Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Biện pháp nâng cao khả năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.76 KB, 28 trang )


bộ giáo dục v đo tạo
viện khoa học giáo dục việt nam



võ phan thu hơng


biện pháp nâng cao khả năng nói đúng
ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử giáo dục
M số : 62. 14. 01. 01





tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học



h nội 2009

Công trình đợc hoàn thành
tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Vũ Trọng Rỹ


2.PGS.TS. Nguyễn Trí

Phản biện 1: .pgs. ts. Ngô Công Hoàn
Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: TS. Trần Thị Lan Hơng
Cao đẳng S phạm Trung ơng
Phản biện 3: TS. Trần Thị Minh Phơng
Bộ Giáo dục và Đào tạo


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101
Trần Hng Đạo, Hà Nội

Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2009



Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam


danh mục các công trình
của tác giả đ đợc công bố


1. Võ Phan Thu Hơng (2003), Truyện đồng thoại-Phơng tiện
hữu hiệu để phát triển lời nói biểu cảm cho trẻ mầm non, Tạp
chí Phát triển giáo dục, số 5(53), tr.19-20.


2. Võ Phan Thu Hơng (2006), Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
mầm non và ảnh hởng của môi trờng giáo dục, Tạp chí Giáo
dục, số 139 (Kỳ 1-6/2006), tr.32-33-27.

3. Võ Phan Thu Hơng (2006), Dạy lời nói biểu cảm-Nhiệm vụ
quan trọng trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm
non, Tập san Thông tin khoa học và nghiệp vụ s phạm, số
T6/2006, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr.19-20-21-22.

1

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trớc tuổi học là việc hết sức quan trọng trong
công tác giáo dục trẻ MN. Nội dung công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN
hớng tới việc dạy trẻ nói rõ nghĩa, đúng quy tắc tiếng mẹ đẻ. Muốn vậy,
cùng với việc dạy trẻ phát âm chuẩn xác, tích cực hóa vốn từ cho trẻ, còn phải
dạy trẻ nói đúng NP.
Với đặc trng là ngôn ngữ không biến hình, phơng thức NP quan trọng
nhất trong tiếng Việt là trật tự từ và h từ; việc thay đổi trật tự từ trong câu sẽ
làm thay đổi nghĩa biểu đạt. Giai đoạn 3-4 tuổi đợc coi là thời kỳ bùng nổ
vốn từ ở trẻ, cùng với việc phát triển vốn từ, khi lời nói của trẻ xuất hiện từ 2
từ trở lên, việc dạy trẻ nói đúng trật tự từ là thật sự cần thiết. Dạy trẻ MG 3-4
tuổi nói đúng mô hình các kiểu câu đơn giản, nói đúng mục đích giao tiếp
bằng con đờng bắt chớc hoàn toàn phù hợp độ tuổi, mang tính đón đầu sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ. Yêu cầu phát triển, nâng cao khả năng nói đúng
NP cho trẻ theo quan điểm ngữ dụng, phù hợp sự phát triển của trẻ; bằng con
đờng thực hành, cung cấp mẫu câu đúng NP, cho trẻ cơ hội tập vận dụng

thành thói quen khi nói năng, hiện vẫn cha đợc quan tâm thích đáng. Việc
lựa chọn, xây dựng các biện pháp nâng cao khả năng nói của trẻ cha có tính
hệ thống, cha cụ thể. Giáo viên MN còn lúng túng trong việc dạy trẻ nói các
kiểu loại câu khi thực hiện các hoạt động giáo dục tích hợp theo hớng đổi
mới.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài:
Biện pháp nâng cao khả năng nói
đúng ngữ pháp cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi
đợc chúng tôi lựa chọn nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng nói đúng một số mô
hình câu tiếng Việt, phù hợp sự phát triển của trẻ MG 3-4 tuổi, giúp trẻ diễn
đạt rõ ràng trong giao tiếp.
3. Khách thể, đối tợng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu:
Quá trình giáo dục phát triển khả năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ MG 3-4 tuổi.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
2
Mối liên hệ giữa các thành tố của quá trình giáo dục và khả năng nói
đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi .
4. Giả thuyết khoa học
Khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi sẽ đợc nâng cao nếu:
Tạo đợc môi trờng ngôn ngữ có chủ đích, thích hợp với đặc điểm tâm
sinh lý độ tuổi và thực hiện rèn luyện trẻ theo cơ chế làm mẫu, bắt chớc,
thực hành trong giao tiếp.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng
cao khả năng nói một số mô hình câu đơn giản , sử dụng một số quan hệ
từ, nói một số kiểu câu đúng mục đích giao tiếp, phù hợp đặc điểm phát

triển của trẻ MG 3-4 tuổi.
Đề tài đợc thực hiện ở Tp. Hồ Chí Minh. Việc điều tra khảo sát thực tế và
tổ chức thực nghiệm đợc tiến hành ở một số trờng MN nội ngoại thành
Tp.HCM, cha có cơ hội thử nghiệm ở một số địa phơng khác.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hoá, làm rõ một số vấn đề lý luận về đặc điểm NP tiếng
Việt; đặc điểm phát triển tâm lý, phát triển ngôn ngữ và khả năng nói
đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi;
6.2. Nghiên cứu
khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi, thực trạng
dạy trẻ NĐNP. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng tới sự tiếp nhận và sử dụng
câu đúng NP ở trẻ.
6.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao khả năng NĐNP cho trẻ MG
3-4 tuổi; tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và
hiệu quả giáo dục của các biện pháp đã đề xuất.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, khái quát hoá, hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liên quan
đến đề tài nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phơng pháp quan sát s phạm
7.2.2. Phơng pháp điều tra, phỏng vấn
7.2.3.Phơng pháp trắc nghiệm (test)
7.2.4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
7.2.5.Phơng pháp thực nghiệm s phạm
3
7.2.6.Phơng pháp thống kê toán học
8. Đóng góp mới của luận án
8.1. Về lý luận: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về khái niệm,
phơng pháp dạy NP cho trẻ, đặc trng của quá trình dạy trẻ MG 3-4 tuổi

nói đúng NP;
8.2. Về thực tiễn: Xây dựng bốn nhóm biện pháp dạy trẻ MG 3-4 tuổi
NĐNP; làm rõ những yếu tố ảnh hởng đến khả năng NĐNP của trẻ; xây
dựng bộ bài tập trò chơi hỗ trợ cho các biện pháp dạy trẻ và hệ tiêu chí
đánh giá khả năng nói đúng NP của trẻ. Chứng minh hiệu quả của các
biện pháp đã đề xuất.
9. Cấu trúc của luận án: gồm phần mở đầu, kết luận- kiến nghị và ba
chơng.

