Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học giá trị lịch sử văn hóa cảu khu di tích lịch sử chiến khu ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.23 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 2017 – 2018

“ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
CHIẾN KHU BA ĐÌNH’’
(Xã Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa)

Thuộc nhóm ngành khoa học:

Khoa học Xã Hội

THANH HÓA, THÁNG 05/2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 2017 – 2018
TÊN ĐỀ TÀI
“ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
CHIẾN KHU BA ĐÌNH’’
(Xã Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa)
Thuộc nhóm ngành khoa học:

Khoa học Xã Hội



Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Hoan
Dân tộc: Kinh

Nam, Nữ: Nữ

Năm thứ: 3 /số năm đào tạo: 4 năm

Lớp, Khoa: K18 – khoa học xã hội
Ngành học: ĐHSP Lịch Sử
Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hà

THANH HÓA, THÁNG 05/2018


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................2
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................4
5. Mục đích và mục tiêu của nghiên cứu...............................................................4
5.1. Mục đích.........................................................................................................4
5.2 Mục tiêu...........................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................5
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT NGA SƠN VÀ KHU
DI TÍCH LỊCH SỬ CHIẾN KHU BA ĐÌNH...................................................6
1. Đơi nét về huyện nga sơn..................................................................................6
1.1.1. Nguồn gốc ra đời của huyện Nga Sơn.........................................................6

1.1.2. Vị trí, địa lý.................................................................................................6
1.1.3. Khí hậu........................................................................................................7
1.1.4. Đời sống, kinh tế.........................................................................................8
1.2. Vị trí địa lý khu căn cứ địa Ba Đình và khu di tích lịch sử Ba Đình..............9
1.2.1.vị trí khu căn cứ địa Ba Đình.......................................................................9
1.2.2. Khu di tích lịch sử Ba Đình.........................................................................9
TIỂU KẾT..........................................................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỦA
CHIẾN KHU DI TÍCH BA ĐÌNH HIỆN NAY..............................................14
2.1.Thực trạng của di tích lịch sử chiến khu ba đình..........................................14
2.2. Hiện vật đang cịn ở khu di tích lịch sử chiến khu ba đình..........................16
2.2.1. Hiện vật ngồi trời.....................................................................................16
2.2.2. Hiện vật trong nhà.....................................................................................16
2.3. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn hóa của chiến khu di tích
Ba Đình( xã Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa)..................................................16
TIỂU KẾT……………………………………………………………………..19


LỜI CAM ĐOAN
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã thu thập được những số liệu cần
thiết phục vụ cho việc viết đề tài của chúng tôi. Chúng tôi xin cam đoan rằng
những số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, các kết quả
nghiên cứu là do chính chúng tơi thực hiện, các tài liệu tham khảo được trích
dẫn đầy đủ. Nếu số liệu và kết quả của đề tài không trung thực, chúng tôi xin
chịu mọi trách nhiệm.

Chủ nhiệm đề tài
Nhóm nghiên cứu k18 ĐHSP Lịch sử

1



LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động bổ ích, và cũng là niềm vui vinh
dự đối với chúng tơi. Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi xin gửi lời cảm
ơn chân thành tói: phịng văn hóa và thể thao xã Ba Đình, Ban quản lý di tích
lịch sử chiến khu Ba Đình đã tạo điều kiện cho chúng tơi đến thực địa tìm hiểu
về khu di tích, đồng thời cung cấp cho chúng tơi nhiều thơng tin hữu ích là
nguồn tư liệu để viết bài.
Chúng tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Hồng Đức đã chỉ
bảo và dạy dỗ chúng tơi trong suốt q trình nghiên cứu vừa qua. Chúng tôi
cũng cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình làm đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ
Nguyễn Thị Thu Hà người cô đã luôn quan tâm, chỉ bảo tận tình khơng chỉ về
kiến thức mà còn cả phong cách cũng như thái độ làm việc nghiêm túc, để chúng
tơi có thể hồn thành đề tài một cách tốt đẹp nhất.
Nhóm tác giả chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 04 năm 2018

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Di tích lịch sử chiến khu Ba Đình là một trong những di tích tích quan
trọng của xã Ba Đình – huyện Nga Sơn – Thanh Hóa nói riêng và nước Việt
Nam nói chung. có cơng lao lớn trong việc dựng nước và giữ nước và bên cạnh
đó di tích lịch sử Ba Đình cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử kháng

chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân huyện Nga Sơn. Nhưng trước giờ
chưa hề có một cơng trình nghiên cứu cụ thể nào đi sâu vào tường tận của khu di
tích này. Chính vì vậy, chúng tơi đã quyết định chọn khu di tích làm đề tài này
để nghiên cứu cụ thể và đi sâu vào tìm hiểu hơn về di tích nhằm đánh giá đúng
về giá trị lịch sử - giá trị văn hóa của di tích.
Và sau khi nghiên cứu hồn thành thì đây cũng là một tư liệu hiểu ích
giúp cho thế hệ trẻ ở xã Ba Đình hay thế hệ trẻ huyện Nga Sơn hiểu rõ hơn về di
tíchlịch sử chiến khu Ba Đình. Đặc biệt cũng giúp cho thế hệ trẻ hiểu hơn về
truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, bên cạnh đó nó cũng là một
tư liệu của các nhà nghiên cứu khoa học để tìm ra nhiều cái mới mẽ hơn nhằm
góp phần thêm vào nét đẹp của văn hóa – lịch sử của tỉnh Thanh Hóa nói riêng
và của Việt Nam nói chung và cũng có thể giúp cho cùng với các địa điểm
quanh vùng. Từ thực tế trên nhóm chúng tơi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên
cứu di tích lịch sử chiến khu Ba Đình” (Xã Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa)
để làm đề tài nghiên cứu khoa học cho nhóm.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đã có một số tác giả để cơng tìm hiểu, nghiên cứu về khu di tích lịch sử
này nhưng qua tìm hiểu chúng tơi thấy các cơng trình nghiên cứu chỉ mới tìm
hiểu một phần giá trị của di tích lịch sử chiến khu Ba Đình. Có thể kể tên một số
tư liệu như:
- “ Di tích và danh thắng Thanh Hóa”, nhà xuất bản Thanh Hóa, 2006.
- Tác phẩm “ Lịch sử Đảng xã Ba Đình”.
- Thanh Hóa chư thần lục
3


Nhìn chung, phần lớn các tư liệu này chủ yếu đề cập tới những khía cạnh
liên quan đến những giá trị lịch sử về khu di tích chiến khu Ba Đình mà chưa đi
sâu phân tích và hệ thống hóa các giá trị văn hóa đặc sắc khác của khu di tích
cũng như chưa nhìn nhận, đánh giá, và có phương án khai thác những giá trị đó

dưới góc độ là nguồn tài nguyên hấp dẫn phục vụ hoạt động du lịch của huyện
Nga Sơn nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là khu di tích lịch sử chiến khu Ba Đình tại ( xã Ba
Đình – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa).
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là di tích chiến khu Ba Đình tại (xã Ba Đình - huyện Nga
Sơn- tỉnh Thanh Hóa).
5. Mục đích và mục tiêu của nghiên cứu
5.1. Mục đích
Nghiên cứu đề tài để tìm hiểu về di tích lịch sử - văn hóa là tìm hiểu về
cội nguồn của dân tộc để kế thừa và phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền
thống văn hóa. Di tích chiến khu Ba Đình sẽ trở nên ý nghĩa hơn nếu ta đi sâu
nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích từng lớp văn hóa chứa đựng trong nó để góp
phần hiểu sâu hơn về cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn những tinh hoa văn
hóa, truyền thống dựng nước và chống giắc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Từ đó kết hợp hài hịa giữa quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai.
5.2. Mục tiêu
Tìm ra những cái mới, cái bản sắc văn hóa – lịch sử lâu đời của dân tộc
Việt Nam ta.
Đánh giá đúng giá trị văn hóa – lịch sử của di tích từ đó đánh giá đúng giá
trị lịch sử của di tích chiến khu Ba Đình tại ( xã Ba Đình– huyện Nga Sơn– tỉnh
Thanh Hóa).

4


6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt được đề tài nghiên cứu khoa học này chúng tôi đã sử
dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong đó có hai phương pháp

quan trọng nhất đó là: Phương pháp logic và Phương pháp lịch sử bên cạnh đó
chúng tơi cũng sử dụng một số phương pháp khác nữa bao gồm cả các phương
pháp nghiên cứu chung của ngành khoa học xã hội và những phương pháp
nghiên cứu đặc thù của chuyên ngành dân tộc học bao gồm :
+ Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: Sau khi đã lên kế hoạch kĩ
lưỡng về nhiệm vụ của thành viên trong nhóm, tới ngày 20 tháng 12 năm 2017
cả đồn lên xe về di tích chiến khu Ba Đình nhóm làm đề tài của chúng tôi đã ở
lại đây 2 hôm bởi vì có gần với nhà một bạn trong nhóm để nghiên cứu và tìm
hiểu thơng tin tài liệu.
+ Phương pháp điều tra: qua những lần chúng tôi xuống thực địa thì
chúng tơi đã điều tra một số vấn đề xoay quanh khu di tích và đã được rất nhiều
tài liệu.
+ Phương pháp phỏng vấn lấy ý kiến: Qua 2 ngày tới tại địa bàn di tích đề
tìm hiểu và thu thập tài liệu, cùng với việc tìm hiểu của chúng tôi đã thu thập
được rất nhiều thông tin quan trọng, bên cạnh đó chúng tơi đã lên kế hoạch từ
trước và lập một số phiếu để tham khảo ý kiến của người dân xung quanh và
khách du lịch và cũng lấy được nhiều thơng tin có ý nghĩa. Số liệu điều tra được
chúng tôi tổng hợp ở dưới.
+ Phương pháp xử lý tài liệu thu thập được: sau khi đã thu thập đủ các
nguồn thông tin từ thực địa khảo sát tới những thông tin trên mạng. Chúng tôi đã
cùng nhau thảo luận và chọn lọc ra những thông tin chính xác về khu di tích để
đưa vào bài nghiên cứu.
Bên cạnh đó trong thời gian nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học về di
tích lịch sử chiến khu Ba Đình tại (xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh
Hóa), chúng tơi cũng có nghiên cứu thêm và tìm kiếm trên Google để tổng hợp
thơng tin một cách đầy đủ và chính xác nhất.
5


