Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

thiết kế lưới điện khu vực cung cấp cho 2 nhà máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.83 KB, 117 trang )

Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
PHần I: thiết kế lới đIện khu vực
Ch ơng 1:các lựa chọn kỹ thuật cơ bản
I. Phân tích nguồn và phụ tải.
I.1. Nguồn điện.
Khi thiết kế lới điện, việc đầu tiên là cần phải nắm bắt đợc thông tin về
nguồn và phụ tải. Do vậy, phải tiến hành phân tích những đặc điểm của
nguồn cung cấp điện và phụ tải. Trên cơ sở đó xác định công suất phát
của các nguồn cung cấp và dự kiến các phơng án nối dây sao cho đạt
đợc hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao nhất.
Lới điện cần thiết kế gồm có hai nguồn cung cấp là hai nhà máy
nhiệt điện nằm cách xa nhau 180 km cung cấp điện cho 9 phụ tải.
Đối với các nhà máy nhiệt điện, các máy phát điện làm việc ổn định
khi phụ tảiP 70%P
đm
, khi phụ tải P < 30%P
đm
thì các máy phát ngừng
làm việc. Công suất phát kinh tế của các máy phát nhiệt điện thờng nằm
trong khoảng (80-85)%P
đm
.
Trong đó:
NĐI: Gồm 4 tổ máy
Mỗi tổ máy có công suất P
đm
= 50 MW
Hệ số công suất cos = 0,85
Tổng công suất của NĐI: P
NĐI
= 4x50 MW


NĐII: Gồm 3 tổ máy
Mỗi tổ máy có công suất P
đm
= 50 MW
Hệ số công suất cos = 0,85
Tổng công suất của NĐI: P
NĐII
= 3x50 MW
Tổng công suất đặt của hai nhà máy:
P

=P
NĐI
+P
NĐII
=200+150 = 350 MW
I.2. Phụ tải.
Trong hệ thống điện thiết kế có 9 phụ tải, tất cả đều là hộ loại I. Các phụ
tải đều yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thờng và có hệ số cos = 0,85.
Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T
max
= 5500 h. Điện áp định mức của
mạng điện thứ cấp của các trạm hạ áp bằng 10 kV. Phụ tải cực tiểu bằng
50% phụ tải cực đại.
Kết quả tính giá trị công suất của các phụ tải trong chế độ cực đại và
cực tiểu cho trong bảng sau:
Bảng tổng hợp phụ tải ở chế độ max và min
Hộ tiêu
thụ
S

max
= P
max
+ jQ
max
MVA
S
min
= P
min
+ jQ
min
MVA
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
1
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
1
2
3
4
5
6
7
8
9
29 + j17,98
18 + j11,16
38 + j23,56
29 + j17,98
18 + j11,16

38 + j23,56
29 + j17,98
18 + j11,16
29 + j17,98
14,5 +j 8,99
9 + j 5,58
19 + j11,78
14,5 +j 8,99
9 + j 5,58
19 + j11,78
14,5 + 8,99
9 + j 5,58
14,5 +j 8,99
Tổng 246 +j152,52 123 +j76,26

Sơ đồ bố trí của nguồn và các phụ tải nh hình vẽ:

Dựa vào sơ đồ bố trí các phụ tải cũng nh công suất của các phụ tải và
vị trí cũng nh công suất của hai nhà máy điện ta có định hớng cơ bản nh
sau:

NĐI phát cho các phụ tải: 1,2,3,4,5
NĐII phát cho các phụ tải: 6,7,8,9
Do nhà máy NĐI có công suất đặt 200MW còn nhà máy NĐII có công
suất đặt 150MW, nên ta sử dụng nhà máy NĐI phát chủ đạo cho các phụ tải
phần còn lại do nhà máy NĐII cung cấp. Do NĐI phát công suất khá lớn
đồng thời do phụ tải phân bố khá rộng, để giảm tổn thất công suất và tổn
thất điện áp ta chọn đờng dây liên lạc giữa hai nhà máy sẽ đi qua 1 phụ tải.
II. Chọn điện áp định mức của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện quyết định trực tiếp đến các chỉ tiêu

kinh tế - kỹ thuật của mạng điện. Khi tăng điện áp định mức thì tổn thất
công suất và tổn thất điện năng sẽ giảm, nghĩa là giảm chi phí vận hành,
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
2
NĐI
NĐII
4
3
5
8
7
6
1
2
9
63,25km
60,83km
64,03km
100km
90km
90km
44,72km
60,83km
70,71km
63,25km
60,83km
100km
106,3km
53,85km
58,31km

44,72km
67,08km
64,03km
56,57km
50km
70km
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
giảm tiết diện dây dẫn và chi phí về kim loại khi xây dựng mạng điện, đồng
thời tăng công suất giới hạn truyền tải trên đờng dây, nhng sẽ làm tăng vốn
đầu t xây dựng mạng điện.
Điện áp của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất của các
phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp, vị trí tơng đối
giữa các phụ tải với nhau, sơ đồ của mạng điện Do vậy cần phải lựa chọn
điện áp định mức hợp lý cho từng mạng điện cụ thể.
Có nhiều phơng pháp khác nhau để lựa chọn điện áp hợp lý cho mạng
điện, một phơng pháp đựơc áp dụng khá rộng rãi là xác định theo công thức
kinh nghiệm Style:
iii
PLU .16.34,4 +=
kV
Trong đó:
L - chiều dài đờng dây (km)
P - công suất truyền tải trên đờng dây (MW)
Công thức này áp dụng cho các đờng dây có chiều dài đến 220 km và
công suất truyền tải P 60 MW.
Xác định điện áp truyền tải cho từng nhánh, tính từ các phụ tải tới
nguồn gần nhất:
áp dụng cho phụ tải 1 ta có:
89,9729.1672,44.34,4
1

