Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.93 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội

*******



vũ thị lan anh






Nghiên cứu mức độ phát triển
trí tuệ của học sinh lớp 5





Chuyên ngnh: tâm lý học chuyên ngnh
M số: 62 31 80 05



Tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học









Hà nội - 2009


Công trình đợc hoàn thành tại:
Khoa Tâm lí - Giáo dục
Trờng Đại học S phạm Hà Nội




Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Thạc



Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:





Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng
Chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi giờ ngày tháng .năm 200





Có thể tìm hiểu Luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội

Những công trình liên quan
đến đề ti luận án đ công bố


1. Vũ Thị Lan Anh, (2003), Mức độ phát triển trí tuệ học sinh tiểu học, Tạp chí
Tâm lí học số 10, trang 46 -50.

2. Vũ Thị Lan Anh, (2004), Biện pháp s phạm nâng cao tốc độ định hớng trí tuệ
cho học sinh tiểu học, Tạp chí Tâm lí học số 2, trang 36 -40.

3. Vũ Thị Lan Anh, (2004), Bớc đầu tìm hiểu các mặt biểu hiện của trí tuệ học
sinh tiểu học, Tạp chí Tâm lí học số 10, trang 46 49.

4. Vũ Thị Lan Anh, (2008), Thực trạng mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 5
Hà Nội, Tạp chí Giáo dục số 195, trang 15 -17.

5. Vũ Thị Lan Anh, (2008), Hứng thú học tập và mối quan hệ với mức độ phát triển trí
tuệ của học sinh lớp 5 ở Hà Nội. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 35, trang 25 -27.


6. Vũ Thị Lan Anh, (2008), Trí tuệ lý trí, trí sáng tạo, trí tuệ cảm xúc và mối quan
hệ giữa chúng, Tạp chí Giáo dục số 200, trang 11 14.

7. Nguyễn Xuân Thức - Vũ Thị Lan Anh, (2008), Tơng quan các chỉ số biểu hiện
mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 5 Hà Nội, Tạp chí Tâm lí học số 12,
trang 5 - 12.


8.
Nguyễn Xuân Thức - Vũ Thị Lan Anh, (2009), Mức độ khái quát hoá trí tuệ của
học sinh lớp 5 Hà Nội, Tạp chí Giáo dục số 208, trang 7 - 9.


9.
Vũ Thị Lan Anh, (2009), Phát triển trí tuệ cho học sinh lớp 5 bằng phơng pháp
dạy học khám phá theo lí thuyết kiến tạo, Tạp chí Tâm lí học số 6, trang 51 - 56.


10.
Vũ Thị Lan Anh, (2009), Tìm hiểu ảnh hởng của dạy học đến mức độ phát triển
trí tuệ của học sinh lớp 5, Tạp chí giáo dục số 222.




1
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trí tuệ là một trong những thành tố quan trọng không thể thiếu
trong cấu trúc nhân cách của con ngời. Xã hội loài ngời càng phát triển

cùng với sự tiến bộ vợt bậc về khoa học kỹ thuật đã đòi hỏi ngày càng cao
về trình độ và khả năng của con ngời. Vì thế vấn đề con ngời, nhất là vấn
đề trí tuệ đợc đặt lên hàng đầu quyết định tơng lai của một đất nớc.
Việc tìm hiểu, đánh giá và từ đó nâng cao trí tuệ, nâng cao khả năng nhận
thức cho con ngời, đặc biệt là học sinh (HS) - chủ nhân tơng lai của đất
nớc đợc các nhà khoa học, các nhà s phạm rất quan tâm.
1.2. Tiểu học là bậc học đầu tiên, là nền tảng cho những bậc học tiếp
theo, là tiền đề cho quá trình đào tạo và phát triển năng lực của những công
dân tơng lai. Phát triển năng lực trí tuệ cho HS, từ đó giúp HS phát triển
nhân cách toàn diện là một trong những mục tiêu của giáo dục tiểu học. Do
đó, vấn đề nghiên cứu và nâng cao trí tuệ cho HS tiểu học lại càng cần
thiết. Nắm đợc trình độ, khả năng của HS tiểu học thì sẽ có phơng pháp
(PP), cách thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi
HS, từ đó nâng cao chất lợng dạy học tiểu học.
Lớp 5 là lớp học cuối bậc tiểu học. Đánh giá trí tuệ HS lớp 5 không
những phân loại đợc HS, giúp cho việc dạy học sát đối tợng, tạo điều
kiện để giáo viên (GV) phát huy đợc hết khả năng của HS, từ đó nâng cao
hiệu quả của dạy học mà còn giúp cho các nhà quản lí có số liệu khách
quan đánh giá sự hoàn thiện của một bậc học, giúp họ nhận định và điều
chỉnh việc dạy học ở bậc học này và ở bậc học tiếp theo.
Trên thực tế hiện nay, việc phân loại trí tuệ HS tiểu học nói chung và
phân loại trí tuệ HS lớp 5 nói riêng chủ yếu dựa vào điểm số (học lực) của
HS và sự đánh giá, nhận xét của GV. Vì thế, nghiên cứu trí tuệ HS lớp 5
bằng các công cụ đo khách quan dựa trên cơ sở tâm lí học là rất cần thiết
để giúp nhà nghiên cứu, GV tiểu học có hớng đánh giá trí tuệ HS lớp 5
bên cạnh việc đánh giá bằng kết quả học lực của HS
trong các trờng học
nh hiện nay. Kết quả nghiên cứu, đánh giá trí tuệ HS lớp 5 sẽ là cơ sở
khoa học để nâng cao hiệu quả dạy học ở lớp 5.
1.3. Gần đây, nớc ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu trí tuệ

HS, sinh viên nhng các công trình nghiên cứu về trí tuệ HS lớp 5 còn ít và
không nhiều công trình đi sâu nghiên cứu trí tuệ HS lớp 5 qua các chỉ số cụ
thể nh: tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết
kiệm t duy.

2
Xuất phát từ những lí do trên đề tài: "Nghiên cứu mức độ trí tuệ của
HS lớp 5" đã đợc lựa chọn và nghiên cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng mức độ trí tuệ (MĐTT) và các chỉ số biểu hiện trí
tuệ ở HS lớp 5. Trên cơ sở đó, đa ra biện pháp tác động s phạm nhằm
nâng cao MĐTT cho HS.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
MĐTT và các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS lớp 5.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là HS lớp 5 của một số trờng tiểu học nội thành
và ngoại thành Hà Nội. Khách thể đợc chia làm 3 loại:
3.2.1. Khách thể nghiên cứu khảo sát sơ bộ: 41 HS lớp 5 của Hà Nội
3.2.2. Khách thể nghiên cứu nhằm phát hiện thực trạng MĐTT và các
chỉ số biểu hiện trí tuệ là 342 HS lớp 5 ở nội thành và ngoại thành Hà Nội.
3.2.3. Khách thể nghiên cứu dùng để thực nghiệm biện pháp tác động
s phạm nâng cao MĐTT là 79 HS lớp 5 và so sánh với 80 HS lớp 5 cùng
độ tuổi của Hà Nội.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu thực trạng MĐTT và các chỉ số
biểu hiện trí tuệ của HS lớp 5 trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể các mặt sau đợc
nghiên cứu:
- MĐTT của HS theo trắc nghiệm Raven.
- Mức độ tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết

kiệm t duy của học sinh qua hệ thống bài tập trắc nghiệm (BTTN).
- Mối quan hệ giữa hứng thú học tập và dạy học với MĐTT của HS lớp 5.
- Biện pháp tác động s phạm nâng cao MĐTT cho HS lớp 5.
5. Giả thuyết khoa học
- Đa số HS lớp 5 đợc nghiên cứu có MĐTT đạt từ trung bình trở lên.
Có sự khác biệt về MĐTT của HS lớp 5 theo môi trờng sống và giới tính.
- Mức độ tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết
kiệm t duy của HS lớp 5 phát triển khác nhau. Đa số HS đợc nghiên cứu
có ba chỉ số nói trên đạt mức độ trung bình trở lên.
- MĐTT của HS lớp 5 phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có hứng
thú học tập và dạy học.
- Nếu tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí thuyết
kiến tạo thì có thể nâng cao MĐTT cho HS lớp 5.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài về vấn đề trí tuệ, các chỉ số biểu
hiện trí tuệ, MĐTT và MĐTT của HS lớp 5.