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT NGA SƠN VÀ

KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHIẾN KHU BA ĐÌNH.
1. Đơi nét về huyện nga sơn.
1.1.1. Nguồn gốc ra đời của huyện Nga Sơn.
Vào thời nhà Hán sang xâm lược nước ta, huyện Nga Sơn thuộc vùng
Đông Bắc của huyện Dư Phát. Đến thời Lưỡng Quốc, Lưỡng Tấn Nam Bắc –
Triều thuộc huyện Kiến Sơn. Bước sang thời Tùy, Nga Sơn là vùng đất thuộc
huyện Long An, đời Đường thuộc huyện Sùng Bình. Đến thời Trần – Hồ bắt đầu
lập huyện Chi Nga thuộc Châu Ái. Thời Hậu Lê đổi tên Chi Nga thành huyện
Nga Giang thuộc phủ Hà Trung. Cho tới thời Nguyễn, huyện Chi Nga đổi tên
thành huyện Nga Sơn.
Sau cách mang tháng Tám năm 1945 huyện vẫn có tên là huyện Nga Sơn.
Nhưng đến năm 1977, ghép hai huyện Hà Trung và Nga Sơn, lấy tên là huyện
Trung Sơn. Cho đến năm 1982, Trung Sơn lại tách ra thành 2 huyện và lấy lại
tên cũ là Hà Trung và Nga Sơn. Kể từ đó đến nay tên gọi Nga Sơn được giữ
nguyên trên bản đồ địa giới hành chính.
1.1.2. Vị trí, địa lý.
Huyện Nga Sơn nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa cách Thành Phố
Thanh Hóa khoảng 42km về phía Đơng Bắc, cách quốc lộ 1A khoảng 14km về
phía Đơng và cách Hà Nội khoảng 120km về phía Nam.
Phía Bắc và Phía Đơng giáp với tỉnh Ninh Bình.
Phía Tây giáp với huyện Hà Trung.
Phía Nam giáp với huyện Hậu Lộc.
Phía Đơng giáp với biển Đơng.
Huyện Nga Sơn là một trong 6 huyện của tỉnh Thanh Hoá giáp với biển
Đông. Với chiều dài bờ biển khoảng hơn 20km và hằng năm Nga Sơn lấn ra
biển đến hơn 100m do phù sa bồi đắp của sông Hồng và sông Đáy. Nga Sơn có
địa hình thoải từ Tây sang Đơng. Phía Bắc của huyện có dãy núi Tam Điệp, phía
Nam có con sơng Lèn chảy qua và hơn 80% diện tích là khu vực đồng bằng.
6



Diện tích tự nhiên: 144.95km2 với dân số 142.526 người (theo số liệu
thống kê năm 1999).
Đơn vị hành chính: gồm có 1 thị trấn và 26 xã.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 9.5% /năm – cơ cấu kinh tế trong Nông
nghiệp là 51.4%, Tiểu thủ công nghiệp 19.2%, dịch vụ 29.4% – bình quân lương
thực là 367kg/người/năm. Với điều kiện thuận lợi được thiên nhiên ban tặng đã
tạo nên thế mạnh để phát triển nông nghiệp và kinh tế biển. Nơi đây cây lúa và
cây cói được xem là trụ cột đảm bảo ổn định về an ninh lương thưc và tạo bước
chuyển dịch về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn. Ngồi việc ni trồng họ
cịn đánh bắt và chế biến thủy hải sản, đẩy mạnh phát triển kinh tế.
Để tạo được những bước đột phá, hoàn thành những mục tiêu kinh tế – xã
hội, Nga Sơn đang tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: Từng bước hồn chỉnh hệ thống sản xuất
công nghiệp – thủ công nghiệp đạt hiệu quả cao, góp phần củng tồn tỉnh đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, xây dựng Nga
Sơn thành 1 huyện miền biển giàu về Kinh tế, mạnh về an ninh – quốc phòng.
Huyện Nga Sơn thành lập do lấn biển mà thành. Theo truyền thuyết Mai
An Tiêm, thời vua Hùng, đất Nga Sơn chỉ là hịn đảo ngồi khơi xa, gồm các
dãy núi như: núi Thiết Giám, núi Vạn Sơn, núi Vân Nham, núi Thần Đầu, núi
Song Ngư, núi Chích Trợ và các con sông như sông Hoạt, sông Báo Vân, sơng
Lèn. Trong những năm gần đây, Nga Sơn có những bước phát triển mạnh mẽ về
kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 – 2000 đạt 7.2%/năm, tăng
1.7% so với giai đoạn 1990 – 1995. Riêng năm 2000 tốc độ tăng trưởng bình
quân GDP đạt 9.5%/năm. GDP tính theo đầu người đạt mức 2.94 triệu
đồng/người/năm, tăng 16.2% so với năm 2000. lương thực (quy thóc) đạt 367 –
370kg /người/năm.
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu của Nga Sơn khơng q khắc nghiệt tạo điều kiện thuận lợi cho
các hoạt động du lịc diễn ra quanh năm và có thể phát triển được nhiều loại hình

