Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Lễ hội cầu nước - trấn thuỷ ở Hà Nội và phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 197 trang )

1

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Kết quả
nghiên cứu là khách quan, trung thực và cha từng đợc ai công bố trong một tài
liệu nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Việt Hơng


2

Mục lục
Lời cam đoan..............................................................................................

tr 1

Mục lục........................................................................................................

tr 2

Bảng quy định các ký hiệu viết tắt...............................................................

tr 3

Mở đầu.............................................................................................................

tr 4


Chơng 1. Tổng quan ti liệu liên quan v những tiền đề văn hoá xà hội hình
thnh tục thờ nớc ở châu thổ sông hồng....... .....

tr14

1.1.Tổng quan tài liệu liên quan..............................................................

tr14

1.2.Những tiền đề văn hoá x hội hình thành tục thờ nớc ở châu thổ
sông Hồng................................................................................................

tr 30

Chơng 2. lễ hội mang ý nghĩa cầu N−íc ...............................................

tr 45

2.1 . LƠ héi thê thÇn m−a……………………………………………

tr 45

2.2. Lễ hội cầu thần sông...

tr 56

Chơng 3. lễ hội phản ánh tục trấn thuỷ................................ ......

tr 81


3.1. Lễ hội đền Và.........................................................................

tr 81

3.2. Hội đền Chèm.......................................................................

tr 89

3.3. Hội chùa Huyền Thiên.........................................................

tr 95

3.4. Hội làng Lệ Mật....................................................................

tr 102

3.5. Hội làng Bộ Đầu...................................................................

tr 109

Chơng 4. Những tơng đồng - khác biệt của lễ hội cầu nớc
v trấn thuỷ

tr 117

4.1. Nét tơng đồng chủ yếu...........................................................

tr 117

4.2. Sự khác biệt cơ bản....


tr 137

Chơng 5. nhận diện đặc điểm, giá trị lễ hội cầu nớc - trấn thuỷ
ở H Nội v phụ cận...................................................

tr 155

5.1. Đặc điểm các lễ hội thờ nớc..............................................

tr 155

5.2. Những giá trị tiêu biĨu

tr 171

......................................................

KÕt ln..........................................................................................

tr 185

Tμi liƯu tham kh¶o........................................................................

tr 189

Phơ lơc ................................................................................

tr 200



3

bảng quy định ý nghĩa các ký hiệu viết tắt

BK : bản kể
CNĐT : Chủ nhiệm đề ti
ĐHSP : Đại học S phạm
GS : Giáo s
PGS: Phó giáo s
TS : Tiến sĩ
KHXH: Khoa học xà hội
NTVH: Nguyễn Thị Việt Hơng
VHH: Văn hoá học
VHDG: Văn hoá dân gian
VHDT : văn hoá dân tộc
P.L : phụ lục
HN: h Nội
tbkh: Thông báo khoa học
VHNT: Văn hoá nghệ thuật


4

mở đầu
1. lý do chọn đề ti
Khôi phục lễ hội truyền thống đang vừa là nhu cầu, vừa là một thực tế phổ
biến trong xà hội hiện đại. Nó chứng minh cho mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa
hình thức sinh hoạt cộng đồng đặc sắc này với nguồn mạch đà tạo nên nó là niềm
tin tôn giáo, tín ngỡng. Tuy nhiên, cũng chính xu hớng khôi phục rầm rộ lại

khiến việc tổ chức lễ hội hiện nay đang dần dần mất đi ý nghĩa và giá trị đích thực.
Một trong những nguyên nhân là do bản thân lễ hội, sau nhiều năm gián đoạn đÃ
không còn giữ đợc tính độc đáo để thể hiện khát vọng và nhu cầu thông linh cũng
nh nhiều nhu cầu khác của toàn thể cộng đồng. Với hy vọng, góp những tiếng nói
để trả lễ hội về đúng vị trí của nó, nhiều công trình khoa học đà chọn lễ hội cổ
truyền làm đối tợng nghiên cứu, thông qua việc khai thác bản chất và ý nghĩa độc
đáo của từng lễ hội nhằm hạn chế tối đa những tiêu cực đà và đang nảy sinh. Trong
yêu cầu đó của thực tiễn, luận án hy vọng có thể góp thêm một viên gạch nền.
Nhìn tõ qu¸ khø sÏ thÊy, sù di chun cđa ng−êi Việt từ miền núi qua vùng
châu thổ tới biển là mét quy lt tÊt u. Nh−ng ë vïng ch©u thỉ thấp, việc lựa chọn
cây lúa nớc làm nguồn cung cấp lơng thực chính đà đặt ngời Việt vào t thế
phải đối mặt với vấn đề ruộng đồng mênh mông, sông ngòi chằng chịt và nạn lụt
lội. Vì thế, một hệ quả tất yếu đựơc đặt ra đối với ngời Việt khi khai thác châu thổ
thấp là phải nghĩ tới việc trấn thuỷ và cầu nớc. Điều này đợc phản ánh rất rõ
trong lịch sử hàng ngàn năm vật lộn với sãng giã cđa c− d©n vïng ch©u thỉ. Ỹu tè
n−íc, với khả năng tác động hai chiều và khó có thể khống chế đà trở thành mối
quan tâm hàng đầu trong tâm thức Việt. Thực tế đó tích tụ và đợc đẩy cao thành
khát vọng, gửi vào trong những lễ hội truyền thống. Lễ hội phản ánh tục cầu nớc
và trÊn thủ, do ®ã, cã thĨ xem nh− mét trong những nhóm lễ hội cơ bản thể hiện
bản sắc văn ho¸ ViƯt Nam.
N»m trong mét "tø gi¸c n−íc" [127, tr 9], những lễ hội mang ý nghĩa cầu
nớc và trấn thuỷ ở Hà Nội và phụ cận đơng nhiên là mang tính điển hình cho
sinh hoạt văn hoá truyền thống Thăng Long và thu hút đợc sự quan tâm của giíi


5

nghiên cứu. Tuy nhiên, những đánh giá về hiện tợng văn hoá này tới nay vẫn chỉ
mới dừng ở phạm vi từng lễ hội cụ thể mà cha đặt chúng trong tổng thể hệ thống,
vì vậy, cha nêu lên đợc một diện mạo mang tính chất bao quát về đặc điểm những

lễ hội nớc vùng trung tâm châu thổ sông Hồng. Việc phác hoạ hệ thống lễ hội
mang ý nghĩa cầu nớc và thể hiện khát vọng trấn thuỷ của c dân Hà Nội và phụ
cận, đặt chúng trên nền cảnh của môi trờng xà hội để đánh giá sẽ khẳng định chắc
chắn hơn, vị trí của nhóm lễ hội này trong đời sống tinh thần của ngời Hà Nội.
Là một giáo viên giảng dạy môn Văn hoá dân gian trong nhà trờng, chúng
tôi nhận thấy rất rõ nhu cầu đợc tìm hiểu lễ hội theo nhóm vấn đề của sinh viên.
Hơn nữa, trong nhóm vấn đề ấy lại xuất hiện những nghi thức và biểu tợng mang
tính điển hình, giải mà biểu tợng sẽ chính là mở đợc cánh cửa để nhìn tới các
vùng tri thức rộng lớn hơn. Tìm hiểu lễ hội cầu nớc - trấn thuỷ ở Hµ Néi vµ phơ
cËn sÏ bỉ sung cho h−íng tiÕp cận này trong việc giảng dạy và học tập, ít nhất là
của chúng tôi.
2. Mục đích v nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích

Thông qua việc mô tả một số lƠ héi cã trun thut, di tÝch hc nghi thøc
mang ý nghĩa cầu nớc và thể hiện khát vọng trấn thuỷ, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra
trong hệ thống, bên cạnh sự tơng đồng làm nên tính thống nhất của hai nhóm lễ
hội là những khác biệt điển hình làm đa dạng hoá chúng, từ đó, bớc đầu nhận diện
đặc điểm và giá trị của những lễ hội mang ý nghĩa là thờ nớc ở Hà Nội trong
tơng quan với các vùng địa văn hoá khác, góp phần cụ thể hoá khái niệm: bản sắc
văn hoá dân tộc mà chúng ta cần phải phát huy, nh Nghị quyết của Đại hội đại
biểu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ V khoá VIII đà chỉ ra.
2.2. Nhiệm vụ

