Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thơ làng quê trong phong trào thơ mới 1932 - 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.06 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội





Nguyễn Văn Thắng





Thơ lng quê trong phong tro Thơ mới
1932 - 1945






Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 62.22.34.01








Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn





Hà Nội - 2008



Công trình đợc hoàn thành tại:
Tổ văn học Việt Nam Hiện đại
Khoa Ngữ văn - Trờng Đại học s phạm H Nội





Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Nguyễn Hoành Khung
PGS.TS. Lê Quang Hng
Trờng Đại học S phạm Hà Nội

Phản biện 1: GS.TS. Mã Giang Lân
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu
Viện Văn học
Phản biện 3: PGS.TS. Ngô Văn Giá
Trờng Đại học Văn hóa


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc. Họp tại Trờng Đại
học S phạm Hà Nội.


Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2008


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Hà Nội
- Th viện Trờng Đại học S Phạm Hà Nội.





Danh mục các công trình công bố của tác giả



1. Nguyễn Văn Thắng (2001). Dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ mới 1932-
1945, Tạp chí Khoa học S phạm số 5, Tr.39 - 43.
2. Nguyễn Văn Thắng (2004), Tiếp cận thơ Nguyễn Bính trớc Cách mạng từ
phơng diện truyền thống văn hoá dân tộc. Tạp chí Khoa học S phạm số 2, Tr.45 - 49.
3. Nguyễn Văn Thắng (2004), Tả chân một hớng tìm tòi, thể nghiệm của Thơ
mới thời kỳ 1932-1945, Tạp chí Khoa học S phạm số 5, Tr.66 - 70.
4. Nguyễn Văn Thắng (2004), Thiên nhiên trong phong trào Thơ mới, Kỷ yếu hội
thảo khoa học những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ trờng ĐHSP Hà Nội, Tr. 142 - 148.
5. Nguyễn Văn Thắng (2008), Những giá trị nổi bật của dòng thơ làng quê trong
phong trào Thơ mới 1932 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4, Tr.42 - 49.



1

Mở đầu

I. Lý do chọn đề ti
1.1 Trong lịch sử thi ca Việt Nam, làng quê là một đề tài lớn, có tính truyền thống. Ca
dao, thơ cổ điển đã có không ít câu thơ hay, bài thơ xuất sắc về đề tài này.Tuy vậy, có thể
nói chỉ đến Thơ mới trở đi, thơ làng quê mới thực sự phong phú nh cha bao giờ phong
phú đến thế. Đây là mảng sáng tác có một khối lợng tác phẩm khá lớn, chiếm khoảng
40% số bài của Thơ mới. Mảng thơ này còn qui tụ đợc một đội ngũ tác giả đông đảo.
Hầu nh không có thi sĩ Thơ mới nào không viết một đôi bài, một đôi câu thờng vào loại
hay nhất của mình về làng quê, trong đó có một loạt cây bút chuyên viết về làng quê. Thơ
làng quê trong Thơ mới còn đa dạng về nội dung cụ thể, về thể thơ, về các khuynh hớng
thẩm mỹ, về phong cách, bút pháp Với sự phong phú và đặc sắc nh vậy, mảng thơ này
giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong Thơ mới. Là một bộ phận của Thơ mới, dĩ nhiên
thơ làng quê mang đặc điểm, giá trị chung của cả phong trào. Tuy nhiên, là một hiện
tợng văn học độc đáo, đối tợng thẩm mỹ, quá trình hình thành, phát triển, quan điểm
mỹ học đều có những nét riêng, cho nên thơ làng quê còn có đặc điểm, giá trị riêng. Vì
vậy mảng sáng tác này rất cần đợc nghiên cứu trong một công trình chuyên biệt.
1.2 Về mảng thơ làng quê trong Thơ mới, suốt mấy chục năm qua, giới nghiên cứu, phê
bình đã đề cập không ít nhng chủ yếu ở cấp độ cụ thể: tìm hiểu các tác giả, tác phẩm.
Cũng ở cấp độ này, các nhà nghiên cứu đã có không ít những kiến giải, nhận xét, những
khám phá sâu sắc, đích đáng. Có thể nói, từ khi đất nớc bớc vào đổi mới, phong trào
Thơ mới đợc nhìn lại trên tinh thần khoa học cởi mở hơn thì nhìn chung, mảng thơ này
không còn những vấn đề lớn, gay cấn, sóng gió. Song hoàn toàn không thể kết luận vội
vàng rằng ở mảng sáng tác quan trọng mà bề bộn này của Thơ mới, tất cả mọi vấn đề đều
đã khép lại. Từ cấp độ cụ thể (xung quanh các tác giả tác phẩm) đến cấp độ khái quát (giá
trị t tởng, đặc biệt là những đóng góp vào việc cách tân nghệ thuật thi ca theo hớng
hiện đại hoá) của mảng thơ này có không ít vấn đề cần đ

ợc đi sâu để làm sáng tỏ. Việc
nghiên cứu chuyên sâu ấy càng trở nên cấp thiết khi trong những năm gần đây, nhiều bài
thơ làng quê trong Thơ mới đợc đa vào chơng trình sách giáo khoa các cấp học phổ
thông. Vậy mà cho đến nay, vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn
diện về thơ làng quê, xem xét nó nh một hiện tợng văn học độc đáo của Thơ mới, vừa
có tính chỉnh thể, có qui luật vận động nội tại vừa có những giá trị đặc sắc riêng.
Việc nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu mảng sáng tác này chẳng những để làm
chủ một di sản sáng giá trong tiến trình thi ca dân tộc mà còn góp thêm một tiếng nói khoa
học chắc chắn để khẳng định vị trí văn học sử đặc biệt quan trọng của mảng sáng tác này
trong Thơ mới. Đồng thời việc nghiên cứu toàn diện về mảng sáng tác này sẽ góp phần
quan trọng trong việc định hớng giảng dạy, học tập Thơ mới nói chung, những tác giả,
tác phẩm viết về làng quê nói riêng ở nhà trờng.
II. Lịch sử vấn đề
Do quan điểm đánh giá Thơ mới nói chung, thơ làng quê nói riêng suốt mấy chục năm
qua phụ thuộc nhiều vào tình hình chính trị, xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể,
cho nên chúng tôi trình bày phần lịch sử vấn đề theo các giai đoạn sau:
2.1 Trớc 1945
Đây là thời kỳ Thơ mới ra đời và đi trọn con đờng phát triển của nó. ở giai đoạn này, ý
kiến về Thơ mới trong đó có thơ làng quê tập trung chủ yếu trong các công trình Nhà văn

2
hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan, đặc biệt là cuốn Thi nhân Việt Nam (1942) của Hoài
Thanh, Hoài Chân.
Trong Nhà văn hiện đại, tuy giành sự quan tâm đến khá nhiều gơng mặt thi nhân
đơng thời nhng nhà nghiên cứu lại tỏ ra thờ ơ với các cây bút viết về làng quê. Nhận xét
chung về lối thơ tả chân của Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Vũ Ngọc Phan tỏ ra
nghi ngờ về giá trị của khuynh hớng thi ca này. Đáng chú ý hơn cả là ý kiến của tác giả
Thi nhân Việt Nam. Không chỉ nhận xét về lối thơ tả chân với những u và nhợc điểm
của nó, ở công trình nghiên cứu có giá trị cao về Thơ mới này, Hoài Thanh còn giới thiệu,
phê bình nhiều cây bút tiêu biểu của mảng thơ làng quê nh Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ,

Anh Thơ, Bàng Bá Lân Tuy đó chỉ là những nhận xét ngắn gọn nhng đích đáng và có
giá trị khám phá sâu sắc đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
2.2 Từ 1945 đến 1987
Đây là giai đoạn đặc biệt của lịch sử dân tộc. Với nhiệm vụ văn học phải phục vụ cách
mạng, phục vụ kháng chiến, Thơ mới và một số hiện tợng văn học tiền chiến chủ yếu bị
phê phán thật nghiêm khắc (Phan Cự Đệ).
2.2.1 Miền Bắc
Tuy nặng giọng phê phán Thơ mới nhng trong các công trình nghiên cứu của mình,
Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đứcvẫn khẳng định những
yếu tố tiến bộ, tích cực về t tởng, đặc biệt là những đóng góp to lớn về nghệ thuật của
Thơ mới.
Một trong những giá trị t tởng tích cực nhất của Thơ mới đợc nhiều nhà nghiên cứu
nhất trí khẳng định và khẳng định mạnh là tinh thần dân tộc. Hơn bất cứ bộ phận nào của
Thơ mới, thơ làng quê chính là mảng sáng tác thể hiện sâu sắc nhất, đậm đà nhất tinh thần
dân tộc đó. Nhận xét về Thơ mới, Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà
Minh Đứcđều nhấn mạnh đến tấm lòng thiết tha với đất nớc, quê hơng đợc thể hiện
đậm đà trong tình cảm yêu thơng, gắn bó với cảnh sắc, con ngời của làng quê Việt
Nam. Trong Từ điển Văn học (bộ Từ điển Văn học chuyên nghành đầu tiên ở n
ớc ta,
NXB KHXH, H, 1983-1984) các tác giả viết về làng quê nh Nguyễn Bính, Anh Thơ,
Đoàn Văn Cừđều đợc đề cập với những nhận xét tơng đối thoả đáng. Trong cuốn Thơ
ca Việt Nam - hình thức và thể loại, (1968), NXB KHXH, hai nhà nghiên cứu Bùi Văn
Nguyên và Hà Minh Đức lu ý đến việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo thể thơ dân tộc của
nhóm tả chân viết về làng quê.
Nhìn chung, đây là thời kỳ Thơ mới (có thơ làng quê) bị coi căn bản là tiêu cực. Mặc
dầu vậy, nhiều nhà nghiên cứu vẫn khẳng định tinh thần dân tộc đậm đà của phong trào thi
ca này đợc thể hiện nổi bật và sâu sắc trong mảng thơ làng quê. Nhận xét về tinh thần
dân tộc của mảng thơ làng quê, giới nghiên cứu Thơ mới ở Miền Bắc đã có những kiến
giải sâu sắc, đích đáng. Tuy nhiên, nhiều phơng diện đặc sắc của mảng thơ này vẫn còn
bỏ ngỏ, cha đợc chú ý đúng mức. Việc tìm hiểu những đóng góp về nghệ thuật của

mảng thơ này rất sơ sài. Còn khuynh hớng tả chân - một hiện tợng độc đáo của mảng
thơ làng quê trong Thơ mới - ý kiến nhận xét cũng rời rạc, cha thực sự đào sâu và không
có gì mới so với những nhận định trớc đây của Hoài Thanh. Hầu nh không có mấy
công trình đáng chú ý, mang tính khám phá, phát hiện về dòng thơ làng quê.
2.2.2 Vùng đô thị tạm chiếm Miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Trong giai đoạn này, việc nghiên cứu Thơ mới ở Miền Nam nhìn chung đợc chú ý và
quan điểm đánh giá không khắt khe nh Miền Bắc. Có thể kể đến các công trình nghiên
cứu của Phạm Thế Ngũ, Lam Giang, Vũ Tiến Phúc, Thế Phong, Vũ Hán

3
tuy không có mấy công trình thật công phu với những khám phá sâu sắc song đáng chú
ý là có nhiều ý kiến tơng đối thống nhất với giới nghiên cứu Miền Bắc, nhất là khi khẳng
định tinh thần dân tộc đậm đà ở mảng thơ làng quê. Nhiều thi sĩ viết về làng quê của Thơ
mới đợc bàn luận rộng rãi. Riêng hai trờng hợp Anh Thơ và Nguyễn Bính đợc khẳng
định rất mạnh.
Nhìn chung , ở Miền Nam, những ý kiến về mảng thơ làng quê tơng đối dồi dào song
cha có mấy công trình có chất lợng khoa học thật sự. Không ít ý kiến ném ra vội vàng,
dễ dãi với lời lẽ đại ngôn, ít thuyết phục nh những nhận xét về thơ Bàng Bá Lân, Hồ
DZếnh
2.3 Từ 1987 đến nay
Đây là thời kỳ đất nớc bớc vào đổi mới. Trong không khí ấy, Thơ mới và nhiều hiện
tợng văn học tiền chiến đợc nhìn lại và đợc khẳng định rất mạnh. Đơng nhiên, mảng
thơ làng quê của phong trào thi ca này cũng đợc nhìn lại, đợc đặc biệt đề cao với nhiều
bài viết có giá trị khám phá, phát hiện sâu sắc, mới mẻ, thể hiện chủ yếu ở ba phơng diện
sau:
Về tác phẩm
Nhiều bài thơ làng quê xuất sắc đợc đa vào chơng trình môn Văn ở nhà trờng phổ
thông. Những tác phẩm ấy đã thu hút đợc sự quan tâm rộng rãi của công chúng, giới
nghiên cứu. Hàng loạt bài phân tích, bình giảng về những bài thơ làng quê đợc giảng dạy
trong nhà trờng liên tục xuất hiện trên sách báo trong hàng chục năm qua. Đáng chú ý là

các bài viết của Lã Nguyên, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung,
Hoàng Nh Mai, Vũ Quần Phơng, Văn Tâm, Lê Bá Hán, Lê Quang Hng, Chu Văn
SơnCó ảnh hởng sâu rộng hơn cả là những bài phân tích, bình giảng về các sáng tác
làng quê in trong Sách giáo viên của nhà xuất bản giáo dục.
Các bài viết trên tuy rất đa dạng, nhiều khi mâu thuẫn, nhất là về một số bài thơ làng quê
của Hàn Mặc Tử, song nhìn chung tơng đối thống nhất khi khẳng định ngòi bút tài hoa
tinh tế, tình cảm gắn bó thiết tha, sâu nặng của các nhà Thơ mới đối với làng quê.
Về tác giả
Một số nhà thơ tiêu biểu nhất của Thơ mới có viết về làng quê nh Huy Cận, Nguyễn
Bính, Hàn Mặc Tửđợc đặc biệt quân tâm, nghiên cứu chuyên sâu, đợc đánh giá rất
cao. Riêng Nguyễn Bính - cây bút chuyên về làng quê - đợc coi là một trong những
đỉnh cao của Thơ mới. Có thể kể đến những ý kiến xác đáng, tinh tế về Nguyễn Bính
trong các công trình nghiên cứu của Lê Đình Kỵ, Đỗ Lai Thuý, Hà Minh Đức, Vũ Quần
Phơng, Nguyễn Đăng Điệp, Chu Văn SơnHàn Mặc Tử cũng đợc nhìn lại và khẳng
định rất mạnh. Có tới hàng trăm bài phân tích, bình giảng hai bài thơ làng quê đợc đa
vào sách giáo khoa Mùa xuân chín và Đây thôn Vĩ Dạ. Tế Hanh cũng đợc nghiên cứu sâu
hơn. Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ tuy cha có công trình chuyên sâu nhng có tới vài chục bài
viết rất đáng chú ý, nhất là trong dịp họ qua đời.
Về toàn bộ mảng thơ làng quê
Tinh thần dân tộc trong thơ làng quê là giá trị nổi bật mà các nhà nghiên cứu Phan Cự
Đệ, Lê Đình Kỵ, Đỗ Lai Thuý, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung, Vũ Quần Phơng
tiếp tục khẳng định mạnh mẽ tuy sự lý giải ít nhiều có khác biệt.
Từ đổi mới, giới nghiên cứu đã chú ý nhiều hơn đến thành tựu nghệ thuật của Thơ mới
nói chung và thơ làng quê nói riêng. Trần Đình Sử đặc biệt chú ý đến cái nhìn hớng
ngoại trong thơ tả chân. Theo nhà nghiên cứu, đó chính là yếu tố thi pháp mới mà thơ cổ
điển không thể có.

