Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số thành phần của trình độ tập luyện ở vận động viên Taekwondo 14 - 16 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.07 KB, 14 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo bộ văn hóa-thể thao-du lịch
Viện khoa học thể dục thể thao


Nguyễn Thy Ngọc



Nghiên cứu một số thnh phần của trình độ tập
luyện ở vận động viên taekwondo 14-16 tuổi



Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao
Mã số: 62 81 02 01



Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học







Hà Nội - 2008

Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Khoa học TDTT


Ngời hớng dẫn khoa học:
Hớng dẫn 1: GS.TS Dơng Nghiệp Chí
Hớng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Danh Thái


Phản biện 1: GS.TS Lu Quang Hiệp - Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh
Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Viễn - Trung tâm HLTTQG 1
Phản biện 3: TS Lê Đức Chơng - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại: Viện Khoa học TDTT
Vào hồi: 8 giờ, ngày 10 tháng 6 năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
1. Th viện Quốc gia Việt Nam
2. Th viện Viện Khoa học TDTT



1
mở đầu
Trong những năm gần đây, nhờ những thành tựu lớn lao về kinh tế -
xã hội của đất nớc, TDTT nớc ta đã hội nhập thành công với khu vực
và quốc tế. Tính đến năm 2005 ta đã giành đợc 1036 huy chơng trong
các kỳ Đại hội thể thao Đông Nam á, giữ vị trí một trong ba quốc gia
đứng đầu. Trong các kỳ Đại hội thể thao Châu á, nớc ta đứng thứ hạng
trung bình khá. Tại Đại hội thể thao Olympic năm 2000, lần đầu tiên ta
giành đợc một huy chơng bạc ở môn Taekwondo của VĐV Trần Hiếu

Ngân, do vậy Việt Nam xếp thứ 3 châu lục và thứ 15 thế giới ở môn thể
thao này trong Đại hội.
Muốn nâng cao hiệu quả huấn luyện môn Taekwondo, ta phải nâng
cao trình độ tập luyện (TĐTL) của vận động viên (VĐV). Chính vì vậy,
tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu một số thành phần của
trình độ tập luyện ở vận động viên Taekwondo 14-16 tuổi.
Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học (sinh lý và sinh cơ) của VĐV Taekwondo trẻ, đồng thời tiến hành
xác định một số thành phần của TĐTL ở VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi.
Để giải quyết mục đích nghiên cứu này, cần xác định các mục tiêu
nghiên cứu sau đây:
1: Xác định đặc điểm sinh lý trong vận động và đặc điểm sinh cơ
trong kỹ thuật tấn công của VĐV Taekwondo 15 tuổi.
2: Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá về tố chất thể lực, hình
thái và chức năng tâm lý của VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi.
3: Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật tấn công và chức
năng sinh lý của VĐV Taekwondo 15 tuổi.
Những đóng góp mới của luận án:
Xác định đặc tính chuyển hóa năng lợng trong vận động và một số
khâu then chốt về sinh cơ học trong kỹ thuật tấn công phản ánh đặc thù
về TĐTL của VĐV Taekwondo.

2
Đánh giá định lợng một số thành phần của TĐTL ở VĐV
Taekwondo 14-16 tuổi nh: Tố chất thể lực, hình thái, chức năng tâm-
sinh lý và kỹ thuật tấn công.
Nhờ các thực nghiệm sinh lý đối với VĐV Taekwondo đã cung cấp
những dữ liệu mới về sự biến đổi của hệ thống tim mạch, hô hấp và tiêu
hao năng lợng ở VĐV trong vận động cực hạn.
Cấu trúc của luận án

Luận án đợc trình bày trong 130 trang, bao gồm mở đầu và các nội
dung chính của luận án: Mở đầu (3 trang); Chơng 1 tổng quan các vấn
đề nghiên cứu (33 trang); Chơng 2 phơng pháp nghiên cứu (16 trang);
Chơng kết quả nghiên cứu (46 trang); Chơng bàn luận kết quả nghiên
cứu (22 trang); Kết luận và kiến nghị (2 trang); Danh mục các công trình
nghiên cứu có liên quan và tài liệu tham khảo (8 trang). Trong luận án có
24 biểu bảng, 5 biểu đồ, 4 đồ thị, 1 sơ đồ và 2 hình vẽ. Ngoài ra, luận án
đã sử dụng 67 tài liệu tham khảo tiếng Việt, 4 tài liệu tiếng Anh, 16 tài
liệu tiếng Trung Quốc và phần phụ lục.
Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu:
Trong chơng này trình bày những vấn đề sau đây:
1. Tổng quan về TĐTL trong huấn luyện thể thao, bao gồm: Các khái
niệm về TĐTL; Các công trình đã nghiên cứu về cơ sở sinh học của
TĐTL; Các công trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá TĐTL; Các
luận án tiến sỹ KHGD ở nớc ta về TĐTL và về nhóm môn võ vật.
2. Tổng hợp lý luận về tố chất thể lực làm cơ sở đánh giá TĐTL của
VĐV Taekwondo.
3. Khái quát về môn Taekwondo và quy luật phát triển cơ thể thanh
thiếu niên.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cơ sở sinh học của TĐTL ở
VĐV Taekwondo còn thiếu; Cha thấy công trình nghiên cứu về TĐTL
của VĐV Taekwondo trẻ, đặc biệt ở lứa tuổi 14-16.

3
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu giúp ta xây dựng mô hình nghiên
cứu của đề tài nh sau:

Tổng hợp lý luận, thực tiễn



Đặc điểm chuyển hóa năng lợng
trong vận động; Đặc điểm sinh
cơ trong kỹ thuật tấn công
Một số thành phần của trình độ
tập luyện ở VĐV Taekwondo
và đánh giá


Lựa chọn phơng pháp
nghiên cứu, thiết kế



Các thực nghiệm sinh lý, thực nghiệm sinh cơ
thử nghiệm s phạm, thử nghiệm
tâm lý, phép đo hình thái