Thực hiện mục đích trên, luận án sẽ phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tập hợp, hệ thống hoá tới mức tối đa trong điều kiện cho phép những t
liệu cũng nh kết quả nghiên cứu của các công trình trớc đây về lễ hội liên quan


6


đến ảnh hởng của yếu tố nớc đối với đời sống. Đây là cơ sở định hớng cho việc
lựa chọn đối tợng, phơng pháp cũng nh nội dung nghiên cứu của luận án.
- Sơ bộ phác hoạ những tiền đề văn hoá xà hội hình thành tục thờ nớc của
c dân châu thổ sông Hồng nh: vai trò của nớc đối với sản xuất nông nghiệp, đặc
biệt là đối với việc trồng cây lúa nớc; vai trò của nớc đối với đời sống cộng đồng
và cá nhân... Đây là cơ sở cho việc khẳng định vai trò và ảnh hởng hai mặt của yếu
tố nớc đến sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội của c dân nông nghiệp .
- Khảo sát, mô tả một số lễ hội điển hình từ nhiều phơng diện: truyền
thuyết, di tích đến các nghi thức tế lễ, hội hè. Phần khảo sát này sẽ là cơ sở để luận
án tìm thấy nét tơng đồng xâu chuỗi các lễ hội, bên cạnh tính khác biệt của nó.
- Nhiệm vụ trọng tâm mà luận án phải thực hiện là bớc đầu nhận diện
những đặc điểm riêng của lễ hội cầu nớc và trấn thuỷ ở Hà Nội và phụ cận, khẳng
định giá trị của chúng để giúp cho việc kết luận: lễ hội cầu nớc và trấn thuỷ là
một sinh hoạt tâm linh điển hình trong bản sắc văn hoá Việt đợc đảm bảo tính
khách quan và khoa học hơn.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu lễ hội cầu nớc- trấn thuỷ ở Hà Nội và phụ
cận.Tuy nhiên, để có thể khu biệt rõ hơn đối tợng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi
muốn nhấn mạnh một số khái niệm mang tính công cụ nh : thờ nớc, cầu nớc,
trấn thuỷ.
Khái niệm thờ nớc:
Đây là khái niệm mang ý nghĩa bao trùm, theo chúng tôi, là dùng để chỉ tất
cả những nghi thức liên quan đến mong muốn điều hoà nguồn nớc, trong đó, hàm
chứa các tính chất, mức độ khác nhau trong thái độ ứng xử của con ngời với yếu tố
này. Những nghi thức mang ý nghĩa phụng thờ nguồn nớc vì thế sẽ rất đa dạng và
đợc phản ánh ở nhiều mức độ, nh: cầu ma, cầu tạnh, cầu nắng, cầu thuỷ thần,
cầu sự yên ổn của dòng sông, cầu nớc lên, cầu nớc xuống... Thê n−íc, v× vËy sÏ



7

là khái niệm hàm chứa cả thái độ nghiêm cẩn, thành kính của con ngời với tác
dụng tích cực của nớc và cả thái độ lo lắng, sợ hÃi của con ngời với những tác
động tiêu cực mà nớc sinh ra, tức là sẽ gồm việc cầu nớc và trấn thuỷ cùng với
những nghi thức trung gian khác.
Việc phân định các mức độ biểu hiện trong ứng xử của con ngời với ảnh
hởng của nguồn nớc là thao tác thuần tuý mang tính chất nghiên cứu, nhằm nhấn
mạnh những chiều kích tác động của nớc đến đời sống. Trên thực tế, sự gắn bó
chặt chẽ các sắc thái ứng xử đối lập lại có thể tìm thấy ở ngay trong một lễ hội.
Chúng luân chuyển linh hoạt để thích ứng với tác động hai chiều của nớc trong
những chu kỳ ảnh hởng khác nhau.
Khái niệm cầu nớc:
Là biểu hiện mang tính thụ động của con ngời nhằm chờ đợi sự ảnh hởng
tích cực của nguồn nớc đến sản xuất và đời sống. Đây là trạng thái điển hình và
phổ biến trong øng xư cđa con ng−êi víi n−íc, trong ®ã chủ yếu là mong muốn cầu
thân với phúc thần để những nhân vật đợc phụng thờ (thờng có nguồn gốc thuỷ
thần) sẽ mang lại dòng nớc. Cầu nớc là một dạng tình cảm tôn giáo có quan hệ
chặt chẽ với "những hoạt động thuỷ lợi nhằm dẫn nớc tới cho đồng ruộng, cây
trồng theo thời vụ và quy trình sản xuất" [37, tr 38] đợc tiến hành trong thực tiễn
cuộc sống.
Liên quan đến tục cầu nớc trong giới hạn nh vậy thờng là các nghi thức
xoay quanh hai khát vọng:
- Khát vọng cầu nguồn nớc tại chỗ, thực chất là cầu ma.
- Khát vọng cầu nguồn nớc khác vùng mà cốt lõi là cầu nguồn nớc đợc
đổ về từ các con sông.
Do vậy, các vị thần đợc phụng thờ trong lễ hội cầu nớc sẽ chủ yếu là thần
Ma và thần Sông trong t thế của những phúc thần. Việc phân biệt thần Ma với

thần Sông chỉ là một thao tác nghiên cứu, chủ yếu dựa trên công trạng hoặc nguồn
gốc của vị thần, theo đó, những vị thần có nguồn gốc Thuỷ thần, gắn với sông nớc,


8

không có chi tiết gắn với khả năng làm ma trong thần tích sẽ đợc xếp vào nhóm
thần Sông.
Khái niệm trấn thuỷ:
Khái niệm này có quan hệ rất gần gũi với một động từ gốc Hán khác là trị
thuỷ vốn đà xuất hiện từ thần thoại về vua Vũ. Muộn hơn, Mạnh Tử đà định nghĩa:
"Sơ trị thuỷ đạo, sử chi thuận lu dÃ", nghĩa là: xa kia, phép trị thuỷ là sửa sang
đờng nớc chảy khiến cho thuận dòng vậy [37, tr 38]. Nh vậy, trị thuỷ là những
hành ®éng mang tÝnh chđ ®éng cđa con ng−êi nh»m gi¶i quyết tình trạng thừa
nớc, ngăn chặn sự tàn phá của sức nớc lên đồng ruộng, xóm làng, c dân, thành
phố... Ngày nay, do khoa học kỹ thuật phát triển, ngời ta đà định nghĩa khái niệm
trị thuỷ với nội hàm chi tiết và cụ thể hơn rất nhiều nhng trong điều kiện hạn chế
của thông tin và kỹ thuật, ngời nông dân vùng châu thổ sông Hồng trớc đây chủ
yếu chỉ biết đến những biện pháp quen thuộc nh: tôn cao mặt bằng để chống lầy,
đắp đê chống lụt, tức là lựa theo ảnh hởng của con nớc mà tìm biện pháp tránh
đỡ. Hiệu quả trị thuỷ vì vậy mà còn hạn chế, tình trạng vỡ đê, ngập úng hoặc xoáy
lốc lật thuyền, chết ngời thờng xuyên xảy ra. Những nghi thức phản ánh khát
vọng trị thuỷ của c dân châu thổ sông Hồng chủ yếu là sự cầu viện đến một lực
lợng thần linh mang khả năng trấn diệt các loài thuỷ quái gây hại cho cuộc sống
và sản xuất của con ngời, hỗ trợ cho những cố gắng thực tế mà c dân ven sông đÃ
nỗ lực thực hiện. Do vậy, bản chất hoạt động trị thuỷ của ngời Việt đợc hiểu
trong một mức độ ít quyết liệt hơn là trấn thuỷ. Trấn thuỷ phản ánh hoạt động điều
hoà nguồn nớc theo hớng chống lại những ảnh hởng tiêu cực cuả nó nhng
không bao hàm sự đối lập mạnh mẽ, kiên quyết và triệt để. Điều này phù hợp với
tính trội trong văn hoá Việt Nam nói chung là thái độ hoà hiếu, cầu an và mềm dẻo

của c dân nông nghiệp. Các vị thần đợc phụng thờ trong nhóm lễ hội này chủ yếu
xoay quanh môtíp: dũng sĩ diệt thuỷ quái, hoạt động trấn thuỷ thiên về ngăn ngừa
nguy hiểm từ phía những dòng sông.