=+=
U
kV
Tính tơng tự cho các phụ tải còn lại ta có bảng kết quả:
Bảng kết quả tính điện áp tính toán của các đờng dây:
Đờng dây
Chiều dài
km
Công suất tải
MVA
U tính toán
kV
NĐI-1 44,72 29 + j17,98 97,89
NĐI-2 100 18+ j11,16 85,49
NĐI-3 53,85 38 + j23,56 111,65
NĐI-4 63,25 29 + j17,98 99,65
NĐI-5 106,3 18+ j11,16 86,18
NĐII-6 90 38 + j23,56 114,66
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
3
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
NĐII-7 56,57 29 + j17,98 99,02
NĐII-8 70 18+ j11,16 82,12
NĐII-9 64,03 29 + j17,98 99,73
Vậy ta chọn điện áp định mức của mạng điện là U
đm
= 110 kV.
III.Các lựa chọn kỹ thuật:
1.Kết cấu lới:
Với thời gian sử dụng công suất cực đại T

max
=5500h có thể nói đây là
khu công nghiệp dân c, chọn hệ số đồng thời m =1.
Mỗi trạm phân phối đợc cấp điện bằng:
+ Hai đờng dây song song từ hai thanh cái độc lập của trạm phân phối
nhà máy điện hoặc trạm phân phối trung gian.
+ Mạch vòng kín gồm nhiều phụ tải, hai đầu mạch vòng nối vào nguồn
điện hoặc trạm phân phối trung gian.
Đờng dây liên lạc giữa hai nguồn điện đợc thiết kế bằng hai đờng dây
song song, cấp điện cho một số trạm phụ tải nằm giữa hai nhà máy điện.
Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải lớn nên sử dụng đờng dây truyền tải
trên không, tính chất các phụ tải là quan trọng nên đợc cấp điện từ hai
nguồn.
Dây dẫn sử dụng là dây nhôm lõi thép để đảm bảo khả năng dẫn điện, độ
bền cơ và tính kinh tế.
Cột: tuỳ theo vị trí mà sử dụng cột sắt hay cột ly tâm
2.Kết cấu trạm:
Trạm biến áp trung gian cấp điện cho mỗi phụ tải sẽ có 2 máy biến áp
đảm bảo cung cấp điện liên tục khi bảo quản một máy biến áp hoặc khi sự
cố một máy biến áp. Sử dụng máy cắt để đóng cắt và bảo vệ các máy biến
áp.
Ch ơng 2:Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng
và công suất phản kháng trong mạng điện
I. Cân bằng công suất tác dụng:
Do đặc điểm của điện năng là không thể tích trữ thành số lợng nhận
thấy đợc, sản xuất bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu. Do vậy tại mỗi thời điểm
trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy điện cần phải phát công
suất cân bằng với công suất tiêu thụ của các phụ tải, kể cả tổn thất trong
mạng điện, nghĩa là cần phải thực hiện đúng cân bằng giữa công suất phát
và công suất tiêu thụ.

Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thờng, cần phải có dự
trữ công suất tác dụng trong hệ thống.
Cân bằng công suất tác dụng đợc thực hiện trong chế độ phụ tải cực đại
của hệ thống. Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng thì tông công suất
phát của các nhà máy điện phải lớn hơn hoặc bằng công suất yêu cầu:
P
F
P
yc
= m.P
ptmax
+ P
md
+ P
td
+ P
dt
Trong đó:
P
F
: Tổng công suất phát của 2 nhà máy điện I và II
P
F
= P
FI
+ P
FII
= 4.50 + 3.50 = 350 MW
P
yc

: Công suất yêu cầu
m: Hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m=1).
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
4
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
P
max
: Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ max
P
PTmax
= P
1
+ P
2
+ P
3
+P
4
+P
5
+P
6
+

P
7
+ P
8
+P
9

= 29 +18 +38 +29 +18 + 38 +29 +18 +29 =246 MW
P
md
: Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện, có thể lấy
bằng 10% tổng công suất cực đại của các phụ tải.
P

= 10.%P
PTmax
= 0,1.246 = 24,6MW
P
td
: Tổng công suất tác dụng tự dùng trong nhà máy nhiệt điện, có thể
lấy bằng 8% (tổng công suất cực đại của các phụ tải + tổn thất trong lới
điện):
P
td
=

%( P
max
+P
md
)

= 8%(246+24,6) = 21,648 MW
P
dt
: Tổng công suất dự trữ, lấy bằng công suất phát của tổ máy lớn
nhất, nếu nhỏ hơn (10-15)%P

pt
thì lấy bằng (10-15)%P
pt
.
15%.P
pt
= 15%.246 = 36,9 MW < 50 MW
Vậy ta lấy công suất dự trữ bằng công suất 1 tổ máy P
dt
= 50 MW
Suy ra: P
yc
= 246 + 24,6 + 21,648 + 50 = 342,248 MW
Nh vậy P
F
> P
yc
nguồn điện đủ khả năng cung cấp cho phụ tải ngay
cả khi một tổ máy bị sự cố.
II. Cân bằng công suất phản kháng.
Để giữ tần số ổn định ta phải cân bằng công suất tác dụng, để giữ ổn
định điện áp ta phải cân băng công suất phản kháng:
Để đảm bảo cân bằng công suất phản kháng thì tổng công suất phát của
các nhà máy điện phải lớn hơn hoặc bằng công suất yêu cầu:
Q
F
Q
yc
= mQ
PTmax

+ Q
B
+ Q
L
- Q
C
+ Q
td
+ Q
dt
Trong đó:
Q
F
: Tổng công suất phản kháng do các nhà máy điện phát ra
Q
F
= Q
FI
+ Q
FII
= P
FI
.tg
FI
+ P
FII
.tg
FII
= 4.50.0,62 + 3.50.0,62 = 217 MVAr
m: hệ số đồng thời, lấy m = 1

