Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.71 KB, 28 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học nông nghiệp H NộI

yorn try

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ
Thrips palmi Karny hại da chuột v biện pháp phòng chống
chúng ở vùng H Nội v phụ cận

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
MÃ số: 62.62.10.01
tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp

H Nội - 2008


1

Công trình hoàn thành tại:
Trờng Đại học Nông nghiệp H Néi

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. GS.TS. Hμ Quang Hïng
2. GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh

Phản biện 1: GS.TSKH. Vũ Quang Côn
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Lầm
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đức Khiêm

Luận án sẽ đợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại:
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội


Vào hồi 08 giờ ngày 03 tháng 8 năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
* Th viện quốc gia Việt Nam
* Th viện Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội


2
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là cây thùc phÈm quan träng vỊ mỈt dinh d−ìng cung cÊp các loại vitamin cho sự
sống của con ngời. Trong số các loại rau, ra chuột (Cucumis sativus L.) là cây trồng quan
trọng đứng thứ hai sau cà chua trong chiến l−ỵc xt khÈu cđa chÝnh phđ. DiƯn tÝch trång d−a
cht trong năm 1999 là 6478 ha, đến năm 2001 là 6804 ha. Trên da chuột thờng có nhiều
loài sâu hại nh− rƯp b«ng Aphis gossypii, bä phÊn Bemisia myricae, bä trĩ Thrips palmi, ruồi đục
lá Liriomyza sativae, nhện đỏ Panonychus sp. v.v...Chúng trực tiếp làm giảm nghiêm trọng năng
suất da chuột khi mật độ quần thể cao. Để bảo vệ mùa màng nông dân mới chỉ áp dụng biện
pháp hoá học mà thôi, trong một vụ da chuột số lần phun thuốc lên tới 8 đến 13 lần. Chi phí
bảo vệ thực vật lên tới 40% hoặc nhiều hơn, cứ 1.000.000 đồng do bán sản phẩm da chuột thì
phải mất 400.000 đồng cho chi phí bảo vệ thực vật.
Để giải quyết vấn đề cấp bách trên, chúng tối tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu
đặc điểm hình thái, sinh häc, sinh th¸i cđa bä trÜ Thrips palmi Karny hại da chuột và
biện pháp phòng chống chúng ở vùng Hà Nội và phụ cận.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
Xác định thành phần bọ trĩ hại da chuột, đặc điểm sinh học, sinh thái của Thrips palmi
Karny trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng chống tổng hợp (IPM) bọ trĩ tại vùng Hà Nội và
phụ cận.
2.2. Yêu cầu
1. Điều tra xác định thành phần bọ trĩ hại da chuột, tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi và thiên

địch của chúng tại vùng nghiên cứu.
2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ trĩ T. palmi
3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của bọ trĩ T. palmi
4. Nghiên cứu về thiên địch của bọ trĩ T. palmi
5. Nghiên cứu các biện pháp phòng chống tổng hợp bọ trĩ T. palmi trên cây da chuột tại vùng
nghiên cứu.
- Biện pháp kỹ thuật canh tác: sử dụng giống, luân canh cây trồng và thời vụ trồng.
- Biện pháp cơ giới vật lý: sử dụng các loại bẫy khác nhau để bẫy T. palmi.
- Biện pháp sinh học: sử dụng thiện địch nh bọ xít bắt mồi Orius sauteri để điều khiển quần
thể bọ trĩ T. palmi.
- Biện pháp hoá học: đánh giá hiệu lực của các loại thuốc đang có mặt trên thị trờng hiện nay.
* Thực hiện quy trình quản lý tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) trong phßng chèng


3
bọ trĩ T. palmi trên cây da chuột.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm hình th¸i, sinh häc, sinh th¸i cđa bä trÜ Thrips palmi.
- Cây trồng: cây da chuột giống Phú Thịnh, giống Hà Lan Happy 02, Shokun 701,
Gauri 757 và DV-027.
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống:
+ Biện pháp canh tác
+ Biện pháp phủ ny lông
+ Biện pháp sinh học
+ Biện pháp hoá học
+ Quy trình quản lý phòng chống tổng hợp IPM loài bọ trĩ Thrips palmi trên cây da
chuột.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Xác định thành phần bọ trĩ hại da chuột, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips
palmi Karny và đặc điểm sinh học, sinh thái của loài thiên địch chính, trên cơ sở đó đề xuất biện

pháp phòng chống bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột một cách có hiệu quả dựa trên cơ sở sinh
thái.
5. Đóng góp mới của luận án
- ĐÃ xác định đợc 7 loài bọ trĩ hại trên cây da chuột trong đó loài bọ trĩ Thrips palmi
gây hại nghiêm trọng nhất.
- Tại vùng Hà nội và phụ cận bọ trĩ T. palmi chỉ gây hại trên da chuột làm giảm năng
suất nghiêm trọng trong điều kiện vụ xuân - hè, còn trong vụ thu và đông bọ trĩ
T. palmi không phải là loài dịch hại chủ yếu trên da chuột.
- ĐÃ xác định đợc một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến biến động quần thể bọ trĩ T.
palmi trên da chuột, trong đó yếu tố ma có ảnh hởng mạnh mẽ nhất trong việc hạn chế mật
độ quần thể T. palmi.
- Dùng ny lông làm hàng rào cao 1,5 m xung quanh ruộng có thể làm giảm mật độ
T. palmi khoảng 5%. Tỉa bớt các lá tầng dới sát mặt đất có thể làm giảm mật độ T. pami 6 %.
Dùng vòi t−íi n−íc cho d−a cht cã thĨ lµm bä trÜ bị rửa trôi từ 20 đến 30%. Không trồng da
chuột sau cà tím, bí xanh và mớp đắng mà nên trồng da chuột sau cà chua.
Luận án đÃ:
- áp dụng thành công biện pháp sinh học trong phòng chống T. palmi trên da chuột bằng
sử dụng bọ xít bắt mồi O. sauteri theo mô hình của Sabelis (1992).
- Xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp IPM bọ trĩ T. palmi trên da chuột đạt hiệu


