Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.62 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội




Phạm tuấn anh



Sự đa dạng thẩm mĩ
của văn xuôi việt nam sau 1975


Chuyên ngành: Lí luận văn học
Mã số : 62.22.32.01



Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngữ văn





H Nội - 2009
Luận án đợc hon thnh tại:
Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội





Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Đình Sử
2. PGS.TS. Lê Lu Oanh



Phản biện 1: PGS.TS. Đoàn Đức Phơng
Trờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG HN
Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Văn Giá
Trờng ĐH Văn hóa Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp
Viện Văn học


Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009.



Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội
- Th viện Quốc gia Việt Nam


DANH MC CC CễNG TRèNH CễNG B
LIấN QUAN N NI DUNG LUN N



1. Phạm Tuấn Anh (2005), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 dới cái nhìn mĩ
học, Việt Nam 1954 2005, 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc và
30 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, NXB Giáo dục
2. Phạm Tuấn Anh (2006), Bớc đầu tìm hiểu lời văn nửa trực tiếp trong văn
xuôi Việt Nam hiện đại, Ngữ học trẻ diễn đàn nghiên cứu và học tập,
NXB Đại học S phạm
3. Phạm Tuấn Anh (2008), Nhận thức mới về cái đẹp trong văn xuôi Việt
Nam sau 1975 qua Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa, Tạp chí Giáo dục
(194, kì 2)
4. Phạm Tuấn Anh (2008), Vài nét về cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam
sau 1975, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (689)
5. Phạm Tuấn Anh (2008), Cái hài trong văn xuôi Việt Nam, Tạp chí Văn
hoá Nghệ thuật (291, tháng 09)
6. Phạm Tuấn Anh (2008), Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp
chí Khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Vol 53, N
o
6





1
mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti
Văn học Việt Nam kể từ sau 1975 đã bớc sang một thời kì mới, đặc biệt
là từ giữa thập kỉ 80, khi ý thức văn hoá mới hình thành, hệ thống giá trị
biến đổi thì văn học đã thực sự chuyển sang một hình thái khác trớc đánh
dấu một bớc phát triển quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Văn xuôi

đóng vai trò chủ đạo trong bớc ngoặt của dòng chảy hiện đại ấy. Tuy vậy,
cho đến nay tình hình nghiên cứu văn xuôi thời kì này đang còn hết sức bề
bộn. Thực trạng đó có nguyên nhân từ chính sự phức tạp của thực tiễn văn
học và cả thực tiễn lí thuyết phơng pháp nghiên cứu.
Sáng tạo văn học là sáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ. Văn học đổi mới,
tất nhiên các giá trị thẩm mĩ không thể không thay đổi. Sự đổi mới của văn
học Việt Nam sau 1975 nói chung, văn xuôi nói riêng càng chứng tỏ mạnh
mẽ cho quy luật đó. Vì vậy, muốn nắm bắt đợc đặc trng của văn xuôi thời
kì văn học này không thể không nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ mới của nó.
Đây là một hớng nghiên cứu mới.
Hơn nữa, mọi nỗ lực nhằm trả lời câu hỏi Đâu là đặc trng thẩm mĩ của
văn xuôi Việt Nam sau 1975? không chỉ có ý nghĩa với quá khứ văn học mà
còn giúp ta nhận thức cái bây giờ, đang tiếp diễn của xu hớng thẩm mĩ hiện
tại trong văn xuôi, từ đó góp phần tìm lời giải cho những câu hỏi lớn của văn
học đơng đại, của thị hiếu và hoạt động tiếp nhận thẩm mĩ hiện đại.
Văn xuôi Việt Nam sau 1975 có mặt ở hầu hết các chơng trình giáo dục:
từ Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông đến Cao đẳng, Đại học chuyên
ngành Ngữ văn hoặc có liên quan nh ngành Việt Nam học Những kết quả
nghiên cứu đã có vẫn cần đợc tiếp tục mở rộng, đào sâu để phục vụ tốt hơn
cho các nhiệm vụ giáo dục nói trên. Nh vậy, nghiên cứu đặc trng thẩm mĩ
của văn xuôi thời kì đang còn mang tính thời sự này có nhu cầu ứng dụng rất
lớn, đòi hỏi ngời học, ngời nghiên cứu và giảng dạy phải có thêm những
góc nhìn trong đánh giá về đặc điểm, thành tựu của nó; qua đó, tích cực hoá
hoạt động đối chiếu, kiểm nghiệm, điều chỉnh, làm giàu thêm những kinh
nghiệm, những tri thức lí luận trên cơ sở một đối tợng ứng dụng mới.
Từ những lí do trên, có thể khẳng định việc nghiên cứu đề tài
Sự đa dạng thẩm
mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là có tính cấp thiết cả về thực tiễn và lí luận.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề Sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là một đề

tài nghiên cứu mới. Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã đợc nghiên cứu ở

2
những phơng diện tổng quan. Những nghiên cứu ở cấp độ cụ thể chủ yếu
về thi pháp tác giả, tác phẩm. Có một số chuyên luận, luận văn, bài nghiên
cứu trực tiếp bàn đến đặc trng thẩm mĩ của văn xuôi giai đoạn này nhng
chỉ ở phạm vi từng vấn đề cục bộ.
Trên phơng diện tổng quát, những đổi mới của hệ thống giá trị thẩm
mĩ và sự đa dạng của văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã bớc đầu đợc đề
cập đến. Tiêu biểu là các ý kiến của Diệp Minh Tuyền, Nguyễn Văn Long,
Trần Đình Sử, Nguyễn Thị Bình, Nguyên Ngọc Tuy nhiên, hầu nh cha
có ý kiến trực tiếp bàn đến đặc trng đa dạng hoá, với những phẩm chất
thẩm mĩ cụ thể.
Hớng nghiên cứu thẩm mĩ, sự chuyển đổi các phạm trù thẩm mĩ, đã
xuất hiện trong những phân tích về vị thế, tính chất của cái bi và cái hài.
Trong cái nhìn so sánh lịch sử, La Khắc Hoà, Phong Lê, Nguyễn Thị
Bình đã bàn đến cái bi và cái hài nh một cặp giá trị đóng vai trò quan
trọng trong vận động đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975.
Nhận định về cái bi, các ý kiến đánh giá chủ yếu gắn với mảng sáng tác
về đề tài chiến tranh. Tiêu biểu là các ý kiến của Trần Đình Sử, Hồ Phơng,
Tôn Phơng Lan, Nguyễn Tri Nguyên Cái bi đợc xem nh một biểu hiện
thẩm mĩ nổi bật của xu hớng đổi mới quan niệm, cách nhìn về hiện thực
đời sống trong tơng quan với văn học cách mạng trớc 1975.
Nhận định về cái hài, tiêu biểu là các ý kiến của Lã Nguyên, Đào
Tuấn ảnh Tuy nhiên, cái hài tiếng cời đã không đợc tiếp cận trong
quan điểm đa dạng hoá thẩm mĩ, vì thế những sắc thái và ý vị sâu sắc
của cái hài trong tơng tác với các phẩm chất thẩm mĩ khác cha đợc
chú ý làm rõ.
Tóm lại, các phạm trù thẩm mĩ cơ bản tạo nên phẩm chất thẩm mĩ mới
của văn xuôi Việt Nam sau 1975 bớc đầu đã đợc đề cập. Có một số công

trình đã chuyên biệt đi vào nghiên cứu một số phạm trù thẩm mĩ song cha
đặt trong cái nhìn về bản chất đa dạng hoá của hệ thống thẩm mĩ mới. Các ý
kiến chủ yếu bàn đến hai phạm trù cái bi và cái hài nh là sự khác biệt cơ bản
giữa văn xuôi trớc và sau 1975. Có ngời đã tiến tới việc xem xét những yếu
tố thẩm mĩ độc đáo từ cái hài và cái phi lí. Nhìn chung, hệ thống thẩm mĩ mới
của văn xuôi sau 1975 vẫn cha đợc tiếp cận nghiên cứu một cách chuyên
biệt và toàn diện.
Chúng tôi sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài để
tiến tới làm rõ Sự đa dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975.

3
3. Đối tợng nghiên cứu v phạm vi của đề ti
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án là hệ thống giá trị thẩm mĩ mới của
văn xuôi Việt Nam sau 1975 với những biểu hiện cụ thể ở các phạm trù cái
đẹp, cái cao cả, cái bi, cái cảm thơng, cái hài, cái phi lí.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi chọn các tác phẩm thuộc hai thể loại tiểu thuyết và truyện
ngắn của các tác giả tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, nhất là
kể từ sau 1986 cho đến khoảng 2006, làm đối tợng khảo sát chính. Tiểu
thuyết và truyện ngắn không phải là toàn bộ nội hàm của khái niệm văn
xuôi. Nhng rõ ràng, đây là hai thể loại trung tâm làm nên diện mạo của
văn xuôi Việt Nam sau 1975. Ngoài ra còn có kí sự, tuỳ bút những thành
tố góp phần tạo nên vận động đổi mới. Chúng tôi không loại trừ song chỉ
mở rộng khảo sát đến chúng trong những trờng hợp cần thiết, ở những
phẩm chất thẩm mĩ mà các thể loại này có đóng góp quan trọng.
4. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, khái quát về sự đa dạng thẩm mĩ của
văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo các phạm trù thẩm mĩ và sự tơng tác,
chuyển hoá giữa các tính chất thẩm mĩ trong hệ thống.