9

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi vấn đề: nghiên cứu hai nhóm lễ hội qua ba thành tố cơ bản cấu
thành là: truyền thuyết, di tích và các nghi thức trong mối quan hệ với môi trờng
tạo sinh và nuôi dỡng nó.
Phạm vi không gian và thời gian:
- Nằm trong vùng ảnh hởng của nhiều con sông nhng những lễ hội liên
quan đến tục thờ nớc ở Hà Nội và phụ cận khá phổ biến ở ven sông Hồng, con
sông đà hình thành châu thổ, do vậy, những lễ hội dọc hai bờ sông Hồng hiện nay
sẽ là trọng tâm khảo sát của luận án.
- Một số lễ hội khác có thể đợc tổ chức ở những nơi mà trớc đây mới gần
dòng chảy sông Hồng nhng lại gắn với những vị thần tiêu biểu của đất Thăng
Long cũng sẽ thuộc phạm vi khảo sát của luận án.
- Khái niệm Hà Nội và phụ cận tuy nhấn mạnh trọng tâm nghiên cứu của đề
tài là các lễ hội ở Hà Nội nhng lại cho phép đề tài đợc mở rộng sang một vài địa
danh có cùng chung những đặc điểm văn hoá, hơn nữa, lại gắn bó mật thiết với
nhau trong một dải lễ hội có huyền thoại, truyền thuyết gần gũi. Dải đất ấy sẽ bao
gồm một phần của xứ Kinh Bắc cũ (Bắc Ninh), của xứ Đông (Hng Yên), xứ Đoài
(Sơn Tây), xứ Sơn Nam (Thờng Tín, Phú Xuyên...). Điểm mở này đặc biệt có ý
nghĩa trong quá trình chúng tôi tìm hiểu tính hệ thống của vấn đề.
Khu biệt nh vậy, đề tài sẽ tập trung khảo sát những lễ hội cụ thể sau:
Nhóm lễ hội mang ý nghĩa cầu nớc bao gồm:
+ Những lễ hội thờ thần ma: Hội chùa Sét (phờng Thịnh Liệt, quận

Hoàng Mai, thờ Pháp Điện), Hội Chùa Vua (phờng Phố Huế, quận Hai Bà Trng,
thờ thần Ma Indra),Hội làng Linh Đàm (phờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai,
thờ Thuỷ thần)
+ Những lễ hội thờ thần sông: Hội làng Yên Nội (xà Liên Mạc, Từ Liêm,
thờ Bạch Hạc Tam Giang), Hội làng Nhật Tân (phờng Nhật Tân, quận Tây Hồ,
thờ Uy Đô Linh Lang), Hội làng Thủ Lệ (phờng Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thê


10

Linh Lang Đại Vơng, Hội làng Chử Xá (xà Văn Đức huyện Gia Lâm, thờ Chử
Đồng Tử , Càn Hải Đại Vơng , Tứ vị Thánh nơng).
Nhóm lễ hội thể hiện khát vọng trấn thuỷ bao gồm: Hội đền Và (thôn Vân
Gia, xà Trung Hng, thị xà Sơn Tây, thờ Sơn Tinh), Hội làng Chèm (xà Thuỵ
Phơng huyện Từ Liêm, thờ Lý Ông Trọng), Hội chùa Hàng Khoai (phờng Hàng
Khoai, quận Hoàn Kiếm, thờ Huyền Thiên Trấn Vũ), Hội làng Lệ Mật (thôn Lệ
Mật, phờng Việt Hng, quận Long Biên, thờ Thành hoàng làng), hội làng Bộ Đầu
(xà Bộ Đầu, hun Th−êng TÝn, thê Th¸nh Giãng).
Mét nhãm lƠ héi kh¸ phổ biến ở vùng Hà Nội có liên quan đến tục thờ nớc
của ngời Việt nhng sẽ không phải là đối tợng nghiên cứu chính của đề tài, đó là
hệ thống nghi lễ thờ Mẫu- cụ thể là Mẫu Thoải trong thần điện Tứ Phủ. Điều này
xuất phát từ hai nguyên nhân:
- Mẫu Thoải tuy có căn gốc từ tục cầu nớc nhng lại nhanh chóng trở thành
vị thần bảo trợ của tầng lớp ng dân, coi sông nớc là trục lộ giao thông và địa bàn
hoạt động chứ không phải là nguồn nớc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Dần dần, Mẫu Thoải đà gắn nhiều với thơng nghiệp hơn, trong đó, ý nghĩa gốc của
bà mẹ bảo trợ vùng sông nớc đà đợc chuyển thành cội nguồn của sự sinh sôi tiền
bạc, của cải "nh nớc". Những nghi thức phụng thờ Mẫu Thoải vì vậy cũng nhanh
chóng đợc quy phạm hoá, mang tính đặc trng chung cho lễ hội Tứ Phủ.
- Những công trình nghiên cứu về Mẫu Thoải của nhiều học giả nh Trần

Quốc Vợng, Ngô Đức Thịnh, Đinh Gia Khánh... đà gần nh trở thành mẫu mực
cho những ngời muốn tìm hiểu về hiện tợng sinh hoạt tâm linh này, khảo sát của
chúng tôi khó có thể tìm tòi đợc những giá trị mới. Chúng tôi muốn tập trung cho
việc tìm hiểu những hiện tợng tâm linh khác, gắn với nguồn nớc để hy vọng có
thể đóng góp những suy giải riêng.
Tuy nhiên, đây vẫn là vùng t liệu khảo sát trong vai trò so sánh. Nó sẽ giúp
chúng tôi có điểm tựa để giải mà những biểu tợng văn hoá cùng loại.
Với một không gian nh vậy, chúng tôi tạm đủ cứ liệu để nhìn nhận vấn đề ở
nhiều góc độ. Song, cũng chính phạm vi khảo sát tơng đối rộng ấy khiến chúng t«i


11

chỉ dám hy vọng sẽ đa ra những giả thiết để tiếp tục trao đổi chứ cha phải là kết
luận cuối cùng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử ; của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo,
tín ngỡng, về văn hoá văn nghệ; các quan điểm của Đảng ta về kế thừa di sản văn
hoá truyền thống và chÝnh s¸ch tù do tÝn ng−ìng, b¸m s¸t hƯ thèng phơng pháp
nghiên cứu chủ đạo bao gồm : phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp
nghiên cứu văn hoá, phơng pháp nghiên cứu liên ngành... chúng tôi sẽ sử dụng
những phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau trong quá trình triển khai đề tài:
4.1. Phơng pháp điền dÃ

Để có nguồn t liệu về các lễ hội mang ý nghĩa cầu n−íc hay thĨ hiƯn kh¸t
väng trÊn thủ, ln ¸n ¸p dụng phơng pháp đầu tiên và quen thuộc là điền dà dân
tộc học nhằm làm rõ bản chất từng thành tố tạo nên hệ thống lễ hội liên quan đến
việc phụng thờ nguồn nớc. Đây là thao tác bắt buộc để có thể mang lại những kết
luận khách quan và thực tế cho đề tài.

4.2. Phơng pháp nghiên cứu chọn mẫu

Lễ hội là hiện tợng sinh hoạt tâm linh phổ biến và phong phú nên việc khảo
sát để mang lại thông số định lợng tuyệt đối là khó chính xác. Tuy nhiên, những
nghiên cứu định tính để rút ra nhận xét về bản chất vấn đề hoàn toàn có thể đợc
thực hiện trên những nghiên cứu trờng hợp. Chọn mẫu nghiên cứu giúp đề tài có
thể đi sâu vào từng điểm khảo sát trọng tâm để tìm ra những đặc điểm của chúng.
4.3. Phơng pháp nghiên cứu loại hình học

Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong ngành Ngữ Văn học để tìm ra
những dạng cấu trúc ổn định, thờng gặp. Các cấu trúc đó đợc gọi là típ (type),
một típ đôi khi lại có thể chứa hàng tá môtíp (motip). Đây là thuật ngữ tơng đơng
với những từ nh: khuôn, dạng, kiểu... trong tiếng Việt,"nhằm để chỉ những thành
tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đà đợc hình thành ổn định, bền vững và đợc sử


12

dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật
dân gian" [25, tr 136].
Mặc dù V.IA.Propp, ngời khởi xớng lý thuyết hình thái học trong khoa
học Ngữ Văn dân gian Nga không chấp nhận đó là đơn vị cố định và nhỏ nhất
trong trun kĨ d©n gian, nã vÉn cã thĨ ph©n chia và biến đổi [72, tr.12-15] nhng
trên thực tế, nó vẫn là tiêu chí dễ nhận diện nhất để tạo nên sự tơng đồng giữa các
cốt truyện. Thông qua các típ hoặc mô típ để xâu chuỗi thần tích về các nhân vật
đợc phụng thờ trong lễ hội thờ nớc, luận án sẽ sơ bộ phân loại từng nhóm lễ hội
khác nhau. Theo đó, các vị thần trong mô típ xuất thân từ Thuỷ thần hoặc có khả
năng mang lại dòng nớc sẽ đợc phân thành nhóm lễ hội cầu nớc, những vị thần
trong mô típ dũng sĩ diệt thuỷ quái sẽ đợc xếp vào nhóm lễ hội trấn thuỷ. Các mô
típ khác sẽ là đối tợng để đề tài so sánh.