Chơng 1
CƠ Sở lý luận v thực tiễn CủA VIệC Xây dựng
CáC BIệN PHáP NÂNG CAO KHả NĂNG NóI đúng NP
cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong công tác giáo dục trẻ lứa tuổi MN, việc giáo dục ngôn ngữ giữ
vai trò rất quan trọng đợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ và giáo dục
trong và ngoài nớc quan tâm. Có những quan điểm khác nhau về sự phát
triển của ngôn ngữ trẻ em. L.Bloomfiel với lý thuyết chịu ảnh hởng của
thuyết hành vi, cho rằng ngôn ngữ của trẻ đợc hình thành thông qua sự
bắt chớc. N. Chomsky (1957), cho rằng kiến thức NP của trẻ có từ lúc trẻ
mới đợc sinh ra, khi có tác động bên ngoài là có cơ hội xuất hiện. Học
thuyết của U. Staetner nhấn mạnh vai trò của môi trờng trong việc hình
thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. J.Piaget với lý thuyết tự kỷ trung tâm,
nhấn mạnh cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển ngôn ngữ
cho trẻ. Vgotxki với lý thuyết xã hội hóa nhấn mạnh hoạt động giao tiếp,
đặc biệt lý thuyết về vùng phát triển gần nhất có ý nghĩa lớn trong giáo
dục ngôn ngữ cho trẻ.
Các vấn đề cơ bản trong nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ trẻ
:

4
- Nghiên cứu chức năng, vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển và
giáo dục trẻ; đại diện là các tác giả: V.X. Mukhina, J. Piaget, E.I.
Tikheeva, Nguyễn ánh Tuyết, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Huy Cẩn,
- Nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ trớc tuổi đi học; đại
diện: Kak Hainơdich, Ph. Sôkhina, E.I. Tikheeva, Phan Thiều, Nguyễn
Xuân Khoa, Nguyễn ánh Tuyết, Lu Thị Lan, Trần Thị Tố Oanh,
- Nghiên cứu các điều kiện bảo đảm sự phát triển ngôn ngữ của trẻ;
đại diện: He len Globe, Shirley C. Raines, Phan Thiều, Nguyễn Xuân
Khoa, Nguyễn Huy Cẩn, Cao Đức Tiến, Đinh Hồng Thái,
Quan điểm chung của các nhà nghiên cứu: phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MG không thể tách rời, độc lập với các mặt khác nhau của nó nh từ ngữ,
NP, ngữ âm và khả năng diễn đạt mạch lạc ý nghĩ của trẻ. Sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ MN làm tiền đề cho sự phát triển hoạt động giao tiếp của
trẻ. Tác động dạy trẻ nói đúng NP là một nhiệm vụ quan trọng và thật sự
cần thiết trong giáo dục MN.
1.2. Cơ sở lý luận của việc xây dựng các biện pháp nâng cao khả năng nói
đúng NP cho trẻ MG 3-4 tuổi

1.2.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1.1. Ngữ pháp: là hệ thống những quy tắc cấu tạo từ, cấu tạo câu của
một ngôn ngữ.
1.2.1.2. Khả năng nói đúng NP ở
trẻ MG 3-4 tuổi: là năng lực nói câu đúng
trật tự từ và sử dụng đúng một số h từ theo quy tắc NP tiếng Việt, nghe hiểu
và nói đợc câu đúng mục đích giao tiếp, thể hiện rõ nội dung thông báo.
1.2.1.3.Dạy trẻ nói đúng
NP
là dạy trẻ tập sử dụng một số h từ, tập nói
đúng trật tự theo các mô hình câu TV, tập diễn đạt đúng mục đích giao tiếp.


1.2.1.4. Môi trờng ngôn ngữ của trẻ bao gồm trờng MN, gia đình và
môi trờng xã hội quanh nơi trẻ sống. Nếu trẻ sống trong một môi trờng
ngôn ngữ thuận lợi, có cơ hội thờng xuyên giao tiếp bằng lời
nói chuẩn
mực, khả năng nói đúng NP của trẻ sẽ tăng đáng kể.
1.2.2.5. Phơng pháp và biện pháp nâng cao khả năng nói đúng NP cho trẻ
MG 3-4 tuổi: Trong phạm vi luận án, biện pháp nâng cao khả năng nói đúng NP của
trẻ là tổ hợp những cách thức hành động của giáo viên nhằm tổ chức cho trẻ MG 3-4
tuổi tiếp nhận mẫu lời nói đúng NP và có cơ hội vận dụng trong giao tiếp.
1.2.2. Đặc điểm đơn lập của tiếng Việt xét từ góc độ lời nói đúng NP
Dựa theo cách phân loại theo loại hình của N.V. Xtankêvich, có thể
phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại hình nh sau:
5
- Loại hình khuất chiết (hòa kết)
- Loại hình chắp dính (niêm kết)
- Loại hình lập khuôn (ngôn ngữ hỗn nhập)
- Loại hình đơn lập (ngôn ngữ không biến hình)
Tiếng Việt đợc coi là một ngôn ngữ đơn lập điển hình, thể hiện về mặt
ngữ pháp: các vai trò khác nhau của tiếng và của từ không biểu hiện trên
hình thức ngữ âm. Từ giữ nguyên hình thức ở bất cứ vị trí nào trong câu;
phơng thức NP quan trọng nhất là trật tự từ và h từ ; có hiện tợng một
thể ba ngôi; quan hệ dạng thức giữa các từ rời rạc, mang tính tự do; giọng
điệu (ngắt giọng, nhấn giọng, nhịp điệu) cũng có vai trò NP nhất định.
1.2.3. Đặc điểm phát triển của trẻ MG 3-4 tuổi
1.2.3.1. Một số đặc điểm phát triển tâm lý trẻ MG 3-4 tuổi
Đến tuổi MG, t duy của trẻ có một bớc ngoặt rất quan trọng. Đó là
việc chuyền những hành động định hớng bên ngoài thành những hành
động định hớng bên trong theo cơ chế nhập tâm. Quá trình t duy của trẻ
MG 3-4 tuổi bắt đầu chuyển từ kiểu t duy trực quan - hành động sang