4
Tóm lại, cũng nh toàn bộ phong trào Thơ mới, từ khi đổi mới, thơ làng quê ngày càng
thu hút mối quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu. Nằm trong phong trào Thơ mới,

thơ làng quê cũng có những bớc thăng trầm nhng là bộ phận ít thăng trầm hơn cả.
Giá trị tích cực của mảng thơ này đã đợc giới nghiên cứu ghi nhận từ sớm và việc đánh
giá không gặp nhiều sóng gió nh các mảng sáng tác khác của Thơ mới.
Tuy nhiên, hoàn toàn không thể nói rằng xung quanh mảng thơ này không còn vấn đề và
việc nghiên cứu đã khép lại. Có thể nói, ở các cấp độ, từ khái quát đến cụ thể vẫn còn
không ít những vấn đề cha phải đã sáng tỏ, cần đợc tiếp tục bàn luận, nghiên cứu
chuyên sâu. Việc nghiên cứu mảng thơ này tuy đã có nhiều thành tựu nhng chủ yếu ở cấp
độ tác giả, tác phẩm cụ thể và có phần rời rạc. Giá trị t tởng tích cực của mảng thơ làng
quê trong Thơ mới không chỉ là tinh thần dân tộc đậm đà nh các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
mà còn phơng diện đặc sắc khác cha đợc khám phá. Ngay cả tinh thần dân tộc đậm đà
của thơ làng quê tuy đợc khẳng định nhng cần phải đợc khám phá sâu hơn. Những
đóng góp vào công cuộc cách tân nghệ thuật thi ca dân tộc theo hớng hiện đại hoá của
mảng sáng tác này không chỉ dừng lại ở nhóm tả chân nh các nhà nghiên cứu trớc đây
đã chỉ ra. Đặt trong cái nhìn toàn cảnh về phong trào Thơ mới, mảng thơ làng quê còn có
một diện mạo, đặc điểm riêng cùng với những giá trị đặc thù. Vậy mà cho đến nay, vẫn
cha có một công trình chuyên sâu, tiếp cận đối tợng ở cấp độ khái quát, nhìn nó nh
một chỉnh thể nghệ thuật có tính hệ thống, tính qui luật nội tại để đi sâu khảo sát, nghiên
cứu nó một cách khoa học, xứng đáng với vị trí văn học sử của mảng thơ này.
III. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng
Tên đề tài đã xác định rõ đối t
ợng nghiên cứu của luận án là mảng thơ làng quê trong
phong trào Thơ mới 1932- 1945. Có thể hiểu một cách đơn giản thơ làng quê là những
sáng tác thơ viết về làng quê. Chúng tôi quan niệm thơ làng quê là những bài thơ hoặc
miêu tả một cảnh quê (cảnh thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt, phong tục) hoặc viết về một
mối tình quê, diễn tả một tấm lòng quêTuy lấy bài thơ làm cơ sở khoa học để khảo
sát, phân tích nhng luận án cũng không bỏ qua những câu thơ, đoạn thơ lẻ viết về làng
quê dù cho cảm xúc chủ đạo không ở nơi làng quê. Chúng tôi nghĩ nên quan niệm rộng
rãi, linh hoạt nh vậy thì mới có thể bao quát đầy đủ, thoả đáng về thơ làng quê trong
Thơ mới, mới không bỏ qua nhiều câu rất hay viết về làng quê của Xuân DiệuHoa bởi

thơm rồi đêm đã khuya, của Thế Lữ Sáng hôm nay sơng biếc toả mờ mờ. Nh hơng
khói đợm đầu cau mái rạ
3.2 Phạm vi
-Toàn bộ thơ làng quê trong Thơ mới đều thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Nhng
trên thực tế, do số lợng câu thơ, bài thơ nh thế quá lớn và bề bộn nên luận án sẽ tập
trung chủ yếu vào những sáng tác có chất lợng nghệ thuật tơng đối nổi trội.
-Về khối lợng và văn bản các bài thơ, chúng tôi chủ yếu dựa vào cuốn Thơ mới 1932-
1945, tác giả và tác phẩm do Lại Nguyên Ân su tầm và biên soạn, NXB Hội nhà văn, H,
1999. Đây là công trình tập hợp đầy đủ và có sự giám định văn bản nghiêm túc nhất về
Thơ mới hiện nay. ở công trình này nhà biên soạn đã su tầm và công bố nhiều văn bản
gốc hiếm, quý.
- Ngoài ra, chúng tôi đã tham khảo thêm hầu hết các tuyển thơ khác về Thơ mới (về toàn
bộ phong trào và về từng tác giả) liên quan đến đề tài. Chúng tôi cũng đã tìm đọc nhiều
tập thơ khác và su tầm nhiều bài thơ lẻ viết về làng quê đợc đăng trên báo chí đơng
thời. Trong quá trình su tầm, chúng tôi đã may mắn tìm đợc tập thơ có liên quan trực

5
tiếp đến đề tài mà hầu nh không ai còn nhớ đến và cũng cha thấy các nhà su tập công
bố : tập thơ Tiếng thông reo xuất bản năm 1934 của Bàng Bá Lân. Tuy đã rất cố gắng song
việc su tầm của chúng tôi vẫn cha thể xem là thật đầy đủ.Tuy nhiên, chúng tôi tạm bằng
lòng để thực hiện đề tài, khi có dịp sẽ bổ sung sau.

IV. Nhiệm vụ khoa học v những đóng góp mới của luận án
4.1 Nhiệm vụ khoa học
- Tập hợp, khảo sát toàn bộ mảng thơ làng quê trong Thơ mới.
- Tìm hiểu sự hình thành dòng thơ làng quê trong Thơ mới, nêu lên những nét riêng
trong quan điểm mỹ học của các thi sĩ trong dòng thơ này.
- Trong khi phác hoạ diện mạo chung của mảng thơ làng quê, luận án tập trung phân tích
những giá trị t tởng nổi bật, những đóng góp độc đáo của các thi sĩ làng quê vào việc
cách tân nghệ thuật của Thơ mới.

- Phân loại các khuynh hớng thẩm mỹ trong mảng sáng tác này, nêu lên và
phân tích nét đặc sắc của mỗi khuynh hớng chủ yếu qua các cây bút tiêu biểu có cá tính
sáng tạo độc đáo.
4.2 Đóng góp mới của luận án
- Luận án là công trình khoa học đầu tiên khảo sát, nghiên cứu trực diện, tơng đối hệ
thống về mảng thơ làng quê trong Thơ mới.
- Luận án phân tích những động lực tinh thần đã thôi thúc các nhà Thơ mới cầm bút viết
về làng quê, từ đó rút ra đặc điểm riêng về sự hình thành, phát triển một dòng thơ làng quê
trong Thơ mới. Luận án đi sâu tìm hiểu nét độc đáo trong quan niệm mỹ học của các nhà
thơ làng quê. Cùng với việc phác hoạ rõ nét diện mạo của mảng thơ này, luận án tập trung
nêu lên và phân tích những giá trị đặc sắc về t tởng, chủ yếu là giá trị nhân văn sâu sắc,
tinh thần dân tộc đậm đà với nhiều biểu hiện phong phú, những đóng góp mới mẻ vào sự
cách tân nghệ thuật thi ca của mảng sáng tác quan trọng này trong Thơ mới.
- Trên cơ sở phân loại mảng thơ làng quê rất phong phú đa dạng theo khuynh hớng
thẩm mỹ của nhà thơ, luận án đi sâu tìm hiểu những gơng mặt thi sĩ viết về làng quê tiêu
biểu để nhận diện sâu hơn và khám phá những khía cạnh đặc sắc, mới mẻ trong hồn thơ
mang nặng tình quê của họ.
- Từ kết quả nghiên cứu trên, luận án sẽ làm rõ hơn vị trí văn học sử quan trọng, nổi bật
của mảng thơ làng quê trong Thơ mới nói riêng và trong tiến trình thi ca Việt Nam nói
chung. Nh
vậy, luận án đã góp thêm tiếng nói có căn cứ khoa học vào sự khẳng định chắc
chắn hơn nữa giá trị to lớn và bền vững của phong trào Thơ mới.

V. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây :
5.1 Phơng pháp hệ thống
5.2 Phơng pháp thống kê, phân loại, so sánh
5.3 Phơng pháp phân tích tác phẩm

VI. Cấu trúc của luận án

Ngoài các phàn Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chính
của luận án gồm ba chơng sau :
Chơng 1 : Sự hình thành và quan điểm mỹ học của dòng thơ làng quê trong phong trào
Thơ mới
Chơng 2 : Thơ làng quê trong Thơ mới - diện mạo, những giá trị nổi bật

6
Chơng 3 : Làng quê trong Thơ mới - các khuynh hớng thẩm mỹ



Chơng 1 : Sự hình thnh v quan điểm mỹ học của dòng thơ
lng quê trong phong tro Thơ mới
1.1 Sự hình thành một dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ mới
1.1.1 Cái Tôi cá nhân thức tỉnh và nỗi lòng của nó
Bớc vào đầu thế kỷ XX, nhất là từ những năm 30 trở đi, xã hội Việt Nam có nhiều biến
động sâu sắc, đặc biệt là sự bừng tỉnh ý thức cá nhân của cái Tôi cá thể trong tầng lớp
thanh niên Tây học đông đảo ở thành thị. Đó là một bớc tiến trọng đại trong sự vận động,
phát triển của t tởng, văn hoá xã hội Việt Nam.
Đúng vào lúc cái Tôi tự ý thức sâu sắc là lúc xã hội Việt Nam có nhiều biến động dữ dội
về kinh tế, chính trị với cuộc đại khủng bố đẫm máu 1930 - 1931, cuộc khủng hoảng kinh
tế có qui mô toàn cầu 1929 - 1933 dẫn đến nạn thất nghiệp, bần cùng hoá. Hoàn cảnh lịch
sử đó khiến cái Tôi vừa ra đời đã rơi vào tâm trạng hoang mang, bế tắc. Cái Tôi ấy mang
tâm trạng bất hoà sâu sắc với hiện thực đơng thời nhng bất lực. Nó chỉ còn cách thoát ra
khỏi thực tại bức bối, ngột ngạt ấy bằng mộng tởng. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ thì văn
chơng lãng mạn chính là con đờng giải thoát lý tởng nhất vì trong văn chơng cái Tôi
ấy vừa đợc thoát ly khỏi thực trạng ngột ngạt của xã hội đơng thời vừa có cơ hội để
khẳng định cá tính, bản ngã. Vì thế, cái Tôi ấy đã vội vàng tìm đến, nắm lấy thơ ca
(Nguyễn Hoành Khung). Trong thơ ca, nó đã tự ru vỗ lòng mình, quay lng với hiện thực
đơng thời bằng cách chìm sâu vào thế giới nội cảm với những cõi mộng, trờng tình, nỗi

buồn, cô đơn và cả sự thoát ly theo nhiều hớng khác nhau: điên cuồng, thác loạn.
Nhng cái Tôi ấy không chỉ tìm những h
ớng đi nh Hoài Thanh đã chỉ ra trên đây. Nó
còn rất thiết tha tìm về làng quê - nơi nơng náu cuối cùng của dĩ vãng, mảnh đất vẫn còn
phong giữ hồn xa dân tộc. Vì thế mà Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá
Lân, và hầu hết các thi sĩ Thơ mới khác đều say sa viết về làng quê với nhiều bài thơ kiệt
tác, nhiều câu thơ tuyệt bút. Nh vậy, cùng với những cõi mộng, trờng tình, nỗi buồn, cô
đơn, điên loạnthì làng quê chính là một nguồn cảm hứng lớn, phổ biến của cái Tôi Thơ
mới. Chính nguồn cảm hứng này đã tạo thành một dòng thơ riêng, chuyên về làng quê
trong phong trào Thơ mới.
Thực ra làng quê vốn là một nguồn cảm hứng mang tính truyền thống trong thi ca Việt
Nam. Nhng với cái Tôi Thơ mới, họ tha thiết tìm về làng quê còn bởi những lý do riêng,
mang dấu ấn thời đại.
1.1.2 Những động lực thôi thúc sự ra đời của dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ
mới
1.1.2.1 Niềm khao khát tìm đến phong cảnh thiên nhiên làng quê
Thiên nhiên là một trong những nguồn cảm hứng lớn nhất của văn chơng lãng mạn nói
chung và thi sĩ Thơ mới nói riêng. Tuy nhiên, tuỳ theo cái tạng của riêng mình mà mỗi thi
sĩ Thơ mới tìm thấy những vẻ đẹp khác nhau ở thiên nhiên. Trong sự muôn màu của phong
cảnh thiên nhiên ấy, nhiều thi sĩ Thơ mới có cảm hứng đặc biệt trớc vẻ đẹp của phong
cảnh thiên nhiên làng quê. Không phải ngẫu nhiên mà họ đam mê vẻ đẹp này đến vậy.
Một mặt là do phong cảnh thiên nhiên làng quê từ bao đời đã có một sức hấp dẫn riêng.
Song điều quan trọng hơn là do hầu hết thi sĩ Thơ mới đều sinh ra và lớn lên ở làng quê.
Do đó mảnh đất làng mà trớc hết là phong cảnh hơng đồng gió nội đã ngấm trong máu
thịt, ăn sâu vào ký ức đẹp đẽ, không thể mờ phai trong tâm hồn mỗi ngời. Về với phong