Tổng hợp, xử lý
dữ liệu



Kết quả và bàn luận
kết quả nghiên cứu


4
Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu

Chơng này trình bày theo phơng pháp nghiên cứu khoa học trong
hoạt động thể chất của Thomas R.Jerry và cộng sự (2005).
2.1 Các phơng pháp thực nghiệm, thử nghiệm, phép đo:
Phơng pháp thử nghiệm hoặc lập test s phạm:
Đo lờng các thông số về thể lực chung và thể lực chuyên môn. Đối
tợng thực nghiệm là 105 VĐV Taekwondo 14-16 tuổi thuộc giai đoạn
huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu và đều đạt tối thiểu đai đen 1 đẳng
trở lên.
Đối tợng thực nghiệm đợc phân theo các lứa tuổi, giới tính và các
hạng cân nh sau:
Nhóm 14 tuổi gồm 15 VĐV nam, hạng cân 42 4 kg; 15 VĐV nữ,
hạng cân 40 3 kg.
Nhóm 15 tuổi gồm 20 VĐV nam, hạng cân 46 5 kg; 18 VĐV nữ,
hạng cân 44 3 kg.
Nhóm 16 tuổi gồm 21 VĐV nam, hạng cân 51 5 kg; 16 VĐV nữ,
hạng cân 49 4 kg.
Phơng pháp đo hình thái, dung tích sống:
Đo lờng về chiều cao đứng, tỉ lệ mỡ và dung tích sống. Đối tợng
nh thử nghiệm trên.
Phơng pháp thử nghiệm tâm lý:
Thực hiện quan trắc một số thông số phản ánh phẩm chất tâm lý của
VĐV. Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm 15 VĐV nam và 15 VĐV nữ
lứa tuổi 15.
Phơng pháp thực nghiệm sinh lý 1:
Thực nghiệm sinh lý trong phòng thí nghiệm theo nghiệm pháp
chuẩn để xác định chức năng tim mạch - hô hấp và trao đổi năng lợng
đối với VĐV Taekwondo 15 tuổi. Số lợng VĐV gồm 15 nam hạng cân
46,5 5,5 kg; 15 nữ hạng cân 44,5 4,5 kg.



5
Phơng pháp thực nghiệm sinh lý 2:
Thực nghiệm sinh lý trong thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào
mục tiêu di động 90s, xác định chức năng tim mạch - hô hấp và trao đổi
năng lợng đối với VĐV Taekwondo nam, nữ 15 tuổi. Số lợng VĐV
nh thực nghiệm sinh lý 1.
Phơng pháp thực nghiệm sinh cơ đo lờng kỹ thuật tấn công:
Thực nghiệm sinh cơ, đo lờng một số thông số kỹ thuật tấn công ở
VĐV Taekwondo 15 tuổi. Số lợng VĐV nh thực nghiệm sinh lý 1.
2.2 Các thiết bị hoặc công cụ đo lờng:
Thiết bị Cosmed-Kb4 chẩn đoán chức năng sinh lý trong vận động.
Thiết bị vô tuyến SM-102 đo lờng kỹ thuật tấn công của VĐV nhóm
môn võ thuật.
Các công cụ đo chiều cao, trọng lợng cơ thể, dung tích sống, tỉ lệ mỡ.
Các công cụ trắc nghiệm thời gian phản xạ, loại hình thần kinh.
Các test s phạm đo lờng tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn.
2.3 Mô tả các phơng pháp và quá trình quan trắc:
Quá trình lấy dữ liệu thực nghiệm:
Đối tợng thực nghiệm là những VĐV Taekwondo, tập luyện ở
những CLB, Trung tâm TDTT, cha tập trung đội tuyển quốc gia. Địa
điểm thực nghiệm là Trung tâm TDTT Tây Hồ và Viện khoa học TDTT.
Thời gian lấy dữ liệu ở thử nghiệm s phạm và phép đo hình thái,
dung tích sống vào đầu năm 2004; ở các thực nghiệm sinh lý, sinh cơ và
thử nghiệm tâm lý vào đầu năm 2005.
2.4 Mô tả thiết kế và phân tích:
Mô tả thiết kế các test s phạm, các thực nghiệm sinh lý 1 và 2. Mô
tả các vấn đề chính cần phân tích và bàn luận trong luận án.
2.5 Thuyết minh bổ sung về các phơng pháp nghiên cứu:
Trình bày về phơng pháp nghiên cứu khoa học trong hoạt động thể
chất, trớc tiên ta cần phải xác định rõ khái niệm chung của các phơng

pháp nghiên cứu.

6
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Xác định đặc điểm sinh lý trong vận động và đặc điểm sinh cơ
trong kỹ thuật tấn công của VĐV Taekwondo 15 tuổi:
3.1.1 Đặc điểm chuyển hoá năng lợng trong vận động của VĐV
Taekwondo:
Trong thể thao thành tích cao (TTC), cơ chế năng lợng (trao đổi chất
và chuyển hóa năng lợng) của VĐV từng môn thể thao có ảnh hởng
quyết định tới phơng pháp và hiệu quả huấn luyện phản ánh TĐTL. Để
xác định đặc điểm cơ chế năng lợng của VĐV Taekwondo, tôi cho
VĐV tham gia thực nghiệm sinh lý trong phòng thí nghiệm, xác định thể
tích hấp thụ oxy tối đa (VO2max); Sau đó tham gia thực nghiệm sinh lý
với bài tập chuyên môn di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s,
xác định sự chuyển hóa năng lợng a khí và yếm khí.
3.1.1.1 Xác định thể tích hấp thụ oxy tối đa VO2max của VĐV

Giá trị
Thống kê
n = 15
Chức năng chuyển hóa
Chức năng
hô hấp
Chức năng
tim mạch
VO2
Max
ml/min
VO

2

Tơng đối
ml/min/kg
%
dự báo
VT
l
VE
l/min
HR
l/min
VO
2/HR
ml/t
Max 2518 45.8 140 1.92 118 201 18.0
Min 2156 40.1 106 1.61 99 179 13.5
X 2378 41.7 120.8 1.78 106 184.8 15.2
249 2.2 10.1 0.12 7.1 6.4 1.72
ở bảng này, lấy VĐV nữ làm dẫn chứng để xem xét về thể tích hấp
thụ oxy tối đa VO2max và một số thông số về chức năng hô hấp và tim
mạch có liên quan. Thực nghiệm ở các VĐV nam, nữ tìm thấy giá trị
VO2max ở VĐV nữ 15 tuổi là 2378 249 ml/min, ở VĐV nam là 3047
304 ml/min. Thông số sinh lý này đóng vai trò chính phản ánh tiềm năng
năng lợng của VĐV Taekwondo.

