trỡnh trao i thụng tin (bao gm c tri thc v
tỡnh cm, thỏi , c mun, hnh ng) gia ớt nht hai ch th
giao tip (k c trng hp mt ngi giao tip vi chớnh mỡnh) din
ra trong ng cnh v trong mt tỡnh hung nht nh, bng mt h
thng tớn hiu nht nh. Giao tip bng li l quỏ trỡnh tng tỏc gia
hai ho
c mt s ngi bng ngụn ng no y.
Cỏc nhõn t giao tip l cỏc nhõn t cú mt trong cuc giao tip, chi
phi cuc giao tip ú v chi phi din ngụn v hỡnh thc cng nh ni
dung. Cỏc nhõn t tham gia vo hot ng giao tip l: ng cnh, ngụn
ng v din ngụn.
1.4. Hành động nói
Nói năng tức là một hành động. Hành động lời nói gồm có 3 loại
lớn: hành động tạo lời (locutionary act), hành động mợn lời
(perlocutionary act), hành động ở lời hành động ngôn trung
(illocutionary act).
1.5. Vn phng ng v phng ng Ngh Tnh
Gia phng ng v ngụn ng ton dõn cú mi quan h gn bú mt
thit, cú s tỏc ng tng h. Khi nghiờn cu phng ng núi chung,
t a phng núi riờng, chỳng ta ch ra nhng nột riờng, khỏc so vi
ngụn ng ton dõn trờn mt s phng din; c bit l thy c
bn sc, nột vn hoỏ c ỏo ca vựng min th hin chỳng.
Phng ng NT ợc hình thành lâu đời; do nhiều đặc điểm về địa
lí, c dân, môi tr
ờng, điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ nên đây là vùng
phơng ngữ cổ còn bảo lu đợc nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Điều
này c phản ánh qua vốn từ địa phơng. Trong đó có lớp từ đợc tạo
nên từ sự biến đổi ngữ âm của tiếng Việt trong lịch sử, có lớp từ là kết





6



quả của sự biến đổi ngữ nghĩa ca từ trong từ vựng, có lớp từ là từ cổ
của tiếng Việt.
V vic nghiờn cu tiu t tỡnh thỏi ting Ngh Tnh:
Cho n nay, õy vn l vn ang cũn b ng, cha cú cụng trỡnh
no i sõu nghiờn cu nh mt chuyờn lun. Chỳng tụi cho rng vic i
vo nghiờn cu, tỡm hiu: "Tiu t tỡnh thỏi cui phỏt ngụn trong giao
tip ca ngi Ngh Tnh" nh mt chuyờn lun o sõu s l mt iu
cn thit.

CHNG 2
H THNG CC TIU T TèNH THI CUI PHT NGễN
TRONG GIAO TIP CA NGI NGH TNH

2.1. Vai trũ ca tiu t tỡnh thỏi v quan h ca nú vi cỏc lp
t loi khỏc trong ting Vit
Cỏc TTTT cui phỏt ngụn ting Vit l mt trong nhng phng
tin quan trng thc ti hoỏ cõu (cựng vi trt t t v ng iu),
bin ni dung mnh di dng nguyờn liu, tim nng tr thnh mt
phỏt ngụn cú cụng dng trong tỡnh hung giao tip nht nh, mang n
cho cõu núi cỏi ph
m cht l cụng c giao tip, cụng c tng tỏc xó
hi. õy l nhng thụng tin cú tỏc dng lm chớnh xỏc hn cu trỳc

ng ngha ca cõu v kiu hnh ng li núi m cõu núi th hin.
TTTT có các chức năng sau: liên nhân, tạo các kiểu phát ngôn theo
những mục đích nói khác nhau, bộc lộ tình cảm thái độ, biểu thị quan
hệ xã hội.
Trong các từ loại thì trợ từ và TTTT có sự gần gũi, bởi chúng đều
thuộc loại từ biểu thị những sắc thái cảm xúc của ngời nói. Song TTTT




7



khác với trợ từ ở chỗ, trợ từ xuất hiện trớc một từ nào đó để nhấn
mạnh cho từ đó hoặc thể hiện thái độ đánh giá của ngời nói, còn TTTT
thờng đứng cuối câu mà không phụ thuộc vào bất cứ thành phần nào.
2.2. Tiêu chí nhận diện tiểu từ tình thái cuối phát ngôn
nhn din c TTTT theo chỳng tụi:
(1) Phi cú mt phỏt ngụn miờu t (lừi miờu t) ni dung mnh .
Phỏt ngụn ny ging nh mt hng s, cha th hin cỏc tỡnh thỏi khỏc
nhau (k c dng tng thut).
(2) Phi cú vai núi cú mt thỏi nh th no ú hng n vai
nghe vi mt mc ớch no ú.
(3) t trong mt ng cnh, ng
hung giao tip c th.
(4) TTTT xut hin cui phỏt ngụn (lừi miờu t) cú tỏc dng bin
phỏt ngụn t lừi mnh cú kh nng phn ỏnh v tỏc ng, bc l
hng thoi: nghi vn, cu khin, trn thut, bỏc b, t chi
Vi cỏc iu kin thc hin HNT khi s dng TTTT trờn,

chỳng tụi rỳt ra cỏc tiờu chớ ca TTTT:
Khụng mang ngha t vng cng khụng mang ngha phm trự ng

phỏp m ch mang ngha tỡnh thỏi biu th cm xỳc, thỏi , s ỏnh
giỏ ca ngi núi i vi ni dung thụng bỏo v quan h ca ni dung
thụng bỏo i vi th gii kh hu, cho bit th gii kh hu ú l cú
tht hay khụng cú tht, l tim nng hay ó xy ra, l gi nh c
mun, ng tỡnh hay nghi vn, ph nh hay bỏc b khi tham gia trong
hnh chc.
Khụng s dng
c lp tr li cho cõu hi.