4
quả cao.
6. Cấu trúc của luận án

Luận án đợc trình bày trong 129 trang, gồm 3 trang mở đầu, 30 trang tổng
quan tài liệu, 16 trang phần vật liệu và phơng pháp nghiên cứu, 65 trang phần kết
quả nghiên cứu và 2 trang phần kết luận và đề nghị. Các bảng và hình gồm 36
bảng biểu, 52 hình và tham khảo 122 tài liệu tham khảo đợc sử dụng, trong ®ã cã
25 tµi liƯu tiÕng ViƯt, 97 tµi liƯu tiÕng Anh.

Chơng 1 : Tổng quan ti liệu
1.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
1.1.1 Một số đặc điểm chung của bọ trĩ Thysanoptera
Đa số các loài bọ trĩ đều dũa hút dịch cây, chúng là côn trùng có cơ thể thon, nhỏ chiều
dài cơ thể dao động từ 0,5 đến 2,2 mm và ít khi bay mặc dù chúng có cánh, nhng có thể di
chuyển đợc khoảng cách xa nhờ gió.
1.1.2. Đặc điểm hình thái của bọ trĩ T. palmi
Trởng thành của côn trùng thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera thờng có thể phân biệt với
các côn trùng khác nhờ đặc điểm cánh thon có lông tơ dài ở mép cánh. Tuy nhiên, pha trởng
thành của nhiều loài bọ trĩ khác không có cánh khi ở giai đoạn sâu non. Con cái có mầu vàng
nhạt râu đầu có bảy đốt, đốt cuối nhỏ, đốt thứ III của râu đầu có mầu tối ở đỉnh, đốt thứ IV và
thứ V thờng tối nhng nhạt ở gốc; cánh trớc nhạt. đốt thứ III và IV có tế bào cảm giác phân
nhánh.
1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ T. palmi
Theo Graham Young và Lanni Zhang (1998), cho biết một vòng đời của bọ trĩ
T. palmi có 6 giai đoạn phát dục, trứng, sâu non ti I, s©u non ti II, tiỊn nhéng, nhéng và
trởng thành. Khi nuôi bọ trĩ T. palmi ở nhiệt ®é 300C, thêi gian vßng ®êi tõ trøng ®Õn trøng là
10 đến 12 ngày và ở nhiệt độ 250C là từ 14 đến 16 ngày. Nhng nghiên cứu của Franssen (1958)
khác nhau khá lớn so với nghiên cứu trên, thời gian vòng đời của bọ trĩ T. palmi hoàn thành
trong 20 ngày khi nuôi ở nhiệt độ 300C, nhng kéo dài tới 80 ngày khi nuôi ở 15 0C. Thời gian
phát dục của giai đoạn trứng là 16 ngày ở nhiệt độ 150C; 7,5 ngày ở nhiệt độ 260C và 4,3 ngày ở
320C.
1.2. Những nghiên cứu trong nớc
1.2.1. Những ngiên cứu về thành phần
Yorn Try (2003), xác định 4 loài bä trÜ T. palmi, Scirthothrips dorsalis, Caliothrips sp. vµ
Frankliniella sp. hại đậu rau, trong đó bọ trĩ T. palmi là loài sâu hại chủ yếu xuất hiện với mật độ


5
cao nhất từ đầu vụ đến cuối vụ. Phạm Thị Vợng (1998) đà xác định 4 loài bọ trĩ phá hoại trên cây

lạc, đó là Scirtothrips dorsalis, Frankliniella schultzei, T. palmi và Megalurothrips usitatus, trong
đó bọ trĩ T. palmi loài sâu hại thứ yếu.
1.2.2. Những nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái
Kết quả nghiên cứu bọ trĩ T. palmi hại khoai tây của Hà Quang Hùng (2000) cho thấy khi
nuôi bọ trĩ T. palmi ở các nhiệt độ là 15; 22,72 và 28,600C vòng đời của bọ trĩ
T. palmi tơng ứng là 22,99; 19,74 và 15,46 ngày. Theo Trần Văn Lợi (2001), ở điều kiện nhiệt độ
nuôi trong phòng thí nghiệm từ 16,1-26,500C thời gian phát dục trung bình c¸c pha cđa bä trÜ T.
pami nh− sau: trøng: 3,79 ngày; sâu non tuổi I : 3,33 ngày; sâu non ti II : 4,18 ngµy; nhéng : 4,44
ngµy; tr−ëng thµnh: 10,7 ngày.
1.2.3. Những nghiên cứu về tạc hại
Sâu non và trởng thành gây hại trên lá, thân, hoa và quả. Những cây bị hại nặng, lá trở
thành màu vàng trắng hoặc nâu sau đó toàn bộ lá bị nhăn rồi chết toàn bộ cây (Trần Thị Thiên
An, 1999). Những chồi bị hại nặng sẽ biến thành màu trắng toàn bộ. Riêng trên hoa, sự gây hại
của bọ trĩ Thrips palmi làm ảnh hởng trực tiếp đến năng suất quả. Nếu hoa bị hại nặng, sẽ dẫn
đến cản trở sự hình thành quả và đồng thời toàn bộ các hoa bị rụng. Những hoa còn sót lại, cho dù
có thể hình thành quả nhng bị mất giá trị kinh tế (Yorn Try, 2003).
Chơng 2: Địa điểm, vật liệu v Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
- Thí nghiệm ngoài đồng đợc thực hiện tại khu ruộng Khoa Nông học của trờng
ĐHNNI và xà Đặng Xá - Gia Lâm. Ngoài ra chúng tôi tiến hành điều tra biến động mật độ quần
thể của bọ trĩ T. palmi và thiên địch của chúng tại các vùng trồng da chuột nh Đặng Xá, Đông
Anh, Văn Đức, và Hng Yên.
- Thí nghiệm trong phòng về nuôi sinh học, sinh thái đợc thực hiện tại phòng Sinh thái
Côn Trùng, Khoa Nông học.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
- Đề tài đợc thực hiện từ năm 2004 đến năm 2008.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng vật liệu nghiên cứu nh hộp petri, pin, keo, bông, cây da chuột
giống Phú Thịnh, Happy 02, Shokun 701, VD-027, Gauri 757...

