TRƯỜNG
BẠI
MỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA.
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
IYÊN
NGÀNH
LUẬT
KINH
DOANH
QUỐC'
lia
TÓT
fRONG
HOẠT
Mồm KMH
DOANH
CẮC
NGÂN
Hầm
THƯƠNG
MẠI
THỰC
TRẠNG
VÀ
GIẢI
PHẤP
iiao
viên
Ki
Luật
KDQT
. Nguyễn Trọng
Hải
Hà
Nội-Tháng
06/2008
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
go
CO
08
KHOA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
<ỉ>itàii
RỦI
RO
TỶ GIÁ
TRONG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
TỆ
CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM: THỰC TRẠNG
VÀ
GIẢI
PHÁP
ị
ý.
QiiữB
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng dn
Nguyên Quang Tháng
Anh
Ì
43
-
Luật
KDQT
ThS.
Nguyễn
Trọng
Hải
Hà
Nội
-
Tháng
06/2008
-á
Rủi ro
tỷ giá trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thực
trạng
và
giải
pháp
MỤC LỤC
CÁC
CỤM TÙ
VIẾT
TẮT Ì
LỜI
MỞ
ĐÀU
2
CHUÔNG Ì:
NHŨNG LÝ
LUẬN
co BẢN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ
GIÁ
TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI TỆ CỦA
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI 4
1.1. Tống quan về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ của ngân hàng
thương mại
4
1.1.1
Khái
niệm
vê
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
4
1.1.2.
Phân
loại
các hình
thức
kinh
doanh
ngoại
tệ
5
Ì.1.3.
Vai
trò cua
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
5
/. 1.3.1.
Đôi
vái
ngân hàng
5
/. 1.3.2.
Đôi
với
nen
kinh té
6
Ì.
Ì
.4.
Rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
7
/. 1.4.1.
Rui ro
tỷ giá
7
/. 1.4.2.
Rủi ro
hoạt
động
7
1.1.4. ĩ.
Rủi ro
đối tác
8
/. 1.4.4.
Rủi ro
thanh
khoản
9
/. 1.4.5.
Rủi ro
chính trị
9
Ì
.2.
Rủi ro t giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
10
1.2.1.Trạng
thái
ngoại
hối
và moi liên
quan
với
rủi
ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
10
1.2.1.1.
Trạng
thái
ngoại
hôi
10
1.2.1.2.
Môi
liên
hệ giữa
trạng thái
ngoại
hôi
và
rủi
ro
ty giá
12
Ì
.2.2.
Nhận
biết
và đo
lường
rủi
ro
tỳ
giá
13
Nguyễn Quang Thắng
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỳ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc
trạng
và
giải
pháp
1.3.
Các
công
cụ
quản
lý
rủi
ro tỷ giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
15
1.3.1.
Các
công cụ
quản
lý
nội
bảng
ló
Ì
.3.2.
Các
công cụ quàn lý
ngoại
bảng
Ì
6
1.3.2.1
Hợp
đóng kỳ
hạn
các
loại
ngoại
tệ
(forwards) Ì
6
1.3.2.2
Hợp
đỏng tương
lai
(Ịuture)
17
1.3.2.3
Họp
đông hoán đói
(svaaps)
19
1.3.2.4
Hợp
đong quyến chọn
(options)
2
I
1.4. Điêu
kiện
đế
ngân hàng thưong
mại có
thế
hạn chế
rủi
ro tỷ giá
23
1.4.1.
Các
điều
kiện
về
cơ
sờ
vật chất
kỹ
thuật
24
1.4.2.
Các
điều
kiện
về
nguồn
nhân
lực
24
1.4.3.
Các
điêu
kiện
vê
thị
trường
25
Ì
.4.4.
Các
điêu
kiện
vê cơ
sớ pháp lý
26
Kết
luận
chuông
ì
26
CHƯƠNG 2:
THỤC TRẠNG
QUẢN
LY RỦI RO TỶ GIÁ
TRONG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI TỆ TẠI CÁC
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM 27
2.1. Thực
trạng
quản
lý
rủi
ro tỷ giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ tại
các
ngân hàng thuong
mại
Việt
Nam 27
2.1.1.
Cơ
sờ pháp lý về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
ớ
Việt
Nam 27
2.1.2.
Thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
của
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 31
2.2.
Các
biện
pháp quàn
lý
rủi
ro tỷ giá
mà các
ngân hàng thương
mại
Việt
Nam đã
thực
hiện
34
2.2.1.
Quàn lý
rủi
ro
bằng
hạn
mức
trạng
thái
ngoại hi
35
2.2.2.
Quản lý
rủi
ro
bàng các công cụ
nội
bàng
37
2.2.3.
Quàn lý
rủi
ro bằng
các công cụ
ngoại
bảng
37
2.2.3.1.
Sử
dụng
nghiệp
vụ giao ngay
37
Nguyễn Quang Thắng
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỳ giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc
trạng
và
giải
pháp
2.2.3.2.
Sừ
dụng hợp đông kỳ hạn
(forwards)
40
2.233.
Sử
dụng hợp đông hoán đôi
(swaps)
43
2.2.3.4.
Sử
dụng hợp đông quyên chọn
(options)
47
2.2.3.5.
Sử
dụng hợp đông tương
lai
(future)
54
2.3
Kinh
nghiệm quăn lý
rủi
ro tỷ giá
ở
các
nước
khác
55
2.4. Đánh giá vê
thục
trạng
quản lý
rủi
ro tỷ giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 58
2.4.Ì.
Nhũng
kết
quả
đạt
được
58
2.4.2.
Những hạn chê và nguyên nhân
60
Kết
luận
chuông
li
63
CHƯƠNG 3:
MỘT SÒ
GIÃI PHÁP NÂNG
CAO CHẤT
LUÔNG
QUẢN
LÝ
RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI
TỆ TẠI
CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM 64
3.1. Đnh hướng chung cho
việc
nâng cao
chất
luông
kinh
doanh
ngoại
tệ
64
3.1.1.
Thị
trường
trong
nước
64
3.1.2.
Thị
trường
quốc
tế
65
3.2.
Giải
pháp nâng cao
chất
lượng quán lý
rủi
ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
66
3.2.1.
Giải
pháp tông thê
66
3.2.1. ì.
Hoàn
thiện
hệ thông
các
phòng ban cỏ
liên
quan đèn
việc
quán
lý rủi ro
66
3.2.1.2.
Hiện
đại
hoa các
trang
Mét
bị
kỹ
thuật,
phân
mèn
quán
lý
ná
ro
67
3.2.1.3.
Đào
tạo
nâng cao
trình
độ
cán bộ
kinh
doanh ngoại
tệ
và thực
hiện chính
sách khen thưng hợp
lý
67
3.2.2.
Giải
pháp
nghiệp
vụ
69
3.2.2.1.
Lập
bàng
theo
dõi
trạng thái
ngoại
tệ
69
Nguyễn Quang Thắng
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thực
trạng
và
giải
pháp
3.2.2.2.
Tăng cường khá năng
dự
báo
biên
động
ty giá
70
ĩ.
2.2.3.
Quy
định
hạn
mức
hợp
lý
71
3.2.2.4.
Sử
dụng các
nghiệp
vụ
kinh
doanh ngoại
tệ
đê quàn
lý
mi
ro
ty
giá
74
3.2.2.5.
Đa
dạng hoa các
loại
ngoại
tệ
trong kinh
doanh ngoại
tệ
75
3.3. Kiên nghị vói ngân hàng nhà nước
75
3.3.1.
Hoàn
thiện
và phát
triển
thị
trường
ngoại hối
liên ngân hàng
75
3.3.2.