du lịch.
7


Là một vùng đất theo nghiên cứu khí tượng thủy văn của Thanh Hóa thì
Nga Sơn thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với nền nhiệt cao. Mùa Đơng
lạnh, có sương giá và ít mưa, mùa Hè tương đối nóng do có gió Lào khơ nóng và
mưa nhiều. Hai mùa nóng và lạnh diễn ra rõ rệt trong năm. Mùa nóng diễn ra từ
tháng 4 đến tháng 8, tháng nóng nhất là tháng 6, nhiệt độ lên đến 40°C. Mùa
lạnh diễn ra từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Mùa đông trời âm u lại thêm mưa
phùn, gió bấc, nhiệt độ thấp có những năm gió mùa Đông Bắc tràn về gây ra
sương giá rét đậm, rét hại kéo dài làm ảnh hưởng đến sản xuất và sức khỏe con
người. Nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp chủ yếu là sông Hồng và sông
Đáy với lượng phù sa màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối đâm chồi, nảy
lộc.
Với địa hình là một vùng do đất phù sa bồi tụ nên địa hình Nga Sơn nói
chung được kiến tạo theo dang lượn song, tạo thành 3 vùng: Vùng chiêm trũng,
vùng đồng màu, vùng biển. độ cáo giữa các vùng chênh lệch 0.3m đến 0.5m.
Với địa hình như vậy rất thuận lợi cho việc đi lại, tham quan của du khách. Các
điểm du lịch của Nga Sơn phân bố ở các vùng khơng q khó khăn nên tạo điều
kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch và xậy dựng cơ sở vật chất, hạ tầng phục
vụ hoạt động du lịch.
1.1.4. Đời sống, kinh tế.
Nga Sơn trong nhiều năm qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đặc
biệt trong sản xuất công nghiệp, tiểu – thủ cơng nghiệp có bước phát triển mạnh.
Phong trào xây dựng nơng thơn mới được cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm.
Bên cạnh đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo đạt được những thành tựu quan
trọng. Nga Sơn là một trong năm huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa hoàn thành
phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi. Hằng năm, đều có học sinh giỏi trong các kỳ
thi quốc gia: số học sinh thi Đại học và tỉ lệ đậu vào các trường chuyên nghiệp

năm sau luôn cao hơn những năm trước. Các lĩnh vực như: y tế, văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao,… đều đạt được chất lượng tốt về chuyên môn và sôi nổi
về phong trào đảm bảo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân một
cách tốt nhất.
8


1.2. Vị trí địa lý khu căn cứ địa Ba Đình và khu di tích lịch sử Ba Đình
1.2.1. Vị trí khu căn cứ địa Ba Đình
Chiến khu Ba Đình thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
được xây dựng trong cuộc khở nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) phục vụ cho cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nằm về phía Tây, cách thành phố
Thanh Hóa 50km về hướng Đơng Bắc; là một vị trí qn sự sung yếu của tỉnh:
Về phía Đơng, có thể kiểm sốt được con sơng Đào ra Ninh Bình, Phía Tây có
thể khống chế đường giao thơng quan trong từ Ninh Bình vào Thanh Hóa và các
tỉnh miền Trung. Từ Ba Đình dọc theo đường sơng có thể xi ra biển, ngược
lên thượng du bằng sơng Mã; theo đường bộ có thể thơng được với các huyện
Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc. Chiến khu Ba Đình được xây dựng
trên Địa bàn 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê. Tên gọi Ba Đình được
xuất phát từ ba làng trên, mỗi làng đều có một đình làng rất lớn. Cả 3 làng nằm
lọt trong cánh đồng trũng, khoảng giữa 2 con sơng Hoạt và sơng Chính Đại,
cách xa các thơn xóm khác. Vào mùa nước nổi, cả 3 làng trên đều bị tách biệt
hoàn toàn so với bên ngoài. Từ đình làng này có thể nhìn thấy được đình làng
kia. Những làng gần nhất ở phía Bắc như Tuân Đạo, Ni Vinh, Ngọc Lâu, Phúc
Thọ (cách Ba Đình gần 3km và cũng chỉ có 1 con đường duy nhất chạy từ đê
sơng Đào (nối liền sơng Hoạt và sơng Chính). Vào phía Nam Ba Đình cịn có
một con đường nhỏ chạy đến làng Nga Bàng. Mùa mưa, nếu khơng đóng cống
hói con, cứ để cho nước sơng tràn vào thì khu đồng trũng này sẽ thành một bể
nước mênh mông và khu Ba Đình trở thành pháo đài nhở, muốn đi lại với các
làng bên phải đi bằng thuyền.

