Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Đoàn Đại Cơng

Trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh) Trong phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc
Từ 1885 đến 1945

Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư

Vinh - 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Đoàn Đại Cơng

Trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh) Trong phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc
Từ 1885 đến 1945

chuyên ngành: lịch sử việt nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần vũ tài



Vinh - 2009

3


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc
tới TS. Trần Vũ Tài - ngời đà tận tình hớng dẫn tôi kể từ tôi nhận đề tài lập
đề cơng cho đến khi luận văn hoàn thành. Tôi cũng tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến khoa đào tạo sau đại học Trờng Đại học Vinh và các thầy, cô giáo giảng
dạy tôi trong thời gian học tập tại trờng.
Nhân dịp này, tôi xin giửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ công nhân viên
khu lu niệm Đồng chí Trần Phú- Đức Thọ- Hà Tĩnh và các anh em, bạn bè, đÃ
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc trong cuộc đời tôi, chính họ đÃ
luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất giành cho tôi để thực hiện
công trình này.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên Luận văn không thể tránh khỏi
thiếu sót, hạn chế về nhiều mặt, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô, bạn
bè,..để nó ngày càng đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả

Đoàn Đại Cơng


Mục lục
Trang
A. Mở đầu...........................................................................................................


1.

Lý do chọn đề tài.......................................................................................

2.

Lịch sử vấn đề...........................................................................................

3.

Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu..................................................7

4.

Nguồn t liệu và Phơng pháp nghiên cứu...................................................

5.

Đóng góp của Luận văn............................................................................

6.

Cấu trúc của Luận văn...............................................................................

B. Nội dung.....................................................................................................10

Chơng 1.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào chống

thực dân Pháp từ 1885- 1896................................................

1.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên- xà hội huyện Đức Thọ........................

1.1.1. điều kiện tự nhiên....................................................................................
1.1.2. điều kiện xà hội.......................................................................................
1.2.

Vài nét về quá trình xâm lợc và bình định nớc ta của thực dân Pháp............

1.2.1. Thực dân Pháp xâm lợc và bình định Đại Nam......................................
1.2.2. Vài nét về phong trào chống Pháp của nhân dân Hà Tĩnh......................
1.3.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào chống thực dân Pháp cuối thế
kỷ XIX (1885-1896)...............................................................................

1.3.1. Vài nét về hoạt động chống Pháp của trí thức Đức Thọ trớc phong
trào Cần Vơng 1858- 1884......................................................................
1.3.2. Trí thức Đức Thọ trong phong trào Cần Vơng (1885- 1896).........................
Chơng 2.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào giải
phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX.........................

2.1.

Vài nét về các xu hớng cứu nớc mới đầu thế kỷ XX .............................


2.1.1. Các phong trào yêu níc theo xu híng d©n téc d©n chđ..........................


2.1.2. Xu hớng cách mạng vô sản.....................................................................

6


2.2.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu
thế kỷ XX................................................................................................

2.2.1. Giai đoạn 1900- 1918..............................................................................
2.2.2. Giai đoạn 1919- 1929..............................................................................
Chơng 3.

Trí thức Đức Thọ trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc giai đoạn 1930- 1945.....................

3.1.

Vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930- 1945
.................................................................................................................

3.2.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào cách mạng thời kỳ 1930- 1931
và cuộc vận động dân chủ 1936- 1939....................................................


3.2.1. trong phong trào cách mạng thời kỳ 1930- 1931....................................
3.2.2. trong thời kỳ đấu tranh đòi dân chủ 1936- 1939.....................................
3.3.

Trí thức Đức Thọ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc thời kỳ
1939 đến 1945.........................................................................................

C. Kết luận...................................................................................................

Tài liệu tham kh¶o.............................................................................
Phơ lơc


a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về mặt khoa häc
trÝ thøc viƯt nam xt hiƯn trong lÞch sư nh ngời đại biểu chân chính về
t tởng và văn hoá, về tài năng và trí tuệ của dân tộc. Trong giai đoạn đấu tranh
chống thực dân pháp (1885 - 1945), ®éi ngị trÝ thøc ViƯt Nam ®· cã nhiỊu đóng
góp to lớn đối với lịch sử dân tộc. trong những năm từ 1858 đến 1896, đội ngũ
trí thức Nho học đà thất bại trong việc bảo vệ độc lập dân tộc và sau đó là thất
bại trong nỗ lực giành lại độc lập dân tộc nhng những đóng góp của họ đối với
quốc gia dân tộc là không thể phủ nhận.
trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu trong nớc và quốc tế đÃ
có những nghiên cứu về ®ãng gãp cđa ®éi ngị trÝ thøc trong sù nghiƯp đấu tranh
chống ngoại xâm nói chung và trong giai đoạn lịch dân tộc đầy biến động (1885
- 1896) nói riêng. đề tài dành một phần nội dung nghiên cứu về đội ngũ trí thức
ở huyện Đức Thọ từ năm 1885 đến 1896 là góp phần vào việc nghiên cứu đánh
giá vai trò vị trí của đội ngũ trí thức Nho học trong bối cảnh xà hội đơng thời.