7
cảnh thiên nhiên làng quê, thi sĩ Thơ mới nh đợc trở về sống với thế giới bình dị, đẹp đẽ,
vô cùng thân thiết đã từng gắn bó sâu nặng với tuổi thơ mỗi ngời. Vì vậy, dẫu có say sa
kiếm tìm vẻ đẹp muôn màu của phong cảnh thiên nhiên thì trong tâm hồn mỗi nhà Thơ

mới ấy vẫn khao khát vẻ đẹp của phong cảnh chốn chân quê đồng nội. Đây chính là một
nguồn động lực thôi thúc họ cầm bút viết về làng quê.
1.1.2.2 Khao khát tìm vẻ đẹp xa nơi làng quê
Không chấp nhận thực tại tầm thờng, xấu xa, thi sĩ Thơ mới nặng mang tâm trạng hoài
cổ, hớng về quá khứ mong tìm lại vẻ đẹp một thời vang bóng. Trong vẻ đẹp muôn hình,
muôn dạng của quá khứ xa xăm, họ sung sớng khi bất ngờ phát hiện nhiều nét đẹp xa
vẫn còn đợc phong giữ nơi làng mạc. Đó là cảnh cũ với cái cổng làng, sân đình, giếng
nớc, gốc đalà ngời xa với áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đenlà nếp
sống cổ truyền với bao thuần phong mỹ tục trong những phiên Chợ Tết, Đám hội, Đám
cới mùa xuânDo đó, trong tâm trạng hoài cổ của chủ nghĩa lãng mạn, các nhà Thơ mới
đã tìm về vẻ đẹp xa nơi làng mạc. Đây cũng chính là một nguồn động lực thôi thúc sự ra
đời, phát triển một dòng thơ làng quê trong phong trào Thơ mới.
1.1.2.3 Thôi thúc của lòng quê, của tình yêu đất nớc
Tuy chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hóa phơng Tây nhng dòng máu Việt vẫn vẹn
nguyên trong trái tim mỗi nhà Thơ mới. Vì thế, dẫu có say sa với bao đề tài mới lạ, thậm
chí đã có lúc rơi vào điên cuồng, thác loạn thì tận trong sâu thẳm tâm hồn của cái Tôi Thơ
mới mang dòng máu Việt, tâm hồn Việt ấy vẫn sâu nặng một tình cảm quê hơng, dân
tộc. Một trong những biểu hiện nổi bật nhất của tình cảm dân tộc ấy chính là tấm lòng
thiết tha gắn bó với mảnh đất làng quê nh nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét. Chính tình
yêu sâu nặng, sự gắn bó máu thịt với quê h
ơng, đất nớc là căn nguyên sâu sa và cũng là
nguồn động lực mạnh mẽ thôi thúc các nhà Thơ mới viết về làng quê.
1.1.2.4

nh hởng của thơ làng quê truyền thống
Làng quê vốn là một trong những đề tài lớn có tính truyền thống trong thi ca Việt Nam.
Từ ca dao, thơ trung đại của Không Lộ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du đến
á Nam Trần Tuấn Khải, Tản Đàđều có những câu thơ xuất sắc miêu tả cảnh quê, ca
ngợi thú quê, diễn tả tình quê. Tuy rằng ở từng giai đoạn văn học, ở từng tác giả, đề tài này
có mức độ đậm nhạt, giá trị riêng song đã tạo thành một mạch thơ làng quê với giá trị đặc

sắc riêng trong truyền thống thi ca Việt Nam. Mạch thơ truyền thống này đã góp phần
khơi dậy cảm hứng, thôi thúc các nhà Thơ mới viết về làng quê, đồng thời đó cũng là một
cái nền cần thiết, vững chãi để các thi sĩ Thơ mới kế thừa và phát huy.
1.2 Quan điểm mỹ học
Trong trờng hợp này, quan điểm mỹ học đợc hiểu đơn giản là quan niệm về cái đẹp
trong thi ca. Thực ra không chỉ có thơ ca mà mọi sáng tác văn chơng chân chính đều phải
hớng đến cái đẹp. Tuy nhiên, quan niệm về cái đẹp ở mỗi thời kỳ, mỗi trào lu, mỗi
khuynh hớng, thậm chí ở mỗi tác giả đều có những nét đặc sắc riêng.
Là một bộ phận của Thơ mới, đơng nhiên thơ làng quê mang quan điểm mỹ học chung
của cả phong trào. Tuy nhiên, là một mảng sáng tác có đối tợng thẩm mỹ riêng, có những
đặc điểm, qui luật phát triển đặc thù, cho nên quan điểm mỹ học của nó bên cạnh những
nét chung còn có sự độc đáo riêng. Quan điểm mỹ học của các nhà thơ làng quê có thể
đợc phát ngôn trực tiếp trong những câu thơ có tính chất tuyên ngôn hoặc trong các hồi
ký, bút ký nhng chủ yếu toát lên từ bản thân những sáng tác của họ. Dới đây là mấy
điểm rất đáng chú ý trong quan điểm mỹ học của các nhà Thơ mới khi viết về làng quê.
1.2.1 Cái đẹp trong cái bình dị, thậm chí tầm thờng

8
Trong khi ở nhiều mảng sáng tác khác, các nhà Thơ mới đang say sa đi tìm những vẻ
đẹp mơ màng, huyền ảo thì ở mảng thơ làng quê, thi sĩ lại có cảm hứng đặc biệt : khám
phá vẻ đẹp ẩn tàng trong những gì bình dị, đời thờng, thậm chí tầm thờng đống rơm
vàng, bức tờng đất, dậu mùng tơi, đàn gà vịt, cái cổng làng, những hạt bụi
đang rơi phủ lên bàn thờ, nhất là những sinh hoạt rất tầm thờng Những đĩ con ngồi buồn
lê bắt chấy (Anh Thơ) Chính Nguyễn Bính đã tâm sự Khi tôi viết Nhà nàng ở cạnh
nhà tôi. Cách nhau cái dậu mùng tơi xanh rờn thì sự thật có dậu mùng tơi y nh vậy, có
cô hàng xóm y nh thế () từ ngoại cảnh ấy, tôi xúc cảm ra sao, tôi suy luận nh thế
nào, cứ thế mà điểm xuyết vào, miễn sao cho nhuyễn.
Rõ ràng là khi viết về làng quê, thi sĩ Thơ mới đã có ý thức đi tìm cái đẹp trong những
cái chân thật, cái bình thờng nhiều khi tầm thờng. Quan điểm mỹ học này chẳng những
đã mở rộng đối tợng thẩm mỹ, đa thơ ca trở về tiếp cận với cái đẹp của đời thờng mà

còn bồi đắp làm giàu có thêm những rung động mỹ cảm của con ngời. Đây là khía cạnh
mới mẻ, tiến bộ trong quan điểm mỹ học của nhiều nhà thơ làng quê và cũng là đóng góp
đáng chú ý của họ vào sự cách tân thi ca theo hớng hiện đại hoá.
1.1.2 Lng mạn mà tả chân, hớng nội và hớng ngoại
Để thể hiện vẻ đẹp chân thật của đời thờng, một nhóm thi sĩ Thơ mới chăm chú quan
sát và miêu tả một cách khách quan thế giới xung quanh với những chi tiết chân thực, cụ
thể. Đó là xu hớng tả chân của Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ. Nhng đáng chú ý
là không chỉ ở nhóm tả chân mà ngay cả Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Tế Hanh
khi viết về làng quê đều ít nhiều có xu hớng tả chân, miêu tả những chi tiết chân thực của
đời sống thờng ngàymảnh v
ờn dâu, giàn đỗ ván, tiếng gà lạ gáy ven đê, ngời
chị gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang
Đặc biệt quan tâm tới việc khám phá, miêu tả chân thực khách quan thế giới bên ngoài
nên bút pháp tả chân thiên về hớng ngoại hơn hớng nội. Chính Anh Thơ đã tâm sự về sự
lựa chọn bút pháp tả chân khách quan ấy khi sáng tác Bức tranh quê Và khi làm Bức
tranh quê tôi đã học đợc lối gợi tình cảm thật hàm súc của thơ Đờng và phát triển bằng
cách để khách quan nói lên sự vui, buồn, yêu, ghét của chính mình.
Tả chân hay hớng ngoại tuy là nét riêng trong quan điểm mỹ học của một số nhà thơ
làng quê song vẫn nằm trong khuôn khổ chung của thi pháp Thơ mới, của chủ nghĩa lãng
mạn. Đó cha phải là chủ nghĩa hiện thực, cũng cha phải là tính hớng ngoại của thể loại
tự sự, song là nét riêng đáng chú ý, có nhiều ý nghĩa trong quan điểm mỹ học của nhiều
thi sĩ làng quê.
1.2.3 Quê hơng là nơi đẹp hơn cả
Các thi sĩ Thơ mới đều là những trí thức Tây học, một mặt, họ chịu ảnh hởng sâu sắc
của văn hoá phơng Tây, mặt khác họ còn nhận ra rằng chính làn sóng văn hoá phơng
Tây đang làm đô thị biến đổi từng ngày, từng giờ. Làn sóng biến động ấy đang tràn cả vào
những làng quê tởng chừng vẫn bình yên muôn thở sau luỹ tre xanh.Tận mắt chứng
kiến bao biến thiên dữ dội đó, nhiều thi sĩ Thơ mới vốn là những đứa con sinh ra từ đồng
ruộng vốn mang tình quê sâu nặng ấy càng khắc khoải nỗi âu lo trớc nguy cơ hơng
đồng gió nội đang bay đi ít nhiều Mang tâm trạng khắc khoải lo âu bởi vẻ đẹp

truyền thống nơi làng quê đang dần mai một, hơn ai hết, họ càng thấm thía một chân lý
giản đơn mà vô cùng sâu sắc : Quê hơng là nơi đẹp hơn cả. Đó là chân lý của trái tim. Nó
đã trở thành ý thức sáng tạo, quan điểm mỹ học của nhà thơ. Bằng thi ca, chính Nguyễn
Bính đã trực tiếp phát ngôn cho quan điểm mỹ học này Ăn gỏi cá, đánh cờ ng
ời. Thần
tiên riêng một góc trời thôn Vân (Anh về quê cũ).
Quan điểm mỹ học trên của thơ làng quê có thể đợc hình thành tự giác nhng chủ yếu
là tự phát. Cho dù đợc hình thành tự giác hay tự phát thì quan điểm mỹ học đó đã góp

9
phần tạo nên sự phong phú, những giá rị đặc sắc cả về t tởng, nghệ thuật của mảng sáng
tác đặc biệt này trong Thơ mới.


Chơng 2 : Thơ lng quê trong Thơ mới - Diện mạo, những giá trị
nổi bật
2.1 Một mảng sáng tác phong phú, có giá trị đặc biệt trong Thơ mới
2.1.1 Khối lợng tác phẩm dồi dào, lực lợng sáng tác đông đảo
Thơ làng quê có một khối lợng tác phẩm tơng đối lớn, chiếm khoảng gần 40% số bài
của Thơ mới (xin xem con số thống kê ở trang 28). Tuy nhiên, việc xác định một bài thơ,
thậm chí một hai câu thơ là thơ làng quê không phải lúc nào cũng dễ dàng. Do đó, con số
thống kê chỉ có giá trị tơng đối. Song chúng vẫn ít nhiều cho thấy khối lợng dồi dào và
vị trí quan trọng của mảng thơ này.
Thơ làng quê còn qui tụ đợc một đội ngũ sáng tác đông đảo. Theo con số thống kê của
chúng tôi, có tới 71% thi sĩ Thơ mới đều có những câu thơ, bài thơ viết về làng quê. Trong
số đó, có những thi sĩ, thậm chí cả nhóm thi sĩ chuyên hẳn về đề tài này nh Nguyễn
Bính, nhóm tả chân Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ Một số nhà thơ tuy không
chuyên nhng vẫn viết nhiều bài rất đặc sắc về làng quê : Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Tế
Hanh, Lu Trọng L, Hồ DZếnh Và hầu nh thi sĩ Thơ mới nào cũng có một vài câu,
một vài bài viết về làng quê.

