Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.69 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
trờng đại học s phạm h nội







Nguyễn Thị Nhàn





nghiên cứu mô hình kết cấu
cốt truyện truyện thơ nôm

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
Mã số : 62.22.34.01





tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn











Hà Nội 2006

Công trình đợc hoàn thành tại
Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Đăng Na
PGS.TS Đinh Thị Khang


Phản biện 1 : PGS.TS Trần Thị Băng Thanh
Viện Văn học
Phản biện 2 : PGS.TS Trần Nho Thìn
Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội
Phản biện 3 : PGS.TS Đỗ Thị Hảo
Viện Hán Nôm



Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại
Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Vào hồi giờ. , ngày tháng năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội







một số công trình của tác giả đ công bố
có liên quan đến đề ti luận án


1. Nguyễn Thị Nhàn, (2000) Mô hình kết cấu truyện Sơ kính tân
trang của Phạm Thái, Tạp chí văn học, (8), tr.79-84.

2. Nguyễn Thị Nhàn, (tháng 11-2001) Yếu tố ngẫu nhiên và cấu
trúc tự sự Truyện Nôm, Hội thảo tự sự học, Khoa Ngữ Văn -
ĐHSP Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Nhàn, (2002) Mô hình kết cấu truyện thơ Nôm
(Qua một số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian, Tạp
chí văn học, (3) tr. 71-76.

4. Nguyễn Thị Nhàn, (2004) Mô hình kết cấu truyện thơ Nôm
qua nhóm truyện đề tài tôn giáo, Nghiên cứu văn học,
(8),tr.118-129.










1
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Truyện thơ Nôm là thể loại văn học đạt đợc thành tựu rực rỡ bởi
số lợng tác phẩm nhiều, quy mô lớn, có kiệt tác Đoạn trờng tân thanh.
Với giá trị nội dung nhân văn tiến bộ và hình thức diễn đạt độc đáo, mảng
sáng tác này góp phần thúc đẩy quá trình dân tộc hoá, dân chủ hoá văn học.
1.2. Thuộc loại hình tự sự, truyện thơ Nôm bộc lộ thế mạnh trong khả
năng chiếm lĩnh hiện thực khá rộng lớn. Vấn đề của cá nhân và của muôn
ngời; mâu thuẫn xung đột giai cấp, xã hội; những vấn đề đạo đức, tôn giáo,
lịch sử , từ hiện thực đang diễn ra đến những ớc mơ khát vọng của con
ngời đều đồng hiện trên trang sách tiền nhân. Vì thế nghiên cứu truyện thơ
Nôm là việc làm ý nghĩa.
1.3. Loại hình tự sự lấy yếu tố cốt truyện và nhân vật làm điểm tựa cấu
thành thể loại. Truyện thơ Nôm thuộc phạm trù truyện cổ điển, cốt truyện
đợc quan tâm đầu tiên. Cốt truyện có vị trí, vai trò, ảnh hởng, quyết định
lớn tới thành bại của tác phẩm. Cốt truyện tái hiện dòng chảy cuộc đời, lý
giải tính cách, chiều hớng đờng đời nhân vật.
Luận án tìm hiểu kết cấu cốt truyện là một phơng diện của thi pháp
thể loại, góp phần khẳng định bản chất thể loại của chúng.
1.4. Sáng tác văn học trung đại chịu sự qui định khá chặt chẽ của đặc
điểm thi pháp trung đại. Quan niệm tập cổ, những khuôn mẫu định sẵn,

những lối mòn là rào cản sự sáng tạo cá nhân nghệ sĩ. Có lẽ vì thế, lâu nay
từ phía tiếp nhận, nghiên cứu, tác phẩm nghệ thuật trung đại thờng bị
khuất lấp, hoà tan trong tính phổ quát của cộng đồng (trừ một số tác gia
lớn). Lựa chọn đề tài Nghiên cứu mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ
Nôm giúp tác giả luận án nhận ra nét chung của đặc trng thể loại và sự
phong phú của thực tế sáng tác, góp phần khắc phục sự tồn tại trong nghiên
cứu văn học mà lâu nay ta còn mắc phải là cha lấy tác phẩm văn học là đối
tợng đầu tiên.
1.5. Xuất phát từ thực tế nghiên cứu, vấn đề mô hình kết cấu cốt truyện
truyện thơ Nôm cha có công trình riêng biệt nh
một đề tài độc lập, chúng cần
đợc nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, thoả đáng hơn.
1.6. Truyện thơ Nôm là thể loại đợc giảng dạy trong các cấp từ phổ thông
đến Cao đẳng, Đại học văn khoa, vì thế đề tài của chúng tôi còn gắn với thực tiễn
giảng dạy. Thực hiện đề tài giúp chúng tôi tìm hiểu sâu sắc hơn một mảng sáng
tác nghệ thuật, nghiên cứu phục vụ tốt hơn công việc giảng dạy văn học.

2
Những thành quả nghiên cứu, những băn khoăn của ngời đi trớc còn
để lại đã làm cơ sở, khích lệ chúng tôi chọn lựa đề tài cho luận án của mình.
2. Đối tợng và phạm vi, mục đích nghiên cứu
- Về t liệu: Đối tợng khảo sát của luận án là truyện thơ Nôm đã
đợc phiên âm quốc ngữ hiện đại và một số truyện thơ viết bằng chữ quốc
ngữ hiện đại giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu XX nhng có cùng đặc điểm
thi pháp truyện thơ Nôm. Chúng tôi khảo sát 50 tác phẩm quen thuộc, khá
tiêu biểu cho gơng mặt thể loại, qua các giai đoạn sáng tác và các nhóm
truyện khác nhau.
- Về phạm vi, mục đích nghiên cứu:
Từ thực tế khảo sát, luận án nghiên cứu cốt truyện nghệ thuật, lý giải
những biến thái đa dạng hệ thống tình tiết, sự kiện của mô hình kết cấu theo

quan niệm truyền thống (kể chuyện theo trình tự thời gian và kết thúc có
hậu) để thấy tính nghệ thuật sinh động của chúng; xác lập những dạng thức
cấu trúc mới, không theo trình tự thời gian cha đợc giới nghiên cứu quan
tâm. Trên cơ sở đó lý giải vì sao có những mô hình kết cấu nh vậy và ý
nghĩa của chúng trong việc thể hiện chủ đề, hệ thống nhân vật, thời gian,
không gian nghệ thuật Luận án nghiên cứu thi pháp cốt truyện trong mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn chơng, góp phần khẳng
định bản chất thể loại truyện thơ Nôm.
Để hớng tới mục đích nghiên cứu trên, luận án phân loại truyện thơ
Nôm để làm cơ sở cho việc xác lập những dạng thức cấu trúc cốt truyện.
3. Lịch sử vấn đề
3.1. Vấn đề văn bản
Truyện thơ Nôm có tình hình văn bản khá phức tạp. Vì vậy, ngời viết
trình bày: Vấn đề văn bản của chúng.
Quá trình phiên âm và xuất bản truyện thơ Nôm, có thể chia thành ba
giai đoạn. Giai đoạn một, từ cuối thế kỷ XIX và những năm đầu XX. Giai
đoạn hai, từ sau kháng chiến chống Pháp, hoà bình lập lại đến những thập kỷ
60-70. Giai đoạn ba, sau khi miền Nam giải phóng, đất nớc thống nhất đến nay.
Điểm qua vấn đề văn bản truyện thơ Nôm, chúng tôi có mấy nhận xét:
Công lao su tầm biên soạn, phiên âm, chú giải, khảo luận là của
các bậc tiền bối uyên thâm Hán Nôm tâm huyết với di sản dân tộc. Tiêu
biểu nh Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Lê Trí Viễn, Hoàng Xuân Hãn, Đào
Duy Anh, Nguyễn Thạch Giang, Kiều Thu Hoạch Văn bản truyện thơ