8



Trong cõu cú th lc b m khụng lm thay i ni dung mnh
(ni dung lừi miờu t) nhng s cú mt ca chỳng to nờn sc thỏi
ngha khỏc nhau cho phỏt ngụn.
2.3. So sánh tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong tiếng Việt
toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh
2.3.1. Về số lợng tiểu từ tình thái cuối phát ngôn
TTTT của tiếng Việt toàn dân cú s lng 29 từ l: a, à, ạ, ấy, ,
cho, chắc, chăng, chứ, đã, đây, đấy, đi, hả, hẳn, hử, h, nào, ny, kia,
nhé, nhỉ, vậy, với, thôi, th, cơ, mà, ch li (ch l, m l).
TTTT xuất hiện trong giao tiếp của ngời NT cú s lng 53 từ,
trong ú bao gm: 11 TTTT trựng vi TTTT c

a ting Vit ton dõn l
a, , , chc, cho, õy, i, h, m, thụi, vi; 19 TTTT ting NT va
khỏc v ng õm va khỏc v sc thỏi ng ngha so vi lp TTTT ting
Vit ton dõn l cung, ng, ha, hõy, hy, hy, hy, h, h, h, m, na,
n, n, n, nha, t, thờ, v; 12 bin th ng õm ca TTTT ton dõn l ỏ
(), ch (ch), ch (ch), (ó), hỏ (h), h (h
), ny (ny), nỡ (ny),
ny (ny), n (ny),
m l (ch li - m li), ch ly (ch li); 11
TTTT l bin th ng õm (hay hỡnh thỏi phỏt õm khỏc nhau) ca TTTT
ting NT l a (na), ng (ng), h (hy), hố (h), h (h), hi (h), n
(na), n (na), n (n), n (n), n (n).

2.3.2. Về sự hành chức của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn
Cng nh tiếng Việt toàn dân, các TTTT xuất hiện trong giao tiếp
của ngời NT vừa có hiện tợng xuất hiện dạng đơn, vừa có hiện tợng
xuất hiện dạng phi kt hai TTTT với nhau. Ngi NT vn dng hai
dng phi kt: dng th nht l mt TTTT ting ton dõn vi mt
TTTT ting a phng (a cung, a hy, a hy, a hy, a h, a n). Dng
th hai l hai TTTT ting a phng vi nhau (v n, v t, thờ cung,




9



thờ n, thờ m). Ngi NT khụng s dng phi kt hai TTTT ting
ton dõn vi nhau nh hin tng phi kt trong ting Vit ton dõn.

Ngoi ra, TTTT trong giao tiếp của ngời NT còn có sự phân bố
khác nhau theo vùng địa lí c dân. Có sự khác nhau về việc sử dụng
TTTT giữa các độ tuổi, các nghề nghiệp, các đối tợng và các nội dung
giao tiếp.
2.3.3. ý nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong tiếng Việt
toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh
So sánh ý nghĩa của TTTT cuối phát ngôn là phơng ngữ NT với
TTTT cuối phát ngôn trong tiếng toàn dân, chúng tôi có đợc các nhóm
ý nghĩa sau:
- TTTT trựng vi tiếng Việt toàn dân.
- TTTT là biến thể ngữ âm của từ toàn dân.
- TTTT không trùng về âm và nghĩa.
nhúm ny cn phi lu ý n
cỏc cỏch phỏt õm khỏc ca chỳng.
2.4. So sánh 19 tiểu từ tình thái tiếng Nghệ Tĩnh có ý nghĩa
chung tơng đơng từ toàn dân
Trong hoạt động giao tiếp của ngời NT, ngữ cảnh hoạt động của
các TTTT này rất phong phú. Các TTTT mang sắc thái ý nghĩa rất
riêng, thậm chí là khác biệt trong từng ngữ cảnh cụ thể.
Các TTTT địa phơng NT không hoàn toàn trùng khít ngữ nghĩa,
cũng nh sắc thái biểu cảm với từ toàn dân. Bên cạnh ý nghĩa khái quát
chung nhất, chúng lại còn biểu đạt những sắc thái riêng. Điều này cho
thấy ngời NT sử dụng TTTT một cách biến hóa linh hoạt, các TTTT
tiếng NT không chỉ xuất hiện trong những HĐNT trực tiếp mà còn xuất
hiện trong các HĐNT gián tiếp. Tùy ngữ cảnh xuất hiện mà TTTT có




10




một sắc thái ý nghĩa mới mẻ, đã tạo nên sắc thái riêng biệt, độc đáo của
từ địa phơng.
- Về sắc thái nghĩa, các TTTT tiếng NT thờng phân ra hai thái cực
rõ rệt hoặc là biểu thị sắc thái nghĩa nhẹ hơn, hoặc mạnh hơn so với từ
toàn dân. Vì thế, ngời NT ít dùng các từ toàn dân tơng đơng. Việc
sử dụng những từ toàn dân tơng đơng với TTTT tiếng địa phơng
thờng chỉ xuất hiện chỉ ở ngời dân khi chuyển c đến các vùng miền
khác.
CHNG 3
Mễ T V PHN TCH CC TIU T TèNH THI
CUI PHT NGễN TING A PHNG NGH TNH
3.1. Mô tả các tiểu từ tình thái Nghệ Tĩnh gắn với hành động
ngôn trung
TTTT cú kh nng xut hin trong 27 HNT thuc 5 phm trự:
trỡnh by, iu khin, cam kt, biu cm, tuyờn b. i a s cỏc TTTT
cú th xut hin trong nhiu HNT trong cựng mt phm trự v trong
cỏc phm trự khỏc nhau. Cỏc TTTT ting NT khi xut hin trong cỏc
HNT cú kh nng cú th to nờn phỏt ngụn hi hoc phỏt ngụn khng
nh, nhng cng cú TTTT va to nờn phỏt ngụn khng nh va to
nờn phỏt ngụn hi (s
xut hin ca TTTT trong cỏc HNT thuc
phm trự trỡnh by v H bỏc b u to nờn hỡnh thc khng nh cho
phỏt ngụn, s xut hin ca cỏc TTTT trong H hi u to nờn hỡnh
thc hi cho phỏt ngụn). Vi mt s HNT, mt s TTTT xut hin s
to hỡnh thc khng nh cho phỏt ngụn, mt s TTTT khỏc xut hin
s to hỡnh thc hi cho phỏt ngụn: cỏc t cung, hõy, hy, hy, h
y, h,