Nâng cao
vai
trò cùa ngán hàng nhà nước trên
thị
trường
ngoại hoi
Việt
Nam 77
3.3.3.
Hoàn
thiện
chính sách quán lý
trạng
thái
ngoại tệ
79
3.3.4.
Hoàn
thiện
và
mờ
rộng
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại tệ
80
3.3.5.
Chuyển
biện
pháp
kết hối
sang
công cụ
ty
giá
thị
trường
82
3.3.6.
Hình thành các công
ty
môi
giới
ngoại
hôi
83
3.3.7.
Tăng
cường
các
giải
pháp hạn chế ĐOLA hoa
84
3.3.8.
Hướng
thị
trường
ngoại hối
Việt
nam
hội
nhập
với
thê
giới
86
Két
luận
chuông
III
87
KẾT
LUẬN
88
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 90
Nguyễn Quang Thắng
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc
trạng
và
giải
pháp
CÁC
CỤM TÙ
VIẾT TẮT
Kinh
doanh
ngoại tệ
: KDNT
Ngân hàng nhà nước
: NHNN
Thị
trường
ngoại tệ
liên ngân hàng
TTNTLNH
Ngân hàng thương mại
: NHTM
Nguyễn Quang Thắng
Ì
AI Luật KDQTK43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoại động KDNT cửa các NHTM
Việt
Nam: Thúc trạng và
giải
pháp
LỜI
MỞ ĐẦU
ì. Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
bối
cảnh
nền
kinh
tế
đang
đối
mới,
hệ
thống
các ngân hàng đã và
đang không
ngừng
phát
triển
đế đáp úng
những
nhu cầu ngày càng cao của
công
cuộc
công
nghiệp
hoa
hiện
đại
hoa
đất nước.
Đặc
biệt
trong
năm
2007,
sự
kiện Việt
Nam chính
thức gia
nhập tọ chức
Thương mại
thế
giới
WTO đã
tạo
ra nhiêu cơ
hội
và thách
thức
cho nền
kinh
tế
nói
chung
và ngành ngân
hàng nói
riêng.
Cùng
với
sự phát triên
nhanh
chóng của đát nước ngành ngân
hàng ngày càng khăng định rõ
vai trò,
vị trí
to lớn
cùa mình
trong
nên
kinh
tê.
Với
vai
trò là một
lĩnh
vực
kinh
doanh
tiêm năng
trong việc
phát triên
dịch
vụ ngân hàng,
kinh
doanh
ngoại
tệ
ngày càng có một vị thê
quan
trọng
trong
hoạt
động của các ngân hàng,
nhất
là của các ngân hàng thương mại.
Tuy
nhiên,
đi đôi
với
lợi
nhuận,
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
cùa các ngân
hàng thương mại luôn phái đôi mặt
với
rát nhiêu
rủi
ro.
Nguyên nhân có thê
do
thiếu
kinh
nghiệm
thực
tiễn,
thời
gian
tham
gia
vào
thị
trường
quốc
tế
chưa
nhiều,
trình độ chuyên môn
nghiệp
vụ chưa
cao
Một
trong
những
rủi
ro
gây
thiệt
hại lớn nhất
chính là
rủi
ro tỷ giá.
Do
đó,
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
muôn
đạt
hiệu
quả,
đem
lại
lợi
nhuận
cho ngân hàng hay không phụ
thuộc rất
nhiều
vào
việc
các ngân hàng
quản
lý
rủi
ro
tỷ
giá như
thế
nào.
Xuất
phát
từ
thực
tế
đó, em đã
chọn "Rủi
ro tỷ giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ của các ngân hàng thưong mại
Việt
Nam :
Thực
trạng
và
giải
pháp" làm đê
tài khoa
luận
tót
nghiệp.
li.
Đối tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
Tìm
hiếu
những
vấn đè lý
luận
cơ bản vê
quản
lý
rủi
ro tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
của các ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
Nguyễn Quang Thắng
2
AI Luật KDQT K4S
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam: Thực
trạng
và
giãi
pháp
Phân tích tông
quan
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
tại
các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam,
thực
trạng
quản
lý
rủi
ro tý giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ,
trên cơ sờ đó đưa
ra
các diêm hạn che
trong
hoạt
động quán lý
rủi
ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
của các ngân hàng.
Đánh giá nhàm rút
ra nhũng
giải
pháp và
kiến
nghị
cho
việc
nâng cao
hiệu
quả quàn lý
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
tại
các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam.
UI.
Phương pháp nghiên cứu
Khoa
luận
sử
dụng
phương pháp thông
kê,
tông hợp dựa trên các sô
liệu
thu
thập
từ Sờ
giao
dịch,
trang
web, phòng
Treasury
của một số ngân hàng
thương mại cùa
Việt
Nam,
cũng
như phương pháp
phững
vân
trực
tiêp nhăm
đem
lại
hiệu
quả tích cực cho đê
tài.
IV.
Câu trúc của khóa
luận
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết
luận,
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
khóa
luận
tốt
nghiệp
gồm 3 chương:
Chương
1:
Những lý
luận
co
-
bản về quán lý
rủi
ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
của các ngân hàng thương mại
Chương 2:
Thực
trạng
quần
lý
rủi
ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Chương 3: Một số
giải
pháp nhằm nâng cao
chất
lượng
quản
lý
rủi
ro tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Em
xin
chân thành cám ơn sự giúp đỡ
nhiệt
tình của anh
Nguyễn
Quang
Huy,
phòng
giao
dịch
số
2,
Ngân hàng Đầu tư và phát
triển
Việt
Nam,
chi
nhánh Thăng
Long cũng
như sự
hướng
dẫn của
thầy
Nguyễn
Trọng
Hải
đã
giúp em hoàn thành
khoa
luận tốt
nghiệp
của mình.
Nguyễn Quang Thắng
AI Luật KDQT K4Ỉ
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giãi
pháp
CHƯƠNG 1:
NHŨNG LÝ
LUẬN
cơ BẢN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ
GIÁ
TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI TỆ CỦA
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1. Tông
quan
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
của ngân hàng thương
mại
1.1.1.
Khái niệm về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
Ngân hàng là một
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
tiên
tệ,
cung
cấp
dịch
vụ cho công chúng và
doanh
nghiệp.
Cùng
với
sự phát triên
và
xu
hướng
đa
năng
hoa,
các
dịch
vụ mà
ngân hàng
cung
cấp ngày càng
tăng,
nííoài các
dịch
vụ truyên thông như:
nhận
tiên
gửi,
cho
vay.
báo
quản
tài
sán
hộ, cung
cấp các tài
khoản
giao
dịch
và
thực
hiện
thanh
toán,
quản
lý
ngân
quỹ,
tài
trợ
các
hoạt
động cùa chính
phu,
bào lãnh thì
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
(KDNT) cùng đang
trờ
thành một
trong
những
hoạt
động
mà
ngân hàng cân chú
trọng
đê đáp ống nhu câu của nên
kinh
tê
mờ
cửa
và đem
lại
lợi
nhuận
cho ngân hàng.
Trước
hết,
ta
tìm
hiếu
thế
nào là
ngoại tệ
và
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ.
Ngoại
tệ
(Foreign
curency)
tôn
tại
trong
các hình thái là tiên
giây,
tiền
kim
loại,
tiên
tài khoản
gôm có:
- Đông tiên các quôc
gia
khác
hoặc;
- Đông tiên
chung
châu
Au
(Euro);
- Quyền rút vốn đặc
biệt
[
16].
KDNT
theo
nghĩa rộng bao
gôm
việc
mua, bán, vay và cho vay các
loại
ngoại
tệ
nhăm
đảm bảo
cân đôi nhu câu vê ngoại
tệ
cho ngân hàng
và
tìm
cách thu
lời
thông
qua
chênh lệch
vê
tỳ
giá
và
lãi
SUÔI
giữa các đông
tiên
khác nhau
[12].