kiểu t duy trực quan hình tợng.
1.3.2.2.
Hoạt động ngôn ngữ và đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở trẻ MG 3-4 tuổi
Hoạt động ngôn ngữ là dạng hoạt động đặc biệt của con ngời bởi cùng lúc hai
dạng quá trình tâm lý và ngôn ngữ cùng đợc thực hiện. Chất lợng phát triển
ngôn ngữ của trẻ thể hiện khả năng sử dụng những hiểu biết và kỹ năng ngôn ngữ
nh một phơng tiện để giải quyết các tình huống giao tiếp cá nhân.
Kết quả điều tra trên trẻ MG Việt Nam của Lu Thị Lan và Trần Thị Tố Oanh,
cho thấy: vốn từ của trẻ
tăng trởng hàng ngày
; vốn từ của trẻ MG 3 tuổi đạt
khoảng 2000 từ. Về NP: trẻ 3-4 tuổi đã có khả năng nắm bắt một số loại câu xét
theo cấu trúc.
1.2.3.3. Dạy và học trong giáo dục MN với vấn đề dạy trẻ MG 3-4 tuổi
nói đúng NP phù hợp sự phát triển của trẻ
Trẻ MN học không chủ định với các tính chất đặc trng: tính tự nhiên,
tính kết hợp, tính thực hành, mọi nơi mọi lúc. Việc dạy trẻ phải trên quan
điểm tích hợp.
Khoảng 17-18 tháng tuổi bắt đầu xuất hiện câu cụm từ ở trẻ.Trẻ MG
3-4 tuổi đã có khả năng nói câu đúng NP, tỉ lệ câu nói đúng, câu mở rộng
thành phần, câu ghép đợc tăng dần theo độ tuổi; các câu có cấu trúc đơn
giản giảm dần. Cùng với việc phát triển về cấu trúc câu, mục đích, nội
dung câu nói của trẻ cũng đợc mở rộng và phong phú hơn nhiều.
6
1.2.3.4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển ngôn ngữ nói chung và
việc nói đúng NP của trẻ nói riêng
Môi trờng ngôn ngữ thuận lợi, có ý nghĩa tích cực xung quanh trẻ; ý
thức về nhiệm vụ dạy trẻ nói đúng NP của ngời lớn và của các nhà giáo
dục trẻ; các tác động s phạm mang tính khoa học; các điều kiện sử dụng
hệ thống biện pháp dạy trẻ đều có ảnh hởng tới việc nói đúng NP của trẻ.

1.3. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các biện pháp nâng cao khả
năng NĐNP cho trẻ MG 3-4 tuổi

1.3.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng
Mục đích nghiên cứu thực trạng
Đánh giá thực trạng biểu hiện khả năng NĐNP của trẻ MG 3-4 tuổi;
ảnh hởng của môi trờng; nhận thức của giáo viên MN và thực trạng sử
dụng các biện pháp phát triển khả năng nói đúng NP cho trẻ MG 3-4.
1.3.2. Kết quả điều tra thực trạng
13.2.1. Tìm hiểu mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 3-4 tuổi
1.3.2.2.Thực trạng đội ngũ GVMN
Hầu hết có trình độ từ Trung cấp tới Đại học (đạt 98,7%). Giáo viên có
tuổi nghề từ 1 đến 15 năm chiếm đa số.
1.3.2.3.Thực trạng nhận thức của giáo viên MN, các biện pháp dạy trẻ
MG 3-4 tuổi nói đúng NP
- Nhận thức của GV MN về sự cần thiết dạy trẻ 3-4 tuổi NĐNP









- Thực trạng nhận thức của GV MN về những dấu hiệu đặc trng của
lời nói đúng NP cho thấy vẫn có một số không nhỏ GVMN không nắm
đợc những dấu hiệu đặc trng của lời nói đúng NP
1.3.2.4. Thực trạng việc sử dụng các biện pháp và hình thức tổ chức hoạt
động nhằm dạy trẻ nói đúng NP ở trờng MN.

33,4%
51,3%
15 ,3 %
Biểu đồ 1
Nh ận t h ứ c củ a giá o viên m ầm no n về sự cần th i ết
phải dạy trẻ MG 3-4 tuổi nói đúng ngữ pháp
Rất cần th i ết
Cần th iết
Cha cầ n thi ết
7
Việc lựa chọn các biện pháp dạy trẻ NĐNP cha đợc GVMN thật sự
quan tâm, cha tận dụng cơ hội dạy trẻ NĐNP một cách có hệ thống.
Cha tạo cơ hội cho trẻ đợc tập vận dụng các kiểu câu trong giao tiếp.
Nội dung dạy trẻ NĐNP chủ yếu là sửa lỗi trong câu sai NP của trẻ, hớng
dẫn trẻ nói câu đủ 2 thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ.
1.3.2.5. Thực trạng khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi
Trẻ đã có thể nói đợc khá nhiều kiểu câu, nh câu đơn hạt nhân, câu
đơn mở rộng thành phần và một số kiểu câu ghép thông qua việc bắt
chớc lời nói của ngời lớn. Trong đó, câu đơn mở rộng thành phần xuất
hiện nhiều nhất. Các dạng câu đúng NP của trẻ thờng xuất hiện trong các
hình thức kể chuyện, đặc biệt là hình thức trẻ kể lại chuyện. Tuy nhiên
chất lợng lời nói đúng NP không đồng đều.
1.3.2.6. ảnh hởng của môi trờng ngôn ngữ và giao tiếp tự nhiên
- Môi trờng ngôn ngữ là nguồn cho trẻ bắt chớc
- Môi trờng giao tiếp tự nhiên kích thích trẻ nói

Chơng 2
Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng
nói đúng NP của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi


2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp nâng cao khả năng nói đúng
NP cho trẻ MG 3-4 tuổi
a. Phù hợp đặc điểm phát triển của trẻ (đặc điểm nhận thức, đặc điểm
tiếp nhận ngôn ngữ) và loại hình chủ đạo của độ tuổi (HĐVC), kích thích
ham muốn đợc sử dụng lời nói giao tiếp với mọi ngời.
b. Đáp ứng mục tiêu chơng trình giáo dục trẻ MG 3-4 tuổi: hớng tới
mục đích phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu độ tuổi, khơi gợi kinh
nghiệm cá nhân, phát huy vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo ở trẻ
c. Dựa trên quan điểm lý thuyết hoạt động ngôn ngữ, vừa phù hợp đặc
điểm NP tiếng Việt, vừa phù hợp hớng đổi mới GDMN và với điều kiện
sử dụng thực
tế.
2.2. Nội dung dạy trẻ MG 3-4 tuổi nói đúng NP
Tạo môi trờng thuận lợi để trẻ tiếp nhận, luyện tập theo một số mẫu câu
tiếng Việt. Tập cho trẻ cách nói đúng trật tự từ theo quy tắc NP tiếng Việt,
bớc đầu biết dùng một số h từ . Cụ thể:
8
-

Dạy trẻ biết diễn đạt bằng câu đơn, theo mô hình C-V, C-V-B.
-

Dạy trẻ nói câu đơn mở rộng thành phần (CN, VN là một cụm từ)
-

Dạy trẻ nói câu đơn mở rộng, có thêm thành phần phụ nh trạng ngữ chỉ
nơi chốn, chỉ thời gian; hô ngữ.
- Dạy trẻ nói một số dạng câu ghép đẳng lập (có từ nối và không có từ nối);
làm quen với một số kiểu câu ghép chính phụ.
- Dạy trẻ biết diễn đạt bằng các kiểu câu nh: câu kể, câu nghi vấn, câu cầu

