Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thể trường ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.68 KB, 12 trang )

1
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Là một trong những thể loại văn học hình thành và phát
triển từ buổi bình minh của lịch sử loài ngời, trờng ca có một
vị trí quan trọng trong nền văn học của mỗi dân tộc. Sự phát
triển của trờng ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối
thế kỷ XX, nhất là tõ sau 1975 cho thÊy søc sèng bỊn bØ, m·nh
liƯt của thể loại này. Theo thời gian, quan niệm về trờng ca
không ngừng thay đổi. ý kiến của các nhà nghiên cứu xung
quanh việc xác định nội hàm khái niệm và những đặc trng cơ
bản của trờng ca đến nay vẫn cha nhất quán. Bởi thế, việc
nghiên cứu trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại nh một
thể độc lập là cần thiết và có ý nghĩa.
2. Lịch sử vấn đề
Trên thế giới, thể loại trờng ca từ lâu đà thu hút sự chú
ý của các nhà nghiên cứu, lí luận, phê bình. Hê ghen coi trờng
ca sử thi là quyển thánh kinh của một dân tộc, mọi dân tộc
lớn và quan trọng đều có, còn Biêlinxki thì cho r»ng tr−êng ca
“chØ chíp lÊy nh÷ng u tè mang chÊt thơ, chất lý tởng của
cuộc sống mà nội dung là những chiêm nghiệm sâu sắc nhất về
thế giới và những vấn đề cao sâu nhất của nhân loại hiện đại.
Nhiều nhà nghiên cứu khác nh T.Tatxô, M.Bakhtin,
A.Xôcôlôv khi bàn về thơ sử thi và anh hùng ca cũng nhấn
mạnh những đặc điểm quan trọng của trờng ca. Tuy nhiên, hầu
hết các nhà nghiên cứu đều chỉ chú ý tới phơng diện nội dung,
tới khả năng dung hợp, bao chứa của thể loại, mà cha quan
tâm nhiều tới việc tìm hiểu những đặc sắc về hình thức nghệ

2
thuật; phạm vi khảo sát, nghiên cứu chủ yếu mới chỉ là mảng


trờng ca cổ.

ở Việt Nam, trong khi hầu hết các thể loại văn học nh
truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch... đà và đang đợc nghiên
cứu công phu, sâu sắc, toàn diện, thì trờng ca, đặc biệt là
trờng ca từ 1945 đến cuối thế kỷ XX, mặc dù có bề dầy lịch
sử, số lợng khá lớn với nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật,
song lại cha đợc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống từ góc độ
thể loại. Thực trạng này có nguyên nhân khách quan và chủ
quan: thứ nhất, sáng tác trờng ca đòi hỏi tác giả phải có một
độ chín nhất định về t tởng và tài năng; thứ hai, quan niệm
và tiêu chí phân định, đánh giá trờng ca không rõ ràng, vai trò
của trờng ca trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam hiện
đại còn bị xem nhẹ; thứ ba, cần có độ lùi thời gian đủ để đánh
giá khách quan, toàn diện về trờng ca. Việc phân tích, phê
bình trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại chỉ thực sự thu
hút các nhà nghiên cứu, lý luận, nhà thơ vào những năm 80, 90
của thÕ kØ XX, cïng víi sù në ré cđa tr−êng ca. Trong các
trờng cao đẳng, đại học việc giảng dạy trờng ca cũng đà khởi
sắc với một số đề tài thú vị. Tuy nhiên, việc nghiên cứu toàn
diện, sâu sắc, có tính hệ thống để qua đó nhận diện đặc trng
thể loại và đánh giá những thành tựu của nó, hầu nh cha có.
Chúng tôi tạm phân các bài nghiên cứu, phê bình trờng
ca thành hai nhóm nội dung nh sau:
(1) Những bài viết bàn về khái niệm và tính chất cơ bản
của trờng ca thời kỳ chống Mỹ cứu n−íc;


3


4

(2) Những bài viết phân tích, đánh giá về một tác phẩm
trờng ca cụ thể: chủ đề, kết cấu hay hình tợng nhân vật, ngôn
ngữ, v.v.

riêng biệt ở các phơng diện: phơng thức tiếp cận, nội dung
phản ánh và hình thức nghệ thuật.

Tác giả luận án phân tích và tổng kết những ý kiến về
trờng ca của các nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Lại Nguyên Ân,
Hồng Diệu, Trần Ngọc Vơng, Từ Sơn, Hoàng Ngọc Hiến, MÃ
Giang Lân, v.v; của các nhà thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh,
Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu, Xuân Diệu, v.vTiếp thu, kế
thừa có chọn lọc và nâng cao những ý kiến, luận điểm đà đợc
đa ra, trong luận án này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một
cách có hệ thống các vấn đề cơ bản của thể trờng ca trong văn
học Việt Nam hiện đại.
3. Giới hạn nghiên cứu
Trong luận án, chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu trờng ca
từ 1945 đến cuối thế kỷ XX thông qua các tác phẩm tiêu biểu.
Các yếu tố, phơng diện khác nhau nh: sự hình thành và phát
triển, phơng thức tiếp cận và khả năng phản ánh hiện thực đời
sống, nghệ thuật đều đợc phân tích, nhằm làm nổi bật đặc
trng cơ bản, đồng thời chỉ ra những đóng góp cũng nh những
hạn chế của trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng kết hợp, đan xen nhiều phơng pháp
nghiên cứu: phơng pháp tiếp cận lịch sử; phân tích và tổng
hợp; thống kê, so sánh và hệ thống

5. Đóng góp của luận án
- Luận án đề xuất một số ý kiến riêng vỊ kh¸i niƯm
tr−êng ca; nhËn diƯn tr−êng ca trong t− cách là một thể văn học

- Là công trình đầu tiên nghiên cứu khá hệ thống và
toàn diện thể trờng ca trong văn học Việt Nam từ năm 1945
đến cuối thế kỷ XX nhằm khẳng định vị trí và thành tựu của
trờng ca nh một dấu hiệu phát triển cần thiết và đáng mừng
của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Kết quả của luận án có thể vận dụng vào việc nghiên
cứu, giảng dạy thơ ca nói chung và trờng ca nói riêng.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án đợc triển khai
trong ba chơng:
Chơng 1: Sự hình thành và phát triển của thể trờng ca
trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối thế kỷ XX
Chơng 2: Phơng thức tiếp cận và khả năng phản ánh
hiện thực đời sống của trờng ca trong văn học Việt Nam từ
1945 đến cuối thế kỷ XX
- Chơng 3: Nghệ thuật trờng ca trong văn học Việt
Nam từ 1945 đến cuối thế kỷ XX
Phần cuối là Tài liệu tham khảo.