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát các tác phẩm văn xuôi tiêu biểu từ
sau 1975 đến 2006, phân tích, khái quát các phẩm chất thẩm mĩ nổi bật;
xác định các khái niệm công cụ: đa dạng thẩm mĩ, cái đẹp, cái cao cả, cái
bi, cái cảm thơng, cái hài, cái phi lí; trình bày các luận điểm về sự đa
dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài các ph
ơng pháp đợc sử dụng nh những thao tác thờng xuyên
trong nghiên cứu văn học nh so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp luận
án sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: Phơng pháp phân tích thẩm mĩ,
Phơng pháp tiếp cận thi pháp học, Phơng pháp tiếp cận hệ thống.
6. Những đóng góp mới của luận án
(1) Lần đầu tiên phân tích trực tiếp sự đa dạng thẩm mĩ ở cả cấp độ hệ
thống và cấp độ từng phạm trù thẩm mĩ, qua đó nhận định về đặc trng và xu
hớng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam kể từ sau 1975.
(2) Bớc đầu hệ thống hoá các khái niệm lí thuyết về thẩm mĩ và góp
phần làm rõ hơn các khái niệm đó trong quá trình vận dụng vào phân tích
một đối tợng cụ thể.

4
(3) Góp phần khẳng định thêm tính hữu dụng, hiệu quả của hớng nghiên
cứu văn học từ góc độ thẩm mĩ, trên cơ sở phân tích hệ thống giá trị thẩm mĩ.
7. Giới thiệu bố cục luận án
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ
lục tác phẩm, nội dung của luận án đợc cấu trúc thành 4 chơng: Chơng 1
(Từ trang 19 đến trang 47): Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ trong văn
xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 2 (Từ trang 48 đến trang 96): Các sắc điệu
của cái đẹp và cái cao cả trong văn xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 3 (Từ
trang 97 đến trang 138): Các hình thái của cái bi và cái cảm thơng trong
văn xuôi Việt Nam sau 1975; Chơng 4 (Từ trang 139 đến trang 186): Những

biểu hiện của cái hài và cái phi lí trong văn xuôi Việt Nam sau 1975.

Chơng 1

Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ
trong văn xuôi Việt Nam sau 1975

1.1. Bối cảnh lịch sử x hội v nhu cầu thay đổi hệ thống
giá trị
1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội mới
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã trở thành một dấu mốc, để từ đây
một thời kì mới trong lịch sử dân tộc bắt đầu. Đại hội toàn quốc lần thứ VI
của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) với những chủ trơng đổi mới toàn
diện, đồng bộ đã tạo ra bớc chuyển biến hệ trọng. Trải qua thế kỉ XX, bối
cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tuy có những thăng trầm nhất định, song sự
hình thành và phát triển một đời sống xã hội hiện đại đã ngày một hiện
hình rõ nét. Tính hiện đại ấy, suy cho cùng, đợc thể hiện ở hệ thống giá trị
mới nh một thang chuẩn tiến bộ cho sự sống của con ngời.
1.1.2. Nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị trong đời sống
Sự thay đổi toàn diện đời sống xã hội tất yếu dẫn đến sự đổi thay hệ
thống giá trị của đời sống. Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, hệ giá trị
của đời sống tất yếu đổi thay. Từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang
kinh tế thị trờng, hệ giá trị của đời sống tất yếu đổi thay. Từ quan hệ hầu
nh chỉ khép kín trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đến chủ trơng
mở cửa, hội nhập toàn diện với thế giới, tất yếu nảy sinh nhu cầu thay đổi hệ
giá trị của đời sống.


5
1.2. Đổi mới Văn học sự hình thnh hệ thống giá trị

thẩm mĩ mới
1.2.1. Vận động đổi mới
Sau 1975, văn học đã làm một cuộc đổi mới trọng đại, cái mốc 1986 đã
trở thành một điểm khởi đầu mới cha từng có cho một dòng chảy sâu rộng
đến hết thế kỉ XX và tiếp diễn đơng đại sang đầu thế kỉ XXI. Mỗi cuộc đổi
mới nh thế cũng đồng thời với sự thay đổi của hệ thống giá trị thẩm mĩ.
Cuộc đổi mới cha thực sự vợt ngỡng ở khoảng mơi năm đầu sau
tháng 4/1975. Có thể xem đây là một cuộc giao thời mới, để sau đó, khi đã
hội tụ đủ các điều kiện cần thiết, văn học thực sự bớc sang một thời kì đổi
mới mạnh mẽ toàn diện.
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nghị quyết 05 về văn hoá
văn nghệ, đã tạo ra một động lực mạnh mẽ mang ý nghĩa quyết định đến
bớc ngoặt của dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam. Văn học đổi mới trên
cơ sở một hệ thống giá trị thẩm mĩ đã khác trớc.
1.2.2. Sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mĩ mới
1.2.2.1. Quan niệm về giá trị thẩm mĩ
Cái đẹp là phạm trù chi phối quy luật, hớng mọi sáng tạo nghệ thuật
tới giá trị đích thực của cuộc sống con ngời, cho cuộc sống con ngời.
Tuy nhiên, phạm trù cái đẹp không trùng với khái niệm giá trị thẩm mĩ.
Khái niệm giá trị thẩm mĩ chỉ tơng đồng với phạm trù cái đẹp ở nghĩa
rộng, khái quát. Trên thực tế, ngời ta thờng xuyên phải đối mặt với vấn
đề hết sức phức tạp là khác với các phạm trù nh cái cao cả, cái bi hay cái
hài, cái đẹp luôn tồn tại nhiều tầng bậc, phạm vi ý nghĩa.
Hệ thống giá trị thẩm mĩ là hệ thống các phẩm chất thẩm mĩ cao nhất
cần có cho cuộc sống mà khát vọng ngời nghệ sĩ hớng tới, nó vừa bộc lộ
cá tính, vừa đại diện cho nhu cầu của thời đại, vừa có tính dân tộc đồng
thời mang ý nghĩa nhân loại. Cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái cảm thơng,
cái hài, cái phi lí là những dạng phẩm chất thẩm mĩ khác nhau. Hệ thống
thẩm mĩ của mỗi thời kì nghệ thuật chịu sự chi phối của hệ thống giá trị
thẩm mĩ đợc hình thành trong bối cảnh lịch sử xã hội của thời kì đó.

1.2.2.2. Từ cao cả thuần khiết, đơn trị sang đời thờng phồn tạp, đa trị
Đến thời kì đổi mới sau 1975, phù hợp với vận động của lịch sử xã hội
từ thời chiến chuyển sang thời bình, chịu sự tác động và đòi hỏi của quy
luật kinh tế thị trờng, thích ứng với nhu cầu đa dạng hoá của tiếp xúc,
giao lu trong thời mở cửa, một hệ giá trị thẩm mĩ mới đã đợc hình thành
trong văn xuôi. Đó là sự chuyển đổi từ hệ giá trị cao cả thuần khiết, đơn trị
sang hệ giá trị đời thờng phồn tạp, đa trị.

6
1.3. Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ trong
văn xuôi
Thay đổi hệ giá trị thẩm mĩ cũng tức là sự thay đổi cục diện các giá trị
thẩm mĩ, một sự thay đổi cấu trúc. Khi hệ giá trị đã chuyển đổi thì cục diện
thẩm mĩ mới cũng đã xuất hiện. Đó là cục diện đa dạng với sự mở rộng cha
từng có những khả năng tơng tác, chuyển hoá giữa các phạm trù thẩm mĩ.
Tiếp cận sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là tiếp cận
sự đa dạng của các phạm trù thẩm mĩ, đi tìm sự đa dạng trong sự chuyển đổi
hệ thống các phạm trù thẩm mĩ trên hai cấp độ: sự phong phú của các phạm
trù thẩm mĩ và những sắc thái khác nhau của mỗi phạm trù.
Các cấp độ đa dạng thẩm mĩ nói trên đợc chúng tôi xem xét qua hai
cơ chế vận động chủ yếu: tơng tác thẩm mĩ và chuyển hoá thẩm mĩ. Đa
dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi sau 1975 biểu hiện ở nhiều cấp độ, nhiều
khả năng của cơ chế tơng tác thẩm mĩ và chuyển hoá thẩm mĩ.
Trong hệ thống các phẩm chất thẩm mĩ cơ bản của văn xuôi Việt Nam
sau 1975, có những phạm trù chiếm vị thế u trội, đóng vai trò là chủ âm
thẩm mĩ. Chủ âm thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 là cái bi và
cái hài hớc. Tơng tác hay chuyển hoá thẩm mĩ, nh vậy, đợc xem xét
chủ yếu ở tơng quan với hai phạm trù ở có vị thế chủ âm thẩm mĩ này.

