Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.6 KB, 14 trang )

bộ giáo dục v đo tạo

bộ công an

học viện cảnh sát nhân dân

phạm xuân định

điều tra tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt ti sản nh nớc
Chuyên ngành : Tội phạm học và điều tra tội phạm
M số

: 62 38 70 01

tóm tắt luận án tiến sĩ luật học

h nội - 2008


Công trình đợc hoàn thành
tại Học viện Cảnh sát nhân dân

Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Trần Hữu ứng
2. PGS,TS. Chử Văn Chí

Những công trình khoa học đ công bố
liên quan đến luận án

Phản biện 1: GS,TS. Đào Trí úc
Viện Nhà nớc và Pháp luật



1. Phạm Xuân Định (2001), "Tăng cờng công tác nghiệp vụ cơ bản
phục vụ có hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
trên địa bàn thành phố Hà Nội", Cảnh sát nhân dân, (4).

Phản biện 2: GS,TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Trờng Đại học Luật Hà Nội

2. Phạm Xuân Định (2005), "Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án
lừa đảo chiếm đoạt tài sản", Kiểm sát, (21).

Phản biện 3: TS. Bùi Minh Thanh
Cục Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV - Bộ Công an

3. Phạm Xuân Định (2005), "Nghiên cứu thủ đoạn phạm tội với việc xác
định hớng điều tra và biện pháp điều tra tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc", Cảnh sát nhân dân, (11).

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại Học viện Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an.
Vào hồi

giờ

, ngày

tháng

năm 2008.


Có thể tìm hiểu luận án tại Trung tâm Thông tin khoa học và
T liệu giáo khoa Học viện Cảnh sát nhân dân và Th viện Quốc gia

4. Phạm Xuân Định (2007), "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều
tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc", Cảnh sát
nhân dân, (7).


1

2

Mở đầu

hình sở hữu để hòa vào một phạm trù chung là "lừa đảo chiếm đoạt tài
sản", thì loại tội phạm này vẫn diễn ra theo xu hớng tăng mạnh.

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào những năm 80 và 90 của thế kỷ trớc, ở nớc ta, các nhà làm luật
phân biệt hai hành vi phạm tội lừa đảo với khách thể khác nhau, tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản xà hội chủ nghĩa (XHCN) và tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản của công dân, đợc quy định tại Điều 134 và 157 Bộ luật Hình sự (BLHS)
1985. Sự phân biệt này có cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn, đặc biệt với
khoa học điều tra tội phạm (ĐTTP), một khoa học có đối tợng nghiên
cứu là các quy luật của sự phát hiện và điều tra khám phá tội phạm.
Thế nhng, trong tiến trình phát triển của đất nớc ta và vì lý do chính
trị - pháp lý của vấn đề sở hữu mà trong lần pháp điển hóa các hành vi
nguy hiểm cho xà hội vào năm 1999, các nhà làm luật Việt Nam đà bỏ sự
phân biệt các hình thức sở hữu. Vì thế trong BLHS 1999 chỉ còn một
chơng "các tội xâm phạm sở hữu" với một tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 139. Điều này đà dẫn đến sự thay đổi lớn lao trong việc biên soạn

giáo trình luật hình sự và ĐTTP cụ thể, tức là các giáo trình phải sửa đổi
theo quy định của BLHS 1999, trong đó tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
cũng đợc đề cập theo hớng không phân biệt hình thức sở hữu. Điều này
là cần thiết, nhng rõ ràng cha đủ. Sự khác nhau giữa hành vi phạm tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản của công dân và hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc luôn tồn tại khách quan và do nhiều yếu tố quyết định, trong đó
đáng kể nhất là hình thức quản lý tài sản.
Vì thế, về mặt lý thuyết vẫn luôn tồn tại nhu cầu phải chuyên môn
hóa phơng pháp, chiến thuật ĐTTP lừa đảo theo lôgic của thực tế khách
quan tồn tại các hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khác nhau vì
loại hình sở hữu.
Mặt khác, một thực tế của tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài
sản những năm ngay sau khi có sự kiện "đổi mới pháp lý" năm 1999, tức
là sau khi pháp luật hình sự của Nhà nớc ta xóa bỏ sự phân biệt các loại

Một nghiên cứu sau đây cho thấy rõ điều này: "Cùng một khoảng
thời gian 3 năm, từ 1986 đến 1988, tức là thời gian cha có Bộ luật Hình
sự 1999, trên phạm vi toàn quốc, tòa án nhân dân các cấp đà xét xử hình
sự sơ thẩm đối với 4.509 bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thì
con số này trong các năm 2001 đến 2003 là 6.859".
Nghiên cứu chi tiết hơn cho thấy, trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm
2006 đà khám phá 1.595 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, tuy chỉ
chiếm 9,63% số vụ xâm phạm tài sản nhà nớc nhng thiệt hại do các vụ lừa
đảo gây ra lại chiếm 25,1%, có năm chiếm 49.5% tổng số thiệt hại nói chung
do các vụ xâm phạm tài sản nhà nớc gây ra; tỉ trọng về số vụ và thiệt hại tài
sản nhà nớc của tội phạm này trong các tội xâm phạm sở hữu nhà nớc có
xu hớng ngày càng cao, thờng gây hậu quả về nhiều mặt trong đời sống
xà hội, làm giảm uy tín của Đảng, Nhà nớc, gây bất bình trong d luận.
Thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc ngày càng tinh vi, xảo
quyệt, nhiều thủ đoạn phạm tội mới xuất hiện lợi dụng những sơ hở trong

quản lý kinh tế, quản lý tài sản nhà nớc, đặc biệt là những chủ trơng, chính
sách, quy định mới để thực hiện hành vi phạm tội và che giấu tội phạm
nh núp dới hình thức đầu t, liên doanh, hợp đồng, các hoạt động chi
trả từ ngân sách nhà nớc, hợp pháp hóa hành vi phạm tội, bỏ trốn, phân
tán tài sản chiếm đoạt đợc, gây rất nhiều khó khăn cho Cơ quan điều tra
trong điều tra, chứng minh tội phạm, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt.
Trớc tình hình nêu trên, lực lợng Cảnh sát ĐTTP về trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ (TTQLKT&CV) đà có nhiều cố gắng trong đấu tranh với
loại tội phạm này và đà đạt đợc những kết quả quan trọng, khám phá nhiều
vụ án lừa đảo có quy mô lớn, đa đối tợng phạm tội ra xử lý nghiêm minh
trớc pháp luật, thu hồi tài sản cho Nhà nớc. Tuy nhiên, hoạt động ĐTTP
lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc gặp nhiều khó khăn vớng mắc, hạn chế,
thiếu sót nh: dễ nhầm lẫn tội phạm này với các tranh chấp d©n sù, kinh tÕ;


3

4

nhiều trờng hợp các cơ quan nhà nớc bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản không
hợp tác với Cơ quan điều tra, thậm chí còn làm sai lệch hồ sơ tài liệu, thông
báo các hoạt động điều tra cho đối tợng phạm tội để chúng đối phó vì có
liên quan đến tội phạm hoặc có những tiêu cực khác. Một số vụ án xảy ra trên
địa bàn rộng, nhiều bị can, đối tợng phạm tội có quan hệ phức tạp gây cản
trở hoạt động điều tra. Việc xác định mục ®Ých chiÕm ®o¹t, thêi ®iĨm xt
hiƯn mơc ®Ých chiÕm ®o¹t, hành vi chiếm đoạt để đánh giá kết luận về hành vi
phạm tội rất khó khăn, một số trờng hợp cha thống nhất giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng về việc xác định có phạm tội hay không hay việc định tội danh.