Vấn đề này hiện đang thu hút đợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả.
Sau khi phong trào Cần Vơng thất bại (1896), cho đến trớc khi đảng
cộng sản Việt Nam ra đời (1930), đội ngũ trí thức nho học, Tây học tiếp tục có
nhiều đóng góp đối với lịch sử của dân tộc bằng nhiều xu hớng khác nhau.
Thông qua việc nghiên cứu đóng góp của trí thức đức thọ đối với lịch sử dân
tộc trong khoảng thời gian này chính là góp phần vào việc nghiên cứu đóng góp
của đội ngũ trí thức Việt Nam trớc yêu cầu của cách mạng Việt Nam những
năm đầu thế kỷ XX.
Bớc sang thập niên 20 của thế kỷ XX, khi giáo dục Nho học chấm dứt vai
trò của nó thì cũng đồng nghĩa với việc mất dần vai trò của trí thức Nho học, nó
nhờng chỗ cho sự trỗi dậy của bộ phận trí thức tân học thông qua việc đợc tiếp
8


thu nền giáo dục hiện đại hay qua các tân th, tân văn. vì thế, trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc dới sự lÃnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam, một
lần nữa vai trò của đội ngũ trí thức lại đợc phát huy. Vì lẽ đó, đề tài giành phần
nội dung quan trọng để nghiên cứu, đánh giá về những đóng góp của trí thức
đức thọ đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930 - 1945, từ đó sẽ góp phần
vào việc nghiên cứu những ®ãng gãp to lín cđa ®éi ngị trÝ thøc d©n tộc trong
những năm 1930 - 1945.
1.2. về mặt thực tiễn
Trí thức Đức thọ là một bộ phận trong đội ngũ trí thức Hà Tĩnh. Trong
tiến trình lịch sử dân tộc, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh luôn có những đóng góp cho
sự phát triển của dân tộc. nghiên cứu về đội ngũ trí thức Đức Thọ trong giai
đoạn từ 1858 - 1945, tôi hy vọng sẽ góp phần vào việc đánh giá về vị trí, vai trò
của trí thức Hà Tĩnh trong giai đoạn đầy biến động của lịch sử dân tộc.
trí thức đợc xem là tài sản quý giá của quốc gia, việc nghiên cứu về đội
ngũ trí thức là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, cho đến nay việc nghiên cứu về
những đóng góp của trí thức Hà tĩnh nói chung và của trí thức Đức Thọ nói

riêng trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc đặc biệt trong những năm từ 1858 đến
1945 là cha nhiều. Cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện,
có hệ thống về đóng góp của trí thức Đức Thọ trong giai đoạn này. đề tài này
cũng mong muốn góp thêm cái nhìn về trí thức đức thọ cũng nh trÝ thøc ViƯt
Nam trong sù nghiƯp ®Êu tranh chèng ngoại xâm (1858 - 1945).
Đầu năm 2008, các trí thức việt nam (trong và ngoài nớc), đang sôi nổi
đóng góp cho đề án xây dựng đội ngũ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế , mà hội nghị lần thứ 7,
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X, sẽ thảo luận và
thông qua.

9


Hàng loạt hội thảo, hội nghị đóng góp ý kiến đà đợc tổ chức. Ngày
19.5.2008 thờng trực Ban Bí Th Trung Ương Đảng CSVN đà có buổi làm việc
với các đại biểu trí thức về vấn đề này. đề tài tập hợp đợc nguồn t liệu khá
phong phú, đa dạng, hy vọng sẽ đa ra một số đề xuất hữu Ých vỊ viƯc tiÕp tơc
triĨn khai mét c¸ch cã hƯ thống việc nghiên cứu về đội ngũ trí thức góp phần
vào việc đánh giá vai trò vị trí của Hà Tĩnh nói riêng và của nớc ta nói chung
trong thời kỳ 1858 - 1945. đây là một vấn đề hết søc cÊp thiÕt, cã ý nghÜa trong
viƯc nhËn thøc, gi¸o dục cho thế hệ sau, từ đó làm tiền đề cho đội ngũ trí thức
ngày nay tự hào với truyền thèng anh hïng, bÊt kht cđa c¸c thÕ hƯ tiỊn bối mà
ra sức học tập rèn luyện đóng góp trí lực vào công cuộc đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế.
Khi nói đến Đức Thọ trớc hết phải nói đến sự đóng góp với ý nghĩa tiên
phong của đội ngũ trí thức nơi đây, kể cả trí thức bình dân đến các nhà khoa
bảng, khoa học nổi danh. Họ sẵn sàng vì nghiệp lớn của đất nớc mà hy sinh bản
thân của mình. Cũng có nhiều ngời thi đỗ nhng không chịu ra làm quan mà
chọn nghề thầy thuốc hay dạy học, sống gần gũi, chan hoà với bà con lao động.

Tiêu biểu nh: đoàn xuân lôi, nguyễn biểu, bùi dơng lịch, phan đình
phùng, lê văn huân, đậu quang lĩnh,...
Vì những lý do trên mà chúng tôi quyết định chọn đề tài: "trí thức Đức
Thọ (Hà Tĩnh) trong phong trào giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 để
làm đối tợng nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của trí thức đối với sự phát triển của
đất nớc. cũng nh việc xác định đợc vị trí chiến lợc của huyện Đức Thọ trong sự
nghiệp xây dựng đất nớc nên đề tài về trí thức từ sớm đà nhận đợc sự quan tâm
của giới nghiên cứu sử học.