3
Nôm khá phức tạp, trong hơn thế kỷ qua, cùng với việc su tầm, giới nghiên
cứu đã phiên âm chú giải và công bố hầu hết tác phẩm có trong tay.
Ra mắt độc giả, chúng càng có chất lợng cao hơn từ hình thức đến độ
tin cậy khoa học, vì các tác phẩm đợc khảo cứu, giới thiệu khá công phu.
Bởi vậy, tác giả luận án mong muốn 50 tác phẩm khảo sát (tr.13-16

luận án - LA) đợc giới nghiên cứu thông cảm và chấp nhận. Chúng là những
sáng tác tiêu biểu, cho phép ngời viết khái quát những đặc điểm thể loại và xác
định những mô hình kết cấu cốt truyện cơ bản của truyện thơ Nôm.
3.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mô hình kết cấu truyện thơ Nôm đợc quan tâm khá sớm hơn nửa thế
kỷ qua trên một số công trình nh tiểu luận, chuyên luận, các công trình văn
học sử, với ba hớng chính.
Hớng thứ nhất, giới nghiên cứu xem xét từ những tác phẩm cụ thể để
từ đó rút ra kết luận về cấu trúc cốt truyện. Tiêu biểu là các tác giả Đào Duy
Anh, Dơng Quảng Hàm, Lê Trí Viễn, Maurice Durand, Nguyễn Thạch
Giang, Hoàng Hữu Yên Trong đó phải kể đến Khảo luận về Truyện Thuý
Kiều của Đào Duy Anh. Công trình của ông tiêu biểu cho một khuynh
hớng nghiên cứu Truyện Kiều nói riêng và có tính mở đầu quan trọng
trong việc xác lập mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm nói chung.
Tác giả xác lập mô hình ba sự kiện lớn: Hội ngộ - Lu lạc - Đoàn viên trong
Truyện Kiều. Những tác giả khác khi nhận xét về cấu trúc cốt truyện của
một số tác phẩm cũng có ý kiến giống với nhận xét của Đào Duy Anh. Tuy
nhiên, ở hớng tiếp cận này, vì xuất phát từ tác phẩm cụ thể nên ngoài
những nét chung của thể loại, kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm đợc phát
hiện đã hé lộ sự riêng biệt thú vị trong các sáng tác. Ví nh có những truyện
không kể theo trình tự thời gian tuyến tính. Hớng thứ hai, giới nghiên cứu
lấy đối tợng khảo sát chính là những truyện thơ Nôm có nguồn gốc từ văn
học dân gian hay loại truyện bình dân. Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu này
là Cao Huy Đỉnh với Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Đặng
Thanh Lê với Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Kiều Thu Hoạch với
Truyện Nôm - Nguồn gốc và bản chất thể loại. Các tác giả đều thống nhất
rằng, truyện thơ Nôm cơ bản bảo lu khuôn hình của truyện cổ tích. Kết cấu
cốt truyện theo ba chặng: Hội ngộ - Tai biến - Đoàn tụ. Hớng thứ ba, cấu
trúc truyện thơ Nôm đợc xác lập từ toàn bộ sáng tác của thể loại, không
phân biệt nguồn đề tài và loại bình dân hay bác học. Phan Cự Đệ tiêu biểu

cho hớng này. Tuy là công trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

4
(2 tập), nhng truyện thơ Nôm đợc Phan Cự Đệ xem xét nh đối tợng để
so sánh trong dòng chảy tự sự. Ông xác lập kết cấu cốt truyện truyện thơ
Nôm với ba sự kiện lớn: gặp gỡ - trắc trở - đoàn tụ.
Tóm lại, trong các hớng nghiên cứu, trong các công trình, mô hình kết cấu
cốt truyện truyện thơ Nôm đợc giới khoa học nhất trí với những kết luận sau:
Thứ nhất, cách kể chuyện theo trình tự thời gian tuyến tính. Thứ hai,
kết cấu cốt truyện theo ba sự kiện lớn: hội ngộ - lu lạc - đoàn tụ và chiều
hớng kết thúc có hậu. Đó là những ý kiến có tính gợi mở và khái quát
nhng cha chú ý, lý giải chiều sâu cấu trúc cốt truyện.
Trân trọng và kế thừa thành tựu của các bậc tiền bối, trớc những vấn
đề khoa học đã đặt ra và còn để lại, chúng tôi tiếp tục suy nghĩ để lý giải sự
đa dạng trong chiều sâu cấu trúc nghệ thuật của mô hình cốt truyện đã đợc
xác lập. Đồng thời luận án tìm xem có những mô hình kết cấu nào cha
đợc quan tâm; lý giải vì sao có những kiểu cấu trúc nh vậy ? Đó cũng là
hớng nhìn nhận của chúng tôi khi đặt vấn đề quan hệ giữa đặc điểm chung
của thể loại và sáng tạo của nghệ sĩ; mối quan hệ biện chứng giữa nội dung
và hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Tác giả luận án chủ yếu vận dụng phơng pháp thống kê, phân loại,
nghiên cứu loại hình, phơng pháp hệ thống. Ngoài ra ngời viết có ý thức
kết hợp các phơng pháp, thao tác khác nh phân tích, miêu tả
5. Đóng góp của luận án
5.1. Luận án đề xuất một cách phân loại mới về truyện thơ Nôm.
5.2. Luận án khảo sát, thống kê 50 tác phẩm với tổng số 74.008 dòng
thơ, trên cơ sở đó, lập 4 bảng thống kê, 5 kiểu cấu trúc mới và 2 sơ đồ mô
hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm
5.3. Phân tích ý nghĩa nghệ thuật của những con số thống kê và những

kiểu cấu trúc, sơ đồ trên, bổ sung một số lý giải mới; chỉ ra sự biểu hiện đa
dạng biến thái của kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm theo trình tự thời gian
tuyến tính và chiều hớng kết thúc có hậu; xác lập các kiểu kết cấu mới đa
dạng của truyện thơ Nôm và nghiên cứu chúng trong mối quan hệ biện chứng
thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn chơng, góp phần khẳng
định bản chất thể loại.
5.4. Luận án có ý nghĩa trong thực tiễn giảng dạy thể loại truyện thơ Nôm
từ bậc phổ thông đến Cao đẳng và Đại học văn khoa.

5
6. Bố cục của luận án
Luận án gồm 216 trang. Ngoài phần Mở đầu (24 trang), Kết luận (5
trang), Phụ lục (10 trang), Nội dung gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về truyện thơ Nôm
Chơng 2: Mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm theo trình tự thời gian
Chơng 3: Mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm không theo trình tự
thời gian

Nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Tổng quan về truyện thơ Nôm

1.1. Khái niệm truyện thơ Nôm
Về thuật ngữ, xa nay có nhiều cách gọi tên khác nhau cho thể loại:
truyện Nôm, truyện thơ, truyện dài, tiểu thuyết bằng văn vần, truyện thơ Nôm.
Các cách gọi đều xác định và thống nhất yếu tố truyện, đa các sáng tác về
loại hình tự sự. Chúng tôi chọn cách gọi truyện thơ Nôm.
Xét tiêu chí thể loại: truyện thơ Nôm phản ánh hiện thực bằng phơng
thức tự sự. Hai yếu tố cấu thành cơ bản của cốt truyện là sự kiện và nhân vật.
Cốt truyện có thể còn đơn giản hoặc đã phức tạp. Nhân vật chính là con ngời

hoặc loài vật. Nội dung biểu hiện phong phú, nhng đề tài tình yêu, hôn nhân
gia đình và đấu tranh xã hội đợc quan tâm nhiều. Bên cạnh đó là nội dung
tôn giáo, đạo đức, lịch sử. Về ngôn ngữ: viết bằng chữ Nôm. Thể thơ đợc sử
dụng chủ yếu là lục bát. Một số truyện đợc viết bằng Đờng luật, Đờng luật
xen lục bát hoặc các thể thơ, từ khác.
Vì là truyện thơ nên chúng bộc lộ u thế và hạn chế. Mặt mạnh là đáp
ứng nhu cầu kể - nghe và thao tác đọc - nghe của độc giả. Kể chuyện đời bằng
thơ giàu chất trữ tình. Hình thức tự sự này kết hợp ở tác giả hai năng lực: nghệ
sĩ làm thơ và nghệ sĩ kể chuyện. Tự sự bằng thơ giúp nghệ sĩ phát huy đặc
trng thi pháp văn học trung đại. Những nội dung thế sự, trần tục và cấm kỵ
đợc diễn đạt qua bút pháp ớc lệ tợng trng và ngôn ngữ thơ ca. Tác giả gạt
bỏ những chi tiết vụn vặt để dung lợng gọn gàng hơn. So với văn xuôi tự sự,
hình thức tự sự bằng thơ bộc lộ hạn chế ở việc miêu tả cụ thể, chi tiết đối
tợng.


6
1.2. Điều kiện ra đời và phát triển của truyện thơ Nôm
1.2.1. Tiền đề lịch sử - xã hội
Khi đề cập đến điều kiện ra đời của một thể loại văn học là đặt nó trong
những tiền đề lịch sử - xã hội cụ thể. Truyện thơ Nôm xuất hiện không ngoài
quy luật nh thế. Trờng mô tả cuộc sống biến đổi theo thể loại và các thời
đại phát triển văn học (M. Bakhtin). Ta nên xem xét truyện thơ Nôm nh sản
phẩm tinh thần của xã hội Việt Nam trong một giai đoạn có nhiều biến chuyển
sâu sắc về kinh tế, t tởng, văn hoá và chữ viết.
Trớc hết là đặc điểm kinh tế nớc ta từ khoảng thế kỷ XVI đến thế kỷ
XVIII chuyển sang một giai đoạn phát triển mới [ ] việc buôn bán với
nớc ngoài phát triển (Đại cơng lịch sử Việt Nam). Bức tranh thơng
nghiệp khởi sắc. Hệ thống chợ từ thôn quê đến thành thị phong phú. Nhiều
tụ điểm khá sầm uất ở đô thị. Trao đổi hàng hoá trở thành nhu cầu, thúc đẩy