1.2.2. Khu di tích lịch sử Ba Đình
Đầu năm 1886, hưởng ứng lời kêu gọi Cần Vương của vua Hàm
Nghi và Tôn Thât Thuyết, các sĩ phu yêu nước như Đinh Công Tráng, Phạm
Bành,Hà Văn Mao,Trần Xuân Soạn đã kêu gọi nhân dân Thanh Hóa đứng lên
chống ách đơ hộ của thực dân Pháp và xây dựng cuộc khởi nghĩa ngay tại quê
nhà rồi chọn Ba Đình làm căn cứ địa đẻ kháng chiến.
9


Tại đây, các Sỹ phu lánh đạo cuộc khởi nghĩa đã cùng nhân dân ba làng
Thượng Thọ,Mậu Thịnh và Mỹ Khê tập trung xây dựng Ba Đình thành một khu
căn cứ “bất khả xâm phạm”.Cac tướng sỹ và nhân dân đã cùng nhau trồng vô
vàn những lũy tre dày đặc,xây thành quách,mương hào… xung quanh đẻ chống
lại pháo đài của giặc Pháp.
Lợi dụng địa hình đặc biệt của Ba Đình,tướng lĩnh Đinh Công Tráng đa
chọn đây làm căn cứ địa chống giặc.Ơng đã cho xậy dựng một cứ điểm phịng
ngự hết sức kiên cố.dọc theo bờ tre của ba làng,ông cho đào một con hào có
cơng sự chiến đấu,chiều ngang khá rộng, hai người đi lại dễ dàng,Con hào
khơng có hình dáng nhất định mà được xây dựng theo thực địa . Đất dưới
mương đào lên hất hết lên trên được xếp theo những sợi tre lớn,đường kính đến
hai gang,dài hơn một mét ,nhồi đầy đất bùn và rơm rạ. Phía trong được xây
dựng cơng sự chiến đấu có nắp.Các đình làng của ba làng được kết cấu thành
các đồn binh có sức chứa hơn 300 tay sung.Các đồn binh đều có các con hào nối
liền với các hào chiến đấu một cách chặt chẽ.Ngoài ra,trong khu căn cứ
này,quân và dân vừa chiến đấu mà vừa có thể tăng gia sản xuất phục vụ cho
chiến đấu mà vẫn đảm bảo an tồn.Ngồi căn cứ Ba Đình làm trung tâm thì cịn
có căc căn cứ khác hỗ trợ từ xa như : Mã Cao(huyện Yên Định)do Hà Văn Mao
chỉ huy : Quảng Hòa (huyện Vĩnh Lộc)do Trần Xuan Soạn chỉ huy : Phi Lai (xã
Hà Thái,huyện Hà Trung) do Cao Điển chỉ huy. Bên cạnh đó là những trạm
quan sát xung quanh Ba Đình như Tuân Đạo (phái Bắc )Xa Loan, Thổ

Hồng(hướng đơng),Trí Ca làng Gụ(hướng nam), Nga Bàng (Tây Nam)và một
số viễn tiêu trên núi Nga Châu . Tín hiệu của các căn cứ giữa những trạm với
này với Ba Đình là dung Trống mõ và đốt lửa làm tín hiệu.
Năm 1886, nghĩa quân liên tiếp tấn công các phủ,thành,huyện lỵ,chặn
đánh các đồn xe,các tốn qn lẻ,…gây ra cho qn pháp nhiều rối loạn,nội bộ
lục đục mất căn bằng .Từ tháng 2- 1886, quân Pháp bắt đầu tập trung đàn
áp.Trận tiến công mở màn cuộc đàn áp này bắt đầu vào 6 giờ sáng ngày 18-121886 với hơn 500 quân hai tên trung tá Mét-danh-de và Đốt chỉ huy,có đại bác
10


yểm hộ. Mục tiêu của chúng là đột kích nhằm làng Thượng Thọ phía đơng bắc
và Mỹ Khê phía đơng nam. Trận nayg,quân Pháp bại trận.
Đầu năm 1887, phía Pháp cử tên đại tá Brit-xô mở cuộc tấn công vào Ba
Đình với sơ qn lên tới 2.488 tên cùng với bọn tay sai đội lót thày tu am biết rõ
địa hình dẫn đường. Ngày 6-1-1887,chúng cho qn bằng hai phịng tuyến để
ngăn chặn nghĩa quân của ta rút ra ngoài,chúng cho tháo cạn nước ngồi đồng
rồi đánh vào Ba Đình ,hướng đọt kích chính nhằm vào Mỹ Khê.Nhưng cũng như
trận trước chúng bị nghĩa quân của ta đánh cho thiệt hại nặng nề đành phải rút
về bằng thuyền mui lớn đẻ chở qn bị thương số cịn lại thì bỏ mạng trên cách
đồng hoang.
Ngày 15-1-1887chungs mở đợt tiến công thứ ba nhưng cũng bị nghĩa
quân đánh cho khốn đốn.Ngày 20-1-1887, được tăng viện qn Pháp đã mở
cuộc tổng cơng kích .Do lược lương tương quan khá chênh lệch ,nghĩa quân đã
mở đường rút ra ngoài.
Sau khi chiếm được căn cứ Ba Đình ,chúng ra sức khủng bố nhân dân và
truy tìm nghĩa quân. Ngày 2-2-1887, quân pháp chiếm căn cứ Mã Cao. Bị mất
các căn cứ và hao mồn lực lượng trong các trận đấu , khơng cịn đủ sức chống
trọi,nghĩa quân suy yếu dần và nhiều thủ lĩnh bị bắt ,một số người đã tự sát và số
còn lại đã chuyển sang lực lượng khởi nghĩa của Trần Xuân Soạn,Đinh Cơng
Tráng chỉ huy những nghĩa qn cịn lại cho tới ngày hy sinh.