5

6

Chơng 1


kịch. Với nhiều kiểu kết cấu và phát triển theo hớng đan xen
nhiều kiểu kết cấu hoặc kết cấu phức hợp, trờng ca có thể bao
quát và miêu tả những mảng hiện thực lớn ở cả bề rộng lẫn
chiều sâu. Ngôn ngữ, giọng điệu trờng ca phong phú, đa dạng,
giàu chất trí tuệ, vừa mang âm hởng hào hùng sử thi vừa thấm
đẫm hơi thở của cuộc sống.

Sự hình thành và phát triển của thể trờng ca
trong văn học Việt Nam hiện đại
1.1. Khái niệm trờng ca
Xung quanh việc xác định nội hàm khái niệm trờng
ca, ý kiến của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc xa nay
vẫn cha nhất quán. Các nhà nghiên cứu chủ yếu mới chỉ xác
định những dấu hiệu hình thức bên ngoài, dễ nhận thấy của
trờng ca, cha chỉ ra những nét đặc trng của thể loại. Tác giả
luận án đà dẫn ý kiến của tác giả Vũ Văn Sỹ (Trờng ca trong
hệ thống thể loại thơ Việt Nam), khái quát ý kiến của các nhà
nghiên cứu và các tác giả trờng ca, chia tách thành bốn nhóm
nh sau: Một là, các tác phẩm dài hơi đơng thời nên gọi là
truyện thơ, khái niệm trờng ca chỉ là khái niệm vay mợn của
châu Âu. Hai là, trờng ca trong văn học Việt Nam chỉ có ý
nghĩa mỹ học đầy đủ nhất với cái tên là trờng ca sử thi hiện
đại. Ba là, trờng ca vẫn có thể là ca khúc anh hùng đợc tiếp
tục trong giai đoạn mới của lịch sử văn học. Bốn là, trờng ca là
một hiện tợng giao thoa giữa trữ tình và tự sự của các thể
loại. Nét đặc biệt của trờng ca là cái tôi của nhà thơ chủ động
tham gia tích cực vào kết cấu tác phẩm dới hình thức nhân vật
trung tâm và nhân vật hành động.
Từ ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình, của các tác
giả trờng ca, qua khảo sát các trờng ca tiêu biểu, tác giả luận

án đa ra quan niệm về trờng ca trong văn học Việt Nam hiện
đại nh sau: Trờng ca thờng là các tác phẩm trữ tình có
dung lợng lớn hoặc vừa, có khả năng tổng hợp và phát huy
những u thế nổi trội của cả ba loại hình: trữ tình, tự sự và

1.2. Sự hình thành thể loại trờng ca trong văn học
Việt Nam hiện đại
Luận án điểm qua những tiền đề lịch sử, xà hội, văn hoá
và tiền đề văn học dẫn đến sự hình thành của thể trờng ca
trong tiến trình phát triển chung của nền văn học Việt Nam hiện
đại. Qua đó cho thÊy, sù ph¸t triĨn cđa tr−êng ca tû lƯ thn với
những biến động ngày càng dữ dội và quyết liệt của hiện thực
cách mạng và phù hợp bớc chuyển đổi quan trọng của đất
nớc. Sự ra đời và phát triển của thể trờng ca trong văn học
Việt Nam hiện đại là tất yếu. Trong sự vận động chung của văn
học hiện đại, khi thơ ca phát triển đến một mức độ nào đó, nó
luôn có xu hớng tìm kiếm sự kết hợp mới để tạo những khả
năng biểu hiện mới, một sự kết hợp hài hòa không chỉ các thể
loại, các phơng thức biểu hiện đời sống mà còn các phong
cách, giọng điệu, kiểu t duy khác nhau. Sự nở rộ của trờng ca
xác nhận sự trởng thành của đội ngũ sáng tác và ngợc lại,
chính sự trởng thành của các nhà thơ là yếu tố quyết định sự
phát triển và những thành tựu của trờng ca.
1.3. Các chặng đờng phát triển
Căn cứ vào sự vận động của lịch sử đấu tranh cách mạng
của dân tộc từ 1945 đến cuối thế kỷ XX và bản thân sự phát


7


8

triển của thể trờng ca, chúng tôi chia quá trình phát triển của
trờng ca thành ba chặng đờng:

dài thời gian và chiều rộng của không gian. Đội ngũ nhà thơ trẻ
vốn đà trởng thành trong chiến tranh, giờ đây có thời gian nhìn
lại, chiêm nghiệm và tổng kết những kinh nghiệm nghề nghiệp,
vốn sống... để viết những trờng ca có quy mô hơn, với dung
lợng lớn và đạt đến độ chín về nghệ thuật.

Từ 1945 - 1965: Đây là chặng mở đầu, số lợng trờng
ca không đáng kể, đội ngũ sáng tác trờng ca không nhiều, ý
thức về thể loại cũng cha thật sâu sắc. Các trờng ca còn đơn
điệu về cốt truyện, hệ thống hình tợng và các thủ pháp nghệ
thuật. Hình thức và cấu trúc tác phẩm còn đơn giản. ảnh hởng
của thơ cổ phong và lối thể hiện cảm xúc thiên về giÃi bày đÃ
phần nào hạn chế khả năng kết hợp, tổng hợp của thể loại và
làm giảm bản sắc, dấu ấn, giọng điệu riêng của tác giả.
Từ 1965 - 1985: Trờng ca phát triển mạnh mẽ, trở thành
hiện tợng văn học đáng chú ý. Có thể chia chặng này thành hai
giai đoạn: các trờng ca viết trong chiến tranh và các trờng ca
viết sau chiến tranh.
Nh÷ng tr−êng ca viÕt trong chiÕn tranh, do ch−a cã ®é lïi
vỊ thêi gian ®Ĩ tỉng kÕt, chiªm nghiƯm nªn hiện thực đợc phản
ánh thờng bề bộn, ít chọn lọc, chủ yếu liệt kê sự kiện và có
tính chất phác thảo, cha có độ sâu và sự lắng đọng cần thiết.
Cũng do viết vội nên không tránh khỏi những thiếu sót đáng
tiếc về nội dung và nghệ thuật. Tuy nhiên, do phản ánh hiện
thực một cách trực tiếp, các trờng ca viết trong chiến tranh

thờng là bức vẽ hoành tráng, có sức thuyết phục về tính chân
thực và sự sống động.
Với các trờng ca viết sau chiến tranh, các nhà thơ đà tích
tụ đủ những điều kiện cần thiết để nhận thức rõ về bản thân
mình, về nhân dân và dân tộc, về niềm vui chiến thắng và cả
những mất mát đau thơng. Bởi thế, phạm vi hiện thực trong
trờng ca đợc mở ra với chiều sâu suy ngẫm triết luận, chiều