3
6.2. Nghiên cứu thực trạng MĐTT và các chỉ số biểu hiện trí tuệ là
tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết kiệm t duy của
HS lớp 5. Quan hệ của một số yếu tố hứng thú học tập và dạy học với
MĐTT của HS lớp 5.
6.3. Thực nghiệm (TN) biện pháp tác động s phạm nhằm nâng cao
MĐTT cho HS lớp 5.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phối hợp các PP nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm PP nghiên cứu lí luận: PP nghiên cứu tài liệu, PP chuyên
gia.
7.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát; PP đàm thoại; PP
điều tra viết; PP trắc nghiệm; PP thực nghiệm tác động; PP xử lí thông tin:

sử dụng các công thức thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của luận án:
- Xây dựng đợc các khái niệm lí luận về MĐTT và MĐTT của HS lớp
5; các khái niệm tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết
kiệm t duy.
- Phát hiện thực trạng MĐTT và mức độ tính định hớng trí tuệ, tính
khái quát hoá trí tuệ, tính tiết kiệm t duy của HS lớp 5. Phát hiện mối
quan hệ giữa hứng thú học tập và dạy học với MĐTT của HS lớp 5 .
- Cung cấp một biện pháp tác động s phạm là Tổ chức dạy học theo
hớng dạy học khám phá theo lí thuyết kiến tạo để nâng cao MĐTT cho
HS lớp 5. Biện pháp này có thể áp dụng rộng rãi trong các trờng tiểu học
nhằm nâng cao MĐTT cũng nh chất lợng học tập của HS lớp 5 .
9. Cấu trúc luận án
Luận án gồm 180 trang đánh máy vi tính khổ A4. Ngoài phần mở đầu,
kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận án có 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lí luận về trí tuệ và trí tuệ HS tiểu học
Chơng 2: Tổ chức và PP nghiên cứu
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn trí tuệ HS lớp 5.
Trong luận án có 35 bảng, 10 biểu đồ và 5 sơ đồ. Luận án còn có phần
phụ lục trình bày các tài liệu có liên quan đến nghiên cứu.

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về
trí tuệ v trí tuệ Học sinh tiểu học
1. 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Đề tài tiếp cận kho tàng đồ sộ các công trình nghiên cứu về trí tuệ của
các nhà tâm lí học trên thế giới và ở Việt Nam theo ba hớng nh sau :

4

Một là: Nghiên cứu trí tuệ nói chung: bản chất, sự hình thành và phát
triển trí tuệ cá nhân, các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ
Hai là: Nghiên cứu sự phát triển trí tuệ với các chỉ số biểu hiện của nó.
Ba là: Nghiên cứu các PP đo lờng trí tuệ, đo lờng các chỉ số của sự
phát triển trí tuệ.
Tổng quan theo ba hớng trên có thể thấy hớng chính thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà tâm lí học trên thế giới cũng nh ở Việt Nam
chính là nghiên cứu trí tuệ nói chung: bản chất, sự hình thành và phát triển
trí tuệ cá nhân, các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ. Có thể kể
đến các công trình của các tác giả: G.Piaget; L.X.Vgôtxki; P.Ia.Ganpêrin,
A.N.Lêônchiev; N.X.Lâytex; A.G.Côvaliôp; và các tác giả Việt Nam
nh Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Kế Hào, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Huy Tú,
Phan Trọng NgọKhác hẳn với sự đa dạng, chuyên sâu của các công trình
nghiên cứu theo hớng thứ nhất, hớng nghiên cứu sự phát triển trí tuệ với
các chỉ số biểu hiện của nó mỏng hơn rất nhiều, gắn với các công trình
nghiên cứu của các tác giả N.A.Menchinxcaia; V.A. Cruchetxki và
Z.I.Canmcôva; N.Đ. Lêvitôp; Bùi Văn Huệ, Lê Văn Hồng Với hớng
thứ ba, chủ yếu các tác giả tập trung vào nghiên cứu trí tuệ bằng PP trắc
nghiệm, PP thực nghiệm ít đợc quan tâm hơn.
Sau khi tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề có thể đa ra một vài
nhận xét khái quát nh sau:
1.1.1. Với các hớng chủ yếu nêu trên số lợng các công trình nghiên
cứu lí luận và thực tiễn về trí tuệ con ngời nói chung và trí tuệ gắn với các
lứa tuổi nói riêng là rất lớn. Tuy nhiên việc nghiên cứu trí tuệ của riêng lứa
tuổi lớp 5, lứa tuổi gắn liền với một bậc học quan trọng, bậc học nền tảng
của cả hệ thống giáo dục quốc dân còn mỏng.
1.1.2. Khi nghiên cứu trí tuệ HSTH nói chung và trí tuệ HS lớp 5 nói
riêng, chủ yếu các công trình đánh giá thông qua công cụ là các trắc
nghiệm tâm lí nổi tiếng trên thế giới. Các công trình
đánh giá trí tuệ của

các em thông qua việc kết hợp hai bộ công cụ là trắc nghiệm tâm lí và hệ
thống BTTN đợc xây dựng và chuẩn hoá qua môn Toán mỏng hơn nhiều
so với hớng nghiên cứu trên.
1.1.3. Rất nhiều các công trình đã tập trung nghiên cứu để chỉ ra đợc
thực trạng năng lực trí tuệ nói chung và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực
trạng đó, từ đó đa ra con đờng, biện pháp tác động nhằm nâng cao trí tuệ
cho HS. Tuy nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu và thực nghiệm
biện pháp tác động Tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí
thuyết kiến tạo để nâng cao MĐTT cho HS.
Với các kết luận trên đợc rút ra từ việc tổng quan vấn đề nghiên cứu,
có thể nói đề tài đi sâu nghiên cứu MĐTT cũng nh các chỉ số biểu hiện trí

5
tuệ của HS lớp 5 với mong muốn từ đó có thể đề xuất, làm phong phú thêm
các biện pháp nâng cao MĐTT cho HS .
1.2. Khái niệm công cụ
1.2.1. Trí tuệ
1.2.1.1. Khái niệm trí tuệ
Đề tài phân tích các quan điểm khác nhau bàn về khái niệm trí tuệ.
* Quan niệm 1: Đồng nhất trí tuệ với kết quả của hoạt động nhận thức
Đây là quan điểm mà trí tuệ đợc đề cập có liên quan đến một loạt các
năng lực tâm thần của con ngời (năng lực nhận thức, năng lực học tập và
lao động, năng lực giải quyết vấn đề, ) của con ngời và ở mức độ cao
chính là năng lực t duy trừu tợng. Trí tuệ chính là là kết quả của hoạt
động nhận thức, là khả năng nắm bắt, hiểu biết, suy luận và vận dụng tập
hợp thông tin, tri thức nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra. Trong cấu trúc
trí tuệ, các thành phần nhận thức giữ vai trò hạt nhân, giúp con ngời giải
quyết vấn đề, đạt đợc mục đích.