11


TIỂU KẾT
Có thể thấy Ba Đình là một vùng thuận tiện về mặt kinh tế,văn hóa ,giáo
dụ ,giao thơng vận tải….mảnh đất này còn là đại bàn thuận lợi để xây dựng các
căn cứ kháng chiến trường kỳ của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và
giữ nước của ơng cha ta. Đó cịn là đại bàn cư trú của lồi người ngun thủy
ngay từ buổi bình minh tới giờ.là nơi chứng kiến biết bao cuộc chiến tranh đánh
phá suốt chiều dài chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.Là vúng đất đã sản sinh
ra các anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn trong các cuộc đấu tranh như: Đinh
Công Tráng,Phạm Bành,..cũng các sỹ phu yêu nước và đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia vào các cuộc chiến đấu oanh liệt.Thể hiên được ý chí kiên
cường bất khuất hy sinh anh dũng đồng tinh thần đồn kết của cả dân tộc.
Khơng chỉ giỏi trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm đây còn là mảnh
đất tăng gia lao động sản xuất tốt,phục vụ lương thực cho các lực lượng quân sự
có đủ sức khỏe đẻ phúc vụ chiến đấu của nhân dân xã Ba Đình.
Tiếp nối truyền thống quật cường của khởi nghĩa Ba Đình, sau khi được
thành lập, Đảng bộ Nga Sơn đã sát cánh, kề vai, lãnh đạo các tầng lớp nhân dân
đứng lên khởi nghĩa cướp chính quyền cũng như hồn thành sứ mệnh lịch sử
trong hai cuộc kháng chiến giành độc lập và thống nhất đất nước.
Căn cứ kháng chiến chống Pháp xã Ba Đình đã để lại bài học quý báu cho
việc xây dựng căn cứ địa đánh giặc trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp,chống Mỹ ,giải phóng đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng ta.
Nhờ những quyết sách phù hợp cùng sự đồn kết, nỗ lực, phấn đấu khơng
ngừng nghỉ, Ba Đình đã từng bước vươn lên, trở thành một trong những huyện
phát triển nhanh về kinh tế cũng như phong trào xây dựng Nông thôn mới của
tỉnh. Liên tục trong 10 năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của huyện đều đạt
trên 13%, đời sống nhân dân khơng ngừng được nâng cao với thu nhập bình

qn đầu người năm 2016 ước đạt 24,3 triệu đồng/người. Trong phong trào xây
dựng Nơng thơn mới, nhờ có sự đồng thuận, tham gia nhiệt tình của nhân dân
nên đã thu được kết quả tích cực, bộ mặt nơng thơn ngày thêm khởi sắc… Phát
12


huy thành quả đã đạt được, đặt mục tiêu trước năm 2020 đạt chuẩn huyện Nông
thôn mới.
Bước vào một kỷ nguyên mới kỷ nguyên độc lập tự do xã Ba Đình huyện
Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những thành cơng to lớn trong suốt dịng
chảy lịch sử hào hùng .Niềm tự hào về một vùng quê kiên cường đã ăn sâu vào
tâm thức của biết bao thế hệ người dân nơi đây nói riêng và nhân dân cả nước
nói chung , trở thành động lực to lớn để Đảng bơ,chính quyền và nhân dân trong
xã phấn đấu xây dựng quê hương ngày càng dầu mạnh xã hội công bằng,dân
chủ,văn minh ,đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa tiến lên xây
dựng Chủ Nghĩa Cộng Sản.