2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng
-Phơng pháp xác định thành phần loài bọ trĩ hại da chuột và thiên địch của chúng chúng tôi


6
sử dụng tài liệu phân loại của Lewis (1997) và Pitkin (1973).
-Phơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips palmi Karny chúng
tôi dựa vào tài liệu của Maurice (1993).
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu ngoài đồng
- Điều tra thành phần, biến động mật độ bọ trĩ hại dựa chuột, diễn biến chỉ số hại và diễn
biến mật độ bọ xít bắt mồi Orius sauteri, chúng tối thực hiện theo phơng pháp của Viện BVTV
năm 2000 và Tiêu chuẩn BVTV Việt Nam năm 2002.
- Nghiên cứu về các biện pháp phòng chống bọ trĩ Thrips palmi nh luân canh cây trồng, giữ
nớc ở giữa luống, phủ ny lông làm hàng rào quanh ruộng, dùng vòi tới, tỉa bớt các lá tầng dới,
chúng tôi dựa vào phơng pháp của Lewis (1997) và Kawai (1985).
-Biện pháp sinh học: Phơng pháp xác định tỷ lệ thả bọ xít bắt mồi Orius sauteri và thời gian vật
mồi bị ăn hết trong phòng chống bọ trĩ Thrips palmi Karny trên da chuột dựa trên cơ sở mô hình
của Sabelis (1992).
- Biện pháp hoá học: Chúng tôi tiến hành thử nghiệm 8 loại thuốc hoá học đang sử dụng phổ
biến hiện nay trong phòng chống bọ trĩ T. palmi.
Thí nghiệm đợc thiết kế theo RCB 8 công thức 3 lần nhắc lại, 24 ô thí nghiệm mỗi ô có diện
tích 56 m2, ô cách ô là 0,75m, hàng bảo vệ là 1m. Giống Shokun 701 đợc chọn làm thí nghiệm.
Khi cây bớc vào giai đoạn 10 lá thật tiến hành xử lý thc. Ghi nhËn hiƯu lùc cđa thc sau xư
lý 1 , 3, 5, và 7 ngày (Salifu, 1992).
- Quy trình quản lý phòng chống tổng hợp (IPM) loài bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột
Thí nghiệm đợc chia làm 3 khu ruộng, mỗi khu ruộng có diện tích 1 sào và cách nhau 50 m.
Ruộng thứ nhất là ruộng đối chứng, ruộng thứ 2 đợc thực hiện chế độ canh tác và phun thuốc theo
nông dân, và ruộng thứ 3 thực hiện theo IPM. Giống da chuột đợc chọn làm thí nghiệm là giống
Shokun 701 dùng cho cả 3 ruộng thí nghiệm.

Trên ruộng phun thuốc theo nông dân, trớc giai đoạn cây ra hoa phun thuốc Amico
10EC hoặc Marshal 200SC và Abatimec 3,6EC, mỗi lần phun cách nhau 4 ngày. Từ giai đoạn
sau ra hoa đến hết thời kỳ thu hoạch, sử dụng thuốc Tập kỳ 1.8EC và hoặc Aphatin 1,8EC phun
4 lần mỗi lần cách nhau 4 ngày.
Trên ruộng thực hiện IPM, chúng tôi áp dụng một số biện pháp phòng chống nh dùng ny
lông làm hàng rào quanh ruộng, tỉa bớt các lá tầng dới, giữ nớc ở giữa luống để tăng độ ẩm, trên
ruộng đó vụ trớc trồng cà chua và 2 biện pháp chính là phun thuốc sinh học và thả bọ xít bắt mồi
O. sauteri. Từ giai đoạn sau gieo đến trớc giai đoạn ra hoa phun 2 loại thuốc Abatimec 3,6EC và


7
Tập kỳ 1,8EC 4 lần cách nhau 5 và 3 ngày. Từ giai đoạn ra hoa đến hết thu hoạch tiến hành thả bọ
xít bắt mồi O. sauteri với mật độ 1con/cây (1/200), thả 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. Thành phần bọ trĩ hại da chuột, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, biến động
quần thể của bọ trĩ Thrips palmi Karny và tác hại của chúng
3.1.1. Thành phần bọ trĩ hại da chuột
Qua điều tra thu thập bọ trĩ hại da chuột ở vùng Hà Nội và phụ cận, chúng tôi đà xác
định đợc7 loài gây hại thuộc trong 2 họ chính Thripidae và Phlaeothripidae. Trong đó hä
Thripidae cã 6 loµi vµ chØ cã mét loµi duy nhất đợc xác định là thuộc họ Phlaeothripidae.
Bảng 1. Thành phần bọ trĩ hại da chuột vụ xuân-hè 2004-2006
STT

Loài

Mức độ

Họ

xuất hiện


Bộ phận bị hại

1

Thrips palmi Karny

Thripidae

+++

Lá, chồi và hoa

2

Thrips parvispinus Karny

Thripidae

+

L¸, hoa

3

Thrips flavus Schrank

Thripidae

+




4

Frankliniella occidentalis Pergande

Thripidae

++

Hoa

5

Frankliniella intonsa (Trybom)