Chơng 2


Các sắc điệu của
cái đẹp
v
cái cao cả

trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
2.1. Cái đẹp
2.1.1. Những tiền đề truyền thống
Sự đổi mới nào cũng dựa trên cơ sở của một truyền thống. Sự đa dạng của
cái đẹp trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 cũng có tiền đề từ trong dòng
mạch vận động của kinh nghiệm thẩm mĩ, từ truyền thống đến hiện đại, qua
các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử văn học, văn hoá Việt Nam.
2.1.2. Tơng tác mới và sự phô diễn đối cực
Cha bao giờ, một cách trực tiếp, những đối cực đẹp lại phô diễn mạnh
mẽ, hồn nhiên nh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Điều đó có lí do cơ
bản từ sự tơng tác giữa cái đẹp và cái bi trong hệ thống thẩm mĩ mới.
2.1.2.1. Gần gũi, trần tục và xa vời, mộng ảo
Những đối cực đẹp đã sớm đợc Nguyễn Minh Châu thể nghiệm qua
Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa nh một cặp biểu tợng cho sự thức

7
nhận mới về vẻ đẹp của cuộc đời.
Đẹp đa dạng trong tính đối cực gần xa, trần tục mộng ảo đợc thể
hiện ở nhiều tác phẩm. Có cái đẹp mộng ảo, h huyễn, đa ngời ta đến với
hành trình kiếm tìm cái tuyệt đối ngay trong cái thờng nhật, một hành trình
phi lí mà làm thành ý nghĩa của sự sống nhân văn nh ở Con gái thuỷ thần
(Nguyễn Huy Thiệp), ánh trăng (Nguyễn Bản). Có khi đối cực đẹp kiểu này
đợc đẩy thành sự đối đầu giữa những thành kiến, tị hiềm về giá trị nh
trong Những phiên bản của đời (Hồ Thị Hải Âu) hay Bầy hơu nhảy múa

(Võ Thị Xuân Hà) Chất thơ của đời thờng gắn liền với số phận cá nhân,
với sự tự do trải nghiệm giá trị đời sống, nên cái lãng mạn trong văn xuôi
thời đổi mới cũng khác với cái cái lãng mạn trong văn học cách mạng. Khát
vọng về cái đẹp chân thực toát lên từ những tình huống khi cái đẹp dám là
chính mình, "chỉ thực và thực", dù là cái đẹp đã tồn tại hay cha từng tồn tại.
2.1.2.2. Yếu đuối, thuần thục và mạnh mẽ, bất kham
Cái đẹp qua cái nhìn đa trị, phồn tạp đợc hiển hiện thành những tính
chất đối cực đa dạng: yếu đuối, thuần thục mạnh mẽ, bất kham.
Những đối cực đẹp kiểu này thờng đợc mô tả cùng với môtip số phận
bất hạnh. Các nhân vật chính các tác phẩm Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp),
Seo Ly kẻ khuấy động tình trờng, Chọn chồng, Chị Thiên của tôi (Ma
Văn Kháng), Xa kia chị đẹp nhất làng (Tạ Duy Anh) đều tuyệt đẹp và
bất hạnh. Chính trong những tình huống bi kịch, cái đẹp trở nên "bất
kham". Cái đẹp phá vỡ mọi lề thói, để sống chân thực trong cuộc đời. Cái
đẹp không thoả hiệp và chung thân với phai tàn, nghiệt ngã, xô bồ của cuộc
đời bằng cả sức mạnh bí ẩn, bất diệt của nó. Ngô Thị Vinh Hoa, Seo Ly,
Quý, Thiên, Túc, đều không chịu đánh mất mình trong những kết cục cay
đắng, thơng tâm. Đối cực tồn tại trong mỗi bản thể đẹp, chúng đan cài,
chuyển hoá và tạo nên những sắc thái đa dạng đến cá biệt.
2.1.3. Sự bừng thức của thân thể
2.1.3.1. Thiên nhiên trong cảm quan mới
Chúng tôi quan niệm vẻ đẹp của thiên nhiên cũng là một biểu hiện của
vẻ đẹp thân thể. Thiên nhiên vừa bao dung vừa khắc nghiệt, vô sự mà chất
chứa, xoa dịu mà khơi gợi, giản dị mà kì bí Tính đa trị trong quan niệm
về thế giới cũng đợc thể hiện rõ nét ở vẻ đẹp của thiên nhiên. Vẻ đẹp của
thiên nhiên đợc nhân lên trong sự đa dạng, phong phú của hệ thống biểu
tợng nghệ thuật trong các tác phẩm. Cái mới mẻ trong văn xuôi đổi mới
sau 1975 cũng đợc tạo nên bởi sự mới mẻ của những biểu tợng thiên
nhiên qua một cảm quan đã thay đổi.


8
2.1.3.2. Thân thể phồn thực
Trong lịch sử văn học Việt Nam, cha bao giờ vẻ đẹp thân thể con
ngời, đặc biệt là thân thể ngời phụ nữ lại đợc miêu tả trực tiếp, táo bạo
nh trong văn xuôi đổi mới sau 1975. Cái đẹp nhân vật đẹp, không chỉ
đợc đo bằng tiêu chí đạo đức, và vẻ đẹp của con ngời trần tục tràn trề
trên các trang viết, có khi là vẻ đẹp lõa thể đợc tô đậm với nhiều sắc thái.
Vẻ đẹp lõa thể trong văn xuôi đổi mới thấm đẫm chất phồn thực, kí thác
và thoả mãn khát khao về hồi sinh, hằng tồn của sự sống ở một sứ xở liên
tiếp phải đối mặt với sự huỷ diệt của bom đạn chiến tranh: Seo Ly trong
Seo Ly kẻ khuấy động tình trờng, những ngời đàn bà trong Những
ngời đàn bà, Quý trong Chọn chồng, Thiên trong Chị Thiên của tôi,
Bớm trong Cánh bớm tung tăng của Ma Văn Kháng, Đào trong Mảnh
đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Hai Hợi trong Ăn mày
dĩ vãng của Chu Lai, Túc trong Xa kia chị đẹp nhất làng của Tạ Duy Anh,
chị trong ánh trăng của Nguyễn Bản, Thịnh trong Đàn đom đóm bay lên
trời của Tô Đức Chiêu, ngời dì trong Hoa bởi đầu mùa của Thuỳ Dơng,
Loan trong Đùa của tạo hoá của Phạm Hoa
Thân thể ngời phụ nữ là thân thể của ngời mẹ, ngời sinh sản, ngời
mang nguyên lí phồn thực. Không phải ngẫu nhiên mà trong sự mô tả vẻ đẹp
thân thể của ng
ời phụ nữ, các hình ảnh nh vú (ngực), eo, hông, mông
thờng đợc tô đậm với những đờng nét vừa tả thực, vừa giàu tính tợng
trng. Những hình ảnh đó đẹp trong tính thiêng của những bộ phận gắn với
chức năng sinh sản và gợi dục. Phồn thực gắn với ý niệm về sự sống nảy nở,
sinh sôi có cơ sở để bộc lộ mạnh mẽ trong văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến,
thể hiện bản năng, khát vọng sống mạnh mẽ, nhu cầu tái sinh, hồi sinh.
2.1.3.3. Thân thể tính dục
Vẻ đẹp thân thể trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 còn là vẻ đẹp đậm
màu tính dục. Vẻ đẹp tính dục không trực tiếp gắn với nhu cầu sinh nở,

truyền giống, mà gắn với nhu cầu về hởng thụ khoái cảm tính giao. Vẻ
đẹp thân thể của ngời phụ nữ trong văn xuôi đổi mới sau 1975 đặc biệt
tơi tắn, gợi cảm chính ở hoạt động tính giao để tìm lạc thú, khoái
cảm. Đặc điểm phồn thực trên cơ thể ngời phụ nữ mang tính thẩm mĩ cao
khi nó gắn với tình dục tình yêu. Trong thời bình, trình độ văn hoá, trong
đó có cả văn hoá yêu đơng, mà sâu xa là quan niệm xã hội và nhu cầu
sống trọn vẹn, thuận theo quy luật tự nhiên của con ngời đã khiến tình yêu
với ý nghĩa đầy đủ, bình thờng của nó, trở thành yếu tố then chốt mở cánh
cửa thầm kín dẫn vào thế giới của hoan lạc tính giao nhân bản.