Từ 1985 - 2000: Chặng đờng này gắn liền với những
đổi mới của đất nớc. Đội ngũ tác giả viết trờng ca đợc bổ
sung, tuy không nhiều. Số lợng tác phẩm trờng ca tha thớt
hơn trớc, song không phải là không có những trờng ca hay.
Nội dung phản ánh của trờng ca đà mở rộng, phong phú và đa
dạng hơn. Bên cạnh việc tiếp tục viết về chiến tranh và những
hậu quả của nó, các tác giả đồng thời chú ý đến nhiều vấn đề
lớn đÃ, đang và sẽ nảy sinh trong cuộc sống hiện tại. Âm hởng
sử thi thời chống Mỹ đà không còn là nốt chủ âm, các tác giả
trờng ca đà suy ngẫm nghiêm túc về mäi vÊn ®Ị cđa cc
sèng. Khuynh h−íng triÕt ln, sù mở rộng trờng liên tởng,
tính ẩn dụ và giọng điệu cắt nghĩa, biện giải... là những đặc
điểm nổi bật của trờng ca giai đoạn này. Những phát hiện,
cách tân của các tác giả trờng ca đôi khi đợc thể hiện ngay
trong những nhan đề giàu ẩn ý.
Sự phân chia các chặng đờng phát triển của trờng ca chỉ
là tơng đối. Tiếp nối những trờng ca đầu tiên ra đời trớc
năm 1945 (cã thĨ coi lµ thêi kú thai nghÐn), tõ 1945 ®Õn ci
thÕ kû XX, tr−êng ca xt hiƯn trë lại và ngày càng phát triển.
Từ 1945 -1965 là chặng mở đầu, trờng ca tiếp tục đợc thai
nghén, sinh nở và bớc đầu phát triển; từ 1965-1985 là chặng
thứ hai, trờng ca bớc vào thời kỳ trởng thành, trong đó,

những trờng ca viết sau chiến tranh đà đợc nâng lên tầm cao
mới, sâu sắc, toàn diện và hoàn chỉnh hơn, xøng víi tÇm vãc


9

10

của thời đại; từ 1985 - 2000, tuy nhịp độ phát triển của trờng
ca chậm lại, số lợng tác phẩm không nhiều, song trờng ca
đợc mở rộng đề tài, đa dạng hơn về cảm xúc, giọng điệu và
không phải không có những tác phẩm chín hơn, nhuần nhuyễn
hơn.

mạch sử thi không chỉ ở phơng diện nội dung, tầm vóc hiện
thực mà ở cả những thủ pháp nghệ thuật, phơng thức tái hiện
lịch sử. Cái tôi sử thi bên cạnh việc khẳng định dấu ấn cá nhân,
vẫn đồng thời phản ánh tâm trạng, vóc dáng của cả một thế hệ.
Sau 1975, cái tôi sử thi trong trờng ca vận động âm thầm mà
quyết liệt, đạt tới cấu trúc mới, tầm vóc mới. Cái tôi sử thi, có
khoảng cách, lắng xuống với cái nhìn trầm tĩnh, khách quan.
Bên cạnh chất lÃng mạn cách mạng, trờng ca có thêm sắc thái
bi tráng. Các tác giả trờng ca nhìn chiến tranh với cái nhìn đa
chiều, đa diện hơn. Vẫn là cái tôi sử thi, cái tôi thế hệ, song chủ
thể trữ tình giờ đây có điều kiện để suy t, chiêm nghiệm, lật dở
vấn đề ở mọi góc nhìn, và khái quát hơn. Vì thế, trờng ca
nghiêng về cảm hứng thế sự với giọng điệu triết lý. Đó là bớc
thay đổi quan trọng, khắc phục mặt khuyết thiếu mà trớc năm
1975, trờng ca nói riêng, thể loại trữ tình nói chung không thể
làm đợc. Trong các trờng ca viết những năm 80, 90, cái tôi

sử thi, ngoài những phẩm chất vốn có (sự cao cả, anh hùng)
còn có thêm những băn khoăn, trăn trở, day dứt, xót xa của con
ngời đời thờng trớc những giá trị cuộc sống. Các yếu tố phi
sử thi đậm dần trong trờng ca, báo hiệu sự đổi mới t duy và
thi pháp thơ ca thời kỳ mới. Càng về sau, cái tôi càng gắn bó
với những vấn đề nhân sinh thế sự, phong phú, phức tạp của
cuộc sống và con ngời.

Chơng 2
Phơng thức tiếp cận và khả năng phản ¸nh hiƯn thùc
®êi sèng cđa tr−êng ca tõ 1945 ®Õn ci thÕ kû XX
2.1. Ph−¬ng thøc tiÕp cËn hiƯn thùc ®êi sèng
Tr−êng ca tõ 1945 ®Õn cuèi thÕ kû XX, càng về sau,
càng thể hiện khả năng khái quát, tổng hợp và sức mạnh biểu
đạt của nhiều thể loại văn học (thơ, truyện, ), nhiều loại hình
nghệ thuật (văn học, âm nhạc, hội hoạ), và với các phơng
thức thể hiện đa dạng, phong phú: trữ tình, tự sự và kịch. Cảm
hứng trữ tình - sử thi của trờng ca cổ hoà lẫn và phát triển
trong nguồn mạch chung của văn học Việt Nam thời hiện đại.
Phát huy thế mạnh nghệ thuật của thể loại, trờng ca thời kỳ
này tiếp cận hiện thực đời sống từ cái tôi sử thi và cái tôi thế sự,
kết hợp phơng thức tiếp cận của cả ba loại hình trữ tình, tự sự
và kịch.
2.1.1. Trải qua từng chặng đờng, cái tôi sử thi trong
trờng ca cũng từng bớc phát triển. Trong các trờng ca đầu
tiên của nền thơ ca cách mạng, cái tôi nhà thơ nhập vào cái ta
chung của toàn xà hội, trở thành cái tôi trữ tình công dân.
Những năm sáu mơi, bảy mơi, trớc những thay đổi, chuyển
biến lớn lao của thời đại, thơ mở rộng biên độ, chiếm lĩnh
những mảnh đất còn trống và trờng ca nở rộ, nó tìm lại nguồn