Theo
nghĩa
hẹp thì
KDNT
chỉ
đơn thuân là các
hoạt
động
mua
bán
ngoại
tệ
của các ngân hàng thương mại
khi
ngân hàng
tham
gia
trên
thị
trường
trong
Nguyễn Quang Thắng
4
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỳ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam:
Thực
trạng
và
giãi
pháp
và ngoài nước nhằm
đảm
bảo nhu cầu về
ngoại tệ
của khách hàng,
đem
lại
lợi
nhuận
cho ngân hàng.
Thị
trường
ngoại
hối
là
thị
trường
thực
hiện
các
giao
dịch
mua
bán,
trao
đôi các
loại
ngoại
hối, trong
đó
chủ yếu là
trao
đối
mua
bán
ngoại
tệ
và các
phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế.
Trung
tâm cùa
thị
trường
ngoại
hối
là
thị
trường
liên ngân hàng, thông qua
đó
mọi
giao
dịch
mua
bán
ngoại
hôi
có
thê
được
tiên hành
trực
tiêp
với
nhau.
Ngày
nay,
do
vai
trò tiên
tệ
của vàng
giảm
đáng
kê,
chính vì vậy
khi
nói đèn
thị
trường
ngoại
hôi
người ta
thường hiêu
đó là
thị
trường
mua
bán các đông tiên khác
nhau, nghĩa
là
thị
trường
ngoại
hối
thường được
hiếu
theo
nghĩa
hẹp
là
thị
trường
ngoại tệ.
1.1.2.
Phân
loại
các hình
thức
kinh
doanh
ngoại
tệ
Trong
phạm
vi
khoa
luận,
người
viêt sẽ chú yêu
xem
xét
ngoại
hôi
dưới
khía
cạnh
là
ngoại
tệ
kinh
doanh,
do
đó,
có
thê
chia
hoạt
đặng
kinh
doanh
ngoại
tệ
cùa mặt ngân hàng thương mại (NHÍ
M)
trên
thị
trường
ngoại
hối
ra
là bốn
loại:
-
Mua
bán
ngoại
tệ
cho khác hàng nhăm
mục
đích
thanh
toán các
hợp
đồng
ngoại
thương.
-
Mua
và bán
ngoại
tệ
cho khác hàng
(hoặc
cho chính mình) nhăm
mục
đích
thực
hiện
đâu tư nước ngoài
trực
tiêp và gián tiêp.
-
Mua và bán
ngoại
tệ cho khách hàng
(hoặc
cho chính mình) nhằm
điêu
chỉnh
trạng
thái
ngoại
hôi
của
đông tiên đó đê
giảm
rủi
ro
vê
hối
đoái.
-
Mua
và bán
ngoại tệ
nhăm
mục
đích đầu cơ
trong việc
dự tính sự
biến
đặng
của
tỷ
giá.
1.1.3.
Vai
trò của
hoạt
đặng
kinh
doanh
ngoại
tệ
1.1.3.1.
Đối
với
ngân
hàng
-
Hoạt
đặng
KDNT
giúp cho các
NHTM
nâng cao khả năng
cạnh
tranh
trong
hệ
thống
ngân
hàng,
ngoài
ra
còn
mang
lại
mặt
khoản
lợi
nhuận
đáng kể
cho
ngân
hàng,
đặc
biệt
là các ngân hàng có
hoạt
đặng
KDNT
phát
triển.
Nguyễn Quang Thắng
5
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam:
Thúc
trạng
và
giải
pháp
-
Hoạt
động
KDNT
có ảnh
hường
lớn
đến các
nghiệp
vụ khác của ngân
hàng như:
thanh
toán
quốc
tế,
bảo
lãnh,
vay,
cho vay
bằng
ngoại
tệ góp
phân đa
dạng
hoa các
hoạt
động
của
NHTM.
-
Các
nghiệp
vụ KDNT
như:
forwards,
future,
swaps,
options
có thê
được
dùng như các công cụ để phòng
ngừa
rủi
ro
hữu
hiệu,
đặc
biệt
là
những
rủi
ro
có liên
quan
đến
tỷ
giá và
lãi
suứt.
-
Hoạt
động
KDNT góp
phần
nâng
cao vị
thế
các NHTM
trên thị
trường
quốc
tê thông qua
giao
dịch
mua
bán
ngoại tệ với
các ngân hàng nước
ngoài.
1.1.3.2.
Đối
với
nền
kinh
tế
• Đôi
với
doanh
nghiệp
-
Đáp ứng nhu
cầu
đa
dạng
về
ngoại
tệ
cho các
khách hàng
doanh
nghiệp thanh
toán
các hợp
đồng
ngoại
thương, tạo điêu
kiện
cho
các
hoạt
động
ngoại
thương và
việc
thanh
toán
giao
dịch
của khách hàng được diên ra
thuận
lợi
và
trôi
chảy.
- Với
việc
tư
vân,
đánh giá sự
thay
đôi của
tỷ
giá
đã
tạo
điêu
kiện
cho
các
doanh
nghiệp
tính toán được
hiệu
quá
kinh
tê đôi
ngoại,
đông
thời
cáp cho
các
doanh
nghiệp
các công cụ
đê có
thê hạn chê được
rủi
ro
vê
biên động
tỷ
giá.
• Đôi
với
thị
trường ngoại
hôi
NHTM là một
thành viên
giữ
vai
trò
quan
trọng
nhứt
trên
thị
trường
ngoại
hối,
với chức
năng
kinh
doanh
tiên tệ
ờ
thị
trường
trong
nước
và
thị
trường
quốc
tế.
. ĐốivớiNHNN
Hoạt
động
KDNT
góp
phần
làm
tăng
nguồn
dự
trữ ngoại
hối
của
quốc
gia,
hoàn
thiện
chính sách
vĩ
mô
của chính phủ về
quản
lý
ngoại
hối,
về chính
sách tỷ giá
và
lãi
suứt,
điêu
tiết
quan
hệ
cung
câu
ngoại
hối
trên
thị
trường
Nguyễn Quang Thắng
6
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam:
Thực trạng và
giãi
pháp
nhăm
đảm
bảo
ôn
định đồng
nội
tệ
và góp
phần
sử
dụng
có
hiệu
quả
nguồn
ngoại
tệ
của các
tố
chức
kinh
tế
và của
quốc
gia.
1.1.4.
Rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
Trong
hoạt
động
KDNT có
thể
nói
khó có
the
tránh khói
những
rủi
ro.
Rủi
ro
và
lợi
nhuận
kặ
vọng
luôn luôn
có
mối
quan
hệ cùng
chiêu,
lợi
nhuận
càng nhiêu
thi
rủi
ro càng
lớn
(more
proíĩt,
more
risks).
Hiện
nay,
hoạt
động
KDNT
ngày càng
có
vai
trò
quan
trọng,
đem
lại
lợi
nhuận
không
nho cho
ngân
hàng,
tuy
nhiên ngân hàng
cũng
phải
đối
mặt
với
rát nhiêu
rủi
ro
như:
1.1.4.1.
Rủi ro
tỷ
giá
Rủi
ro tỷ
giá là
rủi
ro xảy
ra
do
sự biên động của
tỷ
giá dẫn
đèn
thua
lỗ
trong
giao
dịch.
Bất
kặ
mọi
hoạt
động
KDNT
nào
tạo ra
một
trạng
thái
ngoại
tệ
mở
đêu có khả năng
chịu
rủi
ro
khi tỷ
giá
thay đổi
[14].