Q
ptmax
: Tổng công suất phản kháng của phụ tải trong chế độ max
Q
ptmax
= P
PTmax
.tg
pt
= 246.0,62 = 152,52 MVAr
Q
B
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp
Q
B
= 15%.Q
ptmax
= 15%.152,52 = 22,878 MVAr
Q
L
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đờng dây
Q
C
: Tổng công suất phản kháng do điện dung các đờng dây sinh
ra. Trong tính toán sơ bộ, ta giả thiết rằng điện áp trên đờng dây bằng điện
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
5
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
áp định mức, đồng thời cũng giả thiết rằng tất cả các đờng dây sẽ làm việc
trong chế độ công suất tự nhiên. Do đó có thể lấy gần đúng Q

B
= Q
C
Q
td
: Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện
Q
td
= P
td
.tg
td
= 21,648.0,75 = 16,236 MVAr
Q
dt
: Tổng công suất phản kháng dự trữ
Q
dt
= P
dt
.tg
F
= 50.0,62 = 31 MVAr
Suy ra: Q
yc
= 152,52 + 22,878 + 16,236 + 31 = 222,634 MVAr
Nh vậy Q
F
< Q
yc

công suất phản kháng do các nguồn cung cấp không
đủ cho nhu cầu công suất phản kháng của phụ tải nên ta phải bù sơ bộ.
III. Bù sơ bộ công suất phảng kháng:
Sự thiếu hụt công suất phản kháng ảng hởng trực tiếp đến chất lợng điện
năng, do đó việc đặt các thiết bị bù trong hệ thống điện là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên ở đây để khỏi ảnh hởng nhiều đến kết quả lựa chọn dây dẫn, máy
biến áp, tính toán tổn thất điện năng của mạng điện, ta dự kiến bù sơ bộ trên
nguyên tắc: Ưu tiên cho các hộ ở xa có cos thấp và bù đến khoảng cos =
0,95.
Tổng công suất phản kháng phải bù:
Q
B
= Q
yc
- Q
F
= 222,634 - 217 = 5,634 MVAr
Trong trờng hợp này lợng công suất phản kháng phải bù không lớn lắm
nên ta chỉ bù cho phụ tải 5 có khoảng cách đến nguồn xa nhất l
5
=106,3km.
tg
5
=
5
5
P
QQ
B


=
18
634,516,11

= 0,307
cos
5
= 0,956
Bảng số liệu tính toán sơ bộ
Phụ tải
1 2 3 4 5 6 7 8 9
P
Max
29 18 38 29 18 38 29 18 29
cos
0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
Q
Maxtb
17,98 11,16 23,56 17,98 11,16 23,56 17,98 11,16 17,98
Q
b
0 0 0 0 5,634 0 0 0 0
Q
Maxsb
17,98 11,16 23,56 17,98 5,526 23,56 17,98 11,16 17,98
cos
sb
0,85 0,85 0,85 0,85 0,956 0,85 0,85 0,85 0,85
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
6

Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Ch ơng 3:thành lập các phơng án lới điện tính
toán kỹ thuật các phơng án
I. Dự kiến phơng thức vận hành các nhà máy điện:
Phơng thức vận hành các nhà máy điện trong hệ thống phải thỏa mãn
điều kiện vận hành kinh tế nhằm mục đích giảm chi phí điện năng.
Việc xác định phơng thức vận hành bao gồm: dự kiến số tổ máy làm việc
và công suất phát của các nhà máy điện trong các chế độ vận hành khác
nhau.
1. Chế độ phụ tải max:
Vì cả hai nhà máy đều là nhiệt điện và công suất một tổ máy là nh nhau
nên đặc tính kinh tế của hai nhà máy là nh nhau. Do đó ta cho hai nhà máy
phát công suất gần bằng nhau. Để trong quá trình vận hành sao cho các nhà
máy vận hành kinh tế thì ta phải đa ra phơng thức vận hành. Đối với nhà
máy nhiệt điện thì hiệu suất phát kinh tế là 80%-85% và làm việc ổn định
khi P >70% P
dm
.
Nhà máy điện I có tổng công suất phát lớn hơn nên ta chọn nhà máy
điện I làm nhà máy điện phát cơ sở còn nhà máy điện II là nhà máy điện
cân bằng.
Cho nhà máy điện I phát 85% công suất định mức của nó ta có:
P
I-F
= 85%.200 = 170 MW
Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện I:
P
I-HT
= P
I-F

- P
I-td
= 170 - 8%.170 = 156,4 MW
Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện II vào khoảng:
P
II-HT
= P
ptmax
+ P
ptmax
- P
I-HT
= 246 + 10%.246 - 156,4 = 114,2 MW
Công suất phát của nhà máy điện II vào khoảng:
P
II-F
= P
II-HT
+ P
II-td
= 114,2 + 8%.P
II-F
P
II-F
=
92,0
2,114
= 124,13 MW
Nh vậy nhà máy điện II sẽ phát vào khoảng
%100.