2.1.2. Kết hợp các đặc điểm u trội của cả ba loại trữ
tình, tự sự và kịch. Để bảo đảm yêu cầu bao quát lịch sử và
nhiều mặt đời sống x· héi và con ng−êi, tr−êng ca kh«ng thĨ
kh«ng lÊy những nguyên tắc cơ bản của loại hình tự sự làm
nòng cốt để triển khai mạch cảm xúc, suy ngẫm. ThĨ hiƯn néi
dung tù sù b»ng mäi h×nh thøc, thĨ loại, khả năng của phơng


11

12

thức trữ tình, trờng ca có điều kiện khắc sâu ấn tợng về cái
đợc miêu tả. Đây là chỗ khác biệt của truờng ca so với văn
xuôi và thơ, nhất là so với truyện thơ. Trờng ca trong văn học
Việt Nam hiện đại chủ yếu là tác phẩm thơ nên nó mang đậm
tính trữ tình. Song, trờng ca cũng là truyện, và bị chi phối bởi
những nguyên tắc của thể loại này nh nhân vật và cốt truyện,
tính cách và hoàn cảnh, sự kiện và chi tiết, trần thuật và miêu

anh hùng, thì gánh nặng mu sinh của những ngời lính, ngời
mẹ, ngời vợ, ngời em, những ngời đà vắt kiệt sức lực và tuổi
thanh xuân cho cuộc chiến, đà trở thành tâm điểm phản ánh của
các trờng ca viết trong thời bình. Cùng với thơ ca, trờng ca đÃ
góp phần làm nổi bật những mảng màu tối sáng trong bức tranh
toàn cảnh đất nớc ở từng giai đoạn cụ thể.

tả... ở một số trờng ca (chẳng hạn: Bài ca Chim Chơ-rao, Du
kích sông Loan, Kể chuyện ăn cốm giữa sân, Trờng ca Biển

v.v..) dấu ấn của kịch, tính kịch khá rõ, đó là khi mâu thuẫn
giữa các tuyến nhân vật đối lập đợc đẩy lên đến đỉnh điểm, có
thắt nút và mở nút...Tuy nhiên, trữ tình và tự sự là hai phơng
thức chủ yếu đợc các tác giả sử dụng khi sáng tác trờng ca.
Nghiên cứu sự kết hợp trữ tình, tự sự và kịch trong trờng ca,
chúng tôi chú ý các điểm sau: Tự sự và tính khách quan trong
việc biểu hiện cảm xúc; tự sự là nền tảng của cảm xúc. Tự sự
gắn với trữ tình song xu hớng chung của trờng ca sau 1975 là
trữ tình lấn át tự sự. Khi cốt truyện không còn nữa, trờng ca
đợc thống nhất trên cơ sở nguyên tắc trữ tình. Trờng ca, càng
về sau càng đợc tăng cờng chất trÝ tuÖ, chÝnh luËn. ChÊt triÕt
lý - chÝnh luËn trong tr−êng ca kh«ng chØ thĨ hiƯn ë néi dung t−
t−ëng mà còn thể hiện ở nhan đề và cách tổ chức cấu trúc tác
phẩm.
2.2. Khả năng phản ánh hiện thực đời sống
2.2.1. Trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại có
khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn, hoành tráng. Nếu ở các
trờng ca viết trong chiến tranh (và ngay sau chiến tranh),
không gian chiến tranh thờng đợc mở rộng để bao quát cho
đợc cái hiện thực đau thơng và kiêu hÃnh của một dân tộc

2.2.2. Trờng ca miêu tả thế giới nhân vật phong
phú, đa dạng. Bên cạnh những nhân vật trung tâm đợc tập
trung phản ánh nh ngời chiến sỹ và ngời phụ nữ, trờng ca
trong văn học Việt Nam hiện đại còn có một loại nhân vật khác,
đó là nhân vật có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng nh cỏ và đất
trong Mặt trời trong lòng đất của Trần Mạnh Hảo, sóng trong
Trờng ca Biển của Hữu Thỉnh, đất và sóng trong Những
ngọn sóng mặt trời của Thanh Thảo, làng trong Đổ bóng
xuống mặt trời của Trần Anh Thái....

Trong luận án, chúng tôi tập trung giới thiệu hai hình
tợng nhân vật tiêu biểu cho hai mảng hiện thực đợc phản ánh
nhiều nhất và thành công nhất trong trờng ca, đó là ngời
chiến sỹ cách mạng và ngời phụ nữ. Hình tợng ngời chiến sĩ
cách mạng: Các anh bộ đội Vệ quốc quân, Vệ quốc đoàn thời
chống Pháp và các anh bộ đội Cụ Hồ thời chống Mỹ đợc tác
giả trờng ca phác dựng vừa cụ thể, sống động vừa khái quát và
mang màu sắc lý tởng hoá, đợc xây dựng khá trọn vẹn và đạt
đến độ khái quát cao, trở thành nhân vật điển hình trong hầu hết
các trờng ca. Tuy số phận, hoàn cảnh, tâm sự của những ngời
chiến sỹ có điểm khác nhau, song tựu trung, họ chính là những
ngời con u tú của Tổ quốc. Hình tợng ngời phụ nữ Việt
Nam thuỷ chung, đôn hậu, can trờng trong chiến đấu và lao
động dựng xây đất nớc luôn là ngọn nguồn cảm hứng của nÒn


13

14

văn học cách mạng Việt Nam nói chung và trờng ca nói riêng.
Trong trờng ca, hình tợng ngời phụ nữ thờng đợc xây
dựng trong mối quan hệ gắn bó với hình tợng ngời chiến sỹ
cách mạng. Họ là những ngời mẹ, ngời chị, ngời em gái hay
ngời yêu, là hậu phơng trung kiên, là điểm tựa vững chÃi, là
mái ấm gia đình, là chốn bình yên của những ngời chiến sĩ
đang chiến đấu nơi tiền tuyến. Họ là biểu tợng của sự nhẫn
nại, đức hy sinh và nghị lực phi thờng. Trong trờng ca của
Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Trần Anh Thái, v.v... hình ảnh ngòi
mẹ, ngời vợ đà đợc các tác giả huyền thoại hoá, khắc tạc

vào dáng hình đất nớc.

một kiểu kết cấu riêng ổn định, góp phần tạo nên phong cách
của họ. Việc xây dựng kết cấu tác phẩm còn bị chi phối bởi tính
đặc thù của các trào lu, xu hớng văn nghệ (kiểu kết cấu vòng
tròn, kết cấu tuần hoàn trong sáng tác của các nhà văn hiện thực
phê phán giai đoạn 1930 1945; kết cấu tơng phản, đối lập
trong các tác phẩm văn học yêu nớc cách mạng). Căn cứ
đáng tin cậy nhất để xác định kết cấu của một tác phẩm trờng
ca chính là những t tởng, tình cảm lớn xuyên suốt tác phẩm
chi phối việc lựa chọn đề tài, hệ thống hình tợng, các phơng
thức và phơng tiện biểu hiện để chuyển tải nó.