khiến, câu cảm thán phù hợp mục đích giao tiếp với mọi ngời xung quanh.
2.3. Yêu cầu s phạm khi tổ chức các hoạt động dạy trẻ NĐNP
-
Thông qua hoạt động vui chơi hoặc các hoạt động có yếu tố chơi để dạy trẻ.
- Dựa trên đời sống, vốn hiểu biết của chính trẻ, có yếu tố gây bức xúckích thích trẻ.
2.4. Các biện pháp nâng cao khả năng nói đúng NP cho trẻ MG 3-4 tuổi
Gồm bốn nhóm biện pháp (BP), trong đó, tập nói theo mô hình câu
phát huy tối đa tinh thần học mà chơi, chơi mà học. Thông qua trò chơi
xếp hình, trẻ đợc học nói đúng trật tự NP một cách nhẹ nhàng, tự nhiên,
phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Vị trí đúng của các khối màu nh điểm
tựa giúp trẻ ghi nhớ trật tự các từ khi tập nói theo mẫu. Trò chơi đợc lặp
đi lặp lại ở mọi lúc mọi nơi giúp tạo thành thói quen nói đúng trật tự từ, đủ
thành phần trong câu ở trẻ. Tập kể chuyện là nhóm BP đợc sử dụng quen
thuộc song lâu nay việc sử dụng của giáo viên MN chủ yếu chỉ tập trung
vào yêu cầu biểu đạt thông tin. Với mục đích dạy trẻ nói đúng NP, bên
cạnh yêu cầu thông báo, các nhóm BP tập vận dụng trong tình huống cụ
thể; tập kể chuyện; tạo môi trờng giáo dục thuận lợi cho trẻ giao tiếp
hớng tới việc tạo ra môi trờng có yếu tố kích thích trẻ tập vận dụng các
kiểu câu đã biết trong giao tiếp. Cụ thể: cung cấp mẫu lời nói đúng NP để
trẻ tiếp nhận, tạo cơ hội để trẻ tập vận dụng mẫu câu đã biết, thúc đẩy trẻ
tập nói tự nhiên qua giao tiếp, hình thành thói quen nói đúng NP ở trẻ.
2.4.1. Nhóm biện pháp:
Tập nói theo mô hình câu
2.4.1.1. Biện pháp lặp lại câu theo mô hình cấu trúc: (Sử dụng phơng
tiện trực quan hỗ trợ)
Mục đích, ý nghĩa:
Cung cấp một số câu mẫu theo mô hình cấu trúc câu
TV, dới tác động của GV, trẻ học nói theo cách bắt chớc trên cơ sở đó quá
trình tiếp nhận và tập sử dụng câu đúng diễn ra nhanh chóng, hiệu quả.
Yêu cầu

9
- Mô hình câu đa ra phải từ dễ đến khó: từ những mẫu đơn giản số
lợng từ trong câu ít đến những mẫu khó hơn tùy theo khả năng của trẻ,
phù hợp sự phát triển của độ tuổi và đặc điểm NP của trẻ trong lớp.
- Các câu mẫu sử dụng từ ngữ gần gũi, dễ hiểu với trẻ.
- Nội dung thông báo trong câu mẫu phải đơn giản, rõ ràng.
-
Việc lựa chọn mẫu câu cần chú ý kích thích sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên phải thờng xuyên cho trẻ tập nói câu theo mẫu mô hình đã
cung cấp, giúp trẻ quen dần với mẫu câu và học nói theo cách bắt chóc.
Điều kiện vận dụng
- Giáo viên phải nắm chắc các quy tắc kết hợp từ, phơng thức cấu tạo
các loại câu tiếng Việt.
-
Phải nắm đợc khả năng nói, các lỗi NP thờng gặp của trẻ trong lớp.
- Việc dạy nói theo mẫu câu phải đợc thực hiện trên cơ sở hoạt động
tơng tác giữa cô và trẻ; trẻ đợc tiếp nhận các mẫu câu một cách tự
nhiên, tập nói theo cách bắt chớc, tránh lối dạy phổ thông hóa.
- Khi dạy trẻ làm quen với các mô hình câu ghép, cần giảng giải cho trẻ
hiểu mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng trong thế giới xung quanh, để
trẻ có thể hiểu mối quan hệ của sự vật, hiện tợng đợc biểu đạt trong câu.
- Tận dụng mọi cơ hội cho trẻ tập nói, củng cố mẫu câu đã tiếp nhận.
Cách tiến hành:

Bớc 1: Xây dựng mẫu câu
- Tìm hiểu đặc điểm NP của cá nhân trẻ, khả năng nói các kiểu câu.
- Chọn lựa các mẫu câu cần cung cấp hoặc củng cố cho trẻ.
Bớc 2: Thực hiện dạy trẻ
Sử dụng hình thức cụ thể hóa các mô hình câu TV, dùng hệ thống câu
hỏi gợi mở, dẫn dắt trẻ thực hiện các yêu cầu cần đạt. Sử dụng tranh có

nội dung phù hợp là điểm tựa gợi ý cho trẻ tập nói theo mô hình câu.
2.4.1.2. Biện pháp nói với từ cho sẵn
Mục đích
:
tập cho trẻ cách nói mở rộng thành phần câu, tập nói các kiểu
câu xét theo cấu trúc và xét theo mục đích giao tiếp, củng cố các kiểu câu trẻ
đã tiếp nhận.
Yêu cầu:
- Các thành phần trong câu phải đợc mở rộng dần, mở rộng thành
phần chủ ngữ và vị ngữ; từ câu đơn có 2 thành phần chính CN và VN mở
rộng bằng cách thêm vào bổ ngữ và các thành phần phụ nh: trạng ngữ chỉ
thời gian, chỉ địa điểm, hô ngữ.
10
- Từ cho sẵn phải quen thuộc, gần gũi với trẻ, cho trẻ tập nói các kiểu
câu từ dễ đến khó, từ câu đơn giản tới câu phức tạp hơn.
- Tạo tình huống kích thích trẻ nói; tìm hiểu và sửa lỗi NP cho trẻ.
Cách tiến hành
:
Sử dụng tranh vẽ có nội dung phù hợp, gây hứng thú cho trẻ. Tiến hành
tập nói theo các hớng:
a. Mở rộng câu bằng cách phát triển các thành phần chủ ngữ, vị ngữ từ
danh từ, động từ, tính từ thành ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ.
b. Mở rộng câu đơn bằng cách thêm thành phần phụ là trạng ngữ
c. Tập nói câu có hai vị ngữ với từ nối và, vừa vừa
d. Tập nói câu ghép đẳng lập
e. Tập nói một vài kiểu câu ghép chính phụ đơn giản
f. Tập nói các dạng câu tờng thuật, nghi vấn, cầu khiến
g. Sửa lỗi NP cho trẻ
2.4.2. Nhóm biện pháp:
Tập vận dụng mẫu câu trong tình huống cụ thể

2.4.2.1. Biện pháp 1: Nói về đối tợng quen thuộc dựa trên câu hỏi gợi dẫn
Mục đích, ý nghĩa:Tổ chức cho trẻ tập nói thông qua hình thức mô tả
lại đối tợng quen thuộc. Với biện pháp này, giáo viên có nhiều cơ hội tập
cho trẻ nói các kiểu câu đơn mở rộng thành phần và một số kiểu câu ghép
phù hợp khả năng trẻ.
Yêu cầu