Thripidae

-



6

Thrips tabaci Lindeman

Thripidae

+


l¸, hoa

7

Haplothrips kurjummovi Karny

Phlaeothripidae

-

Lá, chồi và hoa

3.2. Đặc tính sinh học của bọ trĩ T. palmi
Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh học của T. palmi khi nuôi ở điều kiện độ khác nhau trong điều
kiện phòng thí nghiệm.
Nhiệt độ (0C)

Chỉ tiêu
150,550C

200,560C

250C

300C

Vòng đời (ngày)

28,38 0,80


16,33 0,07

11,88 0,10

15,02 0,13

Đời (ngµy)

36,19 ± 2,36

23,44 ± 0,97

20,36 ± 0,85

22,96 ± 0,98

7,81 ± 1,96

7,12 ± 0,98

8,48 ± 0,86

8,07 ± 0,91

6,81 ± 2,19

35,15 ± 4,68

43,56 ± 3,98


38,48 ± 3,78

sinh häc

Thêi gian sèng cđa tr−ëng
thµnh (ngày)
Sức sinh sản
(quả/con cái)

ở nhiệt độ trung bình 150C vòng đời, đời, thời gian sống tơng ứng 28,38; 35,31 và 6,94
ngày. Khi nuôi chúng ở nhiệt trung bình cao hơn (200C), vòng đời và đời rút ngắn nhng thời gian
sống xấp xỉ bằng nhau. Khi nuôi ở nhiệt độ ổn định 250C vòng đời, đời và thời gian sống đều rót


8
ngắn so với ở nhiệt độ trung bình 200C.. Khi nuôi ở nhiệt độ ổn định 250C, vòng đời, đời và thời gian
sống đều giảm so với ở nhiệt độ 15 và 200C.
Bảng 3. Các thông số quần thể của T. palmi khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ (0C)

Thông số quần thể

150,550C

200,560C

250C

300C


Tỷ lệ nhân R0 (ngày)

4,521

17,019

20,747

19,400

Thời gian của 1 thế hệ Tc (ngày)

31,519

21,864

16,451

19,742

Tỷ lệ tăng tự nhiên rm(con/ngày/con cái)

0,048

0,133

0,190

0,155


Khả năng tăng rc(con/ngày/con cái)

0,047

0,130

0,184

0,150

Giới hạn tăng tự nhiên G (con/ngày/con cái)

1,049

1,142

1,210

1,168

Tỷ lệ tăng thực tự nhiên rm đạt giá trị cao nhất 0,190 con/ngày/con cái ở nhiệt độ 250C;
khi nuôi ở nhiệt độ 150C; 200C và 300C thấp hơn và cao 250C thì giá trị rm đều giảm, nhng ở
150C là thấp nhất (0,048). Cũng tơng tự nh vậy sự khác nhau về khả năng tăng rc ở các
ngỡng nhiệt độ trên thay đổi nh giá trị rm. Giới hạn tăng (G) không khác nhau lớn giữa các
nhiệt độ nuôi. So với kết quả nghiên cứu của Maurice (2000), tỷ lệ tăng thực tự nhiên rm qua kết
quả nghiên cứu của chúng tôi đều cao hơn.
Diễn biến chỉ số hại qua 4 vụ điều tra trong năm cho thấy, sự gây hại của bọ trĩ
T. palmi nghiêm trọng nhất là trong vụ hè, gây hại khá nghiêm trọng trong vụ xuân. Trong vụ thu và
đông T. palmi không phải là loài sâu hại chủ yếu, sâu hại chủ yếu trong các vụ này là bọ phấn.

Bảng 4. DiƠn biÕn chØ sè h¹i cđa bä trÜ Thrips palmi trên da chuột qua 4 vụ
trong năm 2004.
Giai đoạn

Diễn biến chỉ số hại

sinh trởng

Xuân



Thu

Đông

2 lá thật

21,67

25,00

6,67

1,67

4 lá thật

23,33


28,33

8,33

3,33

6 lá thật

28,33

36,67

11,67

5,00

8 lá thật

26,67

41,67

10,00

6,67

10 lá thật

31,67


50,00

15,00

8,33

12 lá thật

28,33

56,67

15,00

10,00

14 lá thật

31,67

61,67

16,67

11,67

Thu hoạch

38,33


70,00

18,33

13,33

Thu hoạch

40,00

71,67

16,67

11,67

Thu ho¹ch

50,00

75,00

18,33

13,33

Thu ho¹ch

50,00


75,00

20,00

11,67


9
Thu ho¹ch

48,33

73,33

18,33

15,00


10
3.3. Đặc tính sinh thái của bọ trĩ T. palmi
3.3.1. Biến động mật độ quần thể
50

Vân Đức

45

Đông Anh


Mật độ T. palmi (con/lá)

40

Đặng Xá

35
30
25
20
15
10
5

4/17

3/21

2/22

1/26

12/3

12/30

11/6

9/13


10/10

8/17

7/21

6/24

5/1

5/28

4/4

3/8

2/9

1/13

12/17

11/20

9/27

10/24

8/4


8/31

7/8

6/11

5/15

3/22

4/18

2/24

1/28

1/1/2004

0

Ngày điều tra

Hình 1. Biến động mật độ quần thể bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột tại Văn Đức, Đông Anh
và Đặng Xá năm 2004.
Quần thể T. palmi có 2 đỉnh cao mật độ thứ nhất vào giữa mùa hè (cuối tháng 4 đầu
tháng 5) mật độ đạt xung quanh 30 con/lá và đỉnh cao thứ 2 vào giữa vụ đông (cuối tháng 9 đầu
tháng 10) nhng chỉ đạt khoảng 6-8 con/lá, với mật độ này chúng không làm giảm năng suất
da chuột tới mức có ý nghÜa. Trong khi nghiªn cøu cđa Nagai (1990) cho hay T. palmi có đỉnh
cao mật độ vào tháng 6 và 9. Chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến mật bọ trĩ T. palmi trong 4
vụ tại một địa điểm là ở Đặng Xá (hình 2, 3, 4 và 5).