11



hệ, hứ, na, nha xuất hiện trong các HĐNT (trừ các HĐNT thuộc phạm
trù trình bày và HĐ bác bỏ), tạo hình thức hỏi cho phát ngôn; các từ
đưng, nà, nả, nạ, tệ, thê xuất hiện trong các HĐNT ngoại trừ HĐ hỏi,
tạo hình thức khẳng định cho phát ngôn. Khi các TTTT tham gia vào
các HĐNT để tạo nên hình thức khẳng định, thì chúng biểu thị HĐ lời
nói trực tiếp. Còn khi các TTTT tham gia vào các HĐ lời nói tạo nên
hình thức hỏ
i cho một HĐNT nào đó (trừ HĐ hỏi chân thực), thì chúng
có thể biểu thị HĐ lời nói gián tiếp. Khảo sát 7500 lượt xuất hiện của
TTTT trong 27 HĐNT, chúng tôi thu được 3300 lượt xuất hiện của
TTTT trong 25 HĐNT mang hình thức phát ngôn khẳng định, 4200
lượt xuất hiện của TTTT trong mang hình thức phát ngôn hỏi (trong đó
có 700 lượt xuất hiện của TTTT trong HĐ hỏi trực tiếp, còn lại 3500
lượt xuất hiện c
ủa TTTT trong HĐ gián tiếp).
Trong 19 TTTT tiếng NT, chúng tôi nhận thấy có một số nhóm phát
âm gần nhau. Tiêu biểu nhất có ba nhóm sau: (1) nhóm hây, hầy, hấy,
hậy; (2) nhóm na, nà, nả, nạ; (3) nhóm hề, hệ. Có những TTTT phát
âm gần nhau nhưng có những trường hợp không cùng xuất hiện trong
một HĐNT, đồng thời có những trường hợp những TTTT phát âm gần
nhau cùng xuất hiện trong một HĐNT. Các TTTT phát âm gần nhau
tuy có những nét nghĩa tình thái t

ương đồng nhưng chúng lại được
phân biệt với nhau bởi sắc thái biểu cảm hoàn toàn riêng biệt. Chính
sắc thái biểu cảm riêng biệt của mỗi TTTT đã khiến chúng có vai trò và
sự hành chức riêng trong cùng một HĐNT. Sự phân tích sắc thái biểu
cảm riêng biệt của các TTTT tiếng NT phát âm gần nhau đã một lần
nữa khẳng định ý nghĩa tình thái của các TTTT tiếng NT rất cụ thể, sâu
sắc và tinh tế. Vì vậy, sự
góp mặt của chúng là vô cùng quan trọng,




12



không thể nào thiếu được trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người
NT. Chúng đã giúp họ chuyển tải một cách đầy đủ và chính xác nhất
nghĩa tình thái mà họ muốn và cảm thấy cần phải biểu đạt, cũng như
nhờ chúng, ta hiểu được thêm phần nào bản sắc văn hoá của người NT.
3.2. Mô tả các tiểu từ tình thái tiếng Nghệ Tĩnh gắn với hiệu quả
biểu đạ
t lịch sự
19 TTTT tiếng NT có số lượng sắc thái nghĩa khác nhau là 57, trong
đó số lượt sắc thái nghĩa [+ lịch sự] là 31, [– lịch sự] là 17, [+/– lịch sự]
là 9. Trong số các TTTT, có những từ hoàn toàn lịch sự ([+ lịch sự])
như đưng, ha, hây, hầy, hấy, vơ; có những từ không lịch sự ([– lịch sự])
như cung, hứ, tệ; có từ trung hòa ([+/– lịch sự]) như mồ; có những từ
phức hợp, vừa ([+ lịch sự] vừa [– lịch sự]) như na, hậy, hề, nà, nha, nả.
Chiến lược [+ lịch sự] là chiến lược mà các TTTT thể hiện nhiều nhất

(31/57). Việc sử dụng nhiều chiến lược [+ lịch sự] chứng tỏ người NT
rất ý thức về văn hóa giao tiếp, luôn hướng tới nghệ thuật trong giao
tiếp. Mô tả các TTTT theo tiêu chí lịch s
ự cho thấy chúng đã được sử
dụng không đơn nhất mà rất linh hoạt về ý nghĩa chứng tỏ sự phong
phú của TTTT. Các TTTT được xem là công cụ để người nói chuyển
tải những sắc thái tình cảm, gây ấn tượng với người nghe, đặc biệt là ở
tình huống mang ý nghĩa tốt đẹp, thiện chí, gây dựng tình cảm, sự thân
mật, thẳng thắn và chân thực từ phía người nói.Người NT rất ít s
ử dụng
TTTT ở sắc thái nghĩa trung hoà [+/– lịch sự] (9/57). Việc ít sử dụng
TTTT ở sắc thái nghĩa trung hoà chứng tỏ họ rất thích sự rõ ràng, rạch
ròi trong tình cảm.
Hiện tượng THG đi kèm TTTT xuất hiện khá phổ biến trong các
HĐNT khác nhau của người NT. Việc sử dụng THG đi kèm TTTT gắn
với hiệu quả biểu đạt lịch sự vì nó tạo nên một phát ngôn đầy đủ thành