Chơng 3
Nghệ thuật trờng ca trong văn học Việt Nam
từ 1945 đến cuối thế kỷ XX
3.1. Kết cấu
3.1.1. Khái niệm
Từ ý kiến bàn về kết cấu, vai trò và mèi quan hƯ cđa kÕt
cÊu trong quan hƯ víi c¸c thành tố khác của một số nhà nghiên
cứu, lý luận trong, ngoài nớc và của bản thân các tác giả; luận
án đa ra cắt nghĩa riêng của mình về kết cấu nh sau: Kết cấu
hiểu một cách giản dị là cách tổ chức, sắp xếp các yếu tố
bên trong tác phẩm (bao gồm t tởng, hình tợng, giọng điệu,
ngôn từ) trong một chỉnh thể nhất quán. Khái niệm kết cấu,
đơng nhiên rộng hơn khái niệm bố cục, bởi cùng nằm trong ý
đồ nghệ thuật của tác giả, song bố cục nghiêng về các thao tác
sắp xếp thuần tuý mang tính kĩ thuật, cơ học, còn kết cấu đợc
hiểu nh là một kiểu mô hình tổ chức t duy mang dấu ấn sáng
tạo riêng của nhà văn. Sáng tác của các nhà văn lớn thờng có


Không thể áp dụng những nguyên tắc tổ chức kết cấu cơ
bản của trờng ca cổ để xác định kết cấu của trờng ca trong
văn học Việt Nam hiện đại, bởi lẽ, giờ đây, trờng ca hớng tới
thể hiện những vấn đề thu hút sự quan tâm chung của thời đại
và nhân loại hơn là những vấn đề thuộc phạm vi của một cá
nhân hay một cộng đồng đơn lẻ. Trờng ca trong văn học Việt
Nam hiện đại là kết quả sáng tạo của các nhà thơ - chiến sĩ
mang trong mình lí tởng, nhận thức thời đại, nên những cảm
nhận, suy ngẫm chủ quan của các tác giả luôn hoà lẫn trong cái
khách thể đợc miêu tả thể hiện. Bởi vậy, việc tổ chức, sắp xếp
các yếu tố bên trong trờng ca cũng tuân theo sự kết hợp hài
hoà riêng - chung ấy. Mặt khác, xu hớng đa dạng hoá điểm
nhìn, giọng điệu, ngôn từ của trờng ca cũng tác động lớn tới
việc kiến tạo một kết cấu phù hợp, có khả năng chuyển tải đợc
toàn bộ ý đồ của nhà thơ. Sự phóng khoáng, tự do trong khả
năng kết hợp của trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại đÃ
xoá nhoà những ranh giới cụ thể phân biệt loại hình tác phẩm,
nên kết cấu cũng phức tạp, có sự đan xen của nhiều kiểu kết cấu
thuộc các loại hình văn học kh¸c nhau.


15
3.1.2. Một số kiểu kết cấu chủ yếu
Khảo sát các trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại
về phơng diện kết cấu, chúng tôi thấy có thể khái quát thành
một số kiểu kết cấu chủ yếu sau đây:
Kiểu kết cấu theo trình tự thời gian: Đây là kiểu kết cấu
quen thuộc trong các trờng ca cổ hoặc các tiểu thuyết chơng
hồi, các truyện thơ. Tiêu biểu cho kiểu kết cấu này là các

trờng ca viết về các lÃnh tụ, các nhân vật anh hùng đà đi vào
lịch sử, các trờng ca có tính chất tổng kết quá trình phát triển
của một dân tộc, một giai đoạn đấu tranh cách mạng. Có thể kể
tên một số tác phẩm nh: Lý Thờng Kiệt của Phạm Vũ Toản,
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo của Phùng Quán, trờng ca Bác
của Lê Đạt, Nguyễn Văn Trỗi của Lê Anh Xuân, Theo chân Bác
của Tố Hữu, Việt Nam anh hùng sử ca của Hà Thanh Đẩu, Từ đêm
19 của Khơng Hữu Dụng, Bài ca đại thắng của Trần Cẩn và một
số trờng ca khác. KiĨu kÕt cÊu nµy chi phèi viƯc triĨn khai néi
dung trờng ca. Trình tự thời gian xảy ra các sự kiện, hành
động và số phận của nhân vật chính đóng vai trò quyết định
diễn biến phát triển của cốt truyện và tơng ứng với nó là việc
lựa chọn các phơng thức, phơng tiện biểu hiện, các giọng
điệu khác nhau.
Kiểu kết cấu mạch ngầm: Kết cấu mạch ngầm cho
phép tác giả mở rộng tối đa phạm vi trình bày những cảm nhận,
suy ngẫm chủ quan của mình về các vấn đề cốt lõi của hiện
thực mà vẫn không cản trở việc miêu tả các sự kiện, hiện tợng
khách quan. Trong kết cấu mạch ngầm, vận động của mạch suy
ngẫm, liên tởng của nhân vật trữ tình liên quan trực tiếp tới sự
phát triển của cốt truyện, là vận động của cốt truyện. Tác giả chủ thể trữ tình có thể kể, tả, bày tỏ cảm xúc trực tiếp hay hoá

16
thân vào nhân vật, song vẫn là sự miêu tả, thể hiện bằng cái
nhìn xuyên suốt, nhất quán của một ngời trong cuộc. Đa số
trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại đều viết theo kiểu
kết cấu này. Có thể kể đến các trờng ca tiêu biểu nh Mặt
đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, Những ngời đi tới
biển của Thanh Thảo, Chim vàng chốt lửa, Quê hơng mặt trời
vàng và Ba dan khát của Thu Bồn, Đờng tới thành phố và