+ Dự kiến trớc một số đồ vật quen thuộc, gần gũi với trẻ; chuẩn bị các
câu hỏi gợi dẫn trẻ tìm ra chi tiết để mô tả, diễn đạt bằng lời nói đúng NP.
+ Khơi gợi, hớng dẫn trẻ nói các kiểu câu đơn mở rộng, câu ghép thay
vì chỉ nói từng câu đơn giản. Chú ý tới những trẻ chậm, rụt rè, ít nói.
+ Chú ý lắng nghe, phát hiện câu sai, kiểu câu trẻ hay gặp khó khăn khi
diễn đạt để có kế hoạch củng cố; tuyệt đối không đợc cắt ngang lời trẻ.
Cách tiến hành
:
thực hiện trên giờ học, giờ đón trả trẻ; trò chuyện đầu
ngày
- Sử dụng trò chơi, các tình huống chơi hoặc các thủ thuật khác, các
câu hỏi khơi gợi, dắt dẫn trẻ quan sát, tập mô tả bằng lời
- Sử dụng tranh có nội dung, hình thức ngộ nghĩnh thu hút trẻ.
- Giáo viên chú ý lắng nghe, động viên trẻ; ghi nhận những kiểu câu
trẻ sai nhiều, những mẫu câu trẻ ít sử dụng, tìm nguyên nhân để có
biện pháp điều chỉnh, khắc phục.

11
2.4.2.2 Biện pháp 2: Nói theo đề tài đơn giản
Mục đích
: Tập nói câu đúng NP một cách tự nhiên; tập diễn đạt bằng
nhiều kiểu câu, củng cố những mẫu câu mới tiếp nhận, những kiểu câu trẻ
có khó khăn khi vận dụng.

Yêu cầu

- Khuyến khích sử dụng các câu có các quan hệ từ, nhằm liên kết các ý
khi diễn đạt.
- Không gò ép trẻ, phải lập tức chuyển đề tài trò chuyện khi trẻ chán,
có ít kinh nghiệm nên không đủ vốn từ diễn đạt.
Cách tiến hành

-
Tổ chức quan sát, đàm thoại với trẻ về những đề tài quen thuộc, gần gũi.

- Trò chuyện, tạo hứng thú cho trẻ
- Cho trẻ diễn tả từng câu, nhiều câu thành đoạn.
2.4.3. Nhóm biện pháp: Tập kể chuyện
2.4.3.1. Biện pháp 1: Kể lại chuyện đ nghe
Mục đích, ý nghĩa
:
Cung cấp những khuôn mẫu ngôn ngữ văn học có tính
biểu cảm, gợi tả cao, giúp phát triển ở trẻ độ cảm nhận các chuẩn ngôn ngữ,
tích cực hóa vốn từ của trẻ, trên cơ sở đó sử dụng từ đúng trong câu.
Yêu cầu:
- Truyện có chủ đề gần gũi trẻ. Nội dung đơn giản, không quá nhiều
chi tiết, phù hợp nhận thức của trẻ và phải mang tính giáo dục .
- Ngôn ngữ trong truyện phải chuẩn mực, có chứa những mẫu câu cần
đợc củng cố, rèn luyện ở trẻ.
- Tạo cơ hội cho trẻ nghe và tập nói nhiều kiểu câu khi kể lại.
- Khuyến khích trẻ kể lại bằng câu của chính trẻ.
Cách tiến hành
:
- Sử dụng thủ thuật Tập nói tiếp câu còn thiếu (đặc biệt thích hợp với trẻ 3

tuổi) và Tập nói tiếp lời thoại của nhân vật trong truyện
- Tạo không khí hứng thú, lôi cuốn trẻ theo dõi chuyện kể.
- Cô giáo kể diễn cảm 1- 2 lần.
-
Đàm thoại tìm hiểu nội dung câu chuyện, chú ý các tình tiết quan trọng.
-
Cho trẻ kể lại chuyện, khuyến khích sử dụng ngôn ngữ của chính trẻ.
2.4.3.2. Biện pháp 2: Kể chuyện theo tranh
Mục đích, ý nghĩa
:
Kích thích khả năng nói, phát triển óc quan sát của trẻ,
tập trẻ sử dụng các kiểu mô hình câu; nói đúng mục đích phát ngôn.

12
Yêu cầu

-Nội dung tranh ảnh phải quen thuộc, gần gũi với đời sống của trẻ, có
tiềm năng gợi dẫn thực hành nói mô hình câu phong phú.
- Có hệ thống câu hỏi dắt dẫn trẻ quan sát tranh, thực hành kể một câu
chuyện với các kiểu câu đã biết.
Cách tiến hành

- Sử dụng bộ 3-4 tranh hoặc 1 tranh có vài chi tiết nổi bật, làm cơ sở
cho trẻ kể thành chuyện. Cho trẻ quan sát tranh, tìm và mô tả những chi
tiết có trong tranh. Đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ sắp xếp các tranh, các chi tiết
trong tranh theo một trật tự hợp lý để kể chuyện.
- Cho trẻ kể theo sự tởng tợng của chính trẻ.
2.4.3.3. Biện pháp 3: Kể lại những điều đ trải nghiệm bằng lời nói
đúng NP (là những điều trẻ đã biết, chứng kiến, có cảm xúc )
Mục đích, ý nghĩa:

Tranh thủ vốn kinh nghiệm trẻ tích lũy và nhu cầu chia
sẻ với ngời khác, nhu cầu thiết lập quan hệ với ngời xung quanh để khai thác
cơ hội cho trẻ kể lại những điều đã trải nghiệm bằng lời nói đúng NP
Yêu cầu

- Khơi gợi đợc những ấn tợng, kinh nghiệm cá nhân trẻ
-
Phát hiện cơ hội sử dụng các mẫu mô hình câu, kiểu loại câu cần thiết.

- Khuyến khích trẻ nhút nhát, ít nói tham gia kể lại những điều đặc
biệt trẻ đã trải nghiệm .
Cách tiến hành
:
thực hiện đợc ở mọi thời điểm sinh hoạt ở trờng MN
GV chọn tình huống, sự kiện gần gũi trẻ đã chứng kiến, gây ấn tợng
với trẻ, cho trẻ kể lại; đa ra các câu hỏi khơi gợi định hớng nội dung kể,
cố gắng vận dụng các kiểu câu đã biết, nói đúng mục đích phát ngôn.
- Trò chuyện với trẻ về tình huống, sự kiện. Giúp trẻ nhớ lại những tình
tiết thông qua các câu hỏi gợi mở, dắt dẫn trẻ trả lời, định hình chuyện sẽ
kể.
- Cho trẻ kể chuyện. Cùng trẻ bàn bạc, tìm tên đặt cho chuyện trẻ vừa kể.
- Khen ngợi, động viên trẻ sau khi hoàn thành chuyện kể.
-
Sửa lỗi, củng cố các kiểu câu trẻ hay sai trong quá trình trẻ kể chuyện.
2.4.4. Nhóm biện pháp : Tạo môi trờng giáo dục thuận lợi cho trẻ
giao tiếp
2.2.4.1. Biện pháp 1: Tạo môi trờng giao tiếp có chủ định
Mục đích, ý nghĩa
: Rèn luyện phản xạ ngôn ngữ, tạo cơ hội cho trẻ
thực hành nói các kiểu câu theo mẫu đã tiếp nhận, phát huy vốn ngôn ngữ