28

K = 26.25

26

26
24

Mật độ quần thể Nt (con/lá)

22
20

26.25
N t = ------------------------------0.116t

1 + 20.88 e

18

26.1 26.2 26.25

20.75
17.75

15.6

16
14

12

12
9.5

10
8
5.5

6
3.75

4
2

1.2

0
-2
-10

0

10

20

30

40


50

60

70

Ngày sau gieo t (ngày)

Hình 2. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột vụ xuân tại Đặng Xá năm 2004.


11

Mật độ quần thể Nt (con/lá)

35

K = 32.25

30

32.25
N t = --------------------------

25

1 + 20.50 e -0.104t

32.2532.15 32.2 32.1


22.5

20

18
15.5

15
11.75
10

10
6
4

5
1.5

0
-5
-10

0

10

20

30


40

50

60

70

Ngµy sao gieo t (ngày)

Hình 3. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột vụ hè
tại Đặng Xá năm 2004.

10
K = 8.75

9

Mật độ quần thể Nt (con/lá)

8
7

8.75
8.25 8.3 8.15

8.75
N t = -----------------------------1 + 16.50 e-0.110t


7.1
6

6
5.1

5

4.4
3.9

4
3
2

2
1

0.5

0.75

0
-1
-10

0

10


20

30

40

50

60

Ngày sau gieo t (ngày)

Hình 4. Biến ®éng mËt ®é bä trÜ Thrips palmi trªn d−a chuét vụ thu
tại Đặng Xá năm 2004.

70


12
16

Mật độ quần thể Nt (con/lá)

14
12

K = 13.2

13.2


13.20
N t = ---------------------------

11.5

-0.099t

9.95

1 + 10.00 e

10

13 13.15 13.05

8

8
6.5

6

5.5
4

4
2

1.5


1.2

0
-10

0

10

20

30

40

50

60

70

Ngày sau gieo t (ngày)

Hình 5. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột vụ đông tại Đặng Xá năm 2004.
3.3.2. ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi
trên cây da chuột ngoài đồng
Cũng nh mỗi loài sinh vật khác trên trái ®Êt, mËt ®é qn thĨ cđa T. palmi thay ®ỉi theo
hiệu quả của sự sinh sôi nảy nở, chết, di c− vµ nhËp c− (Lewis, 1997). NÕu chóng ta cã sự hiểu
biết các quá trình này và yếu tố ảnh hởng đến chúng thì biến động quần thể của sâu hại cây trồng
nói chung và bọ trĩ T. palmi hại da chuột nói riêng có thể tiên đoán để cho chúng ta thiết lập

chiến lợc quản lý dịch hại tổng hợp một cách có hiệu quả.
3.3.2.1. ảnh hởng của nhiệt độ
Nhiệt độ không khí có ảnh hởng trực tiếp đến tập tính của T. palmi, ở những ngày có
nhiệt độ cao và khô bọ trĩ có thể lẩn trốn từ nơi không thích hợp vào những nơi có vùng tiểu khí
hậu thích hợp hơn nh trong hoa, chồi, bẹ lá, mặt dới của những lá sát mặt đất (Wang, 1986).
45
Mật ®é T. palmi (con/l¸)

40
y = 1.3466x - 21.471
R = 0.56

35
30
25
20
15
10
5
0
14

16

18

20

22


24

26

28

30

32

0

NhiƯt độ ( C )

Hình 6. Tơng quan giữa nhiệt độ và mật độ bọ trĩ T. palmi
tại Văn Đức -Hà Néi 2004-2006.


13
3.3.2.2. ¶nh h−ëng cđa m−a
KÕt qu¶ theo dâi ¶nh h−ëng của trận ma đến biến động quần thể bọ trĩ T. palmi vùng
Gia Lâm Hà Nội (bảng 5) cho thấy: quần thể T. palmi bị rửa trôi bởi ma tới trên 85 đến
99,34%. Mức độ ảnh hởng có liên quan chặt chẽ đến lợng ma, thời gian ma và các giai
đoạn sinh trởng của cây. Kết quả theo dõi cho thấy, lợng ma từ 8 mm trở lên có thể quét bọ
trĩ T. palmi trên hoặc dới mặt lá xuống mặt đất tới trên 86 % (ngày điều tra 25/4-29/4/2005),
khi

lợng

ma


tăng

lên

trên

100

mm

hầu

nh

100

%

bọ

trĩ

T. palmi bị rửa trôi xuống đất (20/5-4/5/2004). Rõ ràng mức độ rửa trôi của bọ trĩ do ma phụ
thuộc vào thời gian ma, cho dù lợng ma không cao nhng lại kéo dài qua nhiều tiếng cũng có
tác dụng làm bọ trĩ rửa trôi không kém gì so với ma to không kéo dài.
Bảng 5. ảnh hởng của ma tới mật độ của bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột.
NĐTTVSM

Mật độ (con/20 lá)


TLBTBRT

LM

TGM

trớc ma

sau ma

(%)

(mm)

(ngày)

8/7-13/7/04

597

85

85,76

3,60

4

19/7-24/7/04


654

14

97,86

54,38

5

25/8-4/9/04

456

6

98,68

13,66

8

18/9-21/9/04

105

13

87,62


18,05

2

25/4-29/4/05

504

68

86,51

8,50

3

02/5-04/5/05

757

5

99,34

101,10

1

19/5-24/5/05


721

15

97,92

10,78

4

3.3.2.3. ảnh hởng của thời vụ
Bảng 6. ảnh hởng của thời vụ tới mật độ bọ trĩ T. palmi
Mật độ bọ trĩ T. palmi (con/lá)