quan hệ tiền tệ phát triển, quan hệ của con ngời thay đổi. Yếu tố thị dân xuất
hiện và phổ biến hơn trong cách sống, tình cảm, suy nghĩ của xã hội thị
thành, con ngời cá nhân có mảnh đất nảy sinh.
Thứ hai là tình hình t tởng trong các thế kỷ XVI - XVIII. Lịch sử
chứng kiến sự suy yếu dẫn đến phá sản của ý thức hệ t tởng chính thống,
sự vùng dậy đấu tranh của nhân dân, sự lớn mạnh của trào lu t tởng dân
chủ trong xã hội. Đó là môi trờng phi chính thống - một trong những điều
kiện để tiểu thuyết ra đời.
1.2.2. Tiền đề văn hoá nghệ thuật
1.2.2.1. Nền văn hoá dân tộc
Trong đời sống tinh thần các thế kỷ XVII đến nửa đầu XIX, con ng
ời
có xu hớng tìm về cội nguồn. Văn hoá dân gian có u thế trội, giữ vai trò dân
chủ hoá văn hoá bác học.
Những lĩnh vực văn hoá dân gian bao gồm các hình thức nghi lễ - diễn
trò, hội hè, một số phong tục và văn học (chủ yếu là văn học trào tiếu).
Trong xã hội trung đại, những niềm vui trần thế của con ngời thờng
bị lễ giáo hạn chế, cấm kỵ, môi trờng sinh hoạt văn hoá dân gian giúp con
ngời trở về cuộc sống gần tự nhiên, tự do, dân chủ hơn. Dân gian dùng trào
tiếu để giải thiêng, phàm tục, suồng sã hoá những chuẩn mực chính thống.
Qui luật này dờng nh có tính phổ biến với nhiều dân tộc trên thế giới.
Nhiều truyện thơ Nôm có tiền thân là những bài kể hạnh hoặc bắt nguồn
từ các phật thoại, tiên thoại, thần tích.

7
Tạo điều kiện cho truyện thơ Nôm xuất hiện còn là nôi văn học dân
gian: cách kể chuyện từ phơng thức truyền miệng, tiêu biểu là cổ tích; ca dao
dân ca cung cấp thể thơ lục bát để nó trở thành nhân vật chính, đảm nhận
vai trò của thể loại.
1.2.2.2. Giao lu văn hoá

Giao lu văn hoá là qui luật diễn ra phổ biến trong quá trình phát triển
văn hoá nhân loại. Việt Nam thuộc khu vực văn hoá phơng Đông, có quan
hệ qua lại với văn hoá các nớc Đông Nam á, Trung Quốc và ấn Độ khá
sớm. Qui luật tiếp biến văn hoá tác động trực tiếp đến truyện thơ Nôm dựa
trên một số nét tơng đồng về điều kiện xã hội, quan niệm thẩm mỹ nghệ sĩ
hớng tới, thể loại văn học Truyện thơ Nôm chịu ảnh hởng khá rõ nguồn
đề tài cốt truyện từ văn học Trung Quốc (kể cả ấn Độ). Có thể coi đó là
hiện tợng đồng văn trong khu vực, cũng phù hợp quan niệm trớc thuật
của ngời trung đại.
1.2.2.3. Yếu tố văn tự (chữ Nôm)
Văn chơng là nghệ thuật ngôn từ. Văn học trung đại bao gồm hai bộ
phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Chữ Hán khẳng định vị trí
sớm. Chữ Nôm có mặt trong sáng tác nghệ thuật muộn hơn.
Theo th tịch cũ, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chữ Nôm có mặt trên
văn bản nghệ thuật khoảng thế kỷ (XIII ?). Các thế kỷ XV- XVII, chữ Nôm
khẳng định vị trí và thành tựu trên văn đàn dân tộc qua thực tế sáng tác. Chữ
Nôm hiện diện trong khá nhiều thể loại văn học, diễn đạt những vấn đề lớn lao,
cao nhã đồng thời cả nội dung thế tục.
1.2.3. Thế giới quan của nghệ sĩ
Thế giới quan nghệ sĩ có vị trí, ảnh hởng, biểu hiện rõ nét trong sáng
tác văn chơng. Văn học trung đại chịu sự chi phối sâu sắc của t tởng
chính thống Nho giáo. Phật giáo, t tởng Lão - Trang, tín ngỡng dân gian
cũng tác động tới ngời cầm bút. Nhìn chung, văn chơng gắn với những
chức năng cao cả và lớn lao. Đó là đặc điểm nổi bật của những sáng tác thế kỷ
X đến thế kỷ XV. Tuy nhiên, giai đoạn bắt đầu suy tàn, khủng hoảng của xã
hội phong kiến (thế kỷ XVI - XIX), thế giới quan nghệ sĩ biến chuyển. Từ
hiện thực, họ cảm nhận, thay đổi sự đánh giá xã hội, nhân sinh, góp tiếng
nói hiểu đời, cảm thông và chia sẻ, nêu lên những ớc mơ, khát vọng về
quyền sống con ngời. Văn học h
ớng đạo nhờng chỗ cho văn chơng

ly tâm. Nghệ sĩ vợt tính qui phạm của thi pháp trung đại, xích gần tới
chủ nghĩa hiện thực.

8
1.3. Quá trình hình thành và phát triển truyện thơ Nôm
Quá trình hình thành, phát triển, sự nhờng bớc của thể loại trải qua
bốn giai đoạn.
Giai đoạn đầu - khoảng thế kỷ XVI là giai đoạn đầu tiên trong hành
trình thể loại. Truyện thơ Nôm đợc hình thành và có thể những sáng tác đã
ra đời. Giai đoạn thế kỷ XVII khẳng định chính thức có văn bản truyện thơ
Nôm, khi chữ Nôm và thơ lục bát thử sức qua các thể loại ở giai đoạn
trớc. Giai đoạn thế kỷ XVIII, nửa đầu XIX là thời hoàng kim của thể loại. Số
lợng nhiều, cốt truyện từ nhiều nguồn khác nhau, chủ đề phong phú, nhiều
tác phẩm lớn, có kiệt tác Đoạn trờng tân thanh. Truyện thơ Nôm giai đoạn
này ví nh dàn hợp xớng nhiều bè tạo nên âm hởng đặc sắc, khẳng định
sức mạnh của thể loại, có đóng góp lớn trên bớc đờng phát triển văn học
dân tộc. Giai đoạn nửa cuối XIX, đầu XX là thời nhờng bớc, giã từ văn đàn
của thể loại. Sau khi đã làm tròn sứ mệnh, truyện thơ Nôm lùi vào hậu
trờng khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu XX. Thời đại điều chỉnh thị hiếu
công chúng. Văn học dân tộc diễn ra quá trình hiện đại hoá mạnh mẽ những
năm đầu thế kỷ XX. Số phận thể loại có lý do khách quan và nguyên nhân
tự chúng, truyện thơ Nôm cũng vậy.
1.4. Diện mạo và chủ đề truyện thơ Nôm
1.4.1. Diện mạo
Trớc hết, xét về số lợng tác phẩm. Theo t liệu của Kiều Thu
Hoạch, kho tàng truyện thơ Nôm còn khoảng trên 100 truyện. Con số đó
khẳng định thực lực thể loại. Chúng có thể đáp ứng nhiệm vụ đặt ra đối với
thể loại: bao quát hiện thực khá rộng lớn, miêu tả nhiều số phận, nhiều loại
ngời khác nhau.
Thứ hai, qui mô tác phẩm truyện thơ Nôm: 42/50

tác phẩm = 84% số
truyện đợc viết theo hình thức truyện vừa và truyện dài (trên 500 dòng thơ).
Những sáng tác này, cốt truyện thể hiện khá rõ những tình tiết phong phú.
11/50
= 22% tác phẩm có dung lợng trên 2000 dòng thơ. Những truyện này
khá rõ dấu ấn tiểu thuyết, khiến chúng có dáng dấp sử thi hoặc kết cấu đa
tuyến, đa chủ đề rõ rệt (Đoạn trờng tân thanh, Mã Phụng - Xuân Hơng, Lục
Vân Tiên, Nhị độ mai).
Có dung lợng lớn, truyện thơ Nôm phân biệt rõ rệt ranh giới truyện kể
dân gian và truyện viết thành văn, chứng tỏ bớc trởng thành của phơng
thức tự sự thời trung đại.

9
Nguồn cốt truyện của truyện thơ Nôm đợc khai thác từ nhiều địa chỉ
khác nhau: từ truyện dân gian Việt Nam; từ tiên thoại, phật thoại, từ bộ phận
văn học viết bằng chữ Hán của Việt Nam; từ văn học Trung Quốc; từ hiện
thực cuộc sống. Cốt truyện đợc khai thác từ nhiều phía giúp nghệ sĩ truyện
thơ Nôm có điều kiện lựa chọn, nhận về mình những thành tựu sáng tác của
tiền nhân, tạo nên sự phong phú cho kho tàng thể loại. Cuộc sống đợc khai
thác khá đa chiều, nhiều sắc thái thẩm mỹ. Điều đó chứng minh ý thức tiếp
thu kế thừa, ý thức dân tộc và tài năng sáng tạo của cá nhân nghệ sĩ.
1.4.2. Chủ đề
Truyện thơ Nôm ra đời và tồn tại trong hơn ba thế kỷ nhng phát triển
rực rỡ ở bối cảnh lịch sử sôi động nhất của đấu tranh giai cấp. Vì thế, nội dung
dân tộc thời kỳ này cũng chính là vấn đề dân chủ. Phản ánh vận mệnh, quyền
sống con ngời trở thành cảm hứng nhân văn - xu thế mạnh mẽ của lịch sử.
Mặt khác, đời sống tôn giáo, phạm trù đạo đức, tái hiện lịch sử, lòng yêu nớc,
tinh thần quả cảm sẵn sàng hy sinh vì đại nghĩa không bị bỏ qua.
Tơng đối đa dạng về đề tài, chủ đề, vơn đến những miền khác nhau
của cuộc sống, truyện thơ Nôm nh cách ứng xử nhạy cảm, linh hoạt của

nghệ sĩ trớc thời đại và nhu cầu tự thân của ngời cầm bút.