9
Vẻ đẹp tính dục chỉ có thể có đợc khi thân thể không chỉ là xác thịt mà
còn là tâm hồn, xúc cảm. Khi ý thức về con ngời cá nhân bùng phát, có
khi vẻ đẹp thân thể mang chiều sâu tâm hồn, xúc cảm đợc biểu hiện thành
trạng thái ái kỉ (narcissism). Nhan sắc ở trạng thái ái kỉ thờng đặt con
ngời vào ranh giới mong manh giữa tính tích cực của ý thức tự tin về vẻ
đẹp, phẩm giá với tính ích kỉ, sự tha hoá nhân cách.
2.2. Cái cao cả
2.2.1. Quan niệm về đặc trng thẩm mĩ của cái cao cả
Trong tự nhiên và xã hội luôn có những sự vật, hiện tợng với quy mô
to lớn, vợt ra khỏi khả năng giác quan của cá thể. Đó là những cái không
thể diễn tả đợc. Những chiều kích cực lớn trở thành phẩm chất thẩm mĩ
cao cả khi con ngời cá thể tự nâng mình lên, thoát khỏi cảm giác choáng
ngợp để có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp của chiều kích đó. Sự biểu hiện cái
cao cả trong nghệ thuật là sự biểu hiện cái không thể biểu hiện đợc, miêu
tả cái không thể miêu tả đợc. Cái cao cả, với bản chất siêu việt của nó
luôn là giá trị cần thiết cho sự sống nhân văn của con ngời, nó nâng đỡ
con ngời, là điểm tựa để con ngời vợt lên cái hữu hạn, tính bất toàn của
thế giới và cuộc đời. Biểu hiện cái cao cả, nghệ thuật một mặt khẳng định
về tính bất tận của thế giới, mặt khác mài sắc giác quan, mở rộng khả năng

tri nhận của con ngời đối với đặc tính đó của thế giới.
2.2.2. Vị trí của cái cao cả trong hệ thống thẩm mĩ mới
Cái cao cả sử thi đã không còn chiếm vị trí chủ đạo trong những tác phẩm
văn xuôi thấm đẫm chất tiểu thuyết hiện đại.
Trong văn học sử thi, con ngời đã tự nâng mình lên, đồng nhất mình
với những phạm trù lớn lao. Chiều kích của con ngời cá nhân đã đợc
thay thế bằng chiều kích lí tởng của Tổ quốc, nhân dân, giai cấp, lí tởng
cách mạng Trong văn xuôi đổi mới sau 1975 cũng không hiếm những
hình tợng cao cả nh thế. Cánh đồng phía Tây của Hồ Phơng, Lõm của
Sơn Tùng, Khúc bi tráng cuối cùng của Chu Lai, truyện lịch sử của Ngô
Văn Phú, kí của Hoàng Phủ Ngọc Tờng vẫn âm vang chất cao cả sử thi
nh những giá trị bất diệt, trờng tồn. Tuy nhiên, chỉ thấy cái cao cả của
Tổ quốc, của sự nghiệp cách mạng, của giai cấp văn học sẽ dễ lãng quên
những giá trị cá nhân, cái cao cả từ những giá trị sống của cá thể.
Trớc cái cao cả, con ngời luôn thấy mình bé nhỏ, bị lấn át. Khi đó, con
ngời phải tự nâng mình lên để chiếm lĩnh. Quá trình tự nâng mình lên ấy
có thể diễn ra ở nhân vật nh Dũng (Cánh đồng phía tây), Lân (Đỉnh lũ),
ngời con gái (Gánh xơng trâu) Nhiều khi, quá trình tự nâng mình lên

10
ấy không diễn ra trực tiếp trong tác phẩm mà đợc thực hiện ở hình tợng
tác giả hay chính ngời đọc: Mùa lá rụng trong vờn, Khi hoàng hôn bình
yên, Ngời thổi kèn trom-pet; khi đó, cái cao cả thờng đợc thể hiện
trong những tình huống trớ trêu của số phận, những nghịch lí của cuộc đời.
Tất nhiên, giá trị cao cả đích thực cuối cùng bao giờ cũng đợc nhân lên
trong thế giới tinh thần của ngời tiếp nhận, dù tác phẩm có sử dụng theo
phơng thức nào đi chăng nữa.
2.2.3. Cái hùng trong hoà phối mới
Cái hùng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể hiện mối liên hệ bản
chất đối với cái bi. Đó là tính cao cả của hành động và quá trình khắc phục

những mâu thuẫn gay gắt, có khi là không thể điều hoà, bằng chính những
mất mát, hi sinh thờng là không tránh khỏi. Cái hùng chỉ bộc lộ vẻ đẹp
đích thực của nó khi có sự đụng độ giữa cái lí tởng lớn lao với tính cá nhân
của hành động, t tởng trong những tình huống ngặt nghèo. Chất anh hùng
thực sự mạnh mẽ trong chính tính cá nhân của tồn tại đời thờng. Hoá giải
cái anh hùng sử thi thần thánh, văn xuôi sau 1975 đã thể hiện một lộ trình
mới trong nhận thức về cái hùng.
Nguyễn Minh Châu, ngời tiên phong trong công cuộc đổi mới, cũng
chính là ngời sớm có t tởng hoá giải cái hùng của văn học cách mạng
1945 1975: Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Lực trong
Cỏ lau Sự hoá giải cái anh hùng sử thi còn có thể thấy ở Nguyễn Vạn trong
Bến không chồng của Dơng Hớng, Tám Tính trong Ăn mày dĩ vãng của
Chu Lai Triết luận anh hùng mới gắn liền với ý thức về con ngời cá nhân,
sự phát hiện ra đời sống bên trong phong phú, bí ẩn và đầy những xung đột
của con ngời: Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Kiên (Nỗi buồn chiến tranh)
Tuấn (Không phải trò đùa), Quy (Chim én bay), S già và ông đại tá về hu
(S già chùa Thắm và ông đại tá hu) Có khi, sự hoá giải cái hùng thần
thánh đợc thực hiện khi nhà văn lùi xa hơn về quá khứ lịch sử: Đề Thám
(Ma Nhã Nam), Trần Khát Chân và đặc biệt là Hồ Quý Ly (Hồ Quý Ly)
Chơng 3

Các hình thái của
Cái bi
v
cái cảm thơng

trong văn xuôi Việt Nam sau 1975

3.1. Cái bi
3.1.1. Vị thế chủ âm của cái bi trong hệ thống thẩm mĩ mới

Cái bi chiếm vị thế u trội, cùng với cái hài làm thành chủ âm của hệ
thống thẩm mĩ mới. Có thể từ nhiều góc độ để lí giải về vị thế u trội của

11
cái bi trong hệ thống thẩm mĩ của văn xuôi đổi mới, nhng vấn đề chính
nằm ở chỗ: sự hội tụ giữa nhu cầu đối thoại của ý thức thẩm mĩ mới đối
với lí tởng thẩm mĩ cũ, cái chủ động tạo nên vận động đổi mới toàn cục,
và mạch chảy hiện đại của bản thân t duy văn xuôi trên hành trình hoà
vào biển cả văn chơng thế giới. Trớc đây, ngời ta cho rằng chỉ có xã hội
phong kiến và t bản mới có bi kịch. Bởi vì chỉ ở những hình thái xã hội ấy
mới có sự tha hoá. Điều kiện văn hoá mới sau 1975 đã đem đến một nhận
thức mới rằng tha hoá có thể diễn ra ở bất kì hình thái xã hội nào. Có tha
hoá, có sự huỷ diệt giá trị tất yếu sẽ có bi kịch. Thêm nữa, cái bi chỉ có thể
đợc phát hiện và biểu hiện khi có sự quan tâm đến đời sống cá thể, con
ngời cá nhân nh những giá trị độc lập. Trớc năm 1975, văn học cách
mạng đề cao giá trị cộng đồng, tập thể nên cái bi vắng bóng. Cộng đồng,
tập thể nh những giá trị tự thân, là bất diệt, không thể bị huỷ diệt hay chết
đi. Chỉ có quan niệm về giá trị cộng đồng, tập thể là có thể bị huỷ diệt hay
chết đi. Khi đó, cái bi cũng đã gắn với ý thức cá nhân, cá thể.
Cái bi đợc thể hiện nh một mối bức xúc tranh biện, đối thoại, có khi
là công phá đối với hệ thống thẩm mĩ của giai đoạn văn học trớc đã tỏ
ra quá xơ cứng, không bắt đợc nhịp sống, nhu cầu thẩm mĩ của xã hội
mới. Các truyện trong tập Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau (Nguyễn Minh
Châu), các tác phẩm Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Chim én bay (Nguyễn Trí
Huân), Bến không chồng (Dơng Hớng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo
Ninh), Không phải trò đùa (Khuất Quang Thuỵ), Chuyện tình kể trớc lúc
rạng đông (D
ơng Thu Hơng), Biển cứu rỗi, Ngời sót lại của rừng cời
(Võ Thị Hảo), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh) đều là thế. Những mảng
tối, mặt trái, phía sau xa hiện thực đời sống đợc lật xới, nghiền ngẫm tạo

nên những sắc thái thẩm mĩ cha từng có trong văn học chiến tranh.
Cảm hứng bi kịch còn đợc thể hiện trong vận động đa dạng hoá đề
tài. Bi kịch xuất hiện cùng với sự mở rộng phạm vi bề rộng và chiều sâu
trong phản ánh đời sống theo hớng thế sự - đời t cũng thể hiện tính đối
thoại, cho thấy những thể nghiệm táo bạo của t duy văn xuôi mới. Phiên
chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không
có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Tớng về hu,
Con gái thuỷ thần (Nguyễn Huy Thiệp), Thiên sứ, Man nơng (Phạm Thị
Hoài) là những tác phẩm nh vậy.
Không phải ngẫu nhiên mà cùng với sự sinh sôi của cái bi, văn xuôi
thực sự vận động theo hớng tiểu thuyết hoá. Vị thế của cái bi bộc lộ rõ ở
mối tơng hợp của nó đối với t duy tiểu thuyết hiện đại.