2.1.2 Đề tài, nội dung phong phú
Vẫn là làng quê Việt Nam đã bao lần xuất hiện trong thi ca trớc đó, nhng phải đến Thơ
mới, làng quê ấy mới đợc miêu tả thật phong phú, muôn màu.
Có thể nói, đến Thơ mới, phong cảnh thiên nhiên làng quê mới đợc một đội ngũ thi
sĩ đông đảo miêu tả đa dạng nh cha từng có trong thi ca Việt Nam trớc đó. Anh Thơ
say sa vẽ những bức họa đồng quê với cảnh sắc bốn mùa Chiều xuân, Vào hè, Sang thu,
Đêm trăng đôngTranh quê của Đoàn Văn Cừ rực màu với những sớm bình minh cháy
đỏ rực bên trời, lúc hoàng hôn Trăng sao bạc thêu mòn trời gấm đỏ, khi đêm vắng
Đêm trăng xanh dòng nớc dát vàng trôi Bàng Bá Lân rất thành công khi vẽ phong
cảnh Êm đềm, Tịch mịch nơi làng mạc. Nguyễn Bính nặng lòng gắn bó với những dòng
sông, con đò, cây đa, bến nớc, sân đình, hàng cau, giàn trầu Huy Cận tha thiết với một
con đờng làng thơm hơng hoa dại với mùi rơm, những mùa xuân tràn đầy nhựa sống.
Hàn Mặc Tử lặng ngắm cảnh một sớm xuân với vẻ đẹp của Đôi mái nhà tranh lấm tấm
vàng, của Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời Và còn biết bao bức tranh quê của nhiều
thi sĩ khác nữa.
Sự phong phú của cảnh sắc quê hơng trong Thơ mới còn ở sự đa dạng của màu sắc địa
phơng. Phong cảnh làng quê sông nớc Nam Bộ trong thơ Việt Châu, Quách Tấn cảnh
làng chài ven biển Quảng Ngãi trong thơ Tế Hanh, làng quê xứ Huế trong thơ Hàn Mặc
Tử Đặc biệt là vẻ đẹp cổ xa của làng quê Bắc Bộ trong thơ Nguyễn Bính và nhóm tả
chân.
Tuy những bức tranh quê trong Thơ mới thật phong phú, muôn màu song tất cả đều gần
gũi, thân thiết với mỗi ngời Việt Nam.
Hình ảnh ngời dân quê trong Thơ mới không chỉ bó hẹp ở bộ tứ ng, tiều, canh, mục
thờng gặp trong thơ cổ điển mà là cả một thế giới nhân vật khá đông đảo, đủ mọi lớp
ngời. Có khi họ chỉ hiện ra thấp thoáng, nhoè lẫn vào phong cảnh làng quê : khuôn mặt
chữ điền khuất lấp sau tre trúc, cô yếm thắm cào cỏ giữa đồng Nhiều khi họ đợc
miêu tả chân thực, rõ mồn một tới từng chi tiết trong những đám đông tập thể vào các dịp

10
Chợ Tết, Đám hội, Đám cới mùa xuân hay đợc khắc họa khá hoàn chỉnh Đờng về

quê mẹ - Đoàn Văn Cừ, Ma xuân - Nguyễn Bính
Trong thế giới nhân vật dân quê đông đảo ấy, hình ảnh đợc quan tâm và miêu tả ấn
tợng hơn cả là ngời phụ nữ. Các nhà Thơ mới thờng ca ngợi nét đẹp truyền thống của
ngời thôn nữ, nhất là những ngời mẹ. Viết về ngời phụ nữ nơi làng quê, họ có sự cảm
thông sâu sắc, trân trọng những khao khát tình yêu, hạnh phúc âm thầm mà mãnh liệt,
những tâm sự tơng t, nỗi đau lỡ làng của bao ngời phụ nữ âm thầm sống sau luỹ tre
làng.
Nếu nh phần lớn thi nhân trung đại quen cảm nhận cuộc sống làng quê th nhàn với
thú điền viên thì các nhà Thơ mới miêu tả sinh hoạt nông thôn trên nhiều phơng diện.
Cuộc sống ấy tràn đầy sức sống, niềm vui trong những cảnh lao động khoẻ khoắn ở thơ
Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân nhất là bài Quê hơng của Tế Hanh. Trong Thơ mới, cuộc
sống làng quê còn hiện ra chân thực, sống động với muôn sinh hoạt đời thờng. Đi vào cái
đời thờng trong cuộc sống dân quê, thi sĩ Thơ mới say sa miêu tả nếp sống cổ truyền
gắn với bao thuần phong mỹ tục. ở phơng diện này các nhà Thơ mới đã có công trong
việc làm sống dậy vẻ đẹp truyền thống của văn hoá làng.
Không chỉ say sa với vẻ đẹp thi vị của văn hoá làng quê, Thơ mới còn có một loạt bài
rất hiện thực phê phán viết về một cuộc sống với bao nỗi cơ cực của dân quê : Đại hạn,
Lụt(Anh Thơ), Những nỗi lo sợ phấp phỏng, Đám chết nghèo(Đoàn Văn Cừ), Một
làng thơng nhớ(Tế Hanh). Trong Thơ mới, dòng cảm hứng hiện thực hiếm hoi này có
giá trị đặc sắc riêng.

2.1.3 Đa dạng về hình thức thể loại, bút pháp
Cũng nh các mảng sáng tác khác, thơ làng quê sử dụng hầu hết các thể thơ
trong Thơ mới : 4 chữ, 5 chữ, 10 chữ, song thất lục bátĐặc biệt, thơ làng quê sử dụng
nhiều nhất ba thể : 7 chữ, 8 chữ và lục bát (xin xem bảng thống kê trang 28).
Bút pháp miêu tả làng quê cũng thật phong phú. Cùng vẽ tranh quê, Huy Cận a sử
dụng bút pháp chấm phá, cốt gợi hơn tả. Ngợc lại, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ
thiên về lối vẽ cụ thể, chân thực tới từng chi tiết. Trong khi Hàn Mặc Tử khao khát khám
phá vẻ đẹp mới lạ của cảnh quê thì Nguyễn Bính lại mặn mà gắn bó với nét đẹp từ thời ca
dao, cổ tích. Nhiều bức tranh quê của Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Tế Hanh, Lu Trọng L

không chỉ đợc vẽ bằng đôi mắt quan sát nh Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ mà còn đợc vẽ
bằng mộng ảo, bằng những linh cảm của trực giác mong manh, mơ hồ không dễ gì nắm
bắt. Về cơ bản, thi sĩ Thơ mới miêu tả làng quê với bút pháp thi vị hoá, lãng mạn hoá.
Nhng khi miêu tả một cuộc sống lam lũ, đói khổ của dân quê, nhiều thi sĩ Thơ mới lại
viết với bút pháp hiện thực, thậm chí rất hiện thực phê phán. Mảng thơ này còn có sự đa
dạng về phong cách, bút pháp, khuynh hớng thẩm mỹ.
2.1.4 Một mảng thơ có quá trình phát triển liên tục
Là một bộ phận của Thơ mới, thơ làng quê có quá trình phát triển gắn với cả phong trào.
Tuy nhiên, là một mảng sáng tác mà nguyên nhân sinh thành, đối tợng thẩm mỹ, quan
điểm mỹ học đều có những nét riêng nên quá trình phát triển của thơ làng quê còn có đặc
điểm riêng.
ở chặng đầu của Thơ mới (1932 - 1935), làng quê cha phải là đề tài quan trọng của
Thơ mới. Chỉ mới có ít bài, ít câu của Thế Lữ, Thanh Tịnh, Lu Trọng LĐáng chú ý
hơn cả là một chùm thơ làng quê khá đặc sắc trong tập Tiếng thông reo (1934) của Bàng
Bá Lân. Có thể nói, Bàng Bá Lân là ngời mở ra dòng thơ làng quê trong Thơ mới.
Đến những năm 1936 - 1940, thơ làng quê bùng phát, đạt nhiều thành tựu phong phú.
Nó hình thành hẳn một dòng với nhóm tả chân: Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, và

11
với nhà thơ quê mùa Nguyễn Bính. Dòng thơ này còn có sự góp mặt của nhiều tên tuổi
lớn, có phong cách độc đáo với những sáng tác rất đặc sắc về làng quê : Huy Cận, Hàn
Mặc Tử, Tế Hanh
Vào những năm 1940 - 1945, trên nét lớn, có thể nói Thơ mới đi vào khủng hoảng, bế
tắc. Riêng mảng thơ làng quê thời kỳ này nhìn chung vẫn khá sáng trong với những bài
thơ của Tế Hanh, Đoàn Văn Cừđề cập tới hiện thực cuộc sống nông thôn lúc bấy giờ với
tấm lòng cảm thơng chân thành, sâu sắc.
2.2 Những giá trị t tởng nổi bật
2.2.1 Một mảng thơ giàu tính nhân văn
2.2.1.1 Những bức tranh quê thi vị góp phần làm cho lòng ngời trong sạch và phong
phú hơn

Đã có một thời, không ít ngời cho rằng những sáng tác về nông thôn trớc cách mạng
chỉ thực sự có giá trị khi phản ánh một hiện thực đen tối, đề cập tới nỗi thống khổ của
ngời dân quê đang lâm vào thảm cảnh bớc đờng cùng. Với quan điểm ấy thì việc
các thi sĩ Thơ mới chỉ say sa với cái đẹp, cái thi vị của phong cảnh thiên nhiên làng quê
đã từng bị kết tội là thoát ly, tiêu cực.
Thực ra, vấn đề này rất cần đợc nhìn nhận theo nhiều chiều cạnh một cách thấu đáo
hơn. Đúng là những câu thơ, những bài thơ miêu tả vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
làng quê tuy không nhằm phản ánh hiện thực, không mang tính chiến đấu và càng
không có ý nghĩa tố cáo song có một giá trị đặc sắc riêng, không thể phủ nhận làm
cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn.
Tìm về phong cảnh thiên nhiên làng quê, các nhà Thơ mới thờng thấm thía vẻ đẹp ẩn
tàng trong những cảnh thật đơn sơ, bình dị Ai đem giăng giãi lên trên vờn chè
(Nguyễn Bính), Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa (Đoàn Văn Cừ), Hoa mớp
rụng từng đoá vàng rải rác. Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay (Anh Thơ), Tiết hè
ếch nhái rộn bờ ao (Quang Dũng), Đờng trong làng hoa dại với mùi rơm (Huy
Cận)
Khi biết rung cảm trớc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên, đặc biệt là những cảnh đơn
sơ, bình dị là lúc những thiên tính đẹp đẽ của con ngời chân, thiện, mỹ đợc khơi dậy,
phát huy. Nếu một ngời dễ rung lên những tiếng tơ lòng để đón bắt vẻ đẹp của một ánh
trăng đêm, lặng ngắm bình minh với một vài tia nắng tía, bâng khuâng cùng hơng
thơm của hoa dại với mùi rơm, ngẩn ngơ bởi chợt thấy sắc vàng của vài bông hoa
mớp, bỗng nao lòng nghe khi nghe tiếng ếch nhái rộn bờ ao thì con ngời ấy
chẳng những giàu có, tinh tế về năng lực thẩm mỹ mà dờng nh họ cũng không thể thờ ơ,
dửng dng trớc nỗi thống khổ của con ngời, không thể nhẫn tâm làm điều ác với đồng
loại. Vì thế, có thể nói, những cảm xúc trớc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nhân đạo hoá con ngời, góp phần thanh lọc tâm hồn,
giúp con ngời trở nên ngời hơn, nhân văn hơn. Cảm xúc trớc vẻ đẹp bình dị mà chứa
chan thi vị của phong cảnh thiên nhiên làng quê trong Thơ mới mang đậm giá trị nhân văn
chính là ở phơng diện này.
2.2.1.2 Một tấm lòng khao khát yêu đời

Bên cạnh gam màu u ám, bàng bạc nỗi buồn, Thơ mới có hẳn một khoảng trời trong
sáng với những bức tranh quê khoẻ khoắn dạt dào sức sống nhất là vào độ xuân về nơi
làng mạc Mùa xuân là cả một mùa xanh (Nguyễn Bính), Sóng cỏ xanh tơi gợn tới
trời (Hàn Mặc Tử), Hơng đồng lên hanhĐời măng đang dậy. Tng bừng muôn nơi
(Huy Cận)
Thi sĩ Thơ mới còn hân hoan miêu tả những cảnh lao động rộn ràng sức sống, náo nức
niềm vui trong thơ của Anh Thơ, Bàng Bá Lân nhất là bài Quê hơng của Tế Hanh.