13



phn, th hin s tụn trng, quan tõm n ngi nghe. TTTT khi liờn
kt vi THG ó rt cú hiu qu trong vic th hin ngha tỡnh thỏi. Hin
tng xut hin THG kt hp vi TTTT cui phỏt ngụn cú ý ngha
nhn mnh lu ý hn vi ngi nghe v li núi m ngi núi a ra
ng thi th hin thỏi quan tõm, trõn trng, tỡnh cm thõn mt dnh
cho ngi nghe, to cho cõu núi mm mi cú

u cú a, lch s bi
bn. Hin tng s dng THG i kốm TTTT trong HNT v cỏc cỏch
thc i kốm ca chỳng, ó cho thy, ngi NT trong núi nng ó rt
chỳ ý vn dng mi quan h ca TTTT vi t THG th hin mt
cỏch cú hiu qu, trit tớnh tỡnh thỏi ca li núi.
Chơng 4
đặc trng giới tính qua việc sử dụng
tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp
của ngời Nghệ tĩnh
4.1. Gii thuyt v vn gii tớnh v ngụn ng
Có thể nhận ra bức tranh chung là nam giới và nữ giới sử dụng và
tiếp nhận ngôn ngữ có sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, không phải vì
thế mà có thể lập thành hai đối cực ngôn ngữ của nam giới và ngôn
ngữ của nữ giới trong giao tiếp xã hội.
4.2. Sự khác biệt giữa nam và nữ trong sử dụng tiểu từ tình thái
cuối phát ngôn ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh
4.2.1. Sự khác biệt về tần số sử dụng tiểu từ tình thái
4.2.1.1. Nữ thờng sử dụng số lợng tiu t tỡnh thỏi nhiều hơn
nam
N gii s dng TTTT: 4728/ 7500, chim t l 63 % (nam gii ch
cú 2772/ 7500, chim t l 36%). Việc nữ giới sử dụng thờng xuyên
TTTT cuối phát ngôn khiến lời nói mang sắc thái thân mật, dễ gần,




14




đồng thời bộc lộ những ý nghĩa tình thái mang sắc thái biểu cảm khác
nhau. Trái lại, nam giới ít sử dụng TTTT hơn nữ giới, cho thấy nam giới
ít bộc lộ thái độ, tình cảm trực tiếp bằng ngôn ngữ. Trên thực tế, họ
thiên về hành động và việc làm mà ngại thể hiện tình cảm bằng lời nói.
Điều này gây nên cảm nhận của ngời nghe đối với lời nói của nam
giới NT là vụng về, khô khan, cộc.
4.2.1.2. Nữ thờng sử dụng số lợng tiu t tỡnh thỏi kết hp
nhiều hơn nam
N gii s dng TTTT dng phi kt l 1179/ 1832 chim t l
64,4%, nam gii s dng 653/ 1832 chim t l 35,6 %. Việc nữ giới
sử dụng phối kt các TTTT nhiều hơn nam giới chứng tỏ nữ giới NT
luôn ý thức tạo ngữ điệu nhấn giọng ở cuối phát ngôn để gây ấn tợng
và sự chú ý đối với ngời nghe, mong muốn sự quan tâm của ngời
nghe đối với lời nói của mình. Đồng thời hiện tợng phối kết khiến cho
sắc thái biểu cảm của lời phong phú thêm những sắc thái ý nghĩa riêng
biệt, mới mẻ khác nhau.
4.2.2. Sự khác biệt về việc sử dụng tiểu từ tình thái gắn với tính
lịch sự
Xem xét TTTT cuối phát ngôn trong tiếng NT, chúng tôi nhận thấy
nữ giới NT chú ý đến yêu cầu lịch sự trong giao tiếp hơn nam giới.
- Các TTTT mà nữ giới sử dụng với tần số cao là ha, hây, hầy, hấy,
hậy, thê, vơ; đại đa số các trờng hợp đều thuộc chiến lợc lịch sự
(14/15), trong những trờng hợp buộc phải thể hiện sự không hài lòng
thì nữ giới thờng sử dụng các TTTT bằng lối nói gián tiếp để tạo nên
sự trung hòa (1/15).
Việc sử dụng các TTTT đạt tiêu chí lịch sự với số lợng nhiều chứng
tỏ nữ giới trong giao tiếp rất ý thức đến vấn đề lịch sự, thể hiện rõ
thiên tính nữ".





15



- Những TTTT đợc nam giới sử dụng với tần số cao là hề, hệ, na,
nà, nạ, mồ, cung. Những từ này có khi vi phạm chiến lợc lịch sự, hoặc
ở mức trung hòa, tần số khá cao: 17/ 29 (11 [- lịch sự], 6 [+/- lịch sự].
Việc nam giới NT sử dụng những TTTT vi phạm chiến lợc lịch sự,
hay chỉ trung hòa chứng tỏ nam giới ít chú trong đến vấn đề lịch sự hơn
nữ giới.
4.2.3. Sự khác biệt về việc sử dụng tiểu từ tình thái gắn với một số
nhóm hành động ngôn trung tiêu biểu
4.2.3.1. Nữ giới thờng sử dụng tiu t tỡnh thỏi với một số hnh
ng ngụn trung khác nam giới
a. cỏc hnh ng kể, thông báo, giải trình
Độ chênh lệch giữa nam và nữ ở các TTTT có sự khác nhau nh sau:
TTTT đợc nữ giới sử dụng trong các HĐ kể, thông báo, giải trình
chiếm tỉ lệ 82,6 % (702/ 850), nam giới sử dụng 17,4 (148/ 850).
Nh vậy, ở các HĐ trình bày kể, thông báo, giải trình, nữ giới sử
dụng TTTT vi s lng nhiều hơn hẳn nam giới.
b. hnh ng trách
Nữ giới sử dụng TTTT với số lợng 378/ 500 chiếm tỉ lệ 75,6 %,
nam giới sử dụng 122/ 500 chiếm tỉ lệ 24,4 %. Vì vậy, có thể khẳng
định ở HĐ trách, nữ gii sử dụng các TTTT cao hơn nam giới. Hiện
tợng sử dụng nhiều TTTT trong HĐ trách ở nữ giới chứng tỏ nữ giới
khi không hài lòng, không vừa ý thờng bộc lộ, giải tỏa bằng lời nói
một cách cụ thể chi tiết, tinh tế. Còn nam giới thờng giải toả bằng
hành động hơn là lời nói. Họ ít sử dụng TTTT trong lời nói của mình