*Quan niệm 2: Đồng nhất trí tuệ với năng lực thích ứng cá nhân

Theo quan điểm này, trí tuệ và khả năng thích ứng của con ngời có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trí tuệ chính là năng lực thích ứng của con
ngời, tuy nhiên sự thích ứng ở đây không chỉ là sự thích ứng đơn thuần mà
mang tính tích cực và có hiệu quả nhằm cải tạo môi trờng cho phù hợp với
mục đích của con ngời.
*Quan niệm 3: Tổng hợp
Với quan điểm này, trí tuệ đợc xem xét không phải là một cấu trúc xã
hội hay một sự đánh giá về giá trị đơn thuần, có cấu trúc đơn nhất mà nó
chính là một thuộc tính tơng đối độc lập, có cấu trúc phức hợp, là tổng
thể của nhiều năng lực cá nhân. Và yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội đã đợc
đề cập đến trong khái niệm trí tuệ bên cạnh yếu tố sinh học, giáo dục.
Nh vậy, việc xem xét, phân tích các định nghĩa về trí tuệ ở trên cho
thấy, trí tuệ là thành tố không thể thiếu trong cấu trúc nhân cách của con
ngời. Điểm hợp lí trong khái niệm trí tuệ mà các nhà tâm lí học đa ra
chính là: Thứ nhất, trí tuệ có cấu trúc đa thành phần. Thứ hai, trong cấu
trúc nhiều thành phần tâm lí của trí tuệ, các thành phần nhận thức giữ vai
trò hạt nhân cơ bản và hạt nhân cơ bản nhất chính là t duy. Thứ ba, trí tuệ
là khả năng con ngời thích ứng đợc với môi trờng xung quanh. Nói
cách khác, con ngời thích ứng đợc với hoàn cảnh và môi trờng xung
quanh là nhờ trí tuệ.
Từ nội hàm cần có trong khái niệm trí tuệ nh đã xác định ở trên, có
thể định nghĩa trí tuệ nh sau: Trí tuệ là một cấu trúc bao gồm các thành
phần tâm lí, trong đó hạt nhân cơ bản là các thành phần nhận thức, đảm
bảo cho sự thích ứng của con ngời với môi tr
ờng xung quanh.

6
1.2.1.2. Các chỉ số biểu hiện trí tuệ
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau bàn về các chỉ số biểu hiện trí
tuệ nh quan điểm của N.A.Menchinxcaia, của V.A.Cruchetxki và

Z.I.Canmcôva, của Bùi Văn Huệ, Lê Văn Hồng Trong khuôn khổ
phạm vi của mình, đề tài tiến hành nghiên cứu ba chỉ số biểu hiện trí tuệ
của HS lớp 5, đó là: tính định hớng trí tuệ; tính khái quát hoá của trí tuệ
và tính tiết kiệm của t duy. Đây là ba chỉ số cơ bản nhất của trí tuệ, có
mặt trong hầu hết các quan điểm bàn về các chỉ số biểu hiện trí tuệ. Ba chỉ
số này chính là cốt lõi của trí tuệ, giúp cho HS nhanh chóng phát hiện bản
chất của sự vật hiện tợng và sử dụng chúng để đạt mục đích một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
a, Tính định hớng trí tuệ
Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở việc giải quyết nhanh hay
chậm các tình huống, các vấn đề, các bài tập không quen thuộc, không
giống với mẫu
.
b, Tính khái quát hoá trí tuệ
Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở việc khái quát nhanh hay
chậm các sự vật, hiện tợng cùng loại, sau đó áp dụng để giải quyết vấn đề.
c, Tính tiết kiệm t duy
Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở số lập luận cần và đủ để tìm
ra đáp số hay đa ra kết luận khi giải một bài toán; một vấn đề lí luận
hay thực tiễn.
Nh vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau bàn về khái niệm trí tuệ
cũng nh các chỉ số biểu hiện trí tuệ. Đề tài đã tiến hành xem xét, phân
tích, tìm ra điểm hợp lí trong các quan điểm đó và đã xây dựng định nghĩa
về trí tuệ làm cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu thực tiễn trí tuệ HS lớp 5.
Đó là:
Trí tuệ là một cấu trúc bao gồm các thành phần tâm lí, trong đó hạt
nhân cơ bản là các thành phần nhận thức, đảm bảo cho sự thích ứng
của con ngời với môi trờng xung quanh, đợc thể hiện ở tính định
hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ và tính tiết kiệm t duy.
1.2.1.3. Cấu trúc trí tuệ

Đề tài xem xét các quan điểm bàn về cấu trúc trí tuệ theo hai hớng
chính: cấu trúc trí tuệ theo các quan niệm truyền thống và cấu trúc trí tuệ
theo quan niệm mới. Với quan niệm mới, cấu trúc trí tuệ đợc hiểu một
cách toàn diện nhất trên các góc độ cả về sinh lí, tâm lí và xã hội. Theo đó,
trí tuệ bao gồm trí tuệ lí trí, trí sáng tạo và trí tuệ cảm xúc.
1.2.1.4. Trí tuệ lí trí, trí sáng tạo và trí tuệ cảm xúc

7
Ngày nay trí tuệ ngời đợc hiểu là loại hiện tợng tâm lí phức hợp, đa
nhân tố và nhiều tầng, trải rộng từ tầng sinh học qua tầng tâm lí đến tầng
xã hội. Trí tuệ có thể đợc sử dụng bằng thuật ngữ trí tuệ (intelligence) nh
truyền thống hoặc gọi theo quan niệm mới với thuật ngữ thông thái
(wisdom). Nhng cho dù có gọi theo cách nào thì nội hàm của trí tuệ đã
đợc thay đổi, mở rộng hơn quan niệm truyền thống. Nó bao gồm không
chỉ trí thông minh (intelligence) là năng lực giúp chúng ta nhận thức thế
giới xung quanh và trí sáng tạo (creativity) giúp chúng ta sáng tạo những
giá trị vật chất và tinh thần mới mà còn bao gồm cả trí tuệ xã hội (Social
intelligence), trong đó trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence)là hạt nhân,
giúp chúng ta tổ chức, thúc đẩy và điều chỉnh hành động một cách thành
công cho cá nhân và xã hội:
Winsdom = Trí thông minh(IQ) + trí sáng tạo(CQ) + trí tuệ cảm xúc(EQ)
Trong khuôn khổ, đề tài đi sâu nghiên cứu IQ vì IQ cũng là kênh
thông tin có giá trị rất lớn về cá nhân, là yếu tố tin cậy có thể dự báo thành
tích học tập trong nhà trờng; IQ đóng vai trò là yếu tố nền tảng, yếu tố cơ
sở, là điều kiện cần của CQ và EQ; IQ có độ ổn định cao (ít thay đổi và
khó thay đổi), trong khi EQ dễ thay đổi hơn và biên độ thay đổi cũng rất
rộng lớn. Các trắc nghiệm đo IQ ra đời từ rất lâu, số lợng rất nhiều, độ tin
cậy rất lớn. Có thể nói, nghiên cứu IQ là nghiên cứu có tính truyền thống
và bài bản.
1.2.2. Mức độ trí tuệ

MĐTT là mức độ của sự phát triển trí tuệ ở một lứa tuổi nhất định
đảm bảo cho con ngời ở lứa tuổi đó thích ứng đợc với môi trờng xung
quanh, đợc thể hiện ở mức độ phát triển tính định hớng trí tuệ, tính khái
quát hoá trí tuệ và tính tiết kiệm t duy.
1.2.3. Mức độ trí tuệcủa HS lớp 5
MĐTT của HS lớp 5 là mức độ của sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi HS
lớp 5, đảm bảo cho HS ở lứa tuổi này thích ứng đợc với môi trờng xung
quanh, đợc thể hiện ở mức độ phát triển tính định h
ớng trí tuệ, tính khái
quát hoá trí tuệ và tính tiết kiệm t duy.
1.2.4. Trí tuệ HS tiểu học
Nh trên đã đề cập, các thành phần tâm lí nhận thức giữ vai trò hạt
nhân cơ bản của trí tuệ. Vì vậy, đề tài tiến hành xem xét trí tuệ HS tiểu học
qua đặc điểm các quá trình nhận thức của các em ở lứa tuổi này:
1.2.4.1. Tri giác: HS bậc tiểu học tri giác mang tính chất đại thể, ít đi
vào chi tiết và mang tính không chủ động. Tri giác của HS tiểu học phát
triển mạnh dới tác động của những hoạt động trong quá trình học tập. Sự