12
3.1.2. Những cái chết, sự huỷ diệt của các giá trị
3.1.2.1. Cảm hứng trớc những vấn đề cuối cùng của sự sống
Văn học giai đoạn 1945 1975 quan tâm đến một mối xung đột lớn,
không thể hoà giải, đó là chính nghĩa và phi nghĩa ta và địch. Nhng mối
xung đột này đã không đợc xử lí theo nguyên tắc của bi kịch. Mọi chất
liệu xung đột khác, nếu là không thể hoà giải thì đều đợc quy giản vào
mối xung đột lớn này. Nói đúng hơn, trong sự ràng buộc của lịch sử, những
vấn đề cuối cùng của sự sống con ngời đã đợc xác lập trên cơ sở hệ quy
chiếu thẩm mĩ của cái cao cả sử thi.
Khi cha có sự chuyển hoá đến cùng những xung đột lịch sử xã hội
vào sự sống cá thể thì mọi sự đụng độ sẽ không có cơ hội phát sáng vẻ
đẹp của bi kịch, bởi phải ở địa hạt của quan niệm cá nhân, với cả sự minh
triết lẫn bảo thủ của nó, các giá trị của đời sống mới hiện hình nguyên vẹn
trong sự lựa chọn tự do. Khi cái tôi đợc đặt lại đúng vị trí của nó trong
sự cắt nghĩa của nhà văn về sự sống con ngời, những phơng diện xung
đột tất yếu của đời sống có nhiều cơ hội diễn ra. Cũng chính ở địa hạt của

cái tôi, với sự lựa chọn tự do của những quan niệm, cái chết của những
giá trị mới thực sự hiện hình. Chiều sâu, sự bất tận của ý thức và sự bất
tuyệt của những xung đột bi kịch đó là điểm gặp gỡ mới mẻ có thể thấy ở
văn xuôi Việt Nam thời đổi mới.
3.1.2.2. Những chủ thể tự do
Phẩm chất cao cả, vẻ đẹp của chủ thể bi kịch thể hiện đầy đủ ở năng lực tự
ý thức. Đây là điểm quan trọng tạo nên chất bi kịch hiện đại. Cho nên, không
thể lấy cái đẹp, cái cao cả, cái hùng là căn cứ khu biệt rạch ròi văn học Việt
Nam 1945 1975 với văn học Việt Nam sau 1975. Bởi vì, khi nhà văn đào
sâu vào thế giới bên trong để lên tiếng về khả năng tự ý thức của con ngời
với cảm hứng bi kịch thì đồng thời đã cho thấy những biểu hiện khác của cái
đẹp, cái cao cả, cái hùng. Trong cảm hứng thẩm mĩ mới, những vẻ đẹp truyền
thống không mất đi mà chúng tự bứt phá ra khỏi khuôn thớc cũ để gia nhập
vào một cấu trúc mới trong sức hút đáng kể của thẩm mĩ bi kịch.
Những cái chết nh là kết quả của tự do và tất yếu, hiện thân cho
những giá trị cao nhất mà cuộc sống cần phải có. Đối với các tác phẩm
không thuộc thể loại bi kịch mà mang tính bi kịch thì cái chết của nhân
vật cần đợc hiểu theo nghĩa rộng. Đó là sự huỷ diệt của các giá trị. Những
giá trị sống đã đợc nhận thức cùng với những số phận bi kịch trớc hết là
sự cảnh tỉnh của nhà văn về chân lí muôn thủa của đời sống hồn nhiên.

13
3.1.2.3. Một tinh thần lạc quan mới
Phải từ khoảng 1986, văn học mới xác lập đợc phần nào mối quan hệ
máu thịt với đời sống, văn xuôi đợc mùa đồng thời với sự nảy nở của
cái bi. Sự xác lập lại vị trí của văn học trong đời sống tinh thần xã hội đã có
vai trò quan trọng của thẩm mĩ bi kịch. Tác động thẩm mĩ đặc thù của cái
bi đã góp phần xua đi cái lạnh lẽo của mối quan hệ giữa văn chơng và
công chúng. Cái bi đã đem lại niềm tin vào tính chân thật của văn chơng ở
ý nghĩa nó đã thức nhận quy luật nghiệt ngã của cuộc sống trong sự trải

nghiệm đến cùng cái tự do tất yếu. T tởng lạc quan mới cần phải đợc
khai phóng từ tinh thần hớng thợng cất lên từ những tình huống éo le,
nghiệt ngã nhất của nhân sinh, trên một nền tảng ý thức chủ động.
3.1.3. Cái nhìn số phận và những kiểu dạng tiêu biểu
Bi kịch trong văn xuôi Việt Nam chủ yếu là những bi kịch số phận. ở
tiểu thuyết của Phạm Thị Hoài, sau này là Nguyễn Việt Hà, Nguyễn
Bình Phơng hay trong phần lớn truyện của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh
Thái hoặc là cảm hứng về cái phi lí còn cha gắn với những ý niệm
trọn vẹn, hoặc là chủ yếu tồn tại trong sự chuyển hoá hài hớc. Kiểu t
duy siêu hình không phải sở trờng của phơng Đông. Hơn nữa, dù chủ
ý vợt thoát thì nhà văn của chúng ta khó lòng mà dứt ra khỏi vô thức
hiện thực chủ nghĩa. Tất nhiên, bi kịch số phận cũng có nhiều sắc thái.
Có thể dựa vào tính chất của xung đột, cũng là hạt nhân chủ đề của cái bi
để bớc đầu phân loại thành các dạng sau đây.
3.1.3.1. Bi kịch x hội
Số phận cá nhân, cái phần đời t nhiều đau khổ của con ngời thờng
gắn với cảm hứng thế sự. Bi kịch xã hội thờng đi liền với môtip sắm vai.
Trong bối cảnh đời sống xã hội hậu chiến, bi kịch sắm vai thể hiện mối bất
hoà, phần nào là sự cự tuyệt, của cuộc sống hoà bình với những nhân cách
đợc định hình bởi chiến tranh và những vai sống, những nghịch cảnh mà
chiến tranh đã nghiệt ngã sắp đặt: Tớng Thuấn (Tớng về hu), Hai Hùng,
Ba Sơng (Ăn mày dĩ vãng), Thai (Cỏ lau) Tuy nhiên, môtip sắm vai
còn mang ý nghĩa nhân sinh phổ quát, là vấn đề đặc biệt sâu sắc đối với
những nơi đời sống vốn đợc tổ chức bởi những ràng buộc văn hoá đề cao
tính cộng đồng: Thời xa vắng, Bớc qua lời nguyền, Chuyện tình kể trớc
lúc rạng đông Tình yêu, hạnh phúc, niềm tin, đạo lí đó là những giá trị
thờng bị đem ra mà xé nát, mà đập vỡ trong những bi kịch xã hội.
Bi kịch xã hội còn đợc thể hiện ở kiểu hình tợng ngời nghệ sĩ nh là
cái chết của sáng tạo, của tài năng, nhân cách: Bức tranh của Nguyễn Minh


14
Châu, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đặc biệt là môtip nhân vật nhà
văn trong truyện Nguyễn Huy Thiệp.
3.1.3.2. Bi kịch bản thể
Những giá trị bị huỷ diệt trong những xung đột vĩnh cửu của tồn tại con
ngời, đó là đặc trng của bi kịch bản thể. Đồng thời với cái nhìn bản thể về
con ngời và cuộc đời, cái bi đã đợc phát hiện nh một thuộc tính tất yếu:
Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Thân phận
của tình yêu (Bảo Ninh), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân) Bản thể và thời
gian, ý thức và thân xác trong thời gian sống, nghĩa là trong quá khứ hiện
tại và cả tơng lai đang dự phóng trực tiếp và tiềm tàng trong bản thể ấy cũng
là nỗi đau không thể hoá giải, là cái đợc mất không thể phân định sòng
phẳng. Trong xã hội Việt Nam hiện đại, bi kịch bản thể là một dấu mốc của
quá trình tự ý thức, cho thấy một trình độ nhận thức mới về con ngời cá
nhân trong tính nhân loại của nó.
ở các tác phẩm khai thác đề tài lịch sử, cái bi bản thể đem lại d ba
mới, khiến quá khứ sống dậy với đầy đủ da thịt trong cảm quan nhân sinh,
thế sự của ngời nghệ sĩ. Cho dù sự sống dậy đó luôn đánh thức cả những
nỗi đau, mất mát, thảm bại không sao bù lấp đợc. Quá khứ, với gơng mặt
thực mà văn chơng giả định, luôn tồn tại trong tính bản thể.
Bi kịch bản thể nhiều khi biểu hiện ở những trăn trở về giá trị văn hoá
gắn với cảm thức mới về thời gian trôi chảy, vạn vật chuyển dời, đổi thay
trong một thời cuộc đầy biến động: Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn
Kháng), Cây lộc vừng nở hoa vông vang (Trần Thị Trờng), Mẫu thợng
ngàn (Nguyễn Xuân Khánh)
3.2. Cái cảm thơng
3.2.1. Quan niệm về đặc trng thẩm mĩ của
cái cảm thơng
Sự xuất hiện của con ngời với địa vị xã hội thấp kém, chịu nhiều thiệt thòi,
khổ cực, bất hạnh cùng những trạng thái xúc cảm thơng thân, xót mình trong

các tác phẩm là một trong những biểu hiện quan trọng của cái cảm thơng.
Cái bi và cái cảm thơng, giữa hai dạng phẩm chất thẩm mĩ này có
những điểm khác nhau về bản chất. Nếu nh ở cái bi các giá trị không chịu
khuất phục và bị huỷ diệt thì ở cái cảm thơng, những giá trị tốt đẹp cần
đợc nâng đỡ lại trở nên bất lực, chấp nhận trở thành nạn nhân, vô vọng và
thảm bại. Với cái cảm thơng, ta không thấy có cái chết của giá trị mà là
sự chà đạp, rẻ rúng. Dù giống với nhân vật bi kịch ở số phận kết thúc bất
hạnh, đau lòng nhng nhân vật theo cảm hứng cảm thơng không phải là
sản phẩm của lí trí, mà sống theo tình cảm tự nhiên, nên không phải là con