Với những lý do trên, việc lựa chọn vấn đề "Điều tra tội phạm lừa

đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc" làm đề tài luận án tiến sĩ là rất cần
thiết cả về phơng diện lý luận và thực tiễn.

Công tác phát hiện, điều tra còn chậm, nhiều trờng hợp thông tin về
tội phạm không đợc xác minh, kết luận kịp thời; lúng túng trong việc
xác định tội danh, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ chứng minh tội
phạm, nhất là những thủ đoạn phạm tội mới xuất hiện hoặc núp dới hình
thức tranh chấp dân sự, kinh tế; thời gian điều tra loại tội phạm này
thờng kéo dài, nhiều vụ án phải điều tra bổ sung, hiệu quả thu hồi tài sản
bị chiếm đoạt thấp.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: su tầm nghiên cứu các công trình khoa học;
các văn bản pháp luật có liên quan đến đề tài luận án; các tài liệu phản
ánh thực trạng tội phạm, hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc, khảo sát thực tiễn để giải quyết c¸c nhiƯm vơ cơ thĨ sau:

Sau khi ViƯt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO),
nền kinh tế sẽ có những bớc phát triển mới, đa dạng hơn, tài sản nhà
nớc đợc sử dụng trong hoạt động của cơ quan nhà nớc, hoạt động kinh
doanh, đầu t, chi trả các khoản chi từ ngân sách trên nhiều lĩnh vực của
đời sống xà hội. Các hoạt động giao dịch tài sản nói chung, tài sản nhà
nớc nói riêng sẽ tăng lên cùng với các hoạt động kinh tế - xà hội. Các
lĩnh vực nh ngân hàng, bảo hiểm, thuế, đầu t, kinh doanh mua bán
hàng hóa tiếp tục phát triển mạnh, đây là những lĩnh vực thờng bị bọn
tội phạm lợi dụng hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khoa học kỹ
thuật, nhất là công nghệ thông tin, hệ thống thơng mại điện tử, thẻ tín
dụng sẽ phát triển mạnh, tạo cơ hội cho tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc lợi dụng. Mở cửa hội nhập sẽ xuất hiện những mặt trái, tạo
điều kiện cho các đối tợng lừa đảo quốc tế vào Việt Nam, các đối tợng
trong nớc câu kết với các đối tợng ở nớc ngoài để lừa đảo.


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Mục đích của luận án: nhằm hoàn thiện phơng pháp, chiến thuật
điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc - xây dựng một
chuyên khảo về phơng pháp, chiến thuật ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả điều tra, xử lý tội phạm này
trong thời gian tới.

+ Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, qua đó
xác định những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong luận án.
+ Nghiên cứu dới góc độ lý luận để làm rõ cơ sở pháp lý, cơ sở lý
luận hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc.
+ Phân tích tình hình tội phạm và một số đặc điểm hình sự của tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc ở Việt Nam.
+ Đánh giá thực trạng hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc từ năm 1996 đến 2006, phân tích những nguyên nhân yếu kém,
tồn tại trong hoạt động điều tra loại tội phạm này.
+ Tổng hợp kết quả nghiên cứu, dự báo tình hình, đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc trong
thời gian tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài luận án là quy luật quy định hoạt
động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc.
- Phạm vi nghiên cứu của luËn ¸n:


5
+ Hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc thuộc thẩm
quyền điều tra của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV.
+ Thời gian nghiên cứu: từ năm 1996 đến 2006, trên phạm vi cả nớc.

+ Tài sản nhà nớc trong luận án này là tài sản theo quy định của Bộ
luật Dân sự và Luật Đất đai.

6
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận án gồm 4 chơng, 10 tiết.

nội dung cơ bản của luận án

4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin; t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối, chủ trơng của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc, các quy định của ngành Công an trong công tác
đấu tranh phòng chống tội phạm. Cùng đó, trong quá trình nghiên cứu,
luận án đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: nghiên cứu
tài liệu; điều tra, khảo sát thực tế; phân tích tổng hợp; thống kê hình sự,
so sánh, đối chiếu; nghiên cứu điển hình và phơng pháp chuyên gia.
5. Những vấn đề mới của luận án
Luận án là công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu có hệ thống và
tơng đối toàn diện về hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
ở Việt Nam; đánh giá đợc tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc hiện nay và dự báo tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc trong thời gian tới; đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra
loại tội phạm này. Theo đó, những kết quả rút ra qua nghiên cứu của luận
án có giá trị khoa học, có đóng góp cho khoa học chuyên ngành.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, từng bớc hoàn
thiện vào hệ thống lý luận về ĐTTP nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc nói riêng. Các giải pháp nêu trong luận án có cơ sở lý luận

và thực tiễn. Vì vậy, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ
nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trờng Công an nhân dân. Những
đề xuất của luận án có giá trị chỉ dẫn cho hoạt động thực tiễn, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc.

Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu về điều tra tội phạm
lừa đảo chiếm đoạt ti sản nh nớc
(Từ trang 7 đến trang 22)
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Trong những công trình khoa học của nớc ngoài về đấu tranh chống
tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể kể đến Giáo trình Hình pháp
học của trờng Đại học Tổng hợp quốc gia Mátxcơva - Lômônôxốp do
Giáo s TSKH. N.P. Iablokova chủ biên. Giáo trình trình bày lý luận cơ
bản về điều tra khám phá các vụ án hình sự, phơng pháp, chiến thuật,
thủ thuật, giả thuyết điều tra đối với từng loại tội phạm và từng nhóm tội
phạm cụ thể theo quy định của BLHS Liên bang Nga theo trình tự tố tụng
hình sự (TTHS), trong đó có tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cuốn
sách "Điều tra các tội phạm trong lĩnh vực kinh tế" của tác giả C.Iserva
(Liên bang Nga) trình bày một số vấn đề cơ bản trong quá trình điều tra
các tội phạm kinh tế, xây dựng phơng pháp điều tra víi mét sè téi ph¹m
kinh tÕ cơ thĨ ë Liên bang Nga. Tuy nhiên, cũng nh Giáo trình Hình
pháp học do Giáo s TSKH. N.P. Iablokova chủ biên, tác giả chỉ nghiên
cứu hoạt động điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản dới góc độ
TTHS mà không đề cập nghiên cứu các hoạt động trinh sát trớc khi khởi
tố vụ án và vai trò, mối quan hệ của các biện pháp nghiệp vụ với các biện
pháp điều tra theo tố tụng hình sự. Cuốn sách "Sổ tay bớc điều tra ban
đầu" của Phó tiến sĩ luật Rônphơ ác kêman và Các Lútvích Smít - Cộng



7

8

hòa dân chủ Đức trình bày phơng pháp điều tra ban đầu một số loại tội
phạm hình sự. Điều tra ban đầu tội phạm lừa đảo đợc trình bày ở
Chơng 3. Tuy nhiên, cuốn sách nghiên cứu bớc điều tra ban đầu các vụ
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân với những đặc điểm riêng khác
với thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN do hình thức quản lý hai
loại tài sản này khác nhau. Cuốn sách "Sổ tay điều tra hình sự" của tập
thể tác giả Đại tá hình sự, Phó tiến sĩ Xpếch-khác, GS,TS. Buê-me và Đại
tá hình sự Vixơ-ba-sơ khái quát những hoạt động điều tra cơ bản đối với
bất kỳ loại tội phạm nào nh tiếp nhận, kiểm tra tin báo tố giác; bớc
điều tra ban đầu; điều tra vụ án; công tác truy nÃ, truy tìm; dựng lại hiện
trờng vụ án và thực nghiệm điều tra; xây phơng pháp điều tra một số
loại án nh điều tra các vụ án liên quan đến ngời nớc ngoài; điều tra
các vụ chết nghi vấn và truy tìm ngời mất tích; ĐTTP sinh lý; điều tra
các vụ cháy và sự cố sản xuất. Tuy nhiên, cuốn sách chủ yếu trình bày
phơng pháp, chiến thuật, kỹ thuật điều tra các tội phạm hình sự. Tội
phạm kinh tế không đợc nghiên cứu sâu. Hoạt động ĐTTP lừa đảo
chiếm đoạt tài sản không đợc đề cập trong tài liệu này.

báo cáo về các hoạt động của các tổ chức có liên quan, xây dựng phơng
pháp xác định, phát hiện, báo cáo về tội phạm lừa đảo này một cách có
hiệu quả. Thiết lập những điểm liên lạc với những nhóm có liên quan,
phối hợp trong việc thực hiện các biện pháp cụ thể phòng ngừa, đấu tranh
chống tội phạm lừa đảo về bất động sản và tài sản thế chấp.

Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) có một số báo cáo chuyên đề nghiên
cứu về tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong một số lĩnh vực

cụ thể nh tội phạm lừa đảo về bất động sản và tài sản thế chấp. Trong đó
nêu ra các thủ đoạn lừa đảo trong lĩnh vực này, xác định trách nhiệm ĐTTP
tội phạm lừa đảo về bất động sản và tài sản thế chấp thuộc về bộ phận
ĐTTP tài chính của FBI. Các biện pháp phối hợp đấu tranh với loại tội
phạm này đợc FBI áp dụng nh: phối hợp với các tổ chức tài chính đợc
liên bang bảo hiểm, Văn phòng phát triển đô thị và nhà ở của Tổng thanh
tra, ngành Công nghiệp bất động sản, Hiệp hội Giám đốc các ngân hàng
cho vay có thế chấp (MBA), Viện nghiên cứu về tài sản thế chấp, các
công ty bảo hiểm về thế chấp của Mỹ, Viện định giá, Hiệp hội quốc gia
các nhà môi giới thế chấp và bất động sản, Hiệp hội Công chứng viên,
mạng lới ĐTTP kinh tế để tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về
loại tội phạm này, thu thập thông tin, phát hiện tội phạm thông qua những

Các tài liệu nớc ngoài nêu trên có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận
và thực tiễn, có thể nghiên cứu tham khảo vận dụng ở Việt Nam.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc
Trong những năm gần đây, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn
biến rất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt cho xà hội. Việc nghiên
cứu về tội phạm và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này đà đợc
quan tâm nghiên cứu. Những công trình nghiên cứu tập trung vào một số
khía cạnh sau đây:
Nghiên cứu về phơng pháp ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản có
Giáo trình Phơng pháp điều tra các loại tội phạm cụ thể của Học viện
Cảnh sát nhân dân (CSND). Nghiên cứu công tác phòng ngừa, ĐTTP lừa
đảo chiếm đoạt tài sản theo chức năng nhiệm vụ của lực lợng Cảnh sát
kinh tế trớc đây có Giáo trình Phòng ngừa và đấu tranh chống một số
loại tội phạm kinh tế cụ thể của Học viện CSND. Đây là các tài liệu trình
bày lý luận cơ bản về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hoạt động
phòng ngừa, điều tra loại tội phạm ny. Nghiên cứu công tác phòng ngừa,
đấu tranh chống tội phạm kinh tế có các tài liệu: cuốn sách chuyên khảo

"Tội phạm kinh tế thời mở cửa" do GS,TS. Nguyễn Xuân Yêm và PGS,TS.
Nguyễn Hòa Bình chủ biên. Đây là một công trình quy mô lớn nghiên
cứu những vấn đề cơ bản về tình hình, nguyên nhân và kết quả đấu tranh,
phơng hớng và giải pháp đấu tranh chống tội phạm kinh tế, tham
nhũng, buôn lậu. Sách chuyên khảo "Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh
chống tội phạm kinh tế" của Cục Cảnh sát kinh tế do PGS,TS. Nguyễn
Hòa Bình chủ biên. Các tác giả đà nghiên cứu các vấn đề về tổ chức chỉ
đạo, công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng và tội
phạm kinh tế trong một số lĩnh vực trọng điểm theo chức năng của lực


9

10

lợng Cảnh sát kinh tế trớc đây. Đề tài khoa học cấp bộ "Tội phạm kinh
tế trong lĩnh vực ngân hàng và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh" đà đánh
giá tình hình tội phạm kinh tế trong ngân hàng từ năm 1990 đến năm
1997, đa ra một số giải pháp phòng ngừa xà hội, phòng ngừa nghiệp vụ,
hoạt động phối hợp phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm kinh tế trong lĩnh
vực ngân hàng. Nghiên cứu về hoạt động phòng ngừa, ĐTTP lừa đảo
chiếm đoạt tài sản trong một số lĩnh vực cụ thể có các đề tài khoa học cấp
Bộ: "Hoạt động lừa đảo trong việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng và
giải pháp phòng ngừa, đấu tranh của lực lợng Cảnh sát nhân dân"; "Tội
phạm lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm, trốn thuế trong các công ty trách
nhiệm hữu hạn - Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh của lực
lợng Cảnh sát kinh tế". Nghiên cứu về phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm
đoạt tài sản có Luận án tiến sĩ luật học "Hoạt động của lực lợng Cảnh
sát nhân dân trong phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản".


lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV với các lực lợng khác trong
ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc.

