Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

slide kinh tế nông nghiệp chương 1 Nhập môn kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 52 trang )

1
Ths Hoàng Mạnh Hùng
Khoa Bất động sản và KTTN
Phó Giám đốc Trung tâm KTTN&PTNT
ĐT: 0912.019.437
Email:


2
Chương trình môn KTNN
(6 chương) = 3 ĐVHT
C1: Nhập môn KTNN
C2: Hệ thống KTNN VN
C3: Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực
C4: Tiến bộ KHCN trong NN
C5: Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa
NN; cân bằng cung cầu TT nông sản
C6: Quản lý nhà nước về KTNN
3
Hãy bình luận về bức tranh
4
CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
I. Khái niệm chung về nông nghiệp:

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và
phức tạp trong nền KTQD

Theo nghĩa hẹp: gồm trồng trọt, chăn nuôi và
dịch vụ trong NN


Nghĩa rộng: nông nghiệp; lâm nghiệp và thủy
sản
5
I. Khái niệm chung về nông nghiệp:

Kinh tế nông nghiệp không đơn thuần là
ngành kinh tế mà là tổng hợp các ngành:
kinh tế; kỹ thuật; sinh học

Cơ cấu NN: trồng trọt – chăn nuôi – dịch
vụ nông nghiệp
(dịch vụ kỹ thuật, thông tin, tài chính….huy động
và sử dụng vốn )
6
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
1. Là ngành SXVC cơ bản, có sớm nhất
trong lịch sử
(Nền kinh tế có mấy ngành SXVC cơ bản?)
(Vì sao có sớm nhất trong lịch sử)
7
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
2. Vai trò quan trọng ở hầu hết các quôc
gia
-
Một số nước NN không giữ được vai trò quan
trọng do các nguyên nhân khách quan. (Phát
triển NN sinh thái: Singapore, Bruney…)
-
Một số nước Trung đông do sa mạc hóa =>
không phát triển NN

-
Còn lại hầu hết các nước đều phát triển NN
(coi trọng nông nghiệp)
8
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
3. Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu XH (sp tối cơ
bản, tối cần thiết, đảm bảo nhu cầu thiết yếu….)
- Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên quyết định sự
tồn tại phát triển của loài người
- Con người tìm cách cung cấp LTTP theo cách phi sản
xuất (sản xuất trong nhà máy) -> không phù hợp với nhu
cầu dinh dưỡng cho con người và còn có 1 số hạn chế
vì vậy lượng sản phẩm rất ít.
=>Do đó việc sản xuất sản phẩm thiết yếu cho con
người vẫn do ngành nông nghiệp đảm nhận.
9
10
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
4/ Cung cấp 1 số yếu tố đầu vào cho các ngành phi
nông nghiệp.
- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Vốn tích lũy cho CNH - HĐH.
-
Cung cấp lao động: năm 2000: 71% lđ, năm 2010:
65%, năm 2015: 30%
+ Giảm lao động nhưng W, sản lượng không giảm.
+Trình độ lđ khác nhau=> Sự mâu thuẫn giữa cung&cầu
chuyển dịch cơ cấu lao động


chú ư đào tạo.
11
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
5. Làm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các ngành phi nông
nghiệp (công nghiệp).
- Sản phẩm công nghiệp được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường
trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn.
( lđ tương ứng thị trường)
-
Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn tác
động đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp. Do đó phát
triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư
nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm
cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp
phát triển,
=> Khi quy mô TNBQ tăng lên, nhu cầu các sản phẩm phi NN
tăng lên
12
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
6/ Tham gia vào xuất khẩu, là nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước.
- Sản phẩm xuất khẩu: gạo, chè, cà phê, thủy sản .
+ Xuất khẩu đảm bảo ANLT.
+ Chủ yếu là dạng nguyên liệu, sản phẩm thô, về thực chất là
xuất khẩu tài nguyên  xu hướng phát triển xuất khẩu ở Việt
nam là xuất khẩu nông nghiệp trí thức, có nhiều giá trị thặng
dư trong đó.
+ Xuất khẩu ra thị trường nào: xu hướng là thị trường phát triển
nhưng thị trường càng tăng thì yêu cầu càng caođể đảm bảo
thị trường bền vững: lợi dụng tham tán ngoại giao & thực hiện

đầy đủ các cam kết của WTO.
13
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
7/ Nông nghiệp có vai trò trong bảo vệ môi trường
sinh thái.
+Bản thân nông nghiệp có vai trò bảo vệ môi trường
(hút C02, nhả 02), phòng hộ…=> cần những giải
pháp thích hợp duy trì tạo sự bền vững của môi
trường
+ Sử dụng các hóa chất hóa học làm ô nhiễm đất và
nguồn nước.
Phương thức phát triển nông nghiệp sinh thái (hạn
chế tác hại của phân bón, hóa chất, hóa học trong
NN)
14
15
Phun thuốc trừ sâu
16
17
II. VỊ TRÍ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
8. Hậu cần và ANQP (Cơ sở quốc phòng
toàn dân)
“R che quân đội, R vây quân thù” (Tố Hữu)
“Thực túc binh cường” = lương thực mạnh=>
quân mạnh (Hồ chí Minh)
18
Rừng trong chiến tranh
19
Rừng bị tàn phá trong chiến tranh VN
20

Sinh hoạt trong chiến tranh
( trích cảnh trong phim)
21
22
23
II/ Đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp
6 đặc điểm: 04 đặc điểm chung
02 đặc điểm riêng
24
II/ Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
1/Sản xuất nông nghiệp trải trên địa bàn
rộng  tiếp xúc với các điều kiện khác nhau
(TN, KT, XH, LS…)  nó làm SXNN có tính
vùng
- Ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản
xuất nông nghiệp.
- Ở mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và
thời tiết - khí hậu rất khác nhau =>Nông nghiệp
mang tính khu vực rất rõ nét.
25
II/ Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
1/Sản xuất nông nghiệp trải trên địa bàn rộng,
có tính vùng: Địa tô khác nhau gồm
+ R Chênh lệch
R CL1: gần đường giao thông, đất tốt hơn ( thuộc về
người sở hữu đất)  năng suất cao hơn
R CL2: đầu tư cơ sở vật chất tạo thành (thuộc sở hữu
của người sử dụng đất)
+ R tuyệt đối: Địa tô tuyệt đối gắn liền với sở hữu ruộng

đất nhất thiết phải nộp cho địa chủ, dù ruộng đất đó
thuộc loại xấu nhất.

×