nhất là ở HĐ trách.
c. hnh ng hỏi
Nữ giới sử dụng TTTT trong HĐ hỏi nhiều hơn nam giới, tổng là
61,4% (430/ 700). Việc nữ giới sử dụng TTTT trong HĐ hỏi nhiều hơn




16



nam giới thể hiện nhu cầu bức thiết muốn đợc giải đáp nhằm thỏa mãn
những băn khoăn thắc mắc của mình thể hiện sự lu ý nhấn mạnh qua
các TTTT. Còn nam giới ít sử dụng TTTT trong HĐ hỏi, cho thấy trớc
những băn khoăn, thắc mắc, thái độ của họ tỏ ra điềm tĩnh, tỉnh táo, lí
trí hơn nữ giới.
4.2.3.2. Hnh ng mệnh lệnh hnh ng duy nhất nam giới sử
dụng tiu t tỡnh thỏi với tần số cao hơn nữ giới
HĐ mệnh lệnh là HĐ duy nhất mà nam giới sử dụng có TTTT với
tần số cao hơn nữ giới, chiếm tỉ lệ 64 % (66/150); trong khi nữ giới
chiếm tỉ lệ 36 % (54/ 150). Hiện tợng nam giới sử dụng TTTT trong
HĐ mệnh lệnh nhiều hơn nữ giới chứng tỏ nam giới muốn lu ý, nhấn
mạnh HĐ mệnh lệnh của mình để hớng tới bắt buộc, hối thúc ngời
nghe phải thực hiện một HĐ cụ thể, ngay lập tức sau khi nói. Đây cũng
là một nét nổi rõ thể hiện tính cách thích ra mệnh lệnh, bộc lộ tính
quyền uy, gia trởng, kẻ cả trong lời nói của họ. Nữ giới ít sử dụng
TTTT trong HĐ mệnh lệnh khiến HĐ mệnh lệnh của nữ giới nhẹ
nhàng, mức độ gay gắt căng thẳng ít hơn HĐ mệnh lệnh của nam giới.
Điều này chứng tỏ tính cách của nữ giới vốn hiền hoà, tế nhị trong giao

tiếp.
4.2.3.3. Nam/ nữ thờng sử dụng tiểu từ tình thái khác nhau gắn
với một hành động ngôn trung
a. Các hnh ng: kể, thông báo, giải trình
Có 3 từ mà tỉ lệ % sử dụng ở nữ cao hơn hẳn so với nam (tần số sử
dụng trên 90 %), đó là 1/ vơ: 98 % (nam 2 %), 2/ thê 97,3 % (nam 2,7
%) 3/ nạ 92,4 % (nam 7,6 %). Điều này chứng tỏ nữ giới NT thích sử
dụng các TTTT vơ, thê, nạ trong các HĐ kể, thông báo, giải trình.




17



Tuy trong các phát ngôn dùng để thực hiện các HĐNT kể, thông
báo, giải trình, nữ giới sử dụng các TTTT nhiều hơn hẳn nam giới,
nhng riêng từ nha là một ngoại lệ: tỉ lệ sử dụng giữa nam và nữ gần
bằng nhau (nam 40,5 % so với nữ 59,5 %). Điều này chứng tỏ trong các
HĐ kể, thông báo, giải trình thì nam giới thích sử dụng nhất là từ nha.
b. Hành động hỏi
Các từ đợc nữ giới sử dụng nhiều trong HĐ hỏi là ha, hầy, hậy, na,
nả, nạ, tệ. Chúng có khả năng chuyển tải cụ thể, tỉ mỉ, đầy đủ, chi tiết
các biến thái tình cảm trong thế giới nội tâm của ngời phụ nữ.
Tuy nữ giới sử dụng các TTTT cuối phát ngôn nhiều hơn hẳn nam
giới, nhng có ba từ hề, cung, hứ lại đợc nam và nữ sử dụng với tỉ lệ
gần bằng nhau. Điều này chứng tỏ, ở HĐ hỏi, nam giới thích sử dụng
ba từ hề, cung, hứ hơn các TTTT khác.
4.2.3.4. Nam/ nữ sử dụng tiểu từ tình thái khác nhau cùng mức độ

đối với một hành động ngôn trung
Nữ giới sử dụng TTTT hấy với tần số cao trong HĐ khen ở mức độ
vừa phải chiếm tỉ lệ 68 % (34/50), ở mức độ đánh giá cao là hậy chiếm
tỉ lệ 78 % (39/50). Việc hai từ hầy, hậy đợc nữ giới sử dụng với tần số
cao trong HĐ khen thể hiện tính cách của nữ giới là quan tâm, thân
thiện của ngời nói dành cho ngời nghe, hàm chứa yếu tố lịch sự, thể
hiện tâm lí nữ giới rất thích sử dụng lời khen.
Nam giới sử dụng với tần số cao trong HĐ khen ở mức độ vừa phải
là cung, chiếm tỉ lệ 54 % (27/ 50), ở mức độ khen, đánh giá cao là nạ
chiếm tỉ lệ 58% (29/ 50). Việc nam giới thờng sử dụng hai từ này
trong HĐ khen thể hiện tính cách ta đây, trịch thợng, tạo nên khoảng
cách giữa ngời nói với ngời nghe.