Ngoài các tài liệu trên, trong luận án còn phân tích một số luận văn
thạc sĩ luật học nghiên cứu về hoạt động đấu tranh chống tội phạm lừa
đảo chiếm đoạt tài sản ở một số lĩnh vực, địa bàn cụ thể.
Đối với từng công trình khoa học, tác giả đà phân tích đánh giá
những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án, kết quả
nghiên cứu đạt đợc có thể kế thừa, đồng thời trên cơ sở đó xác định rõ
những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án.
1.3. Những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong luận án
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc nh khái niệm; dấu hiệu pháp lý đặc trng, trong đó đi sâu
phân tích thế nào là tài sản nhà nớc và rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu
đối với hoạt động ĐTTP này.
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc nh: xây dựng khái niệm, xác định nội dung, đặc điểm của
hoạt động điều tra; những vấn đề cần chứng minh trong vụ án lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc; tổ chức lực lợng điều tra, mối quan hệ giữa

- Khảo sát, phân tích tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc và làm rõ một số đặc điểm, những vấn đề có tính quy luật của
tội phạm này ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa đối với hoạt động điều tra.
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm
đoạt tài sản nhà nớc của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV từ
khi tiếp nhận, xác minh thông tin về tội phạm, khởi tố vụ án tiến hành các
biện pháp điều tra đến khi kết thúc điều tra. Rút ra những tồn tại vớng
mắc và nguyên nhân để có giải pháp khắc phục phù hợp.
- Dự báo tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra loại tội phạm này trong thời

gian tới.
Chơng 2
Một số vấn đề lý luận về tội phạm v điều tra tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt ti sản nh nớc
(Từ trang 23 đến trang 72)
2.1. Khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trng của tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc
2.1.1. Khái niệm tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc quy định trong các văn bản
pháp luật trong lịch sử lập pháp của Việt Nam nh Bộ luật Hồng Đức, Pháp
lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN và Pháp lệnh Trừng trị các tội
xâm phạm tài sản riêng của công dân, BLHS năm 1985, BLHS năm 1999.
Tuy có quy định cụ thể về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản khác nhau
nhng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc quy định trong pháp luật
hình sự của nhiều nớc trên thế giới. Căn cứ vào đặc điểm pháp lý của tội
phạm trong pháp luật hình sự hiện hành, dới góc độ khoa học h×nh sù,


11

12

luận án đa ra khái niệm: lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc là một loại
tội phạm mà ngời phạm tội đà có hành vi gian dối, lừa bịp làm cho
ngời đang có trách nhiệm quản lý tài sản của Nhà nớc tin nhầm, tởng
là thật mà giao tài sản nhà nớc cho mình rồi chiếm đoạt.

trả các khoản từ ngân sách nhà nớc và xâm phạm tài sản thuộc các hình
thức sở hữu khác đang tạm thời thuộc quyền quản lý của cơ quan nhà
nớc theo quyết định của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nh tài

sản đang bị tạm giữ, bị kê biên.

2.1.2. Dấu hiệu pháp lý đặc trng của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc

Căn cứ vào những điểm khác nhau cơ bản trong đặc điểm pháp lý, luận
án đà phân biệt tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm
có thủ đoạn gian dối dễ nhầm lẫn với tội phạm này nh lạm dụng tín nhiệm;
sản xuất, buôn bán hàng giả; lừa dối khách hàng; tham ô; trốn thuế.

Trong BLHS năm 1999, cả hai hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
XHCN và hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân đều đợc quy
định tại Điều 139 - tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xâm phạm tài sản của
Nhà nớc là tình tiết tăng nặng đợc quy định tại điểm i khoản 1 Điều 48.
Đặc điểm pháp lý của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc đợc
xác định trên cơ sở tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà đối tợng tác động
là tài sản của Nhà nớc.
Căn cứ vào quy định của luật hình sự và thực tiễn đấu tranh chống tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, luận án đà phân tích cấu thành
tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc gồm khách thể của tội phạm,
dấu hiệu hành vi trong mặt khách quan của tội phạm, chủ thể và mặt chủ
quan của tội phạm. Về khách thể, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc trực tiếp xâm phạm quyền sở hữu của Nhà nớc đối với tài sản, đối
tợng tác động của tội phạm là tài sản của Nhà nớc. Theo hệ thống pháp
luật hiện hành nh Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Thực hành tiết
kiệm, chống lÃng phí thì: tài sản nhà nớc là vật, tiền, giấy tờ trị giá đợc
bằng tiền, các quyền tài sản của nhà nớc có nguồn gốc tự nhiên thuộc sở
hữu của nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, hoặc từ ngân sách nhà nớc
đợc giao cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đại diện cho Nhà nớc
thực hiện quyền sở hữu, quản lý sử dụng theo quy định của pháp luật.

Đợc xác định là xâm phạm tài sản của Nhà nớc khi xâm phạm tài
sản của các cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trÞ - x· héi, tỉ chøc chÝnh trÞ x· héi - nghề nghiệp, các doanh
nghiệp đợc giao tài sản nhà nớc để quản lý, sử dụng, kinh doanh, chi

2.2. Nhận thức về điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc
2.2.1. Khái niệm điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc
Trên cơ sở phân tích khái niệm "điều tra" trong Từ điển tiếng Việt và
xem xét các yếu tố cơ bản của hoạt động điều tra nh đối tợng, mục
đích, chủ thể, biện pháp điều tra đợc tiến hành, luận án đa ra khái
niệm: ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc là quá trình lực lợng
Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV áp dụng các biện pháp điều tra theo
quy định của pháp luật TTHS và các biện pháp công tác của ngành Công
an để tìm kiếm, phát hiện, thu thập những thông tin tài liệu, chứng cứ
nhằm làm rõ sự thật về tội phạm và ngời phạm tội cùng những tình tiết
có liên quan phục vụ công tác xử lý và phòng ngừa tội phạm.
2.2.2. Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án lừa đảo chiếm
đoạt tài sản nhà nớc
Một nội dung rất quan trọng của chứng minh trong TTHS là những
vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự. Căn cứ vào luật hình sự và
luật TTHS, luận án đà xác định rõ: những vấn đề cần chứng minh trong vụ
án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc là hệ thống các tình tiết mà cơ quan
tiến hành tố tụng phải làm rõ để xác định có hành vi lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc xảy ra hay không, ai là ngời gây ra và trách nhiệm hình
sự của họ cũng nh các tình tiết khác có liên quan gióp cho viƯc xư lý


13


14

đúng đắn vụ án. Trên cơ sở đó luận án đà xác định nội dung cụ thể những
vấn đề cần chứng minh trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc.