150
13,124
= 82,75%
công suất định mức của nó.
2. Chế độ phụ tải min:
Trong chế độ min công suất của phụ tải giảm đi một nửa do đó:
P
ycmin
= P
PTmin
+ P
mdmin
+ P
tdmin
+ P
dt
= 0,5.P
PTmax
+10%.P
mdmin
+ 8%.(P
PTmin
+ P
mdmin
)+ P
dt
= 123 + 10%.123 + 8%.(123 + 12,3) + 50 = 196,124 MW
Nh vậy ta sẽ cắt bớt 2 tổ máy của NĐI và 1 tổ máy của NĐII. Khi đó
tổng công suất phát của cả hai nhà máy là:
P

Fmin
= 2.50 +2.50 = 200 MW
P
Fmin
> P
ycmin
nên không bị thiếu công suất tác dụng
Trong chế độ này ta cho NĐI phát 74% công suất định mức của nó.
P
I-Fmin
=74%.100 = 74 MW
Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện I:
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
7
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
P
I-HTmin
= P
I-Fmin
- P
I-tdmin

= 74 - 8%.74 = 68,08 MW
Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện II vào khoảng:
P
II-HTmin
= P
PTmin
+ P
PTmin

- P
I-HTmin
= 123 + 10%.123 - 68,08 = 67,22 MW
Công suất phát của nhà máy điện II vào khoảng:
P
II-Fmin
= P
II-HTmin
+ P
II-tdmin
= 67,22 + 8%.P
II-F
P
II-Fmin
=
92,0
22,67
= 73,07 MW
Nh vậy nhà máy điện II sẽ phát vào khoảng
%100.
100
07,73
= 73,07%
công suất định mức của nó.
3. Chế độ sự cố:
Trong chế độ này ta giả sử 1 tổ máy của NĐII ngừng làm việc. Khi đó ta
cho NĐII phát 100% công suất định mức của nó
P
II-Fsc
= 100%.100 = 100 MW

Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện II:
P
II-HTsc
= P
II-Fsc
- P
II-tdsc

= 100 - 8%.100 = 92 MW
Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện I vào khoảng:
P
I-HTsc
= P
PTmax
+ P
PTmax
- P
II-HTsc
= 246 + 10%.246 - 92 = 178,6 MW
Công suất phát của nhà máy điện I vào khoảng:
P
I-F
= P
I-HT
+ P
I-td
= 178,6 + 8%.P
I-F
P
II-F

=
92,0
6,178
= 194,13 MW
Nh vậy nhà máy điện I sẽ phát vào khoảng
%100.
200
13,194
= 97,07%
công suất định mức của nó.
Bảng tổng kết các phơng thức vận hành sơ bộ của các nhà máy điện
Chế độ
phụ tải
Nhà
máy
Công suất phát
tổng(MW)
Công suất phát
lên HT(MW)
Công suất
phát %
Số tổ máy
làm việc
Max I 170 156,4 85 4x50
II 124,13 114,2 82,75 3x50
Min I 74 68,08 74 2x50
II 73,07 67,22 73,07 2x50
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
8
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45

Sự cố I 194,13 178,6 97,07 4x50
II 100 92 100 2x50
II. Phơng pháp chung tính toán kỹ thuật các phơng án.
1. Phơng pháp chung tính chọn dây dẫn và các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tiết diện dây dẫn của mạng điện cần phải đợc chọn sao cho chúng phù
hợp với quan hệ tối u giữa chi phí đầu t xây dựng đờng dây và chi phí về tổn
thất điện năng. Xác định quan hệ tối u này là vấn đề khá phức tạp và trở
thành bài toán tìm tiết diện dây dẫn tơng ứng với các chi phí qui đổi nhỏ
nhất. Nhng trong thực tế ngời ta thờng dùng giải pháp đơn giản hơn để xác
định tiết diện dây dẫn. Đó là phơng pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ
kinh tế của dòng điện. Để chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của
dòng điện trớc hết cần xác định J
kt
, sau đó tính tiết diện kinh tế theo công
thức:
F
kt
=
kt
J
I
Trong đó:
I: Dòng điện tính toán chạy trên đờng dây trong chế độ phụ tải lớn
nhất (A)
J
kt
: Mật độ kinh tế của dòng điện (A/mm
2
)
Trong đồ án này ta sử dụng dây dẫn trần, dây nhôm lõi thép, các phụ tải

đều có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là 5500h.
Tra bảng ta có: J
kt
= 1 [A/mm
2
]
Mật độ kinh tế của dòng điện đợc áp dụng để chọn tiết diện các đờng
dây trên không điện áp 6-500 kV và các đờng dây cáp điện áp lớn hơn 1kV.
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
9
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Sau khi chọn tiết điện tiêu chuẩn cần tiến hành kiểm tra tiết diện đã chọn
theo điều kiện vầng quang, theo điều kiện độ bền cơ, theo điều kiện phát
nóng và theo tổn thất cho phép của điện áp (U
CP
).
2. Phơng pháp chung tính toán kỹ thuật các phơng án.
Tính dòng điện chạy trên các nhánh. Nếu là mạch vòng kín thì phải tính
phân bố công suất.
Tính tiết diện kinh tế.
Chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất.
Kiểm tra điều kiện vầng quang, nếu tiết diện dây đã chọn < 70 mm
2
thì
phải chọn dây có tiết diện = 70 mm
2
Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố đứt một mạch của đờng dây kép
hoặc đứt một đờng dây trong mạch vòng kín. Nếu là đờng dây liên lạc giữa
2 nhà máy thì phải kiểm tra 2 trờng hợp: đứt một mạch của đờng dây liên
lạc và trờng hợp sự cố một tổ máy.

Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thờng.
Công thức tính tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải i:
%1 00.

dm
Di
jj
Di
jj
Di
ji
U
XQRP
UU


+
==

Trong đó:
U
i
: Tổn thất điện áp từ nguồn đến nút i
U
j
: Tổn thất điện áp trên đờng dây i
Di: Tập hợp các đờng dây nối nguồn với nút i
P
i
(MW), Q

i
(MVAr) : Công suất trên đờng dây i
R
i
, X
i
(): Điện trở, điện kháng của đờng dây j (kể cả 2 mạch nếu có)
Tính tổn thất điện áp từ nguồn đến tất cả các phụ tải, sau đó chọn tổn
thất điện áp lớn nhất là tổn thất điện áp trong chế độ bình thờng của phơng
án.
U
bt max
= max{U
i
}
Tính tổn thất điện áp khi sự cố nặng nề nhất.
+ Các đờng dây cấp điện cho 1 phụ tải: tính sự cố đứt một mạch của
đờng dây kép.
+ Các đờng dây cấp điện cho 2 phụ tải trở lên: tính sự cố đứt một
mạch của đờng dây kép nối đến phụ tải đầu tiên.
+ Mạch vòng kín thì tính khi đứt đoạn nối vào nguồn có tổng trở nhỏ
nhất.
+ Đờng dây liên lạc phải tính 2 trờng hợp: đứt một mạch của đờng
dây liên lạc và trờng hợp sự cố một tổ máy. Trong trờng hợp sự cố mộ tổ
máy, nếu điểm phân chia công suất là nút giữa thì tính tổn thất điện áp đến
nút này, nếu công suất đi từ nhà máy này sang nhà máy kia thì phải tính tổn
thất điện áp giữa 2 nhà máy.
Sau khi tính các trờng hợp riêng ta chọn giá trị lớn nhất là tổn thất điện
áp khi sự cố của phơng án.
U

SCmax
= max{U
iSC
}
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
10
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
III .Tính toán kỹ thuật cho các phơng án cụ thể:
1.Phơng án I
1.1:Sơ đồ nối dây.
1.2. Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn đờng dây.
Tính dòng công suất chạy trên đờng dây liên lạc:
P
I-6
= P
I-HT
- (P
1
+ P
2
+ P
3
+ P
4
+ P
5
+P
1
+ P
2

+ P
3
+P
4
+ P
5
)
= 156,4 - (132 + 10%.132) = 11,2 MW
Q
II-6
= Q
I-HT
- (Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
+ Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4

+Q
5
)
= 156,4.0,62 - (76,206 + 15%.76,206) = 9,33 MVAr
P
II-6
= P
6
- P
I-6
= 38 11,2= 26,8 MW
Q
II-6
= Q
6
Q
I - 6
=23,56 9,33 =14,23 MVAr
Bảng tổng kết dòng công suất chạy trên các nhánh PAI:
Đoạn P(MW) Q(MVAr) S(MVA)
I-1 29 17,98 29 +j17,98
I-2 18 11,16 18 +j11,16
I-3 38 23,56 38 +j23,56
I-4 29 17,98 29 +j17,98
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
11
NĐI
NĐII
4
3

5
8
7
6
1
2
9
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
I-5 18 5,526 18 +j5,526
I-6 11,2 9,33 11,12 +j9,33
II-6 26,8 14,23 26,8 +j14,23
II-7 29 17,98 29 +j17,98
II-8 18 11,16 18 +j11,16
II-9 29 17,98 29 +j17,98
Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn đờng dây:
Đoạn I - 1:
I
I-1
=
3
22
3
2
1
2
1
10
110.3.2
98,1729
10.

.3.2
+
=
+

dm
II
U
QP
= 89,54 A
I
SC
= 2.I
I-1
= 179,08 A
F
kt
=
1
54,89
1
=

kt
I
J
I
= 89,54 mm
2
Vậy ta chọn dây AC-95 có F

tc
= 95 mm
2

với I
CP
= 330 A > I
SC
= 179,08A
Đoạn I - 2:
I
I-2
=
3
22
3
2
2
2
2
10
110.3.2
16,1118
10
.3.2

+
=
+


dm
II
U
QP
= 55,57 A
I
SC
= 2.I
I-2
= 111,14 A
F
kt
=
1
57,55
2
=

kt
I
J
I
= 55,57 mm
2
Để đảm bảo điều kiện vầng quang ta chọn dây AC-70 có F
tc
= 70
mm
2
với I

CP
= 265 A > I
SC
= 111,14 A
Đoạn I - 3:
I
I-
3
=
3
22
3
2
3
2
3
10
110.3.2
56,2338
10
.3.2

+
=
+

dm
II
U
QP

=117,34 A
I
SC
= 2.I
I-
3

= 234,68 A
F
kt
=
1
34,117
3
=

kt
I
J
I
= 117,34 mm
2
Vậy ta chọn dây AC-120 có F
tc
= 120 mm
2

với I
CP
= 380 A > I

SC
= 234,68 A
Đoạn I - 4:
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
12
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
I
I-4
=
3
22
3
2
4
2
4
10
110.3.2
98,1729
10.
.3.2
+
=
+

dm
II
U
QP
= 89,54 A

I
SC
= 2.I
I-4
= 179,08 A
F
kt
=
1
54,89
4
=

kt
I
J
I
= 89,54 mm
2
Vậy ta chọn dây AC-95 có F
tc
= 95 mm
2
với I
CP
= 330 A > I
SC
= 179,08A
Đoạn I - 5:
I

I-5
=
3
22
3
2
5
2
5
10
110.3.2
526,518
10
.3.2

+
=
+

dm
II
U
QP
= 49,41 A
I
SC
= 2.I
I-5
= 98,82A
F

kt
=
1
41,49
5
=

kt
I
J
I
= 49,41 mm
2
Để đảm bảo điều kiện vầng quang ta chọn dây AC-70 có F
tc
= 70
mm
2
với I
CP
= 265 A > I
SC
= 98,82 A
Đoạn I - 6:
I
I-6
=
3
22
3

2
6
2
6
10
110.3.2
33,92,11
10
.3.2

+
=
+

dm
II
U
QP
= 38,25 A
I
SC
= 2.I
I-6
= 76,5 A
F
kt
=
1
25,38
6

=

kt
I
J
I
= 38,25 mm
2
Để đảm bảo điều kiện vầng quang ta chọn dây AC-70 có F
tc
= 70
mm
2
với I
CP
= 265 A > I
SC
= 76,5 A
Đoạn II - 6:
I
II-6
=
3
22
3
2
6
2
6
10