Thời gian gieo

2-6 lá

8-14 lá

Thu hoạch

15/02/06 (vụ sớm)

2,83a

7,41a

15,85a


28/02 (vụ sớm)

3,72a

11,20b

20,37b

15/03 (chính vụ)

5,97b

16,96c

25,10c

02/4 (vụ muộn)

3,10a

8,35a

15,88a

Lần điều tra

3

4


5

Mức sai khác

P = 0,05

P = 0,01

P = 0,01

Hệ số CV (%)

22,6

9,5

2,3

Sự gây hại của chúng có thể làm giảm năng suất da chuột nghiêm trọng là trong vụ xuân
hè. ở đây chúng tôi chỉ quan tâm về thời gian gieo khác nhau trong vụ xuân hè. Qua kÕt ®iỊu tra


14
và phân tích phơng sai giữa mật độ bọ trĩ T. palmi trªn 4 khu ruéng cã thêi gian gieo khác nhau
theo từng ngày điều tra cho thấy: mật độ T. palmi trên da chuột ở các lần điều tra kh¸c nhau cã
sù sai kh¸c tíi møc 99% (P= 0,01,df=2, LSD1% = 2,67 và F= 24,83).
3.4. Thiên địch của bọ trĩ T. palmi, đặc tính sinh học, sinh thái, biến động quần thể của bọ
xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius)
3.4.1. Thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi

Kết quả ®iỊu tra cđa chóng t«i cho thÊy, cã tíi 14 loài côn trùng và nhện đợc xác định
là thiên địch của bọ trĩ T. palmi trên da chuột.
Bảng 7. Thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi trên da chuột
PVCB
TT

Tên khoa học

Họ

Bộ

MĐXH
KSBM

1

Orius sauteri (Poppius)

Anthocoridae

Hemiptera

+++

SN, TT

2

Orius strigicollis (Poppius)


Anthocoridae

Hemiptera

+

SN, TT

3

Campylomma chinensis (Schuh)

Miridae

Hemiptera

++

SN, TT

4

Geocoris ochropterus F.

Lygaeidae

Hemiptera

+


SN

5

Micrapis discolor (Fabricius)

Coccinellidae

Coleoptera

+

SN, TT

6

Menochilus sexmaculatus F.

Coccinellidae

Coleoptera

++

SN, TT , N

7

Coccinella transversalis F.


Coccinellidae

Coleoptera

+

SN, TT

8

Franklinothrips vespiformis C.

Aeolothripidae

Thysanoptera

+++

SN

9

Aeolothrips intermedius Bagnal

Aeolothripidae

Thysanoptera

-


SN

10

Franklinothrips megalop (Tr.)

Aeolothripidae

Thysanoptera

+

SN

11

Haplothrips sp.

Phlaeothripidae

Thysanoptera

-

SN, N

12

Chrysopa sp.


Chrysopidae

Neuroptera

+

SN

13

Ceranisus sp.

Eulophidae

Hymenoptera

++

SN

14

Amblyseius cucumeris (Oudem.)

Phytoseiidae

Acarina

+


SN

* Ghi chó: M§XH: mức độ xuất hiện, PVCBKSBM: pha vật chủ bị ký sinh bắt mồi, SN: sâu non,
TT: trởng thành, N: nhộng.
Trong đó 4 loài thuộc bộ cánh nửa Hemiptera, 3 loài thuộc bộ cánh cứng Coleoptera,
4 loài thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera, một loài ong ký sinh sâu non tuổi I và tuổi II thuộc họ
Eulophidae và một loài nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae (Mesostigmata), và một loài cha xác
định loài thuộc họ Chrysopidae bộ cánh mạch.


15
3.4.2. Đặc tính sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi O. sauteri
Bảng 8. ảnh hởng của nhiệt độ tíi chØ tiªu sinh häc cđa bä xÝt O. sauteri
NhiƯt độ (0C)
Chỉ tiêu sinh học
30

25

200,56

150,55

Vòng đời (ngày)

15,430,37

17,110,34


22,750,26

28,470,42

Đời (ngày)

44,002,80

41,7813,64

44,202,29

46,801,92

Thời gian sống(ngày)

28,152,88

24,652,95

21,702,33

18,551,77

Sức sinh sản (quả/con cái)

35,133,35

42,583,92


24,032,08

11,831,60

Nhiệt độ có ảnh hởng rõ rệt tới vòng đời của O. sauteri, ở 300C thời gian hoàn thành vòng
đời là ngắn nhất và khi nhiệt độ giảm xuốg vòng đời càng kéo dài ra, cụ thể ở 15 0C vòng đời dài
nhất. ở nhiệt độ 30 và 200C đời xấp xỉ bằng nhau ngắn nhất là ë 250C vµ dµi nhÊt lµ 150C. Cịng
gièng nh− 2 chỉ tiêu trên, thời gian sống bị chi phối mạnh mÏ bëi nhiƯt ®é khi nhiƯt ®é cao thêi gian
sèng kéo dài và rút ngắn khi nhiệt độ thấp. Sức sinh sản đạt tối đa khi nuôi ở nhiệt độ 250C và thứ 2
là ở 300C và đạt tối thiểu khi nuôi ở nhiệt 150C.
3.4.3. Biến động quần thể của bọ xít bắt mồi O. sauteri
Biến động mật độ quần thể bọ xít bắt mồi O. sauteri có liên quan chặt chẽ với biến động
quần thể của T. palmi trong tự nhiên, vào những ngày đầu vụ xuân thời tiết bắt đầu ấm dần lên
và đồng thời độ ẩm cao tạo điều kiện cho quần thể T. palmi phát triển nhanh. Sau khi mật độ
quần thể vật mồi đạt khá phong phó míi thÊy xt hiƯn qn thĨ sinh vËt bắt mồi O. sauteri.
Mật độ T. palmi có xu hớng tăng dần và đạt đỉnh vào đầu vụ hè (15 tháng 05), bên cạnh đó mật
độ O. sauteri cũng có xu hớng tăng dần nhng với tốc độ chậm hơn T. palmi và đỉnh cao mật
độ vào giữa vụ hè (11 tháng 06).
Mật O. sauteri (con/lá)