định chức năng nhiệm vụ các lực lợng đó liên quan đến hoạt động
ĐTTP. Với nhiệm vụ ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, lực
lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV thờng phải chủ động phối hợp
với các lực lợng nh: lực lợng Cảnh sát khu vực; cơ quan giám định; cơ
quan hồ sơ nghiệp vụ; phối hợp giữa lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV thuộc các cấp huyện, tỉnh, bộ, giữa các địa phơng; phối
hợp với cơ quan thanh tra; phối hợp với Viện kiểm sát trong các hoạt
động tố tụng hình sự có sự giám sát, phê chuẩn của Viện kiểm sát.

2.2.3. Tổ chức hoạt động điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc
Về chủ thể điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
Theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các quy định
hiện hành của Bộ Công an thì tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nh
nớc thuộc thẩm quyền điều tra của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV trong trờng hợp đối tợng lợi dụng t cách pháp nhân
của các cơ quan, tỉ chøc, doanh nghiƯp, lỵi dơng viƯc ký kÕt hợp đồng
kinh tế để phạm tội. Theo sự phân công điều tra nh trên, tội phạm lừa
đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc chủ yếu do lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV điều tra vì để chiếm đoạt đợc tài sản nhà nớc đối tợng
thờng phải lợi dụng t cách pháp nhân của các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp, lợi dụng việc ký kết hợp đồng kinh tế.

2.2.4. Đặc điểm, nội dung của hoạt động điều tra tội phạm lừa đảo

chiếm đoạt tài sản nhà nớc
- Đặc điểm cơ bản của hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc.

Phân cấp điều tra và mối quan hệ phối hợp trong điều tra tội phạm
lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc

Bên cạnh những đặc điểm chung của hoạt động ĐTTP, điều tra tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc có những đặc điểm riêng,
những đặc điểm này do chính đặc điểm của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc quy định, có tác động, ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
tiến hành các hoạt động điều tra, những đặc điểm đó là:

Căn cứ vào thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra các
cấp và mức hình phạt theo khung hình phạt của tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản thì các trờng hợp phạm tội thuộc khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 139
BLHS năm 1999 thuộc thẩm quyền điều tra của lực lợng Cảnh sát ĐTTP
về TTQLKT&CV Công an cấp huyện. Trờng hợp phạm tội thuộc khoản 4
Điều 139 BLHS năm 1999 thuộc thẩm quyền điều tra của lực lợng Cảnh sát
ĐTTP về TTQLKT&CV Công an cấp tỉnh. Những trờng hợp thuộc thẩm
quyền điều tra của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV Công an cấp
tỉnh nhng xét thấy vụ án phức tạp, liên quan đến nhiều địa phơng hoặc
vụ án do Cục Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV Bộ Công an phát hiện thì
Cục Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV Bộ Công an sẽ thụ lý điều tra.

+ Hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc liên quan
nhiều đến cơ chế, chính sách, quy định, đến nghiệp vụ chuyên ngành
trong từng lĩnh vực cụ thể xảy ra tội phạm. Hành vi phạm tội dễ nhầm lẫn
với các tranh chấp dân sự, kinh tế. Đặc điểm này đòi hỏi cán bộ điều tra
không những phải nắm vững đặc điểm pháp lý của tội phạm lừa đảo

chiếm đoạt tài sản mà còn phải nắm vững chính sách quy định cụ thể, đặc
biệt là những sơ hở thiếu sót của các chính sách, quy định trong lĩnh vực
xảy ra tội phạm để có hớng thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh tội
phạm. Đồng thời trong quá trình điều tra cũng nh đánh giá kết luận cần
có thái độ thận trọng, tránh những sai lầm làm "hình sự hóa" những tranh
chấp dân sự, kinh tế hoặc ngợc lại để lọt tội phạm.

Quan hệ phối hợp trong hoạt động ĐTTP đợc điều chỉnh bởi Bộ
luật TTHS, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, các văn bản pháp luật quy

+ Hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc phải giải
quyết mâu thuẫn giữa nhiệm vụ điều tra và mục tiêu phát triÓn kinh tÕ -


15

16

xà hội, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động
bình thờng. Đặc điểm này đòi hỏi lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV phải vận dụng tổng hợp các biện pháp để ĐTTP lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc, đặc biệt là biện pháp trinh sát để nắm vững
thông tin tài liệu về hành vi phạm tội trớc khi sử dụng các biện pháp
công khai, chống lạm dụng các biện pháp công khai, hành chính đơn
thuần kém hiệu quả, làm đi làm lại nhiều lần gây khó khăn, thậm chí lợi
dụng hoạt động điều tra để sách nhiễu với cơ quan, doanh nghiệp.

+ Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc thờng đi cùng với
một số tội phạm khác nh hối lộ, cố ý làm trái các quy định của nhà nớc
về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, thiếu trách nhiệm gây hậu

quả nghiêm trọng. Vì vậy, trong quá trình điều tra cần có ý thức mở rộng
án, phát hiện và làm rõ tất cả những hành vi phạm tội và trách nhiệm của
những ngời có liên quan.