10


ViÕt vỊ trÝ thøc ViƯt Nam nãi chung ph¶i kĨ đến một số công trình tiêu
biểu nh: Một số vấn đề về trí thức Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Lân (Nxb
chính trị Quốc gia, 1998). Hồ Chí Minh Về vấn đề trí thức và cách mạng
(Nxb Sự thật, 1976). Trong các công trình kể trên các giả đà nêu lên mối quan
hệ hữu cơ giữa trí thức và đảng ta, nêu bật vai trò to lớn của đội ngũ trí thức nớc
ta trong giai đoạn hiện nay nhất là trong quá trình đổi mới đất nớc dới sự lÃnh
đạo của đảng. Qua đó các tác giả cũng đề cao vai trò lÃnh đạo, định hớng của
đảng đối với đội ngũ trí thức.
Ngoài ra các công trình sau đây cũng ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị trÝ thøc: “mét sè
vÊn ®Ị về trí thức Việt Nam của nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn
Quốc Bảo, (Nxb Lao động, 2001). Trí thức với đảng, Đảng với trí thức trong
sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc (Nguyễn Văn Khánh, Nxb Thông
Tấn, 2004); Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử (vũ Khiêu
chủ biên, Nxb TP HCM, 1987); Trí thức là sức mạnh (Nguyễn Lân Dũng,
Nxb Thanh niên, 2000). Các giả nêu lên một số vấn đề của trí thức nớc ta trớc
đây và đặc biệt là ngày nay.

Cũng viết về đề tài trí thức là các cuốn: Danh nhân lịch sử Việt Nam
(Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu, Nxb HN, 1998); lợc truyện các tác giả Việt
Nam (Trần Văn Giàu, Nxb Văn học, 1998); Những vì sao đất nớc (Văn Tân,
Nxb HN, 1989). Nội dung chính của các cuốn sách này là nêu bật những tấm gơng trí thức tiêu biểu của dân tộc, thông qua họ giáo dục cho thế hệ trẻ những
bài học bổ ích trong cuộc sống.
Trên một số tạp chí, đề tài trí thức cũng có một số bài viết tiêu biểu: Trí
thức và công tác trí thức của Đảng của hai tác giả Nguyễn Đình Tứ và Phạm
Tất Dong, Tạp chí Cộng sản số 12, 16 - 1996. hoàng Văn Đức với bài viết Trí
thức Việt Nam trong cuộc cách mạng dân chủ (Báo §éc lËp, sè 16 - 1949).

11


Trần Huy Liệu với trí thức Việt Nam trong quá trình đấu tranh giải phóng dân
tộc, (Nghiên cứu Lịch sử, 1960, số 2). các bài viết này phần nào phác hoạ ra
những nét cơ bản của đội ngũ trí thức Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống kẻ
thù xâm lợc, giành độc lập tự do cho tổ quốc.
Cuốn Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng của Phạm Tất Dong,
(Nxb chính trị Quốc gia 1995), đà nêu lên thực trạng của trí thức nớc ta hiện
nay từ đó tác giả đa ra một số giải pháp nhằm phát huy những giá trị, phẩm chất
cao đẹp của đội ngũ trí thức nớc ta ngày nay.
Ngoài ra, vấn đề chúng tôi nghiên cứu cũng đợc đề cập rải rác trong các
công trình thông sử và chuyên khảo nh: Những ông nghè, ông cống triều
Nguyễn, của nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, (Nxb
VH TT, 1995); Văn kiện Đảng 1930 - 1945, (ban Nghiên cứu lịch sử đảng
trung ơng, Hà Nội, 1997); Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2, (GS. Đinh Xuân
Lâm chủ biên, Nxb GD, 2001). các cuốn sách này nói lên tấm lòng yêu nớc sâu
sắc của đội ngũ sĩ phu phong kiến, mặc dù theo t tởng trung quân ái quốc nhng các nhà nho đà phân biệt đợc giữa ''trung'' và ''ngu trung''. Họ ®· chän con ®êng ®Êu tranh ''chèng c¶ triỊu lÉn tây'' vì triều đình sớm tỏ ra bạc nhợc trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc bảo vệ độc lập Tổ quốc.
Phần lớn các công trình này khi viết về đề tài trí thức thờng chỉ nêu lên

một nét khái quát, chung nhất, tiêu biểu nhất về đội ngũ trí thức. tham khảo
những công trình này giúp tôi có cơ sở để so sánh với đội ngũ trí thức Huyện
Đức Thọ nhằm tìm ra những nét chung và riêng, đồng thời qua đó học hỏi về
phơng pháp luận sử học để từ đó giúp tôi tiếp cận với việc nghiên cứu về trí thức
Đức Thọ.

12


Bên cạnh đó, khi đề cập đến đội ngũ trí thức nghệ tĩnh nói chung của
hà tĩnh nói riêng cũng có các công trình: Danh nhân Hà Tĩnh, (nhiều tác giả,
Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh, 1998); Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, tập 1.
đặc biệt, trong các công trình lịch sử địa phơng huyện Đức Thọ, vấn đề
trí thức cũng đợc đề cập trong các công trình: Lịch sử đảng bộ huyện Đức
Thọ, tập 1, 2 (Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đức Thọ, Nxb Chính trị Quốc
gia, 1998); địa chí huyên Đức Thọ (Thái Kim Đỉnh chủ biên, Nxb Lao động
HN, 2004); 580 năm La Giang - Đức Thọ (Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật
Hà Tĩnh, 2008); Làng cổ Hà Tĩnh tập 1 (thái Kim Đỉnh chủ biên, Hà Tĩnh,
2000); Lịch sử đảng bộ thị trấn Đức Thọ (uỷ ban nhân dân thị trấn đức thọ,
1999)...
Các tài liệu này cung cấp một cách khá hệ thống và đầy đủ về trí thức Hà
Tĩnh cũng nh về lịch sử đấu hào hùng của huyện đức thọ. phần nào các công
trình nghiên cứu này đà điểm đến vai trò to lớn của đội ngũ trí thức đức Thọ
trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhng có thể khẳng định là cha
có công trình nào dành thời gian chuyên biệt nghiên cứu sâu về vai trò của ®éi
ngị trÝ thøc ®øc Thä trong phong trµo ®Êu tranh giải phóng dân tộc. ở các công
trình này chỉ dành cho đội ngũ trí trức một thời lợng khá nhỏ, thờng là lồng
ghép với lịch sử văn hoá - xà hội của huyện Đức Thọ.
Trong các gia phả các dòng họ trên địa bàn huyện, đặc biệt là gia phả
dòng hä Phan ë trung lƠ, hä ngun b¸ ë x· Du Đồng, họ Đoàn ở Đức