8
phát triển này theo xu hớng ngày càng chính xác hơn, đầy đủ hơn, phân
hoá hơn và có chọn lọc hơn.
1.2.4.2. Trí nhớ: Trí nhớ của HS tiểu học vẫn mang nặng tính không
phủ định. HS tiểu học có khuynh hớng ghi nhớ máy móc, bằng cách nhắc
lại một cách máy móc mà cha hiểu đợc những mối liên hệ có ý nghĩa
bên trong tài liệu cần ghi nhớ. Dần dần HS cuối cấp tiểu học ghi nhớ chủ
định hơn.
1.2.4.3. Chú ý: ở HS tiểu học, chú ý không chủ định phát triển mạnh
và chiếm u thế. Đến cuối cấp chú ý có chủ định ở HS đợc hình thành và
phát triển mạnh.
1.2.4.4. Tởng tợng: Tởng tợng của các em còn tản mạn, ít có tổ

chức; hình ảnh của tởng tợng còn đơn giản, hay thay đổi và cha bền
vững. ở lứa tuổi này tởng tợng tái tạo vẫn chiếm u thế và ngày càng
đợc hoàn thiện.
1.2.4.5. T duy: T duy của trẻ em ở bậc tiểu học chuyển dần từ tính
cụ thể trực quan sang tính trừu tợng, khái quát.
1.2.4.6. Ngôn ngữ: Trẻ cuối cấp tiểu học có ngôn ngữ phát triển hơn
nhiều về cả ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Trẻ phát âm ngày càng chuẩn
hơn, vốn từ ngày càng phong phú hơn.

Chơng 2
Tổ chức v Phơng pháP nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lí luận
2.1.1. Mục đích và tiến trình thực hiện
Tìm hiểu cách tiếp cận vấn đề và các kết quả nghiên cứu tr
ớc đây;
phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, xin ý kiến chuyên gia nhằm
xây dựng giả thuyết khoa học và hệ thống khái niệm công cụ cho đề tài
nghiên cứu.
Giai đoạn này đợc tiến hành vào thời gian 2004 2005.
2.1.2. Các PP nghiên cứu lí luận: PP phân tích tài liệu; PP chuyên gia
2.2. Nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Mục đích và tiến trình thực hiện
Quá trình nghiên cứu thực tiễn gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn khảo sát sơ
bộ, xây dựng và chuẩn hoá công cụ; Giai đoạn khảo sát thực trạng; Giai
đoạn thực nghiệm tác động.
2.2.1.1. Giai đoạn khảo sát sơ bộ, xây dựng và chuẩn hoá công cụ
Tìm hiểu khái quát MĐTT và các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS lớp
5. Đây chính là những cơ sở thực tiễn để đề ra giả thuyết khoa học; xây

9

dựng và chuẩn hoá công cụ; tiếp cận đối tợng và khách thể nghiên
cứu.
Giai đoạn này đợc tiến hành trên 41 HS lớp 5 năm học 2005 - 2006.
2.2.1.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng
Trên cơ sở lí luận đã đúc kết và kết quả khảo sát thăm dò, tiến hành
nghiên cứu đại trà trên 342 HS lớp 5 nội và ngoại thành Hà Nội với các nội
dung nghiên cứu:
+ Đo nghiệm MĐTT của HS lớp 5 và các chỉ số biểu hiện của nó là:
tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hóa trí tuệ, tính tiết kiệm t duy.
+ Phát hiện mối liên hệ của hứng thú học tập và dạy học với MĐTT của
HS lớp 5.
+ Đề xuất biện pháp tác động s phạm nhằm nâng cao MĐTT cho HS
lớp 5.
Thời gian khảo sát thực trạng: năm học 2006 2007.
2.2.1.3. Giai đoạn thực nghiệm tác động
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng trí tuệ HS lớp 5 và thực trạng mối
quan hệ của dạy học với MĐTT cũng nh tìm hiểu cách thức dạy học hiện
nay của GV lớp 5, đề xuất và thực nghiệm biện pháp s phạm Tổ chức
dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí thuyết kiến tạo nhằm nâng
cao các chỉ số biểu hiện trí tuệ, qua đó nâng cao MĐTT nói chung cho HS
lớp 5.
Thời gian thực nghiệm: Tiến hành 2 đợt TN biện pháp tác động
TN đợt 1: năm học 2006 2007; TN đợt 2 : năm học 2007 - 2008
Khách thể thực nghiệm:
- Đợt 1: Nhóm TN: 38 HS; Nhóm đối chứng (ĐC): 38 HS
- Đợt 2: Nhóm TN: 41 HS; Nhóm ĐC: 42 HS
2.2.2. Các PP nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1. PP quan sát
2.2.2.2. PP đàm thoại
2.2.2.3. PP điều tra viết

Sử dụng hai bảng hỏi (dành cho GV và HS lớp 5) để thu thập thông tin
về mối quan hệ của hứng thú học tập và dạy học với MĐTT của HS lớp 5.
2.2.2.4. PP trắc nghiệm
a, Tìm hiểu thực trạng MĐTT của HS lớp 5 bằng trắc nghiệm Raven
b, Tìm hiểu thực trạng mức độ tính định hớng trí tuệ, tính khái quát
hoá trí tuệ, tính tiết kiệm t duy của HS lớp 5 bằng các BTTN tâm lí đợc
xây dựng thông qua môn toán.
Bớc 1 - Xây dựng các BTTN

10
Đề tài đã xây dựng hai hệ thống BTTN đánh giá MĐTT của HS lớp 5 qua các
chỉ số: tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết kiệm t duy.
* Hệ thống BTTN thứ nhất dùng để đánh giá thực trạng MĐTT của
HS lớp 5 và để đo kết quả lần 1 của TN tác động.
* Hệ thống BTTN thứ hai dùng để đo kết quả lần 2, đánh giá sự biến
đổi MĐTT của HS lớp 5 dới ảnh hởng của biện pháp tác động s phạm.
Bớc 2 - Chuẩn hoá các BTTN



































Sơ đồ: Qui trình chuẩn hoá các BTTN đánh giá thực trạng MĐTT của HS lớp 5
Trắc nghiệm
Raven
Ankét
ý kiến chuyên
g
i
a


Tính khả thi của
TN
p
hác thảo
Hệ thống BTTN
p
hác thảo
Nghiệm thể
thử nghiệm (41HS lớp 5)
Độ khó, độ
phân biệt của
TN phác thảo
Độ tin cậy của
TN phác thảo
So sánh, đối chiếu
1

2; 1 - 3
Kết luận về giá trị nội dung
và giá trị dự đoán của hệ
thống BTTN phác thảo
Đánh giá tổng thể
hệ thống BTTN phác thảo
Điểm TN
phác thảo (1)
Điểm TN
Raven (2)
Điểm học
tập (3)
Hiệu chỉnh, bổ sung và

hoàn thiện hệ thống BTTN

Hệ thống BTTN đã đợc
chuẩn hoá

11

Bớc 3- Hiệu chỉnh và hoàn thiện hệ thống BTTN
Căn cứ vào kết quả chuẩn hoá hai hệ thống BTTN, tiến hành hiệu
chỉnh để hoàn thiện chúng. Hai hệ thống BTTN sau khi hoàn thiện sẽ là
công cụ có giá trị, có độ tin cậy cao, đợc sử dụng để đánh giá MĐTT của
HS lớp 5 qua các chỉ số: tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ và
tính tiết kiệm t duy và ở các giai đoạn khác nhau: nghiên cứu thực trạng và
thực nghiệm tác động.
Bớc 4- Tiến hành khảo sát thực trạng bằng hệ thống BTTN đã đợc xây
dựng và chuẩn hoá
- Khách thể nghiên cứu: 342 HS lớp 5
- Các tiêu chuẩn và thang đánh giá:
* Đánh giá tính định hớng trí tuệ
- Tiêu chí:
+ Tốc độ định hớng trí tuệ.
+ Khả năng nhận diện, tái hiện tri thức cũ (thiết lập đợc mối quan
hệ mẫu