+ Hoạt động điều tra bị chi phối bởi các đối tợng điều tra.
Đối tợng phạm tội thờng là ngời có trình độ, có khả năng giao
tiếp, thuyết phục ngời khác, kể cả cán bộ điều tra để điều chỉnh thái độ
của họ. Để thực hiện đợc hành vi lừa đảo, các đối tợng thờng có quan
hệ rộng, phức tạp, các quan hệ này có thể là quan hệ đợc sử dụng để
thực hiện hành vi phạm tội hoặc là quan hệ không liên quan đến hành vi
phạm tội. Khi bị phát hiện, điều tra các đối tợng thờng sử dụng các
quan hệ này để tác động gây sức ép với hoạt động điều tra.
Những ngời có trách nhiệm với tài sản bị chiếm đoạt, những cơ
quan, những ngời có liên quan khi đối tợng phạm tội chuẩn bị các điều
kiện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc nh cơ quan công chứng, kế
hoạch đầu t... thờng có quan hệ với đối tợng phạm tội, vì trình độ non
kém, thiếu trách nhiệm hoặc không thực hiện đúng các quy định của Nhà
nớc, thậm chí thông đồng với đối tợng phạm tội, giúp đối tợng thực hiện
đợc hành vi lừa đảo. Với những động cơ, mục đích khác nhau, những
ngời này thờng có những tác động chi phối đến hoạt động điều tra.
Đặc điểm này đòi hỏi cán bộ điều tra phải có phẩm chất chính trị
vững vàng, nghiệp vụ sắc bén, lờng trớc đợc những tác động để chủ
động có biện pháp xử lý phù hợp. Hoạt động điều tra phải đợc tiến hành
dứt điểm từng khâu, củng cố vững chắc từng bớc và toàn bộ quá trình
điều tra, tránh sơ hở để đối tợng lợi dụng tác động gây khó khăn cho
hoạt động điều tra.

- Nội dung của hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
gồm các hoạt động điều tra cụ thể từ khi tiếp nhận, xác minh thông tin
ban đầu về tội phạm, khởi tố vụ án, tiến hành các hoạt động điều tra sau

khi khởi tố đến khi kết thúc điều tra. Đối với từng hoạt động điều tra cụ
thể, việc tiến hành phải có kế hoạch và đợc chuẩn bị chu đáo từ việc lập
kế hoạch, xác định những thông tin, tài liệu chứng cứ cần thu thập, nơi
thu thập, biện pháp thu thập và các điều kiện cần thiết khác để đảm bảo
hoạt động điều tra đạt hiệu quả. Việc lập kế hoạch cũng nh quá trình
tiến hành hoạt động điều tra, thực hiện các biện pháp điều tra phải đợc
thực hiện trên cơ sở nắm vững đặc điểm hình sự của tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc và đặc điểm của hoạt động điều tra với loại
tội phạm này. Các biện pháp ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
gồm biện pháp điều tra theo TTHS và biện pháp công tác của ngành Công
an cần thiết áp dụng phù hợp với hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc trong từng vụ án cụ thể theo yêu cầu của hoạt động điều tra.
Căn cứ vào tính chất tài sản bị chiếm đoạt, luận án khái quát hai tình
huống điều tra đặc trng đối với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc, đó là:
Tình huống thứ nhất: Tài sản nhà nớc bị lừa đảo chiếm đoạt là tài
sản sử dụng để chi trả các khoản chi trả từ ngân sách nhà nớc nh chi trả
bảo hiểm, hoàn thuế, trả lơng hu.
Tình huống thứ hai: Tài sản nhà nớc bị lừa đảo chiếm đoạt là tài sản
giao cho các cơ quan, đơn vị để sản xuất, kinh doanh hoặc phục vụ các
hoạt động khác.


17

18

Chơng 3

đặc điểm hình sự tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc có vai

trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc.

Thực trạng tội phạm v hoạt động điều tra tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt ti sản nh nớc của lực
lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản
lý kinh tế v chức vụ
(Từ trang 73 đến trang 148)
3.1. Thực trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
3.1.1. Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc từ
năm 1996 đến 2006
Luận án đà khái quát tình hình an ninh trật tự nói chung, tình hình tội
phạm, trong đó đi sâu phân tích tình hình tội phạm kinh tế, tội phạm xâm
phạm sở hữu nhà nớc, qua đó cho thấy: tình trạng xâm phạm tài sản nhà
nớc xảy ra tơng đối phổ biến ở mọi lĩnh vực. Trong đó chủ yếu là dùng
mọi thủ đoạn tham ô, trộm cắp, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản nhà nớc. Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc những
năm qua rất phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm diễn
ra phổ biến ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nổi lên ở một số lĩnh vực nh
ngân hàng, thuế, đầu t, bảo hiểm, lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh, đất
đai, sản xuất, kinh doanh mua bán hàng hóa, vật t, môi giới...
3.1.2. Đặc điểm hình sự tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
Nghiên cứu các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc từ năm
1996 đến 2006, luận án đà rút ra một số đặc điểm hình sự có ý nghĩa đối
với hoạt động điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc nh: đặc
điểm về thủ đoạn phạm tội, trong đó khái quát những thủ đoạn phạm tội
chung và những thủ đoạn riêng trong một số lĩnh vực thờng xảy ra tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc; đặc điểm về đối tợng phạm
tội; về địa bàn xảy ra tội phạm; đặc điểm của những cơ quan, đơn vị và
những ngời có trách nhiệm với tài sản nhà nớc bị lừa đảo; về tài sản bị

chiếm đoạt và hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Tri thức về

3.1.3. Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài
sản nhà nớc
Qua nghiên cứu tình hình, đặc điểm hình sự tội phạm lừa đảo chiếm
đoạt tài sản nhà nớc, luận án đà rút ra những nguyên nhân, điều kiện cơ
bản của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, gồm: những ảnh
hởng, tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng; tính thiếu thống nhất,
đồng bộ và kẽ hở từ các quy định của pháp luật; những hạn chế, thiếu sót,
tiêu cực trong bộ máy nhà nớc bao gồm các cơ quan, doanh nghiệp nhà
nớc bị lừa đảo, các cơ quan quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực liên
quan để đối tợng lợi dụng thực hiện hành vi phạm tội; các cơ quan có
trách nhiệm phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc từ
các khâu kiểm tra, thanh tra, phát hiện, điều tra xử lý.
3.2. Hoạt động điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
Luận án nghiên cứu cơ cấu tổ chức của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV hiện nay và hớng ®iỊu chØnh sau khi triĨn khai thùc hiƯn
Ph¸p lƯnh sưa đổi Điều 9 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự. Phân tích,
đánh giá tình hình bố trí lực lợng, biên chế, độ tuổi, trình độ, số điều tra
viên bình quân trên số vụ án phải điều tra của lực lợng Cảnh sát ĐTTP
về TTQLKT&CV, qua đó cho thấy: về biên chế của lực lợng Cảnh sát
ĐTTP về TTQLKT&CV ở Bộ (C15) và ở cấp tỉnh các địa bàn phức tạp về
tội phạm kinh tế và chức vụ nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ĐÃ
Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh... còn thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ. Tuy



19

20

số vụ án của một điều tra viên lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV
có thấp hơn các lực lợng điều tra khác nhng án kinh tế là loại án phức
tạp, mỗi vụ án đều tốn nhiều công sức, lực lợng và thời gian. Về tuổi
đời, số trên 41 tuổi chiÕm tØ lƯ cao (38,6%) t¹o ra søc ú lín. Về trình độ,
số cán bộ chiến sĩ cha qua đại häc chiÕm tØ lƯ cao (38%); sè ngµnh
ngoµi tun vµo lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV còn hạn chế
về nghiệp vụ Công an; số đợc đào tạo trong các trờng Công an thì hạn
chế về nghiệp vụ kinh tế và quản lý kinh tế; trình độ ngoại ngữ, tin học
của cán bộ Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV còn yếu, số biết ngoại ngữ
chiếm 19%, số có thể sử dụng đợc ngoại ngữ chỉ chiếm khoảng 2,5%.
Những vấn đề nêu trên đều có ảnh hởng đến chất lợng công tác của lực
lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV nói chung và chất lợng ĐTTP
lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc nói riêng.