15
ngời mạnh mẽ, bộc lộ sự lựa chọn tự do. Xúc cảm thẩm mĩ cảm thơng
không có tính phức hợp nh ở bi kịch mà chủ đạo là tình cảm thơng xót,
buồn đau, than oán.
3.2.2. Vị trí của cái cảm thơng trong hệ thống thẩm mĩ mới
Khi bi kịch về số phận con ngời nổi lên nh một cảm hứng chủ đạo
trong văn xuôi đổi mới thì đồng thời tình cảm cảm thơng cũng đã xuất
hiện với một mật độ dày và một chiều sâu cha từng có. Sự hoà quyện giữa
cảm hứng bi kịch và cảm hứng cảm thơng là đặc trng của thẩm mĩ Việt
Nam, ít nhất cho đến văn học thời kì đổi mới.
Trớc hết, nh một nhu cầu đối thoại trực tiếp với văn học sử thi, cái
cảm thơng là biểu hiện của cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh. Văn
học thời hậu chiến lên tiếng bày tỏ niềm đau xót, thơng cảm đối với
những con ngời nạn nhân của chiến tranh, những sinh linh yếu đuối,
mong manh.
Có một điểm đáng lu ý là, chính cái cảm thơng nh một giá trị nhân
bản đã giúp cho nhà văn của chúng ta mở rộng cái nhìn về những phạm vi
hiện thực đã từng là khu vực cấm kị, để đặt ra những suy ngẫm về con
ngời và cuộc đời trên tinh thần nhân loại. Viết về những ngời ở bên kia
chiến tuyến, về kẻ thù chẳng hạn, là một trờng hợp nh thế.

Văn xuôi Việt Nam kể từ thời kì đổi mới chuyển từ cảm hứng đối với cái
chung sang cảm hứng đối với cái riêng, cảm hứng cảm thơng cao cả trong văn
học cách mạng đã không còn là âm hởng bao trùm. Truyền thống thơng
thân, xót mình lại sống dậy trong những chuyển hoá, tơng tác đa dạng.
3.2.3. Mối quan hoài về thân phận và số phận
Cha bao giờ, vấn đề thân phận của con ngời trong cuộc đời thu hút
nhiều sự quan tâm của các nhà văn đến thế. Các cây bút văn xuôi tỏ ra hết
sức nhạy cảm tr
ớc những thân phận bèo bọt, nhỏ nhoi của con ngời, bất kể
đó là những ngời có địa vị cao hay thấp, sang trọng hay hèn kém trong xã
hội. Những nhân vật có địa vị cao trong xã hội nh là Đặng Phú Lân (Kiếm
sắc), Vinh Hoa (Phẩm tiết), Đề Thám (Ma Nhã Nam) của Nguyễn Huy
Thiệp; Nghệ Tông, Thuận Tông, Thánh Ngẫu, Hồ Quý Ly trong Hồ Quý Ly
của Nguyễn Xuân Khánh; Mỵ Nơng trong Sự tích những ngày đẹp trời của
Hoà Vang Điều đáng lu ý là, những tác phẩm thể hiện chủ đề này thờng
là giả lịch sử, giả cổ tích hoặc tiểu thuyết lịch sử. Và thân phận bèo bọt của
những con ngời có địa vị cao trong xã hội thờng đợc thể hiện gắn với chủ
đề cô đơn, cảm thơng trớc những thân phận ấy cũng là nỗi xót xa cho sự cô
đơn của những kiếp ngời, những nạn nhân trong dòng chảy xiết của lịch sử.

16
Nớc mắt, niềm cảm thơng đã kéo gần lại quá khứ, để con ngời hiện
ra chân thực, gần gũi và vì thế đúng với thân phận cá nhân của nó hơn
trong ý niệm về tính phù du, hữu hạn của hiện tồn. Thơng thân, xót mình
ở những con ngời thấp kém về địa vị xã hội, những hồng nhan bạc
mệnh thì văn chơng xa đã nói nhiều, nhng thơng thân, xót mình đối
với các vĩ nhân, bậc anh hùng thì có lẽ phải trong sự táo bạo, trình độ ý
thức cá nhân bùng nổ nh ở văn xuôi đổi mới sau 1975 mới rõ nét nh thế.
Song rút nấp vào lịch sử, cái cảm thơng cũng đã bộc lộ những giới hạn
nhất định cần vợt qua trong thiết chế thẩm mĩ.

Những nhân vật có địa vị thấp kém trong xã hội hiện ra qua cái nhìn cảm
thơng, thể hiện niềm thơng xót cho thân phận bèo bọt của con ngời có
rất nhiều trong văn xuôi đổi mới: lão Khúng trong Phiên chợ Giát của
Nguyễn Minh Châu; Cún trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Huy Thiệp;
ngời đàn bà câm trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh; Ba Nghệch
trong Bão lạc mùa của Ngô Tự Lập; cô gái điếm Nữ Thần Trôi Dạt trong
Biển cứu rỗi của Võ Thị Hảo; thằng bé trong Giấc ngủ nơi trần thế của
Nguyễn Thị ấm; Nơng, Điền, ngời cha, cô gái điếm trong Cánh đồng bất
tận của Nguyễn Ngọc T; Bà Son trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của
Nguyễn Khắc Trờng; Thịnh trong Đàn đom đóm bay lên trời của Tô Đức
Chiêu; Chinh trong Mùa hoa cải ven sông của Nguyễn Quang Thiều Có
khi, tình cảm cảm thơng toát lên từ phong hoá xã hội, ở chính những
chuyển dời, biến đổi của thời cuộc, thế sự nh ở Mùa lá rụng trong v
ờn
(Ma Văn Kháng); Một ngời Hà Nội, Đời khổ (Nguyễn Khải); Cây lộc vừng
nở hoa vông vang, Chút mộng kê vàng (Trần Thị Trờng) Dờng nh có
một mạch chảy trầm lặng, ngậm ngùi cảm thơng của những tấm lòng tha
thiết níu giữ những vẻ đẹp xa, những nỗi đau trớc sự phai tàn, mai một đi
của những giá trị đã từng toả sáng, nâng đỡ tâm hồn con ngời qua bao thời.
Chơng 4

Những biểu hiện của cái
cái hi
v
cái phi lí

trong văn xuôi Việt Nam sau 1975

4.1. Cái hi
4.1.1. Quan niệm về đặc trng thẩm mĩ của cái hài

Cái hài (hay cái hài kịch) phản ánh một kiểu hiện tợng phổ biến của
thực tế đời sống vốn có khả năng tạo ra tiếng cời mang ý nghĩa xã hội
thẩm mĩ. Tiếng cời đợc tạo ra từ sự mâu thuẫn, tơng phản hay không tơng

17
xứng mà ngời ta có thể cảm nhận đợc về phơng diện xã hội thẩm mĩ.
M. Bakhtin đã lí giải tiếng cời nh một tiền đề đặc thù của sự hình
thành thể loại tiểu thuyết trong khu biệt với sử thi. Khái niệm tiếng cời
mà Bakhtin nói đến gắn với hài hớc (trào tiếu) dân gian và không hoàn
toàn trùng khít với quan niệm cái hài. Bakhtin đã phân tích sâu sắc về tính
lỡng trị của tiếng cời. Đó là ngời cời không tách mình khỏi thế giới
đáng cời, vừa vui nhộn, hoan hỉ, vừa nhạo báng, chế giễu, nó vừa phủ
định vừa khẳng định, vừa khai tử vừa tái sinh..
4.1.2. Vị thế chủ âm của cái hài trong hệ thống thẩm mĩ mới
Trong dòng đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975, cái hài cùng với
phẩm chất đặc trng đậm màu tiểu thuyết, nổi lên nh một trong những
phạm trù chủ đạo của hệ thống thẩm mĩ mới. Vị thế mới của cái hài là hệ
quả của sự đổi mới quan niệm về nhà văn và hiện thực. Cùng với sự đổi
mới quan niệm về các phơng diện của văn học, cái hài biểu hiện cho ý
thức giải thiêng, giải huyền thoại. Cùng với cái bi, cái hài tạo nên một
sự hài hoà chiều sâu cho hệ thống thẩm mĩ đa dạng.
Vị thế mới của cái hài là hệ quả nhu cầu cời trở lại của văn học và
công chúng. Tiếng cời hài hớc phồn thực trong truyền thống văn học sẽ
xuất hiện trở lại trong văn học đổi mới, tất nhiên là với những biến thái hết
sức đa dạng. Bởi vì, suốt mấy chục năm văn học chiến tranh, cái hài sống
ẩn ức trong thời của cái nhìn sử thi, văn học đã phải nhịn cời. Bối cảnh
đời sống văn hoá - xã hội giai đoạn đổi mới sau 1975 đã tạo ra những động
lực mạnh mẽ từ bên trong để cái hài đợc phát huy. Sự có mặt của cái hài
nh một trong những phạm trù thẩm mĩ chủ đạo của văn xuôi đổi mới phản
ánh tính chất bớc ngoặt của một giai đoạn phát triển mới của văn hoá tinh