Trờng ca Biển của Hữu Thỉnh, Kể chuyện ăn cốm giữa sân của
Nguyễn Khắc Phục, Vầng sen Hàm rồng của Tạ Vũ, Ngày hội
của rạng đông của Võ Văn Trực, Trầm tích của Hoàng Trần
Cơng, Đổ bóng xuống mặt trời của Trần Anh Thái, v.v.
Kiểu kết cấu đối lập, tơng phản: Đây là kiểu kết cấu
quen thuộc của văn học, đặc biệt văn học viết về chiến tranh.
Trờng ca không nằm ngoài xu hớng phổ biến ấy. Kết cấu đối
lập tơng phản kéo theo sự phân tuyến khá rõ rệt của các sự
kiện, nhân vật, nên rất dễ nhận thấy những đặc điểm của loại
hình tự sự ngay trong bản thân một thể loại trữ tình nh trờng
ca. Tiêu biểu cho các trờng ca loại này có Bài ca chim Chơ
rao của Thu Bồn, Mặt trời trong lòng đất của Trần Mạnh Hảo...
Kiểu kết cấu phức hợp: Phức hợp, đa thanh lµ kiĨu kÕt
cÊu phỉ biÕn nhÊt cđa tr−êng ca trong văn học Việt Nam hiện
đại. Kết cấu tuyến tính với một giọng điệu đơn nhất không đủ
sức ôm chứa hiện thực và không thể diễn tả cho hết những suy
ngẫm, xúc cảm của nhà thơ. Đa số trờng ca trong văn học Việt
Nam hiện đại thờng có sự đan xen cđa nhiỊu tun nh©n vËt,
nhiỊu líp sù kiƯn, nhiỊu tính cách và nhiều tâm trạng khác nhau
nên sử dụng đan xen nhiều kiểu kết cấu. Một số nhà nghiên cứu
còn gọi kiểu kết cấu phức hợp nh thế là kÕt cÊu tỉ hỵp hay kÕt
cÊu giao h−ëng, hỵp x−íng v.v... KiĨu kÕt cÊu phøc hỵp th−êng


17

18

lấy thời điểm hiện tại làm khởi đầu cho những hồi tởng về quá
khứ và suy ngẫm về tơng lai của chủ thể hoặc nhân vật trữ tình

(Khối vuông Rubích của Thanh Thảo, Trầm tích của Hoàng
Trần Cơng, Trờng ca Biển của Hữu Thỉnh hay Đổ bóng
xuống mặt trời của Trần Anh Thái). Sử dụng kiểu kết cấu
phức hợp đòi hỏi các nhà thơ một bản lĩnh và trình độ nghệ
thuật vững vàng trong việc tổ chức, sắp xếp, xâu chuỗi các khối
sự kiện và cảm xúc, tránh để tác phẩm rơi vào tình trạng ôm
đồm, rời rạc, tản mạn.

vẫn giữ vị trí chủ đạo và đợc sử dụng đan xen với các thể thơ
truyền thống nh lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn, v.v Việc sử
dụng thơ văn xuôi không chỉ cho phép tác giả triển khai trọn
vẹn hơn những mạch cảm xúc tràn đầy, thấm thía mà còn mở
rộng giới hạn bao quát và tạo ra sự mới lạ cho tr−êng ca.
Tr−êng ca tõ 1945 ®Õn cuèi thÕ kû XX, nhờ đó, không chỉ mở
rộng về quy mô, mới mẻ về hình thức mà còn luôn có những
khám phá đặc sắc cả về thể thơ. Việc mở rộng sức chứa và khả
năng dung nạp của trờng ca không làm mất đi tính lôgich và
sự liền mạch của tác phẩm. Chính sự phối hợp đa dạng nhiều
thể thơ đà làm thay đổi diện mạo của trờng ca, biến nó thành
một bản hoà tấu đa giọng điệu, đa phơng thức. Đây là thế
mạnh cơ bản của trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại so
với trờng ca cổ và so với các thể loại văn học khác.

Nhìn chung, mấy chục năm qua, đặc biệt, từ sau năm
1975, có thể thấy rất rõ xu hớng sử dụng đa dạng nhiều kiểu
kết cấu trong một trờng ca. Đây là hệ quả tất yếu của việc mở
rộng các yếu tố tự sự, kịch trong kết cấu thơ trữ tình, đồng thời
cũng là kết quả của sự nỗ lực tìm tòi, khám phá những hình
thức, những phơng tiện biểu đạt mới của các tác giả. Kết cấu
phức hợp, nhiều bè mảng, nhiều lớp lang đợc phối hợp chặt

chẽ đà tạo nên u thế nổi tréi cđa nã so víi nhiỊu kiĨu kÕt cÊu
t¸c phÈm thơ ca thông thờng khác và trở thành xu thế chung
của trờng ca giai đoạn gần đây.
3.2. Kết hợp, đan xen nhiểu thể thơ
Việc sử dụng đan xen và có hiệu quả các thể thơ khác
nhau trong một trờng ca là mối quan tâm hàng đầu của các
tác giả. Với dung lợng lớn, bao chứa nhiều tình tiết, sự kiện và
trạng thái cảm xúc phức tạp, có lẽ trờng ca không thích hợp
với lối chạy suốt bằng một thể thơ đơn điệu. Hiện thực trong
trờng ca càng mở rộng, hệ thống nhân vật càng đa dạng, cảm
xúc càng phong phú..., trờng ca càng cần sự phối hợp của
nhiều thể thơ, nhiều thủ pháp nghệ thuật. Trong đó, thơ tự do

3.3. Ngôn ngữ
Xuất phát từ đặc trng tổng hợp của thể loại, ngôn ngữ
trong tác phẩm trờng ca đợc sử dụng một cách linh hoạt, vừa
mang đặc điểm ngôn ngữ của tác phẩm trữ tình (giàu nhịp điệu,
hết sức cô đọng hàm súc và đặc biệt gợi cảm); vừa mang đặc
điểm ngôn ngữ tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch (là ngôn ngữ
các nhân vật đợc cấu trúc qua hệ thống đối thoại và gần gũi
với tiếng nói thông thờng của nhân dân, là ngôn ngữ đa dạng,
ngôn ngữ của nhiều tính cách). Bởi có sự pha trộn giữa những
đặc điểm của loại hình tự sự và trữ tình, giữa văn xuôi và thi ca,
nên ngôn ngữ trong tác phẩm trờng ca từ 1945 đến cuối thế kỷ
XX, càng về sau càng đa dạng phong phú. Có ngôn ngữ tự sự
của ngời kể chuyện, giàu chất văn xuôi, đời thờng (ở đó,
khẩu ngữ và các yếu tố văn xuôi, dới hình thức lời kể, đợc
các tác giả đa vào trờng ca ồ ạt, tự nhiên nh là một bộ phận