4.4. Phơng pháp tiếp cận hệ thống

Tiếp cận hệ thống là phơng pháp nghiên cứu yêu cầu tìm hiểu đối tợng
trên ba phơng diện: yếu tố, hệ thống và môi trờng theo nguyên tắc: một mặt, phải
thừa nhận bản chất phức tạp của các yếu tố và các mối quan hệ của hệ thống, nhng
mặt khác, lại phải quy giản hệ thống về cái bản chất, đơn giản để dễ xử lý, tức là
phải phát hiện cho đợc các yếu tố và mối quan hệ tạo hệ thống [99, tr.3]. Các
mô típ nhằm phân loại các nhóm lễ hội nh trên thực chất chính là thao tác làm rõ
các yếu tố. Xâu chuỗi các yếu tố này trong những tơng đồng và khác biệt của nó
sẽ tạo nên diện mạo hệ thống lễ hội nớc. Đặt trong tơng quan với không gian văn
hoá vùng châu thổ sông Hồng, các yếu tố này sẽ đợc lý giải thấu đáo và khách
quan. Đây không chỉ là phơng pháp tiếp cận mà còn là tiền đề lý thuyết giúp đề tài
triển khai các vấn đề trong nội dung.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phơng pháp lập sơ đồ, biểu đồ, bản đồ phân bổ
di tích, lễ hội để giải thích những ảnh hởng của nền tảng địa lý, của thuỷ chế sông
Hồng ®Õn tơc thê nµy.


13

5. ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiƠn cđa ln án
5.1. Lần đầu tiên, kết quả nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến tục
thờ nớc ở vùng Hà Nội nói riêng, các vùng văn hoá tơng đồng khác nói chung,
đợc hệ thống hoá.
5.2. Lần đầu tiên, việc nghiên cứu những lễ hội liên quan đến tục thờ nớc ở
Hà Nội và phụ cận đợc đặt thành một hệ thống để nhận diện đặc điểm và xác định
giá trị, trong đó, những tơng đồng trong nội hàm các nhóm lễ hội đợc xem là tiêu
chí xâu chuỗi hệ thống, đồng thời, những khác biệt lại phản ánh trung thành thái độ
ứng xử của con ngời đến sự ảnh hởng của nguồn nớc.
5.3. Cách đặt vấn đề trong tính hệ thống xâu chuỗi của luận án phần nào

giúp cho sinh viên tiếp cận môn học văn hoá dân gian một cách hứng thú hơn, trên
cơ sở đó, hy vọng góp thêm một tiếng nói nhỏ vào phơng pháp su tầm, nghiên
cứu và khôi phục lễ hội truyền thống.
5.4. Hà Nội đang nỗ lực khôi phục những giá trị văn hoá, nhằm tôn vinh
truyền thống 1000 năm tuổi của mình. Việc hệ thống hoá và giải mà biểu tợng
trong các lễ hội nớc tiêu biểu là góp sức cho những nỗ lực chung đó. Hy vọng, kết
quả của luận án sẽ giúp các nhà thiết kế tour du lịch tạo thêm đợc một tuyến đi mới
cho du lịch Thủ Đô. ở một góc độ khác, chúng tôi hy vọng luận án có thể giúp các
nhà quản lý tham khảo khi thiết kế và phê duyệt quy hoạch tổng thể đô thị Hà Nội.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án
sẽ gồm 5 chơng:
Chơng 1: Tổng quan tài liệu liên quan và những tiền đề văn hoá xà hội hình
thành tục thờ nớc ở châu thổ sông Hồng.
Chơng 2. Lễ hội mang ý nghĩa cầu nớc.
Chơng 3. Lễ hội phản ánh tục trấn thuỷ.
Chơng 4. Những tơng đồng, khác biệt của lễ hội cầu nớc và trấn thuỷ
Chơng 5. Nhận diện đặc điểm, giá trị của lễ hội cầu nớc - trấn thuỷ ở Hà
Nội và phụ cËn.


14

Chơng 1
Tổng quan ti liệu liên quan v những tiền đề
văn hoá x hội hình thnh tục thờ nớc
ở châu thổ sông Hồng

1.1. Tổng quan ti liệu liên quan
1.1.1 Những ti liệu su tầm


Một trong những tài liệu thành văn khá sớm có nhắc tới các nhân vật liên
quan đến yếu tố nớc ở vùng châu thổ sông Hồng phải kể đến bộ Đại Việt sử ký
toàn th của Ngô Sĩ Liên soạn vào năm 1479. Dới góc độ sử học, sử gia phong
kiến này, trong phần Ngoại kỷ có nhắc đến một số huyền tích về các nhân vật nh
Lạc Long Quân [123, tr.132], Sơn Tinh Thuỷ Tinh [122, tr.134], truyện vua Thục
xây thành [122, tr.136,137). Những nhân vật này chủ yếu đợc nhắc đến trong mối
quan hệ thời gian tơng đối với các sự kiện trong chính sử. Các yếu tố thần kỳ trong
cuộc đời các nhân vật bị lợc bỏ rất nhiều để đảm bảo yêu cầu của bộ sử ký. Tuy
nhiên, trong tài liệu này, chúng tôi lại tìm thấy những căn cứ quan trọng để khẳng
định: những nghi thức về nớc đà đợc tiến hành từ rất sớm trên quy mô triều đình,
vì vậy, dấu ấn của nó trong các sinh hoạt dân gian có thể có từ trớc đó. Phần từ
Kỷ nhà Lý trở đi dầy đặc các đoạn nh: Quý Sửu/ Thái Ninh năm thứ 2 (1073)
(Tống Hy Ninh năm thứ sáu). Bấy giờ, trời ma dầm, rớc Phật Pháp Vân về kinh
để cầu tạnh. Cúng thần núi Tản Viên [122, tr.277]; Mậu Tuất/ Hội Tờng Đại
Khánh năm thứ 9 (1118) Tống Trùng Hoà năm thứ 1. Mùa hạ, tháng 5... đại hạn,
cầu đảo đợc ma [122, tr.289]; Bính Ngọ/ Thiên Phù Duệ Vũ năm thứ 7(1126
(Tống Khâm Tông Hằng Tĩnh Khang năm thứ nhất) Mùa thu tháng 7 ma dầm,
làm lễ cầu tạnh[122, tr.295]; Canh Tuất (Thiên Thuận năm thứ 3, 1130). Tháng 6
hạn, làm lễ cầu ma, tháng 9 ma dầm, làm lễ cầu tạnh [122, tr.304] ...
Tuy nhiên, công trình mang tính su tầm thần tích các thần linh trong dân
gian đầu tiên đà đợc thực hiện sớm hơn. Việc ghi chép này đợc Tạ Chí Đại


15

Trờng cho là xuất phát từ nh cầu củng cố vơng quyền của thời đại Lý Trần.
Các vua thì cần đến một cõi thiêng liêng cha đợc tập trung lắm vào tay một ông
Thiên, cha của vua nên phải khẩn cầu các vị thần trong nớc che chở cho mình
chống ngời thù địch, chống kẻ xâm lăng [114, tr.20]. Việt Điện u linh của Lý Tế