Rủi
ro tỷ
giá là một
trong
những
rủi
ro
chính
trong
hoạt
động
KDNT
của
các
NHTM.
Tùy
thuộc
vào quy
mô
hoạt
động và
quan
điểm
của ban lãnh đạo,
môi ngân hàng có một
mức độ
rủi
ro tỷ
giá
ngoại hối
khác
nhau.
Một số ngân
hàng
thực hiện
KDNT để đáp
ứng
yêu
cầu của khách hàng. Chi
khi
khách
hàng có nhu câu mua, bán
ngoại tệ
ngân hàng mới
thực hiện giao
dịch
đôi ứng
đê đáp ứng nhu
câu.
Trong
trường hợp này
rủi
ro
ngoại
hôi của ngân hàng sẽ
ít.
Ngược
lại
những
ngân hàng
lớn
hoạt
động
đa
dạng,
năng động trên thị
trường
quốc
tế
không
chỉ
KDNT đê
đáp ứng nhu cầu của khách hàng
mà còn
tụ
doanh
cho bản thân ngân hàng
đê
thu
lợi
nhuận
(được
gọi
là
hoạt
động tự
doanh
hay đầu
cơ).
Trong
truồng
họp
này
rủi
ro
tỷ
giá
cùa
ngân hàng là
rất
lớn.
Các ngân hàng có
hoạt
động
tự
doanh
như
vậy
đòi
hỏi phải
có một
cơ
chế
quàn lý
rủi
ro
rõ
ràng,
đầy đủ và phù họp
với
mức độ
rủi
ro
của ngân hàng.
1.1.4.2.
Rủi ro hoạt động
Rủi
ro
xuất
phát
từ
hoạt
động
KDNT
cùa ngân hàng là các khả năng mất
mát
trong
hoạt
động
KDNT do
các
yêu tô
phi
tài chính
gây
ra.
Rủi ro
hoạt
động
bao gồm:
Nguyễn Quang Thẳng
Ì
AI Luật KDQTK43
Rủi ro
tỳ
giá
trong
hoại động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giải
pháp
Rủi ro
do con
người:
là
rủi
ro
xuất
phát một cách chủ
quan từ
các nhân
viên
tham
gia
vào
quá
trình
thực hiện
các
giao
dịch
KDNT.
Nguyên nhân
cỏ
thế
do:
trinh
độ
chuyên
môn
nghiệp
vụ còn
hạn
chế,
thiếu
kinh
nghiệm,
chưa
có chính sách đãi ngộ hợp lý
Rủi
ro vận
hành:
là
rủi
ro xảy ra
do sự
sai
sót
của
hệ
thông thông
tin
phục
vụ
hoạt
động
KDNT
của
ngân hàng.
Rủi
ro
to
chức:
là
những
rủi
ro
do hệ
thống
tó
chức
và cơ chê
quàn
lý
đem
lại.
Rủi ro
này thường có
nguọn
gốc
từ
sự phân công trách
nhiệm
chưa
rõ
ràng
giữa
các
bộ
phận tham
gia hoạt
động
KDNT:
giao
dịch,
thanh
toán,
kiêm
soát
[14]
dẫn đèn
rủi
ro
như
:
-
Hạn mức
kinh
doanh
giữa
ngân
hàn!!
và khách hàng có thê
bị
vượt.
- Những họp đọng
KDNT
có
thế
không được
thực hiện
đúng hạn.
- Dòng
tiền
vào
ra
không được
theo
dõi kiêm soát.
-
Trạng
thái
ngoại tệ
có
thế
vượt
mức
an toàn cho phép.
- Không đánh giá đúng
mức độ
rủi
ro
1.1.4.3.
Rủi
ro
đồi tác
Rủi
ro đối
tác là
rủi
ro
xảy
ra
khi
một ngân hàng
đối
tác hay khách hàng
không
có
khả năng hay không
muốn
thực hiện
các
nghĩa
vụ đã cam
két
trong
họp
đọng
giao
dịch
mua
bán
ngoại tệ
vào
thời
diêm phát
sinh
các
nghĩa
vụ đã
cam
kết
đó
[14].
Trong
trường hợp
này
rủi
ro
thực
sự cho ngân hàng là
chi
phí
đê
huy
bỏ
họp
đong
với đối
tác
theo
giá
tại thời
diêm
hiện
tại.
Đe hạn
chế
rủi
ro này,
cần
phải
có
những
báo cáo đánh giá
độ
tin
cậy của
các
đối
tác,
tình hình
hoạt
động
cũng
như
uy tín của họ
để
từ
đó xây
dựng
các
hạn
mức
cho
từng
khách hàng, ứng
với từng
loại
hình
giao
dịch.
Trường
hợp
khách hàng không
đủ uy
tín
và
năng
lực
tài chính
đê
thực hiện
hợp đọng
giao
dịch
thì
phải
có các
biện
pháp
dự
phòng nhằm hạn chế
rủi
ro như:
Yêu
cầu
Nguyễn Quang Thắng
8
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thực
trạng
và
giãi
pháp
khách hàng
đặt
cọc,
ký
quỹ;
sử
dụng
điều
khoản
dự
trữ
thông
thường
mà
theo
đó các
đối
tác duy
trì tài khoản
tiền
gửi
tại
hệ
thống
tài khoan
của
nhau
1.1.4.4.
Rủi
ro
thanh khoản
Rủi
ro
thanh
khoản
trong
hoạt
động
KDNT
là
rủi
ro
xây
ra
khi
ngân hàna
không thê
thực
hiện
được
việc
mua bán
ngoại
tệ
của mình
do
thị
trưòna
có
tính
thanh
khoản
kém,
có
nghĩa
là
khi
ngân hàng
có
nhu cểu
mua
thì không
mua
được
và ngược
lại
hoặc
là các thành viên trên
thị
trường
cùng có nhu câu
mua
hoặc
bán
[14].
Các ngân hàng
thường
quản
lý các hạn
mức
trạng
thái
đè
hạn chê
rủi
ro
này.
1.1.4.5.
Rủi
ro chinh
trị
Rủi
ro
chính
trị
là
rủi
ro
xảy
ra
khi
đối
tác
giao
dịch
ớ
nước
ngoài không
thể
hoặc
có
thể
không
thực
hiện
được
các
nghĩa
vụ cam
kết
trong
hợp đông
giao
dịch
mua
bán
ngoại
tệ
vào
thời
diêm phát
sinh
các
nghĩa
vụ cam
két
mà
nguyên nhân
có
thể
do các
nguyên nhân
mang
tính chính
trị
như
biêu tình,
chiến tranh,
bạo
loạn .[14]
Nhìn
chung
trong
hoạt
động
KDNT
các ngân hàng
phai
đôi
mặt
với
rát
nhiêu
rủi
ro,
tuy
nhiên
rủi
ro
quan
trọng
nhát
đem
lại
tôn thát
lớn
cho ngân
hàng
đó
là
rủi
ro tỷ
giá. Lịch
sử
hoạt
động ngân hàng
đã
chứng
kiên
nhũn"
tổn
thất
lớn hoặc thậm
chí dẫn đến sụp
đổ
ngân hàng vì
rủi
ro
ty
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của bộ
phận
Treasury,
ngân hàng
Barrings
là một ví dụ.
Việc
ngân hàng không có phương pháp quán lý
rủi
ro
phù
họp
với hoạt
động
KDNT
đang
được
mờ
rộng
sẽ dẫn đèn
rủi
ro
tiêm
ân vê
tỷ
giá
rất lớn.
"Tiềm
ẩn"
là
đặc diêm cển lưu
ý
trong
rủi
ro
về
tỷ giá.