Mật T. palmi (con/lá)

40
35

Mật độ T. palmi

30

Đặng xá


1
0.9
0.8
0.7

25

0.6

20

0.5
0.4

15

0.3
10
0.2

0
2/
9
3/
8
4/
4
5/
1

5/
28
6/
24
7/
21
8/
17
9/
13
10
/1
0
11
/6
12
/3
12
/3
0
1/
26
2/
22
3/
21
4/
17

0.1


0
1/
1/
20
04
1/
28
2/
24
3/
22
4/
18
5/
15
6/
11
7/
8
8/
4
8/
31
9/
27
10
/2
4
11

/2
0
12
/1
7
1/
13

5

Ngày điều tra

Hình 7. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đặng Xá-Hà Nội 2004-2006.


16
Biến động mật độ quần thể bọ xít bắt mồi O. sauteri tại Đông Anh có diễn biến nh ở Đặng
Xá, có 2 đỉnh cao mật độ trong năm. Đỉnh cao thứ nhất là vào tháng 5 trong mùa hè và đỉnh cao thứ
hai là vào tháng 10 đầu mùa đông. O. sauteri bắt đầu xuất hiện vào đầu vụ xuân với mật độ thấp
(0,05 co/lá) sau đó mật độ có xu hớng tăng dần theo sự gia tăng mật độ của T. palmi (hình 8).
25

Mật độ T. palmi (con/lá)

1

Mật ®é O. sauteri (con/l¸)

0.9


MËt ®é T. palmi

0.7
0.6

15

0.5
0.4

10

0.3

MËt ®é O. sauteri

0.8

20

0.2

5

0.1
0

1/
1/
20

04
1/
28
2/
24
3/
22
4/
18
5/
15
6/
11
7/
8
8/
4
8/
31
9/
27
10
/2
11 4
/2
12 0
/1
7
1/
13

2/
9
3/
8
4/
4
5/
1
5/
28
6/
24
7/
21
8/
17
9/
13
10
/1
0
11
/6
12
/3
12
/3
0
1/
26

2/
22
3/
21
4/
17

0

Ngày điều tra

Hình 8. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đông Anh-Hà Nội 2004-2006.
Biến động mật độ O. sauteri tại Văn Đức rất khác biệt so với ở Đặng Xá và Đông Anh
nơi mà lợng thuốc trừ sâu ít khi sử dụng để tiêu diệt bọ trĩ T. palmi. Tại Văn Đức mật độ quần
thể O. sauteri rất thấp, hầu nh không có ngay cả khi thời điểm quần thể
T. palmi đạt cao nhất. Lúc mà quần thể T. palmi đạt đỉnh cao trong năm (44,35 con/lá) thì mật
độ O. sauteri chỉ đạt 0,05 con/lá. Khi mật độ vật chủ T. palmi giảm xuống thì quần thể O.
sauteri hoàn toàn biến mất.

45

Mật độ O. sauteri (con/l¸)

0.9
0.8

35

0.7


30

0.6

25

0.5

20

0.4

15

0.3

10

0.2

5

0.1

0

0

1/
1/

20
0
1/ 4
28
2/
24
3/
22
4/
18
5/
15
6/
11
7/
8
8/
4
8/
31
9/
2
10 7
/2
11 4
/
12 2 0
/1
1/ 7
13

2/
9
3/
8
4/
4
5/
5/ 1
28
6/
24
7/
2
8/ 1
17
9/
1
10 3
/1
11 0
/6
12
12 /3
/3
1/ 0
26
2/
2
3/ 2
21

4/
17

MËt ®é T. palmi

40

1

MËt ®é T. palmi (con/lá)

Ngày điều tra

Hình 9. Biến động mật độ quần thể bọ xít bắt mồi O. sauteri
tại Văn Đức -Hà Néi 2004-2006.

MËt ®é O. sauteri

50


17
3.4.4. Mối quan hệ giữa bọ trĩ T. palmi và các loài thiên địch khá phổ biến khác
Kẻ thù tự nhiên hoạt động trong môi trờng phức tạp và có thể bắt gặp sự đa dạng về loài
vật mồi phân bố lả tả trên cây ký chủ. ảnh hởng của sinh vật bắt mồi, ký sinh và sinh vật gây
bệnh tới quần thể bọ trĩ trong điều kiện ngoài đồng là rất khó để quan sát và hơn nữa, công trình
nghiên cứu về ảnh hởng của chúng tới quần thể bọ trĩ trên ruộng ngoài đồng rất hạn chế. Cho
nên nhiều kết luận đầy tranh cÃi trớc đây đều cho rằng yếu tố hữu sinh gần nh không có sự
tác động tới quần thể bọ trĩ ở ngoài đồng.
3.4.4.1. Côn trùng bắt mồi

Kết quả điều tra thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi trên da chuột đà trình bày
trong bảng 7. Đới đây là kết quả phân tích mối quan hệ giữa kích thớc cơ thể của các loài
thiên địch và số lợng vật mồi bị ăn trong một ngày.
Theo hình 10 cho thấy quan hệ giữa kích thớc cơ thể của thiên địch và sức ăn của
chúng có mối quan hệ dơng. Khi kích thớc càng lớn thì sức ăn của chúng cũng tăng lên, và
ngợc lại khi kích thớc càng nhỏ thì sức ăn cũng ít.