mới và tái hiện mẫu).
+ Khả năng áp dụng tri thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Cách đánh giá:
Tính định hớng trí tuệ rất tốt (Mức độ I): Xác lập nhanh đợc mối quan
hệ mẫu


mới, tái hiện nhanh đợc mẫu, từ đó lựa chọn và áp dụng nhanh
những tri thức từ mẫu để hoàn thành tốt cái mới. Số điểm bài trắc nghiệm đạt
từ 17-20 điểm.
Tính định hớng trí tuệ tốt (Mức độ II) : Xác lập đợc mối quan hệ
mẫu

mới, tái hiện đợc mẫu, từ đó lựa chọn và áp dụng đợc những tri
thức từ mẫu để hoàn thành tốt cái mới. Tốc độ chậm hơn mức độ I. Số
điểm bài trắc nghiệm đạt từ 13 - 16 điểm.
Tính định hớng trí tuệ trung bình (Mức độ III) : Xác lập đợc mối
quan hệ mẫu

mới, nhng không tái hiện đợc hoàn toàn mẫu, mắc một
chút lỗi nào đó khi lựa chọn và áp dụng mẫu nên cha hoàn thành hoặc
mắc lỗi trong quá trình hoàn thành cái mới. Số điểm bài trắc nghiệm đạt từ
9 - 12 điểm.
Tính định hớng trí tuệ yếu (Mức độ IV): Không xác lập đợc mối
quan hệ mẫu

mới nên không hoàn thành đợc cái mới. Số điểm bài trắc
nghiệm đạt từ 5 - 8 điểm.
* Đánh giá tính khái quát hóa trí tuệ
- Tiêu chí:

12
+ Tốc độ khái quát hóa của trí tuệ
+ Khả năng khái quát các mối quan hệ cùng loại thành qui luật (PP
giải khái quát)
+ Khả năng vận dụng sự khái quát đó vào giải quyết vấn đề
- Cách cho điểm các BTTN đo tính khái quát hóa trí tuệ, tính tiết kiệm

t duy của HS lớp 5 tơng tự cách cho điểm các BTTN đo tính định hớng
trí tuệ.
- Cách đánh giá:
Tính khái quát hóa trí tuệ rất tốt (Mức độ I): Khái quát nhanh đợc
mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng cùng loại; tìm ra đợc PP giải khái
quát và sau đó vận dụng để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Số
điểm bài trắc nghiệm đạt từ 17 - 20 điểm.
Tính khái quát hóa trí tuệ tốt (Mức độ II): Khái quát đợc mối quan
hệ giữa các sự vật hiện tợng cùng loại; tìm ra đợc PP giải khái quát; biết
vận dụng để giải quyết vấn đề nhng tốc độ chậm hơn mức độ I. Số điểm
bài trắc nghiệm đạt từ 13 - 16 điểm.
Tính khái quát hóa trí tuệ trung bình (Mức độ III): Khái quát đợc
mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng cùng loại nhng mắc lỗi trong khi
tìm PP giải khái quát hoặc khi vận dụng nên cha hoàn thành việc giải
quyết vấn đề. Số điểm bài trắc nghiệm đạt từ 9 - 12 điểm.
Tính khái quát hóa trí tuệ yếu (Mức độ IV): Không khái quát đợc mối
quan hệ giữa các sự vật hiện tợng cùng loại nên không giải quyết đợc
vấn đề. Số điểm bài trắc nghiệm đạt từ 5 - 8 điểm.
* Đánh giá tính tiết kiệm t duy
- Tiêu chí:
+ Sự chính xác của các bớc giải
+ Tính logic của các bớc giải
+ Sự ngắn gọn của cách giải quyết vấn đề (số lợng nhiều hay ít các
bớc giải chính xác và logic ).
- Cách đánh giá:
Tính tiết kiệm t duy rất tốt (Mức độ I): Các b
ớc giải chính xác,
logic và ngắn gọn. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt từ 17 - 20 điểm.
Tính tiết kiệm t duy tốt (Mức độ II): Các bớc giải chính xác, logic
nhng số lợng nhiều hơn mức độ I. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt từ 13

- 16 điểm.
Tính tiết kiệm t duy trung bình (Mức độ III): Các bớc giải chính
xác, logic nhng dài dòng. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt từ 9 - 12 điểm.

13
Tính tiết kiệm t duy yếu (Mức độ IV): Các bớc giải thiếu chính xác,
không logic hoặc không đi đến đích. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt từ 5 -
8 điểm.
* Đánh giá MĐTT của HS lớp 5
Trí tuệ rất tốt (Mức độ I): Ba chỉ số trên đều đạt ở mức rất tốt. Số
điểm các bài trắc nghiệm đạt 49 - 60 điểm.
Trí tuệ tốt (Mức độ II): Ba chỉ số đợc khảo sát đạt đợc không
đồng đều ở các mức độ khác nhau. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt 37 -
48 điểm.
Trí tuệ trung bình (Mức độ III): Ba chỉ số đợc khảo sát đạt đợc
không đồng đều ở các mức độ khác nhau. Số điểm các bài trắc nghiệm đạt
26 - 36 điểm.
Trí tuệ yếu (Mức độ IV): Ba chỉ số trên đều kém phát triển . Số điểm
các bài trắc nghiệm đạt 15 - 25 điểm
.
2.2.2.5. PP thực nghiệm tác động
a, Mục đích: nhằm tìm hiểu sự biến đổi trí tuệ của HS lớp 5 dới ảnh
hởng của biện pháp tác động s phạm Tổ chức dạy học theo hớng dạy
học khám phá theo lí thuyết kiến tạo và khẳng định biện pháp tác động s
phạm nói trên là con đờng đi đúng đắn, khoa học để nâng cao MĐTT
cho HS.
b, Giả thuyết thực nghiệm
MĐTT của HS lớp 5 có sự biến đổi theo chiều hớng tích cực dới
ảnh hởng của việc Tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí
thuyết kiến tạo trên môn học cụ thể.

c, Cơ sở lí luận và thực tiễn của biện pháp tác động
- Trí tuệ của trẻ phát triển đợc nhờ sự đối thoại của chủ thể với đối
tợng và môi trờng. Vì thế, tổ chức các hoạt động dạy học sao cho trẻ chủ
động, tích cực tham gia sẽ tạo đợc sự phát triển cho trẻ, trong đó có phát
triển trí tuệ. Bản chất của PPDH khám phá theo lí thuyết kiến tạo chính là
HS phải là chủ thể tích cực khám phá kiến thức cho bản thân chứ không
phải thu nhận một cách thụ động từ bên ngoài. Vì thế có thể nói dạy học
khám phá theo lí thuyết kiến tạo có thể nâng cao đợc MĐTT cho HS.
- GV tiểu học nói chung và GV lớp 5 nói riêng hiện nay ít sử dụng
PPDH khám phá theo lí thuyết kiến tạo trong dạy học. Nhận thức của GV
tiểu học về PPDH này còn hạn chế.
d, Nội dung

14
- Nội dung 1: Cung cấp những tri thức cần thiết và rèn kĩ năng dạy học
khám phá theo lí thuyết kiến tạo cho GV tiểu học.
- Nội dung 2: Tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí
thuyết kiến tạo trong dạy học toán ở lớp 5. Nọi dung này bao gồm các
bớc sau:
Bớc 1: Lựa chọn các tiết học có thể tổ chức dạy học theo hớng dạy
học khám phá theo lí thuyết kiến tạo.
Bớc 2: Thiết kế kế hoạch dạy học (bài soạn) cho các tiết học đã
đợc lựa chọn theo hớng dạy học khám phá theo lí thuyết kiến tạo.
Bớc 3: Tiến hành tổ chức dạy học các tiết học trên theo kế hoạch
dạy học đã đợc thiết kế theo hớng dạy học khám phá theo lí thuyết kiến
tạo nhằm nâng cao MĐTT cho HS lớp 5.