7
3.1.1.2 Khi VĐV Taekwondo thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào
mục tiêu di động 90s (vận động cực hạn), diễn biến sinh lý thể hiện trong
bảng dới đây (dẫn chứng ở 1 VĐV):

Phase Tex VE
(l/min)
VO2
(ml/min)
VCO2
(ml/min)
R HR
(t/min)
Trớc
vận động
1:45

2:40
14.5

18.0
178

378
184

254
1.03

0.67
136

136
Trong
vận động

2: 45

4:10
4: 15
22.9

99.1
76.3
302

2019
1859
216

2784
2463
0.71

1.37
1.32
143

189
1.89
Hồi phục
4: 20

4: 45
76.0


71.7
1963

1692
2528

2269
1.28

1.34
188

179
Qua bảng trên, nhận thấy cứ mỗi 5s lại hiển thị 5 thông số sinh lý
chủ yếu của mỗi VĐV. Vì vậy, trong luận án chỉ xử lý thống kê dữ liệu
về thơng số hô hấp (R) của các VĐV để tìm ra thời điểm bắt đầu chuyển
hóa năng lợng yếm khí là chính.
Sau khi xem xét, tìm thấy thơng số hô hấp của VĐV nam là 1,09
0,7 ở thời điểm sau 30s thực hiện bài tập; Thơng số hô hấp ở VĐV nữ là
1,1 0,8 ở thời điểm tơng ứng. Tức là, các VĐV thực hiện bài tập tơng
tự thi đấu (bài tập chuyên môn vận động cực hạn) với nguồn năng lợng
hỗn hợp a khí-yếm khí, nhng sau 30s thực hiện bài tập (tức là 60s cuối
cùng) họ sử dụng nguồn năng lợng yếm khí là chính (R>1).
Căn cứ tỷ trọng giữa thể tích CO2 và thể tích O2 của nam nữ VĐV ở
thời điểm cuối bài tập chuyên môn vận động cực hạn, ta xác định nguồn
năng lợng a khí chiếm khoảng 41-43%, nguồn năng lợng yếm khí
chiếm khoảng 57-59%.
3.1.1.3 Tỷ trọng giữa thể tích oxy (VO2) khi thực hiện bài tập chuyên
môn vận động cực hạn so với thể tích oxy tối đa (VO2max) ở VĐV, thấy:
Tỷ trọng này ở VĐV nam là 62,1% (1895 so với 3047 ml/min); ở

VĐV nữ là 60,3% (1435 so với 2378 ml/min).

8
Tỷ trọng này cao, phản ánh VĐV tận dụng tốt nguồn năng lợng a
khí dự trữ, tiết kiệm năng lợng (thời điểm phải sử dụng nguồn năng
lợng yếm khí là chính sẽ chậm lại).
3.1.2 Đặc điểm sinh cơ trong kỹ thuật tấn công của VĐV Taekwondo:

Luận án sử dụng một số thông số của kỹ thuật đá vòng cầu sau và đá
vòng cầu trớc thu đợc trong thực nghiệm sinh cơ, kết hợp ứng dụng
định luật Niutơn 1, 2 và 3 trong cơ học lý thuyết để phân tích tính chất
sản sinh lực trong kỹ thuật tấn công.
Kết quả phân tích sinh cơ học đã xác định các khâu then chốt của kỹ
thuật tấn công trong Taekwondo là:
Thời gian ra đòn (T) càng ngắn càng tốt (tốc độ ra đòn nhanh).
Chỉ số hiệu quả tấn công (SQ) càng lớn càng tốt, vì chỉ số này có tỷ
lệ nghịch với thời gian ra đòn.
Di chuyển trọng tâm thân thể càng hợp lý và đảm bảo t thế càng ổn
định sau khi ra đòn càng tốt.
3.2 Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá về tố chất thể lực và hình
thái, chức năng tâm lý của VĐV Taekwondo 14-16 tuổi.
3.2.1 Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá tố chất thể lực chung:
Luận án sử dụng các test đánh giá tố chất thể lực chung của VĐV
Taekwondo nh tác giả Trơng Ngọc Để [18], Nguyễn Thế Truyền [56]:
Chạy 30m XFC (s) nhìn chân rời vạch xuất phát để bấm đồng hồ
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 3000m (s)
Qua thử nghiệm, nhận thấy kết quả lập từng test không có độ phân
tán lớn. Các test đều đợc kiểm định độ tin cậy. Tiếp theo, đánh giá tố
chất thể lực chung của VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi thông qua 3 nội

dung nêu trên bằng 2 cách:
Đánh giá phân loại theo 5 loại (bảng3.4).
Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 10 điểm (bảng 3.5).

9
Các tiêu chuẩn đánh giá tố chất thể lực chung đợc đa vào ứng dụng
kiểm tra đối với VĐV giành huy chơng vàng, bạc ở giải Taekwondo trẻ
toàn quốc năm 2007 (lứa tuổi 15), nhận thấy phù hợp vì các VĐV này
đều đạt loại tốt và loại khá.
3.2.2 Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá tố chất thể lực chuyên môn:
Nội dung đánh giá tố chất thể lực chuyên môn đợc xác định nhờ
phỏng vấn 20 chuyên gia, HLV. Trong số 15 test đa ra phỏng vấn, các
chuyên gia và HLV đã đa ý kiến 100% lựa chọn 5 test dới đây thờng
dùng trong thi đấu:
Đá vòng cầu chân trớc 10s vào đích (lần);
Đá vòng cầu + đá chẻ 10s vào đích (lần);
Đá vòng cầu 2 chân 10s vào đích (lần);
Đá lớt vòng cầu 30s vào đích (lần);
Đá kẹp sau-trớc 2 bên - 2m - 30s vào đích (lần).
Tiếp theo, xác định cơ sở sinh lý để phân loại các test nêu trên bằng
cách quan sát thơng số hô hấp (R) khi VĐV thực hiện bài tập chuyên
môn di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s nhận thấy:
ở thời điểm 10s, thơng số hô hấp R < 1, chứng tỏ VĐV vẫn sử dụng
nguồn năng lợng a khí là chính. Nh vậy, những bài tập chuyên môn
đá liên tục vào mục tiêu trong 10s nhằm phát triển tốc độ và sức mạnh
tốc độ, cha thể coi là nhằm phát triển sức bền.
ở thời điểm 30s, thơng số hô hấp R > 1, chứng tỏ VĐV sử dụng
nguồn năng lợng đờng phân yếm khí là chính. Những bài tập chuyên
môn đá liên tục vào mục tiêu trong 30s trở lên đợc coi là phát triển sức
bền chuyên môn.