Thuận, cũng có đề cập đến đội ngũ trí thức Đức Thọ trong giai đoạn lịch sử
mà chúng tôi yêu cầu. nhng các cuốn gia phả này mới chỉ dừng lại ở việc nêu
lên một cá nhân, một nhóm ngời của dòng họ mình với những công lao của họ
trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm mà cha đa ra đợc những khái quát
chung mang tính điển hình.

13


Tóm lại, các công trình công bố đà đề cập tới vấn đề chúng tôi nghiên
cứu từ những góc độ chuyên môn khác nhau; tuy nhiên, mức độ đề cập còn tản
mát, rời rạc. Nghiên cứu một các hệ thống về hoạt động và vai trò của trí thức
Đức Thọ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 - 1945 đang là
một đề tài còn mới mẻ.
Trên cơ sở kế thừa các công trình đà công bố và nguồn tài liệu lẫn phơng
pháp tiếp cận, chúng tôi hệ thống hoá những hoạt động và đóng góp của trí thức
Đức Thọ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 - 1945.
3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu
đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau đây:
- Những hoạt động yêu nớc chống Pháp của trí thức Đức Thọ qua ba giai
đoạn: cuối thế kỷ XIX, 30 năm đầu thế kỷ XX, và từ khi Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời đến Cách mạng tháng Tám 1945 thành công.
- Phân tích vai trò và những đóng góp của trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh)
trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Những hoạt động và vai trò của trí thức Đức Thọ đối
với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Đức Thọ theo sự phân chia địa giới
hành chính ngày nay.

Phạm vi thời gian: trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885
đến Cách mạng tháng Tám 1945.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
Luận văn sư dơng c¸c ngn t liƯu sau:

14


các nguồn t liệu thành văn đang đợc lu trữ tại trung tâm lu giữ Quốc gia
I và các th viÖn nh: Th viÖn Quèc gia, Th viÖn tØnh, Th viện Đại học Vinh, khu
lu niệm đồng chí trần phú, viện Sử học, kho lu trữ của UBND tỉnh Hà Tĩnh,
huyện Đức Thọ.
Nguồn t liệu điền dÃ, hồi cố thông qua các cuộc điều tra gặp gỡ các nhân
chứng, là nguồn t liệu quan trọng giúp tôi giám định những sự kiện đà xảy ra để
đa ra những đánh gia chính xác hơn.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phơng pháp luận
- Phơng pháp luận sử học Macxít và t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Để hoàn thành đề tài tác giả sử dụng 2 phơng pháp nghiên cứu chuyên
ngành cơ bản là:
phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic; ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng
phơng pháp liên ngành nh: Điền dÃ, khảo sát hiện trờng, phỏng vấn, hồi cố, để
thực hiện đề tài.
5. đóng góp của luận văn
- hệ thống t liệu liên quan đến nội dung đề tài để tiện nghiên cứu, so
sánh, đối chiếu.
- Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống
về những đóng góp của đội ngũ trí thức Đức Thọ trong cuộc vận động giải

phóng dân tộc từ 1885 đến 1945. Thông qua đề tài này tôi mong muốn đợc góp
phần nhìn nhận lại giá trị, công lao của cha ông, giúp ngời đọc có cái nhìn toàn
diện sâu sắc hơn về trí thức Đức Thọ nói riêng và đội ngũ trí thức nớc ta nói
chung.
- luận văn này có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, biên soạn lịch sử
địa phơng và bổ sung cho lịch sử dân tộc. ngoài ra có thể dùng làm tài liƯu ®Ĩ

15


giảng dạy lịch sử địa phơng trong các trờng trung học cơ sở, THPT,..ở Nghệ Tĩnh.
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, lòng tự hào đối với quê hơng cho thế hệ
trẻ,..
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1.

trí thức Đức Thọ trong phong trào chống thực dân
Pháp cuối thế kỷ XIX (1885 - 1896)

Chơng 2.

Trí thức Đức Thọ trong phong trào giải phóng dân tộc
30 năm đầu thế kỷ XX

Chơng 3.