12
Những nhà thơ lãng mạn tuy thờng chìm vào đau sầu, u buồn nhng thực ra từ trong
sâu thẳm của tâm hồn, họ vẫn rất yêu đời, thiết tha với sự sống. Vì thế, những bức tranh
quê khoẻ khoắn, dạt dào sức sống, náo nức niềm vui chốn chân quê đồng nội ấy chỉ có thể
đợc viết ra từ một tấm lòng khao khát yêu đời đúng nh Hoài Thanh đã nhận xét. Khao
khát yêu đời, thiết tha với sự sống chính là một biểu hiện đậm nét của tinh thần nhân văn.
2.2.1.3 Khắc khoải nỗi thơng đời
Viết về làng quê, dờng nh các nhà Thơ mới có xu hớng né tránh một hiện thực đen
tối với bao vấn đề nhức nhối của cuộc sống nông thôn lúc bấy giờ. Đây là điều Thơ mới đã
từng bị kết án nặng nề nhất là khi so sánh với văn học hiện thực phê phán. Sự so sánh này
là klhông thoả đáng vì đối tợng so sánh không cùng bình diện. Thơ mới không phải là
tiểu thuyết, không phải là phóng sự và càng không phải là chủ nghĩa hiện thực. Là thơ trữ
tình cá nhân và lãng mạn chủ nghĩa cho nên nó không mấy quan tâm tới việc phản ánh
hiện thực ngột ngạt của cuộc sống nông thôn. Tuy vậy, không thể ném ra một nhận định
vội vàng : Thơ mới không hề có sự cảm thông với số phận con ngời, không quan tâm tới
bao thảm cảnh của cuộc sống dân quê. Tuy là những nhà thơ lãng mạn song họ không hề
dửng dng, quay lng với cuộc sống lam lũ, đói khổ của dân quê đơng thời. Xuân Tâm,
Tế Hanh, Văn Cao, Hồ Văn Hảo, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừcó cả một chùm thơ đề cập tới
muôn nỗi thống khổ của cuộc sống dân quê : lụt lội, hạn hán, mất mùa, đói nghèo, lam lũ,
tàn tạ, và cả nỗi khổ thuế má bất công Đêm thuế đèn dây thắp sáng choang. Đình ran
tiếng vọt tiếng kêu oan. Trát về truyền hạn hai ngày nữa. Trống mõ canh khuya rợn xóm
làng (Đoàn Văn Cừ). Đằng sau những vàn thơ rất hiện thực phê phán ấy là cả một tấm

lòng xót thơnng vô hạn của ngời làm thơ.
Viết về ngời dân quê, các nhà Thơ mới giành sự cảm thông đặc biệt cho thân phận
ngời thôn nữ. Họ phải lao động lam lũ, nhọc nhằn, thức khuya, dậy sớmCác nhà Thơ
mới rất thành công khi diễn tả những nỗi tơng t, những rung động tình yêu đầu đời,
niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi âm thầm mà mãnh liệt, nhất là nỗi đau vì duyên phận lỡ
làng của bao cô gái quê . Ma xuân và Lỡ bớc sang ngang của Nguyễn Bính là hai bài
thơ xuất sắc về phơng diện này.
Với biểu hiện đa dạng, sâu sắc nh trên, rõ ràng, thơ làng quê trong Thơ mới là một
mảng sáng tác giàu có về giá trị nhân văn. Giá trị nhân văn ấy một mặt kế thừa truyền
thống, mặt khác có những nét mới gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân.
2.2.2 Một mảng thơ thấm đợm tinh thần dân tộc
Hơn bất cứ mảng sáng tác nào khác của Thơ mới, thơ làng quê là bộ phận thể hiện
phong phú, sâu đậm nhất tinh thần dân tộc. Có thể nói, đây là mảng sáng tác Việt Nam
nhất của Thơ mới.
2.2.2.1 Những bức tranh quê rất đậm đà phong vị quê hơng
Phải đến Thơ mới, phong cảnh làng quê mới thực sự bình dị, gần gũi, thân quen, đúng là
của làng quê Việt Nam. Dòng sông của Anh Thơ không còn ngập một màu tuyết trắng
Đờng thi mà đúng là sông quê Việt Nam với phong cảnh Ma đổ bụi êm êm trên bến
vắng. Đò biếng lời nằm mặc nớc sông trôi. Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng.
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Mùa thu nơi làng quê vốn quen thuộc trong thi ca
cổ điển trớc đó và đã đợc miêu tả bằng hàng loạt thi liệu nhiều khi thật xa lạ : ngô đồng
rụng lá, rừng phong úa đỏ, dậu cúc đẫm sơngCòn mùa thu nơi làng quê trong Thơ mới
thật gần gũi, thân quen, đậm đà phong vị dân tộc Đờng mòn tràn ngập bông may. Gió
heo báo trớc một ngày thu sang (Nguyễn Bính), Hoa mớp rụng từng đoá vàng rải
rác. Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay (Anh Thơ)
Màu sắc dân tộc còn ở không khí, thần thái nh là linh hồn của quê hơng làng mạc
trong những bức tranh phong cảnh của Bàng Bá Lân, Tế Hanh và nhất là Nguyễn Bính.

13
Cảnh quê trong thơ Nguyễn Bính dù là một dòng sông, cây đa, bến nớc, con đò, mái

đình, hàng cau, giàn trầu cho đến những hạt ma xuân phơi phới bay. Hoa xoan lớp
lớp rụng vơi đầyđều tiềm tàng khả năng làm thức dậy, ngân vang một hồn quê xa cũ.
Không phải ngẫu nhiên mà Thơ mới lại có nhiều bức tranh quê rất đậm đà phong vị
quê hơng (Hoài Thanh) đến vậy. Đó là kết quả tơng tác của nhiều yếu tố mà trớc hết
và trên hết là do cái tình của thi nhân. Phải có một tình yêu quê hơng đất nớc sâu nặng
thì các nhà Thơ mới mới thấm thía và khơi dậy thành công cái hồn quê vẫn bàng bạc thấm
trong từng cảnh vật cho dù thật đơn sơ, bình dị . Đằng sau mỗi bức tranh quê đậm đà
phong vị dân tộc ấy là cả tấm lòng yêu quê hơng, đất nớc tuy âm thầm lặng lẽ nhng
thật thiết tha, mãnh liệt của ngời làm thơ.
2.2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam
Miêu tả ngời dân quê, các nhà Thơ mới hớng ngòi bút vào việc khám phá vẻ đẹp tâm
hồn của họ. Đó là những ngời hiền lành, chất phác sống trọng tình, nặng nghĩa với
làng xóm, quê hơng đặc biệt là sự gắn bó với gia đình, mẹ cha, nhất là tình mẫu tử đằm
sâu, thắm thiết. Yêu thơng ngời thân, gắn bó sâu nặng với quê hơng, làng xóm, gia
đình là một vẻ đẹp trong nếp sống, lối ứng xử từ bao đời của ngời dân Việt. Ca dao, thơ
cổ điển đã có không ít tác phẩm sâu sắc về chủ đề này. Bằng những rung cảm mới, các
nhà Thơ mới đã bồi đắp, làm giàu có và sâu sắc thêm nét đẹp tâm hồn này của con ngời
Việt Nam.
Trong Thơ mới, vẻ đẹp tâm hồn của con ngời Việt Nam đợc thể hiện tập trung, nổi bật
ở hình ảnh những ngời thôn nữ. Họ mang theo nét e lệ, thẹn thùng từ bao đời của
phụ nữ Việt Nam. Họ là những thân cò, thân vạc lặn lội sớm khuya, chịu th
ơng chịu khó,
tần tảo đảm đang. Đặc biệt, những ngời thôn nữ ấy chính là hiện thân của đức hy sinh
quên mình vì chồng, vì con Vì tằm tôi phải chạy dâu. Vì chồng tôi phải qua cầu đắng
cay (Nguyễn Bính). Tuy lam lũ một đời vậy mà họ vẫn không quên giữ gìn thuần phong
mỹ tục từ bao đời của ông cha Dẫu phải theo chồng thân phận gái. Đờng về quê mẹ vẫn
không quên (Đoàn Văn Cừ).
Vẻ đẹp tâm hồn ngời dân quê cùng lối sống nặng tình, nặng nghĩa với gia đình, làng
xóm, quê hơng, nhất là vẻ đẹp truyền thống của ngời thôn nữ đã góp phần làm cho vẻ
đẹp của tâm hồn Việt, tính cách Việt toả sáng trong Thơ mới.

2.2.2.3 Vẻ đẹp văn hoá làng quê Việt Nam
Nặng tình với dân tộc, thi sĩ Thơ mới còn đặc biệt trân trọng vẻ đẹp của văn hoá làng
quê. Thơ mới có cả một không gian văn hoá làng quê Việt Nam. Nguyễn Bính, Đoàn Văn
Cừ, Anh Thơ, Hồ DZếnhsay sa viết và viết đầy gợi cảm về vẻ đẹp của văn hoá làng
trong những ngày Hội làng, khi Tế thánh, lúc Đám cới mùa xuânnhất là ngày Tết cổ
truyền. Thơ mới có cả một chùm thơ Tết đặc sắc của nhiều thi sĩ.
Trong muôn mặt sinh hoạt văn hoá làng quê ấy, những thuần phong mỹ tục từ bao đời
của dân tộc có cơ hội phô diễn mọi vẻ đẹp vốn có của mình. Từ tiếng tơ rung của một
cung đàn bầu, sức mê hoặc lạ lùng của một giọng hát văn, làn điệu chèo nhặt khoan nơi
sân đình vọng lạicho đến những bộ trang phục yếm lụa sồi, dây lng đũi, áo tứ
thân, những Đám cới mùa xuân rực màu đỏ, những Đám hội thiêng liêng và thành kính
khi tế lễ, rộn ràng, huyên náo trong phần hội với bao trò chơi dân gian, những nét đẹp
trong văn hoá ẩm thực, trong nếp sống coi trọng tổ tiên, dòng tộc vào dịp Tết cổ
truyềnbao thuần phong mỹ tục của ông cha đã đợc các nhà Thơ mới đặc biệt quan tâm,
miêu tả say sa, đầy ấn tợng. Có thể nói, cha bao giờ trong thi ca cổ điển Việt Nam
trớc đó, vẻ đẹp của văn hoá làng, của phong tục tập quán cha ông lại đợc miêu tả chân
thực, phong phú, sống động và hấp dẫn nh trong Thơ mới.

14
Đằng sau những bức tranh sinh hoạt phong tục làng quê tơi vui, sống động ấy là niềm
khát khao níu giữ vẻ đẹp văn hoá làng với tâm thế Van em, em hãy giữ nguyên quê mùa.
Đã từng có ý kiến kết tội Nguyễn Bính cứ khăng khăng bắt cô thôn nữ kia phải một lòng,
một dạ trung thành với cái áo tứ thân, cái khăn mỏ quạ để giữ nguyên quê mùa
là bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời. Xét trên quan điểm đổi mới, đây là một ý kiến có giá trị. Tuy
nhiên, muốn nhận thấy ý nghĩa của vấn đề thì cần phải gắn nó với thời điểm lịch sử sinh
thành. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, tâm trạng nuối tiếc, tấm lòng khát khao níu giữ những
thuần phong mỹ tục nơi làng quê trớc làn sóng tấn công dữ dội của văn minh đô thị thì
đó không hề là sự bảo thủ mà là tinh thần bảo lu, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Vì thế,
đằng sau tâm trạng khát khao níu giữ những vẻ đẹp cổ truyền từ cảnh sắc, con ngời đến
văn hoá làng ấy là tấm lòng gắn bó sâu nặng của các nhà Thơ mới với quê hơng, dân tộc.

2.3 Những đóng góp vào việc cách tân hình thức nghệ thuật thơ ca
2.3.1 Từ sự phong phú thi liệu đời thờng đến sáng tạo trong xây dựng hình ảnh thơ
Trong thi ca Việt Nam trớc đó, cha bao giờ những chi tiết chân thực, lấy thẳng từ đời
sống thờng ngày lại đợc khai thác và đa trực tiếp vào trong thi ca một cách rộng rãi,
phong phú nh trong thơ làng quê của Thơ mới : màu nắng mới đang reo ngoài nội,
bông hoa bắp khẽ lay, ao bèo cạn nớc, bè rau muống trôi lênh đênh, thậm chí thi
sĩ còn đa thẳng vào trong thơ những sinh hoạt ít thơ Chó le lỡi ngồi thừ nhìn cũi đóng.
Lợn trói nằm hồng hộc thở căng dây (Anh Thơ)
Với một hệ thống thi liệu đời thờng, ở mảng thơ làng quê, thi sĩ Thơ mới chẳng những
đoạn tuyệt hoàn toàn với những công thức ớc lệ, tính chất quí phái của thơ cổ điển mà
còn đi xa hơn nhiều những nhà Thơ mới đơng thời trong việc đ
a thơ ca tiếp cận đời sống
và đa đời sống vào trong thơ ca.
Tuy nhiên, nếu đa những chất liệu đời thờng ấy một cách xô bồ thì sẽ có nguy cơ
dung tục hoá, triệt tiêu chất thơ. Những chi tiết bình dị, lắm khi tầm thờng đó chỉ là thơ
khi dới ngòi bút của thi nhân chúng trở thành những hình ảnh thơ đầy d ba, giàu sức
gợi.
Hình ảnh ngời ng dân trong thơ Tế Hanh đợc khắc hoạ đầy nghệ thuật Dân chài
lới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Câu trên là tả chân. Câu
dới chẳng những rất lãng mạn mà còn nh siêu thực. Hình ảnh thơ không chết cứng, vụt
bay lên. Câu thơ bỗng lung linh giữa hai bờ thực, ảo. Nhiều hình ảnh tả chân còn gợi đợc
cả không khí riêng, nhịp điệu riêng của làng quê Trong đồng lúa xanh rờn và ớt lặng.
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra. Làm giật mình một cô nàng yếm thắm. Cúi cuốc cào cỏ
ruộng sắp ra hoa(Anh Thơ). Sự liên kết của một loạt những hình ảnh chân thực đã gợi
đợc không khí bằng lặng, hoang vắng (Nguyễn Hoành Khung) của cánh đồng quê vào
một buổi chiều xuân. Còn những chi tiết tả chân trong thơ Đoàn Văn Cừ đã diễn tả thành
công cái nhịp nhàng riêng (Hoài Thanh) của làng quê mà chỉ có thơ mới diễn tả đợc.
Nh vậy, với lối viết tả chân, các nhà thơ vừa mở rộng kho thi liệu, vừa có những sáng
tạo bất ngờ trong xây dựng hình ảnh. Những sáng tạo đó hoặc do vợt khỏi bút pháp tả
chân chặt chẽ, hoặc vẫn tả chân nhng là tả chân có nghệ thuật, không chỉ biết quan sát và

ghi lại mà còn biết lĩnh hội đối tợng bằng cả tâm hồn và tài năng của ngời làm thơ.
2.3.2 Đặc sắc trong ngôn ngữ thơ ca
Mang đặc điểm cách tân ngôn ngữ của cả phong trào, thơ làng quê cũng có những diễn
đạt lạ lẫm, tân kỳ nh
ng không nhiều. Dờng nh mỗi khi viết về làng quê, các nhà thơ có
xu hớng tìm về loại ngôn từ mộc mạc, sáng trong Hoa bởi thơm rồi đêm đã khuya-
Xuân Diệu, Sao anh không về chơi thôn Vĩ. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vờn ai
mớt quá xanh nh ngọc. Lá trúc che ngang mặt chữ điền- Hàn Mặc Tử, Lơ thơ cồn nhỏ
gió đìu hiu. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều - Huy Cận, Làng tôi ở vốn làm nghề chài

15
lới. Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông - Tế Hanh,Cổng làng rộng mở.