19

20

cấu thành ngôn ngữ trờng ca); có ngôn ngữ tự sự giàu chất thơ;
có ngôn ngữ mang tính triết lý, suy ngẫm. Sự phong phú của
ngôn ngữ trờng ca phản ánh sự phong phú, sâu sắc, tài hoa
trong trí tuệ và tâm hồn của các nhà thơ. Tâm hồn của họ, khả
năng ngôn từ của họ đà đợc thanh lọc, chắt lọc, bổ sung, trở
nên giàu có và hoàn thiện hơn qua trờng ca.

dần bị xà hội hoá, ngay cả tính chất tự sự, tự thuật, tự bạch
cũng mang hơi hớng lí tởng. Trần Anh Thái trong Đổ bóng
xuống mặt trời, Anh Ngọc trong Điệp khúc vô danh cũng nh
nhiều tác giả khác đà sử dụng lối trữ tình nhập vai, kết hợp
nhiều giọng điệu, nhiều hệ thống ngôn từ khác nhau để thể
hiện những cảm nhận của mình trớc sự thay đổi của cuộc
sống. Bị phân tán bởi tính chất đa giọng điệu của trờng ca, và
do xu thế đối thoại ngày càng mờ dần, ngời đọc dễ dàng nhận
ra quan điểm, tiếng nói và những trăn trở suy t riêng của các
tác giả qua hình thức độc thoại.

Đối thoại trong trờng ca không phổ biến nh trong
kịch và văn xuôi, nhng không xa lạ, bởi: Thơ, đó chính là
cuộc đối thoại của nhà thơ với thời đại mình (M.Hernandes).
Có đối thoại trực tiếp và đối thoại trong tởng tợng. Hình thức
đối thoại trực tiếp trong trờng ca không nhiều (cuộc đối thoại
của biển và ngời lính trong Trờng ca Biển của Hữu Thỉnh,
của B52 và ngọn cỏ trong Mặt trời trong lòng đất của Trần
Mạnh Hảo, của những quả bom rình nổ và đàn bê, trẻ tìm bê

trong Con đờng của những vì sao của Nguyễn Trọng Tạo),
song mang tính biểu trng sâu sắc. Trong đối thoại tởng tợng,
nhà thơ hoá thân thành nhân vật khác để đối thoại với chính
mình hoặc tạo ra một cuộc đối thoại giả tởng, trong đó các
nhân vật đối thoại, tranh luận về các vấn đề chính yếu đợc
triển khai trong tác phẩm. Phạm vi đối thoại của các nhân vật
trong trờng ca khá đa dạng: đối thoại với thời đại, với thế hệ,
với nhân dân
Độc thoại của những ngời lính trong trờng ca, đó là
độc thoại của máu. Độc thoại nội tâm trong trờng ca cũng
thể hiện khát vọng và hành trình tìm kiếm, khám phá của các
nhà thơ. Độc thoại nội tâm trong thơ ca nói chung và trờng ca
nói riêng tác động sâu sắc đến hệ thống ngôn từ và giọng điệu
của tác phẩm. Tuy nhiên, ở trờng ca, giọng điệu tâm tình thủ
thỉ (vốn phù hợp với việc diễn tả những xúc động riêng t) dần

3.4. Một số biện pháp tu từ
Có thể khẳng định rằng cha bao giờ cuộc sáng tạo các
biện pháp tu từ lại đem lại hiệu quả rõ rệt nh trong trờng ca
từ 1945 đến cuối thế kỷ XX. Để phản ánh đợc hiện thực lớn
lao kỳ vĩ của dân tộc và đời sống tâm hồn phong phú phức tạp
của mọi tầng lớp nhân dân, các nhà thơ buộc phải nâng mình
lên và nâng cao năng lực của ngôn ngữ thơ. Các biện ph¸p tu tõ
trun thèng nh− so s¸nh, Èn dơ, ho¸n dụ, điệp từ... vốn quen
thuộc trong thơ ca nay đợc sử dụng rất thành công trong
trờng ca. So sánh và trùng điệp vế so sánh, trùng điệp mà
không trùng lặp, là cách thức tạo ra những nét nghĩa mới có sức
biểu đạt cao hơn cho ngôn ngữ, giúp các tác giả trờng ca thể
hiện cho đÃ, cho hết vốn hiểu biết mà các anh đà quan sát và
thu nhận đợc trong cuộc sống chiến đấu của bản thân và dân

tộc. Nhân hoá kết hợp với sử dụng hình ảnh kì vĩ cũng là nét
riêng biệt, đánh dấu sự tìm tòi sáng tạo của các tác giả trờng
ca. Không chỉ vậy, tất cả những hình tợng kỳ vĩ ấy còn đợc
tác giả trờng ca nhấn mạnh bằng hàng loạt điệp từ, điệp ngũ,
bằng liệt kê, so sánh nhằm khắc sâu ấn tợng về mỗi con ngời,


21

22

sù kiƯn, sù viƯc. Nhê sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu từ, sức biểu hiện
của ngôn ngữ trờng ca đà tăng lên đáng kể.

niệm về kích thớc, qui mô của tr−êng ca cịng thay ®ỉi theo sù
thay ®ỉi cđa thêi đại. Nếu trớc đây trờng ca cổ chủ yếu phản
ánh khát vọng chinh phục và làm chủ tự nhiên, khẳng định ý
chí, sức mạnh của những con ngời kiệt xuất đại diện cho một
bộ tộc hoặc một dòng họ; thì nay, trờng ca có khả năng bao
quát cả những vấn đề phổ quát của thời đại, nhân loại trong suốt
chiều dài lịch sử. Nếu trớc đây, trờng ca cổ lấy bút pháp sử
thi anh hùng ca và hệ thống ngôn từ giàu tính ớc lệ, tợng
trng là chủ đạo; thì nay, trờng ca đà sử dụng nhiều bút pháp,
đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ cũng phong phú và ngày
càng gần gũi với ngôn ngữ đời sống. Trờng ca trong văn học
Việt Nam hiện đại cũng đợc xem xét đánh giá ở nhiều khía
cạnh và từ nhiều phơng diện. Trờng ca không chỉ là các tác
phẩm thơ dài có cốt truyện, có hệ thống nhân vật và nhiều tình
tiết đợc thể hiện bằng phơng thức trữ tình, mà còn có thể là
các tác phẩm tự sự đợc viết bằng văn xuôi, bao chứa một hiện

thực rộng lớn giàu chất thơ.