13


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỦA
CHIẾN KHU DI TÍCH BA ĐÌNH HIỆN NAY
2.1.Thực trạng của di tích lịch sử chiến khu ba đình
Tối ngày 25-11-2016 diễn ra lễ kỷ niệm 130 khởi nghãi Ba Đình để tưởng
nhớ những người anh hùng đã ra đi để bảo vệ Tổ Quốc.
Chúng tơi tìm về mảnh đất nơi đây
Từ trung tâm thị trấn Nga Sơn đi gần 5km theo hướng Tây sẽ đến được
Chiến khu Ba Đình. Trải qua thời gian dài, đến nay chiến khu Ba Đình đã biến
đổi rất nhiều, một phần vì địa giới hành chính của xã Ba Đình đã được mở rộng,
phần vì các đơn vị hành chính trong xã đã nhiều lên, khơng cịn là 3 làng như

trước kia nên rất khó để xác định địa giới của căn cứ Ba Đình xưa.
Hiện nay, Chiến khu Ba Đình cịn lại một điểm lưu nhiều dấu tích và
được cho là căn cứ xưa kia, điểm chính của căn cứ này nằm ngay bên khn
viên của trường THCS Ba Đình. Được cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp
Quốc gia vào năm 1992. Tuy nhiên căn cứ này hiện nay vẫn chưa được quy
hoạch cụ thể. Nơi đây vẫn giống như một khu đất bị bỏ hoang, nếu như khơng
có tấm bia ghi dịng chữ “Di tích lịch sử văn hóa căn cứ khởi nghĩa Ba Đình” thì
rất khó phát hiện được.Khi chúng tơi muốn tìm hiểu về khu di tích lịch sử căn cứ
khởi nghĩa Ba Đình, đồng chí Bí thư Đảng ủy xã Hồng Trung Thơng đã giới
thiệu gặp ông Trịnh Ngọc Phan, 83 tuổi, cán bộ lão thành cách mạng, là người
tâm huyết, dành nhiều thời gian sưu tầm, nghiên cứu về lịch sử chiến khu Ba
Đình.
Chúng tơi tìm đến nhà chơi thì có giới thiệu là sinh viên năm 3 của trường
Đại Học Hồng Đức.Lúc đó ông đang bị huyết áp cao nhưng nghe chúng tôi giới
về nghiên cứu khu di tích lịch sử Ba Đình,tơi nhớ như in khi nhìn thấy ơng bật
dậy khỏi giường rồi từ từ kể lại chiến khu năm xưa.
Qua câu chuyện và dẫn chứng cụ thể của ông Phan, chúng tôi đã cảm
nhận được những tháng ngày chiến đấu hào hùng của nghĩa qn Ba Đình . Ơng
cịn đọc cho chúng tơi nghe những bài vè nói về cuộc khởi nghĩa Ba Đình.
14


Ai đi đến đất Ba Đình
Ai đi đến đất Ba Đình
Ngắm xem lịch sử Đinh Cơng lập đồn
Cùng dân giữ lấy giang sơn
Đánh Tây thấy chết ngổn ngang khắp đồng
Quân ta thắng giữ thế công
Quân Tây lung túng khốn lung hiểm nguy
Rút lên nói Lến tức thì

Chiếu xem thành qch tử vi trong ngồi.
Tên gọi Ba Đình xuất phát từ việc ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và
Mỹ Khê mỗi làng đều có một đình. Đây là khu vực đồng chiêm trũng nên vào
mùa nước nổi, cả ba làng bị tách biệt hoàn toàn so với bên ngoài. Dựa vào địa
thế hiểm trở nên chiến khu Ba Đình được xây dựng trên địa bàn ba làng ấy. Đây
được xác định là một căn cứ quân sự lớn, xây dựng trong cuộc khởi nghĩa Ba
Đình (1886 - 1887) phục vụ cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược do Đinh Công Tráng, Phạm Bành và nhiều sĩ phu yêu nước khác đứng lên
theo phong trào Cần Vương, sau đó trở về quê gây dựng cuộc khởi nghĩa ngay
tại quê nhà rồi chọn Ba Đình là khu căn cứ địa để kháng chiến. Tại đây, các lãnh
đạo của cuộc khởi nghĩa đã cùng nhân dân ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ
Khê và nhân dân một số huyện lân cận tập trung xây dựng Ba Đình thành một
khu căn cứ trọng yếu. Nghĩa quân và nhân dân đã trồng nhiều lũy tre dày đặc
xung quanh để chống lại đạn pháo của giặc. Chiến khu Ba Đình là căn cứ địa rất
quan trọng trong việc kiểm sốt tuyến giao thơng từ Bắc vào Nam nói chung, địa
phận Thanh Hóa và Ninh Bình nói riêng. Trong những năm tháng kháng chiến,
nghĩa quân Ba Đình đã nhiều lần chiến đấu và giành thắng lợi trước các cuộc tấn
công đàn áp của thực dân Pháp. Thậm chí, năm 1886, nghĩa qn cịn liên tiếp
mở rộng tấn công các phủ, thành huyện lị, chặn đánh các đồn xe, các tốn qn
lẻ gây nhiều thiệt hại và làm chấn động tinh thần, là nỗi khiếp sợ của qn
Pháp...“Chiến khu giờ chỉ cịn sót lại mỗi khu vực này nhưng cũng khơng cịn gì
15


ghi dấu nhiều. Đây được xác định là khu đất cao nhất trên địa bàn xưa kia và là
căn cứ của cuộc khởi nghĩa cịn sót lại”.
Theo thầy giáo Đỗ Xuân Hiền – Hiệu phó của trường chia sẻ với chúng
tơi theo như thầy được biết thì nhà bia được xây dựng đầu tư với số tiền 100
triệu đồng vào năm 2008,và khơng có bia dựng nên hiện nay cũng đang bị
xuống cấp trầm trọng và thực tế chúng tôi nhìn thấy những lớp đá,gạch lát mặt