110.3.2
23,148,26
10
.3.2

+
=
+

dm
IIII
U
QP
= 79,63 A
I
SC
= 2.I
II-6
= 159,26 A
F
kt
=
1
63,79
1
=

kt
I
J

I
= 79,63 mm
2
Vậy ta chọn dây AC-95 có F
tc
= 95 mm
2

với I
CP
= 330 A > I
SC
= 159,26 A
Đoạn II - 7:
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
13
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
I
II-7
=
3
22
3
2
7
2
7
10
110.3.2
98,1729

10.
.3.2
+
=
+

dm
IIII
U
QP
= 89,54 A
I
SC
= 2.I
II-7
= 179,08 A
F
kt
=
1
54,89
7
=

kt
II
J
I
= 89,54 mm
2

Vậy ta chọn dây AC-95 có F
tc
= 95 mm
2
với I
CP
= 330 A > I
SC
= 179,08 A
Đoạn II - 8:
I
II-8
=
3
22
3
2
8
2
8
10
110.3.2
16,1118
10
.3.2

+
=
+


dm
IIII
U
QP
= 55,57 A
I
SC
= 2.I
II-8
= 111,14 A
F
kt
=
1
57,55
8
=

kt
II
J
I
= 55,57 mm
2
Để đảm bảo điều kiện vầng quang ta chọn dây AC-70 có F
tc
= 70 mm
2
với I
CP

= 265 A > I
SC
= 111,14 A
Đoạn II - 9:
I
II-9
=
3
22
3
2
9
2
9
10
110.3.2
98,1729
10
.3.2

+
=
+

dm
IIII
U
QP
= 89,54 A
I

SC
= 2.I
II-9
= 179,08 A
F
kt
=
1
54,89
9
=

kt
II
J
I
= 89,54 mm
2
Vậy ta chọn dây AC-95 có F
tc
= 95 mm
2
với I
CP
= 330 A > I
SC
= 179,08 A
Bảng tổng kết chọn dây dẫn cho phơng án I
Đoạn S (MVA) I
lv

(A) F
kt
(mm
2
) F
kt
(mm
2
) I
SC
(A) I
CP
(A)
I-1 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
I-2 18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
I-3 38 +j23,56 117,34 117,34 120 234,68 380
I-4 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
I-5 18 +j5,526 49,41 49,41 70 98,82 265
I-6 11,12 +j9,33 38,25 38,25 70 67,5 265
II-6 26,8 +j14,23 79,63 79,63 95 159,26 330
II-7 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
II-8 18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
II-9 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
14
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
1.3: Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thờng và sự cố:
Bảng thông số của các lộ đờng dây PAI
Đoạn l(km) F
tc

(mm
2
)
r
0
(/km)
x
0
(/km)
b
0
.10
-6
(S/km)
R() X()
B/2.10
-6
(S)
I - 1 44,72 95 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 118,5
I - 2 100 70 0,46 0,44 2,58 23 22 258
I - 3 53,85 120 0,27 0,423 2,69 7,27 11,39 144,9
I - 4 63,25 95 0,33 0,429 2,65 10,44 13,57 167,6
I - 5 106,3 70 0,46 0,44 2,58 24,45 23,39 274,3
I - 6 90 70 0,46 0,44 2,58 20,7 19,8 232,2
II - 6 90 95 0,33 0,429 2,65 14,85 19,31 238,5
II -7 56,57 95 0,33 0,429 2,65 9,33 12,13 149,9
II - 8 70 70 0,46 0,44 2,58 16,1 15,4 180,6
II - 9 64,03 95 0,33 0,429 2,65 10,57 13,73 169,7
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 1:
0

0
2
2
1111
1
12,3100
110
59,9.98,1738,7.29
100

%
=
+
=

+
=


dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I - 1.
0
0
2
2

1111
1
24,6100
110
)16,11.98,1715,9.29.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm
II
scI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 2:
0
0
2
2
2222
2
45,510 0

110
22.16,112 3.18
100.

%
=
+
=
+
=


dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I - 2.
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
15
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
0
0
2
2
2222
2
9,10100
110

)22.16,1123.18.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm
II
scI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 3:
0
0
2
2
3333
3
5,4100
110
39,11.56,2327,7.38
100.


%
=
+
=
+
=


dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I - 3.
0
0
2
2
3333
3
9100.
110
)39,11.56,2327,7.38.(2
100
) (2
%
=
+
=


+
=


dm
II
scI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 4:
0
0
2
2
4444
4
52,4100
110
57,13.98,1744,10.29
100

%
=
+
=

+
=



dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I - 4.
0
0
2
2
4444
4
02,9100
110
)57,13.98,1744,10.29.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm

II
btI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 5:
0
0
2
2
5555
5
7,4100
110
39,23.16,1145,24.18
100.

%
=
+
=
+
=


dm
IIII
btII
U
XQRP

U
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
16
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I - 5.
0
0
2
2
5555
5
4,9100
110
)39,23.16,1145,24.18.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm
IIII
scII
U
XQRP

U
Tổn thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 7:
0
0
2
2
7777
7
04,4100
110
13,12.98,1733,9.29
100

%
=
+
=

+
=


dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn II - 7.
0

0
2
2
7777
7
08,8100
110
)13,12.98,1733,9.29.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm
II
scI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 8:
0
0
2
2

8888
8
82,3100
110
4,15.16,111,16.18
100.