13
của cá nhân trẻ. Đây là biện pháp rất phù hợp với hình thức dạy học theo
sự kiện, theo hớng đổi mới giáo dục MN.
Yêu cầu

-
Tạo đợc hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi, tận dụng mọi cơ hội
nêu vấn đề
.
- Chuẩn bị các tình huống, các sự kiện gần gũi để có thể cùng trẻ bàn
bạc lên kế họach thực hiện.
Cách tiến hành

- Tổ chức hình thức dạy học theo sự kiện, tạo cơ hội cho trẻ giao tiếp có
chủ định.
- Trong hoạt động học tập, hoạt động vui chơi: Giao nhiệm vụ cho
nhóm trẻ, trẻ phải bàn bạc để cùng giải quyết.
- Tổ chức các họat động theo cặp, theo nhóm, sử dụng các câu hỏi nêu
vấn đề, gợi dẫn trẻ trao đổi với cô, với bạn một cách tự nhiên.
- Tổ chức các hoạt động có tính chất thi đua, đánh giá, khen ngợi, động
viên trẻ kịp thời.
2.4.4.2. Biện pháp 2: Tạo môi trờng giao tiếp tự nhiên
Mục đích, ý nghĩa
:
Trẻ từ 3- 4 tuổi thờng có nhiều cơ hội để giao tiếp tự nhiên, có thể khai
thác các cơ hội này để tập trẻ nói đúng NP. Giao tiếp tự nhiên bao gồm cả
giao tiếp hai chiều giữa cô và trẻ và giao tiếp giữa trẻ với trẻ.
Yêu cầu:
- Tạo không khí thoải mái, thúc đẩy nhu cầu nói chuyện với nhau một
cách tự nhiên ở trẻ.

- Không ép buộc trẻ phải nói về những điều trẻ không thích.
- Không can thiệp, xen vào cuộc trò chuyện của trẻ, chỉ hỗ trợ khi thật
sự trẻ cần t vấn, khi đề tài của trẻ đã cạn.

Cách tiến hành
:
- Chuẩn bị trớc một số đề tài để gọi cho trẻ trò chuyện trong giờ đón
trẻ, giờ vui chơi, các giờ sinh họat khác.
- Tạo hòan cảnh giao tiếp giữa trẻ và trẻ, giữa trẻ với cô bằng các câu
hỏi khơi gợi kinh nghiệm của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ trò chuyện với nhau, trò chuyện với cô theo những
nội dung trẻ hứng thú, phù hợp hoàn cảnh trò chuyện
- Khi trả lời câu hỏi của trẻ, nên nhắc lại câu chính trẻ nói ra, cố gắng
giúp trẻ nói đúng cấu trúc câu, rõ nội dung thông báo.
14

Chơng 3
thực nghiệm s phạm

3.1. Những vấn đề chung
3.1.1. Mục đích tổ chức thực nghiệm
Kiểm nghiệm tính khoa học và hiệu quả giáo dục của các biện pháp
nâng cao khả năng nói đúng NP cho trẻ MG 3-4 tuổi do tác giả đề xuất.
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Bộ bài tập - Trò chơi gợi ý và tài liệu hớng dẫn GV thực hiện bốn
nhóm biện pháp nhằm phát triển khả năng NĐNP cho trẻ MG 3-4 tuổi.
3.1.3. Đối tợng, địa bàn thực nghiệm
- Chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng đảm bảo tơng đơng nhau về
mọi mặt, ở ba vùng: quận trung tâm, ven nội, huyện ngoại thành Tp. HCM
-

Giáo viên tham gia tổ chức thực nghiệm (TN) đều đợc tập huấn theo
chơng trình TN; khuyến khích sự sáng tạo, linh hoạt của mỗi cá nhân.
3.1.4. Tiến trình thực nghiệm
3.1.4.1.Các giai đoạn thực nghiệm
Giai đoạn một: Giai đoạn chuẩn bị (từ 3/2005 đến 9/2005)
Giai đoạn hai: Thực nghiệm vòng 1 (từ 10/2005 đến 02/2006)
Thực nghiệm vòng một tác động ở diện hẹp, thực hiện trên 15 trẻ (TN) và
đối chứng với 15 trẻ (ĐC) của trờng MN Sao Mai, Q.4, TP Hồ Chí Minh.
Giai đoạn ba: Thực nghiệm vòng 2 (từ 10/2006 đến 5/2007)
Thực nghiệm tác động trên diện rộng, tiến hành trên 90 trẻ MG 3-4
tuổi (nhóm TN) và 90 trẻ (nhóm ĐC) của 3 trờng MN thuộc Tp.HCM.
3.1.4.2. Tiến hành thực nghiệm
a. Tập huấn GV, nghiệm viên tham gia chơng trình thực nghiệm.
b. Sử dụng bộ bài tập công cụ (gồm 8 bài tập) tiến hành đo mức độ biểu
hiện khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi ở đầu giai đoạn thực
nghiệm (pre-test).
c. Tiến hành thực nghiệm s phạm tác động trên các nhóm thực
nghiệm, các nhóm đối chứng chúng tôi giữ nguyên cách thức dạy nh cũ,
không có bất kỳ tác động nào.
d. Cuối giai đoạn thực nghiệm, tiến hành đo mức độ biểu hiện khả năng nói
đúng NP của trẻ ở cả 3 nhóm thực nghiệm và 3 nhóm đối chứng (post-test).
15
e.Tiến hành đánh giá định tính và định lợng kết quả nghiên cứu thực
nghiệm, so sánh, đối chiếu kết quả giữa các nhóm thực nghiệm và đối
chứng, kết quả của các nhóm thực nghiệm giữa giai đoạn trớc và sau
thực nghiệm tác động.
3.1.5. Phơng pháp và công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm
3.1.5.1. Tiêu chí, thang đánh giá khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi
Trên cơ sở nghiên cứu về khả năng NĐNP của trẻ MG 3-4 tuổi (đã trình bày ở
chơng I), chúng tôi xác định một số chỉ số cơ bản để đo đếm, so sánh giữa trẻ