n ào.
Nông phu lững thững đi vào nắng mai - Bàng Bá Lân
Đặc biệt là ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính. ở Thơ mới, không một thi sĩ nào có kho từ vựng
dân dã, chân quê phong phú, đặc sắc nh Nguyễn Bính. Ông vận dụng nhuần nhị, linh
hoạt những thành ngữ dân gian, lớp từ vựng riêng mà ngời nhà quê chuyên dùng, khẩu
khí riêng mà dân quê quen sử dụng. Ngay cả lối ví von, so sánh, ẩn dụ cũng đậm chất quê
mùa Ví chăng nhớ có nh vừng nhỉ, Bao giờ bến mới gặp đòVới lớp từ vựng chân
quê, Nguyễn Bính đã tạo đợc một trờng từ vựng riêng, rất đặc sắc, không lẫn với bất cứ
nhà Thơ mới nào khác.
Trong khi ở hầu hết các mảng sáng tác khác, thi sĩ Thơ mới ra sức cách tân ngôn từ,
nhiều khi cầu kỳ, tối nghĩa trong diễn đạt thì ở mảng thơ làng quê, về cơ bản thi sĩ thiên về
xu hớng lựa chọn lớp ngôn từ mộc mạc, trong sáng. Với lớp ngôn từ này, thơ làng quê đã
có công trong việc mở rộng ngôn ngữ thơ ca về phía ngôn ngữ đời sống thờng ngày,
nhiều khi dân dã, quê mùa.
2.3.3 Đặc sắc trong thể thơ
Trong bộ sách su tập Thơ mới 1932 - 1945 tác giả và tác phẩm của Lại Nguyên Ân,
NXB Hội nhà văn, H, 1999, nhà biên soạn đã su tầm và công bố nhiều văn bản gốc hiếm,

quý. Đây là công trình đợc coi là tập hợp đầy đủ và nghiêm túc nhất về Thơ mới hiện
nay. Chúng tôi đã dựa vào bộ sách này để thống kê về số lợng bài thơ,về việc sử dụng các
thể thơ trong Thơ mới nói chung, thơ làng quê nói riêng với con số cụ thể nh sau :

7 chữ Phân
loại
Thể
thơ


Số bài

2
chữ

4
chữ

5
chữ

6
chữ
Thất
ngôn
trờng
thiên
Thất
ngôn
bát


Thất
ngôn
tứ
tuyệt

8
chữ

10
chữ

Hợp
thể

Lục
bát

Song
thất
lục
bát

Kịch
thơ

Tổng
số
Số bài 2 10 65 2 366 59 5 260 5 110 138 9 5 1075 Thơ
mới

% 0,18 0,93 6,04 0,18 34,04 3,46 0,46 24,18 0,46 10,23 12,83 0,83 o,29 100
Số bài 2 7 21 0 150 17 1 92 1 29 73 6 0 426 Thơ
làng
quê
% 0,46 1,64 4,92 0 35,21 3,99 0,23 21,59 0,23 6,80 17,13 1,41 0 100
Con số thống kê ở bảng trên đã cho thấy thơ làng quê rất phong phú về thể thơ. Thơ mới
có thể thơ gì hầu nh thơ làng quê đều có thể thơ đó (trừ thể 6 chữ và kịch thơ). Nếu Thơ
mới sử dụng nhiều nhất ba thể 7 chữ, 8 chữ và lục bát thì thơ làng quê cũng vậy. Riêng thể
lục bát thì tỷ lệ thơ làng quê vợt trội rõ rệt : 17,13% ,trong khi đó Thơ mới chỉ là 12,83%.
Thể 7 chữ trong Thơ mới nói chung và thơ làng quê nói riêng không còn bị qui định
chặt chẽ bởi số câu, số khổ. Thể thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt rất ít, chủ yếu là
thất ngôn trờng thiên.
Bài thơ có thể kéo dài hay rút ngắn do cảm xúc nhà thơ chứ không còn bị qui định chặt
chẽ nh thơ Đờng luật. Câu thơ thất ngôn tự nhiên, thoải mái, chủ yếu là câu thơ điệu nói
với các loại câu : cảm thán, vắt dòng, tờng thuật, giải thíchNó còn thoải mái đa cả
nhịp điệu, ngữ điệu của tiếng nói đời thờng vào trong thơ Chị Nhi thờng bảo với u tôi.
Hai đứa, tha bà, đến đẹp đôi (Nguyễn Bính) Sự cách tân ấy đã phá vỡ nhịp điệu du
dơng cùng tính chất đăng đối tề chỉnh của luật Đờng. Nó chuyển câu thơ thất ngôn trữ
tình điệu ngâm sang câu thơ thất ngôn trữ tình điệu nói. Một đặc điểm khá rõ của thể 7
chữ trong thơ làng quê là chất tự sự, chất văn xuôi gia tăng nh Ma xuân (Nguyễn Bính),
Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử).

16
Thể 8 chữ là thể thơ đợc sử dụng phổ biến, rất đợc chuộng ở mảng thơ làng quê. Với
nhóm tả chân thì có thể nói đây là thể thơ đặc sản. Tập Bức tranh quê có 45 bài thì 44
bài làm theo thể 8 chữ. Về cơ bản, 8 chữ vốn có trong hát nói. Tuy nhiên, 8 chữ trong thơ
làng quê khác hẳn. Nó không có mỡu đầu, mỡu hậu và cũng không đan xen các câu lục
bát, song thất lục bát với sự đăng đối thanh điệu, vần luật nh hát nói. Nó thoải mái, tự do
trong gieo vần, ngắt nhịp, nhiều khi dùng cả vần lng và sự phối âm rất phong phú Chiếc
thuyền nhẹ / hăng

/ nh con tuấn mã. Phăng mái chèo / vội vã / vợt trờng giang (Tế
Hanh).
Thể 8 chữ của thơ làng quê trong Thơ mới đặc biệt thành công với khả năng quan sát, vẽ
ngời, vẽ cảnh, có nghĩa là rất phù hợp với nhu cầu tả chân của nhà thơ.
Lục bát cũng là thể thơ rất đợc chuộng trong thơ làng quê. Hai thi sĩ sử dụng thể lục
bát để miêu tả làng quê và thành công nhất là Huy Cận và Nguyễn Bính. Họ vừa ra sức kế
thừa truyền thống, vừa nỗ lực cách tân theo hớng hiện đại với sự độc đáo riêng.
Lục bát Nguyễn Bính đậm đà phong vị ca dao với các thành ngữ dân gian, các đại từ
quen thuộc, lối so sánh ví von, ẩn dụ của ca dao. Đặc biệt, lục bát Nguyễn Bính gần ca dao
ở điệu than. Tuy ca dao nhng lục bát Nguyễn Bính cũng rất hiện đại với sự xuất hiện
nhiều nhịp lẻ, khẩu khí, ngôn ngữ đời thờng. Lục bát nguyễn Bính có nhịp điệu hiện đại :
hoà tan nhịp điệu của tiếng nói đời thờng vào nhịp điệu du dơng , nhịp nhàng của lục
bát truyền thống. Đó là lục bát điệu nói - điệu thơ chủ yếu của Thơ mới.
Lục bát Huy Cận đậm chất cổ điển với cách ngắt nhịp truyền thống, thiên về nhịp chẵn,
tuân thủ cấu trúc niêm luật chặt chẽ của lục bát chính thể cổ truyền, cầu kỳ trong gieo vần,
dụng công trong lựa chọn từ ngữ. Đó là lục bát điệu ngâm với tính chất uyên súc, cổ điển
mẫu mực gần lục bát Nguyễn Du. Tuy cổ điển song lục bát Huy Cận cũng rất hiện đại gần
với thơ tợng trng Pháp, chủ yếu ở sự lắng nghe và nắm bắt một cách tinh vi những xúc
cảm mong manh, mơ hồ của tâm hồn.

Chơng 3 : Lng quê trong Thơ mới - các khuynh hớng thẩm mỹ
Chúng tôi muốn lu ý rằng việc phân chia khuynh hớng ở đây chỉ gắn với mảng thơ
làng quê và cũng chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Khái niệm khuynh hớng thẩn mỹ ít nhiều
mang tính qui ớc. Bởi lẽ, tuy có sự khác nhau trong chiều sâu của t duy nghệ thuật để
tạo thành khuynh hớng nhng các thi sĩ này đều là những nhà Thơ mới, chịu sự chi phối
chung của chủ nghĩa lãng mạn trên nhiều phơng diện.

3.1 Khuynh hớng tả chân : Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ
3.1.1 Về tên gọi tả chân và mấy nét nhận diện
3.1.1.1 Về tên gọi tả chân

Hoài Thanh là ngời đầu tiên dùng khái niệm tả chân để gọi tên một lối thơ của một
nhóm thi sĩ Thơ mới, trong đó có các cây bút chuyên về làng quê nh Bàng Bá Lân, Anh
Thơ, Đoàn Văn Cừ. Hoài Thanh sử dụng khái niệm này với cách hiểu đơn giản của thời
ông. Tả chân là lối viết đúng sự thật. Trong trờng hợp này tả chân không phải thuật ngữ
dùng để chỉ một trào lu văn học, một phơng pháp sáng tác của chủ nghĩa hiện thực.
3.1.1.2 Vài nét nhận diện thơ tả chân làng quê trong Thơ mới
Thơ tả chân giàu chất văn xuôi với hàng loạt những chất liệu đời thờng, thậm chí tầm
thờng đợc đa vào trong thi ca rộng rãi : mấy sợi rơm vàng, mái gà cục cục tìm mồi
dắt con, những hạt bụi rơi phủ bàn thờ, và còn có cả những sinh hoạt tầm thờng, thô
ráp, ít thơ Đây mấy mụ chổng mông lên khảo gạo. Kìa một cô chúm miệng húp canh
riêu (Anh Thơ)Ngôn từ thơ tả chân gần ngôn từ văn xuôi ở đặc điểm tãi ra, có xu
hớng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết nên nhiều khi dàn trải, thiếu cô đọng, hàm súc. Dung hợp

17
giữa thi ca và văn xuôi, kéo thi ca trở về khám phá cái đẹp của đời thờng - đó chính là
dấu hiệu đổi mới t duy nghệ thuật theo hớng hiện đại hoá của thơ tả chân.
Thơ tả chân còn đậm chất hội hoạ. Mỗi nhà thơ tả chân thờng là một thi sĩ - hoạ sĩ.
Chính Anh Thơ đã đặt tên cho tập thơ của mình là Bức tranh quê. Hầu nh mỗi bài thơ tả
chân của Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ cũng đều là một bức tranh quê. Thực ra chất hội
hoạ là một thuộc tính tất yếu của thi ca. Thơ cổ điển đã quan niệm thi trung hữu hoạ.
Tuy nhiên, chất hội hoạ trong thơ tả chân khác hẳn. Những bức tranh quê ở thơ tả chân
không phải là những bức hoạ cổ điển á Đông đợc vẽ bằng thủ pháp chấm phá với những
gam màu thanh nhẹ mà là những bức họa tả thực hiện đại phơng Tây đợc dệt bằng
muôn chi tiết tạo hình và thờng rực rỡ sắc màu. Với những bức hoạ này Cha bao giờ,
ngời ta thấy thơ trữ tình Tiếng Việt lại có lắm chi tiết tạo hình nh thế (Phan Huy
Dũng).
Khuynh hớng tả chân còn nổi bật bởi tính hớng ngoại. Các nhà thơ tả chân đặc biệt
quan tâm tới việc miêu tả khách quan đối tợng mà ít chú ý tới việc bộc lộ tình cảm chủ
quan của chủ thể. Trong quá trình miêu tả, tâm trạng của chủ thể đã đợc tiết chế tới mức
tối đa. Với cách miêu tả này, thơ tả chân có xu hớng đi ngợc lại đặc điểm chung của thơ

trữ tình. Nó thiên về hớng ngoại hơn hớng nội. Cái nhìn hớng ngoại này là một yếu tố
thi pháp mới một nhãn quan tạo hình mới trong thơ (Trần Đình Sử) cha hề có trong
thơ cổ điển.
Chất văn xuôi gia tăng, giàu có chất hội họa và thiên về hớng ngoại - đó chính là biểu
hiện của một kiểu t
duy nghệ thuật đang nỗ lực bứt phá theo hớng hiện đại hoá ở
khuynh hớng tả chân.
3.1.2 Tác giả tiêu biểu
Tuy cùng viết theo lối tả chân nhng mỗi thi sĩ lại có cá tính sáng tạo độc đáo riêng.
3.1.2.1 Bàng Bá Lân
Trong không khí hào hứng cách tân của Thơ mới ở chặng đầu, Bàng Bá Lân hiền lành
và lặng lẽ tìm về Thú quê. Về chốn hơng đồng gió nội, bằng con mắt của thế hệ thi nhân
mới, ông ngỡ ngàng nhận ra vẻ đẹp ẩn tàng trong những gì thật đơn sơ, bình dị : vài quả
chín bỗng bâng khuâng rụng trớc hè, con mèo đang vờn quận chỉ, cô thôn nữ gảy
rơm trên đờng quê thanh vắng Có thể nói, Bàng Bá Lân là thi sĩ Thơ mới đầu tiên viết
về làng quê với bút pháp tả chân. ông chính là ngời đ mở đầu cho dòng thơ làng quê
trong Thơ mới.
Tuy tả chân song Bàng Bá Lân là ngời đ cảm đợc hồn quê vẫn bàng bạc sau cảnh
vật (Hoài Thanh). Ông không chỉ vẽ cảnh quê bằng đôi mắt quan sát thản nhiên của một
hoạ sĩ tả thực mà ông còn vẽ bằng tâm cảm.
Tuy là Thơ mới hiện đại song thơ Bàng Bá Lân còn đậm dấu vết truyền thống. Đặc biệt
là chất ca dao. Hai câu thơ trong bài Tiếng hát trong trăng của Bàng Bá Lân Hỡi cô tát
nớc bên đàng! Sao cô lại múc trăng vàng đổ đi? nhiều ngời đến nay vẫn lầm tởng đó
là ca dao. Việc ngộ nhận đó rất có ý nghĩa. Sáng tác đợc những câu nh ca dao, mà lại là
những câu ca dao cổ điển, mẫu mực - đó là vinh dự đặc biệt đối với nhà thơ, nhất là nhà
Thơ mới ở chặng đầu nh Bàng Bá Lân.
3.1.2.2 Anh Thơ
Đúng là với Anh Thơ nhìn đ trở thành một phát hiện (Vũ Quần Phơng). Nhìn vào
đâu, vào cái gì, nữ sĩ cũng có thể khám phá ra chất thơ : mấy con gà
bới rác, lợn

chuồng ủn ỉn đòi ăn, thằng cu con dụi mắt quét quàng sân Nhiều lúc cái nhìn
phát hiện ấy thật sắc sảo Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng
, Ngoài sân chùa trăng