Điều
này có
nghĩa
là
với
trình
độ
và
phương pháp
quản
lý
rủi
ro
không phù họp
với hoạt
động
KDNT
ngân
hàng vẫn
có
thê
hoạt
động
và
thậm
chí
có
lãi
trong
điều
kiện
thị
trường
bình
thường.
Chỉ đến
khi
tỷ
giá
biến
động
bất
lợi,
lúc
đó mức độ
rủi
ro
tiềm
ẩn mới
Nguyễn Quang Thắng
9
AI Luật KDQT
K4Ỉ
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giãi
pháp
hiện
thực
hoa qua
những
khoản
lỗ thực
sự ngoài
dự
kiến.
Vì
vậy
việc
quản
lý
rủi
ro tỷ
giá
là
hét sức
quan
trọng
nhăm
mục
đích:
- Chuẩn bị cho
những
thay đối bất
lợi
về
tỷ
giá
trong
lĩnh
vực
KDNT.
-
Bảo vệ
ngân hàng
khới
những
mát
mát,
thiệt
hại
ngoài
dự
tính
trong
hoạt
động
KDNT
của ngân hàng
khi tỷ
giá biên động bát
lọi.
-
Đảm
bảo
lợi
nhuận
cao cho ngân hàng
với
mức độ
rủi
ro
là tháp nhát.
- Giảm
bớt
sự
nhạy
cảm
đoi
với
những
thay đối
có
hại
cua
môi
trường
đến tỷ giá.
- Tăng
cường
lợi
thế
cạnh
tranh
của ngân hàng.
1.2.
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
1.2.1.
Trạng
thái
ngoại hối
và
mối liên
quan
vói
rủi
ro tỷ
giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại tệ
Trong
nên
kinh
tê
thị
trường,
rủi
ro
trong kinh
doanh
là không thê tránh
khới,
đặc
biệt
là
rủi
ro tỷ
giá đôi
với
các
ngân hàng
tham
gia
kinh
doanh
trên
thị
trường
ngoại
hôi.
Trạng
thái
ngoại
hôi có ý
nghĩa
quan
trọng trong việc
quản
lý
rủi
ro
trong kinh
doanh
ngân hàng nói
chung
và
rủi
ro tỳ
giá nói riêng.
Thực
tế
đã
chỉ ra rằng,
trong
KDNT,
nếu
lớng lẻo
trong
công tác quán lý
trạng
thái
ngoại hối
thì
sớm
hay muộn
tai
hoa
cũng
sẽ xảy
ra
và
hậu hoa của
nó là
khó
lường.
Chính
vì
vậy, đối với
các nhà KDNT
trên
thế
giới,
yếu tố
trạng
thái
ngoại tệ
được
xem
là
yếu
tố
thường
trực
cần xét đến
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
1.2.1.1.
Trạng thái ngoại
hối
Đối
với
NHTM,
trạng thái
ngoại
hồi
cùa môi
ngoại tệ
là chênh
lệch
giữa
tổng
tài sản
có và
tống
tài sản
nợ
(bao
gôm cả
nội
bảng
và
ngoại
bảng)
cùa
ngoại tệ
đó
tại
một
thời
diêm nhát định
[12].
Vì là
trạng
thái
tại
một
thời
diêm nên
trạng
thái
ngoại hối
của một
ngoại
tệ
phản
ánh số
dư
của ngoại tệ
đó
tại
một
thời
diêm
nhất
định.
Nguyễn Quang Thắng
10
AI Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam: Thúc trạng và
giãi
pháp
Vấn
đề
đặt ra là,
trong
thực
tế
hoạt
độna
kinh
doanh
của
NHTM.
có
rất
nhiều giao
dịch
liên
quan
đen
ngoại
tệ,
vậy căn cứ vào tiêu chí nào đê
biết
được một
giao
dịch
có làm phát
sinh trạng
thái
ngoại
tệ
hay không? Đè
trả lời
câu
hỏi
này chúng
ta
chia
các
giao
dịch
liên
quan
đen
ngoại
tệ
làm
hai
nhóm là:
(1)
Nhóm
giao
dịch
làm phát
sinh
sự
chuyển
giao
quyền
sử
dừng
vê
ngoại tệ.
(2)
Nhóm
giao
dịch
làm phát
sinh
sự
chuyến dịch
quyên sờ hữu vê
ngoại
tệ;
trong
đó,
chì các
giao
dịch
làm phát
sinh
sự chuyên
giao
quyên sơ hữu vê
ngoại tệ
mới làm phát
sinh trạng
thái
neoại tệ.
Từ tiêu chí
quyết
định nêu
trên,
ta
có
thế
liệt
kê các
giao
dịch
làm phát
sinh trạng
thái
ngoại tệ
bao gôm:
- Mua, bán
ngoại tệ
(giao
ngay
và kỳ hạn)
-
Thu,
chi
lãi
suất
bằng
ngoại tệ.
- Các
khoản
chi,
thu
phí băng
ngoại
tệ
- Các khoán
cho,
tặng,
biếu, viện trợ
bằng
ngoại
tệ
-
Ngoại
tệ giả
và các giây
tờ
có giá
giả ghi
băng
ngoại
tệ
- Các
khoản
ngoại tệ
bị mất,
rách
nát,
hư
hỏng
không còn giá
trị
Trạng
thái
ngoại
tệ
ròng đôi
với
một
loại
ngoại
tệ xác định là số chênh
lệch
giữa
tát
cả các dòng tiên vào và tông dòng tiên
ra
đôi
với ngoại tệ
đó cho
tất
cả các ngày đến hạn.
Trạng
thái
ngoại tệ
ròng bao gôm:
+
Trạng
thái dương (Nét
long
position):
xảy ra
khi
dòng
tiền
vào lớn
hơn dòng
tiền
ra đối với
một
ngoại
tệ
xác
định,
có
nghĩa làjibữiig_gịao dịch
làm tăng
quyền
sờ hữu về
ngoại
tệ đều làm phát
sinh
({rạng"thai
trường của
ngoại tệ
đó
+
Trạng
thái âm (Nét
short
position):
Xảy ra
khi
dòng
tiền
ra
lớn
hơn
dòng
tiền
vào
đối
với
một
ngoại tệ
xác
định,
có
nghĩa
là
những
giao
dịch
làm
Nguyễn Quang Thắng
li
AI Luật KDQT K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong hoạt động
KDNT
cùa các
NHTM
Việt
Nam: Thúc
trạng
và
giãi pháp
giảm
quyền
sờ hữu về
ngoại tệ
đều
làm
phát
sinh
írạng
thái
đoảAcủa
ngoại
tệ
đó.
+
Trạng
thái cân bàng
(square
position):
Xảy
ra khi
dòna tiên vào băng
dòng tiên
ra,
tức
là không có
trạng
thái
ròng.
1.2.1.2.
Mối
liên
hệ giữa
trạng thái
ngoại
tệ
và
rủi ro tỷ
gi
Khi
có
trạng
thái
ngoại tệ
ròng khác
0,
thì
NHTM
phải đối
mặt
với
rủi
ro
tỷ
giá, cụ thê:
-
Đối với
trạng
thái dương
(trường),
thì
khi tỷ
giá tăng sẽ
tạo ra
lãi
ngoại
hối
và
khi tỷ
giá giám sẽ phát
sinh
lỗ ngoại
hôi đôi
với
NHTM.
-
Đối với
trạng
thái
âm
(đoản),
thì
khi
tỷ giá tăng sẽ
tạo
ra lô
ngoại
hôi
và
khi tỷ
giá
giảm
sẽ phát
sinh
lãi ngoại hối đối với
NHTM.
-
Đối với
trạng
thái
cân
bằng,
thì
nhũng
thay
đôi cua
ty
giá
đêu
không
ảnh
hường
đèn
lãi
hay lô
ngoại
hôi cùa
NHTM.