nhóm thực nghiệm và trẻ nhóm đối chứng nh sau
Cơ sở xác định tiêu chí đánh giá:
- Căn cứ đặc điểm NP tiếng Việt, khái niệm khả năng nói đúng NP của
trẻ MG 3-4 tuổi; đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của trẻ MG 3-4 tuổi và
mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG nói chung và trẻ MG 3-4 tuổi
trong chơng trình.
Nội dung tiêu chí: đợc thể hiện trong bảng 3.2.
a. Khả năng nói đúng tập hợp từ trong câu
- Sử dụng đúng từ trong câu (đúng nghĩa, đúng loại từ)
- Nói đúng trật tự NP (theo quy tắc cấu tạo từ: thành tố chính đứng
trớc, thành tố phụ đứng sau; quy tắc cấu tạo câu: thông thờng chủ ngữ
đứng trớc, vị ngữ đứng sau).
- Trật tự các từ thể hiện rõ nội dung thông báo.
b. Khả năng nói các kiểu loại câu
- Nói đúng cấu trúc các kiểu câu (câu đơn hạt nhân, câu đơn mở
rộng thành phần, một số kiểu câu ghép (đẳng lập, chính phụ)).
- Nói câu đúng mục đích giao tiếp: các kiểu câu kể, câu nghi vấn,
câu cầu khiến, cảm thán.
c. Tính ổn định của khả năng nói các kiểu loại câu
- Thờng xuyên nói các kiểu câu đúng cấu trúc
- Thờng xuyên nói đúng các kiểu câu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp

Từ những biểu hiện cụ thể của tiêu chí, chúng tôi xác định thang
đánh giá mức độ biểu hiện khả năng nói đúng ngữ pháp ở trẻ MG 3-4
tuổi, cụ thể theo bảng 3.2



16


Bảng 3.2. Thang đánh giá mức độ của khả năng nói đúng NP
của trẻ MG 3-4 tuổi (dựa trên hệ tiêu chí)
STT
TIêU CHí BIểU HIệN
BàI
TậP
ĐO
đIểM
X.LOạI
từng
T. CHí
XếP LOạI
CHUNG
1 Khả năng
kết hợp từ
trong câu
1.1. Sử dụng từ đúng
nghĩa 1.2. Kết hợp
đúng các từ trong câu:
- Sắp xếp từ đúng trật
tự NP.
- Thể hiện nội dung
thông
báo hợp lý trong
hoàn cảnh nói

1


2


3
1


1

1
A: 3 đ
B: 2 đ
C:<2 đ


2
Khả năng
nói các
kiểu loại
câu
2.1. Đúng cấu trúc câu
- Nói câu đơn có đủ hai
thành phần chính C-V
- Nói các dạng câu
đơn mở rộng thành
phần
- Nói câu ghép đẳng lập
- Nói câu ghép chính
phụ
2.2.
Đúng mục đích phát
ngôn

Nói các kiểu câu thông
thờng
(phủ định, nghi vấn, cầu
khiến)


4

5

6
7
8

1

1
1
1

2
A: 6 đ
B: 4-5
C:<4 đ

3 Tính ổn
định của
khả năng
nói các
kiểu loại

câu
3.1. Thờng nói các
kiểu loại câu.
3.2 Thờng nói rõ nét
các kiểu câu.

0,5

0,5

Giỏi:
Từ 8-10 đ

Khá
Từ 6-7 đ
Đ/kiện:
1.2,2.1,2.2

Trung bình
: 5đ
(Đ/kiện:, 1.2,
2.1,2.2.: đạt)

Không đạt
:
điểm < 5



3.1.5.2. Công cụ đánh giá

-Thang đánh giá mức độ khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4 tuổi
(trình bày ở bảng 3.2)
- Phiếu quan sát dự giờ
17
- Bộ công cụ gồm 8 bài tập kiểm tra, đánh giá mức độ biểu hiện khả
năng NĐNP của trẻ MG 3-4 tuổi.
3.1.5.3. Phơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm
- Thu thập thông tin và xử lý bằng cách quan sát, theo dõi hoạt động
của trẻ, kết hợp ghi chép, thu băng, các giờ hoạt động, lập sổ nhật ký heo
dõi sự phát triển lời nói của trẻ.
- Tiến hành đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng NP của trẻ MG 3-4
tuổi thông qua bộ 8 bài tập công cụ, đối chiếu điểm đạt với thang đánh giá
đã xây dựng và trình bày ở bảng 3.2.
- Số liệu thu đợc từ các bài tập đo đợc phân tích, và tổng hợp theo
các tiêu chí và thang đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng NP của trẻ,
đánh giá cả về mặt định tính và về mặt định lợng.
3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.2.1. Kết quả thực nghiệm vòng 1 (thực nghiệm trên diện hẹp)
Kết quả đo biểu hiện khả năng NĐNP của hai nhóm trẻ TN và ĐC đợc
thể hiện trong bảng 3.3
Bảng 3.3. Kết quả đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng NP
giữa hai nhóm trẻ thực nghiệm và đối chứng ở giai đoạn Pre-test
và Post-test (Thực nghiệm vòng 1)

Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 6

Bài tập 7
Bài tập 8
Tính ổn định
Tổng điểm
đạt 150
Tỷ lệ %
TN
7 5 5 5 4 5 4 13 5
53
35,3
Pre-Test
ĐC
7 5 5 6 5 5 5 12 4
54
36,0
TN
11 8 7 7 7 8 6 18 7
79
52,7
Trờng MN
Sao Mai
Post-Test
ĐC
8 5 5 6 6 5 4 14 4
57
38,0
18












3.2.2. Kết quả thực nghiệm vòng 2 (thực nghiệm trên diện rộng)
Bảng 3.5. So sánh kết quả đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng NP của nhóm trẻ thực
nghiệm ở giai đoạn Pre-test và Post-test

Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 8
Tính ổn
định
Tổng điểm
đạt/150
Xếp hạng
thống kê
1

Pre.
8 6 5 7 5 6 5 14 4 60 5

Nhóm 1
Post
15 15 12 15 14 13 11 26 12 133 6
Pre.
7 6 5 6 5 5 4 14 3 56 4
Trờng
MN 19/5
Nhóm 2
Post
13 14 10 15 12 13 11 24 11 123 4
Pre.
8 7 6 7 5 6 4 15 4 62 6
Nhóm 1
Post
14 14 12 15 13 13 11 26 13 131 5,5
Pre.
7 6 5 5 4 5 4 16 3 55 3
Trờng MN
Sao Mai
Nhóm 2
Post
12 14 12 14 13 12 10 25 9 121 3
Pre.
5 5 4 5 4 4 2 10 3 42 2
Nhóm 1
Post
12 13 9 14 12 10 9 22 9 110 2
Pre.
6 5 4 4 4 4 1 10 2 40 1
MN Hoàng Anh

Nhóm 2
Post
12 13 9 14 12 9 7 21 8 105 1


1
Xếp hạng riêng cho mỗi nhóm thực nghiệm, đối chứng.
35.3
36.0
52.7
38.0
0
10
20
30
40
50
60
Tỷ lệ %
Pre-test Post-test
Trờng MN Sao Mai
Biểu đồ 3.1. (Thực nghiệm vòng 1)
So sánh kết quả đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng ngữ pháp
giữa hai nhóm trẻ ĐC và TN
ở giai đoạn Pre-test và Post-test
Thực nghiệm
Đối chứng
19
Kết quả đo trớc và sau khi thực hiện thực nghiệm tác động của các
nhóm thực nghiệm đợc thể hiện ở biểu đồ 3.3.