Trí thức Đức Thọ trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc giai đoạn 1930 - 1945


16


b. NộI DUNG
Chơng 1
trí thức Đức Thọ trong phong trào
chống thực dân Pháp từ 1885 đến 1896
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội huyện Đức Thọ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện đức thọ nằm ở phía bắc tỉnh hà tĩnh trên toạ độ từ 18,18 đến
18,35 vĩ Bắc, 105,38 đến 105,45 kinh đông, cách thành phố hà tĩnh 30 km
về địa giới. xét về vị trí địa lý, đức thọ nằm ở trung tâm tỉnh hà tĩnh và cũng
là trung tâm của vùng văn hoá xứ nghệ. Trong cuốn Lịch sử đảng bộ huyện
đức Thọ, các tác giả nhận xét: "đức thọ là một huyện có vị trí địa tự nhiên
thuận lợi vào bậc nhất tỉnh hà tĩnh" [28; 10 ]
về giao thông đờng thuỷ, đức thọ có rất nhiều thuận lợi. Hầu hết các xÃ
đều có sông chảy qua không lớn thì nhỏ, không dài thì ngắn nh ở phía Bắc là
sông lam (sông cả) - nơi hội tụ tất cả các sông suối của miền tây bắc xứ
Nghệ, sông ngàn sâu (dài 25 km, chảy từ Hơng Khê đổ về qua 10 xà của
huyện), sông ngàn Phố (chảy từ Hơng Sơn về Đức Thọ qua địa phận xà Trờng
Sơn). Sông Ngàn sâu và sông Ngàn Phố hợp nhau tại ngà ba Linh Cảm tạo
thành một con sông lớn gọi là sông La (con sông lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh) chảy
qua địa phận chín xà của huyện Đức Thọ với tổng chiều dài hơn 12 km. Sông
La sau đó nhập với sông Cả tiếp tục chảy qua năm xà của huyện (Đức Tùng,
Đức Quang, Đức Châu, §øc La, §øc VÜnh) xu«i vỊ Vinh - BÕn Thủ đổ ra cửa
Hội. Ngoài ra, Đức Thọ còn có những con sông nhỏ nhng không kém phần quan
trọng trong việc góp phần thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế của huyện nh: sông
Đò Trai (kênh nhà Lê) nối liền Đức Thọ với Can Lộc, Thạch Hà; sông Mênh


17


chảy từ Đức Hồng, Đức Thuận về yên Hồ đổ vào sông Đò Trai... chỉ có vài xÃ
không có hệ thống sông chảy qua nh đức an, đức lập, đức long thì không
cách sông quá 3km theo đờng chim bay. Cùng với các dòng sông là rất nhiều
ngòi, hói, ao hồ chằng chịt nh mạch máu nuôi dỡng mÃnh đất này.
Những con sông này đà bồi đắp nên những cánh đồng phì nhiêu vào loại
bậc nhất tỉnh và cùng với nguồn nuớc tới và lợng phù sa nh vô tận đó, đức thọ
từ trớc đến nay luôn đợc coi là vựa lúa lớn nhất tỉnh hà tĩnh.
Có điều đặc biệt là phần lớn cả ba mặt của Đức Thọ đều dựa lng vào núi,
và có một hớng toả ra là hạ lu sông La, sông Cả và xa hơn là biển Đông. Cảnh
quan không gian địa lý ấy tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh thành và ổn định
vững chải để phát triển. Cho đến ngày nay nhân dân Đức Thọ luôn tự hào về
quê hơng văn hiến, giàu đẹp của mình:
Đức Thọ gạo trắng, nớc trong,
Ai về Đức Thọ thong dong con ngời
[19; 19]
Bên cạnh giao thông đờng sông, đức thọ cũng có nhiều thuận lợi về đờng sắt và đờng bộ. đờng sắt bắc - nam đi qua bốn ga trong huyện, đi qua 9 xÃ
từ Đức Châu đến Đức Lạng với chiều dài 27 km từ Đức Châu đến Đức Liên; đờng quốc lộ 8A từ Thị XÃ Hồng Lĩnh qua đức thọ và thông sang nớc bạn lào;
có đờng 15 (Đờng mòn Hồ Chí Minh) một tuyến đờng chiến lợc chạy qua dÃy
núi Thiên Nhẫn đến ngà ba lạc Thiện; ..ngoài ra Đức Thọ còn có đê la giang
xây dựng từ năm 1934 dài 19,3 km là tuyến đê quan trọng nhất tỉnh hà tĩnh.
Con đê này là tuyến đờng giao thông thuận tiện cho nhân dân trong huyện.
Hệ thống giao thông thuận lợi đó tạo điều kiện cho đức thọ trong việc
mở rộng tiếp xúc, liên kết và giao lu kinh tế và văn hoá giữa các vùng, các xÃ
trong huyện, cũng nh các huyện trong tỉnh, cả với thành phố vinh, cảng bến
thuỷ và nớc bạn Lào. đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để Đức Thọ trở