Bàng
1.1:
Ví dụ vê
ý
nghĩa
của
trạng
thái
ngoại tệ
và
rủi
ro tỷ
giá
NEP
h
(t-l)
LFC
F
(t)
SFC
F
(t)
NEP
F
(t)
Rủi ro tý
giá
-10 +50 -30
+
10
Trạng thái ngoại
tệ
dương
.
lãi
khi
tỳ giá
tăng
lỗ
khi
tỷ giá
giám
+
10
+
10
-40
-20
Trạng thái ngoại tệ
âm
lài khi tỷ giá
giảm
lồ
khi
tỷ giá
tăng
+5 +
15 -20
0
Ttrọng thải ngoại tệ
căn
hăng
• không
phát
sinh
lãi
và
lỗ
khi
tỳ giá thay đội
Vì
trong
số các
giao
dịch
làm
chuyên
giao
quyền
sở hữu về
ngoại
tệ,
thì
hoạt
động
mua bán
ngoại
tệ của ngân hàng trên
thị
trường
ngoại hối
là chủ
yếu,
do
đó,
đôi
khi
người
ta coi
trạng
thái
ngoại tệ
là
trạng
thái
mua
bán
ngoại
tệ
của ngân
hàng.
Nguyễn Quang Thắng
12
AI
Luật
KDQT K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giãi
pháp
Trạng
thái
ngoại
tệ
phát
sinh
ngay
tại
thời
diêm
ký
két hợp đôna
có sự
chuyến
giao
quyền
sở
hữu,
chứ không
phải
tại thời
diêm xảy
ra
thanh
toán.
Ví
dụ,
nếu một hợp đồng
mua
bán
giao
ngay
được
ký
kết
ngày
hôm
nay
với
sô
lượng
100.000
USD
tại
tỷ
giá
VND/USD =
15.000,
thì
ngay lập tức
sau
khi
ký hợp đông
người
mua USD ờ
trạng
thái trường
và
người
bán USD ớ
trạng
thái
đoản,
cho
dù
việc
thanh
toán xảy
ra
vào ngày
làm
việc
thứ
hai
sau ngày
ký két hợp đông. Tương
tự,
các
giao
dịch
mua
bán
ngoại
tệ
kừ hạn
cũng
tạo
ra
trạng
thái
ngoại
tệ
ngay lập tức
sau
khi
ký
két hợp đông chứ không
phải tại
thời
điểm
thanh
toán.
Trong
thực
tê ngoài
việc
quy định
trạng
thái
ngoại
tệ đỏi với
từng ngoại
tệ,
người ta
còn quy định
tống
trạng
thái
ngoại
tệ
của
tất
ca các
ngoại
tệ (quy
nội
tệ)
theo
công
thức
[12]:
NEP(t)
=
I[E
F
*
NEP
F
(t)]
Trong
đó:
NEP(t)
-
Tông
trạng
thái
ngoại tệ
cùa
tát
cả các
ngoại tệ
quy
nội
tệ
Ép
-
Từ
giá của
ngoại tệ
F
tính băng
nội
tệ
NEP
K
(t)-
Trạng
thái
ngoại tệ f
tại
thời
điếm
t
F=
l,2,3 n
Thông
thường,
trạng
thái của mỗi
ngoại
tệ
hay
tồng
trạng
thái
ngoại
tệ
được
quy định
bằng tỷ
lệ
%
nhất
định
(quy
đối)
so
với
vốn
tự
có của
NHTM.
Ngoài
ra,
một phương pháp khác
cũng
hay dùng
đó là
quy định
trạng
thái
ngoại tệ theo
số
lượng
tyệt
đối
đối
với
tùng
loại
ngoại
tệ.
Tuy
nhiên,
về mặt lý
thuyết
quy định
trạng
thái
ngoại
tệ
bằng tỷ
lệ
% so
với
tồng
tài sản
có nói
chung,
tài
sản có
bằng
ngoại
tệ
1.2.2.
Nhận
biết
và
đo
lường
rủi
ro tỷ
giá
Rủi
ro tỷ giá là một hình
thức
của
rủi
ro
thị
trường,
vì vậy
có
thể
xác
định
được
tổn
thất
do
thị
trường
mang
lại.
Rủi ro tỷ giá
xuất
hiện
khi
có sự
dịch chuyến tỷ
giá cùa các
ngoại
tệ
mà NHTM năm
giữ
dưới
dạng tài
sản có,
Nguyễn Quang Thắng
13
Ai Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thực
trạng
và
giãi
pháp
tài sản nợ
hoặc
cả
hai.
Ngân hàng
tham
gia thị
trường
ngoại
hôi
với hai
mục
đích chính
là:
dịch
vụ khách hàng (mua hộ và bán
hộ)
và
kinh
doanh
mua bán
cho
chính mình. Rủi ro tỷ giá chỉ phát
sinh khi
ngân hàng
kinh
doanh
mua
bán cho chính mình,
tức
là
tạo trạng
thái
mờ
đề đầu tư
kiếm
lãi
khi tỷ
giá
thay
đoi.
Trong
hoạt
động
K.DNT
rủi
ro tỷ
giá mang
lại
tôn thát cho ngân hàng
khi
có một
trạng
thái
ngoại tệ
mỡ. Như
vựy bát
kỳ
một
hoạt
động
KDNT
nào
tạo
ra
một
trạng
thái
ngoại tệ
mở
đêu có khả năng
chịu
rủi
ro khi tỷ
giá
thay
đôi.
Phương pháp do
lường
rủi
ro tỳ
giá thông
dụng
là:
Phương pháp định giá
lại
theo
thị
trường
(Mark
to
market)
và
phương pháp giá
trị
chịu
rủi
ro (Value
át
risk).
• Phương pháp định giá
lại
theo
thị
trường:
Phương pháp định giá
lại
theo
thị
trường nói
chung
là hành động ân định
giá
trong
một
công
cụ
tài chính nhát định dựa trên
giá
trị hiện tại
của thị
trường
của công cụ
đó
hoặc
các công cụ tương
tự. (In accounting
and
íĩnance,
mark
to
market
is the act of assigning
a
value to
a
position
held in
a
íinancial
instrument
based
ôn
the
current
market
price for
thát
instrument
or
similar
instruments) [23].
Giá
khởi
diêm được
đưa
ra dựa trên
cơ
sớ phân tích
thị
trường
và
nhu
cầu
khách hàng.
Đây
là một phương pháp thông
dụng
nhát
đê đo
lường
được
rủi
ro tỷ giá.
Ví
dụ:
già sử ngân hàng đang có một
trạng
thái
ngoại tệ
mờ
đôi
với
EUR
là
+10
triệu
EUR ờ mức
tỷ
giá EUR/USD =
1,2030
nếu
hiện tại
tý giá
EUR/USD
=
1,2020
thi
ngân hàng đang
có
khả năng
lỗ
là lo
triệu
EUR X
(Ì
,2030
-
Ì
,2020)
=
10.000
USD
• Phương pháp giá
trị
chịu
rủi ro:
Giá
trị
chịu
rủi
ro
(value
át
risk)
là tôn
thất
dự
kiến
của ngân hàng
đối
với
những
biến
động vê
tỷ
giá.
Nguyễn Quang Thắng
14
AI Luật KDQT
K4Ỉ
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam: Thực trạng và
giãi
pháp
Hạn mức giá
trị
chịu
rủi
ro là mức
tốn
thất
dự
kiến
tôi đa mà ngân hàng
có thê
chịu
được.
Giá
trị
chịu Trạng
thái Độ
biến
động dự Tỷ giá đóng
= X X
rủi
ro
ngoại
hối
tính
của
tỷ
giá cửa
Trong
đó:
Trạng
thái
ngoại
hối
được tính
theo từng
đồng tiên.