Các test thể lực chuyên môn đều đợc kiểm định độ tin cậy và tính
thông báo. Sau khi phân tích thực trạng tố chất thể lực chuyên môn của
VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi ở từng lứa tuổi, từng giới tính, ta xác định
tiêu chuẩn đánh giá tố chất thể lực chuyên môn của VĐV bằng 2 cách:


10
Đánh giá phân loại theo 5 loại (bảng 3.12).
Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 10 điểm (bảng 3.13, 3.14, 3.15).
Kiểm định tiêu chuẩn đánh giá của 5 test về tố chất thể lực chuyên
môn chủ yếu bằng cách ứng dụng đánh giá đối với 10 VĐV lứa tuổi 15
giành đợc huy chơng vàng, bạc trong giải Taekwondo trẻ toàn quốc
năm 2007. Ta thấy các tiêu chuẩn phù hợp vì VĐV giành huy chơng đều
xếp loại tốt và khá khi đối chiếu bảng đánh giá phân loại đã nghiên cứu.
3.2.3 Đánh giá về hình thái, chức năng tâm lý:
Các thông số sau đây đợc dùng để đánh giá về hình thái, chức năng
tâm lý nh: Chiều cao đứng (cm), tỷ lệ mỡ (F %), dung tích sống (lít),
phản xạ đơn, phản xạ phức, loại hình thần kinh.
Chiều cao đứng ở lứa tuổi 14 đối với nữ là 152,1 4,2cm, đối với
nam là 163,2 5cm; ở lứa tuổi 15 đối với nữ là 154,0 4,4cm, đối với
nam là 165,4 5cm; ở lứa tuổi 16 đối với nữ là 155,7 4,0cm, đối với
nam là 167,1 4cm.
Tỷ lệ mỡ (F%) ở VĐV nữ 14 - 16 tuổi từ 12,3 1,06 đến 12,1 1,06;
ở VĐV nam từ 11,9 2,09 đến 12,9 2,3.
Dung tích sống (lít) ở VĐV nữ 14 - 16 tuổi từ 2,8 0,5 đến 2,9 0,4;
ở VĐV nam 14 - 16 tuổi từ 3,1 0,8 đến 3,4 0,4.
Các chức năng tâm lý của VĐV Taekwondo 15 tuổi thể hiện nh sau:
Thời gian phản xạ đơn (ms) của VĐV nam là 156,7 20,3ms, của nữ là
158,07 16,3ms; Thời gian phản xạ phức (ms) của VĐV nam là 208,7
43,1ms, của nữ là 240,7 32,4ms. Đánh giá phân loại thời gian phản xạ

đơn, phản xạ phức xin xem bảng 3.21. Qua đó, nhận thấy, đại đa số VĐV
Taekwondo thuộc loại hình thần kinh linh hoạt và cận linh hoạt.
3.3 Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật tấn công và
chức năng sinh lý của VĐV Taekwondo 15 tuổi.
3.3.1 Xác định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật tấn công:
Các kỹ thuật tấn công sau đây đợc lựa chọn để xây dựng nội dung,
tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật:

11
Đá vòng cầu sau;
Đá kẹp sau-trớc;
Đá vòng cầu trớc;
Đá lớt vòng cầu trớc;
Đá vòng cầu sau (2 chân 2 đòn).
Sau khi phân tích sinh cơ trong kỹ thuật tấn công của VĐV
Taekwondo, nhận thấy khâu then chốt là tăng tốc độ ra đòn (rút ngắn thời
gian ra đòn T) và tăng chỉ số hiệu quả tấn công SQ.
SQ =
100.
.
T
PF
(đơn vị).
(F là biên độ lực; P là động lợng).
Hệ số tơng quan giữa thời gian ra đòn (T) với thành tích thi đấu của
VĐV nam, nữ ở kỹ thuật đá vòng cầu trớc là r = - 0,87 và r = - 0,83; Hệ
số tơng quan giữa chỉ số hiệu quả tấn công SQ với thành tích thi đấu của
họ ở kỹ thuật nêu trên là r = 0,91 và r = 0,88 (p = 0,05). Vì vậy, trong
luận án đánh giá phân loại kỹ thuật tấn công của VĐV qua 5 kỹ thuật đã
lựa chọn (xin xem bảng 3.23 và 3.24).

3.3.2 Đánh giá về chức năng sinh lý:
Những nội dung, tiêu chuẩn đánh giá chức năng sinh lý của VĐV
Taekwondo chủ yếu ở điều kiện không sử dụng thiết bị đo lờng hiện đại.
Tỷ lệ thể tích hấp thụ oxy khi thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục
vào mục tiêu di động 90s so với thể tích hấp thụ oxy tối đa định chuẩn
trong phòng thí nghiệm (đối với nam là 62,1% đối với nữ là 60,3%).
Tần số tim ngay sau khi thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào
mục tiêu di động 90s (đối với nam và nữ 15 tuổi):
Loại tốt: < 171 t/min.
Loại khá: 171 - 180 t/min.
Loại trung bình: 181 - 198 t/min.
Loại yếu: 199 - 207 t/min.
Loại kém: > 207 t/min.


12
Tần số tim giảm ở 1 phút đầu tiên hồi phục sau khi thực hiện bài tập
di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s (giảm so với tần số tim
ngay sau khi thực hiện bài tập):
Đối với nam: Đối với nữ:
Loại tốt giảm: > 49 t/min. Loại tốt giảm: >38 t/min.
Loại khá giảm: 39 -> 49 t/min. Loại khá giảm: 31-> 38 t/min.
Loại trung bình giảm: 17 -> 38 t/min. Loại T.bình giảm:15->30 t/min.
Loại yếu giảm: 5 -> 16 t/min. Loại yếu giảm: 6 -> 14 t/min.
Loại kém giảm: < 5 t/min. Loại kém giảm: < 6 t/min.
Thể tích hấp thụ oxy tối đa (khi thực hiện bài tập chuẩn trong phòng
thí nghiệm hoặc đo lờng bằng các phơng pháp gián tiếp):
Đối với nam: Đối với nữ:
Loại tốt: >3655 ml/min. Loại tốt: >2876 ml/min.
Loại khá: 3352 -> 3655 ml/min. Loại khá: 2628->2876ml/min.

Loại trung bình: 2744 -> 3351 ml/min. Loại T.bình:2130->2627ml/min.
Loại yếu: 2439 -> 2743 ml/min. Loại yếu: 1880 -> 2129 ml/min.
Loại kém: < 2439 ml/min. Loại kém: < 1880 ml/min.

Chơng 4: Bn luận kết quả nghiên cứu
4.1 Bàn luận về giới hạn mục tiêu nghiên cứu liên quan đến đánh giá
thể thao TTC:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan niệm về thể thao
TTC phải thay đổi để hội nhập quốc tế, phù hợp với xu thế chung của thế
giới và tinh thần Olympic hiện đại [65].
Quan niệm mới của thế giới là phát triển thể thao TTC theo hớng
phát triển tiên tiến về văn hóa thể thao, coi trọng giáo dục bồi dỡng con
ngời VĐV phát triển toàn diện. Quan niệm mới này phù hợp với quan
điểm đờng lối TDTT và xây dựng nguồn nhân lực của Đảng và nhà nớc
ta.