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu thực tiễn
trí tuệ Học sinh lớp 5

3.1. Thực trạng MĐTT của HS lớp 5
3.1.1.Thực trạng MĐTT nói chung của HS lớp 5
Bảng 1. Thực trạng MĐTT của HS lớp 5 theo trắc nghiệm Raven
Tiêu chí
so sánh
Mức độ
trí tuệ
Nội
thành
Ngoại
thành
Kiểm định
sự khác
biệt giữa
hai môi
trờng
Nam Nữ Chung
Kiểm định
sự khác
biệt giữa
hai giới
I
56
(32,6)
36
(21,2)
+
32
(20,9)
60

(31,7)
92
(26,9)
+
II
80
(46,5)
65
(38,2)
_
70
(45,8)
75
(39,7)
145
(42,4)
_
III
35
(20,3)
52
(30,6)
+
35
(22,8)
52
(27,5)
87
(25,4)
_

IV
1
(0,6)
17
(10)
+
16
(10,5)
2
(1,1)
18
(5,3)
+
Mức I: Rất tốt; MứcII: Tốt; Mức III: Trung bình; Mức IV: Yếu
Trí tuệ HS lớp 5 đợc nghiên cứu phát triển không đồng đều, phân
thành các mức độ khác nhau. Đa số HS lớp 5 đợc nghiên cứu có trí tuệ
đạt mức trung bình trở lên. Số HS đạt trí tuệ mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao
nhất và thấp nhất là số HS có MĐTT yếu.
HS lớp 5 nội thành có MĐTT cao hơn HS lớp 5 ngoại thành. Sự khác biệt
này là có ý nghĩa |p
1
- p
2
| = 11,4 > Tsd = 10,6 và |p
1
- p
2
| = 9 ,4 > Tsd = 6,7.

15

Cùng một độ tuổi, HS nữ có MĐTT cao hơn HS nam. ở MĐTT rất tốt
giữa HS nam và nữ là |p
1
- p
2
| = 10,8 > Tsd = 8,4 và MĐTT yếu |p
1
- p
2
| =
9 ,4 > Tsd = 7,6. Sự khác biệt trên là sự khác biệt có ý nghĩa.
3.1.2. Thực trạng mức độ các chỉ số biểu hiện trí tuệ: tính định hớng
trí tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ, tính tiết kiệm t duy của HS lớp 5
Đề tài sử dụng hệ thống BTTN thứ nhất để đánh giá thực trạng MĐTT
của HS lớp 5 trên ba chỉ số: tính định hớng trí tuệ, tính khái quát hoá trí
tuệ, tính tiết kiệm t duy và kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 2. Mức độ ba chỉ số trí tuệ ở HS lớp 5
Định hớng Khái quát hoá Tiết kiệm Chung
Chỉ số

Mức độ
SL % SL % SL % SL %
I 108 31,6 73 21,4 109 31,8 95 27,8
II 130 38,0 127 37,1 159 46,5 141 41,2
III 92 26,9 127 37,1 70 20,5 90 26,3
IV 12 3,5 15 4,4 4 1,2 16 4,7
3.1.2.1.Trong sự phát triển trí tuệ của HS lớp 5, ba chỉ số phát triển
không đồng đều và cũng phân thành các mức độ khác nhau. Đa số HS lớp
5 đợc nghiên cứu có ba chỉ số phát triển ở mức trung bình trở lên, tập
trung chủ yếu ở mức độ tốt với tính định hớng trí tuệ là 38,0%, tính khái

quát hoá trí tuệ là 37,1% và tính tiết kiệm t duy là 46,5%.
Mức độ phát triển ba chỉ số không nh nhau. Tính tiết kiệm t duy
phát triển mạnh nhất và giữ vị trí cao nhất. Xếp ở vị trí thứ hai là tính định
hớng trí tuệ. Tính khái quát hoá trí tuệ HS lớp 5 ở mức độ thấp nhất trong
các chỉ số đợc đo.
3.1.2.2. Hệ số tơng quan Pearson giữa tính định hớng trí tuệ và tính
khái quát hoá trí tuệ là r = 0,78; giữa tính khái quát hoá trí tuệ và tính tiết
kiệm t duy là r = 0,71; giữa tính tiết kiệm t duy và tính định hớng trí tuệ
là r = 0,72. Các hệ số tơng quan trên cho thấy giữa các chỉ số có mối
tơng quan thuận, chặt chẽ với nhau.
3.1.2.3. Phân tích các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS lớp 5
a, Tính định hớng trí tuệ của HS lớp 5
- Đa số HS lớp 5 đợc nghiên cứu có tính định hớng trí tuệ đạt mức
trung bình trở lên.

16
- Cùng một độ tuổi, tính định hớng trí tuệ của HS lớp 5 nội thành phát
triển hơn HS ngoại thành; HS nữ có xu hớng phát triển hơn HS nam.
Kiểm định toán học cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa kết quả
đánh giá tính định hớng trí tuệ của HS nội thành và ngoại thành, HS nam và
nữ (|p
1
- p
2
| > Tsd).
Bảng 3. Các biểu hiện của tính định hớng trí tuệ ở HS lớp 5
Biểu hiện


X


Thứ bậc
Tốc độ định hớng trí tuệ 738 2,15 3
Khả năng nhận diện, tái hiện tri thức cũ 1548 4,52 1
Khả năng áp dụng tri thức vừa tái hiện
vào giải quyết vấn đề
1206 3,52 2
Ba dấu hiệu của tính định hớng trí tuệ ở HS lớp 5 biểu hiện không
đồng đều. Biểu hiện rõ rệt nhất là khả năng nhận diện, tái hiện tri thức cũ;
đứng thứ hai là khả năng áp dụng tri thức vừa tái hiện vào giải quyết vấn
đề, dấu hiệu tốc độ định hớng trí tuệ là biểu hiện kém nhất.
b, Tính khái quát hoá trí tuệ của HS lớp 5
- Tính khái quát hóa trí tuệ của đa số HS lớp 5 đợc nghiên cứu ở mức
trung bình trở lên.
- Cùng một độ tuổi, HS lớp 5 ở nội thành có tính khái quát hoá trí tuệ
phát triển hơn HS lớp 5 ở ngoại thành (với mức I:
|p
1
- p
2
|
= 9,7 > Tsd = 7,2
và mức III
|p
1
- p
2
|
= 11,5 > Tsd = 9,4 chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa).
- Xét ở góc độ giới tính, HS lớp 5 nam có xu hớng phát triển tính khái

quát hoá hơn HS nữ ở cùng độ tuổi (|p
1
- p
2
| = 9,9; 11,1 > Tsd = 7,3; 9,1).
Bảng 4. Các biểu hiện của tính khái quát hoá trí tuệ ở HS lớp 5
Biểu hiện


X

Thứ bậc
Tốc độ khái quát hoá 576 1,68 3
Khả năng khái quát thành qui luật 1170 3,42 2
Khả năng áp dụng qui luật vừa khái quát
vào giải quyết vấn đề
1422 4,15 1
Tính không đồng đều trong sự phát triển ba biểu hiện của chỉ số khái
quát hoá trí tuệ ở HS lớp 5 thể hiện rất rõ qua bảng 4: Kém phát triển nhất
là tốc độ khái quát hoá của trí tuệ với
X
= 1,68; tiếp sau là khả năng khái