1.5. Vấn đề phân loại truyện thơ Nôm
Xa nay tồn tại hai cách chia loại. Cách thứ nhất, dựa vào tiêu chí có tên
hoặc không có tên tác giả, giới nghiên cứu định loại truyện thơ Nôm khuyết
danh và hữu danh. Cách thứ hai, căn cứ vào nội dung và trình độ nghệ thuật
của tác phẩm, chúng đợc gọi là bình dân và bác học.
Tác giả luận án đa ra cách chia dựa trên thực tế sáng tác thể loại. Tiêu
chí chủ yếu là đề tài, chủ đề, nguồn cốt truyện và chức năng của truyện thơ
Nôm. Bớc đầu chúng tôi chia thành năm loại: truyện lãng mạn, thế sự, lễ
nghi tôn giáo, luân lý đạo đức và lịch sử. Việc định loại chỉ có ý nghĩa tơng
đối. Đờng biên giữa các sáng tác lãng mạn, thế sự hay tôn giáo vẫn có thể
giao thoa.
Tóm lại, với những tiền đề ngoài văn học và những tiền đề thuộc bản
thân văn học đã tạo điều kiện cho truyện thơ Nôm hình thành và phát triển.
Có thể nhận thấy sự biến chuyển trên các lĩnh vực kinh tế, t tởng, văn hoá
cùng sự trởng thành của ngôn ngữ dân tộc, sự vơn lên theo kịp xu thế thời
đại của nghệ sĩ. Họ có ý thức tích cực trong tiếp nhận văn hoá bên ngoài.
Truyện thơ Nôm là sản phẩm tinh thần cộng hởng từ nhiều yếu tố. Sự có
mặt của loại tiểu thuyết bằng thơ thời trung đại là sản phẩm tất yếu.

10
Chơng 2

Mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm
theo trình tự thời gian


2.1. Khái niệm kết cấu, cốt truyện và kết cấu cốt truyện
2.1.1. Khái niệm kết cấu

Khái niệm kết cấu đợc hiểu là Toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh
động của tác phẩm (Từ điển thuật ngữ văn học). Nó sắp xếp, gắn kết toàn
bộ các yếu tố, thành phần rời rạc để tạo nên một sinh thể nghệ thuật toàn
vẹn. Nh vậy, Kết cấu là một phơng tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật
(Lý luận văn học, Tập II). Kết cấu đóng vai trò quyết định trong việc tạo
nên sự thống nhất nhiều mặt của tác phẩm [ ], soi sáng lối kết hợp giữa t
duy tổng hợp và t duy cụ thể riêng lẻ cùng tồn tại trong một hệ thống,
trong quá trình diễn biến phức tạp đa dạng (Nắng Mai). Kết cấu chỉ có ý
nghĩa khi nào nó phục vụ cho việc biểu hiện nội dung nhất định (Từ điển
thuật ngữ văn học).
2.1.2. Khái niệm cốt truyện và kết cấu cốt truyện
Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện đợc hiểu: là hệ thống các
sự kiện chính, cơ bản dùng để biểu hiện tính cách và phản ánh mâu thuẫn
xung đột xã hội (Trần Đình Sử).
Tuy nhiên, mỗi sự kiện đợc đan dệt từ nhiều tình tiết, chi tiết cụ
thể. Nghiên cứu thi pháp cốt truyện không thể bỏ qua đặc điểm này. Đặt
ra mục đích nghiên cứu kết cấu cốt truyện nghệ thuật, nh thế có nghĩa là
luận án của chúng tôi tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp gắn kết hệ thống tình
tiết, sự kiện, biến cố xảy ra đối với nhân vật theo yêu cầu t tởng nhất định
của nghệ sĩ.
2.2. Mô hình kết cấu cốt truyện truyền thống: kể chuyện theo trình
tự thời gian và chiều hớng kết thúc có hậu
Trong chơng 1, ngời viết chia truyện thơ Nôm thành năm loại.
Chơng này, luận án chủ yếu khảo sát, lý giải nhóm truyện lãng mạn và thế
sự là chính. Quan niệm truyền thống xác lập mô hình cấu trúc của chúng
gồm ba sự kiện lớn: hội ngộ - trắc trở
hoặc tai biến - đoàn tụ.
Qua khảo sát, tìm hiểu 50 truyện, tác giả luận án thấy mô hình ba sự
kiện là đúng, song nó cha khái quát hết các đoạn đời, dòng đời của nhân
vật theo cách kể chuyện trình tự thời gian tuyến tính, cha lý giải chiều sâu

cấu trúc nội tại thông qua hệ thống tình tiết, chi tiết phong phú. Bởi vì sau

11
sự kiện thứ hai, nhân vật vận động khác nhau. Vì thế, ngời viết diễn đạt mô
hình rõ hơn là: gặp gỡ

trắc trở, chia ly hoặc tai biến, lu lạc

đoàn tụ.
Đây là dạng thức mang ý nghĩa nghệ thuật. Chiều hớng mũi tên nhấn
mạnh con đờng thẳng nhân vật trải qua, vị trí trớc sau của các sự kiện
không xê dịch. Ta qui định: sự kiện gặp gỡ là A, sự kiện trắc trở hay tai
biến là B, thì sự kiện đoàn tụ là A. Hai sự kiện đầu và cuối có cách qui ớc
là A và A bởi vì gặp gỡ nào, đoàn tụ ấy, không có các gặp gỡ khác và các
đoàn tụ khác theo cách cắt nghĩa này. Nhân vật chính trong truyện là cặp
đôi nam nữ nên có kiểu cấu trúc nh vậy.
Chúng tôi khảo sát, thống kê và thấy 22/50
tác phẩm = 44% tuân thủ
kết cấu này (Bảng 2.1, tr.64 LA). Đây là mô hình khuôn mẫu đợc đúc rút
từ lâu đời trong truyền thống nghệ thuật tự sự phơng Đông.
2.3. Nghệ thuật thể hiện những biến thái hệ thống tình tiết, sự kiện
trong kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm theo trình tự thời gian và chiều
hớng kết thúc có hậu.
Chúng tôi tìm hiểu xem các tình tiết trong mỗi sự kiện đợc tổ chức,
gắn kết ra sao? Các sự kiện đợc móc nối thế nào? Mỗi sự kiện có ý nghĩa
gì đối với mạch kể; với việc lý giải hệ thống nhân vật, chủ đề; thời gian,
không gian nghệ thuật
Cùng có chung tên gọi gặp gỡ

(trắc trở) tai biến


đoàn tụ, song
đó chỉ là ngoại hiện. Thực ra những sáng tác có cách thể hiện khác nhau.
Một nghệ thuật, một phơng tiện, một thủ pháp không thể tự nó có giá trị.
Muốn đánh giá chúng phải gắn với tác phẩm cụ thể (Đặng Anh Đào). Đối
với tác phẩm nghệ thuật trung đại, cái mới do cách tổ hợp, biến đổi mà
thành.
2.3.1. Kết cấu trong sự kiện gặp gỡ
Trớc tiên là sự kiện gặp gỡ trong sáng tác lãng mạn và thế sự. Gặp gỡ
ở đâu, gặp nh thế nào, trong tình huống nào thì đó là cả một vấn đề sáng tạo
độc đáo, mỗi tác phẩm, mỗi nhân vật một khác (Lý luận văn học, Tập II).
Bớc đầu, ngời viết có con số thống kê nh bảng 2.2, tr.66 LA.
Các nhân vật thờng có kiểu gặp gỡ trực tiếp, gặp gỡ đờng vòng. Gặp
gỡ đích thực hay chỉ là ớc lệ? Diễn tả trai gái gặp gỡ trực tiếp, tác giả
thờng đan cài nhiều yếu tố ngẫu nhiên tình cờ (Bích Câu kỳ ngộ, Đoạn
trờng tân thanh ).