18



thành nơi mà các dòng họ, các luồng c dân từ nơi khác di c đến. Phần lớn những
ngời đến tụ c nơi đây là các quan quân, các nhà buôn, hoặc các thành phần xÃ
hội khác trốn tránh sự truy lùng của triều đình phong kiến hà khắc. Nghiên cứu
lịch sử các làng, các dòng họ cho ta thấy nguồn gốc thiên di của một bộ phận
không nhỏ c dân ở đây. ví dụ ở làng tùng ảnh có mấy họ lớn đều từ nơi khác
di c đến nhng chủ yếu từ phía Bắc. và chính họ góp phần đáng kể cùng với
cộng đồng c dân bản địa đẩy mạnh quá trình khai phá châu thổ, xây dựng chi
La - La Sơn - Đức Thọ thành một vùng quê trù phú, phát triển vào bậc nhất tỉnh
Hà Tĩnh trên nhiều phơng diện cả về kinh tế, văn hoá, giáo dục,...
Thiên nhiên u đÃi cho đức thọ không chỉ có hệ thống sông ngòi phong
phú mà còn cả hệ thống núi non hùng vĩ. đó là dÃy núi thiên nhẫn, trà sơn,
và nhiều đồi núi thấp xen kẽ với đồng ruộng. điều này tạo điều kiện cho nền
kinh tế đức thọ phát triển đa dạng, đặc biệt là sự kết hợp giữa nông nghiệp
trồng lúa với với chăn nuôi đại gia súc, trông cây công nghiệp, trồng rừng. Các
xà vùng Thợng Đức từ Đức Liên đến Đức Hoà có đồi núi xen kẽ thuận lợi cho
việc trồng cây lơng thực kết hợp với trồng cây công nghiệp, cây lấy gỗ và chăn
nuôi gia súc. Các xà khu vực trong đê La Giang, đất đai bằng phẳng chính là
nơi thuận lợi cho cây lúa phát triển - đây là vựa lúa của huyện và của cả tỉnh.
Còn lại là các xà vùng ngoài đê La Giang, đất phù sa màu mỡ, có khả năng
phát triển cây công nghiệp nh mía, đậu, ngô lạc, trồng dâu nuôi tằm,..
Song song với sự phát triển sản xuất nông nghiệp, đức thọ còn phát triển
các nghề thủ công từ rất sớm. ở đức thọ hầu nh xà nào cũng có nghề thủ công
truyền thống nổi tiếng. Hầu nh ở hà tĩnh, xứ nghệ có nghề gì thì ở đức thọ có
nghề đó. Nhân dân xứ nghệ có lẽ không ai không biết đến tài hoa của những
ngời thợ mộc ở thái yên. tiếng tốt đồn xa, cái nghề thợ mộc nhất là Thái
Yên [19; 24].

19



Ngày nay ngời thợ tài hoa ở đây cũng không hiếm. Một tốp 7 ngời thợ
mộc Thái Yên từng đợc cử ra Hà Nội tham gia xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Từ thế kỷ XIX, lụa Hạ (Đức Thọ) đà nổi tiếng cả nớc. Theo Đồng
khánh d địa chí lụa Hạ có thể so sánh với lụa La (Hà Đông), lụa Quảng
(Nam) [19; 22].
Ngoài ra còn có nghề rèn ở trung lơng, gạch ngói ở cẩm tràng, nấu rợu ở thanh lạng, làm nón ở trờng xuân,..hầu hết các sản phẩm này đều có
chất lợng tốt và nổi tiếng khắp vùng, khắp xứ. Các sản phẩm này sớm trở thành
sản phẩm thơng mại, đợc trao đổi, mua bán rộng rải trong và ngoài tỉnh, thậm
chí đà xuất khẩu ra nớc ngoài.
Nhng cũng nh phần lớn các huyện ở nớc ta mặc dù có nghề thủ công
truyền thống phát triển nhng ở đức thọ các nghề này vẫn đứng sau nông
nghiệp, ít nhều nó đợc xem là nghề phụ. xét đến cùng đức thọ cơ bản vẫn là
một huyện nông nghiệp, c dân chủ yếu là nông dân.
Nhờ nông nghiệp phát triển và đặc biệt là sự phát triển của các ngành
nghề thủ công cũng nh hệ thống giao thông thuận lợi, và nơi đây thờng xuyên
đợc lựa chọn là nơi đặt trấn lỵ của các cơ quan đô hộ phơng bắc. nên việc trao
đổi buôn bán ở đức thọ cũng phát triển từ rất sớm. Theo địa chí huyện Đức
Thọ: "Giáo s hà văn tấn đà chứng minh rằng từ thời đại đá mới, ngời nguyên
thuỷ ở rú dầu đà có một xởng chế tác đá,..sau đó thông qua các con sông chảy
dới chân Rú Dầu, họ đà chở sản phẩm của mình đi trao đổi ở nhiều nơi khác"
[20; 18]
điều này cũng thể hiện rõ thông qua việc đức thọ có hệ thống chợ ở đây
đợc hình thành từ rất sớm và nổi tiếng gắp vùng xứ Nghệ. Hầu nh làng nào, xÃ
nào, tổng nào cũng có chợ. nh chợ Bộng, chợ Nớt, chợ Tàng, chợ Đồn, chợ hạ,

20



chợ thợng, chợ cầu, chợ trổ,... mật độ chợ là khá cao và khá đều, cách một vài
cây số lại có một chợ lớn.
Các chợ ở Đức Thọ thờng khá lớn và đợc nhiều ngời biết đến cũng bởi
chợ nơi đây lắm sản vật hàng hoá và gần sông nên thuận lợi cho mọi ngời đi lại.
Thêm vào đó là sự kết hợp giữa sản xuất và thơng mại đà có sự tác động tơng hỗ
lẫn nhau, kích thích nhau cùng phát triển. Có nhiều loại sản phẩm gắn liền với
chợ và nhiều chợ gắn liền với sản phẩm. ví nh: Nón Thợng - Lụa Hà - Bột lọc
chợ cầu - bún chợ Hôm,..
Các chợ này không chỉ là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá của
nhân dân trong huyện mà còn là nơi buôn bán của nhân dân các huyện, các tỉnh
khác. Từ các chợ này, các loại hàng hoá nông, lâm sản, hàng thủ công nghiệp
theo các tuyến đờng giao thông đợc chuyển đi khắp các vùng trong huyện, trong
tỉnh, đặc biệt là chuyển đến thành phố vinh, một trung tâm công nghiệp của
bắc miền trung. tiêu biểu trong số các chợ ở Đức Thọ phải kể đến phù thạch,
đây là trung tâm thơng mại có vị trí vô cùng thuận lợi nằm đối diện với Lam
Thành, lại nằm trên trục đờng thiên lý, ở ngay bờ sông Lam cách cửa biển
khoảng 25 km. Nơi đây là trung tâm thơng mại lớn nhất xứ Nghệ trong 3 thế kỷ
(XVII - XVIII - XIX). Theo d địa chí huyện đức Thọ: "Phù Thạch - Chợ Tràng
là một thơng cảng lớn trên sông Lam từ giữa TK XVII đến đầu TK XIX không
chỉ buôn bán nội địa mà còn có cả tàu thuyền ngời Hoa, ngời Nhật qua lại... "
[20; 25]
Ngoài giá trị về mặt thơng mại thì đây còn là một giải đá ngầm nằm ven
sông lam là một thắng cảnh nổi tiếng. từ thời trần và Lê sơ đà nhiều du khách
đến đây và cảm mến tiên cảnh nơi đây và để lại nhiều tác phẩm văn thơ giá trị:
Đá đâu lấp ló giữa dòng - nh bay hoa sóng, nh chồng gơng nga (Mai đình
mộng ký).
"Sông lạnh chiều tà xô biển cảm
21