thần Việt Nam, giai đoạn quá độ từ cái cũ sang cái mới. Đó là đặc tính của
bản thân đời sống trong một giai đoạn đặc thù.
4.1.3.
Châm biếm và hài hớc
4.1.3.1. Châm biếm (satire)
Về phơng diện tình cảm thẩm mĩ, khi sự mỉa mai trở nên kịch liệt và
chuyển thành sự châm chọc cay độc, chế giễu một cách phẫn nộ và tố cáo
công phẫn, khi đó sự miêu tả thấm đợm cảm hứng châm biếm. Châm
biếm mang tính phủ định rõ nét.
Có thể nói đến hai dạng châm biếm tiêu biểu: lột mặt nạ và biếm hoạ.
Lột mặt nạ thực chất gắn với quan niệm nhị nguyên về con ngời: bản
chất và biểu hiện, bên trong và bên ngoài. Theo đó, tiếng cời bật lên khi sự
trái ngợc, trật khớp giữa bản chất bên trong xấu xa, đồi bại, hèn kém với

18
biểu hiện bên ngoài hào nhoáng, đẹp đẽ bị lật tẩy. Có thể xem lột mặt nạ là
hình thức Carnaval lộn trái. ở đó, bộ mặt thật của nhân cách bị phơi bày
chềnh ềnh, trơ trẽn giữa ánh sáng. Tiêu biểu nh các tác phẩm: Kịch câm
(Phan Thị Vàng Anh); Các vĩ nhân tỉnh lẻ (Dơng Thu Hơng); Thân phận
cu li, Đồng đô la vĩ đại (Lê Minh Khuê); Đùa của tạo hoá (Phạm Hoa); Cô
giáo chủ nhiệm, Ngẫu sự (Ma Văn Kháng) ở các tiểu thuyết, châm biếm
ít khi là cảm hứng của toàn bộ tác phẩm, nó thờng xuất hiện ở cấp độ
những chi tiết, sự kiện hoặc nhân vật (trong hệ thống các nhân vật)
Biếm hoạ tạo ra tiếng cời hả hê trên cơ sở sự tô đậm, khoa trơng,
phóng đại cái xấu, phản tiến bộ, vô văn hoá, cái hợm hĩnh, lố lăng của
con ngời trong một thế sự đảo điên, khi các giá trị trở nên bấp bênh, lộn
sòng. Chủ tịch Bời trong Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, Tạ
Phong Ba trong Truyện cời ở làng Tam Tiếu của Đoàn Ngọc Hà tiêu biểu
cho kiểu hình tợng biếm hoạ. Ngoài ra còn có thể kể đến các nhân vật
trong Vũ điệu của cái bô (Nguyễn Quang Thân), Dịch quỷ sứ (Tạ Duy

Anh), hay nhiều truyện của Hồ Anh Thái mà tiêu biểu là các truyện trong
Tự sự 265 ngày và Bốn lối vào nhà cời. ở sắc thái thẩm mĩ của biếm hoạ,
chúng ta đã thấy có sự đan cài với cái nhìn hài hớc không hoàn toàn ác ý.
4.1.3.2. Hài hớc (humor)
4.1.3.2.1. Những dấu hiệu của tính nhập nhằng nớc đôi
Phải ở tiếng cời hài hớc này, tiếng cời mà cả M. Bakhtin và Octavio
Paz đều đều quan niệm nó gắn với sự ra đời của tiểu thuyết, tiếng c
ời
khiến bất cứ cái gì nó chạm đến đều trở thành nhập nhằng nớc đôi,
tiếng cời thể hiện tính toàn vẹn của bình diện trào tiếu của thế giới, cái
chỉnh thể luôn biến đổi, mà con ngời cời cũng là một bộ phận trong
đó, văn xuôi Việt Nam sau 1975 mới bộc lộ một sự thay đổi sâu sắc.
Thực chất, tiếng cời hài hớc chỉ có thể xuất hiện trên cơ sở một hệ giá
trị đã thay đổi căn bản. Không có cơ sở này không thể có quan niệm, cái nhìn
mới về thế giới. Cái châm biếm (satire) hoàn toàn có thể sinh sôi trên cơ sở
một quan niệm đơn trị về thế giới. Nhng cái hài hớc (humor) thì chỉ có thể
đợc phát hiện và biểu hiện trong quan niệm về một thế giới với tính đa trị,
nhập nhằng cố hữu của nó. Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn
Khắc Trờng, Thợng đế thì cời của Nguyễn Khải là những ví dụ tiêu biểu
cho sự thay đổi quan niệm về tiếng cời nh thế.
4.1.3.2.2. Hài hớc phồn thực
Nếu nh trong thơ Hồ Xuân Hơng tiếng cời phồn thực gắn với nhu cầu
tự khẳng định, ý thức bứt phá của ngời phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo

19
phong kiến; trong văn xuôi hiện hiện thực phê phán đầu thế kỉ XX, cái hài
hớc phồn thực chủ yếu nhằm tô đậm bi kịch nhân sinh, thì đến văn xuôi
đổi mới sau 1975, hài hớc phồn thực đã trở nên đậm chất và đa nghĩa hơn
khi ngời ta thả sức cời trớc lòng đắm dục, ái dục của con ngời, bất kể là
ai. Phê phán và hả hê khoái hoạt, nhục dục tối tăm và sinh sôi cao cả, truyền

giống và khoái cảm thuần túy, vụng trộm lén lút và mạnh bạo hồn nhiên, giả
dối và thành thực tất cả đều cùng một lúc phát ra từ cái hài hớc phồn thực
thời đổi mới. Ma Văn Kháng có hai truyện, nh hai cực âm dơng của cái
hài hớc phồn thực tạo thành một cặp truyện: Những ngời đàn bà và
Những kẻ rửng mỡ. ở Những ngời đàn bà, cái nhìn tính dục đợc nhìn từ
những ngời đàn bà. ở Những kẻ rửng mỡ, chuyện tính dục đợc nhìn từ cái
nhìn của những ngời đàn ông.
Hài hớc phồn thực đã trở nên khá phổ biến, đem lại d vị cho nhiều tác
phẩm nh: Đùa của tạo hoá của Phạm Hoa, Nàng Bua của Nguyễn Huy
Thiệp, Mời lẻ một đêm của Hồ Anh Thái
4.2. Cái phi lí
4.2.1. Quan niệm về đặc trng thẩm mĩ của cái phi lí
Cái phi lí đợc biểu nghiệm ở thân phận, hành động và ý thức của nhân
vật Sisyphe, với hành trình nhục hình lặp lại từ chân núi lên đỉnh núi, cùng
tảng đá trừng phạt và những giới hạn, sự vô nghĩa mặc định. Sisyphe là một
nhân vật phi lí bởi cả nỗi đam mê lẫn nỗi nhục hình của ông, trong khi trở
về với tảng đá của ông, ông đã lặng ngắm cái chuỗi hành động không có sự
liên hệ gắn bó với nhau và là cái đã trở thành số phận của ông, do ông tạo ra,
đợc kết nối dới cái nhìn kí ức của ông và chẳng bao lâu sẽ đợc đóng dấu
bằng cái chết của ông. () nh một ngời mù khát khao muốn nhìn và biết
rằng bóng đêm sẽ không bao giờ chấm dứt, ông vẫn luôn luôn cất bớc.
(Huyền thoại Sisyphe). Tính phổ quát của phạm trù phi lí đã đợc nhận thức,
lí giải và cần đợc thừa nhận trên phơng diện triết học. Đó là tình trạng con
ngời thoát li niềm tin nguyên thuỷ và cơ sở t duy siêu hình, sống cô đơn, vô
nghĩa trong cái thế giới xa lạ hiện hữu, con ngời bắt đầu từ h vô, đi tới h
vô và kết cục h vô, cả cuộc đời là một tồn tại khổ đau và phi lí..
4.2.2. Quan niệm về một thế giới vô minh
Cảm quan hậu hiện đại dẫn đến một quan niệm mới về thế giới, quan
niệm mang dấu ấn của mối hoài nghi đại tự sự, một sản phẩm hợp quy luật
đổi mới của văn hoá - văn học Việt Nam kể từ sau 1975. Quan niệm về một

thế giới vô minh, đó là quan niệm bao trùm những sáng tác của Nguyễn
Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phơng, Hồ Anh Thái. Vô minh