18
tơi tung ánh bạcSức hấp dẫn bất ngờ của Bức tranh quê trớc hết là từ cái nhìn phát
hiện mới mẻ này.
Vẽ tranh quê, Anh Thơ là một cây bút tài hoa, giàu nữ tính. Những sinh hoạt của làng
quê đợc cảm nhận từ những gì cỏn con, vặt vãnh, đời thờng, rất phụ nữ Những đĩ con
ngồi buồn lê bắt chấy, ngay cả những giấc mơ cũng thật dịu dàng Đĩ nhớn mơ chiếc váy
sồi đen nhứcAnh Thơ còn có cả một chùm thơ miêu tả phiên chợ quê. Phải chăng cái
thiên chức bán mua ở ngời phụ nữ đã khiến nữ sĩ đặc biệt quan tâm và miêu tả đầy ấn
tợng về sinh hoạt làng quê trong những buổi chợ phiên nh thế? Nhất là những bức tranh
miêu tả phong cảnh làng quê. Cùng vẽ theo lối tả chân nhng chỉ trong thơ của nữ sĩ, vẻ
đẹp của cảnh quê mới đợc cảm nhận nh vẻ đẹp của một ngời thiếu nữ. Mặt trời rất
xinh. Mặt trăng xấu hổ. Còn luỹ tre làng trong ma yểu điệu, tha thớt nh một thiễu
nữ xoã tóc gội đầu Tre lả lớt nghiêng đầu cho nớc gộiĐậm đà chất nữ tính trong
quan sát và miêu tả làng quê, Bức tranh quê đã in đậm cá tính sáng tạo độc đáo của nữ sĩ.
Đã từng có ý kiến cho rằng những bài thơ trong tập Bức tranh quê chỉ rặt những cảnh,
không tình, không tứ (Vũ Ngọc Phan). Song không hoàn toàn nh vậy. Đằng sau những
câu thơ tởng nh chỉ tả chân lạnh lùng, khách quan ấy, thấp thoáng đâu đây ta vẫn thấy
một tâm hồn phụ nữ với những rung cảm kín đáo không ít cảm thơng. Đây là câu thơ
miêu tả ông lão ăn mày Bớc gậy lần thềm quán ngủ bơ vơ. Không có một tấm lòng
thơng cảm, không thể bớc chân ấy bơ vơ.
Giải thởng của Tự lực Văn đoàn (1939) là phần th
ởng đầu tiên, xứng đáng ghi nhận
thành công và những đóng góp vào tiến trình hiện đại hoá thi ca những năm đầu thế kỷ
XX của tác giả Bức tranh quê.
3.1.2.3 Đoàn Văn Cừ
Thơ Đoàn Văn Cừ đậm đà cảm quan phong tục. Phong tục trong cách thức lao động,

trong cái ăn, cái mặc và phong tục ngay cả trong chỗ ngủĐặc biệt sắc thái phong tục ấy
đợc thể hiện đầy sống động trong những dịp Chợ Tết, Đám hội, Đám cới mùa
xuânTrong những sinh hoạt văn hoá ấy, mọi thuần phong mỹ tục chốn thôn quê từ
những cảnh tế lễ thiêng liêng, những đám rớc uy nghiêm thành kínhđến trang phục,
ẩm thực, nghệ thuật dân gian, trò chơi dân gianđều đua nhau khoe diễn mọi vẻ đẹp. Với
Đoàn Văn Cừ, chất phong tục đó không chỉ thể hiện ở mặt nổi mà nó đã ngấm sâu trong
máu thịt, ăn vào tâm thức giữ gìn nề nếp gia phong của mỗi ngời dân quê. Vì thế, ngời
thôn nữ Dẫu phải theo chồng thân phận gái nhng Đờng về quê mẹ vẫn không
quên . Với chất phong tục sâu sắc, đậm đà nh vậy, trong dòng thơ làng quê của phong
trào Thơ mới, Đoàn Văn Cừ xứng đáng là nhà thơ của phong tục làng quê.
Cảnh vật trong thơ Đoàn Văn Cừ chìm ngập trong một biển màu muôn sắc vàng,
bạc, đỏ, lamNgay cả những bộ trang phục cũng rực rỡ bất ngờ quần đào,
áo đỏ, yếm thắm, khăn xanhBớc vào Thôn ca, cảnh vật bỗng xôn xao, náo nức
tng bừng nhất là trong những phiên Chợ Tết, Đám hội, Đám cới mùa xuânLàng quê
trong thơ Đoàn Văn Cừ thật dạt dào sức sống, náo nức niềm vui bởi sự rực rỡ sắc màu
và rộn rịp những hình sắc tơi vui (Hoài Thanh).
Nhắc đến Đoàn Văn Cừ không thể không đề cập đến nét độc đáo trong miêu tả nhân vật.
Với ông, tạo hình nhân vật là một sở trờng làm nên nét đặc sắc riêng trong bút pháp
miêu tả. Những chi tiết ngoại hình trong thơ ông độc đáo bởi trớc hết nó đã góp phần
định dạng dáng vẻ bên ngoài nhân vật với một con bé áo xanh, bà cụ có mái tóc trắng
phau phau, bọn đô vật với tấm thân cờng tráng gân cốt nổi nh lơnnhiều chi tiết
ngoại hình không chỉ vẽ dáng vẻ bề ngoài mà còn bộc lộ cả cái hồn, cái thần của nhân vật.
Đặc biệt, chi tiết ngoại hình trong thơ Đoàn Văn Cừ còn góp phần thể hiện chiều sâu thế
giới nội tâm nhân vật. Đây là hình ảnh ngời mẹ trên đờng về thăm quê ngoại Trông u

19
chẳng khác thời con gái. Mắt sáng môi hồng má đỏ au. Trên con đờng trở lại cố hơng,
bao kỷ niệm một thời thiếu nữ đột nhiên trỗi dậy. Vì thế, mắt u bừng sáng, môi u ửng
hồng, má u dậy đỏ. Trông u chẳng khác thời con gái hay u đang sống lại một thời con
gái ? Câu thơ chỉ dừng lại miêu tả ngoại hình mà hé mở cả một chiều sâu tâm trạng. Đoàn

Văn Cừ đúng là một hoạ sĩ tài hoa, khắc hoạ chân dung ngời nhà quê bằng những nét
phác thảo ngoại hình vội vàng mà đặc sắc.
Những bài hay của Đoàn Văn Cừ thờng có cái kết đầy gợi cảm. Sau khi dồn nhiệt hứng
để miêu tả một cuộc sống tng bừng, náo nhiệt, tứ thơ Đoàn Văn Cừ thờng khép lại trong
không khí vắng lặng. Những cái kết đột ngột này khiến ngời đọc bất ngờ chững lại, bâng
khuâng trong nhiều xúc cảm vì Cảnh trớc mắt vừa tan thì tình trong lòng cũng vừa
nhóm. Mắt ta không nhìn thấy gì nữa nhng lòng ta bỗng bâng khuâng (Hoài Thanh).
Miêu tả làng quê bằng bút pháp tả chân, Đoàn Văn Cừ đã khẳng định cá tính sáng tạo
độc đáo trên nhiều phơng diện. Song nhắc đến Đoàn Văn Cừ, ngời đọc nghĩ ngay đến
Chợ Tết, Đám hội, Đám cới mùa xuân bởi ông chính là nhà thơ của phong tục làng quê.
3.2 Nguyễn Bính với khuynh hớng tìm về ca dao
3.2.1 Một tiếng thơ chân quê giữa làng Thơ mới hiện đại
Các nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Lại Nguyên Ân, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Hoành Khung,
Mã Giang Lân, Trần Hữu Tá, Hà Minh Đức, Vũ Quần Phơng, Nguyễn Đăng Điệp, Chu
Văn Sơn, Đỗ Lai Thuý đều tơng đối nhất trí khi khẳng định chất chân quê là nét
nổi bật nhất của hồn thơ Nguyễn Bính. Hoài Thanh là ngời đầu tiên khám phá ra nét đặc
sắc này nhng khi đi vào lý giải cái phần hồn quê đó, ông cho rằng ngời ta không thể
hiểu đợc bằng lí trí. Càng ngày càng nhận thấy tầm vóc của Nguyễn Bính chính là ở cái
phần hồn quê không ai thay thế đợc ấy, cha thoả mãn với cách lí giải của Hoài Thanh,
các nhà nghiên cứu sau này đã nỗ lực khám hồn quê trong thơ Nguyễn Bính theo nhiều
hớng tiếp cận khác nhau. Tuy cách lí giải có những điểm khác nhau song hầu hết các
nhà nghiên cứu đều nhận thấy thơ Nguyễn Bính gợi hồn quê sâu sắc, đậm đà là bởi thơ
ông có một kiểu t duy nghệ thuật gắn chặt với ca dao.
3.2.2 Một kiểu t duy nghệ thuật gần ca dao
Một số nhà nghiên cứu đã nhận xét xác đáng về một số yếu tố nổi bật làm nên chất ca
dao trong thơ Nguyễn Bính, nhất là điệu than. Tuy nhiên, ở Nguyễn Bính, chất ca dao
không chỉ nằm trong một vài thủ pháp nghệ thuật đơn lẻ biểu hiện ở mặt nổi mà quan
trọng hơn ông đã nắm bắt đợc hồn cốt của ca dao trong cách cảm, cách nghĩ, cách thể
hiện tức là trong chiều sâu của t duy nghệ thuật. Có thể nói, tuy là một nhà Thơ mới hiện
đại nhng Nguyễn Bính lại viết về làng quê bằng t duy nghệ thuật dờng nh không hiện

đại - t duy nghệ thuật của ca dao.
Cảnh quê trong thơ ông đợc miêu tả bằng những mô típ quen thuộc, thờng xuyên
xuất hiện trong ca dao với dòng sông, bến nớc, con đò, cây đa, sân đình, hàng cau, giàn
trầu, đêm trăng, vờn chè Cùng miêu tả ánh trăng nơi làng quê, chỉ Nguyễn Bính mới
viếtĐêm nay mới thật là đêm. Ai đem giăng giãi lên trên vờn chè. Cảm nhận và miêu
tả bằng t duy nghệ thuật của ca dao, mỗi cảnh quê trong thơ ông cho dù thật đơn sơ, bình
dị nhng cứ bàng bạc một linh hồn quê hơng, dân tộc.
Viết về ngời dân quê, Nguyễn Bính đặc biệt thành công khi miêu tả tình yêu với những
nỗi niềm tơng t, những tâm sự lỡ làng của bao chàng trai, cô gái thôn quê. Tình yêu của
ngời dân quê trong thơ Nguyễn Bính cũng chính là tình yêu từ thở ca dao. Một anh trai
làng ngơ ngẩn ôm mối tơng t, một cô lái đò ngậm ngùi trong nỗi đau lỗi ớc ở thơ
Nguyễn Bính mà sao nghe day dứt nh tiếng lòng từ th
ở ca dao còn đồng vọng. Thơ tình
Nguyễn Bính gần ca dao còn ở tình yêu trong sáng, thấm đợm tinh thần, đạo lý truyền
thống. Tình yêu gắn liền với tình nghĩa. Vẻ đẹp thơ tình Nguyễn Bính cũng chính là vẻ