18



4.2.3.5. Nam/ nữ sử dụng tiểu từ tình thái có mức độ khác nhau
cùng một hành động ngôn trung
ở mức độ rất sâu sắc: nữ giới sử dụng nhiều thê chiếm tỉ lệ rất cao
92% (46/50). Nam giới sử dụng nhiều nạ chiếm tỉ lệ 56% (28/50). Các
mức độ: (1) Mức độ vừa phải: hây, hấy, (2) Mức độ khá sâu sắc: nha,
(4) Mức độ vô cùng sâu sắc: thê nạ, nữ giới đều sử dụng các TTTT
nhiều hơn nam giới.
Sự khác nhau trên cho thấy nữ giới chú trọng, đề cao đến lời cảm ơn,
luôn chú ý đến tính lịch sự hơn nam giới.
4.2.3.6. Nét khác biệt giữa nam/nữ trong việc sử dụng tiu t tỡnh

thỏi diễn tả các mức độ ở một hnh ng ngụn trung
Nét khác biệt giữa nam/ nữ trong việc sử dụng TTTT diễn tả các
mức độ ở HĐ trên cho thấy thái độ tiếc nuối của nữ và nam đợc bộc lộ
hoàn toàn khác nhau, thể hiện tính cách khác nhau giữa nam và nữ: nữ
giới thờng thích giãi bày sự tiếc nuối bằng lời với mục đích đợc chia
sẻ cho nên ngời ta thờng thấy đặc tính của phụ nữ lại là hay than vãn.
Nam giới không chú trọng bộc bạch thái độ tiếc nuối bằng lời nói, hay
nói cách khác thái độ của họ tỏ ra không tiếc nuối bằng nữ giới. Trớc
một cái gì đột ngột, tiếc nuối quá lớn họ lại hay kìm nén, giữ trong
lòng.
4.2.3.7. Nam/ nữ sử dụng tiểu từ tình thái khác nhau để thể hiện
cách thức từ chối khác nhau
Nữ giới sử dụng nhiều cách thức từ chối có sử dụng TTTT tế nhị hơn
nam giới. Các TTTT đợc sử dụng với số lợng phong phú hơn hẳn
nam giới. Các TTTT đợc nữ giới vận dụng trong các cách thức từ chối
khác nhau một cách linh hoạt. Chúng có vai trò làm giảm bớt tổn thất
đối với ngời phải đón nhận lời từ chối nhằm tránh đợc sự sứt mẻ tình




19



cảm giữa ngời nói và ngời nghe. Điều này khiến chúng ta dễ nhận
thấy ngay cả lúc từ chối nữ giới cũng luôn luôn ái ngại vì sợ làm mất
lòng ngời nghe. Đó chính là ý thức cao về vấn đề lịch sự trong giao
tiếp của nữ giới. Trái lại, nam giới thờng sử dụng các cách từ chối
thẳng thừng đơn giản.

4.2.4. Nam/ nữ sử dụng tiểu từ tình thái tạo hình thức phát ngôn
khác nhau
4.2.4.1. Nữ giới thờng sử dụng các tiểu từ tình thái tạo hình thức
hỏi
Nữ giới sử dụng tần số TTTT tạo hình thức phát ngôn hỏi nhiều hơn
hẳn nam giới, chiếm tỷ lệ 66,9% (636/ 950). Việc nữ giới sử dụng
TTTT nhiều trong hình thức hỏi ở các HĐNT chứng tỏ họ luôn có ý
thức bày tỏ sự thân mật, tình cảm đối với ngời nghe, nhằm mục đích
lu ý ngời nghe đến nội dung lời nói, hi vọng ngời nghe sẽ vui vẻ,
hài lòng hoặc thực hiện theo mong muốn, nguyện vọng của mình.
4.2.4.2. Nam giới thờng sử dụng tiểu từ tình thái nhiều ở hình
thức khẳng định
Nam giới sử dụng TTTT ở hình thức khẳng định chiếm tỉ lệ 69,1 %
(242/ 350). Việc nam giới sử dụng TTTT nhiều trong hình thức khẳng
định ở các HĐNT thể hiện giọng điệu kẻ cả, tỏ ra áp đặt hoặc ép buộc
ngời nghe trớc những quan điểm, đánh giá và ý muốn của mình. Việc
sử dụng các TTTT tạo hình thức khẳng định cho các HĐNT dễ tạo
khoảng cách giữa ngời nói và ngời nghe; vi phạm tính lịch sự.
4.2.5. Về việc sử dụng tiểu từ tình thái gắn với từ hô gọi
4.2.5.1. Nữ thờng sử dụng tiểu từ tình thái gắn với từ hô gọi hơn
nam
Với số lợng 697 lợt xuất hiện THG đi kèm TTTT thì nữ giới sử
dụng đến 420 lợt, chiếm tỉ lệ 60,3 % (nam giới 227/ 697 chiếm tỉ lệ
39,7). Nữ giới thờng sử dụng hiện tợng này chứng tỏ trong giao tiếp




20




nữ giới NT quan tâm, chú trọng bày tỏ mối thân mật, gần gũi và không
muốn làm mất lòng ngời nghe. Đó cũng chính là ý thức về ứng xử
mang tính lịch sự của nữ giới.
Nam giới ít sử dụng THG kết hợp với TTTT cuối câu chứng tỏ họ
không quan tâm tỉ mỉ đến lời nói. Mục đích phát ngôn của họ bao giờ
cũng chỉ chú trọng đến trọng tâm chủ yếu đó là nghĩa miêu tả của phát
ngôn, cho nên lời nói của nam giới thờng cộc lốc, khô khan và ít lịch
sự.
4.2.5.2. Nam/ nữ có sự khác nhau về tần số sử dụng từ hô gọi
trớc và sau tiểu từ tình thái
a. Nữ thờng sử dụng t hụ gi trc TTTT
Nữ thờng sử dụng THG trớc TTTT chiếm tỉ lệ 71,9 % (291/ 405).
Việc nữ giới thờng sử dụng cách thức xuất hiện THG trớc TTTT
trong các HĐNT chứng tỏ họ luôn ý thức đến việc thể hiện sự quan
tâm, chú trọng đến ngời nghe, luôn muốn qua giao tiếp làm ngời
nghe không phật ý.
b. Nam thờng sử dụng t hụ gi sau tiu t tỡnh thỏi
Nam thờng sử dụng THG sau TTTT chiếm tỉ lệ 48,6% (142/292).
Việc nam giới thờng sử dụng THG sau TTTT mục đích khiến ngời
nghe chú ý đến nội dung lời nói.