20
ở đây bao hàm hai bình diện ý nghĩa: cái vô minh nh bản chất tồn tại của
thế giới hỗn độn, phi trật tự, phi trung tâm và cái vô minh của nhận thức
con ngời trong thế giới đó, cái hữu hạn của tri thức, kinh nghiệm.
ở nhiều trờng hợp, Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ sự ngờ vực của mình đối
với tri thức và trí thức nh là những chân lí về nhận thức thế giới. Trí thức
cũng là một chủ đề quan trọng trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, và tất
nhiên nó gắn với dụng ý hạ bệ không thơng tiếc. Cuộc đời rời rạc, con
ngời rời rạc, tất cả đã chứng thực cho tính chất vô minh của thế giới.
Nguyễn Bình Phơng với Trí nhớ suy tàn, Ngời đi vắng, Thoạt kì thuỷ
cũng thể hiện quan niệm về một thế giới vô minh qua môtip điên và
mộng. Hồ Anh Thái, ở Tự sự 265 ngày, Cõi ngời rung chuông tận thế,
Bốn lối vào nhà cời, Mời lẻ một đêm với dày đặc những cái méo mó
nghịch dị cũng hàm ý cho một quan niệm về tính h vô của thế giới.
4.2.3. Một số biểu hiện
Cái phi lí biểu hiện ở nhiều cấp độ, nhiều phơng diện của tác phẩm. ở
đây chúng tôi chỉ đi vào những biểu hiện tiêu biểu nhất: phi lí trên phơng
diện kết cấu sự phá vỡ suy lí nhân quả; phi lí trên phơng diện nhân vật
nhân dạng nghịch dị và phi lí trong chuyển hoá, tơng tác với cái bi và cái
hài hớc hài hớc đen.
4.2.3.1. Sự phá vỡ suy lí nhân quả
Trật tự tổ chức mạch truyện theo kiểu liên hệ nhân quả bị phá vỡ trong các
sáng của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phơng, Hồ Anh
Thái. Trong sáng tác của các tác giả này, hoặc rất khó hoặc không thể nắm
bắt diễn biến tuyến tính theo lôgic nhân quả các sự việc. Có thể nói, cái phi lí
thể hiện rõ nhất, dễ thấy nhất trớc hết ở phơng diện tổ chức cốt truyện.
ở phơng diện này, cái phi lí chính là sự chối bỏ cái quan niệm nhân

nào quả ấy để hớng tới chiêm nghiệm về tính trớ trêu, bất trắc của cuộc
đời và tinh thần hoài nghi đối với đại tự sự. Trong những trờng hợp bảo lu
nguyên tắc nhân nào quả ấy thì cái phi lí lại đợc thể hiện ở cấp độ khác,
tuyến liên hệ khác trong cấu trúc tác phẩm. Nghĩa là bằng sự có lí ở mặt
này mà biểu thị cái phi lí ở mặt khác.
4.2.3.2. Nhân dạng nghịch dị
Nghịch dị không chỉ gắn với cảm hứng về cái phi lí. Nhng ở những
sáng tác thấm đẫm cảm hứng phi lí, nghịch dị trở thành môtip ám ảnh, ẩn
chứa cái nhìn sâu sắc về hiện hữu, sinh tồn.
Trong châm biếm (satire), cái khác thờng là dụng ý tô đậm, khoa
trơng mặt tiêu cực, sự đối nghịch với cái tỏ ra có giá trị, nhằm hạ bệ,

21
tống tiễn. Còn nghịch dị nh một biểu hiện của cái phi lí không mang ý
nghĩa phê phán, mà là sự khẳng định tính không thuần nhất, cái xa lạ
muôn thủa của cuộc sống đối với nhận thức của con ngời. Nghịch dị nh
thế cũng khác với cái kì ảo (fantastique). Kì ảo là một lôgic giả định toàn
thể theo cái h ảo, kì bí, huyền diệu, ở đó không có cái gì là phi lí cả.
Nhân dạng nghịch dị, những gơng mặt oái oăm của sự sống đã mặc
nhiên tồn tại trong quan hệ hiện thực trực tiếp của thế giới nghệ thuật nh
một lẽ thờng hằng, chẳng thấy ai thắc mắc về sự có mặt của nó, và những
diễn biến tự sự cứ thản nhiên nh là định mệnh. Trong các tác phẩm của
Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phơng, Hồ Anh Thái,
nhân dạng nghịch dị có khi là kiểu nhân vật vô danh, có khi là những nhân
vật khiếm khuyết, dị mọ và có khi là những hoá thân chua xót.
4.2.3.3. Hài hớc đen (black humor)
Khái niệm hài hớc đen (black humor) thoạt đầu gắn với một trào lu
văn học nổi lên ở Mĩ vào những năm 60 của thế kỉ XX. Hài hớc đen là sự
kết hợp giữa hoang đờng, khủng khiếp với hoạt kê, thông qua cái hài
biểu thị cái bi đát nhất. Tác giả thờng lập ý quái dị, tởng tợng phong

phú, nhng là nhằm vạch ra cái tính chất buồn cời trong những sự việc
thờng thấy, cời cợt khôi hài một cách chua chát, kể cả tự trào trong một
trạng thái lạnh lùng, bế tắc, tiến thoái lỡng nan..
Sự xuất hiện sắc thái hài hớc đen là một hiện tợng phản ánh bản chất
vận động đa dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975. Cái hài
hớc đã kết giao với cái phi lí trong sự nảy sinh cảm quan hậu hiện đại.
Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài và Hồ Anh Thái cũng chính là các tác
giả tiêu biểu của cái hài hớc đen.
Hài hớc đen thờng đợc thể hiện đồng thời với thủ pháp giễu nhại.
Nhại nh một biểu hiện của tự sự mang đậm chất hậu hiện đại ở sáng tác
của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài chính là trong tơng tác, chuyển
hoá với cái hài hớc đen. Sau này, Hồ Anh Thái cũng thờng thể hiện cái
hài hớc đen trong lời kể giễu nhại nh vậy. Trên cấp độ lời văn, sắc thái hài
hớc đen thờng đợc biểu hiện ở kiểu lời văn nhại. Lời văn nhại, với t
cách lời kể, thấm đẫm khí vị hài hớc đen khi nó mang tính nửa trực tiếp.
Cời trớc cái phi lí, đó là một thái độ của những ngời khao khát sống
có ý nghĩa trong cái vô minh của thế giới, và của chính mình.

22
kết luận

1. Sự thay đổi của hình thái xã hội Việt Nam sau 1975 diễn ra đồng
thời với sự hình thành một hệ thống giá trị mới của đời sống. Hệ thống giá
trị này trở thành nền tảng, vừa đặt ra nhu cầu đổi thay vừa là một hệ quy
chiếu mới cho hệ thống giá trị thẩm mĩ trong nghệ thuật. Đặc biệt kể từ
khoảng 1986, văn học, nhất là văn xuôi đã thực sự bớc vào một lộ trình
đổi mới mạnh mẽ. Với hệ thống thẩm mĩ mới, văn xuôi đã góp phần quan
trọng vào sự phát triển của hệ thống giá trị nói chung, giá trị thẩm mĩ nói
riêng của đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam trong tiến trình hoà nhập
với xu hớng thẩm mĩ của thế giới.

Đổi mới văn học nghĩa là đổi mới các giá trị thẩm mĩ. Sự đổi mới thẩm
mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 không phải là sự cộng thêm các những
loại hình phẩm chất thẩm mĩ mà chính là một sự thay đổi hệ thống. ý thức
thẩm mĩ mới đã chủ động giải thể cục diện đơn nhất, thống hợp của thẩm
mĩ cao cả để hình thành một cục diện thẩm mĩ mới với sự mở rộng cha
từng có những khả năng tơng tác, chuyển hoá. Tơng tác thẩm mĩ và
chuyển hoá thẩm mĩ đã trở thành cơ chế tạo nên sự đa dạng ở cả cấp độ
toàn bộ hệ thống và cấp độ từng phạm trù thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam
sau 1975.
2. Sự đa dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể hiện ở
sự đa dạng của cái đẹp và cái cao cả. Văn học 1945 1975 cho thấy sự
chuyển hoá giữa cái đẹp và cái cao cả theo cơ chế sử thi hoá. Sau 1975, cái
đẹp và cái cao cả tồn tại nh là những loại hình giá trị độc lập, vì thế cả hai
loại hình giá trị này có thêm nhiều khả năng đa dạng. Sự xuất hiện các đối
cực đẹp hay sự miêu tả vẻ đẹp thân thể chứng tỏ cho điều đó. Cha bao giờ
vẻ đẹp thân thể con ngời lại đợc miêu tả trực tiếp, táo bạo đến thế, thân
thể trần tục đợc cảm nhận, có khi là thân thể với vẻ đẹp lõa thể đợc tô
đậm với nhiều sắc thái, thấm đẫm ý vị phồn thực hay đậm màu tính dục.
Còn đối với cái cao cả, sự đa dạng hoá trớc hết xuất phát từ nhu cầu cân
bằng giữa giá trị cộng đồng với giá trị cá nhân, khẳng định tính đồng đẳng
của các cấp độ giá trị. Theo đó, những phẩm chất cao cả trong văn học
truyền thống đã đợc nhận thức lại cùng với những phẩm chất cách tân về
giá trị cá nhân, con ng
ời đời thờng. Với t cách cá nhân, cá thể, con
ngời phải đối mặt với thách thức không nhỏ để có thể trở nên cao cả.
Những phẩm chất anh hùng đã đợc nhận thức lại trong cái nhìn nhân bản
mới, mĩ cảm mới.

×