13
Từ đổi mới về quan niệm nêu trên, ngời ta đổi mới về nhiều lĩnh
vực trong thể thao TTC. Với phạm vi đề tài nghiên cứu, chỉ xin đề cập tới
đổi mới trong đánh giá thể thao TTC, có liên quan đến đánh giá TĐTL.
Các đặc trng cơ bản của đánh giá thể thao TTC
Đặc trng thời gian đánh giá dọc: Đánh giá cá nhân hoặc tập thể
VĐV tại một số thời điểm trong quá trình huấn luyện (một năm hoặc nhiều
năm).
Đặc trng thời gian đánh giá ngang: Đánh giá tức thời ở một thời
điểm. Trong công trình nghiên cứu này là đánh giá ngang, tức dùng phơng
pháp quan trắc ngang.
Đặc trng không gian: Ngày nay, đặc trng cơ bản của đánh giá thể
thao TTC là đánh giá theo nội dung tổng hợp 3 mặt: Sinh học, tâm lý và xã
hội. Từ góc độ sinh học đến tâm lý rồi đến xã hội. Trong đó lấy đánh giá

sinh học làm cơ sở. Trong đề tài nghiên cứu chỉ đánh giá một số vấn đề hạn
hẹp dới góc độ sinh học (sinh lý, sinh cơ, khả năng vận động ), tâm lý
của VĐV Taekwondo 14-16 tuổi, cha đánh giá dới góc độ xã hội.
Loại hình đánh giá:
Loại hình đánh giá bao gồm đánh giá cá thể và đánh giá quần thể.
Trong công trình nghiên cứu này là đánh giá quần thể. Tuy nghiên số lợng
VĐV và hạng cân của VĐV chỉ ở giới hạn nhất định.
Đánh giá định tính, đánh giá định lợng và đánh giá tổng hợp định
tính và định lợng. Trong công trình nghiên cứu này hớng tới sự đánh giá
tổng hợp về định tính và định lợng, tuy chỉ bớc đầu.
Các nguyên tắc đánh giá:
Nguyên tắc hệ thống;
Nguyên tắc đủ độ tin cậy;
Nguyên tắc kinh tế, tiết kiệm;
Nguyên tắc giáo dục con ngời.

14
Các nguyên tắc đánh giá thể thao TTC thực ra rất phức tạp, toàn
diện, mang đầy đủ tính nhân văn. Đề tài nghiên cứu về đánh giá TĐTL cũng
theo những nguyên tắc này, nhng chỉ ứng dụng giới hạn các nguyên tắc
nêu trên.
Ngày nay ngời ta quan niệm đánh giá giáo dục học thể thao TTC
rất rộng để đào tạo con ngời phát triển toàn diện, mà trong đó đánh giá
TĐTL chỉ là một phần, liên quan đến giám định huấn luyện thể thao TTC.
Tuy nhiên, riêng TĐTL cũng đã là một phạm trù rất rộng, bao gồm các
thành phần: Hình thái, chức năng sinh lý, chức năng tâm lý, tố chất thể lực,
kỹ chiến thuật đề tài khoa học này đối với VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi
chỉ giới hạn ở số ít vấn đề sau đây của TĐTL: Bớc đầu xác định các vấn đề
về cơ sở đặc điểm sinh lý, sinh cơ của TĐTL.
Nghiên cứu một số thành phần nhất định cấu thành TĐTL của VĐV

Taekwondo. Một số thành phần sau đây cha đợc chúng tôi nghiên cứu
nh: Một số chỉ số về hình thái học ngoài chiều cao thân thể, thể trọng;
Nhiều chỉ số về tâm lý ngoài loại hình thần kinh và thời gian phản xạ; Phối
hợp động tác tay và đòn tấn công bằng tay (mặc dù rất ít sử dụng) trong kỹ
thuật tấn công; Kỹ thuật phòng thủ; Chiến thuật; Trí lực của VĐV.
Nhìn chung, ta thấy còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu sâu
về đánh giá TĐTL của VĐV Taekwondo ngay cả lứa tuổi 14-16 tuổi. Công
tác huấn luyện để đạt đợc TĐTL của VĐV Taekwondo 14-16 tuổi tuy
không đề cập đến trong nội dung luận án, nhng đã đợc đa vào phụ lục
để tham khảo.
4.2 Sự chuyển vận vật chất trong cơ thể để hình thành năng lợng
trong vận động của VĐV:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lợng trong cơ thể của VĐV
Taekwondo trẻ sử dụng để thực hiện bài tập chuyên môn vận động cực
hạn là nguồn năng lợng hỗn hợp a khí và yếm khí. Nguồn năng lợng

15
này có đợc nhờ quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra rất phức tạp,
phụ thuộc nhiều vào sự chuyển vận vật chất sản sinh năng lợng
Trong cơ thể, gắn liền với hệ thống sinh lý, sinh hoá của quá trình
trao đổi chất là một hệ thống chuyển vận vật chất có kết cấu và trình tự
chặt chẽ. Chính hệ thống chuyển vận này thực hiện chức năng trao đổi
vật chất từ môi trờng bên ngoài vào trong cơ thể giữa các enzym của ti
lạp thể tế bào cơ tham gia vận động.
Mục đích của việc phân tích hệ số truyền dẫn nói trên là nhằm tìm ra
phần thắt cổ chai tiềm tàng tại hệ thống truyền dẫn thậm chí cả quá
trình trao đổi chất. Nếu phát hiện đúng phần thắt cổ chai này để áp
dụng những biện pháp hợp lý tiến hành tuyển chọn và huấn luyện VĐV,
thì thành tích của môn Taekwondo chắc chắn sẽ đợc nâng cao rõ rệt.
Hệ số chuyển vận oxy:

Khi phân tích hệ số chuyển vận trong con ngời, phải ghi áp lực
truyền động (driving pressure, E, tơng đơng hiệu điện thế trong truyền
điện) dới dạng tỉ lệ giữa hiệu áp oxy và áp suất không khí, là mạng vô
lợng. Nếu áp lực truyền động oxy không khí giữa không khí và khí thể
tại phế nang là 0,06 áp suất không khí, trong quá trình vận động, lợng
thông khí tối đa của phế nang là 100 l/min, thì thang độ oxy ở giữa các vị
trí khác nhau nhân với hệ số chuyển vận tơng ứng, sẽ có đợc tổng
lợng khí oxy chuyển vận trong cơ thể (I = eg, 100 x 0,06 hoặc 6 l/min).
Nói một cách đơn giản, đối với quá trình vận chuyển oxy, giá trị của
hệ số chuyển vận tại huyết quản là nhỏ nhất trong cả dây chuyền vận
chuyển, nh vậy kháng trở của huyết quản tim chính là phần thắt cổ
chai trong quá trình vận chuyển oxy mà chúng ta tìm kiếm.
Qua phân tích hệ số vận chuyển oxy, ta thấy về lý thuyết tổng lợng
oxy vận chuyển trong cơ thể có thể đạt 6 lít. Nhng khi VĐV Taekwondo
nữ 15 tuổi thực hiện nghiệm pháp gắng sức chuẩn trong phòng thí