Xuyên (1329) và Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh và Kiều Phú (1492) đà đợc
ra đời trong yêu cầu đó. Đây là những tập hợp thần linh đợc chính quyền công
nhận, do đó, ta thấy có sự đồng lòng chấp nhận phụng thờ các vị thần linh ấy giữa
chính quyền và địa phơng có thần mà phần chính quyền là đem lại tính cách định
hình chính thức cho nội dung thần linh của dân chúng cung cấp [114, tr.21]. Các
thần linh liên quan đến u tè n−íc trong hai bé s−u tËp nµy chđ yếu là: Lý Ông
Trọng [36, tr.91-93], [85, tr.73,75]; Sơn Tinh Thuỷ Tinh [36, tr.164-165], [85, tr.9397], Thần Bạch Hạc [36, tr.177], [85, tr.150-151), Sóc Thiên Vơng [36, tr.188189]; [85, tr.45-49]. Đến Đại Việt Sử ký toàn th và Lĩnh Nam chích quái, nhiều
vị thần linh mới đợc định văn nh : Man Nơng [85, tr.87-87], Chử Đồng Tử [122,
tr.255], [85, tr.51-55], Thuỷ thần Linh Đàm [85, tr.168-169]. So với các tài liệu sau
này, những thần linh trong hai tài liệu trên còn đợc ghi chép khá sơ lợc. Tuy
nhiên, đây là những công trình mang tính nền tảng cho tất cả các bộ su tầm thần
tích khác, cũng nh là một trong những cứ liệu cần thiết cho việc tiếp cận các tiền
đề văn hoá xà hội vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ mở rộng.
Một trong những công trình su tầm truyện cổ dân gian khá đồ sộ trong thÕ
kû XX lµ bé Kho tµng trun cỉ tÝch ViƯt Nam của tác giả Nguyễn Đổng Chi. Các
vị thần linh liên quan đến yếu tố nớc chỉ đóng góp một phần nhỏ vào bộ su tầm
này nhng đà đợc nhận diện chi tiết hơn. Một phần của sự chi tiết này là nhờ
những tiền đề trớc đó nh Lịch triều hiến chơng loại chí [14] của các sử gia đời
Nguyễn; Nam Hải dị nhân [10] của Phan Kế Bính từ những năm đầu thế kỷ. Tuy
nhiên, sự chi tiết hoá các thần tích trong Kho tàng cổ tích Việt Nam [110] phần lớn
là do quá trình su tầm trong dân gian. Rất nhiều thần tích đợc chúng tôi khảo sát
từ thùc tÕ cã nh÷ng chi tiÕt nh− trong bé s−u tầm của Nguyễn Đổng Chi. Ông xếp
những truyện Thần Nớc [110, tr.111], Ông Dài Ông Cụt [110, tr.116] vào phần
thần thoại; Thánh Dóng [110, tr.137], Tản Viên [110, tr.183] vào phần các truyền


16

thuyết thời Hùng Vơng; Truyện về Chử Đồng Tử [110, tr.407], Thuỷ thần Linh
Đàm [110, tr.415] vào mục sự tích đất nớc Việt. Truyện về vị Thánh ở xà Bộ Đầu

lần đầu tiên xuất hiện nhng đợc xếp vào phần khảo dị của truyện Lý Ông Trọng
[110,tr.706].
Công trình su tầm thần tích về các vị thần linh liên quan đến u tè n−íc
mang tÝnh khu biƯt cho vïng Hµ Néi, đầu tiên phải kể đến cuốn Truyền thuyết ven
Hồ Tây của nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà năm 1975. Theo
đó, những vị thần gắn với phần sông Hồng khi chảy qua nội thành đợc tập trung
chủ yếu ở ven Hồ Tây. Nhân vật đợc nhóm tác giả chú ý nhiều nhất là Huyền
Thiên Trấn Vũ với t cách là một vị thần có công diệt thuỷ quái dới lòng hồ. Đây
là cơ sở để chúng tôi tìm thấy lớp nghĩa tiền thân Đạo giáo của đức Huyền Thiênlớp ý nghĩa về một vị thần trấn thủ. “ThÇn TrÊn Vị cã mét sø mƯnh quan träng là
phải kiềm chế con cáo ở Hồ Tây, không cho nó quấy nhiễu đời sống yên vui của
nhân dân [68, tr.16-17].Các vị thần mang tính chất "đặc trng Thăng Long" đợc
nhắc đến tiếp theo là Linh Lang [68, tr.32], bảy cây gạo thời Hồng Bàng trên đất
Nhật Tân [68, tr.56], Thành hoàng Lệ Mật [68, tr.65-66].
Cũng trong năm 1975, cuốn Hà Nội nghìn xa của tác giả Trần Quốc
Vợng, Vũ Tuấn Sán ra đời. Các nhân vật đợc phụng thờ trên địa bàn Hà Nội đợc
tìm hiểu theo từng giai đoạn hình thành và phát triển của Thủ đô. Thần tÝch vµ lƠ
héi vỊ Ng−êi anh hïng lµng Dãng [133, tr.69], Lý Ông Trọng [133, tr.93], ông Nồi
[133, tr.96].... đợc xếp vào phần Hà Nội thời dựng nớc; truyện ông Thành hoàng
khu Thập Tam trại [133, tr.202], Linh Lang đại vơng [133, tr.237] đợc xếp vào
phần Thăng Long đời Lý; Dâm Đàm Vơng Uy Linh Lang [133, tr.298], thuỷ thần
Linh Đàm [133, tr.381] đợc su tầm cùng những phác thảo chung về Thăng Long
đời Trần... Trong những su tầm này, các lớp nghĩa cơ bản về nhân vật phụng thờ
đà đợc nhắc tới. Lễ hội đền Dóng đợc khẳng định là để cầu cúng, van xin và doạ
nạt, mong ma thuận gió hoà, chống giông bÃo sấm sét [133, tr.70], ông Trọng
anh hùng văn hoá, lập kỳ tích chiến đấu chống các lực lợng tự nhiên [133,
tr.94]... ý nghĩa liên quan đến yếu tố nớc của các nhân vật trong tài liệu mang tính
miêu thuật này đà đợc nhóm tác giả nhận diện rõ hơn.


17


Sách Vùng ven sông Nhị của nhóm tác giả xuất bản sau đó bốn năm (1979)
cũng chủ yếu xoay quanh huyền thoại về cuộc đời các nhân vật này.
Sau những năm đầu đổi mới, vấn đề tôn giáo, tín ngỡng, lễ hội dân gian
đợc khôi phục mạnh mẽ. Các công trình su tầm nghiên cứu về lĩnh vực này cũng
đợc tạo điều kiện tối đa để ra đời. Với vị thế trung tâm của sự hội tụ và toả sáng,
các sinh hoạt tôn giáo tín ngỡng, lễ hội Hà Nội đơng nhiên sẽ chiếm đợc vị trí
quan tâm hàng đầu.
Nằm trong một công trình mang tính tổng thuật về văn hoá Thăng Long, các
vị thần trong những lễ hội liên quan đến yếu tố nớc đà đợc nhắc tới trong cuốn
Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội xuất bản năm 1991
[89]. Giống nh các công trình su tầm trớc đó, các lễ hội vùng Hà Nội cũng vẫn
cha đợc phân chia thành các nhóm mà chỉ là sự thống kê, miêu thuật. Sau cuốn
địa chí này, đặc biệt là sau Hội thảo về lễ hội Hà Nội năm 1993, các công trình su
tầm về lễ hội dân gian Hà Nội mới thực sự đợc đi sâu theo hớng chuyên khảo,
trong đó, sự phân chia các hớng su tầm trở nên rõ rệt hơn.
Theo hớng này, công trình Đình và Đền Hà Nội [64]của tác giả Nguyễn
Thế Long (1998) chủ yếu thiên về việc cung cấp những thông tin về các di tích trên
địa bàn Hà Nội phụng thờ các vị thánh thần. 173 di tích đợc mô tả trong tài liệu đÃ
trở thành một cuốn từ điển khá đầy đủ về diện mạo các kiến trúc và sự phân bố các
kiến trúc loại này trên địa bàn Thủ đô. Tuy nhiên, do chú ý su tầm dới góc độ
thống kê di tích, phần sắp xÕp hƯ thèng di tÝch theo c¸c nhãm lƠ héi, nhóm kiến trúc
hay nhóm địa bàn cha đợc tác giả đặt ra.
Lấy con sông Hồng làm tiêu chí, những su tầm của tác giả Vũ Thanh Sơn
gắn bó chặt chẽ với hớng chảy của dòng sông. Dọc từ đầu nguồn Lào Cai đến tận
cửa Ba Lạt, các vị thánh thần sông Hồng ( 2001) đợc mô tả theo trật tự từng vùng
đất đợc bồi đắp thêm về phía cuối sông. Qua đoạn Hà Nội, các vị thánh thần có
ảnh hởng lớn đến sinh hoạt tâm linh dân gian gồm có: Thần núi Tản Viên [91,
tr.81], thần Thổ Lệnh Bạch Hạc [91, tr.101], Chử Đồng Tử [91, tr.264], Lý Ông
Trọng [91, tr.286), Linh Lang Đại Vơng [91, tr.399]. Công trình này không chỉ đi

sâu vào thần tích (nh Vùng ven sông Nhị), vào di tích (nh Đình và đền Hà Nội)