12
Với gặp gỡ trực tiếp, nhân vật tự tìm đến nhau gắn kết. Cấu trúc cốt
truyện góp phần bày tỏ ớc mơ chính đáng của trai gái thời xa. Họ vợt
qua lễ giáo phong kiến đến với tình yêu. Nhân vật nam quyết định câu
chuyện.
Nhiều lứa đôi có gặp gỡ đờng vòng, cần thị nữ, ngời hầu bắc cầu.
Trai gái gặp gỡ nhau muộn. Họ hiểu lầm nhau, do tráo đổi tên, núp sau thân
phận khác, do nữ giả trai (Hoa tiên, Nữ tú tài, Ngọc-Kiều-Lê, Bình-Sơn-
Lãnh-Yến). Có thể đó là cách họ đối phó với lễ giáo phong kiến, là thao tác
kỹ thuật của tác giả để hợp lý hoá chuyện gặp gỡ hẹn hò của trai gái.
Chuyện gặp gỡ có khi nh một thao tác ớc lệ, khao khát tình yêu bị
thực tế dập vùi (Sơ kính tân trang). Trai gái gặp gỡ là lúc phải vĩnh biệt.
Nh vậy, những tình huống gặp gỡ khác nhau của nhân vật trong

nhóm lãng mạn đã phản ánh một phần hiện thực phức tạp, éo le, thậm chí bi
kịch tình yêu trớc tác động khách quan.
ở những sáng tác lãng mạn, sự kiện này là tiêu điểm, cốt lõi để thêu
dệt nên nội dung. Số lợng dòng thơ đợc u tiên (trên 40% - Bảng 2.2,
tr.66 LA). Bức tranh hội ngộ phong phú, nhiều tình tiết, diễn biến khá phức tạp.
Là kết tinh đặc sắc của thể loại về nội dung và nghệ thuật, Truyện
Kiều hiện diện nhiều dạng thức kết cấu: theo trình tự thời gian, trùng điệp,
hô ứng, đồng tâm, kết cấu của kịch Các dạng thức tràn sang nhau không
có ô ngăn nhất định. Vì thế Truyện Kiều không có sự tơng đồng với cách
diễn đạt phổ biến. Mỗi gặp gỡ của Thuý Kiều là một đoạn đời, một quan hệ
khác nhau. Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải, không ai thay thế đợc ai. Mỗi
tình cảm là một sắc thái riêng biệt. Tuy nhiên, sau mỗi gặp gỡ là một màu ly
biệt, chỉ thấy buồn đau, mất mát, xót lòng ở lại, t
rùng điệp gặp gỡ, trùng
điệp chia ly. Cuộc tái ngộ Kim - Kiều đậm màu sắc bi kịch. Độc giả không
bình yên với hình thức có hậu đó. Tự sâu thẳm dội lên nỗi khắc khoải khôn
nguôi. Nguyễn Du cắt nghĩa câu chuyện tình yêu hạnh phúc cổ điển và hiện
đại, độc đáo và nhân bản.
Bằng hình thức gặp gỡ rồi chia ly mãi mãi, Nguyễn Du đã khắc hoạ
con ngời bi kịch, con ngời tự ý thức trong chiều sâu tâm tởng. Dù mợn
cốt truyện nhng Nguyễn Du không đơn thuần chuyển dịch những tình tiết,
sự kiện trong lam bản Kim - Vân - Kiều, chúng đã đợc nội cảm hoá.
Nguyễn Du quan tâm việc sắp xếp chúng nh thế nào, diễn tả chúng ra sao
để tạo thành hệ thống mới, có đời sống nghệ thuật mới.

13
Cấu trúc cốt truyện góp phần sáng tỏ hệ thống nhân vật. Các nhân vật tài
tử giai nhân và thị nữ, ngời hầu đợc khắc hoạ rõ nét. Nhân vật tài tử đa tình,
si tình là một kiểu biến thể chàng nho sinh truyền thống. Con ngời công
danh có độ phai nhạt nhiều. Xứng đôi với tài tử là giai nhân nhan sắc, tài

hoa cầm, kỳ, thi, hoạ, nhất kiến chung tình. Cảm hứng lãng mạn bộc lộ rõ
qua trần thuật. Cuộc sống khuôn mẫu dờng nh làm bình phong cho cuộc
sống khác tự do phóng túng.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời ngợc dòng đạo lý Nho giáo. Văn
chơng bác học tìm về xu hớng dân chủ hoá.
ở đoạn gặp gỡ, nhân vật tự bộc lộ, thấp thoáng những cá tính. Hành
động của nhân vật giảm, con ngời tâm trạng đợc khắc hoạ khá rõ nét.
Nghệ sĩ truyện thơ Nôm đi xa hơn dân gian khi thể hiện nhân vật hành động
gắn với con ngời nội cảm. Đó là đóng góp không nhỏ của thể loại trong
bớc phát triển của nghệ thuật tự sự. Nhóm lãng mạn minh chứng rõ sự diễn
tả tinh tế biến khúc tâm trạng nhân vật. Nguyễn Du là cây bút bậc thầy
trong phơng diện này.
Trai gái gặp gỡ trong cảnh thơ mộng thân thơng tạo nên không gian
lãng mạn.
Đối với nhóm thế sự, đoạn mở đầu lớt qua nh thông lệ. Lời lợc kể
ngắn gọn từ 0,8% đến 20% (Bảng 2.2, tr.66 LA). Một số tác phẩm kéo dài
gặp gỡ, gia tăng lời kể chủ yếu để tháo gỡ phiền phức trớc hôn nhân.
Tình huống gặp gỡ diễn ra tại nơi sinh sống của cô gái nhà giàu. Trai
gái th
ờng chênh lệch đẳng cấp. Sự bài trí nh vậy đã tô đậm màu sắc thế
tục, nhấn mạnh ý nghĩa xã hội của nghệ thuật. Nhân vật nam là chàng hàn
sĩ yếu đuối, bị động, mặc cảm. Nhân vật nữ trở thành trung tâm, đóng
nhiều vai, tự viết nên bản tình ca.
Tóm lại, khúc dạo đầu trong truyện có chức năng khơi thông mạch kể,
góp phần xác lập hệ thống nhân vật, khắc hoạ những kiểu nhân vật, những
gơng mặt khác nhau và không gian, thời gian nghệ thuật.
2.3.2. Kết cấu trong sự kiện trắc trở hoặc tai biến
Tiếp sau gặp gỡ là trắc trở hoặc tai biến đối với nhân vật. Qua đó,
nghệ sĩ lý giải những nguyên nhân, thể hiện cách trần thuật ra sao? Tác
động tới số phận nhân vật thế nào? (Bảng thống kê 2.3, tr.91 LA).


14
ở sự kiện trắc trở, (tai biến), nghệ sĩ đã chỉ ra những nguyên cớ chủ
yếu có tính xã hội, tính giai cấp, tính đạo đức, tính ngẫu nhiên gây bất hạnh
cho con ngời.
Đối với sáng tác lãng mạn, nhân vật chủ yếu gặp trắc trở. Có thể do
trai gái hiểu lầm nhau hoặc cha mẹ ngăn cản, ngời ngoài phá đám
Những sáng tác thế sự, nhân vật thờng gặp tai hoạ. Đấng tối thợng
gieo hoạ. (Tống Trân - Cúc Hoa, Lý Công ). Tai hoạ do tệ nạn quan nha,
bọn kẻ cớp (Truyện Kiều, Phù dung tân truyện). Con ngời khổ vì thói
xấu ẩn nấp trong phần tối tăm ích kỷ (Lâm Sanh - Xuân Nơng, Lý Công )
Tiểu thuyết là sự thực ở đời, nó diễn tả những biến chuyển linh động, với
những mâu thuẫn phức tạp và những nguyên cớ (Phạm Quỳnh). Những tai
biến trong truyện thơ Nôm thế sự đã chứng tỏ phần nào sự đời phức tạp.
Cấu trúc lý giải chiều hớng đờng đời nhân vật. Tai biến đảo tung số
phận, tạo ra đờng gấp khúc, đứt gãy, lối rẽ ngoặt khó lờng. Nhân vật từ
khoảng sáng phải dấn thân vào vùng tối.
Thời gian diễn ngôn ngắn, song sự kiện tai biến (trắc trở) thể hiện biệt
tài của ngời trần thuật. Ngòi bút nghệ sĩ tỏ ra có bản lĩnh khi góp phần
giải phẫu ung nhọt xã hội. Đó là sự lan tràn hoành hành của cái ác, cái
xấu, sự mong manh của sinh mệnh con ngời, sự bất lực của vơng pháp.
Với kiểu kết cấu theo trình tự thời gian, sau (trắc trở) tai biến là chia
ly hoặc lu lạc
. Mạch kể tạo đợc sự kết nối lôgíc giữa các tình tiết và sự
kiện trớc sau. Nếu nhân vật gặp trắc trở, tiếp theo họ thờng chia ly. Đó là
ở những sáng tác lãng mạn. Nếu sự kiện thứ hai là tai biến, thì chặng sau
nhân vật trải qua lu lạc. Kiểu diễn tả này hiện diện trong nhóm truyện thế
sự là chính. Với loại lãng mạn, trắc trở, chia ly không phải tâm điểm tự sự.
Số lời thơ khiêm tốn (từ 6% đến 20%, Bảng 2.3, tr.91 LA).
Khác nhóm lãng mạn, chặng lu lạc là tâm điểm tự sự của truyện thế

sự. Thời gian lu lạc dài, diễn ngôn dài, số lợng câu chữ nhiều (từ 30%
đến 80% - Bảng 2.3, tr.91 LA).
Cấu trúc tác phẩm thể hiện khá rõ mối quan hệ giữa con ngời và
hoàn cảnh cọ xát trong độ căng. Cảm hứng thế sự chi phối, lấn át mạch kể.
Những tác phẩm có từ 30% số dòng thơ trong sự kiện này chệch xa lĩnh vực
tình yêu, hớng về vấn đề thế sự xã hội, đạo đức.
Tiếp theo gặp gỡ, tai biến, ở chặng lu lạc, nghệ sĩ khắc hoạ sâu sắc,
cắt nghĩa tính nhất quán, hoàn thiện chân dung nhân vật, bổ sung một số

