Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chuong 6 quan ly TS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.1 KB, 21 trang )

Chương 6
Quản lý tài sản
1
Quản lý tài sản
Quản
2
6.1.Quản lý tài sản lưu động
Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường
xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, bao gồm:

Tiền + các khoản tương đương tiền

Đầu tư ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Dự trữ/Hàng tồn kho
3
6.1.1Quản lý dự trữ

Dự trữ/Hàng tồn kho:
nguyên vật liệu thô, sản
phẩm dở dang, thành
phẩm tồn kho

Quản lý NVL: Mô hình
đặt hàng hiệu quả nhất
(Mô hình EOQ)
4
Mô hình EOQ


Tổng chi phí (TC) = Chi phí lưu kho + Chi phí đặt hàng

Chi phí lưu kho = C1 × Q/2

Chi phí đặt hàng = C2 ×D/Q
Trong đó:
-
Q: Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng
-
Q/2: dự trữ trung bình
-
D: Lượng hàng hóa cần sử dụng trong một đơn vị thời gian
-
D/Q: Số lần cung ứng hàng hóa
-
C1 : Chi phí lưu kho 1 đơn vị hàng hóa
-
C2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng
5
Mô hình EOQ


TC min  Q*
C
C
Q
D
1
2
*

2
=
Q
DQ
TC
CC
×+×=
21
2
6
Mô hình EOQ
Ví dụ: DN A có số liệu về HTK như sau:

Một năm DN cần sử dụng 1600 đơn vị hàng hóa.

Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng

Chi phí lưu kho một đơn vị hàng hóa là 0,5 triệu đồng

Yêu cầu tính:

Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng tối ưu?

Số lần đặt hàng trong năm?

Chi phí đặt hàng trong năm?

Chi phí lưu kho hàng hóa?
7
Mô hình EOQ


Điểm đặt hàng mới: Thời điểm đặt hàng mới = số
lượng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày x độ dài của thời
gian giao hàng

Ví dụ: DN A có số ngày làm việc 320 ngày/năm. Thời
gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ.
Điểm đặt hàng mới của doanh nghiệp?
8
Mô hình EOQ

Lượng dự trữ an toàn: là lượng hàng hóa dự trữ
thêm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng

Ví dụ: DN A xác định mức dự trữ an toàn là 10 đvhh
 Điểm đặt hàng mới?
9
6.1.2.Quản lý các khoản phải thu
Chính sách tín dụng

Tăng doanh thu bán hàng

Giảm chi phí tồn kho hàng hóa

TSCĐ được sử dụng hiệu quả hơn, hạn chế hao mòn vô
hình

Tăng chi phí trong hoạt động DN

Tăng chi phí đòi nợ

10
6.1.2.Quản lý các khoản phải thu
Phân tích tín dụng thương mại

Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng
Xây dựng tiêu chuẩn TD hợp lý  xác định phẩm
chất TD của KH tiềm năng

Phân tích đánh giá khoản TD được đề nghị

Theo dõi khoản phải thu hiện hành
11
6.1.3.Quản lý tiền mặt và
các khoản ĐTTCNH

CK thanh khoản cao
 bước đệm của
tiền mặt
CK thanh khoản cao
Đầu tư tạm thời =
mua CKTK cao
Bán CKTK cao 
bổ sung tiền mặt
Tiền mặt
Dòng thu tiền
mặt
Dòng chi tiền
mặt
12
Mô hình EOQ


Mn: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm

Cb: Chi phí cho một lần bán CK thanh khoản

i: Lãi suất
i
CbMn
M
××
=
2
*
13
Mô hình EOQ

Ví dụ: DN mỗi năm phải chi một lượng tiền mặt 3600
triệu. Chi phí mỗi lần bán CK thanh khoản cao là 0,5
triệu. Lãi suất CKNH là 10%/năm.
Lượng dự trữ tiền mặt tối ưu?

14
Mô hình Miller - Orr

Mức dự trữ tiền mặt dao động trong một khoảng
 lượng tiền dự trữ biến thiên từ cận thấp nhất
đến cận cao nhất

Khoảng dao động tiền mặt (d):


Mức dao động của thu chi NQ hàng ngày lớn hay
nhỏ: Phương sai thu chi NQ (Vb)

Chi phí cố định của việc mua bán CK (Cb)

Lãi suất (i)
15
Mô hình Miller - Orr

Mức tiền mặt theo thiết kế
Mức TM theo TK = Mức TM GHD + khoảng dao động TM/3
16






×
×
×=
i
VbCb
d
4
3
3
1
3
Mô hình Miller - Orr


Bán CK thanh khoản cao?

Mua CK thanh khoản cao?
17
Mô hình Miller - Orr

Ví dụ: DN A dự định lượng TM tối thiểu là 5000
đv. Phương sai của thu chi NQ hàng ngày là
490000 đv, lãi suất 0,4%/ngày, chi phí giao dịch
cho mỗi lần bán CK là 2 đv.
 Khoảng giao động TM và mức TM theo TK?
18
6.2.Quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định là những tài sản dài hạn, có thời gian sử
dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.

Phân loại :
19
Hữu
6.2.Quản lý tài sản cố định

Hao mòn TSCĐ: Sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị
của TSCĐ

Hao mòn hữu hình: do DN sử dụng tài sản và do môi
trường.

Hao mòn vô hình: do tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm cho

tài sản bị giảm giá hoặc lỗi thời
20
6.2.Quản lý tài sản cố định

Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ
thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định.
(Thông tư 203/2009/TT – BTC)

Các phương pháp trích khấu hao:

Phương pháp khấu hao đường thẳng

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản
phẩm
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×