18

hay vào những thời đoạn lịch sử (nh Hà Nội nghìn xa) mà đà tạo nên mối liên
kết giữa thần tích, di tích và lễ hội. Đây là điểm nhấn về phơng pháp mà chúng tôi
tiếp cận đợc khi bắt đầu xử lý t liệu, định hớng cho những thao tác phải tiến
hành tại điểm khảo sát.
Năm 2001, cuốn lễ hội Thăng Long [126] do Lê Trung Vũ chủ biên đà đợc
tái bản với sự bổ sung đầy đủ và chi tiết hơn lần xuất bản năm 1998 trớc đó. Theo
chúng tôi, cho tới nay, đây vẫn là công trình su tầm, miêu thuật đầy đủ nhất về lễ
hội dân gian trên địa bàn Hà Nội và phụ cận. Những miêu thuật này tuy cha hề có
định hớng phân nhóm theo nội dung lễ hội, cha hề đặt vấn đề liên quan đến lễ hội
nớc nhng hớng đi từ thần tích, di tích đến lễ hội một cách chi tiết trên cả diện
rộng và chiều sâu đà khiến cho công trình này trở thành một trong những nguồn tài
liệu tham khảo quan trọng nhất của đề tài, xét trên phơng diện t liệu khảo sát.
Các lễ hội Hà Nội lần đầu tiên đợc khảo sát một cách chi tiết, ít nhất là về mặt
thống kê các lễ hội điển hình. Trong tổng số 113 lễ hội đợc khảo sát, có tới khoảng
hơn một nửa đợc diễn ra tại vùng ven sông Hồng. Nh vậy, những lễ hội ven sông
vẫn mang một ý nghĩa căn bản trong việc định hình diện mạo lễ hội Hà Nội.
Ngoài những công trình đà xuất bản, nguồn tài liệu khảo sát có liên quan đến
đề tài còn tìm thấy trong hồ sơ di tích của Cục Di sản - Bộ Văn hoá Thông tin và
Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội. Vì là dạng hồ sơ lu trữ nên những tài liệu
này chỉ đợc xắp xếp theo địa danh hành chính. Nội dung các hồ sơ khá sơ sài và
tản mạn, thiên về dạng kiểm kê. Tuy nhiên, có khá nhiều hồ sơ đợc chúng tôi tra
cứu có nội dung cha đợc các công trình xuất bản đề cập, vì vậy, đây cũng là một
kênh t liệu cần thiết để chúng tôi tham khảo. Đặc biệt, trong quá trình tiến hành
khảo sát tại di tích, chúng tôi còn su tầm đợc một số tài liệu cha hề đợc dịch
hoặc công bố. Đó là các thần phả do dân làng lu trữ, đợc trân trọng phụng thờ ở

đình nh : ngọc phả đình Yên Hà (Đông Anh) thờ Thuỷ Hải Long Vơng...
1.1.2. Những ti liệu phân tích, đánh giá

1.1.2.1. Tài liệu nớc ngoài
Năm 1963, công trình Những lễ hội nông nghiệp Nga của Vladimir
Iakovlevits Propp ra ®êi tiÕp nèi quan ®iĨm cđa B.I Tritrerov- ngời đầu tiên theo


19

khuynh hớng nghiên cứu các lễ hội trong mối liên quan với công việc của ngời
nông dân - nông nghiệp" [81, tr.28]. Những nghi lễ liên quan đến yếu tố nớc đợc
trình bày trong công trình này không đợc đặt thành một nội dung riêng nên việc đề
cập đến nó khi tiến hành các phân tích khác không giúp chúng tôi khẳng định chắc
chắn Propp có xếp những nghi lễ liên quan đến nớc vào nhóm lễ hội nông nghiệp
hay không. Các lễ hội nông nghiệp của Nga đợc trình bày trong tài liệu này không
theo tuần tự nông lịch mà theo hớng mô tả và giải mà những nhóm biểu tợng xuất
hiện trong nghi lễ. Yếu tố nớc đợc nhắc đến trong nghi lễ dìm cây bạch dơng
[81, tr.151-153] sau lễ đón xuân; nghi lễ Nàng Tiên cá [81, tr.154- 160; 253-255]
và nghi lễ cứu giải [81, tr.258-259]. Trong cả ba nghi lễ này, yếu tố nớc đều đợc
nhìn nhận nh là sự khởi đầu cho mùa màng bội thu, là hiện thân của sự hồi sinh
sau khi tiễn mùa đông lên đờng. Khi làm lễ dìm cây bạch dơng xuống nớc,
ngời Nga tin rằng "hình nh tăng thêm ®é Èm cho st mïa hÌ.... mïa mµng phơ
thc tõ đất và nớc, vào sự thống nhất của chúng. Cây bạch dơng đó để tăng thêm
cho đồng ruộng sản sinh ra sức mạnh của đất, là cần phải tăng độ ẩm cho chúng,
thiếu độ ẩm, đất sẽ không sinh sôi [81, tr.153]. Cũng vậy, các Nàng Tiên Cá đợc
đồng nhất với Thuỷ thần. Họ sống cũng nh suy nghĩ không ở biển mà ở trong các
sông hồ và các ao chuôm, ở đó có nớc cần cho nông nghiệp. Họ là việc nhân cách
hoá của nớc" [81, tr.155]. Việc phụng thờ các Nàng Tiên Cá trong suốt cả một
tuần lễ sau lễ Phục sinh đầu hè đà chứng tỏ sự sùng bái yếu tố nớc của ngời nông

dân Nga. Sự sùng bái này có cơ sở từ vai trò của nớc đối với một mùa sản xuất
đang chờ đợi trớc mắt họ.
Mặc dù đề cao vai trò của yếu tố nớc đối với cuộc sống con ngời, nhng
những nghi thức liên quan đến nớc không đợc đặt thành một nội dung riêng cũng
nh sự xuất hiện của nó không phải là nhiều trong các nghi thức nông nghiệp Nga,
đà gợi ý cho chóng t«i mét suy nghÜ: dÊu Ên cđa điều kiện tự nhiên khắc nghiệt do
nớc gây ra không thực sự chi phối mạnh mẽ đến cuộc sống cũng nh sản xuất của
họ. Suy nghĩ này đợc củng cố thêm bởi việc ngời Nga chú trọng đặc biệt vào nghi
lễ tiễn mùa đông và đón mùa xuân. Hiện tợng tự nhiên này có lẽ mới in dấu ấn
đậm nhất. Mùa đông băng giá đồng nghĩa với việc tạm dừng lại sự phát triển sản
xuất và cây cối. Ngày lễ Phục sinh của Nhà thờ Thiên Chúa Giáo chắc chắn có ảnh
hởng đến quan niệm về mùa vụ của ngời nông dân Nga. Mùa phục sinh đồng


20

nghĩa với lễ Tam Vị, Lễ Nàng Tiên Cá là để đón chào mùa hè với ánh nắng chan
hoà và vơ s¶n xt míi" [81, tr.33-35]. ViƯc s¶n xt mét vụ trong năm nh vậy
giúp ngời Nga tránh đợc thời đoạn khắc nghiệt nhất của thời tiết. Thời gian còn
lại sẽ tơng ứng với niềm vui phục sinh của vạn vật, yếu tố nớc chi phối nhng có
lẽ không đợc u tiên ở vị trí hàng đầu đối với nông nghiệp.
Cũng do sự xuất hiện ít nên trong tài liệu này chúng tôi cha tìm đợc bất cứ
sự gợi ý nào về cách phân loại những lễ hôị nớc theo chiều ảnh hởng của chúng.
Những nghi lễ nông nghiệp của ng−êi Campuchia (Ðtude sur les rites
agraires des cambodgiens) cña E.P.Maspero xuất bản lần đầu tại Pháp năm 1964,
dựa trên những khảo sát chi tiết ở Cămpuchia, Lào, Trung Quốc và Việt Nam đà đặt
ra vấn đề: những nhóm lễ hội về nớc khác nhau, thậm chí đối lập nhau xuất phát từ
ảnh hởng khác nhau của nớc đến đời sống con ngời. Đây là điểm gợi ý rất quan
trọng không chỉ về nội dung tham khảo mà còn cả về phơng pháp xử lý cho đề tài.
Với sự xuất hiện dày đặc của các lễ hội nớc, E.P. Maspero đà thể hiện rõ hơn quan