15
nhân vật mới. Các thị nữ khẳng định phẩm chất trung thành với chủ nhân.
Những nhân vật nam chứng tỏ tài năng văn võ song toàn. Nhân vật nữ phải thử
thách ngặt nghèo qua câu chuyện thủ tiết. Nho giáo vẫn chi phối ngòi bút nghệ
sĩ sâu sắc.
Chặng lu lạc lý giải nhiều số phận, nhiều loại không gian: không
gian xã hội, không gian địa danh, không gian tha hơng xa lạ Chặng lu
lạc đem lại rung cảm hiện thực sâu sắc. Tiếng khóc than thành âm điệu ai
hoài trong khá nhiều sáng tác thế sự (Lý Công trên 50 lần, Phạm Công -
Cúc Hoa, 97 lần ), nhiều hình ảnh khá chân thực. Nếu coi truyện thơ Nôm
là tiểu thuyết văn vần thì chặng lu lạc trong cốt truyện thế sự là điểm tựa
của loại thể. Chặng lu lạc quyết định qui mô tác phẩm và tính truyện của
thể loại.
2.3.3. Kết cấu trong sự kiện đoàn tụ
Sau chia ly hoặc lu lạc là đoàn tụ của nhân vật. Đây là chặng cuối
trong kiểu tự sự theo thời gian tuyến tính và kết thúc có hậu. Nghệ sĩ diễn tả
những kiểu đoàn tụ khác nhau, ý nghĩa khách quan khác nhau: hình thức
đoàn tụ trọn vẹn (đoàn viên), đoàn tụ cha trọn vẹn và tính chất, hình thức
đoàn tụ giả tởng (Bảng 2.4, tr.100 LA).
Đoàn tụ trọn vẹn (đoàn viên) là hình thức đoàn tụ tơng hợp với nội
dung cuộc sống đợc diễn tả. Nhân vật hạnh phúc, thế giới sáng trong nồng

ấm. Chúng biểu hiện chủ yếu ở các truyện lãng mạn và một số sáng tác thế
sự. Kết thúc này hiện hữu trong 11/50 tác phẩm (Song Tinh, Hoa tiên, Bình -
Sơn - Lãnh - Yến ). Lối kết thúc này đợc l
ợc kể là chính, ít câu chữ.
Công thức diễn tả khuôn sáo, lặp lại trong nhiều tác phẩm: Loan phợng
sánh đôi, Song song anh yến, sum họp trúc mai Phần cuối nghèo nàn
chi tiết. Đoàn tụ trọn vẹn bày tỏ sự cố gắng của con ngời, tâm nguyện
nhân sinh đợc đền đáp. Nụ cời lạc quan đọng lại trong đoạn kết.
Khi đoàn tụ, con ngời đợc trở về giữa quê hơng, gia đình thân
thơng. Một không gian yên bình là mong ớc của mọi ngời sau khi phải
trải qua không gian lu lạc xa lạ.
Kiểu đoàn tụ cha trọn vẹn toát lên từ ý nghĩa khách quan của tác
phẩm. Hình thức sum họp nhng quá khứ đã cớp đi niềm vui đích thực của
con ngời. Phần đời hao khuyết, nỗi buồn đau của nhân vật không đợc lấp
đầy, xoa dịu trong cuộc sống hiện tại. (Phơng Hoa, Truyện Kiều ). ở mức
độ khác nhau, lôgíc cấu trúc đã tái hiện khá khách quan những hoàn cảnh

16
cụ thể của con ngời, không có mẫu số chung qui đồng cho các cuộc đời.
Nghệ sĩ thấu cảm nỗi bất hạnh, bi kịch trong chiều sâu tâm hồn mà nhìn bề
ngoài không dễ gì phát hiện đợc.
Nguyễn Du diễn tả bi kịch đoàn tụ nh thế thấm thía qua nỗi buồn đau
của các nhân vật Thuý Kiều, Kim Trọng và Thuý Vân. Cũng trong tiệc sum
họp, nghệ sĩ hoàn thiện tính cách nhân vật. Thuý Kiều ý thức sâu sắc về bản
thân, Kim Trọng thiết tha, cao thợng, Thuý Vân sâu sắc nhng ít lời, sống
bằng lý trí.
Tính chất, hình thức đoàn tụ giả tởng là kiểu kết quen thuộc trong cổ
tích thần kỳ. Phần lớn những sáng tác mợn cốt truyện hoặc ảnh hởng t
duy nghệ thuật dân gian hiện diện kiểu đoàn tụ này. Nhờ yếu tố thần kỳ,
mạch kể không bị ngng đọng, số phận nhân vật đổi chiều, con ngời đi về

miền sáng nhờ giả tởng. Chiều sâu nghệ thuật biểu hiện tâm lý kép, vừa ẩn
chứa sự bất lực, vừa thể hiện lòng ham sống của con ngời. Giả tởng là con
đờng tuệ giải đắc hiệu.
Đoạn kết của mạch kể dịu đi sau khi chặng lu lạc để lại nhiều ám
ảnh, căng thẳng. Dòng sông trở về yên bình, tâm lý độc giả thăng bằng trở
lại. Song gam màu tơi sáng không phổ biến trong các sáng tác. ý nghĩa
khách quan đem lại nhiều bất ngờ. Tính đa nghĩa của văn chơng và qui luật
đồng sáng tạo thể hiện rõ trong tiếp nhận văn học.
Tóm lại, trên cơ sở kế tục thành quả nghiên cứu của các bậc tiền bối,
tác giả luận án lý giải rõ và chỉ ra những biến thái từ một mô hình ba sự
kiện: gặp gỡ (trắc trở) tai biến đoàn tụ. ở sự phô diễn bên ngoài
giống nhau nhng hệ thống tình tiết, sự kiện đợc sắp xếp móc nối khác
nhau tự hàm chứa nội dung phong phú. Phần lớn những sáng tác lãng mạn
có dạng thức biểu hiện gặp gỡ trắc trở, chia ly đoàn tụ trọn vẹn.
Những truyện thế sự thờng có biểu hiện gặp gỡ

tai biến, lu lạc


đoàn tụ cha trọn vẹn, đoàn tụ giả tởng. Cấu trúc theo thời gian tuyến tính
tạo đợc mạch liên kết theo một trình tự bất biến và không chối bỏ sự kiện.
Nhân vật đợc miêu tả trọn vẹn trong thời gian sự kiện, chiều dài vận động
cuộc sống. Nghệ sĩ có thể thâm nhập vào khá nhiều lĩnh vực cuộc sống,
nhiều miền khác nhau tối sáng của cõi nhân gian, có điều kiện miêu tả bức
tranh xã hội rộng lớn, phong phú, sinh động, khách quan hơn. Kể chuyện
theo trình tự thời gian tuyến tính và chiều hớng kết thúc có hậu thoả mãn
tâm lý độc giả phơng Đông tự ngàn xa. Độc giả dễ theo dõi chiều hớng
diễn biến, không bị xáo trộn. Cũng vì thế, độc giả có tâm lý bình yên,

