Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Chương 3 Ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 68 trang )


Tổng quan về ngân sách nhà nước

Thu ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước

Thâm hụt ngân sách nhà nước

Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Năm ngân sách và chu trình ngân sách
Chi
NSNN
Thâm
hụt
NSNN
Phân
cấp
NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu
trình
NSNN
Thuế
Phí &
Lệ phí
Đầu


tư vốn
Bán & cho
thuê TS
Tiền
vay
Chi thường
xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác
động
Biện
pháp
Thu
NSNN
NSNN
Nguyên
nhân
Khái niệm, đặc điểm NSNN
Vai trò NSNN

Quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển:
◦ Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính, mô tả các
khoản thu, chi của Chính phủ, được thiết lập hàng năm.

Các nhà kinh tế học hiện đại:
◦ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài
chính cơ bản của Nhà nước (Phương Tây)

◦ NSNN là kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước
được xét duyệt theo trình tự pháp luật quy định (Trung Quốc)
◦ NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một
giai đoạn nhất định của Nhà nước (Nga)

Luật NSNN (1996): Ngân sách nhà nước là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
Khoản thu
• Không mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu
Khoản chi
• Mang tính toàn diện và lâu dài
Đối tượng sở hữu – quản lý NSNN
• Nhà nước – Kho bạc Nhà nước
Tính chất
• Là quỹ tiền tệ tập trung, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích
công cộng
Hình thức pháp

• Là một bản dự
toán thu và chi,
1 đạo luật
• Do cơ quan lập
pháp của quốc
gia phê chuẩn
• Được cơ quan
hành pháp thực
hiện.

Bản chất kinh
tế
• Là hoạt động
phân phối tài
nguyên quốc
gia
• Làm phát sinh
các mối quan
hệ kinh tế giữa
nhà nước và các
chủ thể khác
Phương diện xã
hội
• Là công cụ kinh
tế nhằm phục
vụ cho việc
thực hiện các
chức năng
nhiệm vụ của
Nhà nước.

Cung cấp nguồn tài chính để đảm bảo cho sự hoạt
động và vận hành của bộ máy nhà nước

Điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Điều tiết cơ cấu nền kinh tế

Chu kỳ kinh tế
Chi

NSNN
Thâm
hụt
NSNN
Phân
cấp
NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu
trình
NSNN
Chi thường
xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác
động
Biện
pháp
NSNN
Thuế
Phí &
Lệ phí
Đầu
tư vốn
Bán & cho

thuê TS
Tiền
vay
Thu
NSNN
Nguyên
nhân
Khái niệm,
vai trò
Đặc trưng,
phân loại
Nội dung

Điều 2 – Luật NSNN:
◦ Thu NSNN là toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào
tay NN để hình thành nên quỹ NSNN

Điều 7 – Luật NSNN:
◦ Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của NN, kể cả
khoản tiền vay, có trên tài khoản của NSNN các cấp

Thu ngân sách nhà nước không bao gồm các khoản vay

Bản chất:
◦ Là những quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội,
phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các
nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập
trung của nhà nước (quỹ NSNN), nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chi tiêu của nhà nước


Bảo đảm nguồn vốn để thực hiện nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước

Là công cụ để nhà nước thực hiện quản lý, điều tiết
nền kinh tế vĩ mô

+ Thu NS luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ và
quyền lực chính trị của NN

+ Thu NS luôn gắn với các quá trình kinh tế và các
phạm trù giá trị.

Theo nguồn hình thành các khoản thu
◦ Nhóm nguồn thu từ hoạt động SX-KD trong nước gồm:
+thu từ khâu SX (ở VN chiếm tỷ trọng lớn, bao gồm công
nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản)
 Thu từ khâu lưu thông phân phối (thương mại, ngân hàng tài
chính, giao thông vân tải)
 Thu từ các hoạt động DV (y tế, giáo dục, văn hóa, du lịch, …)
◦ Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ,
viện trợ(không hoàn lại, hoàn lại)

Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình
cân đối NSNN, gồm:
◦ Thu trong cân đối NSNN
◦ Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN

Theo nội dung k.tế của các khoản thu, gồm:14
khoản thu (Điều 30.Luật NSNN):
◦ Ngân sách trung ương hưởng 100%

◦ Phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương
Thuế
Phí và lệ phí
Bán và cho
thuê tài sản
của nhà nước
Đầu tư vốn
của nhà
nước
Tiền vay

Khái niệm:
◦ Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc, được quy
định thành luật, do các tổ chức kinh tế và các tầng lớp
dân cư nộp vào NSNN.

Đặc điểm:
◦ Thể hiện mối quan hệ phân phối lại thu nhập của các
tầng lớp dân cư và các tổ chức k.tế cho Nhà nước
◦ Không mang tính hoàn trả trực tiếp

Vai trò:
◦ Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN
◦ Thuế là công cụ quản lý và điều tiết tiết vĩ mô nền
kinh tế
◦ Thuế là công cụ điều hòa thu nhập và thực hiện bình
đẳng, công bằng XH

Các yếu tố của thuế:

◦ Đối tượng tính thuế: xác định thuế được tính trên cái gì
◦ Người nộp thuế, Người chịu thuế
 Người nộp thuế: là người trực tiếp thanh toán thuế với NN
 Người chịu thuế : là người có thu nhập chịu sự tác động của thuế
◦ Thuế suất: biểu hiện cách thức tác động của thuế lên đối
tượng tính thuế
◦ Biểu thuế: thể hiện các mức thuế suất quy định khác nhau
trên 1 đối tượng tính thuế

Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, Thuế giá trị gia tăng,
Thuế môn bài
◦ Đối tượng tính thuế?
◦ Người nộp thuế? Người chịu thuế?
◦ Thuế suất?
◦ Biểu thuế?

Thuế thu nhập cá nhân – Luật thuế thu nhập cá nhân
◦ Đối tượng tính thuế: thu nhập của cá nhân
◦ Người nộp thuế và người chịu thuế: cá nhân
◦ Thuế suất: % tính trên thu nhập
◦ Biểu thuế: Lũy tiến từng phần và toàn phần

Thực hành:
◦ Tính thuế TNCN cho người có thu nhập thường xuyên
là 1,000 USD, không có người phụ thuộc
◦ Tính thuế cho người có khoản tiền trúng xổ số 1.200
triệu đồng

×