Mức độ
biến
động
tỷ
giá dự tính được tính như
sau
[8]:
Múc độ biên động
tỷ
giá dự tính
vói mức độ
tin
cậy là
99%
Xi
= LN
(tỷ
giá hôm
nay/tỷ
giá hôm
qua).
Khi
tính
Xi,
cần
lấy
tỷ
giá
trong
90
ngày làm
việc
liên
tiếp
vì
theo
thống kê,
90 ngày là mờu đù
lớn
đê ước tính
sự
biến
động cùa
tỷ
giá.
X
=
số
trung
bình
của
Xi
n
= 90
(90 tỷ
giá đóng cửa
trong
90 ngày làm
việc
liên
tục)
2,5 là sô độ
lệch
chuân mà
tại
đó có 99% trường họp
tỷ
giá sẽ biên động
theo
dự tính.(Nói cách khác 99% là mức độ
tin
cậy)
Giá
trị
chịu
rủi
ro được
lập
nhăm cho phép một mức độ
linh
hoạt
nhát
định
cho sự
phản
hồi
lại
những
thay
đổi
về giá cả trên
thị
trường.
Giá
trị
chịu
rủi
ro
phản
ánh được mức độ
rủi
ro
về
tỳ
giá trên cơ sờ xem
xét
hai
yêu tô
trạng
thái
ngoại
hôi và mức độ biên động
tỷ
giá dự
kiến
đối với
từng
đồng
tiền.
Ngoài
ra,
giá
trị
chịu
rủi
ro
đo
lường
được mức độ
rủi
ro
về
tỷ
giá, tức là
mức độ
tổn
thất
dự
kiến
đoi
với
ngân hàng
khi
tỷ
giá
biến
động
[4].
1.3.
Các công cụ
quản
lý
rủi
ro tỷ giá
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
tệ
Hoạt
động
kinh
doanh
liên
quan
đèn
ngoại
tệ
thường gặp
phải
tình
trạng
có
thể
bị
tốn
thất
vốn do biên động
tỷ giá.
Đê hạn chế
rủi
ro tỷ giá,
các ngân
hàng thường sử
dụng
các công cụ
quản
lý
rủi
ro như đồng kỳ
hạn,
hợp đồng
Nguyễn Quang Thắng
15
AI Luật KDQT K4Ì
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giãi
pháp
tương
lai,
hợp đồng hoán
đối,
hợp đồng
quyền
chọn,
hợp đôns bảo
đảm
Các
công
cụ
trên đóng
vai
trò
đắc
lực
trong việc
giúp ngân hàng
thu
được
lọi
nhuận khi
kinh
doanh
ngoại tệ,
đồng
thời
tránh được
rủi
ro
tý giá
khi
thị
trường
biến
động.
1.3.1.
Các công cụ
quản
lý
nội
bảng
Vê mặt nguyên
tác,
phương pháp
quản
lý
rủi
ro
nội
bảng
đôi
vằi
rủi
ro
nói
chung
và
rủi
ro tỷ giá
khi
K.DNT
nói riêng là ngân hàng cân
phải thực
hiện
các
nghiệp
vụ
hoặc
các
giao
dịch
có
liên
quan
đen
marketing,
tài
trợ,
đầu
tư
hoặc
thanh
toán nhằm cân
bằng
cá về
thời
hạn và quy
mô
của các
tài
san
có
và tài sán
nợ
có thê
chịu
rủi
ro.
Khi đó, nếu tý giá
biến
động
bất
lợi
đối vằi
các
tài
sản có
thì
sẽ có
lợi
đôi
vằi
các tài sản nợ và ngược
lại
nên
kết
quả
cuối
cùng
là
rủi
ro sẽ bị
triệt
tiêu
hoặc
được
giảm
đáng kê.
Tuy
nhiên, không
phải
lúc nào các ngân hàng
cũng
có
thể
sử
dụng
được
phương pháp
nội
bảng
đế hoàn toàn
triệt
tiêu
rủi
ro
bởi hoặc
không phù
hợp
vằi
chiên lược
hoặc điều
kiện kinh
doanh, điều
kiện
cạnh
tranh
hoặc
có
thể
thực
hiện
được nhưng
rất
tốn
kém.
1.3.2.
Các công cụ quăn lý
ngoại
bảng
Công cụ
quản
lý
rủi
ro
ngoại
bảng
hay các công cụ phái
sinh
là một
trong
nhũng
công cụ
thiết
yếu
để
các
doanh
nghiệp
nói
chung
hay các
NHTM nói
riêng
có
thể
phòng
ngừa
được
rủi
ro
khi
tham
gia
vào
hoạt
dộng
kinh
doanh
ngoại
tệ.
Dưằi
đây
là một số công cụ
ngoại
bảng
để
quản
lý
rủi
ro được
các
NHTM ờ
Việt
Nam
sử
dụng
khá pho
biến.
1.3.2.1
Hợp
đồng
kỳ
hạn
các
loại ngoại
tệ
(forwards)
Giao
dịch
kỳ
hạn là
giao
dịch
trong
đó
hai
bên cam
kết
sẽ
mua
bán
vằi
nhau
một
khoản
ngoại tệ nhất
định
tại
một
thời
diêm xác định
trong
tương
lai,
vằi
một tỷ giá
đã
được
xác
định
ngay khi
hợp đồng
giao
dịch
được
ký
kết
[12].
Nguyễn Quang Thắng
16
Ai Luật KDQT
K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT của các NHTM
Việt
Nam: Thực
trạng
và
giai
pháp
Hợp đông kỳ hạn các
loại
ngoại
tệ được
thực hiện
một mặt nhăm đáp
ứng
nhu cầu vốn cho khách hàng
tại
thời
điểm
nào đó đã xác
định,
mặt khác
giúp khách hàng hạn chê được
rủi
ro
khi
dự báo được sụ biên động
tỷ
giá bát
lợi
cho
kinh
doanh
của
mình.
Giao dịch
mua bán kỳ hạn các
ngoại
tệ
được ký
tại
thời
diêm
hiện
tại
và được
kết
thúc vào kỳ hạn cụ
thế
xác định
trong
hồp
đông
(15
ngày, Ì tháng, 3 tháng, 6 tháng
thậm
chí có
thể
hon Ì năm
sau).
Tỷ giá kỳ hạn được xác định
bời
2 yếu
tố
chú yếu trên
thị
trường,
dó là:
- Tỳ giá
giao
ngay;
- Lãi
suất thị
trường
của
2 đồng
tiền
liên
quan.
Xác định tý giá kỳ hạn
theo
công
thức
chuân
[8]:
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá
giao
ngay
+
Điểm
kỳ hạn
D(T
2
-T,)N
Diêm kỳ hạn =
36000
+ T,N
Trong
đó:
D
-
Tỷ giá
giao
ngay
Dm/Db
Ti
-
Lãi
suất
đồng
tiền
yết
giá
T
2
- Lãi
suất
đông
tiền
định giá
360 -
Sô ngày
trong
Ì
năm thương mại thông thường
N- Sô ngày
của
kỳ hạn
theo
hồp đông.
1.3.2.2.
Họp đồng tương
lai
ựuture)
Hợp đông tương
lai
được sử
dụng
nhăm phòng
ngừa
rủi
ro và dâu cơ.
Đây là hợp đồng
giao
dịch
được tiêu
chuẩn
hoa và được
thực hiện
trên sàn
giao
dịch
cùa sở
giao
dịch
tiền
tệ
tương
lai.