20
đẹp trong lối sống, cách yêu của cha ông thở trớc. Đó cũng chính là lý do để thơ tình
của ông có sức lay cảm rộng rãi hơn bất kỳ nhà Thơ mới nào đối với tầng lớp công chúng
nơi thôn xóm. Đậm đặc chất ca dao, nhiều vần thơ tình của ông có khả năng trở thành
những bản tình ca mà dân quê vẫn hát quanh năm.
Có thể nói ở phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính đã tạo đợc một trờng từ vựng đặc sắc
riêng, không lẫn với bất cứ thi sĩ nào bởi thứ ngôn ngữ đậm đà màu sắc ca dao. Các đại
từ quen thuộc mà ca dao thờng xuyên sử dụng nh ai, ta, mình, ngờicứ hồn
nhiên bớc vào và liên tiếp xuất hiện trong thơ Nguyễn Bính. Ông còn sử dụng một cách
rộng rãi và đắc địa những lối so sánh, ví von, ẩn dụ theo kiểu của ca dao. Các đặc điểm
ngôn ngữ trên đã từng đợc nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nói
đến một nét đặc sắc nổi bật khác của loại ngôn ngữ đậm chất ca dao trong thơ Nguyễn
Bính mà các nhà nghiên cứu trớc đây cha cú ý khám phá. Đó là loại ngôn từ mộc mạc
mà sâu sắc. Trong khi hầu hết thi sĩ Thơ mới đơng thời đang nỗ lực cách tân ngôn từ thì

dờng nh Nguyễn Bính lại lặng lẽ tách mình ra khỏi quỹ đạo chung đó. Ông không mấy
quan tâm đến việc làm mới ngôn từ. Đọc thơ ông, từ bài Hoa cỏ may nhỏ xinh vẻn vẹn hai
dòng đến bài Lỡ bớc sang ngang 110 dòng đều có vẻ nh dễ hiểu, không phải dừng lại để
cắt nghĩa, lý giải về mặt ngôn từ. Sức mạnh và vẻ đẹp ngôn từ Nguyễn Bính chính là điểm
này. Viết về tình cảm gắn bó với một vùng quê Tây Bắc, Chế Lan Viên có một diễn đạt
mới lạ đầy trí tuệ đất đã hoá tâm hồn. Cũng viết về tình quê nhng Nguyễn Bính chỉ
mộc mạc tâm tình Con đi năm ấy tháng t. Lúa chiêm xấp xỉ giỗ từ tháng ba. Đến
tháng t mới ra đi nhng lòng đã thơng nhớ từ dạo tháng ba. Câu thơ là một nghịch lý về
thời gian nhng thuận lý bởi tình ngời sâu nặng. Xét đến cùng, ngôn ngữ là sản phẩm
trực tiếp của một kiểu t duy. Xuân Diệu
Tây nhất nên ngôn ngữ cũng mới nhất xuân
hồng. Hàn Mặc Tử lạ nhất nên ngôn ngữ cũng kỳ dị nhất xuân chín. Còn Nguyễn
Bính quê nhất nên ngôn ngữ cũng giản dị, quen thuộc nhất xuân xanh. Thứ ngôn từ
mộc mạc, giản dị quen thuộc ấy là kết quả t duy của ngời lao động. Họ ít khi chiêm
nghiệm, triết lý cao siêu với lối diễn đạt lạ lẫm, tân kỳ. Nhng họ sâu sắc trong sự mộc
mạc, giản dị ấy. Ngôn ngữ ca dao chính là minh chứng cho lối diễn đạt độc đáo đó. Nh
vậy, chất ca dao trong ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính không chỉ đơn giản là ở những đại từ
quen thuộc, ở những so sánh, ví von, ẩn dụmà sâu sắc hơn là ở cách nói, kiểu nói theo
lối t duy riêng của ngời lao động với loại ngôn từ giản dị mà sâu sắc. Đây mới chính là
điểm đặc sắc nổi bật khiến ngôn từ thơ ông đậm đà màu sắc ca dao. Đậm chất ca dao,
ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính độc đáo trong những gì gần gũi, mới lạ trong những thứ thân
quen.
Nguyễn Bính còn sử dụng rộng rãi, đắc địa những phơng thức nghệ thuật của ca
dao. Có khi ông vay mợn gần nh toàn bộ ý và lời, có khi chỉ mợn lời với một cấu trúc
thơ có sẵn để chuyển tải một nội dung thẩm mỹ mới, nhiều lúc chỉ dựa trên cái tứ của một
câu ca dao Nguyễn Bính đã phát triển thành cả một bài thơ dài. Thơ ông còn là sự tiếp tục
các phơng thức nghệ thuật phú, tỷ, hứng quen thuộc của ca dao, đặc biệt là điệu than. Sự
vay mợn ca dao trên nhiều cấp độ trong thơ Nguyễn Bính diễn ra hết sức tự nhiên, nhuần
nhị, không gò ép vì thế những câu thơ Nguyễn Bính nhất cũng là những câu thơ ca dao
nhất Trời ma ớt áo làm gì. Năm mời bảy tuổi chị đi lấy chồng. Ngời ta pháo đỏ

rợu hồng. Mà trên hồn chị một vòng hoa tang.
Thực ra, thơ Nguyễn Bính không chỉ có màu sắc của ca dao. Thơ ông vơng vấn không
khí Chinh phụ ngâm, bàng bạc chút thi tứ của Kiều, thấp thoáng bóng dáng Hồ Xuân
Hơng, mang âm vọng Đ
ờng thi, và tất nhiên vẫn là Thơ mới rất hiện đại. Nhng ở mảng
thơ làng quê, chất ca dao mới là yếu tố biệt trội, đậm màu, rõ nét hơn cả. Chính kiểu t
duy nghệ thuật đậm chất ca dao này mới là yếu tố cơ bản, quyết định khiến thơ Nguyễn

21
Bính gợi đợc hồn quê sâu sắc đậm đà, mới giúp Nguyễn Bính xác định một phong cách
nghệ thuật độc đáo, giữ một vị trí đặc biệt trong làng Thơ mới hiện đại.
3.3 Khuynh hớng lãng mạn - tợng trng : Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Tế Hanh
3.3.1 Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử có hẳn một tập thơ làng quê Gái quê (1936). Sau Gái quê là tập Đau
thơng. Thật bất ngờ trong tột cùng đau đớn, Hàn Mặc Tử vẫn có những bài thơ làng quê
vút lên nh những thanh âm trong trẻo, xứng đáng xếp vào hàng kiệt tác của Thơ mới Đây
thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín.
Thơ Hàn Mặc Tử có nhiều bức tranh quê tơi đẹp tràn đầy sức sống. Bình minh lên,
cả mảnh vờn bỗng mớt quá xanh nh ngọc. Khi xuân sang, vạt cỏ non thao thức sức
sống mới, cựa mình vơn dậy tạo thành muôn lớp sóng cỏ nh muốn với tới trời cao.
Còn Bao cô thôn nữ hát trên đồi nghe sao rạo rực, trẻ trung, tiềm tàng sức xuân. Cảnh
vật, con ngời làng quê trong thơ Hàn Mặc Tử căng tràn sức sống, chín một sắc xuân.
Bức tranh quê ấy chỉ có thể đợc cảm nhận bởi một tâm hồn lng mạn dào dạt lòng yêu
đời, ham sống. Tình yêu mãnh liệt với cuộc đời ấy đã tìm đợc một phơng thức thể hiện
riêng, táo bạo và quyết liệt : cảm quan nhục dục. Trong thơ làng quê của Hàn Mặc Tử, từ
cảnh vật, con ngời cho đến những cô gái quê đều muốn gợi tình, đánh thức dậy những
khát thèm luyến ái Trăng nằm sõng soài trên cành liễu. Đợi gió đông về để lả lơi,
Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch sự. Tôi đều nhận thấy rên môi em. Làn môi mong mỏng
tơi nh máu. Đã khiến môi tôi mấp máy thèm. Hàn Mặc Tử thật táo bạo, lạ lùng và
quyết liệt khi thể hiện tình yêu ấy bằng cảm quan nhục dục. Quả là ở mảng thơ làng quê,

ta thấy hồn thơ Hàn Mặc Tử () thực ra vẫn gắn bó với cuộc đời, với con ngời mà ông
tha thiết yêu thơng bằng một tình yêu trần thế (Nguyễn Đăng Mạnh).
Thơ làng quê của Hàn Mặc Tử mang màu sắc của chủ nghĩa tợng trng nhất là trong
sự rung cảm và miêu tả trăng nơi làng mạc. Trăng làm cho cảnh đẹp, ngời đẹp. Dới
trăng, ngời quê, cảnh quê bỗng Kiều diễm nh một bức tranh. Với Hàn Mặc Tử, trăng
chính là hiện thân của cái đẹp giúp con ngời thanh lọc tâm hồn, thăng hoa cùng cái đẹp
của tạo hoá. Bởi thế, Hàn Mặc Tử khao khát đợc bất tử bằng cách bay lên để sống mãi
cùng trăng. Những cảm nhận về trăng nơi làng quê của Hàn Mặc Tử mang bóng dáng của
chủ nghĩa tợng trng Pháp không chỉ đơn giản là nó đợc cảm nhận bằng thuyết tơng
giao của Beaudelaire mà sâu sắc hơn, trăng đã trở thành một hình tợng mang ý nghĩa
biểu trng (Symbole) cho cái đẹp và sự vĩnh hằng. Nhân loại muôn đời đã, đang và sẽ mãi
còn ngỡng vọng về cái đẹp và sự vĩnh hằng. Hàn Mặc Tử quả là độc đáo khi ký thác khát
vọng muôn đời ấy của nhân loại ở hình tợng trăng.
3.3.2 Huy Cận
Thơ làng quê Huy Cận tập trung trong Lửa thiêng. Cùng viết về làng quê nhng chỉ Huy
Cận mới thấy con đờng làng là đờng thơm, buổi tra quê Nh buổi tra nhè nhẹ
trong ca dao. Và cũng chỉ Huy Cận mới thấm thía nỗi nhớ nhà với cảm giác Lòng quê
dợn dợn. Về cơ bản, hồn thơ Huy Cận ảo não nhng có những bài thơ làng quê đợc
viết với cảm hứng lạc quan, tơi sáng bất ngờ.

Lửa thiêng có những bức tranh quê ảo no. Sông nh dài thêm. Trời bỗng rộng ra.
Không gian càng hoang vắng khi chỉ thấy Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài,
trời rộng, bến cô liêu. Cuộc sống làng quê trong Lửa thiêng thật tiêu điều vì thiếu vắng
sự sống của con ngời. Dòng Tràng giang mà chẳng thấy một cây cầu bắc qua, không một
chuyến đò ngang, còn âm thanh của một buổi chợ chiều vẳng tới từ một làng xa đang tàn tạ.
Bên cạnh những bức tranh quê ảo não ấy, Huy Cận còn có nhiều bức tranh quê tng
bừng sức sống với hơng thơm của hơng rừng, hơng gió, hơng đồng, hơng

22
đất, mùi rơm và cả hơng hoa dại nữa. Nhất là sức sống tuôn trào trong những lúc

xuân về nơi làng mạc. Có thể nói những bài thơ xuân nơi làng quê là một trong những bài
khoẻ khắn nhất của thơ Huy Cận nói riêng và của Thơ mới nói chung. Khi xuân về, làng
quê điêu tàn bỗng hồi sinh, xôn xao dòng nhựa sống Đời măng đang dậy. Tng bừng
muôn nơi.
Thực ra hai bức tranh quê tơng phản trên có một đầu mối thống nhất là hồn thơ lãng
mạn Huy Cận. Là một hồn thơ ảo não chất chứa một mối sầu lặng lẽ mà da diết cho
nên nhìn vào làng quê, đâu đâu Huy Cận cũng chỉ thấy mênh mang, quạnh vắng điêu tàn.
Càng chìm ngập trong đau sầu, ảo não, hồn thơ lãng mạn Huy Cận càng khát thèm sẻ chia.
Hồn thơ ấy đã hớng đến không gian và phần nào đó đã tìm thấy sự hoà điệu trong tạo vật
của làng quê. Nh vậy, ở mảng thơ làng quê, có một Huy Cận tuy ảo não, thê lơng mà
vẫn khắc khoải hớng về sự sống, niềm vui. Đó chính là chiều sâu nhân bản của một
hồn thơ lng mạn tởng chừng chỉ Gợi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm
trong cõi đất này (Hoài Thanh).
Tình cảm quê hơng, đất nớc trong Lửa thiêng cũng thật đậm đà. Không phải ngẫu
nhiên mà trong đau thơng ảo não hồn thơ Huy Cận vẫn thiết tha gắn bó với một con
đờng làng, vẫn âm thầm thơng nhớ về những buổi tra Nh buổi tra nhè nhẹ trong ca
daoVà cũng không hề ngẫu nhiên mà phong cảnh Tràng giang cổ kính nh Đờng thi
nhng vẫn đậm đà màu sắc Vịêt Nam. Đặc biệt là tấm lòng quê hơng đất nớc da diết,
thờng trực Lòng quê dợn dợn vời con n
ớc. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Trinh Đờng có lý khi nhận xét Thấm đợm Lửa thiêng là tinh thần dân tộc.
Thơ làng quê Huy Cận bàng bạc chất cổ điển ở thể lục bát, ở linh hồn Đờng thi song
cũng rất hiện đại, chủ yếu là sự ảnh hởng của chủ nghĩa tợng trng Pháp với phép
tơng giao của Baudelaire Đờng trong làng hoa dại với mùi rơm. Ngời cùng tôi đi dạo
giữa đờng thơmTrong không khí hơng với màu hoà hợp. Với phép tơng giao ấy,
Huy Cận có thể đi sâu khám phá những biến chuyển mong manh, âm thầm trong lòng tạo
vật nơi làng quê, nắm bắt những rung cảm tinh vi, bí ẩn của tâm hồn, diễn tả những cảm
xúc mơ hồ, tế vi trong thế giới nội tâm.
3.3.3 Tế Hanh
Quê hơng là một cảm hứng lớn mở đầu và xuyên suốt đời thơ Tế Hanh. Giữa lúc phong

trào Thơ mới đang bớc những bớc cuối cùng, chìm ngập trong bầu không khí tối tăm, bí
hiểm thì cảm hứng quê hơng trong thơ Tế Hanh vút lên nh một giai điệu trong sáng,
khoẻ khoắn bất ngờ. Nét giai điệu thật lạ, hiếm nên thật đáng trân trọng.
Trong dòng thơ của phong trào Thơ mới, hoàn toàn có thể coi Tế Hanh là thi sĩ của quê
hơng. Chính tình yêu máu thịt với quê hơng đã giúp Tế Hanh cảm nhận thấm thía và
miêu tả đầy ám ảnh về linh hồn của một làng chài ven biển trong hình ảnh Cánh buồm
giơng to nh mảnh hồn làng. Rớn thân trắng bao la thâu góp gió. Và cũng chính tình
yêu sâu nặng đằm thắm ấy đã khiến hồn thơ lãng mạn Tế Hanh viết về làng quê đậm đà
cảm xúc hiện thực với niềm cảm thơng chân thành, sâu sắc cho một làng quê đang tàn tạ.
Viết về làng quê, Tế Hanh là một hồn thơ đặc biệt tinh tế nghe thấy cả những điều
không hình sắc, không thanh âm (Hoài Thanh). Với sự lắng nghe, nắm bắt những cảm
xúc bên trong tinh vi nh thế, Tế Hanh có không ít câu thơ tài hoa, mang bóng dáng của
chủ nghĩa tợng trng viết về cảnh vật, con ngời làng quê Chiếc thuyền im bến mỏi trở
về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ, Dân chài lới làn da ngăm rám nắng.
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Nhiều thi sĩ Thơ mới khác nh Xuân Diệu, Lu Trọng L, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Hằng
Phơng, Xuân Tâm, Nguyễn Đình Th, Mộng Huyềnđều có những câu thơ, bài thơ làng

×