3.2.3. Nhận xét đánh giá về những khó khăn, tồn tại vớng mắc và
nguyên nhân

3.2.2. Thực trạng hoạt động điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc
Luận án đà khảo sát, đánh giá thực trạng ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nhà nớc qua các hoạt động cụ thể nh tiếp nhận thông tin ban
đầu về tội phạm. Trong đó phân tích tỷ lệ và đặc điểm của các nguồn tin,
u điểm, tồn tại của việc tiếp nhận thông tin; Xác minh thông tin về tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Đánh giá việc lập và tiến hành
kế hoạch xác minh, các biện pháp sử dụng để xác minh, thu thập tài liệu,
chứng cø nh− biƯn ph¸p trinh s¸t x¸c minh, trinh s¸t ngoại tuyến, trinh sát

kỹ thuật, trinh sát liên hoàn, xây dựng và sử dụng mạng lới bí mật. Biện
pháp công khai nh phối hợp tiến hành thanh tra, kiểm tra; đánh giá
những thông tin tài liệu thu thập đợc qua công tác xác minh; khởi tố vụ
án, các hoạt động điều tra sau khi khởi tố vụ án gồm: Xây dựng kế hoạch
điều tra, khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt, khám xét, kê biên tài sản, lấy
lời khai ngời có trách nhiệm với tài sản nhà nớc bị chiếm đoạt, ngời
làm chứng, hỏi cung bị can, đối chất, trng cầu giám định chuyên môn;
kết thúc điều tra.

- Những khó khăn, tồn tại vớng mắc
Do đặc điểm pháp lý của tội phạm và thủ đoạn phạm tội tinh vi nên
dễ nhầm lẫn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc với các tranh
chấp dân sự, kinh tế. Nhiều trờng hợp các cơ quan nhà nớc bị lừa đảo
chiếm đoạt tài sản không hợp tác với Cơ quan điều tra, thậm chí còn làm
sai lệch hồ sơ tài liệu, thông báo các hoạt động điều tra cho đối tợng
phạm tội để chúng đối phó vì có liên quan đến tội phạm hoặc có những
tiêu cực khác. Một số vụ án xảy ra trên địa bàn rộng, nhiều bị can, đối
tợng phạm tội có quan hệ phức tạp gây cản trở hoạt động điều tra. Việc
xác định mục ®Ých chiÕm ®o¹t, thêi ®iĨm xt hiƯn mơc ®Ých chiÕm đoạt,
hành vi chiếm đoạt để đánh giá kết luận về hành vi phạm tội rất khó
khăn, một số trờng hợp cha nhất quán giữa các cơ quan tiến hành tố
tụng, thậm chí ngay cả trong Cơ quan điều tra.
Công tác phát hiện, điều tra còn chậm, nhiều trờng hợp thông tin về tội
phạm không đợc xác minh, kết luận kịp thời; hoặc lúng túng trong việc xác
định hành vi phạm tội, định tội danh, trong thu thập, đánh giá, sử dụng chứng
cứ chứng minh tội phạm, nhất là những thủ đoạn phạm tội mới xuất hiện
hoặc núp dới hình thức tranh chấp dân sự, kinh tế; thời gian điều tra loại án
này thờng kéo dài, nhiều vụ án phải điều tra bổ sung, đây là loại tội phạm
có tỷ lệ oan sai cao. Hiệu quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt thấp.
- Nguyên nhân của những tồn tại vớng mắc

Về nguyên nhân khách quan: thủ đoạn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản tinh vi, nhiều vụ án xảy ra trên địa bàn rộng, nhiều bị can, hoạt
động điều tra rất khó khăn. Cơ sở pháp lý cho công tác đấu tranh chống
tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc cha đầy đủ, cha đợc bổ
sung, hớng dẫn kịp thời. Kinh phí và các điều kiện đảm cho hoạt động
ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc còn hạn chế, cha đáp ứng yêu
cầu của hoạt ®éng ®iÒu tra.


21

22

Nguyên nhân chủ quan: công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lợng
Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV hiệu quả thấp. Chất lợng một số biện
pháp nghiệp vụ, biện pháp điều tra áp dụng trong ĐTTP lừa đảo chiếm
đoạt tài sản nhà nớc còn hạn chế. Quan hệ phối hợp giữa lực lợng điều
tra và trinh sát trong lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV, giữa lực
lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV các các ngành có liên quan trong
phát hiện và ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc còn hạn chế.
Công tác chỉ đạo, hớng dẫn hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản
cha thực sự đợc quan tâm đúng mức, kịp thời. Lực lợng CSĐTTP về
TTQLKT&CV cha đảm bảo cả về số lợng và chất lợng đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.

ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam lừa đảo, có sự
móc nối giữa các đối tợng trong nớc và đối tợng ở nớc ngoài để cùng
thực hiện hành vi lừa đảo. Tội phạm sẽ triệt để khai thác những thành tựu
khoa học kỹ thuật nhất là công nghệ thông tin vào thực hiện hành vi lừa
đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc khi hệ thống thơng mại điện tử ngày

càng phát triển. Các đối tợng phạm tội sẽ tập trung vào các lĩnh vực chi
trả từ ngân sách nhà nớc nh bảo hiểm, thuế để dễ che giấu tội phạm.