nền bia đang bong tróc,có chỗ thì bị mọc rêu xanh và tường thì ẩm ốc..
Hiện nay, tại di tích này nhiều hiện vật liên quan đến chiến khu nằm ngổn
ngang đã và đang trở thành phế tích. Trải qua thời gian, chiến tranh, rồi thời tiết
khắc nghiệt, khu thành lũy của căn cứ Ba Đình giờ đã khơng cịn nhiều dấu vết.
Nơi thì nằm trong khn viên của Trường THCS xã Ba Đình, nơi đã trở thành
đất canh tác, hoặc khu dân cư của người dân địa phương.
Nằm trong khuôn viên Trường THCS Ba Đình- nơi được xác định là địa
điểm chính của thành lũy căn cứ Ba Đình, chính quyền địa phương dựng lên một
tấm bia ghi dịng chữ "Di tích lịch sử văn hóa căn cứ khởi nghĩa Ba Đình" trên
một phiến đá, khi được cơng nhận là di tích cấp quốc gia. Quanh tấm bia này,
cây cối, cỏ dại mọc um tùm.
2.2. Hiện vật đang cịn ở khu di tích lịch sử chiến khu ba đình
2.2.1. Hiện vật ngồi trời
Một tấm bia cổ liên quan đến cuộc khởi nghĩa Ba Đình hiện đang để tạm
tại sân của UBND xã Ba Đình.
2.2.2. Hiện vật trong nhà
Trong phịng truyền thống của xã Ba Đình cịn lưu giữ lại một số hiện vật
như: súng, bát, đĩa, cốc chén… Đây là những vũ khí và vật dụng mà nghĩa quân
dùng để chiến đấu và sinh hoạt. Do không được quan tâm, cất giữ đúng mức nên
số hiện vật này hiện nay cũng đang bị hao mòn đi nhiều.
2.3. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn hóa của chiến khu di
tích Ba Đình( xã Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa)
Trước hết, cần tuyên truyền, phổ biến cho mọi người hiểu đúng, nhận
thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của di tích lịch sử - văn hóa khu di tích
16


lích sử Ba Đình. Từ đó, có sự đồng tình hưởng ứng của đơng đảo cơng chúng
trong tồn đại phương để cùng với cơ quan chức năng chung tay gìn giữ và phát
huy các giá trị của di tích.

Thứ hai, thành lập Ban quản lý di tích để tạo được hệ thống tổ chức trong
công tác quản lý. Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý
di tích và đại diện chủ sở hữu, quản lý di tích ở địa phương. Mặt khác, cần có
giải pháp thích hợp điều tiết lợi ích của các thành phần kinh tế, đặc biệt là lợi ích
của cá nhân, cộng đồng cư dân - những chủ sở hữu đích thực của di tích, tránh
trường hợp giành nhau quyền quản lý những di tích có nguồn thu lớn, ngược lại
đùn đẩy cho trách nhiệm quản lý đối với những di tích khơng có khả năng khai
thác.
Thứ ba, thường xun kiểm tra, để có giải pháp tu bổ chống xuống cấp,
ưu tiên đầu tư kinh phí cho việc tu bổ, tơn tạo các di tích lịch sử có giá trị đặc
biệt quan trọng gắn với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Đầu tư vốn xây
dựng cơ bản để tu bổ, tơn tạo các di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ
cao đang trong tình trạng xuống cấp. Đẩy mạnh việc xã hội hóa các thành phần
xã hội cùng tham gia tu bổ, tơn tạo di tích.
Cần bảo tồn ,tôn tạo và phát huy các giá trị lịch sử của một Di tích cấp
quốc gia là việc vơ cùng quan trọng trong nhận thức lịch sử của các thế hệ trẻ
mai sau biết được công lao to lớn mà cha ơng ta đã gìn giữ trong q khứ để
hiện tại chúng ta có được như hơm nay. Để chúng ta thấy được giá trị di tích và
để bảo vệ,tu bổ tốt cho di tích lịch sử Ba Đình là điều kiện tốt cho việc hộc tâp
cũng như nghiên cứu và gióp phần vào việc phất triển du lịch địa phương ,gióp
phần thúc đảy tăng trưởng kinh tế đồng thời giữ gìn được bản sắc văn hóa địa
phương
Bên cạnh đó, để có thể khai thác tiềm năng và phát huy giá trị của di tích
lịch sử - văn hóa, cần phải có sự đầu tư đúng mức và đồng bộ của các ngành có
liên quan trong định hướng phát triển về kinh tế, văn hóa - du lịch xã Ba Đình.
Cần phải thành lập những dự án quy hoạch tổng thể các di tích làm căn cứ định
hướng cho sự đầu tư hợp lý của các ngành, cần ưu tiên tối đa đầu tư kinh phí để
17




×