16
nghiệm, ta chỉ đo đợc thể tích khí lu thông (VT) trong cơ thể là 1,78
0,12l, trong đó có khí oxy. Đây là sự khác biệt rất lớn, chứng tỏ sự vận
chuyển oxy trong cơ thể của VĐV Taekwondo khi vận động còn nhiều
hạn chế, đặc biệt khi thực hiện bài tập chuyên môn vận động cực hạn. ở
bài tập di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s (tơng tự thi đấu),
thể tích hấp thụ oxy tối đa chỉ bằng khoảng 60,3% nguồn năng lợng a
khí dự trữ đối với VĐV nữ và chỉ bằng 62,1% nguồn năng lợng a khí
dự trữ đối với VĐV nam. ở bài tập này, chỉ sau khoảng 30s, VĐV đã
phải sử dụng nguồn năng lợng yếm khí đờng phân là chính. Nếu khả
năng vận chuyển oxy trong cơ thể VĐV tốt hơn, chắc chắn thời gian hoạt
động với miền năng lợng a khí là chính sẽ dài hơn, khả năng sử dụng
nguồn năng lợng a khí dự trữ sẽ lớn hơn 60,3% và 62,1%. Cũng qua
phân tích về hệ số vận chuyển oxy nêu trên, ta thấy nguyên nhân chính

gây nên những hạn chế này ở VĐV Taekwondo nữ trẻ 15 tuổi có lẽ do
kháng trở quá lớn của huyết quản tim (phần thắt cổ chai), bên cạnh đó do
áp lực truyền động yếu trong quá trình tuần hoàn, tại phổi, mao mạch
phổi, tĩnh mạch của hệ thống mao mạch cơ.
Hệ số chuyển vận carbon dioxide:
Quá trình vận chuyển carbon dioxide từ các cơ vận động tới môi
trờng bên ngoài cũng phải tuân theo quy luật nói trên, chỉ có điều
phơng hớng thang độ áp lực truyền động của carbon dioxide ngợc lại
với oxy. Trong môi trờng dỡng khí thông thờng, áp suất của carbon
dioxide trong không khí gần bằng 0, ngoại trừ trờng hợp bơi lặn dới
môi trờng nớc.
Do carbon dioxide tồn tại tác dụng độc tính, khiến nồng độ carbon
dioxide trong cơ bắp tại khởi điểm của dây chuyền vận chuyển carbon
dioxide không thể tăng cao một cách vô hạn.
Tổng lu lợng carbon dioxide trong cơ thể thông thờng hơi thấp
hơn so với tổng lu lợng oxy. Vào giai đoạn bắt đầu của vận động sức

17
bền hỗn hợp a khí-yếm khí với năng lợng yếm khí chiếm u thế,
thơng số hô hấp (tỉ lệ giữa lợng carbon dioxide thở ra và lợng oxy hít
vào) thờng vợt quá 1. Ta quan sát VĐV nữ Taekwondo 15 tuổi khi thực
hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s: Trớc vận
động, thể tích oxy cao hơn thể tích CO
2 (378 và 254 ml/min); Vận động
sau 30s thể tích CO
2 cao hơn thể tích O2 (1688 và 1670 ml/min, khiến
thơng số hô hấp R=1,01). Cho thấy việc chuyển hoá carbonhydrate
trong giai đoạn này đã cung cấp phần lớn năng lợng cần thiết. Vì thế,
nếu lu lợng oxy tối đa là 6 l/min, thì lu lợng carbon dioxide đỉnh
điểm trong cơ thể sẽ là 6,0 x 0,9 = 5,4 l/min. Cần chú ý là, khi thơng số

hô hấp giảm, năng lợng cung cấp từ 1lít oxy tiêu hao cũng giảm dần,
trong khi năng lợng sản sinh từ lipit thấp hơn 10% so với năng lợng
sản sinh từ lợng tiêu hao glycogen tơng đơng.
Sự truyền dẫn nhiệt lợng:
Sự truyền dẫn nhiệt lợng của VĐV Taekwondo trong thi đấu rất lớn,
đặc biệt ở điều kiện thi đấu trong nhà. Ta thử tính tiêu hao năng lợng
toàn phần của VĐV nữ Taekwondo 15 tuổi ở thời điểm tiêu hao năng
lợng cao nhất khi thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di
động 90s, theo công thức dới đây (Donald V. Zavala):
EE = (3,781 x VO2) + (1,237 x VCO2)
ở đây: EE: Năng lợng toàn phần (Kcal/min).
VO2: Thể tích oxy (ml/min).
VCO2: Thể tích CO2 (ml/min).
Thay vào công thức trên những giá trị thực nghiệm tơng ứng của
VO2 và VCO2 ta có:
EE = (3,78 x 2,019) + (1,237 x 2,784)
EE = 11.075 cal/min = 11,075 Kcal/min.

18
Nếu ta so với chuẩn về bài tập thể lực, ta thấy VĐV nữ Taekwondo
thực hiện bài tập tơng tự thi đấu là bài tập nặng, vận động cực hạn, tiêu
hao năng lợng lớn (11,075 Kcal/min). Chính vì vậy, ta cần chú ý sâu
thêm về sự truyền dẫn nhiệt lợng trong cơ thể.
Trong vận động cực hạn, nhiệt lợng d thừa do quá trình trao đổi
chất sản sinh thông qua con đờng nhất định từ cơ bắp chuyển tới bề mặt
da, tiếp theo cơ thể sẽ thông qua sự ra mồ hôi và tác dụng truyền nhiệt
trực tiếp để khuếch tán nhiệt lợng d thừa ra ngoài. Lực truyền động của
quá trình truyền dẫn giúp cơ thể khuếch tán nhiệt chính là sự chênh lệch
nhiệt độ, tức là sự chênh lệch nhiệt độ giữa các bộ phận trong cơ thể và
bề mặt da (khi tiến hành phân tích bộ phận) hoặc với nhiệt độ môi trờng