%
=
+
=
+
=


dm
IIII
btII
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn II - 8.
0
0
2
2
5555
5
64,7100
110

)4,15.16,111,16.18.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=


dm
IIII
scII
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 9:
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
17
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
0
0
2
2
9999
9
57,4100
110

73,13.98,1757,10.29
100

%
=
+
=

+
=


dm
II
btI
U
XQRP
U
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn II - 9.
0
0
2
2
9999
9
14,9100
110
)73,13.98,1757,10.29.(2
100
) (2

%
=
+
=

+
=


dm
II
scI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp trên đờng dây liên lạc NĐI - 6 - NĐII:
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 6 trong chế độ bình thờng:
0
0
2
2
6666
6
44,3100
110
8,19.33,97,20.2,11
100

%
=

+
=

+
=


dm
IIII
btI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 6 trong chế độ bình thờng:
0
0
2
2
6666
6
56,5100
110
31,19.23,1485,14.8,26
100

%
=
+
=


+
=


dm
IIIIIIII
btII
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 6 khi sự cố đứt 1 mạch trên đoạn I-6:
0
0
2
2
6666
6
88,6100
110
)8,19.33,97,20.2,11.(2
100
) (2
%
=
+
=

+
=



dm
IIII
btI
U
XQRP
U
Tổn thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 6 khi sự cố đứt 1 mạch trên đoạn II-6:
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
18
§å ¸n tèt nghiÖp thiÕt kÕ líi ®iÖn Hå T¹ T©n D¬ng HT§3 - K45
0
0
2
2
6666
6
12,11100
110
)31,19.23,1485,14.8,26.(2
100
) (2
%
=⋅
+
=

+
=∆
−−−−


dm
IIIIIIII
btII
U
XQRP
U
Khi sù cè mét tæ m¸y cña N§II th× dßng c«ng suÊt ch¹y trªn ®êng
d©y liªn l¹c:
P
I-6
= P
I-HTsc
- (P
1
+ P
2
+ P
3
+ P
4
+ P
5
+ ∆P
1
+ ∆P
2
+ ∆P
3
+∆P

4
+ ∆P
5
)
= 178,6 - (132 + 10%.132) = 33,4 MW
Q
I-6
= Q
I-HTsc
- (Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
+ ∆Q
1
+ ∆Q
2
+ ∆Q
3
+∆Q
4
+ ∆Q
5
)

= 178,6.0,62 - (76,206 + 15%.76,206) = 23,095 MW
P
II-6
= P
6
- P
I-6
= 38 – 33,4 = 4,6 MW
Q
II-6
= Q
6
- Q
I-6
= 23,56 – 23,095 = 0,465 MVAr
⇒Tæn thÊt ®iÖn ¸p tõ N§I ®Õn phô t¶i 6 khi sù cè 1 tæ m¸y N§II:
0
0
2
2
6666
6
49,9100
110
8,19.095,237,20.4,33
100

%
=⋅
+

=

+
=∆
−−−−

dm
IIII
scI
U
XQRP
U
⇒Tæn thÊt ®iÖn ¸p tõ N§II ®Õn phô t¶i 6 khi sù cè 1 tæ m¸y N§II:
0
0
2
2
6676
6
64,0100
110
31,19.465,085,14.6,4
100

%
=⋅
+
=

+

=∆
−−−−

dm
IIIIIIII
scII
U
XQRP
U
Khoa §iÖn-Trêng §HBK Hµ Néi
19
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Bảng tổng kết tổn thất điện áp của phơng án I
Đoạn S(MVA)
R() X() U
bt
% U
sc
%
I - 1 29 +j17,98 7,38 9,59 3,12 6,24
I - 2 18 +j11,16 23 22 5,45 10,9
I - 3 38 +j23,56 7,27 11,39 4,5 9
I - 4 29 +j17,98 10,44 13,57 4,52 9,04
I - 5 18 +j5,526 24,45 23,39 4,7 9,4
I - 6 11,12 +j9,33 20,7 19,8 3,05 9,57
II - 6 26,8 +j14,23 14,85 19,31
5,56 11,12
II -7 29 +j17,98 9,33 12,13 4,04 8,08
II - 8 18 +j11,16 16,1 15,4 3,82 7,64
II - 9 29 +j17,98 10,57 13,73 4,57 9,14

Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ bình thờng là tổn thất điện
áp từ NĐII đến phụ tải 6, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là tổn
thất điện áp từ NĐII đến phụ tải 6 khi đứt một mạch trên đoạn II - 6.
U
btmax
% = 5,56 %
U
scmax
% = 11,12 %
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
20
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
2.Phơng án II
2.1:Sơ đồ nối dây.
2.2. Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn đờng dây.
Bảng tổng kết dòng công suất chạy trên các nhánh PAII
Đoạn P(MW) Q(MVAr) S(MVA)
I-1
47 29,14 47+j29,14
1-2
18 11,16 18 +j11,16
I-3
56 29,086 56+j29,086
3-5
18 5,526 18 +j 5,526
I-4 29 17,98 29 +j17,98
I-6 11,2 9,33 11,12+j 9,33
II-6 26,8 14,23 26,8+j14,23
II-7 29 17,98 29 +j17,98
II-8 18 11,16 18 +j11,16

II-9 29 17,98 29 +j17,98
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
21
NĐI
NĐII
4
3
5
8
7
6
1
2
9
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Bảng tổng kết chọn dây dẫn cho phơng án II
Đoạn S (MVA) I
lv
(A) F
kt
(mm
2
) F
kt
(mm
2
) I
SC
(A) I
CP

(A)
I-1
47+j29,14 145,1 145,1 150 290,2 445
1-2
18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
I-3
56+J29,086 165,6 165,6 185 331,2 510
3-5
18 +j 5,526 89,54 89,54 95 179,08 330
I-4 29 +j17,98 49,41 49,41 70 98,82 265
I-6 11,12 +j9,33 38,25 38,25 70 67,5 265
II-6 26,8 +j14,23 79,63 79,63 95 159,26 330
II-7 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
II-8 18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
II-9 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
2.3: Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thờng và sự cố:
Bảng thông số của các lộ đờng dây PAII
Đoạn l(km) F
tc
(mm
2
)
r
0
(/km)
x
0
(/km)
b
0