Đá ngầm mặt nớc nổi mông lung
Mây nh mũ sợi treo đầu núi
Ráng tựa the hồng lặn đáy sông" [19; 96]
Trong lịch sử trung đại, Đức Thọ là vùng phát triển thơng nghiệp nhất của
Hà Tĩnh và xứ Nghệ. để lý giải điều này xuất phát từ hai nguyên do sau: thứ
nhất, đây là vùng đất có điều kiện tự nhiên - nền kinh tế phát triển cũng nh vị trí
địa lý vô cùng thuận lợi cho việc giao thơng; thứ hai, nơi đây từ rất sớm ngay từ
thời bắc thuộc đà đợc chọn làm nơi đặt trấn lỵ của các cơ quan đô hộ.
Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên nh vậy Đức Thọ còn có
những khó khăn nhất định. Đức Thọ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết
phân chia làm hai mùa rõ rệt. đức thọ hằng năm có gió mùa khô hanh. Mùa
khô kéo dài thờng xuyên gây ra hạn hán làm ảnh hởng đến sản xuất và sức khoẻ
con ngời. vào mùa ma, Đức Thọ phải hứng chịu 3 đến 4 cơn bÃo gây lũ lụt thờng xuyên.
Tài nguyên khoáng sản hầu nh không có, công nghiệp cha phát triển,..
đó là những khó khăn thách thức đang đặt ra đối với ngời dân đức thọ. Nhng
mặt khác khí hậu khắc nghiệt đó tạo cho con ngời Đức Thọ những đức tính, nh
chịu thơng, chịu khó, kiên nhẫn và sáng tạo
1.1.2. Điều kiện xà hội
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử dân tộc đức thọ cũng có
nhiều sự thay đổi về địa giới và tên gọi. Thuở hùng vơng dựng níc, vïng hµ
tÜnh vµ xø nghƯ nãi chung thc bé Cửu Đức trong số 15 bộ của nhà nớc Văn
Lang - Âu Lạc. Thời nớc ta bị phong kiến phơng bắc đô hộ vùng Đức Thọ
(ngày nay) thuộc huyện Hàm hoan (gồm nh toàn bộ vùng đất Nghệ - Tĩnh
thuộc quận cửu chân). Nhà Tấn (thế kỷ 3 - 5) chia giao Châu làm 7 quận,

22


quận cửu đức tơng ứng với vùng xứ nghệ ngày nay. Đức Thọ thuộc huyện Cửu
Đức, quận Cửu Đức và quận lỵ đóng trên vùng đất Đức Thọ ngày nay [10; 11].

Dới triều Trần đến (1226), Đức Thọ đợc gọi là phủ Đức Quang bao
gồm Đức Thọ, một phần huyện Can Lộc và một phần huyện Hơng Sơn ngày
nay.
Theo Nghệ An kí và Yên Hội Chí: " La sơn thời Trần gọi là Chi La. Thời
Minh cũng gọi nh thế. Thời Lê sơ đổi là La Giang. Đến thời Trung Hng, để
tránh tên chúa Trịnh Giang, nên đổi tên là La Sơn thuộc phủ Đức Quang. Thời
gia long, vùng đất này vẫn có tên là La Sơn nhng đến năm Minh Mạng thứ 3
(1822) vì kiêng huý nên đổi phủ Đức Quang thành phủ Đức Thọ. địa danh đức
thọ có từ đó đến nay " [20; 12].
Sau gần 200 năm nay tuy địa danh đức thọ vẫn giữ nhng địa giới đà nhiều
lần thay đổi, điều chỉnh và tách nhập. đến nay đức thọ có 1 Thị trấn và 27 xÃ.
Với diện tích tự nhiên là: 20.211,72 ha.
Theo kết quả nghiên cứu khảo cổ học di chỉ Rú Dầu chứng minh rằng từ
thời đại đá mới cách ngày nay 4000 - 5000 năm đà có ngời nguyên thuỷ c trú ở
Đức Thọ. Cách ngày nay khoảng 4000 năm ở đây đà xuất hiện các nghề thủ
công nh làm đồ đá, làm gốm, làm bề mảng và thuyền,... đây là nền tảng và là
điểm tựa cho sự phát triển lâu bền của Chi La - La Sơn - Đức Thọ.
đức thọ có vị trí địa chính trị - quân sự vô cïng quan träng, nã n»m ë
trung t©m cđa xø NghƯ. Trong các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, không ít các sự
kiện quan trọng diễn ra trên đất Nghệ Tĩnh nhng vùng đất Đức Thọ dấu tích còn
lại của các sự kiện này là không nhiều. Nhng về giai đoạn sau của lịch sử trung
đại nớc ta và trong các cuộc đấu tranh chống giặc phơng Bắc, xứ Nghệ nói
chung và đức thọ nói riêng giữ vai trò vô cùng to lớn, đây là đất lùi chiến lợc
của các cuộc kh¸ng chiÕn. Trong viƯc më mang bê câi vỊ phÝa nam th× vïng

23


đất này không chỉ là phên dậu mà còn là vung đất tiến - bàn đạp tiến công của
nớc đại việt.