KT LUN
1. Lun ỏn ca chỳng tụi t vn nghiờn cu TTTT cui phỏt
ngụn trong giao tip ca ngi NT. õy l mt vn
khỏ khú khn
v phc tp i vi ngi nghiờn cu vỡ nú thuc phm trự tớnh tỡnh
thỏi, vn l mt phm trự rt khú xỏc nh, mc dự cng ngy nú cng
c lm sỏng t. Lun ỏn chn hng kho sỏt ng ngha v ng

dng gii mó mt lp t tn ti trong phng ng NT t trc n
nay cha c i sõu nghiờn cu.




21



Từ 5000 phiếu điều tra điền dã ghi âm một cách hệ thống từ
nguồn ngữ liệu thực tế, luận án lập 15 bảng biểu thống kê dựa trên
những tiêu chí khác nhau. Các bảng biểu là minh chứng cho các kết
luận chính của luận án.
Bằng những vốn tri thức tiếp thu của các nhà nghiên cứu đi trước,
luận án sau khi trình bày lịch sử nghiên cứu TTTT cuối phát ngôn đã
đề cập đến mộ
t số vấn đề lí luận: tình thái, lý thuyết hoạt động giao
tiếp, HĐ nói, khái niệm phương ngữ và phương ngữ NT Đây là
những vấn đề theo chúng tôi rất cần thiết, để làm cơ sở lí thuyết nghiên
cứu TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của người NT.
2. Từ định hướng vai trò, tiêu chí nhận diện TTTT và luôn đặt
TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của người NT trong sự so sánh,
đối chiếu với TTTT trong giao tiếp toàn dân, luận án xác định s
ố lượng
53 TTTT cuối phát ngôn xuất hiện trong giao tiếp của người NT, trong
đó bao gồm: 11 TTTT trùng với TTTT của tiếng Việt toàn dân là a, à,
ạ, chắc, cho, đây, đi, hử, mà, thôi, với; 19 TTTT tiếng NT vừa khác về
ngữ âm vừa khác về sắc thái ngữ nghĩa so với lớp TTTT tiếng Việt
toàn dân là cung, đưng, ha, hây, hầy, hấy, hậy, hề, hệ, hứ, mồ, na, nà,

nả, nạ, nha, tệ, thê, vơ; 12 biến thể ng
ữ âm của TTTT toàn dân là á (à),
chư (chứ), chơ (chứ), đạ (đã), há (hả), hị (hỉ), nầy (này), nì (này), nậy
(này), nị (này), mà lề (chứ lại), chư lậy (chứ lại); 11 TTTT là biến thể
ngữ âm (hay hình thái phát âm khác nhau) của TTTT tiếng NT là đa
(na), đơng (đưng), hạ (hậy), hè (hề), hẹ (hệ), hi (hệ), nư (na), nơ (na),
nờ (nà), nở (nả), nợ (nạ). Với số lượ
ng TTTT khá nhiều này, cho thấy
trong giao tiếp người NT rất hay sử dụng TTTT cuối phát ngôn. Sự
xuất hiện thường xuyên TTTT cuối phát ngôn tạo nên ấn tượng độc




22



đáo, thú vị về phong cách giao tiếp của người NT: khi nói thường nhấn
giọng ở cuối phát ngôn nhằm mục đích lưu ý đối với người nghe về lời
nói của mình.
Bên cạnh đó, luận án còn phát hiện các TTTT cuối phát ngôn trong
giao tiếp của người NT vừa xuất hiện dạng đơn (một TTTT: hầy, nha,
na ), vừa xuất hiện khá phổ biến dạng phối kết (hai TTTT cùng xuất
hiện: a cung, thê cung, thê n
ạ ). Điều này nói lên người NT không
chỉ có thói quen nói nhấn giọng mà còn hay kéo dài ở kết thúc phát
ngôn nhằm chuyển tải đầy đủ, tinh tế thái độ, tình cảm của mình. Đây
cũng là một nét riêng của phát ngôn trong giao tiếp của người NT.
Ngoài ra, ở đây chúng tôi còn đề cập đến sự phân bố tương đối khác

nhau các TTTT theo vùng địa lí cư dân; sự khác nhau khi sử dụng
TTTT giữa các độ tuổi, các nghề nghiệp, các đối tượng và các nội
d
ụng giao tiếp. Do giới hạn về dung lượng của luận án, những vấn đề
này chúng tôi mới chỉ bước đầu đề cập tới chứ chưa thực sự đi sâu
nghiên cứu, mặc dù đó cũng là những vấn đề khá lí thú và thiết yếu.
Ở đây, luận án còn khai thác ý nghĩa cụ thể của mỗi TTTT thuộc cả
ba nhóm: TTTT của tiếng Việt toàn dân mà người NT sử dụng, biến
thể ngữ âm của từ toàn dân, tiếng địa phương NT. Ngoài ra còn đề cập
đến các cách phát âm TTTT tiếng địa phương khác nhau của người
NT, đồng thời chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt của TTTT là
phương ngữ NT so với từ toàn dân. Những thành quả này đều nhằm
khẳng định TTTT cuối phát ngôn tiếng địa phương NT có mối liên hệ
mật thiết với từ toàn dân, nhưng chúng mang đậm sắc thái NT: chúng
tạo nên đ
iểm nhấn đầy ấn tượng ở cuối phát ngôn và chuyển tải những
sắc thái biểu cảm tinh tế và phong phú
3. Đi sâu mô tả phân tích các TTTT tiếng NT, chúng tôi nhận thấy
chúng có khả năng xuất hiện ở 5 phạm trù: trình bày, điều khiển, cam