(khi tiến hành phân tích tổng thể).
Hệ số chuyển vận của vật chất thay thế:
Tại giai đoạn khởi đầu của vận động sức bền, tỉ lệ cung ứng
carbohydrate ít hay nhiều chịu ảnh hởng bởi tình trạng huấn luyện của
cá thể. Đối với một VĐV sức bền, nhu cầu carbohydrate chiếm 2/3 nhu
cầu năng lợng. Lợng dự trữ glycogen trong cơ bắp tiêu hao với tốc độ 4
g/min (khoảng 16 mmol/min glucosyl), đồng thời cũng có khoảng 1g/min
glycogen (5,3 mmol/min glucosyl) từ gan đợc đa tới các cơ vận động.
Tốc độ tiêu hao glycogen cơ có liên quan tới chiến thuật mà VĐV sử
dụng trong khi vận động. Quá trình trao đổi lipit cần có sự tham dự của
oxy, nếu ở giai đoạn bắt đầu VĐV thực hiện tốc độ vận động quá nhanh,
sẽ làm tăng mức độ thiếu oxy tại cục bộ cơ bắp vận động, làm quá trình
trao đổi lipit không thể cung cấp đủ năng lợng, chỉ còn cách dựa vào
nguồn trao đổi carbonhydrate. Phơng pháp lý tởng là VĐV vận động
với cờng độ thấp hơn vừa đủ so với ngỡng yếm khí.

19
4.3 Hệ thống hô hấp với sức bền của VĐV:
Tuy trong vận động cực hạn, VĐV Taekwondo sử dụng nguồn năng
lợng hỗn hợp a khí-yếm khí, nhng thể tích hấp thụ oxy tối đa
(VO2max) đợc coi là yếu tố quan trọng phản ánh tiềm năng năng lợng.
Khoa học đã chứng minh muốn đạt VO2max cao, hệ thống hô hấp phải
hoạt động với yêu cầu cao. Vì vậy phải bàn luận thêm về hệ thống hô hấp
với sức bền.
Chức năng chủ yếu của hệ thống hô hấp là đảm bảo lợng hấp thụ
oxy và đào thải carbon dioxide trong cơ thể, từ đó duy trì sự ổn định của
môi trờng dỡng khí trong động mạch. Trong quá trình huấn luyện sức
bền, cho dù trong cơ thể sản sinh ra một lợng lớn carbon dioxide, làm
nồng độ oxy trong máu tại tĩnh mạch giảm xuống tới mức cực thấp, thì hệ
thống hô hấp vẫn thực thi chức năng của mình. Ngoài ra, cùng với sự gia

tăng của cờng độ vận động, tổng lu lợng máu đẩy khỏi tim cũng tăng
lên, thời gian hoàn thành một lần trao đổi khí càng lúc càng ngắn. Vai trò
trao đổi khí của hệ thống hô hấp hoàn thành thông qua sự co bóp của hệ
thống cơ hô hấp, để có thể đảm bảo cung cấp lợng thông khí đầy đủ cho
cơ thể trong quá trình vận động, cần thoả mãn 3 điều kiện sau:
Năng lực vận chuyển oxy đầy đủ, năng lực cung cấp máu đầy đủ và
năng lực sản sinh áp lực đầy đủ. Trong khi vận động, lợng thông khí của
hệ thống hô hấp không đủ hoặc lực cơ hô hấp tham gia vận động bị kiệt
sức làm giảm thiểu lợng cung cấp oxy, dẫn đến tình trạng acid hoá cơ
bắp. Chúng ta sẽ phân tích phản ứng cơ bản của hệ thống hô hấp khi vận
động sức bền.
Trao đổi dỡng khí: Trong quá trình vận động với cờng độ nhỏ
tăng dần đến cờng độ trung bình, lợng thông khí phổi mỗi phút của hệ
thống hô hấp chắc chắn sẽ tăng dần theo tỷ lệ, nh vậy mới có thể ngăn
chặn tình trạng tích tụ carbon dioxide (carbon dioxide tích tụ sẽ gây ra sự
acid hoá máu động mạch), đồng thời hấp thụ lợng dỡng khí đầy đủ (cơ

20
bắp vận động sẽ làm tăng lợng tiêu hao oxy). Ngoài ra, lu lợng và
dung lợng máu tại các mao mạch phổi tăng lên, sai số lợng oxy trong
động mạch phổi và phế nang tăng lên, sai số lớn hay nhỏ phụ thuộc vào
cờng độ vận động, cờng độ càng lớn, sai số sẽ càng lớn, và ngợc lại,
cờng độ càng nhỏ, sai số sẽ càng nhỏ. Lợng thông khí phổi mỗi phút
tăng lên kéo theo sự gia tăng của carbon dioxide. Ta quan sát diễn biến
sinh lý của VĐV Taekwondo trong quá trình thực hiện bài tập di chuyển
đá liên tục vào mục tiêu di động 90s:
ở thời điểm 2: 45 lợng thông khí phổi VE = 22,9 l/min thì
VCO2 = 216 ml/min.
ở thời điểm 3:10 lợng thông khí phổi VE = 71,8 l/min thì
VCO2 = 1688 ml/min.

ở thời điểm 4:10 lợng thông khí phổi VE = 99,1 l/min thì
VCO2 = 2019 ml/min.
Khi nào cờng độ vận động đạt tới mức rất cao, mới xuất hiện tình
trạng lợng thông khí tại phế nang quá cao và phân áp carbon dioxide
(P
CO2
) tại động mạch giảm thấp, nhng hiện tợng này rất ít khi xuất hiện.
P
CO2
giảm có thể làm chậm giải phóng acid lactic, từ đó làm giảm độ pH
trong máu, hiện tợng này trên thực tế là một kiểu phản ứng thay thế của
hệ thống hô hấp nhằm ngăn ngừa trúng độc acid trong trao đổi chất.
Trong quá trình vận động với thời gian dài, phần lớn tình huống, sự trao
đổi dỡng khí vẫn diễn ra bình thờng.
Cơ chế hô hấp trong quá trình vận động:
Trong vận động, lợng thông khí mỗi phút tăng lên là do tần số hô
hấp và lợng hơi ẩm gia tăng gây nên, trong đó lợng hơi ẩm do lợng
khí hít vào và lợng khí thở ra hợp thành. Trong quá trình vận động từ
cờng độ nhỏ đến trung bình, lợng hơi ẩm biến đổi khá rõ rệt. Khi vận
động với cờng độ lớn, một khi lợng hơi ẩm đạt mức ~ 60% lợng thông
khí phổi thì tạm thời chững lại, sự gia tăng của lợng thông khí phổi chỉ
có thể thực hiện nhờ tăng tần số hô hấp. Trong vận động, cho dù lợng