Số sâu non bọ trĩT.palmi bị ăn (con/ngày)

100

O. sauteri
O. strigicollis
C. chinensis
F. vespiformis
F. megalop
A. intermedius
Haplothrrips sp.
M. sexmaculatus
M. discolor
C. tranveralis
G. ochropterus
A. cucumeris

80
60
40

Y = 8,1355.X1,0808
R = 0,856


20
0
0

1

2

3

4

5

6

Kích thớc cơ thể của các loài thiên địch (mm)

Hình 10. Mối quan hệ giữa kích thớc cơ thể của thiên địch và số lợng vật mồi bị ¨n
trong mét ngµy.


18
3.4.4.2. Côn trùng ký sinh
Theo kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy (hình 11 ) chỉ một loài ong ký sinh duy
nhất đợc xác định đó là loài ong kÝch th−íc c¬ thĨ nhá Ceranisus sp. thc hä Eulophidae,
chúng ký sinh pha sâu non tuổi I và tuổi II và đôi khi cả pha nhộng và tiền mhộng của T. palmi
trên da chuột.
Tỷ lệ ký sinh (%)

Mật độ T. palmi (con/lá)
0.35

45
Mật độ T. palmi (con/lá)
40

0.3

Mật độ Ceranisu sp.

35
0.25

30
25

0.2

20

0.15

15

0.1

10
0.05


5

0

0
02/3 07/3 12/3 17/3 22/3 27/3 01/428/0403/0508/0513/0518/0523/0528/05 2/06 7/0612/0617/06
10/02/0415/0220/0225/02
Ngày điều tra

Hình 11. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi và tỷ lệ ký sinh Ceranisus sp.

trên da chuột.
Loài ong này chỉ xuất hiện tơng đối phổ biến vào cuối vụ xuân và trong suốt cả vụ
hè trong năm. Trong vụ xu©n 2004, Ceranisus sp. xt hiƯn tõ khi c©y ë giai đoạn 10 lá
với mật độ 0,05 con/lá sau đó tăng lên theo sự gia tăng mật độ T. palmi, mật độ ký sinh đạt
cao nhất là 0,20 con/lá vào giai đoạn cây đang thu hoạch, sau đó mật độ giảm nhanh vào giai
đoạn cuối thu hoạch. So với vụ xuân mật độ ong ký sinh trong vụ hè cao hơn rõ rệt, và xuất hiện
sớm hơn.
Ký sinh xuất hiện ngay khi cây ở giai đoạn 6 lá với mật độ 0,05 con/lá, sau đó mật độ tăng
nhanh theo xu hớng tăng dần của mật độ vật chủ. Mật độ đạt tối đa vào giai đoạn cây đang thu
hoạch với 0,30 con/lá trùng với đỉnh cao mật độ bọ trĩ T. palmi.
3.5. Biện pháp phòng chống bọ trĩ T. palmi trên da chuột
3.5.1. Biện pháp canh tác kỹ thuật
3.5.1.1. Luân canh cây trồng
Kết quả phân tích phơng sai cho thấy vào ngày điều tra 11/04/05, giai đoạn 6 lá thật
mật độ T. palmi trên ruộng vụ trớc trồng cà tím và bí xanh có sự sai khác ở mức
P = 0,01 (chắc chắn) so với đối chứng.


19

Bảng 9. Mật độ bọ trĩ T. palmi các ruộng vụ trớc trồng các cây khác nhau.
Mật độ T. palmi (con/lá) trên ruộng mà vụ trớc trồng các cây
Ngày

Giai đoạn

điều tra

sinh trởng

khác nhau
Cà chua

Cà tím

Đậu trạch

Mớp đắng

Bí xanh

11/04/05

6 lá thật

11,85a

17,05d**

13,60ab ns


14,00bc*

15,70cd**

21/04/05

10 lá thật

16,10a

23,15d**

19,45b**

20,00bc**

21,80cd**

01/05/05

Thu hoạch

18,40a

26,25c**

22,05b*

23,05bc**


24,85bc**

11/05/05

Thu hoạch

24,50a

33,15c**

26,10ab ns

27,20ab ns

28,70b*

- *: khác ở møc P= 0,01, **: kh¸c ë P = 0,05, ns khác nhau không có ý nghĩa
Theo kết quả điều tra theo dõi mật độ T. palmi trên các ruộng trên và phân tích phơng
sai cho thấy, vào ngày điều tra 11/04/05, giai đoạn 6 lá thật mật độ T. palmi trên ruộng vụ trớc
trồng cà tím và bí xanh có sự sai khác ở mức P = 0,01 (chắc chắn) so với đối chứng.
3.5.1.2. Giữ nớc ở giữa luống
Kết quả theo dõi diễn biến mật độ T. palmi và sự gây hại của chúng trên 2 khu
ruộng da chuột đối chứng và ruộng có giữ mực nớc 20 cm ở giữa luống cho thấy, mật
độ bọ trĩ T. palmi trên ruộng có giữ nớc ở giữa luống luôn thấp hơn trên ruộng đối chứng. Mật
độ T. palmi trên ruộng giữ nớc ở giữa luống đạt cao nhất là 22,40 con trên lá và giai đoạn thu
hoạch, trong khi mật độ trên ruộng đối chứng đạt cao nhất là 30,40 con/lá. Về sự gây hại cũng
tơng tự nh vậy, việc giữ mực nớc ở giữa luống có thể làm giảm bớt sự gây hại khoảng 10 %.
Chỉ số hại trên ruộng đối chứng luôn cao hơn trên ruộng có giữ nớc ở giữa luống. chỉ số hại
trên ruộng đối chứng đạt cao nhất là 45,00% vào giai đoạn thu hoạch, trong khi trên ruộng có

giữ nớc ở giữa luống là 40,00% vào giai đoạn thu hoạch.



×