23



kết, biểu cảm, tuyên bố; thể hiện trong 27 NĐNT cụ thể: kể, thông báo,
giải trình, giới thiệu, dặn, cầu khiến, xua đuổi, mời mọc, rủ rê, mệnh
lệnh, cầu mong, khuyên, hỏi, hứa, thỏa thuận, cảm ơn, xin lỗi, chúc,

chào, khen ngợi, tiếc, dự định, đoán, ước, trách móc, bác bỏ, từ chối;
trong đó đại đa số các TTTT có khả năng có thể xuất hi
ện ở nhiều hành
động lời nói khác nhau. Kết quả này cho thấy các TTTT tiếng NT là
những từ có phạm vi hành chức rất rộng, có khả năng xuất hiện ở
HĐNT trực tiếp vừa có khả năng xuất hiện ở HĐNT gián tiếp. Các
TTTT phát âm gần nhau tuy có những nét nghĩa tình thái tương đồng
nhưng chúng lại được phân biệt với nhau bởi sắc thái biểu cảm hoàn
toàn riêng biệt. Chính sắc thái biểu c
ảm riêng biệt của mỗi TTTT đã
khiến chúng có vai trò và sự hành chức riêng trong cùng một HĐNT.
Điều này đã khẳng định một lần nữa ý nghĩa tình thái của TTTT tiếng
NT rất cụ thể, sâu sắc và tinh tế.
Mô tả phân tích các TTTT gắn với chiến lược lịch sự hay phi lịch
sự, chúng tôi rút ra kết luận chúng thuộc nhiều chiến lược [+lịch sự]
khác nhau. Đặc điểm này cho thấy TTTT tiếng NT là m
ột trong những
phương tiện thể hiện tính lịch sự với những nét tinh tế trong cách ăn
nói của người NT. Người NT thường sử dụng TTTT đi kèm với THG
với hai cách thức xuất hiện trước và sau THG. Thực tế này cho thấy
người NT trong nói năng đã rất chú ý vận dụng mối quan hệ của TTTT
với THG để thể hiện chính xác sự khác biệt về cung bậc tình thái.
4. Đề tài cũng ch
ỉ ra sự khác biệt về giới tính gắn với việc sử dụng
TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của người NT qua các đặc điểm
sau:
Về số lượng, nữ giới thường sử dụng số lượng TTTT nhiều hơn
nam, số lượng 4728/ 7500 chiếm tỉ lệ 63 % (nam giới: 2772/ 7500
chiếm tỉ lệ 37%). Xem xét TTTT ở dạng phối kết, chúng tôi cũng nhận
thấy nữ giới thườ

ng sử dụng TTTT ở dạng phối kết hơn nam, số lượng




24



1179/ 1832 chiếm tỉ lệ 64,4% (nam giới: 653/ 7500 chiếm tỉ lệ 35,6%).
Điều này làm cho chúng ta nhận thấy lời nói của nữ giới có hình thức
câu văn dài hơn và thường nhấn mạnh ở cuối phát ngôn hơn và mang
sắc thái thân mật, dễ gần và đồng thời bộc lộ những ý nghĩa tình thái
mang sắc thái biểu cảm khác nhau rõ rệt hơn so với lời nói của nam
giới. Ở phạm vi hiệu quả biểu
đạt lịch sự của TTTT, nữ giới thường sử
dụng TTTT thuộc nhóm biểu thị tính lịch sự cao hơn nam giới, thể
hiện rõ "thiên tính nữ": trong giao tiếp rất ý thức đến vấn đề lịch sự.
Tìm hiểu cụ thể ở các HĐNT tiêu biểu, chúng tôi đã có các kết luận
cụ thể: nữ giới thường sử dụng TTTT với các HĐNT kể, thông báo,
giải trình, trách, hỏi có t
ần số cao hơn nam giới. HĐ mệnh lệnh là HĐ
duy nhất nam sử dụng TTTT với tần số cao hơn nữ. Nam/ nữ thường
sử dụng TTTT khác nhau trong cùng một HĐNT. Nam/ nữ sử dụng
TTTT khác nhau cùng mức độ trong một HĐNT. Nam/ nữ sử dụng
TTTT có mức độ khác nhau ở cùng một HĐNT. Có nét khác biệt giữa
nam và nữ trong việc sử dụng TTTT diễn tả các mức độ ở m
ột HĐNT.
Nam và nữ thường sử dụng các cách thức từ chối có xuất hiện TTTT
khác nhau.

Nam và nữ sử dụng TTTT tạo hình thức phát ngôn khác nhau ở
chỗ: nữ thường sử dụng các TTTT tạo hình thức phát ngôn hỏi còn
nam thường sử dụng các TTTT tạo hình thức phát ngôn khẳng định.
Cách sử dụng TTTT khi kết hợp với THG đi trước và đi sau tạo nên
hiệu quả biểu đạt lịch sự khác nhau gi
ữa nam và nữ: nữ giới thường sử
dụng THG trước TTTT, còn nam giới thường sử dụng THG sau
TTTT.
Những kết quả cụ thể thu được ở đây khẳng định mối quan hệ giữa
ngôn ngữ và giới tính được thể hiện khá rõ qua việc sử dụng TTTT
cuối phát ngôn trong giao tiếp của người NT.

×