21
thông khí có thể tăng lên gấp 5 lần, nhng trở lực thông khí vẫn giữ
nguyên không đổi, đó là do khi cơ quan hô hấp trên gặp khó khăn, việc
thông khí khoang mũi sẽ thay thế bằng thông khí khoang miệng, đờng
hô hấp trong lồng ngực cũng sẽ mở rộng theo.
Khi bàn về cơ chế hô hấp trong quá trình vận động, ta thấy có một
vấn đề cần lu ý đối với VĐV Taekwondo. Tức là, lợng không khí mỗi

phút tăng lên trong vận động là do tần số hô hấp và lợng hơi ẩm gia
tăng. Vấn đề này hoàn toàn đúng với VĐV Taekwondo, trong trờng hợp
chạy tăng dần công suất trong phòng thí nghiệm. Dẫn chứng số liệu dới
đây của VĐV Linh (VĐV nữ 15 tuổi):
Công suất
Thông số
34 wat 76 wat 104 wat 132 wat
Tần số hô hấp (t/min) 36,3 46,4 56,4 64,8
Lợng thông khí mỗi
phút (l/min)
18,4 41,6 77,2 89,7
( Sau 2 phút chạy tăng một bậc công suất).
Tuy nhiên khi VĐV Taekwondo thực hiện bài tập di chuyển đá liên
tục vào mục tiêu di động 90s (vận động cực hạn) thì lợng thông khí phổi
mỗi phút cũng vẫn tăng dần, nhng tần số hô hấp không tăng đồng biến,
mà có giảm rồi tăng. Dẫn chứng số liệu dới đây của VĐV Linh:
Thời gian
Thông số
Bắt đầu
vận động
Sau 30s Sau 60s Sau 90s
Tần số hô hấp (t/min) 85,5 92,0 67,1 93,4
Lợng thông khí mỗi
phút (l/min)
22,9 85,6 90,9 99,1
Điều này có nghĩa là VĐV Taekwondo hô hấp trong thi đấu khác với
trong khi chạy, không theo chu kỳ. Điều tiết hô hấp sâu và nhanh là cần
thiết, nhng rất tiếc ta cha nghiên cứu vấn đề này đối với VĐV
Taekwondo.


22
Kết luận v kiến nghị
Kết luận:
Các nội dung trình bày trong luận án cho phép đa ra một số kết luận
sau đây:
1. Đặc điểm sinh lý trong trong vận động và đặc điểm sinh cơ trong kỹ
thuật tấn công phản ánh đặc thù về TĐTL của VĐV Taekwondo nh sau:
Chuyển hóa năng lợng của VĐV khi thực hiện bài tập chuyên môn
di chuyển đá liên tục vào mục tiêu di động 90s (vận động cực hạn) thuộc
miền năng lợng hỗn hợp a khí-yếm khí. Trong đó phần năng lợng a
khí chiếm khoảng 41-43%, năng lợng yếm khí chiếm khoảng 57-59%.
Thời gian ra đòn tấn công nhanh và vị trí t thế thân thể hợp lý là đặc
điểm chủ yếu trong kỹ thuật tấn công của VĐV Taekwondo.
2. Tố chất thể lực, hình thái, chức năng tâm lý ở VĐV Taekwondo 14-16
tuổi là một số thành phần của TĐTL, đợc đánh giá nh sau:
Tố chất thể lực chung căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá các nội dung
chạy 30m, bật xa tại chỗ, chạy 3000 m.
Sức mạnh tốc độ và tốc độ chuyên môn căn cứ vào tiêu chuẩn đánh
giá 3 test đá liên tục vào đích trong 10s; Sức bền chuyên môn căn cứ vào
tiêu chuẩn đánh giá 2 test đá liên tục vào đích trong 30s.
Chiều cao đứng, dung tích sống, thời gian phản xạ và loại hình thần
kinh căn cứ vào các tiêu chuẩn phân loại để đánh giá.
3. Kỹ thuật tấn công của VĐV Taekwondo 15 tuổi là một thành phần của
TĐTL, đợc đánh giá theo tiêu chuẩn phân loại về thời gian ra đòn tấn
công T và chỉ số hiệu quả tấn công SQ đối với 5 kỹ thuật sau đây:
Đá vòng cầu sau,
Đá vòng cầu trớc,
Đá kẹp sau-trớc,
Đá lớt vòng cầu trớc,
Đá vòng cầu sau 2 chân-2 đòn.


23
Chức năng sinh lý của VĐV Taekwondo phản ánh TĐTL cần đợc
đánh giá phân loại qua các thông số dới đây:
Tỷ lệ thể tích hấp thụ oxy khi thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục
vào mục tiêu di động 90s so với thể tích hấp thụ oxy tối đa định chuẩn
trong phòng thí nghiệm (ở VĐV nam là 62,1%, ở VĐV nữ là 60,3%).
Tần số tim ngay sau khi thực hiện bài tập di chuyển đá liên tục vào
mục tiêu di động 90s; Tần số tim giảm sau 1 phút đầu tiên hồi phục so với
tần số tim ngay sau khi thực hiện bài tập này.
Thể tích hấp thụ oxy tối đa khi thực hiện bài tập định chuẩn trong
phòng thí nghiệm.

Kiến nghị:
1. Các kết quả nghiên cứu về TĐTL của VĐV Taekwondo 14-16 tuổi
cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về chức năng tâm lý, về một số yếu tố
chiến thuật và mở rộng nghiên cứu về kỹ thuật, chức năng sinh lý đối với
lứa tuổi 14 và 16.
2. Có thể giới thiệu ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong luận án
vào thực tiễn để góp phần cải tiến huấn luyện và nâng cao TĐTL của
VĐV Taekwondo thuộc lứa tuổi tơng ứng.

Danh mục các công trình nghiên cứu đ công
bố có liên quan đến luận án

1. Nguyễn Thy Ngọc (2007), Cơ sở sinh học của kỹ thuật
Taekwondo, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học
TDTT (4), tr.42-45.
2. Nguyễn Thy Ngọc (2007), Nâng cao trình độ kỹ thuật tấn
công cho VĐV Taekwondo nữ trẻ, Tạp chí Khoa học Thể

thao, Viện Khoa học TDTT (4), tr.54-55.
3. Nguyễn Thy Ngọc (2007), Tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh và
tốc độ kỹ thuật đặc trng của VĐV Taekwwondo lứa tuổi 14-
16, Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học TDTT (5),
tr.32-39.
4. Nguyễn Thy Ngọc (2007), Chuyển hóa năng lợng ở môn
Taekwondo. Tạp chí Khoa học Thể thao, Viện Khoa học
TDTT (5), tr.46-48.

×