điểm: xếp những lễ hội nớc vào nhóm lễ hội nông nghiệp.
Để có thể nghiên cứu các nghi lễ nông nghiệp của ngời Cămpuchia cũng
nh của các nớc lân cận trong khu vực Nam á, tác giả đà bắt đầu từ những truyền
thuyết [136, tr.81-206 t.1]. Mối quan hệ chặt chẽ giữa các môtíp trong truyền thuyết
với những nghi thức trong lễ hội luôn là điều không thể phủ nhận đợc. Từ các
truyền thuyết, hàng loạt nghi thức trong các trò Tròt (tiếng Khơme) [136, tr.207232 t.1], trò cầu ma [136, tr.233-290 t.1], các nghi lễ trong cày cuốc và gieo hạt
[136, tr.291-314 t.2], trong quá trình từ cấy đến thu hoạch mùa màng [136, tr.315360 t.2]... đợc giải thích các lớp ý nghĩa, trong những so sánh với các vùng có điều
kiện xà hội tơng đồng. Tất cả các nghi thức liên quan đến vòng đời của cây lúa
này đều in đậm dấu ấn yếu tố nớc. Có một điểm tơng đồng giữa Propp và
Maspero khi họ cùng đề cập đến khái niệm cái chết và sự phục sinh [136, tr.339341], ở đó, sự phục sinh luôn đi kèm với sự có mặt của nớc để tái tạo cuộc sống.
Sự ảnh hởng của yếu tố nớc đến các nghi thức nông nghiệp của ngời
Cămpuchia đợc nhấn rõ hơn so với những gì diễn ra ở Nga, v× vËy, trong 3 tËp gåm


21

12 chơng, công trình của Maspero đà dành tới 5 chơng chuyên khảo về các lễ hội
nớc cũng nh giải mà các yếu tố có trong lễ hội nớc. Đó là các chơng về trò
Tròt (chơngV), tục cầu ma (chơng VI), những lễ hội nớc (chơng IX),
Diều (chơng X), lễ hội Makh (chơng XI). Những khảo sát về Annam nói
chung và Bắc Bộ nói riêng liên quan đến lễ hội nớc đà đợc lồng vào các phân tích
của Maspero nh: Ông Dài, Ông Cụt [136,tr.388), thánh s Không Lộ trong hội
chùa Keo Thái Bình [136, tr.399], trong truyền thuyết Hồ Tây, hồ Trúc Bạch [136,
tr.400]. Đặc biệt, những cuộc đua thuyền nh một đặc trng của lễ hội nớc trên
sông Hồng đà đợc tác giả rất chú ý. Những cuộc đua dới nớc trên sông Hồng
kế tiếp cuộc trình diễn thiêng liêng này, mỗi làng tham gia vào cuộc đấu bằng một
chiếc thuyền độc mộc. ở Hà Nội, hồ Trúc Bạch hay hồ Hoàn Kiếm, ngày xa thông
với sông Cái, định kỳ, là nhà hát của những cuộc đấu của những thuỷ thủ đội
thuyền An nam" [136, tr.400].
Tính chất hai mặt của yếu tố nớc ảnh hởng vào lễ hội nông nghiệp

Cămpuchia đợc làm rõ qua các so sánh về những trò ma và hạn hán [136,
tr.272-275 t.1], totem khô hạn và ẩm ớt [136, tr.449-452 t.2]. Tuy nền cảnh của
sự khảo sát và phân tích là đất nớc Cămpuchia nhng sự tơng đồng về điều kiện
tự nhiên và xà hội với ngời Việt đà khiến cho công trình của Maspero trở thành
một điểm tựa lý thuyết căn bản cho đề tài của chúng tôi.
Trong một so sánh gần với châu thổ sông Hồng và vùng Hà Nội hơn, chúng
tôi tìm đợc những phân tích về lễ hội nớc của ngời Choang trong công trình Văn
hoá sùng bái tự nhiên, tác giả Liêu Minh Quân viết, thuộc bộ Tùng th Choang
học do Trơng Thanh Chấn chủ biên. Ngời Choang sống ở nam Trung Hoa, giáp
biên giới phía Bắc của Việt Nam, trồng lúa nớc, nên, cùng với những ảnh hởng
của ngời Hán, sự ảnh hởng của ngời Choang đến những nhóm c dân Việt tiến
từ phía thợng nguồn sông Hồng về phía hạ châu thổ là điều rất có thể đà từng xảy
ra. Không giống Propp và Maspero, tác giả Liêu Minh Quân xếp những nghiên cứu
về lễ hội nớc của mình vào nhóm các tín ngỡng sùng bái các hiện tợng tự nhiên
[135, tr. 98-198] Giống nh nhiều dân tộc khác, ngời Choang thờ Lửa, thờ Đá, thờ
các loài thực vật (cây, hoa..) và thờ Nớc. Vì vậy, những nghi thức liên quan đến sự


22

điều hoà nguồn nớc đợc tác giả đa vào chơng 3, trong chùm những khảo sát về
nghi thức thờ tổ đá và linh thạch [135, tr.98], về năng lực sinh sản của lửa trong
sản xuất nông nghiệp [135, tr.146]. Tuy nhiên, trong tất cả những khảo sát của tác
giả về sự ảnh hởng của các hiện tợng tự nhiên nh: lửa, đá đến cuộc sống con
ngời, yếu tố nớc đều giữ vai trò liên quan.
Mặc dù tác giả khẳng định: "Một trờng hợp cần thiết phải tổ chức tế thuỷ
thần là gặp năm hạn hán mất mùa để cầu ma hoặc gặp năm ma nhiều gây ngập
úng lụt lội phải tế thuỷ thần với mục đích cầu tạnh ráo"[135, tr.193] nhng chúng
tôi không gặp nhiều đoạn mô tả về nhóm lễ hội mang ý nghĩa cầu tạnh ráo hay trấn
trị sức phá hoại của dòng nớc trong tài liệu này. Song, ý thức nhấn mạnh vai trò

của nớc và khả năng tác động hai chiều của nớc đến sản xuất và sinh hoạt của
ngời Choang là điểm tơng đồng với khảo sát của Maspero mà chúng tôi sẽ phải
tiếp thu.
Cũng nói về vai trò của yếu tố nớc trong đời sống và tâm linh ngời
Choang, trong một chuyên luận ngắn hơn, tác giả Liêu Minh Quân lại chỉ đi sâu
vào khai thác một khía cạnh nổi bật của yếu tố này, đó là năng lực phồn thực. Nhấn
mạnh vai trò này của nớc, tác giả đà đi tìm đợc căn nguyên cho hiện tợng sùng
bái nớc của ngời Choang. Với năng lực phồn thực, nớc trở thành khởi nguồn cho
sự sinh sôi nảy nở của muôn vật, đặc biệt là con ngời. Nớc có mặt trong các nghi
thức quan trọng nhất của chu kỳ đời ngời nh: lấy nớc năm mới, nớc xuân tình,
với ý cầu mong chọn đợc bạn t×nh võa ý nhÊt” [84, tr.88]; lÊy n−íc khi con dâu
mới về nhà chồng hàm ý muốn tăng thêm năng lùc phån thùc... t¹o ra nhiỊu ng−êi
nèi dâi”[84 tr 89]; lÊy n−íc khi t¸i gi¸, khi mn sinh con, khi khó đẻ, khi gia đình
có tang... Những khảo sát đặc biệt thú vị tập trung vào sự mô tả quy trình hình
thành bào thai, ở đó, nớc là thành phần quan träng nhÊt. Cho tíi b−íc chun giao
ci cïng cđa sinh mƯnh con ng−êi, n−íc vÉn lµ trung gian gióp linh hồn tái sinh
thuận lợi. Ngời Choang mua nớc về trong ngµy tang ma lµ “muèn dùa vµo søc
phån thùc của nớc mà giúp đỡ vong hồn dễ dàng chuyển sang mét thÕ giíi lý
t−ëng” [84, tr.92].