3.5. Giọng điệu
Chịu sự qui định của đặc trng thể loại, xu hớng bao
quát mọi mặt khách thể và đặc biệt, những cảm hứng lớn của
thời đại, nên giọng điệu trong tr−êng ca ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn
ci thÕ kû XX khá phong phú, đa dạng. Mang tính khách thể
của yếu tè tù sù, tÝnh chđ quan cđa chđ thĨ tr÷ tình, giọng điệu
trờng ca vừa mang bản sắc riêng của nhà thơ và thế hệ cùng
thời, vừa mang âm hởng của thời đại. Trờng ca thực sự là
một bản hợp xớng nhiều bè, đệm, một tổ hợp cảm xúc
và giọng ®iƯu ®a cung bËc. Sù ®a giäng ®iƯu nµy võa là đặc thù
của trờng ca, vừa là kết quả của sù më réng vµ chiÕm lÜnh hiƯn
thùc ë mäi chiỊu kích của các nhà thơ hiện đại. Trong luận án,
chúng tôi trình bày kỹ hơn về một số giọng điệu cơ bản (chủ
yếu là về sắc thái cảm xúc): giọng điệu sử thi, giọng trầm lắng
xót xa, giọng căm giận t øc, giäng triÕt lÝ víi nhiỊu suy ngÉm
−u t−…
kÕt luận
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đà trình bày trong các
chơng của luận án, chúng tôi rút ra những kết luận khái quát
sau đây:
1. Về đặc trng thể trờng ca trong văn học Việt Nam
hiện đại
Cũng nh nhiều thể loại văn học khác, sự vận động
riêng của trờng ca đà giúp nó ngày càng mở rộng phạm vi bao
quát các vấn đề lớn của đời sống xà hội và con ngời. Quan

2. Về phơng thức tiếp cận và khả năng phản ánh
hiện thực đời sống

Trờng ca từ 1945 đến cuối thế kỷ XX, càng về sau,
càng thể hiện khả năng khái quát, tổng hợp và sức mạnh biểu
đạt của nhiều thể loại văn học, nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều
phơng thức thể hiện đời sống khác nhau.
Trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại tiếp cận
hiện thực đời sống từ cái tôi sử thi và cái tôi thế sự; kết hợp
phơng thức tiếp cận của cả ba loại hình trữ tình, tự sự và kịch.
Với sự năng động của chủ thể trữ tình và u thế nghệ
thuật của thể loại, trờng ca bao quát những mảng hiện thực


23

24

rộng lớn, hoành tráng, với thế giới nhân vật phong phú, đa
dạng, trong đó hai hình tợng tiêu biểu nhất là ngời chiến sỹ
cách mạng và ngời phụ nữ. Xuyên suốt trờng ca trong t cách
là các nhân vật trung tâm, họ đà trở thành biểu tợng cao đẹp
cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, cho ý chí, sức
mạnh và tinh thần thời đại.

Tóm lại, nh tất cả các thể loại văn học Việt Nam thời
hiện đại, trong những năm chiến tranh và trong thời kỳ đổi mới
của ®Êt n−íc, tr−êng ca ®· kÞp thêi cỉ vị khÝch lệ tinh thần
chiến đấu, lao động của mọi thế hệ, mọi tầng lớp nhân dân.
Bám sát và phản ánh trung thành những bớc thăng trầm lịch sử
của đất nớc, trờng ca đà hoàn thành sứ mệnh cao cả là cuốn
biên niên sử hào hùng của dân tộc. Đáng tiếc, việc nghiên cứu
và giảng dạy trờng ca trong t cách là một thể loại riêng biệt,

năng động trong nhà trờng và xà hội hiện nay cha đợc quan
tâm đúng mức. Những nghiên cứu của chúng tôi dẫu cha thật
đầy đủ và thấu đáo, song thực sự xuất phát từ sự yêu thích và
mong muốn nhận diện trờng ca trong văn học Việt Nam hiện
đại một cách hệ thống, toàn diện, trên cơ sở đó, khẳng định
những thành tựu cũng nh chỉ ra những mặt hạn chế của nó
trong nền văn học nói chung và thơ ca hiện đại nói riêng. Rất
mong nhận đợc sự góp ý của các chuyên gia và đồng nghiệp./.

3. Về nghệ thuật
Chịu sự chi phối của đặc trng thể loại, kết cấu tác
phẩm trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại đợc tổ chức
phù hợp, tơng thích với khả năng dung hợp và khái quát hiện
thực cđa nã. KÕt cÊu tr−êng ca kh¸ phong phó: kÕt cấu theo
trình tự thời gian, kết cấu mạch ngầm, kết cấu đối lập, kết cấu
phức hợp v.v... Nhìn chung, sự phong phú, đa dạng của các kiểu
kết cấu trong tác phẩm trờng ca vừa phản ánh đợc sự vận
động, phát triển nội tại của bản thân thể loại, đồng thời thể hiện
sự sáng tạo, tìm tòi riêng của các nhà thơ. Trờng ca cũng thể
hiện khả năng sử dụng đan xen nhiều thể thơ và phơng tiện thể
hiện của nhiều thể loại văn học. Ngôn ngữ trong tác phẩm
trờng ca đợc sử dụng một cách linh hoạt, vừa mang đặc điểm
ngôn ngữ của tác phẩm trữ tình, vừa mang tính chất ngôn ngữ
của tác phẩm tự sự và kịch, giàu chất thơ và cũng đậm chất văn
xuôi. Đối thoại, độc thoại nội tâm và các biện pháp tu từ cũng
đợc sử dụng nhuần nhuyễn nhằm phát huy cao nhất hiệu quả
biểu đạt của ngôn ngữ. Hệ thống giọng điệu của trờng ca khá
phong phú. Nhìn chung, hình thức và phơng thức thể hiện của
trờng ca tơng ứng với yêu cầu mở rộng, khả năng bao quát
hiện thực và khát vọng nói cho đủ, cho hết những tâm sự, suy

ngẫm của chủ thể sáng tạo.



×