Chơng 4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt ti sản nh nớc
(Từ trang 149 đến trang 192)
4.1. Dự báo tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc trong thời gian tới
Từ thực trạng, nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc trong thời gian qua và tình hình kinh tÕ - x· héi
hiƯn hiƯn nay cịng nh− xu h−íng phát triển trong thời gian tới, nhất là sau
khi Việt Nam gia nhập WTO, căn cứ vào hệ thống pháp luật, cơ chế chính
sách quản lý kinh tế, quản lý xà hội, quản lý cán bộ nhà nớc và công tác
phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc hiện nay và khả
năng phát triển trong thời gian tới, luận án đa ra dự báo về tình hình tội
phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc trong thời gian tới; về các ngành,
lĩnh vực, địa bàn trọng điểm xảy ra tội phạm; về đối tợng phạm tội; về
các cơ quan, doanh nghiệp bị lừa đảo. Thủ đoạn lừa đảo sẽ đa dạng và tinh vi
hơn, khi nền kinh tế hội nhập sâu rộng hơn, nhiều thủ đoạn phạm tội lừa đảo
ở nớc ngoài sẽ đợc thực hiện ở Việt Nam, các đối tợng là ngời nớc

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc
Luận án đề xuất 07 giải pháp nâng cao hiệu quả ĐTTP lừa đảo chiếm
đoạt tài sản nhà nớc, cụ thể là: hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động
ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Nâng cao hiệu quả công tác tiếp
nhận, giải quyết tin báo tố giác tội phạm, hoạt động điều tra trớc khi khởi tố
vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Tăng cờng công tác nghiệp cơ
bản của lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV đảm bảo chủ động phát

hiện tội phạm, sử dụng có hiệu quả kết quả công tác nghiệp vụ cơ bản vào
hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Nâng cao chất lợng
biện pháp trinh sát, biện pháp điều tra, phối hợp chặt chẽ các biện pháp điều
tra theo TTHS với các biện pháp nghiệp vụ của ngành Công an trong ĐTTP
lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Nâng cao vai trò chỉ đạo, hớng dẫn
hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Tăng cờng quan
hệ phối hợp lực lợng, hợp tác quốc tế trong phát hiện và ĐTTP lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc. Xây dựng lực lợng Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
Kết luận
1. Điều tra tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc là quá trình
lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV áp dụng các biện pháp điều
tra theo quy định của pháp luật TTHS và các biện pháp công tác của
ngành Công an để tìm kiếm, phát hiện, thu thập những thông tin tài liệu,


23

24

chứng cứ nhằm làm rõ sự thật về tội phạm và ngời phạm tội cùng những
tình tiết có liên quan phục vụ công tác xử lý và phòng ngừa tội phạm.

Chơng XIV BLHS năm 1999. Trong đó cần quy định rõ thế nào là tài
sản nhà nớc, thế nào là hành vi chiếm đoạt, phơng pháp xác định mục
đích chiếm đoạt, xác định rõ khách thể bị xâm hại khi xâm phạm tài sản
chung trong đó có tài sản nhà nớc. Bổ sung một tội mới - Tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản nhà nớc vào BLHS năm 1999. Xây dựng văn bản quy
định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của lực lợng trinh sát và điều tra viên,
quan hệ phối hợp giữa hai lực lợng này trong điều tra vụ án hình sự.

Thành lập bộ phận chuyên trách thuộc Cơ quan Cảnh sát điều tra giám sát
thực hiện nghiêm túc thời hạn xác minh thông tin về tội phạm, hoạt động
điều tra trớc khi khởi tố vụ án. Công tác nghiệp vụ cơ bản cần tập trung
vào lĩnh vực trọng điểm nh tài chính, ngân hàng, thuế, bảo hiểm, đầu t,
xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các địa bàn trọng
điểm nh thành phố, thị xÃ, các cửa khẩu. Công tác su tra cần tập trung
vào các đối tợng trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc, các đối
tợng là chủ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động liên quan đến
các giao dịch tài sản nhà n−íc cã ®iỊu kiƯn, cã biĨu hiƯn nghi vÊn lõa đảo
chiếm đoạt tài sản. Có kế hoạch thực hiện cụ thể khi tiến hành các biện
pháp nghiệp vụ, các biện pháp điều tra theo luật TTHS trên cơ sở nắm
vững đặc điểm hình sự tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, chế
độ chính sách, nghiệp vụ chuyên ngành trong lĩnh vực xảy ra tội phạm.
Khi xuất hiện thủ đoạn lừa đảo mới thì Cục Cảnh sát ĐTTP về
TTQLKT&CV cần nghiên cứu, tổng kết kịp thời chỉ đạo, hớng dẫn địa
phơng về phơng pháp điều tra, xử lý. Thủ trởng, phó thủ trởng cơ
quan Cảnh sát điều tra thuộc lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV
cần chỉ đạo sát sao hoạt động điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản
nhà nớc ngay từ khi tiếp nhận thông tin tội phạm, trực tiếp nghiên cứu,
tham gia xây dựng và quyết định chính thức kế hoạch điều tra vụ án. Bổ
sung biên chế cho lực lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV ở cấp bộ
và cấp tỉnh các thành phố trực thuộc trung ơng, một số tỉnh phức tạp về
tội phạm kinh tế và chức vụ. Tuyển chọn và đào tạo cán bộ có trình độ
cao về công nghệ thông tin cho lực lợng này.

Hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc có những đặc
điểm riêng do đặc điểm của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc
quy định.
2. Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc ở Việt
Nam trong giai đoạn từ 1996 đến 2006 diễn biến phức tạp, hậu quả đặc

biệt nghiêm trọng. Các đối tợng triệt để lợi dụng sơ hở trong chính sách,
pháp luật về quản lý kinh tế, quản lý xà hội, đặc biệt là các chính sách,
quy định mới ban hành để thực hiện hành vi phạm tội. Nhiều thủ đoạn
phạm tội mới xuất hiện.
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc có những đặc điểm
riêng về đối tợng, thủ đoạn phạm tội, về địa bàn, lĩnh vực xảy ra tội phạm.
3. Hoạt động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc của lực
lợng Cảnh sát ĐTTP về TTQLKT&CV đà đạt đợc những kết quả nhất
định góp phần kiềm chế sự gia tăng và hạn chế hậu quả của loại tội phạm
này. Tuy nhiên công tác điều tra còn chậm làm giảm hiệu quả ngăn chặn
tội phạm, nhất là giai đoạn ®iỊu tra x¸c minh tr−íc khi khëi tè vơ ¸n.
ChÊt lợng điều tra cha cao, nhiều vụ án phải điều tra bổ sung, tạm đình
chỉ, đình chỉ điều tra thậm chí còn có tình trạng oan sai. Còn lúng túng
trong thu thập, đánh giá thông tin, tài liệu để kết luận, quyết định khởi tố
vụ án, trong việc xác định hành vi phạm tội và định tội danh. Công tác
đấu tranh còn thiếu chủ động, tội phạm đợc phát hiện từ công tác nghiệp
vụ cơ bản cũng nh việc khai thác kết quả công tác nghiệp vụ cơ bản
phục vụ ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc còn hạn chế.
4. Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động ĐTTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà nớc, gồm các nội dung cơ
bản sau:
Sửa đổi Thông t liên tịch số 02 /TTLT- Tòa án, T pháp, Công an,
Kiểm sát ngày 12/11/2002 hớng dẫn áp dụng một số quy định tại



×