Để kiểm tra tính chính xác hiệu quả của bốn nhóm biện pháp, chúng
tôi cũng lập bảng kết quả đo đầu ra (post-test) của cả hai nhóm thực
nghiệm và đối chúng (bảng 3.6)
Bảng 3.6. So sánh kết quả đo mức độ biểu hiện khả năng nói đúng NP giữa hai nhóm trẻ
thực nghiệm và đối chứng ở giai đoạn Post-test

Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập3
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 8
Tính ổn
định
Tổng điểm
đạt/150
Xếp hạng

thống kê
2

TN
15 15 12 15 14 13 11 26 12 133 6
Nhóm
1
ĐC
10 8 8 9 7 8 6 18 6 80 6
TN
13 14 10 15 12 13 11 24 11 123 4
Trờng MN
19/5
Nhóm
2
ĐC
9 7 6 8 7 8 5 16 4 70 4
TN
14 14 12 15 13 13 11 26 13 131 5
Nhóm
1
ĐC
10 8 6 8 7 8 5 18 5 75 5
TN
12 14 12 14 13 12 10 25 9 121 3
Trờng MN
Sao Mai
Nhóm
2
ĐC

9 6 7 8 7 6 4 17 5 69 3
TN
12 13 9 14 12 10 9 22 9 110 2
Nhóm
1
ĐC
8 6 6 7 6 5 4 14 4 60 2
TN
12 13 9 14 12 9 7 21 8 105 1
Trờng MN
Hoàng Anh
Nhóm
2
ĐC
7 5 4 6 4 5 3 14 3 51 1


2
Xếp hạng riêng cho mỗi nhóm thực nghiệm, đối chứng.
60
56
133
123
62
55
131
121
42
40
110

105
0
20
40
60
80
100
120
140
Điểm
Tr ờng MN 19/5 Tr ờng M N Sao Mai Tr ờng M N Hoàng Anh
Thời điểm
Biểu đồ 3.2
So sánh kết quả đo mức độ khả năng nói đúng ngữ pháp
của nhóm trẻ thực nghiệm ở giai đoạn Pre-test và Post-test
của 3 trờng mầm non
Pre-test (nhóm 1)
Pre-test (nhóm 2)
Post-test (nhóm 1)
Post-test (nhóm 2)
Trớc
TN
Sau
Trớc
TN
Sau
TN
Trớc
TN
Sau

TN
20
§¸nh gi¸ kh¶ n¨ng N§NP cña trÎ c¸c nhãm tr−íc vµ sau khi thùc hiÖn
thùc nghiÖm t¸c ®éng
B¶ng 3.8
. B¶ng xÕp lo¹i kh¶ n¨ng nãi ®óng NP cña trÎ nhãm TN tr−íc
thùc nghiÖm t¸c ®éng
giái kh¸
trung

b×nh
kh«ng

®¹t
Tr−êng MN
Nhãm
SL % SL % SL % SL %
TN1 0
0
1
6,7
6
40,0
8
53,3
Tr−êng MN
19/5
TN2 0
0
1

6,7
5
33,3
9
60,0
TN1 0
0
2
13,3
6
40,0
7
46,7
Tr−êng MN
Sao Mai
TN2 0
0
2
13,3
4
26,7
9
60,0
TN1 0
0
0
0,0
5
33,3
10

66,7
Tr−êng MN
Hoµng Anh
TN2 0
0
1
6,7
3
20,0
11
73,3

B¶ng 3.9. B¶ng xÕp lo¹i kh¶ n¨ng nãi ®óng NP cña trÎ nhãm TN sau
Thùc nghiÖm t¸c ®éng

giái kh¸
trung

b×nh
kh«ng

®¹t
Tr−êng MN
Nhãm
SL % SL % SL % SL %
TN1 13
86,7
2
13,3
0

0
0
Tr−êng MN
19/5
TN2 11
73,3
3
20,0
0
0
0
TN1 12
80,0
3
20,0
1
6,6
0
Tr−êng MN
Sao Mai
TN2 10
66,7
4
26,7
1
6,6
0
TN1 6
40,0
8

53,3
1
6,6
0
Tr−êng MN
Hoµng Anh
TN2 5
33,3
8
53,3
2
13,3
0


21
Bảng 3.10. Bảng Xếp loại khả năng nói đúng NP
của trẻ nhóm ĐC sau Thực nghiệm
giỏi khá
trung

bình
không

đạt
Trờng MN
Nhóm
SL % SL % SL % SL %
ĐC1 2
13,3

2
13,3
5
33,3
6
40,0
Trờng MN
19/5
ĐC2 1
6,6
0
0.0
8
53,3
6
40,0
ĐC1 1
6,6
2
13,3
7
46,7
5
33,3
Trờng MN
Sao Mai
ĐC2 1
6,6
3
20,0

5
33,3
6
40,0
ĐC1 2
13,3
1
6,6
5
33,3
7
46,7
Trờng MN
Hoàng Anh
ĐC2 0
0.0
0.0
.00
5
33,3
10
66,7
Bng 3.11 : Cỏc tham s thng kờ ca cỏc ln kim tra
Phõn b s tr theo im kim tra
Lp TS
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi Si
Thc
nghim
90 0 0 0 0 0 15 25 25 25 10 8.78 1.71
i chng 90 0 0 0 2 5 27 28 14 12 2 6.64 1.73

Qua thực nghiệm vòng 1 và vòng 2 ở các loại hình trờng thuộc khác
khu vực khác nhau của Tp.HCM đều có chung kết quả nh sau:
+
Trớc thực nghiệm, khả năng NĐNP của trẻ xét theo các tiêu chí,
kiểm tra trên các bài tập là tơng đơng nhau ở cả các nhóm TN và ĐC. Phần
lớn trẻ có biểu hiện khả năng NĐNP ở mức trung bình, nhiều trẻ không đạt
yêu cầu trong các bài tập kiểm tra, tính ổn định của khả năng NĐNP ở trẻ rất
thấp. Điều này chứng tỏ khả năng NĐNP của trẻ cha đồng đều, thấp.
+ Trong quá trình TN, trẻ ở nhóm TN tiếp nhận các mẫu câu đúng qua tác
động s phạm của GV; đợc luyện tập bằng các bài tập, trò chơi phù hợp,
đồng thời đợc chủ động
bắt chớc
vận dụng trong thực hành giao tiếp hàng
ngày. Các mẫu câu luôn đợc lặp đi lặp lại trong môi trờng ngôn ngữ thuận
lợi, cơ hội đợc giao tiếp bằng lời nói đúng NP nhiều
, các tình huống giao
tiếp phong phú và tự nhiên hơn so với nhóm ĐC.

×