17

thờng có cái nhìn chung chung đối với những tơng đồng bên ngoài của
cốt truyện, cha có sự đánh giá thật công bằng, riêng biệt cho mỗi sáng tác.
Bớc đầu, tác giả luận án phác hoạ mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ
Nôm theo trình tự thời gian và kết thúc có hậu nh sơ đồ 2.1, tr.116 LA).
Có thể tóm tắt ngắn gọn nh sau: gặp gỡ (trực tiếp, đờng vòng, ơc lệ)
trắc trở hoặc tai biến (đột ngột, nhiều nguyên nhân), sau đó nhân vật chia ly
hoặc lu lạc (thời gian dài, nhiều hình thức) đoàn tụ (trọn vẹn, cha trọn
vẹn, giả tởng).
2.4. Mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm theo trình tự thời
gian không kết thúc có hậu
Luận án của chúng tôi khảo sát một số truyện tiêu biểu trong nhóm lễ
nghi tôn giáo. Nghệ sĩ không xây dựng cốt truyện trên lôgíc có tính khách
quan giữa các sự kiện mà h cấu các tình tiết, sự kiện từ điểm tựa tâm linh
bằng một đờng dây giả tởng trong cách hình dung của mình.
Tìm hiểu những sáng tác này, tác giả luận án đặt nghệ thuật và tôn
giáo trong mối quan hệ hai chiều. Chúng nh một dòng nhng tách thành
hai nhánh ngợc chiều nhau. Thứ nhất, nghệ sĩ mợn yếu tố thần kỳ tôn
giáo để làm cứu cánh cho sự bế tắc của cuộc đời, diễn tả giả tởng xã hội.
Thứ hai, tôn giáo cậy nhờ nghệ thuật để thâm nhập vào cõi tâm linh con
ngời - đó là giả t
ởng tôn giáo.
2.4.1. Với giả tởng xã hội, con ngời bày tỏ những t tởng, ớc
vọng khác nhau: quay lng, phủ nhận thực tại hớng về quá khứ, chối bỏ
nhân gian, con ngời muốn siêu thoát thế tục (Mai đình mộng ký, Từ Thức,
Lu Nguyễn nhập Thiên Thai). Bạch Viên - Tôn Các, Từ Thức, Lu Nguyễn
nhập Thiên Thai có cốt truyện không xuôi chiều, thuần nhất. Phải chăng
nghệ thuật diễn tả tâm thế ứng xử giằng co, phức tạp của kẻ sĩ đơng thời
trớc nhiều lựa chọn! Những sáng tác này thờng có dạng thức là: nhân vật
gặp trắc trở (thất cơ lỡ vận, bất mãn hiện tại ) nảy sinh giả tởng siêu
thoát thế tục (trốn vào mộng mị, quá khứ, lạc vào cõi tiên )

Với giả tởng siêu thoát thế tục, nhân vật trung tâm đợc khắc hoạ là
kẻ sĩ mang nỗi niềm ai hoài thế cuộc.
Một số sáng tác đợc h cấu từ giả tởng tình yêu nam nữ (phần đầu
Bạch Viên - Tôn Các, phần sau Sơ kính tân trang, Bích Câu kỳ ngộ). Khát
vọng tình yêu đã tạo nên những cốt truyện hoang tởng.

18
Cấu trúc cốt truyện soi tỏ phần tối sáng giao thoa giữa hiện thực và đời
sống tôn giáo, giữa quan niệm siêu hình và cái nhìn khách quan nghệ sĩ.
Hoang tởng tôn giáo là phơng tiện để chuyển tải nội dung nhân sinh lãng
mạn. Điểm hẹn cuối cùng của chúng vẫn là bến đỗ trần gian, thao thức về
nhân thế. Văn chơng cứu cánh cuộc đời theo cách riêng của nó.
2.4.2. Một số sáng tác do cảm hứng tôn giáo chi phối. Mạch truyện, hình
tợng nhân vật xoay quanh tâm điểm cõi thiêng (Sự tích Đức Phật chùa Dâu,
Chuyện ỷ Lan, Tiên Hơng Thánh Mẫu, Đào hoa mộng ký ).
Trên nền tâm thức tôn giáo, truyện đợc h cấu, thêu dệt nhiều chi tiết
giả tởng. Tôn giáo giúp nghệ sĩ hoán cải bản chất sự việc và sắc thái thẩm
mỹ. Thay cho các chặng đời tai biến, lu lạc, đoàn tụ là thử thách, tu luyện
đạo và đắc Phật. Phật giáo có ảnh hởng quyết định nhóm sáng tác này.
Những nhân vật gánh chức năng là chính. Ngời trần thuật thờng cờng
điệu thử thách, tai hoạ, sức chịu đựng của nhân vật, tạo nên kiểu nhân vật phi
thờng hoá.
Tuy nhiên, các sáng tác diễn tả những chủ đề khác nhau: đề cao chữ
nhẫn của con ngời; coi tôn giáo nh nhu cầu tự nhiên và sức cảm hoá của
Phật giáo; mợn tôn giáo để phi thờng hoá nhân vật lịch sử; đặt ra niềm tin
tuyệt đối vào chứng quả của Phật giáo hoặc thể hiện tính đan xen, hỗn dung
tôn giáo.
Dù truyện có tính chất lễ nghi tôn giáo nhng chúng vẫn lộ rõ chất
đạo và đời, có d vị gay gắt dữ dội, thực và ảo, sự vô nghĩa và có nghĩa của
nhân thế

Với kết cấu cốt truyện nh
thế, yếu tố thần kỳ đã và đang có mặt trong
những loại hình nghệ thuật và văn chơng đơng đại. Chúng không chỉ bao
hàm đặc điểm thời đại đã làm chúng xuất hiện, mà còn có sự liên hệ sinh
động với những thời đại tiếp sau (M. B. Khrápchenkô). Không ít nhân vật
lịch sử, danh nhân đợc nhìn nhận đa chiều. Nghệ sĩ đơng đại vừa hoá giải
yếu tố thần kỳ vừa thế tục hoá yếu tố thần kỳ, đồng thời biến cải yếu tố thần
kỳ theo quan niệm hiện đại (Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Hồ Quý Ly của
Nguyễn Xuân Khánh ).
Bớc đầu, tác giả luận án trình bày dạng thức kết cấu cốt truyện bắt nguồn
từ giả tởng tôn giáo - Phật giáo, nh sơ đồ 2.2, tr. 139 LA . Có thể diễn đạt gọn
nh sau: Tìm đến cõi Thiền (tự nguyện, bị xô đẩy do hoàn cảnh, do Phật thử
thách) bị ngăn cấm hoặc không

tu đạo

đắc Phật.


19
Chơng 3
mô hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm
không theo trình tự thời gian


Chơng này chúng tôi tìm hiểu những biến tấu của mô hình gốc và
một số kiểu tổ chức cốt truyện không theo trình tự thời gian để thấy rõ sự
sáng tạo của nghệ sĩ.
3.1. Kết cấu đảo trật tự thời gian và kết cấu trùng điệp, lồng ghép
Vẫn là các sự kiện, biến cố lớn trong cuộc đời nhân vật: gặp gỡ, (trắc

trở) tai biến, đoàn tụ, song dòng vận động và trật tự trớc sau của chúng
không theo thời gian tuyến tính mà vị trí hoán đổi, xô lệch.
Trớc hết là kiểu kết cấu đảo trật tự, đa sự kiện tai biến hoặc trắc trở
lên đầu. Có thể coi đây là kiểu truyện đi thẳng vào vấn đề. Ngời trần thuật
nắm bắt ngay đoạn đời sóng gió nhất làm tiêu điểm tự sự. Xung đột đẩy
nhanh đến cao trào. Hình thức diễn đạt này hiện diện chủ yếu trong nhóm
truyện thế sự với đề tài đấu tranh xã hội (Lu nữ tớng, Nhị độ mai ).
Chúng phản ánh mâu thuẫn xung đột thờng hằng giữa gian thần và bậc
trung lơng. Có thể là truyện lịch sử nh Cai Vàng, Chúa Thao cổ truyện
Những số phận nhân vật khác nhau đợc lý giải qua cốt truyện. Cấu
trúc nghệ thuật đặt nhân vật đối mặt với hoàn cảnh dữ dội, khiến tính cách
nhân vật nhanh chóng bộc lộ theo nhiều hớng. Những truyện lịch sử, nhân
vật thờng có kết thúc bi kịch. Tác giả không thể h cấu sai lệch sự thật. Cai
Vàng, Chúa Thao chết, gia đình sẩy đàn tan nghé.
Hình thức sắp xếp đảo trật tự giúp cho mạch truyện phát triển theo
hớng mở, tạo ra độ gấp khúc bất ngờ, câu chuyện tình yêu nam nữ xuất
hiện, lồng ghép trong sự kiện tai biến. Sau khi đổi chiều, cốt truyện đợc
nắn dòng xuôi về gặp gỡ

tai biến, lu lạc

đoàn tụ quen thuộc ( Lu
nữ tớng, Lục Vân Tiên, Nhị độ mai). Cũng vì thế, có tác phẩm chuyển đổi
cảm hứng trần thuật từ thế sự sang lãng mạn. Nhân vật đợc lãng mạn hoá
(Lu nữ tớng). Nh vậy, cấu trúc đảo trật tự đã lồng ghép trong một tác
phẩm lối kể đa tuyến, đa chủ đề, vừa gay gắt dữ dội vừa ý vị trữ tình.
Một số cốt truyện lãng mạn có hình thức đảo trật tự đa sự kiện tai biến
hoặc trắc trở lên đầu, song đó là kiểu trắc trở ảo, tai biến ảo, là cái cớ
nguỵ trang cho câu chuyện yêu đơng (Phan Trần, Bạch Viên - Tôn Các).
Cũng trong lu lạc hoặc chia ly có nhiều tình huống. Cốt truyện đợc