.10
-6
(S/km)
R() X()
B/2.10
-6
(S)
I - 1
44,72 150 0,21 0,416 2,74 4,7 9,3 122,5
1 - 2
63,25 70 0,46 0,44 2,58 14,55 13,92 163,2
I - 3
53,85 185 0,17 0,409 2,84 4,58 11,01 152,9
3 - 5
58,31 70 0,46 0,44 2,58 13,41 12,83 150,4
I - 4 63,25 95 0,33 0,429 2,65 10,44 13,57 167,6
I - 6 90 70 0,46 0,44 2,58 20,7 19,8 232,2
II - 6 90 95 0,33 0,429 2,65 14,85 19,31 238,5
II -7 56,57 95 0,33 0,429 2,65 9,33 12,13 149,9
II - 8 70 70 0,46 0,44 2,58 16,1 15,4 180,6
II - 9 64,03 95 0,33 0,429 2,65 10,57 13,73 169,7
Bảng tổng kết tổn thất điện áp của phơng án II
Đoạn S(MVA)
R() X() U
bt
% U
sc
%
I-1
47+j29,14 4,7 9,3

4,07
1
1,59
1-2
18 +j11,16 14,55 13,92
3,45
I-3
56+j29,086 4,58 11,01 4,77
1
2,12
3-5
18 +j 5,526 13,41 12,83 2,58
I-4 29 +j17,98 10,44 13,57 4,52 9,02
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
22
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
I-6 11,12+j 9,33 20,7 19,8 3,44 9,49
II-6 26,8+j14,23 14,85 19,31 5,56 11,12
II-7 29 +j17,98 9,33 12,13 4,04 8,08
II-8 18 +j11,16 16,1 15,4 3,82 7,64
II-9 29 +j17,98 10,57 13,73 4,57 9,14
Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ bình thờng là tổn thất
điện áp từ NĐI đến phụ tải 2, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là
tổn thất điện áp từ NĐI đến phụ tải 5 khi đứt một mạch trên đoạn I -3.
U
btmax
% = 7,52 %
U
scmax
% = 12,12 %

Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
23
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
3.Phơng án III
3.1:Sơ đồ nối dây.
3.2. Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn đờng dây.
Bảng tổng kết dòng công suất chạy trên các nhánh PAIII
Đoạn P(MW) Q(MVAr) S(MVA)
I-1
47 29,14 47+j 29,14
1-2
18 11,16 18+j11,16
I-3 38 23,56 38+j 23,56
I-4
47 23,506 47+j 23,056
4-5
18 5,526 18 +j 5,526
I-6 11,2 9,33 11,12+j 9,33
II-6 26,8 14,23 26,8+j14,23
II-7 29 17,98 29 +j17,98
II-8 18 11,16 18 +j11,16
II-9 29 17,98 29 +j17,98
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
24
NĐI
NĐII
4
3
5
8

7
6
1
2
9
Đồ án tốt nghiệp thiết kế lới điện Hồ Tạ Tân Dơng HTĐ3 - K45
Bảng tổng kết chọn dây dẫn cho phơng án III
Đoạn S (MVA) I
lv
(A) F
kt
(mm
2
) F
kt
(mm
2
) I
SC
(A) I
CP
(A)
I-1
47+j29,14 145,1 145,1 150 290,2 445
1-2
18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
I-3 38+j 23,56 117,34 117,34 120 234,68 380
I-4
47+j 23,056 137,9 137,9 150 275,8 445
4-5

18 +j 5,526 49,41 49,41 70 98,82 265
I-6 11,12 +j9,33 38,25 38,25 70 67,5 265
II-6 26,8 +j14,23 79,63 79,63 95 159,26 330
II-7 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
II-8 18 +j11,16 55,57 55,57 70 111,16 265
II-9 29 +j17,98 89,54 89,54 95 179,08 330
3.3: Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thờng và sự cố:
Bảng thông số của các lộ đờng dây PAIII
Đoạn L(km) F
tc
(mm
2
)
r
0
(/km)
x
0
(/km)
b
0
.10
-6
(S/km)
R() X()
B/2.10
-6
(S)
I - 1
44,72 150 0,21 0,416 2,74 4,7 9,3 122,5

1 - 2
63,25 70 0,46 0,44 2,58 14,55 13,92 163,2
I - 3 53,85 120 0,27 0,423 2,69 7,27 11,39 144,9
I - 4
63,25 150 0,21 0,416 2,74 6,64 13,16 173,3
4 - 5
60,83 70 0,46 0,44 2,58 14 13,38 156,9
I - 6 90 70 0,46 0,44 2,58 20,7 19,8 232,2
II - 6 90 95 0,33 0,429 2,65 14,85 19,31 238,5
II -7 56,57 95 0,33 0,429 2,65 9,33 12,13 149,9
II - 8 70 70 0,46 0,44 2,58 16,1 15,4 180,6
II - 9 64,03 95 0,33 0,429 2,65 10,57 13,73 169,7
Bảng tổng kết tổn thất điện áp của phơng án III
Đoạn S(MVA)
R() X() U
bt
% U
sc
%
I-1
47+j29,14 4,7 9,3 4,07 1
1,19
1-2
18 +j11,16 14,55 13,92 3,45
I-3 38+j 23,56 7,27 11,39 4,5 9
I-4
47+j 23,056 6,64 13,16
5,14 1
2,97
4-5

18 +j 5,526 14 13,38
2,69
Khoa Điện-Trờng ĐHBK Hà Nội
25

×