Các cá nhân, các công
ty,
các
Ngân hàng
gửi
các
lệnh
đặt
mua, các
lệnh
đặt
bán một lượng cụ
thể
ngoại
tệ
cho
các nhà môi
giới
hay các thành viên cùa sờ
giao
dịch.
Tại
sờ
giao
dịch
các
lệnh
đặt
mua còn
gồi
là
trạng
thái trường
(long
positions)
được
đối
chiếu
với
các
lệnh
bán, hay còn
gồi
là
trạng
thái đoàn
(short
positions).
Một công ty
thanh
toán bù
trừ
của sờ
giao
dịch
đảm bảo cho cả
hai
bên mua và bán
rằng
các
lệnh
mua và bán
sau
khi
đã được
đối
chiếu
và
khớp
với
nhau chắc chắn
sẽ
_ ịMẾM
Nguyễn Quang Thắng 17
0
AI Luât KDOT K4Ĩ
Rủi ro
tỷ giá
trong
hoạt động KDNT cùa các NHTM
Việt
Nam: Thúc trạng và
giãi
pháp
được
thực
hiện.
Cung cầu về các hợp đồng tương
lai
được thê
hiện
thông qua
việc
các
đối
tác sẵn sàng mua, hay sẵn sàng bán các hợp đông,
điều
này làm
cho
giá cả các hợp đông biên động
theo
giá cả cùa các
lệnh đặt
mua, hay đặt
bán.
Mặt khác, giá cả
biến
động làm cho các hợp đồng mua bán
khớp
được
với
nhau.
Trong
những
tính
huống
đặc
biệt
nhũng
lệnh
đặt mua, đặt bán có
khoảng
cách xa
nhau
về giá
cả,
các
giao
dịch
trên
thị
trường tạm
thời
không
xảy
ra.
Trường hợp này
gọi là
"hố ngầm trên sơ
giao
dịch".
Sau khi
đã mua bán thì các hợp đồng tương
lai
ít
khi
được duy trì cho
đến
ngày đáo
hạn.
Những họp đồng được duy
tri
cho đến ngày đáo hạn sẽ
được
thanh
toán như các
giao
địch kủ
hạn. Đối
vói các hợp đông tương
lai.
khối
lượng các
loại
ngoại
tệ
giao
dịch
được quy định cụ thê, ví dụ đôi vói
GBP là
62.500;
đối với
CAD là
100.000;
đối với
EUR là
125.000
Điều
bắt
buộc
trong
giao
dịch
tương
lai
là cà
người
mua và
người
bán hợp đông
phai
là
thành viên của
thị
trường,
phải
ký quỹ và
phải trả
các phí
giao
dịch.
Khác vói
hợp
đông kủ
hạn,
hợp đông tương
lai
có thê được chuyên nhượng
tại
bát kủ
thời
diêm nào
trong
thời
hạn
hiệu lực
của họp
đông.
Chúng
ta
xem xét chuyên
nhượng
hợp đồng tương
lai
qua ví dụ
sau:
Giả sử một khách hàng có nhu cầu
ngoại tệ
bằng
GBP vào tháng 8, anh
ta
muốn
sử
dụng
thị
trường tương
lai
đế
có được GBP. Có
hai
cách
lựa
chọn:
Ì. Mua họp đồng tương
lai
có giá
trị
vào tháng 6, chờ đến
khi
hợp đồng
đến hạn,
nhận
GBP sau đó đầu tư sô GBP này 2 tháng trên
thị
trường
tiền
tệ.
Vào tháng
8, khi
khoản
đầu tư đến hạn sẽ
nhận
cả
lỗ
và
lãi
bằng
GBP.
2.
Mua hợp đồng tương
lai
có ngày giá
trị
vào tháng 9. Vào
thời
điểm
tháng 8,
khi
có nhu cầu
ngoại tệ
GBP,
thi
bán
lại
hợp đồng tương
lai
cho sớ
giao
dịch
để
nhận
lại
USD và dùng số USD này mua GBP trên
thị
trường
giao
ngay
theo tỷ
giá
giao
ngay
tại thời
diêm
giao
dịch.
Theo
cách
giao
dịch
thứ hai
thì
người
mua hợp đồng tương
lai
hầu như
đã phòng
ngừa
được hầu
hết
rủi
ro ngoại
hối.
Bời
vì,
nếu
tỷ
giá
giao
ngay
cua
Nguyễn Quang Thắng
18
AI Luật KDQT K43
Rủi ro
tỷ
giá
trong
hoạt động KDNT
cùa
các NHTM
Việt
Nam:
Thúc trạng và
giãi
pháp
GBP
tại thời
điềm
chuyển
nhượng
hợp
đồng
cao hơn so
với
thời
diêm
mua
hợp
đồng tương
lai,
thì
người
mua họp
đồng tương
lai
đã
nhận
được
khoan
lãi
từ
tài
khoản
ký
quỹ.
Khoản
lãi này bù đắp cho sự
tăng
tỷ
giá
giao
ngay
của
GBP
(tuy
không
phải
hoàn toàn trùng
khớp).
Trong
quá
trình
lựa chọn
sử
dấng
nghiệp
vấ
phòng
chống
rủi
ro
ty
giá,
khách hàng
là nhà
xuất
-
nhập khấu, người
đi vay và cho vay
thuồng
ưu
tiên
sử
dấng
các hợp
đồng
kỳ hạn hơn là các họp
đồng tương
lai.
Ngược
lại
họp
đông tương
lai
được
các nhà đâu cơ
lựa
chọn
nhăm
bảo
hiêm
rủi
ro tỷ
giá hôi
đoái.
Tuy
nhiên,
hợp
đông tương
lai
vân
chưa được
áp
dấng
tại
Việt
Nam.
1.3.2.3.
Họp
đồng hoán
đôi
(sYvaps)
Giao
dịch
hoán
đồi
Swap bao gồm
Svvap
tiền
tệ (hay
Swap
ngoại hối)
và
Swap lãi
suất.
Hai
nghiệp
vấ này đêu dựa
trên nguyên
tác cơ bán như
nhau,
nhưng chúng
có
đặc
thù kỹ
thuật
trên
các
thị
trường
riêng
biệt.
Swap là một
trong
những
công
cấ
thông
dấng
có
hiệu
quả cho các nhà
đầu tư, người
đi
vay
ngoại
tệ
và các
Ngân hàng
trong việc
phòng
ngừa
rủi
ro
tý
giá hôi
đoái,
hoặc
đê
kinh
doanh thu
lợi
nhuận.
Ngân hàng
Trung
ương
các
nước
sử
dấng
Swap như
giải
pháp
hô
trợ
tỷ
giá cho
đông
nội
tệ.
Giao dịch
Swap
cũng
góp
phân tích
cực làm
cho
các
thị
trường
tài
chinh
quôc
tê
liên
két
với
nhau.
/. Giao dịch Swap tiền
tệ
Giao
dịch
Swap
tiền
tệ
là sự
kết
họp
của
một
giao
dịch
giao
ngay
(sport
transaction)
với
một
giao
dịch
kỳ hạn
(forward
transaction)
- đôi một
lượng
cố
định
ngoại
tệ
này lây một
lượng
biên
đôi
ngoại
tệ
khác
trong
thời
gian
xác
định
bằng
cách cùng
một lúc ký
hai
hợp
đồng:
một họp
đồng
ký mua - bán
giao
ngay
và một hợp
đồng
bán mua kỳ hạn
tương
ứng.
Như
vậy,
Swap
tiền
tệ
là
một sự
kết
hợp
đồng
thời
hai
giao
dịch
giao
ngay
và kỳ hạn
theo chiều
ngược
lại,
được
thực hiện với
cùng
một
khoản
đôi ứng
(cùng
một
đồng
tiền).
Nguyễn Quang Thắng
19
AI Luật KDQT
K43