17
quát các mối liên hệ toán học thành các qui tắc, qui luật toán học với
X
=
3,42 và với
X
= 4,15, khả năng áp dụng qui luật đã khái quát vào giải quyết

vấn đề là phát triển nhất.
c, Tính tiết kiệm t duy của trí tuệ HS lớp 5
- Tính tiết kiệm t duy tơng đối phát triển ở HS lớp 5. Hầu hết HS lớp
5 đều có tính tiết kiệm t duy ở mức trung bình trở lên.
- Cùng một độ tuổi, HS lớp 5 nội thành có tính tiết kiệm t duy nhỉnh
hơn HS ngoại thành.
- Giới tính không ảnh hởng rất ít đến mức độ phát triển tính tiết
kiệm t duy của HS lớp 5. Tính tiết kiệm t duy của HS nam và HS nữ
tơng đơng nhau.
Bảng 5. Các biểu hiện của tính tiết kiệm t duy ở HS lớp 5
Biểu hiện


X

Thứ bậc
Tính chính xác của các bớc giải quyết vấn đề 1566 4,57 1
Tính logic của các bớc giải quyết vấn đề 1278 3,73 2
Sự ngắn gọn của cách giải quyết vấn đề 684 2,0 3
Tính tiết kiệm t duy biểu hiện đa dạng và không đồng đều.Dấu hiệu
chính xác của các bớc giải quyết vấn đề với
X
= 4,57, xếp bậc 1. Tính
lôgic của các bớc giải quyết vấn đề là dấu hiệu biểu hiện cao thứ hai của
tính tiết kiệm t duy, với
X
= 3,73, xếp bậc 2. Dấu hiệu biểu hiện tính tiết
kiệm t duy là sự ngắn gọn của cách giải quyết vấn đề, với
X
= 2,0, xếp

bậc 3.
3.2. Mối quan hệ của hứng thú học tập và dạy học với MĐTT của
HS lớp 5
MĐTT của HS lớp 5 phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách
quan. Đề tài đi sâu xem xét quan hệ của một trong các yếu tố chủ quan là
hứng thú học tập của HS và một trong các yếu tố khách quan là thực tế dạy
học tiểu học mà cụ thể là việc sử dụng các PPDH của GV.
3.2.1. Hứng thú học tập và MĐTTcủa HS lớp 5
Kết quả nghiên cứu mối quan hệ của hứng thú học tập và MĐTT của
HS lớp 5 đợc thể hiện ở bảng 6.



18
Bảng 6. MĐTT và hứng thú học tập của HS lớp 5
Rất tốt Tốt Trung bình Yếu
Trí tuệ
Hứng thú
SL % SL % SL % SL %
Cao (98) 52 53,1 40 40,8 6 6,1 0 0,0
Khá cao (141) 34 24,1 86 61,0 20 14,2 1 0,7
Trung bình (90) 6 6,7 18 20,0 59 65,6 7 7,7
Thấp (13) 0 0,0 1 7,7 2 15,4 10 76,9
Nhận xét:
HS lớp 5 ở cùng một độ tuổi có hứng thú học tập khác nhau thì MĐTT
cũng khác nhau. Nhóm các em có hứng thú học tập cao hầu hết là những
em có MĐTT loại rất tốt và tốt. Nhóm các em có hứng thú học tập thấp chủ
yếu là những em có MĐTT yếu.
Hệ số tơng quan Pearson giữa hứng thú học tập và MĐTT của HS lớp 5
là r = 0,72. Hệ số tơng quan nh vậy cho phép kết luận: tơng quan giữa

MĐTT và hứng thú học tập là mối tơng quan thuận, chặt chẽ.
3.2.2. Dạy học và MĐTT của HS lớp 5
Bảng 7. Dạy học và MĐTT của HS lớp 5
I II III IV Trí tuệ
Dạy học
SL % SL % SL % SL %
Thờng xuyên sử dụng
các PPDH tích cực (77)
27 35,1 30 38,9 19 24,7 1 1,3
ít sử dụng các PPDH
tích cực (75)
19 25,3 22 29,4 33 44,0 1 1,3
Kiểm định + + + -
Nhận xét:
Trong quá trình dạy học, mức độ sử dụng các PPDH tích cực của GV
khác nhau thì MĐTT của HS cũng khác nhau. MĐTT của HS ở nhóm có
GV thờng xuyên sử dụng các PPDH tích cực cao hơn ở nhóm có GV ít sử
dụng các PPDH tích cực (Độ lệch ở 2 mức độ rất tốt và tốt là 19,3 %).
3.3. Kết quả thực nghiệm tác động s phạm nhằm nâng cao MĐTT
cho HS lớp 5
3.3.1 Kết quả của TN tác động (vòng 1)
Khách thể TN biện pháp tác động s phạm vòng 1 là 76 HS lớp 5
trong đó nhóm TN gồm 38 em và nhóm ĐC gồm 38 em. Kết quả thu đợc

19
nh sau:
Bảng 8. MĐTT của HS lớp 5 theo trắc nghiệm Raven
( sau biện pháp tác động vòng 1).
Khách thể
Đối chứng Thực nghiệm

Lần đo
Mức độ
trí tuệ
Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 1 Lần đo 2
Kiểm định
Rất tốt
10
(26,3)
10
(26,3)
9
(23,7)
15
(39,5)
+
Tốt
15
(39,5)
17
(44,7)
17
(44,7)
17
(44,7)
-
Trung bình
11
(28,9)
7
(23,7)

10
(26,3)
5
(13,2)
+
Yếu
2
(5,3)
2
(5,3)
2
(5,3)
1
(2,6)
_
Nhận xét:
Trớc thực nghiệm, MĐTT ở cả hai nhóm HS lớp TN và ĐC tơng
đối cân bằng nhau, không có sự khác biệt đáng kể. Sử dụng PP kiểm định
toán học để kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm TNvà ĐC thấy Td < Tsd
ở tất cả các MĐTT, sự khác biệt không có ý nghĩa.
Sau thực nghiệm, MĐTT của HS ở cả hai nhóm đều biến đổi theo
chiều hớng tăng lên, tuy nhiên sự tăng trởng ở nhóm TN cao hơn nhiều
so với nhóm ĐC. Nhóm TN, MĐTT rất tốt tăng 15,8%, MĐTT trung bình
giảm 13,1%. Nhóm ĐC tăng, giảm không đáng kể.
Sự khác biệt giữa hai nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (|p
1
- p
2
| = 16,0;
10,5 > Tsd = 11,5 ; 8,9 . Nh vậy là sau tác động s phạm, MĐTT của HS

lớp 5 của nhóm TN đã tăng lên một cách rõ rệt. Điều đó bớc đầu cho phép
khẳng định biện pháp tác động s phạm có hiệu quả.
Sự phát triển trí tuệ HS lớp 5 dới ảnh hởng của biện pháp tác động
s phạm là sự biến đổi, phát triển các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS. Dới
ảnh hởng biện pháp tác động s phạm, tất cả các chỉ số biểu hiện MĐTT
của HS đều biến đổi, phát triển theo chiều hớng tăng lên. Sự biến đổi diễn
ra không đồng đều ở ba chỉ số.