23

Đề cập tới những lễ hội nớc với các mức độ chi tiết và cách đặt vấn đề khác
nhau nhng chúng tôi cha tìm thấy gợi ý từ những công trình trên về một hớng
tìm hiểu lễ hội nớc trong những so sánh sự tơng đồng và khác biệt để nhận diện
đặc điểm cũng nh giá trị của chúng.
1.2.1.2. Tài liệu trong nớc
a. Những tài liệu đánh giá chung về vai trò của nớc và lễ hội nớc
Các công trình chủ yếu xoay quanh những vấn đề sau:

- Vai trò của nớc đối với đời sống và sản xuất
Đây là tiền đề để triển khai các vấn đề khác liên quan đến nớc và các lễ hội
nớc nên đợc gặp trong nội dung của hầu hết các tài liệu liên quan. Bàn nhiều đến
vấn đề này là các tác giả: Cao Huy Đỉnh [111], Phan Đăng Nhật [74, tr.13- 16], Lê
Trung Vũ [125, tr.30-33], Nguyễn Thị Bích Hà [22], Trơng Sĩ Hùng [39, tr. 62-64]
Trần Quốc Vợng [127, tr.9-10], Trần Ngọc Thêm [97, tr.66], Nguyễn Minh San
[87, tr.66], Lâm Biền- Thế Hùng [8, tr.63- 69), Nguyễn Xuân Kính [51, tr.63-67],
Lê Văn Kỳ [55, tr. 58- 59]...
Trên nền cảnh của môi trờng địa lý tự nhiên Việt Nam cũng nh yêu cầu của
sản xuất nông nghiệp, nớc đợc xác định là yÕu tè cùc kú quan träng, cÇn thiÕt cho
sù sèng của con ngời và sinh vật [55, tr.58], nên dân gian trân trọng, linh thiêng
hoá nớc [51, tr.63]. Văn hoá nớc do đó đà trở thành một trong những hiện tợng
văn hoá quan trọng bậc nhất trong các hiện tợng văn hoá của loài ngời.
- Tính hai mặt của nớc dẫn đến những ứng xử đối lập của con ngời với nớc
Năm 1983, trong tổng thuật về hội lễ thời đại Hùng Vơng, Lê Trung Vũ,
khi giải mà các dấu tích văn hoá của ngời Việt cổ đà nhấn mạnh: ý nghĩa của nó
(của hội nớc, luận án nhấn mạnh) là cầu đợc nớc và cầu lui nớc (tr 30), .. Nớc
với hai mặt lợi hại (thuỷ lợi, thuỷ hại) vào hai lúc (hạn lũ) đà gắn bó nh hình víi
bãng cđa nghỊ lµm rng n−íc” [125, tr.32]. Nh− vËy, ngay từ thời đại Hùng
Vơng, khi mà những quan sát và lý giải các hiện tợng tự nhiên của ngời Việt cổ
còn dừng ở nhiều hạn chế thì quan hệ phân hợp của nớc với đời sống đà đợc xác


24

định rõ ràng. Những lễ hội nớc nhằm chuyển tải khát vọng của ngời Việt cổ theo
hai hớng: cầu nớc và trấn thuỷ chắc chắn đà có cơ sở hình thành và tồn tại ở thời
đại rất sớm này.
Tác giả Trần Ngọc Thêm (1998) sau khi phân tích những tác dụng của
nớc cũng khẳng định: "nớc cũng đe doạ cuộc sống của con ngời" [97, tr.68].

Luận điểm này đợc chia sẻ bởi sự đồng cảm của tác giả Nguyễn Minh San khi
ông cho rằng:
Do điều kiện nớc ta ở xứ nhiệt đới gió mùa nên lợng ma hàng năm
rất thất thờng, kéo theo mực nớc của các con sông cũng lên xuống vô
độ khiến cho lũ lụt, hạn hán luôn là mối đe doạ thờng xuyên với ngời
nông dân vốn đà một nắng hai sơng... từ lâu đà hình thành một tín
ngỡng... tín ngỡng ấy đợc thể hiện qua những nghi thức cầu ma /
cầu nớc- khánh chúc nớc và cầu tạnh / cầu nắng- khánh chúc nắng
[87, tr.66].
Trong một phân tích cụ thể hơn, tác giả Nguyễn Xuân Kính (2000) đà đặt
những ứng xử của ngời Việt với nớc thành hai nhóm đối lập nhau. Một mặt dân
gian thấy rõ sự tối cần thiết của nớc và tác dụng tích cực của nớc[51, tr.64], mặt
khác, dân gian cũng thấy tác hại của nớc và tìm các biện pháp hạn chế tác hại
ấy"[51, tr.65].
Các luận điểm trên đều đợc minh hoạ bằng những khảo sát cụ thể. Tác giả
Lê Trung Vũ chứng minh bằng những dấu tích văn hoá Hùng Vơng, Trần Ngọc
Thêm chứng minh trong đời sống vật chất, đời sống ngôn từ, đời sống tôn giáo và
đời sống nghệ thuật, tác giả Nguyễn Minh San chứng minh bằng các lễ thức dân
gian, trong khi đó tác giả Nguyễn Xuân Kính lại làm sáng tỏ bằng tổng thể các sinh
hoạt văn hoá dân gian mà lễ hội chỉ là một phơng diện biểu đạt.
Không dừng ở những trao đổi ngắn gọn trên tạp chí, tác giả Lê Văn Kỳ dành
hẳn một chơng trong cuốn Lễ hội nông nghiệp Việt Nam cho những lễ hội cầu
nớc. Khái niệm cầu nớc ở đây đợc tác giả quan niệm bao hàm cả những nghi
thức cầu tạnh, cầu nắng nên diện khảo sát khá rộng. Tuy nhiên, trong các công trình


25

này vẫn cha hề thấy bóng dáng những phân tích vỊ tÝnh hƯ thèng cđa lƠ héi n−íc ë
Hµ Néi và phụ cận.

- Những nghi thức liên quan đến yếu tố nớc đợc xếp vào nhóm tín ngỡng
dân gian nào?
Nếu nh những nhận định về vai trò và quan hệ phân hợp của nớc với đời
sống luôn tìm đợc điểm thống nhất thì việc định tên gọi cho các nghi thức về nớc
lại không nhận đợc tiếng nói chung. Đặt vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau và việc
xếp các nghi thức về nớc vào nhóm tín ngỡng dân gian nào đều không phải là
mục đích hớng tới của các chuyên luận nhng việc các nghi thức phụng thờ nguồn
nớc đợc xếp vào nhiều nhóm tín ngỡng khác nhau càng chứng tỏ sự ảnh hởng
đa diện của yếu tố này đến tâm linh con ngời. Nhìn chung, quan điểm của các tác
giả đợc tập trung vào ba nhóm:
+ Những nghi thức liên quan đến việc phụng thờ nguồn nớc là biểu hiện của
tín ngỡng nông nghiệp. Các lễ hội nớc vì thế là lễ hội nông nghiệp.
Khi phân tích đặc điểm lễ hội Hà Nội, nhóm tác giả Trần Quốc Vợng,
Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan đà kết luận:
Trớc hết, dễ dàng nhận ra những dấu ấn của lễ hội vùng nông thôn nông
nghiệp... Hội đền Đồng Nhân, hội đình Chèm có chủ đề thờ anh hùng
Hai Bà Trng, Lý Ông Trọng nhng rõ ràng đó là những chủ đề đợc táp
vào, phủ ra ngoài một nhân lõi cổ kính hơn mà nghi thức lấy nớc, rớc
nớc đợc bảo lu giữa lễ hội chính là tín hiệu chỉ ra cái căn cốt của lễ
hội ở đây là tục thờ nớc... là nghi thức lễ tiết nông nghiệp, thờ nớc thờ
lúa cùng sản phẩm của cây lúa [131, tr.180].
Đây cũng là quan điểm của các tác giả: Lê Trung Vũ [125, tr.30], Lê Văn
Kỳ [55].
+ Những nghi thức về nớc n»m trong nhãm tÝn ng−ìng thê thÇn
TÝn ng−ìng thê thÇn là tên một nhóm phân loại của tác giả Ngô Đức Thịnh
[100, tr.21]. Theo tiêu chí của các tác giả, những nghi thức thờ thần nớc trong


×