Trải từ thời này sang thời khác, mỗi khi tổ quốc lâm nguy, ngời Đức Thọ lại
đứng lên xả thân vì đất nớc. Mảnh đất đức thọ luôn chứng kiến nhiỊu sù kiƯn
quan träng.
Theo s¸ch “an tÜnh cỉ lơc” cđa (L.breton), trong cuộc kháng chiến
chống quân nguyên - mông cuối thế kỷ XIII, khi vua trần rút vào thanh hoa
thì phần lớn binh lực của vua đợc ém kín ở vùng chi la và dọc thợng đạo. Từ
xứ ấy, từ con đờng ấy, ngời an nam đà trở lại phản công quân mông cổ. Tớng
toa đô, ngời giữ lam thành phải lui quân. Nh vậy, đất chi la là nơi khởi đầu
cuộc phản công và đà cứu nguy nớc đại việt qua khỏi một cuộc xâm lăng ghê
gớm, một cuộc xâm lăng mà nền độc lập của quốc gia này nh là sắp chìm [5;
27]
Ngoài ra đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị cũng chọn chi la (Đức Thọ) đặt
hành dinh của vua trùng quang nhà Hậu trần. Không biết bao nhiêu mồ hôi
công sức của nhân dân Đức Thọ đà đổ xuống cho độc lập dân tộc trong đó phải
kể đến Nguyễn Biểu, từng đỗ thái học sinh thời trần, giữ chức điện tiền thị
ngự sử, là ngời cơng trực, thẳng thắn, ông đà đem hết tài năng trí tuệ đóng góp
cho cuộc khởi nghĩa và đà khẳng khái hy sinh khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ
kính nể.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam sơn, đức thọ là vùng đất chiến lợc để cho
Lê Lợi cùng bộ chỉ huy nghĩa quân lam sơn đứng chân, phản công và giành
thắng lợi, giải phóng ®Êt níc, lËp nªn triỊu Lª. Nói Tïng LÜnh, ngän núi xa
nhất, địa đầu phía Bắc của dÃy sơn trà, án ngữ ngà ba Tam Soa là một vị trí
tiền đồn chiến lợc của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm rút lui chiến lợc
về xứ nghệ. Trong cuộc chiến đó Phan Đán và Lê Bôi ở Tùng ảnh đà tham gia

24


và lập đợc nhiều công lao lớn. Những ngời này về sau đợc xếp vào hạng công
thần khai quốc và trở thành thuỷ tổ của các dòng họ ở đức Thọ sau này.

Trong cuộc chiến phân tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài, Đức Thọ cùng
với cả tỉnh Hà Tĩnh là một vùng chiến địa và là vùng đệm chiến lợc của tập
đoàn phong kiến lê - trịnh.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Lê Ninh chọn Trung Lễ (Đức Thọ)
làm nơi xớng nghĩa - đây là phong trào đấu tranh mở đầu cho phong trào Cần
Vơng. sau đó cụ là phan đình phùng,..đều chọn Đức Thọ làm địa bàn chiến lợc
để đánh giặc. Khi các phong trào này thất bại Đức Thọ vẫn luôn là địa bàn quan
trọng của các hoạt động yêu nớc và cách mạng, từ phong trào đông du, đến
chống su thuế (1908), hội phục việt đến Tân Việt cách mạng Đảng, Xô Viết
Nghệ Tĩnh,... đến khởi nghĩa tháng Tám nhân dân đức thọ luôn đi đầu và có
đóng góp quan trọng. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế
quốc mỹ, đức thọ là địa bàn quan trọng trong thế trận chiến tranh nhân dân
của hà tĩnh và quân khu IV.
Cho đến ngày nay Đức Thọ vẫn đang và sẽ tiếp tục có một vị thế địa
chính trị, quân sự và kinh tế vô cùng quan trọng đối với Hà Tĩnh và đất nớc.
Trên vùng đất Đức Thọ, các thế hệ c dân ở đây đà sớm sáng tạo, xây
dựng đợc một truyền thống văn hoá phong phú, sâu sắc, có nhiều thành tựu nổi
bật với nhiều đại biểu u tú và đóng góp quang trọng vào sự phát triển văn hoá
quê hơng Hà Tĩnh, văn hoá xứ Nghệ và văn hoá dân tộc.
Trớc hết là văn hoá dân gian, Đức Thọ rất phong phú về loại hình, thể
loại đa diện và sâu sắc về nội dung, xứng đáng là một cái nôi của văn hoá dân
gian xứ nghệ. Ngoài những chiêm nghiệm triết lý về sự đời, các mối quan hệ
nhân sinh, do cuộc sống làm ăn của những c dân chinh phục đồng bằng, chinh
phục sông ngòi, trị thuỷ,... mà ngời dân Đức Thọ đà tích luỹ cho mình một vốn

25


×