20
trình bày bởi lối sắp xếp trùng điệp sự kiện gặp gỡ với nhân vật nam (Nhị
độ mai). Những sáng tác có cấu trúc nh thế đã diễn tả khá phong phú
chuyện đời. Mỗi gặp gỡ là mỗi hoàn cảnh, có ý nghĩa, sắc thái tình cảm
khác nhau.
ở lối đảo trật tự, nhân vật còn đợc thử thách bằng nhiều tai hoạ, tạo
ra kiểu sắp xếp trùng điệp tai hoạ. Cấu trúc đã phần nào diễn tả xung đột xã
hội gay gắt giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với các thế lực
xấu xa tàn bạo, với cờng quyền. Đó là Lục Vân Tiên, Nhị độ mai. Mô hình
cấu trúc là tai biến: gặp gỡ

tai biến
1
, tai biến
2
, lu lạc

đoàn tụ.
Kết cấu trùng điệp còn đắc dụng trong những trờng hợp có mạch kể
xuôi dòng thời gian tuyến tính nhng tác giả gia tăng các tần số lặp lại của
một số môtíp, nhiều yếu tố ngẫu nhiên. Phần lớn là những truyện thế sự kế
thừa, ảnh hởng cách kể chuyện dân gian có cấu trúc nh vậy. Chúng giống
nh các biến thể trên cùng một kiểu mẫu, vừa nhất dạng một cách kỳ lạ
vừa chói loà (V. Prốpp).
Vì có nhiều gặp gỡ nên đã tạo thành những mối nhân duyên tay ba,
tay t cho nhân vật. Màn đoàn tụ đông vui, phá vỡ mô hình gốc. Dạng thức
của lối cấu trúc này là gặp gỡ trắc trở, chia ly hoặc tai biến, lu lạc: gặp
gỡ
1

, gặp gỡ
2


đoàn tụ, đoàn tụ
1
, đoàn tụ
2

A B : A
1
, A
2
AA
1
A
2

ở truyện Ngọc Chân tuyển phu có kết cấu trùng điệp gặp gỡ, chia ly.
Sự đoàn tụ cuối cùng hàm chứa nội dung bi kịch.
Tóm lại, kết cấu đảo trật tự thời gian sự kiện hiện diện chủ yếu ở loại
truyện thế sự. Tác giả bộc lộ ý tởng bằng con đờng ngắn nhất. Điểm nhìn
trần thuật tập trung vào toạ độ hẹp, chụm, gây ấn tợng mạnh đối với tâm lý
độc giả ngay từ đầu.
Kiều lồng ghép, trùng điệp sự kiện dờng nh là phơng tiện để minh
hoạ mẫu ngời kiên định qua nhiều thử thách. Đó cũng là nghệ thuật để thể
hiện những chủ đề khác nhau trong một tác phẩm, lý giải nhiều mối quan hệ
khá phức tạp của nhân vật, phá vỡ mô hình gốc theo quan niệm truyền thống.
3.2. Kết cấu xâu chuỗi, lắp ghép
Học tập các thể loại truyền miệng nh sân khấu chèo, truyện trạng,

một số sáng tác bằng thơ có nguồn cốt truyện từ văn học dân gian thuộc loại
thế sự tổ chức nội dung theo cách thức xâu chuỗi, lắp ghép (Thạch Sanh,
Chàng Chuối ). Trong một cốt truyện có nhiều mẩu chuyện đợc xâu

21
chuỗi xoay quanh cuộc đời nhân vật. Chúng không giàng buộc nhau theo
quan hệ nhân quả, nhng hợp thành một hệ thống để cùng hoà âm, góp
tiếng nói chung cho ý tởng nghệ thuật. Chúng phát huy trong chặng đời
lu lạc nhân vật. Các yếu tố ngẫu nhiên cũng đợc đan cài nhiều. Mỗi nhân
vật là những mảnh đời bị cắt chia ở những hoàn cảnh khác nhau, những
không gian khác nhau. Đồng thời sự rời rạc đợc xâu chuỗi, lắp ghép để hoàn
thiện những số phận, để gắn kết các mảnh đời khác nhau hợp tan, tan hợp.
Kết cấu xâu chuỗi, lắp ghép giúp nghệ sĩ tự do kéo dài hay co ngắn
văn bản diễn ngôn tuỳ ý. Với thể thức xâu chuỗi, lắp ghép các tình tiết, sự
kiện, cấu trúc phân biệt kiểu nhân vật. Kiểu nhân vật trong cổ tích tái sinh
trong văn chơng. Kết cấu xâu chuỗi, lắp ghép trong truyện thơ Nôm đã chứng
minh qui luật kế thừa, sáng tạo của văn chơng đối với văn học dân gian.
3.3. Kết cấu đối đáp
Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện cổ điển có hệ thống biến cố
và nhân vật. Qua thực tế khảo sát kỹ, một số tác phẩm nh Bớm hoa, Lục
súc tranh công tính truyện khá mờ nhạt, vì vậy chúng tôi gạt ra ngoài.
Những tác phẩm nh Trê cóc, Trinh thử có tính truyện rõ, chúng là đối
tợng đợc tìm hiểu. Tuy nhiên đây là những tác phẩm có cốt truyện cha
phức tạp.
ảnh hởng từ dân gian, nhóm này nhiều nét tơng đồng với ngụ ngôn.
Nhân vật chính là loài vật. Tính phúng dụ triết lý thâm trầm là u thế trội
của chúng.
Để hình thành truyện kể, nghệ sĩ thờng mợn một nguyên cớ, một
tình huống nào đó. Mạch kể đợc thực hiện qua những cuộc thoại.
Đối

thoại nhân vật thành dòng chảy tiếp nối để truyện tiến triển không đứt
quãng. Chúng là chất keo dính của cấu trúc văn bản. Vì thế, ngôn ngữ đối
thoại là đặc trng thứ nhất. Trinh thử 655/850 (77,4%), Trê cóc 169/398
(42,3%).
Đối đáp giữa các nhân vật tạo nên từng cấp độ nh những đợt sóng,
diễn tả cung bậc tình cảm khác nhau. Cấu trúc tác phẩm theo lối đối đáp
thờng giảm bớt và cắt xén các đoạn đời của nhân vật tới mức tối đa.
Chúng chỉ quan tâm và hớng tới một quãng đời, một hiện tại, một tâm
trạng, một tình huống, không trình bày số phận con ngời trọn vẹn. Vì thế,
những sáng tác xa có dáng dấp hiện đại. Bản thân lời kể không để tự sự mà
để trần tình hay tự sự một cách trữ tình.


22
3.4. Kết cấu tập hợp
Với tiêu chí cơ bản của truyện cổ điển là tình tiết, sự kiện và hành
động nhân vật. Vì vậy, chúng tôi khảo sát Nhị thập tứ hiếu. Tác phẩm gồm
nhiều lời kể cực ngắn đợc su tầm trong điển xa, tích cũ. Chúng đợc
tổ chức theo lối tập hợp. Thuộc nhóm luân lý đạo đức, tác phẩm cờng điệu
chữ hiếu một chiều của Nho giáo.
Để đạt mục đích giáo huấn, mỗi lời kể ngắn từ 12 đến 20 dòng thơ,
đều có khuôn hình nhất định với hai yếu tố cơ bản: tình huống tạo nên hành
động và nhân vật. Nội dung đợc công thức hoá. Dạng truyện mini này có
trình tự kể: tên nhân vật - (hoặc cả tuổi) - gia cảnh - tình huống - việc làm.
Ngời trần thuật cố gắng cụ thể hoá những hành động đã cờng điệu để
gây niềm tin có thật cho độc giả. Không có kết nối nhân quả, Nhị thập tứ
hiếu diễn tả nhiều chuyện, nhiều nhân vật (62 nhân vật), nhiều thời đại,
nhiều địa danh khác nhau trong văn bản ít câu chữ.
Tuy nhiên, Nhị thập tứ hiếu còn hạn chế sức thuyết phục bởi nhiều
việc dị thờng huyễn hoặc, nội dung phản nhân văn. Chữ hiếu một chiều

cực đoan, giáo điều đẩy con ngời tới u muội. Ví nh chôn con, dành cơm
nuôi mẹ của Quách Cự. Quá khích nh lão Lai, 70 tuổi giả làm con trẻ pha
trò, những chuyện nằm váng, khóc măng
Tóm lại: Chúng tôi đã cố gắng khảo sát và xác lập những mô hình kết
cấu cơ bản hiện diện trong sáng tác truyện thơ Nôm và cố gắng lý giải vì
sao có những hình thức diễn đạt nh vậy. Kết cấu biểu hiện nội dung sâu
sắc. Tuy nhiên, chúng tôi cũng hiểu rằng, đó cha phải là tất cả những dạng
thức cuối cùng đợc xác lập. Song ngời viết đã thực hiện đợc mục đích
đặt ra là: tìm hiểu kết cấu cốt truyện nghệ thuật của truyện thơ Nôm trong
quan hệ biện chứng với nội dung tác phẩm, lý giải sự biến thái hệ thống sự
kiện trong kiểu kết cấu truyện truyền thống; xác lập, lý giải những mô hình
kết cấu mới không giống quan niệm truyền thống, góp phần khẳng định bản
chất thể loại.

Kết luận




1. Phạm trù thể loại có tính ổn định và vận động. Truyện thơ Nôm
cũng vậy. Nó vừa bảo đảm tính tĩnh và phổ quát của đặc trng thể loại vừa
dành khoảng trống cho sáng tạo nghệ sĩ. Phân loại truyện thơ Nôm, luận án
xem xét những sáng tác nh sự biểu hiện bình thờng của đời sống văn học.

×