20
Bảng 9. Sự biến đổi các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS lớp 5 dới ảnh
hởng của biện pháp tác động s phạm (đợt 1)
Biểu
hiện
Định hớng Khái quát hoá Tiết kiệm
Lần
đo
Trớc
TNV1
Sau
TNV1
Trớc
TNV1
Sau
TNV1
Trớc
TNV1
Sau TNV1

Mức độ Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %
I 9 23,7 13 34,2 9 23,7 10 26,3 12 31,6 14 36,8
II 12 31,6 18 47,4 11 28,9 16 39,5 17 44,8 17 44,8
III 16 42,1 7 18,4 13 34,2 9 23,7 8 21,0 6 15,8
IV 1 2,6 0 0,0 5 13,2 3 10,5 1 2,6 1 2,6
Kiểm định + + _
* Tính tiết kiệm t duy của HS vẫn giữ vị trí cao nhất nhng lại ít tăng
trởng nhất.
Mức độ tính tiết kiệm t duy rất tốt tăng từ 31,6 % (lần đo 1)

36,8
% (lần đo 2). Độ lệch là 5,2 %. Mức độ tính tiết kiệm t duy trung bình
giảm từ 21,0 %

15,8 %. Độ lệch 5,2 %. Sự khác biệt giữa hai lần đo là
không có ý nghĩa (p
1
- p
2
| < Tsd).
* Tính khái quát hoá trí tuệ cũng phát triển theo chiều hớng tăng lên
và biến đổi nhiều hơn tính tiết kiệm của t duy. Tất cả các mức độ của tính
khái quát hoá trí tuệ đều biến đổi tích cực. Mức độ tính khái quát hoá trí
tuệ tốt tăng 10,6 %. Mức độ trung bình giảm 10,5 %. Sự khác biệt giữa hai
lần đo là có ý nghĩa (p
1
- p
2
| > Tsd).
* Mức độ biến đổi nhiều nhất và cao nhất trong các chỉ số biểu hiện

trí tuệ của HS khi áp dụng biện pháp tác động s phạm chính là tính định
hớng trí tuệ. Biến đổi tích cực ở tất cả các mức độ và có độ lệch rất lớn
giữa hai lần đo. Mức độ định hớng rất tốt tăng 10,5 %. Mức độ định
hớng tốt tăng 15,8 %. Mức độ định hớng trung bình giảm mạnh tới
23,7%. Sự khác biệt giữa hai lần đo là có ý nghĩa (p
1
- p
2
| > Tsd).
Các biểu hiện của từng chỉ số trí tuệ của HS cũng đều có thay đổi rõ
rệt nh khả năng nhận diện tái hiện trí thức cũ tăng từ
X
= 4,23 lên 4,71
với độ lệch cao nhất là 0,48; Khả năng khái quát thành các mối liên hệ
tơng tự thành qui tắc, qui luật toán học biến đổi rõ nét từ
X
= 3,42 lên
3,77, với độ lệch cao nhất là 0,35.
Thực nghiệm nâng cao trí tuệ cho HS lớp 5 bằng biện pháp tác động

21
s phạm nh trên bớc đầu cho phép rút ra kết luận:
- Trí tuệ HS lớp 5 có sự biến đổi và phát triển theo chiều hớng tăng
lên. Mức độ tăng trởng các chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS không giống
nhau: biến đổi nhiều nhất là tính định hớng trí tuệ; thứ hai là tính khái
quát hóa trí tuệ và ít biến đổi nhất là tính tiết kiệm t duy.
- Tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám phá theo lí thuyết kiến
tạo là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao MĐTT cho HS lớp 5.
3.3.2 Kết quả của TN kiểm chứng (đợt 2)
Mục đích TN kiểm chứng: nhằm kiểm chứng, khẳng định lại tác

dụng của biện pháp tác động Tổ chức dạy học theo hớng dạy học khám
phá theo lí thuyết kiến tạo đối với sự phát triển trí tuệ của HS.
Khách thể TN kiểm chứng là 83 HS lớp 5 trong đó nhóm ĐC gồm 42
HS, nhóm TN gồm 41 HS .
Bảng 10. MĐTT của HS lớp 5 dới ảnh hởng của BPtác động s phạm
(Giai đoạn kiểm chứng - đợt 2).
MĐTT
Nhóm ĐC Nhóm TN
PP đo
Lần
đo
I II III IV I II III IV
LĐ1
9
(21,4)
18
(42,8)
12
(28,6)
3
(7,2)
9
(22,0)
17
(41,5)
12
(29,3)
3
(7,2)
LĐ2

9
(21,4)
20
(47,6)
11
(26,2)
2
(4,8)
14
(34,2)
19
(46,3)
7
(17,1)
1
(2,4)
Ra ven
KĐ - - - - + - + -
LĐ1
10
(23,8)
17
(40,4)
12
(28,6)
3
(7,2)
10
(24,5)
17

(41,5)
11
(26,8)
3
(7,2)
LĐ2
10
(23,8)
20
(47,6)
10
(23,8)
2
(4,8)
14
(34,2)
20
(48,8)
6
(14,6)
1
(2,4)
BTTN
KĐ - - - - + - + -
* Thứ nhất, trớc khi thực nghiệm, MĐTT của HS ở cả hai nhóm
TNvà ĐC không có sự khác biệt đáng kể. Sự khác biệt không có ý nghĩa
(|p
1
- p
2

| < Tsd
* Thứ hai, sau thời gian một năm học dới ảnh hởng của việc giảng
dạy và giáo dục, MĐTT của HS ở cả hai nhóm TNvà ĐC đều phát triển đi
lên, trí tuệ HS đều đợc nâng cao (nhóm TN, mức rất tốt tăng từ 22,0 %


34,2%; ĐC mức tốt tăng từ 42,8 %
47,6 %) nhng tốc độ biến đổi, phát
triển của nhóm TNcao hơn nhiều so với nhóm ĐC. Nhóm ĐC có tăng
nhng chậm, không đáng kể.
Nh vậy, nhóm TN có MĐTT cao hơn, biến đổi tăng lên một cách rõ
rệt hơn so với nhóm ĐC. Điều này một lần nữa khẳng định tác dụng của

22
biện pháp tác động s phạm. Biện pháp s phạm này là hữu hiệu, có khả
năng phát triển trí tuệ cho HS.
* Thứ ba, dới ảnh hởng của biện pháp tác động s phạm tất cả các
chỉ số biểu hiện trí tuệ của HS đều biến đổi, phát triển theo chiều hớng
tăng lên. Mức biến đổi và phát triển diễn ra không đồng đều theo thứ bậc
nh sau: tính định hớng trí tuệ tăng mạnh nhất; đứng thứ hai là tính khái
quát hoá trí tuệ; tính tiết kiệm t duy của HS tăng ít nhất.
Kết quả nghiên cứu của giai đoạn TN kiểm chứng, đợt 2, năm học
2007 - 2008 hoàn toàn phù hợp với các kết luận sơ bộ trong giai đoạn TN
tác động, đợt 1, năm học 2006 - 2007.

Kết luận v kiến nghị
I. Kết luận
Trí tuệ, một thành tố không thể thiếu trong cấu trúc nhân cách một
con ngời. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, cho phép rút ra các
kết luận sau:

1. Về lí luận
1.1. Trí tuệ là một cấu trúc bao gồm các thành phần tâm lí, trong đó
hạt nhân cơ bản là các thành phần nhận thức, đảm bảo cho sự thích ứng của
con ngời với môi trờng xung quanh, đợc thể hiện ở tính định hớng trí
tuệ, tính khái quát hoá trí tuệ và tính tiết kiệm t duy.
1.2. Trí tuệ biểu hiện ở các chỉ số tâm lí cơ bản sau:
Tính định hớng trí tuệ: Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở việc
giải quyết nhanh hay chậm các tình huống, các vấn đề, các bài tập không
quen thuộc, không giống với mẫu.
Tính khái quát hoá trí tuệ: Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở
việc khái quát nhanh hay chậm các sự vật, hiện tợng cùng loại, sau đó áp
dụng để giải quyết vấn đề.
Tính tiết kiệm t duy: Là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện ở số lập
luận cần và đủ để tìm ra đáp số hay đa ra kết luận khi giải một bài toán;
một vấn đề lí luận hay thực tiễn.
1.3. MĐTT là mức độ của sự phát triển trí tuệ ở một lứa tuổi nhất định
đảm bảo cho con ng
ời ở lứa tuổi đó thích ứng đợc với môi trờng xung
quanh, đợc thể hiện ở mức độ phát triển tính định hớng trí tuệ, tính khái
quát hoá trí tuệ và tính tiết kiệm t duy.
1.4. MĐTT của HS lớp 5 là mức độ của sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi
HS lớp 5, đảm bảo cho HS ở lứa tuổi này thích ứng đợc với môi trờng

×